Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 3 quá trình đẳng áp và đẳng tích (đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.28 KB, 2 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GROUP VẬT LÝ PHYSICS </b>

<b>BÀI 3: Q TRÌNH ĐẲNG ÁP VÀ ĐẲNG TÍCH I. Q trình đẳng áp </b>

<b>Câu 1: </b> Chọn câu trả lời đúng: Quá trình đẳng áp cho biết hệ thức liên hệ giữa:

<b>A. Thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi B. Áp suất và nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích khơng đổi C. Thể tích và nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi D. Thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lí tưởng </b>

<b>Câu 2: (GK) Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng. </b>

<b>B. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm. </b>

<b>C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. </b>

<b>Câu 3: (BT) Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? </b>

<b>Câu 4: </b> Trong hệ toạ độ (𝑉, 𝑇), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?

<b>A. Đường thẳng song song với trục hoành. B. Đường thẳng song song với trục tung. C. Đường hypebol. </b>

<b>D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. </b>

<b>Câu 5: </b> Khi thổi bong bóng xà phịng, ta quan sát thấy lúc đầu bong bóng bay lên cao rồi dần dần rơi xuống (nếu bong bóng khơng vỡ giữa chừng). Hãy giải thích hiện tượng và cho biết tại sao bong bóng lại rơi xuống?

(1) Bong bóng xà phịng chịu tác dụng của hai lực chính: trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới (không đổi) và lực đẩy Acsimet của khơng khí F<sub>A</sub> hướng thẳng đứng lên trên

(2) Lúc đầu, khối khí trong bong bóng xà phịng có nhiệt độ cao hơn khơng khí (hơi thở ra của người có nhiệt độ 37<small>0</small>C) và F<sub>A</sub> > P, làm cho bong bóng bay lên

(3) Sau đó, bong bóng xà phịng giảm nhiệt độ do tỏa nhiệt lượng ra khơng khí và thu nhỏ thể tích bong bóng lại nên F<sub>A</sub> nhỏ dần đi, cịn P khơng đổi. Đến một lúc nào đó thì F<sub>A</sub>< P, kết quả là tốc độ đi lên của bong bóng giảm dần rồi từ từ rơi xuống

<b>A. (1)sai; (2), (3)đúng B. (1) đúng; (2), (3) sai C. (1), (2) và (3) sai D. (1), (2) và (3) đúng II. Q trình đẳng tích </b>

<b>Câu 6: </b> Q trình đẳng tích là q trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi

<b>A. thể tích khơng đổi. B. nhiệt độ khơng đổi. C. áp suất khơng đổi. D. thể tích thay đổi. Câu 7: </b> Chọn phát biểu sai khi nói về q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định?

<b>A. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số. B. Thương số của áp suất và nhiệt độ là một hằng số. C. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. </b>

<b>D. Đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ là một đường thẳng. </b>

<b>Câu 8: (CD) Mối liên hệ nào giữa áp suất và nhiệt độ của một lượng khí trong q trình biến đổi mà thể </b>

tích được giữ khơng đổi?

<b>Câu 9: (GK) Hãy chọn câu đúng. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích khơng đổi thì A. áp suất khí khơng đổi. </b>

<b>B. số phân tử trong đơn vị thể tích khơng đổi. </b>

<b>C. số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>GROUP VẬT LÝ PHYSICS </b>

<b>D. số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. </b>

<b>Câu 10: (BT) Đốt nóng một lượng khí chứa trong một bình kín gần như khơng nở vì nhiệt sao cho nhiệt </b>

độ tuyệt đối của khí tăng lên 1,5 lần. Khi đó áp suất của khí trong bình

<b>A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. giảm đi 1,5 lần. Câu 11: (BT) Đường biểu diễn nào sau đây khơng phù hợp với q trình đẳng tích? </b>

<b>III. Định luật Dalton </b>

<b>Câu 12: </b> Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì: (1) Các phân tử khí chuyển động nhiệt.

(2) Hai chất khí đã cho khơng có phản ứng hóa học với nhau. (3) Giữa các phân tử khí có khoảng trống.

Chọn phương án giải thích đúng.

<b>A. Chỉ (1), (2) đúng. B. Chỉ (2), (3) đúng. C. Chỉ (3), (1) đúng. D. Cả (1), (2) và (3) đúng. Câu 13: </b> Định luật Dalton về chất khí ở một nhiệt độ và thể tích xác định

<b>A. Áp suất tồn phần của hỗn hợp bằng tổng áp suất riêng phần của các khí. </b>

<b>B. Áp suất tồn phần của hỗn hợp khơng có phản ứng hóa học bằng tổng áp suất riêng phần của </b>

các khí.

<b>C. Áp suất tồn phần của hỗn hợp có phản ứng hóa học bằng áp suất riêng phần của các khí. D. Áp suất toàn phần của hỗn hợp bằng tổng áp suất ban đầu của các khí. </b>

</div>

×