Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giữa kỳ luật kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.35 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. Đặt vấn đề

Trước đây, khi điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ln đề ra mục tiêu chính sách là ổn định giá trị đồng tiền, được biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát (Luật NHNN, 2010). Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đã chứng minh, ổn định giá trị đồng tiền, hay ổn định giá khơng đủ để duy trì ổn định hệ thống tài chính, một cú sốc dường như không quá nghiêm trọng phát sinh từ một tổ chức tài chính đơn lẻ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống tài chính một quốc gia, thậm chí tồn cầu. Do đó, ngân hàng trung ương (NHTW) các quốc gia đã đề ra mục tiêu ổn định hệ thống tài chính bên cạnh mục tiêu ổn định giá cả để duy trì ổn định hoạt động tài chính và đảm bảo an toàn trong hoạt động của nền kinh tế. Tại Việt Nam,  NHNN có vai trị gì trong việc duy trì ổn định ngân hàng? Bài viết phân tích khung lý thuyết về ổn định ngân hàng, vai trị của NHNN trong việc duy trì ổn định ngân hàng. Từ đó gợi ý một số giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của NHNN trong việc duy trì ổn định ngân hàng trong thời gian tới.

Phần đặt vấn đề

nào cũng là bằng chứng của bất ổn tài chính vì các nền kinh tế và hệ thống tài chính cần thay đổi để tăng trưởng. Trong khi đó, Mishkin (1992) lại định nghĩa ổn định tài chính là sự phổ biến của một hệ thống tài chính, có thể đảm bảo một cách lâu dài và khơng có sự gián đoạn lớn, việc phân bổ tiết kiệm hiệu quả cho các cơ hội đầu tư.

Khi nghiên cứu về bất ổn ngân hàng, Ngalawa, Tchana, and Viegi (2016) cho rằng sự bất ổn ngân hàng xảy ra là khi một lượng khách hàng lớn của ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác rút tiền gửi vì lo ngại về khả năng thanh tốn của ngân hàng, do đó buộc ngân hàng phải thanh lý tài sản của mình ở trạng thái thua lỗ. Ngồi ra, bất ổn ngân hàng cịn có thể xuất hiện thơng qua tình trạng mất khả năng thanh toán thường được đặc trưng bởi một lượng lớn các khoản nợ xấu không có khả năng thu hồi.

Theo Lai (2002), nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bất ổn ngân hàng là do khủng hoảng thanh toán, bắt nguồn từ nhu cầu về thanh toán ngắn hạn vượt quá dự trữ tài sản thanh khoản cao, phát sinh tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốn và tài sản của bảng cân đối ngân hàng khi tài sản nợ có xu hướng ngắn hạn trong khi tài sản có có xu hướng dài hạn và thanh khoản thấp.

Như vậy, qua các cách tiếp cận trên, có thể hiểu, ổn định ngân hàng là trạng thái mà các ngân hàng hoạt động trơn tru, hiệu quả, có thể thực hiện tốt các chức năng của mình bao gồm trung gian thanh tốn và tín dụng, đồng thời có khả năng chịu được các cú sốc từ mơi trường bên ngồi và bản thân các ngân hàng khơng gây ra các cú sốc ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.

Khái niệm ổn định NH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Vai trò của ổn định ngân hàng

Rose (1996) cho rằng ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Thông thường, ngân hàng sẽ liên kết chặt chẽ với mọi khía cạnh lĩnh vực cuộc sống và hoạt động hằng ngày của người dân. Bất kỳ sự gián đoạn lớn nào của hoạt động ngân hàng cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của người dân. Do đó, sự ổn định của ngân hàng là rất quan trọng để tạo môi trường làm việc, kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, bảo vệ khách hàng gửi tiền đồng thời giúp nền kinh tế hoạt động trơn tru và hiệu quả. Ngoài ra, ổn định ngân hàng cũng là tiền đề để các trung gian tài chính phát huy sức mạnh, giảm thiểu rủi ro hệ thống và giúp hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, ít biến động và có khả năng hấp thụ các cú sốc của nền kinh tế. Khi làm được điều này, ổn định ngân hàng sẽ góp phần củng cố niềm tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung; khuyến khích người dân gửi tiền tại ngân hàng và gia tăng sử dụng các giao dịch ngân hàng.

Như vậy, có thể thấy rằng, khi ngân hàng ổn định, không chỉ hoạt động của ngân hàng mà hoạt động của tất cả các chủ thể khác trong nền kinh tế đều có thể diễn ra trơn tru, hiệu quả. Nhà nước dễ dàng điều tiết nền kinh tế, lạm phát duy trì ở mức thấp, nền kinh tế quốc gia được cải thiện, đời sống người dân được nâng cao. Kết quả là nâng cao sức cạnh tranh quốc gia trên trường quốc tế

Vai trò ổn định của NHang

<b>Hệ thống ngân hàng của ngân hàng nhà nước Việt Nam</b>

Từ cuối TK17 trở về trước hoạt động ngân hàng mang hai đặc trưng : + các ngân hàng hoạt động độc lập, không ràng buộc lẫn nhau

+ mỗi ngân hàng đều có chức năng : - Nhận tiền gửi và cho vay

- Phát hành tiền giấy có khả năng đổi ra vàng

- Chiết khấu thương phiếu Chuyển tiền, thanh toán, bảo lãnh và kinh doanh ngoại hối

Đến TK18, SX phát triển,lưu thơng hàng hóa mở rộng, hệ thống NH được chia thành 2 nhóm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ NH phát hành + NH trung gian

Trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, tồn tại song song các NH nhà nước và ngân hàng tư nhân, ngân hàng liên doanh, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài. Với tổng số 49 ngân

Kiểm sốt lạm phát: NHNN sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ để giữ lạm phát ở mức độ chấp nhận được, đảm bảo giá trị đồng Việt Nam

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: NHNN hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bằng cách cung cấp thanh khoản cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho hoạt động cho vay và đầu tư.

Giữ vững tỷ giá hối đoái: NHNN can thiệp vào thị trường ngoại hối để ổn định tỷ giá hối đoái, giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp và người dân.

1.2. Ổn định hệ thống tài chính:

NHNN giám sát và quản lý hệ thống ngân hàng để đảm bảo an tồn và lành mạnh.

NHNN có các cơng cụ để xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tài chính.

2. Chính sách tiền tệ: 2.1. Mục tiêu:

Mục tiêu chính của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả (kiểm sốt lạm phát).

Ngồi ra, chính sách tiền tệ cịn hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế và giữ vững tỷ giá hối đoái.

2.2. Cơng cụ:

NHNN sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ để thực hiện mục tiêu, bao gồm:

Lãi suất: NHNN điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản để ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại.

Mở rộng/thu hẹp cung tiền: NHNN mua/bán trái phiếu chính phủ, ngoại tệ trên thị trường mở để điều chỉnh lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Yêu cầu dự trữ bắt buộc: NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng thương mại phải giữ tại NHNN.

3. Hệ thống ngân hàng: 3.1. Cấu trúc:

Hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Nhà nước: ngân hàng trung ương

Các ngân hàng thương mại: cung cấp dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp và người dân. Các tổ chức tín dụng khác: như ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng, cơng ty tài chính. 3.2. Vai trị của NHNN:

NHNN là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về hoạt động ngân hàng. NHNN có các chức năng, nhiệm vụ chính như:

Phát hành tiền tệ: NHNN là đơn vị duy nhất được phép phát hành tiền tệ quốc gia. Quản lý hoạt động ngân hàng: NHNN cấp phép hoạt động, giám sát và thanh tra các tổ chức tín dụng.

Điều hành chính sách tiền tệ: NHNN sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô.

Kết luận:

Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định hệ thống tài chính và phát triển hệ thống ngân hàng. Các chính sách tiền tệ và hoạt động quản lý của NHNN ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp và đời sống của người dân.

<b>Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý và điều hành chính sách tiền tệ và tài chính của đất nước. Vai trị chính của hệ thống ngân hàng nhà </b>

nước Việt Nam bao gồm:

1. Cung cấp và quản lý đồng tiền quốc gia: Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm phát hành và quản lý đồng tiền quốc gia để đảm bảo ổn định giá cả và tăng trưởng kinh tế.

2. Quản lý cung cấp và tín dụng: Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý cung cấp và tín dụng vốn cho các tổ chức tín dụng và người dân, giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế và phát triển đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Quản lý tỷ giá hối đoái và ngoại tệ: Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý tỷ giá hối đoái và ngoại tệ, đảm bảo ổn định thị trường ngoại hối và tăng cường tính liên kết quốc tế.

4. Thực hiện chính sách tiền tệ và tài chính: Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ và tài chính của Chính phủ, điều chỉnh lãi suất, tín dụng và các biện pháp khác để kiểm soát tăng trưởng kinh tế và lạm phát.

5. Bảo đảm an toàn và ổn định hệ thống tài chính: Hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam đảm bảo an toàn và ổn định hệ thống tài chính, đề ra các quy định và tiêu chuẩn để đảm bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng

Vai trị quan trọng trong việc duy trì ổn định chính sách tiền tệ, bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế và hệ thống tài chính. Chính sách tiền tệ giúp kiểm sốt lạm phát, duy trì sự ổn định của tỷ giá và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư.

Ngân hàng trung ương thường là cơ quan có trách nhiệm chính trong việc thi hành chính sách tiền tệ. Các biện pháp tiền tệ như điều chỉnh lãi suất, mở rộng hoặc thu hẹp cung tiền và can thiệp vào thị trường ngoại hối đều được sử dụng để ổn định chính sách tiền tệ. Qua việc định rõ mục tiêu và cung cấp thông tin liên quan, chính sách tiền tệ giúp tạo ra một môi trường ổn định cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.

<b>*Vấn đề</b>

Trước đây, khi điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ln đề ra mục tiêu chính sách là ổn định giá trị đồng tiền, được biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát (Luật NHNN, 2010). Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đã chứng minh, ổn định giá trị đồng tiền, hay ổn định giá khơng đủ để duy trì ổn định hệ thống tài chính, một cú sốc dường như không quá nghiêm trọng phát sinh từ một tổ chức tài chính đơn lẻ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống tài chính một quốc gia, thậm chí tồn cầu. Do đó, ngân hàng trung ương (NHTW) các quốc gia đã đề ra mục tiêu ổn định hệ thống tài chính bên cạnh mục tiêu ổn định giá cả để duy trì ổn định hoạt động tài chính và đảm bảo an toàn trong hoạt động của nền kinh tế.

Như vậy, ổn định ngân hàng là trạng thái mà các ngân hàng hoạt động trơn tru, hiệu quả, có thể thực hiện tốt các chức năng của mình bao gồm trung gian thanh tốn và tín dụng, đồng thời có khả năng chịu được các cú sốc từ mơi trường bên ngồi và bản thân các ngân hàng khơng gây ra các cú sốc ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.

*Vai trị của ổn định ngân hàng

Thơng thường, ngân hàng sẽ liên kết chặt chẽ với mọi khía cạnh lĩnh vực cuộc sống và hoạt động hằng ngày của người dân. Bất kỳ sự gián đoạn lớn nào của hoạt động ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của người dân. Do đó, sự ổn định của ngân hàng là rất quan trọng để tạo môi trường làm việc, kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, bảo vệ khách hàng gửi tiền đồng thời giúp nền kinh tế hoạt động trơn tru và hiệu quả.

Ngoài ra, ổn định ngân hàng cũng là tiền đề để các trung gian tài chính phát huy sức mạnh, giảm thiểu rủi ro hệ thống và giúp hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, ít biến động và có khả năng hấp thụ các cú sốc của nền kinh tế. Khi làm được điều này, ổn định ngân hàng sẽ góp phần củng cố niềm tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung; khuyến khích người dân gửi tiền tại ngân hàng và gia tăng sử dụng các giao dịch ngân hàng.

Như vậy, có thể thấy rằng, khi ngân hàng ổn định, không chỉ hoạt động của ngân hàng mà hoạt động của tất cả các chủ thể khác trong nền kinh tế đều có thể diễn ra trơn tru, hiệu quả. Nhà nước dễ dàng điều tiết nền kinh tế, lạm phát duy trì ở mức thấp, nền kinh tế quốc gia được cải thiện, đời sống người dân được nâng cao. Kết quả là nâng cao sức cạnh tranh quốc gia trên trường quốc tế.

<b>Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc giữ ổn định chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng là rất quan trọng và đa chiều. Dưới đây là một số vai trị chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:</b>

1. **Quản lý chính sách tiền tệ:** Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm đề ra và thực hiện chính sách tiền tệ, bao gồm việc điều chỉnh lãi suất, kiểm soát lượng tiền lưu thông, và quản lý tỷ giá hối đối. Điều này nhằm mục tiêu duy trì sự ổn định về mặt giá cả và lạm phát trong nền kinh tế

2. **Quản lý hệ thống ngân hàng:** Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm quản lý và giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng, bao gồm cả các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác. Điều này bao gồm việc cấp phép hoạt động, giám sát tuân thủ quy định về an toàn và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. 3. **Bảo đảm tính ổn định của hệ thống tài chính:** Bằng cách thực hiện các biện pháp kiểm soát và quản lý, Ngân hàng Nhà nước giúp đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính, giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn các vấn đề tiềm ẩn có thể gây ra sự suy thoái trong nền kinh tế.

4. **Hỗ trợ phát triển kinh tế:** Ngân hàng Nhà nước cũng tham gia vào việc hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp các dịch vụ tài chính, hỗ trợ vay vốn cho các doanh nghiệp và cá nhân, và thúc đẩy các hoạt động tài chính mang lại lợi ích cho nền kinh tế.

Tóm lại, vai trị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giữ ổn định chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×