Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.63 KB, 73 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO TÍCH HỢP </b>

<b>PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, </b>

<b>CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050</b>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN: LIÊN DANH NHÀ THẦU: HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN & VIỆN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>

<b>Hà Nội, 2023</b>

<b>THUỘC DỰ ÁN: “LẬP QUY HOẠCH TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm </b>

Tài liệu này được gửi cho một số cán bộ lãnh đạo tỉnh Phú Thọ dưới hình thức tài liệu tham vấn. Đây là bản dự thảo “Phương án phát triển ngành Nông nghiệp, thủy sản và nông nghiệp sinh thái tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050”. Mục đích là để thảo luận và thống nhất những khía cạnh trên và nội dung này với Tỉnh vào thời gian tới. Nội dung của tài liệu này có thể thay đổi và khơng phản ánh báo cáo hồn chỉnh sẽ được bàn giao cho Tỉnh vào cuối Dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH...1

II. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN TÀI LIỆU LẬP QUY HOẠCH...2

1. Cơ sở pháp lý...2

2. Các nguồn tài liệu sử dụng để lập quy hoạch...3

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUY HOẠCH...4

<b>PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN TỈNH PHÚ THỌ. .5</b> I.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT...5

I.2.1. Khoáng sản độc hại...6

I.2.2. Khoáng sản nhiên liệu...6

I.2.3. Khoáng sản kim loại...6

I.2.4. Khống chất cơng nghiệp...7

I.2.5. Vật liệu xây dựng...9

I.2.6. Đá quý và bán quý...9

I.2.7. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường...9

I.2.8. Nước khống - nóng...11

<b>PHẦN II. THỰC TRẠNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNGKHỐNG SẢN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH THĂMDỊ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHPHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM2030...12</b>

II.1. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐIỀU TRA, THĂM DỊ KHỐNG SẢN...13

II.1.1 Thực trạng cơng tác điều tra khống sản...13

II.1.2. Thực trạng cơng tác thăm dị khống sản...13

II.2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN...15

II.2.1. Khái quát về tình hình hoạt động khống sản...15

II.2.2. Thực trạng khai thác khoáng sản...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

II.2.3. Thực trạng chế biến khống sản...19

II.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH THĂM DỊ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030...25

II.3.1. Tình hình cấp phép thăm dị, khai thác...25

II.3.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030...26

<b>PHẦN III. QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNGKHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2050...30</b>

III.1. DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ KHỐNG SẢN...30

III.2. QUY HOẠCH THĂM DỊ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2050...35

III.2.1. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch...35

III.2.2. Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch...36

<i>III.2.3. Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh phú thọ đến</i> năm 2030, định hướng đến năm 2050...38

III.2.4. Định hướng chế biến khoáng sản...46

III.2.5. Quy hoạch sử dụng khoáng sản...50

III.2.6. Tổng nhu cầu vốn đầu tư thăm dò, khai thác...55

III.2.7. Các dự án trọng điểm...55

<b>PHẦN IV. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ, KHAI THÁCVÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,GIAO THÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG...56</b>

IV.1. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢN ĐẾN NƠNG NGHIỆP...56

IV.2. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢN ĐẾN GIAO THÔNG...56

IV.3. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHỐNG SẢN ĐẾN MƠI TRƯỜNG...56

IV.4. DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH...58

IV.5. ĐỊNH HƯỚNG CÁC MỤC TIÊU BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN...58

IV.6. ĐỊNH HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...58

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

IV.7. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG...59

<b>PHẦN V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH...61</b>

V.1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC...61

V.2. GIẢI PHÁP VỀ VỐN...61

V.3. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH...62

V.4. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG NGHỆ...62

V.5. GIẢI PHÁP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...62

<b>PHẦN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN...63</b>

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...65

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

<b>CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG</b>

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

VLXDTT Vật liệu xây dựng thông thườn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ</b>

Bảng I.1: Bảng thống kê số lượng điểm mỏ, điểm quặng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...11

Bảng II.1a: Bảng số liệu tổng hợp về giấy phép thăm dị khống sản còn hiệu lực...14

Bảng II.1b: Bảng thống kê các giấy phép khai thác còn hiệu lực...16

trên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo các năm...16

Bảng II.2: Hiện trạng cấp phép thăm dò theo quy hoạch thăm dò đến 2020...25

Bảng II.3: Hiện trạng cấp phép khai thác theo quy hoạch đến 2020...26

Bảng III.1: Nhu cầu gạch ốp lát, sứ vệ sinh và giấy của tỉnh đến năm 2025...30

Bảng III.2: Nhu cầu cao lanh thương phẩm để sản xuất gạch ốp lát, sứ vệ sinh và các loại giấy của tỉnh đến năm 2050...31

Bảng III.3: Nhu cầu cao lanh thương phẩm cho công nghiệp tỉnh Phú Thọ...31

Bảng III.4: Dự báo nhu cầu VLXD thông thường của tỉnh đến năm 2030...34

Bảng III.5: Tổng hợp nhu cầu sử dụng khoáng sản và thực trạng cung cấp...34

Bảng III.5: Các điểm mỏ cao lanh – felspat nằm trong quyết định phân tán nhỏ lẻ của BTNMT... 40

Bảng III.6: Các điểm mỏ talc-dolomit nằm trong quy hoạch của BCT...41

Bảng III.7: Các điểm mỏ talc-dolomit nằm trong phân tán nhỏ lẻ của BTNMT...41

Bảng III.8: Các điểm đá xây dựng nằm trong quy hoạch của UBND tỉnh...42

Bảng III.9: Các điểm sét gạch ngói nằm trong quy hoạch của UBND tỉnh...43

Bảng III.10: Các điểm cát sỏi nằm trong quy hoạch của UBND tỉnh...45

Bảng III.11: Các điểm than bùn nằm trong quy hoạch của UBND tỉnh...45

Bảng III.12. Các sản phẩm tuyển khoáng sản đến năm 2050...50

Bảng III.13. Quy hoạch các lĩnh vực sử dụng khoáng sản đến năm 2050...52

Bảng III.14: Các dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư...55

Sơ đồ II.1: Công nghệ tuyển quặng sắt manhetit hàm lượng TFe > 54%...20

Sơ đồ II.2: Công nghệ tuyển quặng sắt manhetit hàm lượng TFe < 54%...20

Sơ đồ II.3: Công nghệ tuyển cao lanh bằng phương pháp truyền thống...21

Sơ đồ II.4: Công nghệ nghiền quặng felspat bằng phương pháp khơ...23

Sơ đồ II.5: Quy trình chế biến đá xây dựng...24

Sơ đồ II.6: Quy trình chế biến sét gạch ngói nung...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Phú Thọ là một trong những tỉnh vùng núi phía Bắc khơng chỉ có nguồn tài ngun khống sản nhiều tiềm năng, mà cả nguồn tài nguyên du lịch nhân văn hết sức phong phú và đa dạng mà nổi bật là lễ hội Đền Hùng, đầm Ao Châu, khu du lịch Xn Sơn. Nhìn từ nhiều góc độ khác nhau cho thấy, Phú Thọ hội tụ đủ các yếu tố để phát triển kinh tế - xã hội toàn diện và vững mạnh.

Trong vịng 60 năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu địa chất khu vực và tìm kiếm, thăm dị khống sản trên địa bàn của tỉnh. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn của tỉnh đã có hơn 300 mỏ và điểm khoáng sản, gồm: khoáng sản độc hại (urani, asbet), khoáng sản nhiên liệu (than nâu), khoáng sản kim loại (sắt, chì - kẽm, vàng), khống chất cơng nghiệp (cao lanh, felspat, quarzit, talc, barit, mica, pyrit, serpentin, graphit, phôtphorit, vermiculit, silic, silimanit), vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, sét xi măng, phụ gia xi măng, dolomit, đá ốp lát), đá quý và bán quý (disten, granat, spinel - corindon, berin), nước khống nóng và khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường (đá xây dựng, sét gạch ngói, cát cuội sỏi). Đây là cơ sở nguyên liệu khống khơng thể khơng tính đến trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Trong thời gian tới, nhu cầu của thị trường trong và ngoài tỉnh về sản phẩm chế biến từ khoáng sản ngày càng lớn do sự phát triển nhanh của nền kinh tế là điều kiện thuận lợi để Phú Thọ mở rộng và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản.

<b>I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH</b>

Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực, tài sản quan trọng của quốc gia nên phải được Nhà nước thống nhất quản lý bảo đảm khoáng sản được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững.

<i><b>Tổ chức, cá nhân tham gia thăm dò, khai thác, chế biến khống sản phần lớn có</b></i>

quy mơ nhỏ, trung bình nên thiếu vốn, chủ yếu cơng nghệ và thiết bị sử dụng trong khai thác, chế biến khoáng sản đã lạc hậu khơng phù hợp với Luật Khống sản, chưa sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên; tổn thất khống sản trong q trình khai thác và chế biến còn ở mức cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để bảo đảm các nguyên tắc pháp lý của Luật Khoáng sản năm 2010, khắc phục những tồn tại của việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản theo Luật Khoáng sản năm 1996 và Luật Khoáng sản sửa đổi năm 2005 và các thực tế tiêu cực đang xảy ra liên quan đến thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh cần phải xác định đúng trữ lượng các mỏ đã cấp phép, quản lý khai thác hàng năm theo kế hoạch và thiết kế mỏ, năng lực các doanh nghiệp, tăng cường đóng góp cho ngân sách Nhà nước và an sinh xã hội khu vực có mỏ.

Mặt khác quy hoạch nhằm làm rõ những vấn đề trong thăm dò, khai thác, sử dụng và phân kỳ cụ thể từng lĩnh vực một cách hợp lý trên cơ sở đánh giá trữ lượng, chất lượng nguồn tài nguyên khoáng sản, đề ra các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác, sử dụng gắn liền với chế biến sâu để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trên thị trường. Đây là định hướng cơ bản để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành cơng nghiệp khai khống và bảo vệ mơi trường; lập lại trật tự trong việc khai thác khống sản, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

<i>Xuất phát từ những vấn đề nêu trên việc lập "Quy hoạch thăm dị, khai thác, sửdụng khống sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2021-2030, định hướng đến năm 2050" là</i>

hết sức cần thiết.

<b>II. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN TÀI LIỆU LẬP QUY HOẠCH1. Cơ sở pháp lý</b>

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017.

- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc Hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;

- Nghị định số 23/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2021 Quy định về quản lý cát, sỏi lòng sơng và bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng;

- Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1388/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Các Quy hoạch khoáng sản chung của cả nước do Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập đối với các loại khống sản có mặt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;

- Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX;

- Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 299/QĐ-UBND ngày 2/02/2018 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản;

- Quyết định số 431/QĐ-UBND ngày 27/02/2018 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Quyết định số 353/QĐ-BTNMT ngày 31/01/2018 về việc phê duyệt kết quả khoanh định khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ tỉnh Phú Thọ;

- Quyết định số 73/QĐ-BTNMT ngày 07/01/2020 về việc phê duyệt kết quả khoanh định khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ tỉnh Phú Thọ;

- Quyết định số 2284/QĐ-BTNMT ngày 16/10/2020 về việc phê duyệt kết quả khoanh định khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ tỉnh Phú Thọ;

- Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính Trị về định hướng chiến lược khống sản và cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 22/12/2011 của Chính Phủ về việc ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính Trị về định hướng chiến lược khống sản và cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/4/2020 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

<b>2. Các nguồn tài liệu sử dụng để lập quy hoạch</b>

- Tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên khoáng sản đã được ngành Địa chất thực hiện và các báo cáo thăm dò khoảng sản được Hội đồng Đánh giá trữ lượng Khoáng sản phê duyệt từ trước đến nay được lưu trữ tại Tổng cục Địa chất và Khống sản;

- Các báo cáo thăm dị khoảng sản được lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Phú Thọ;

- Báo cáo tình hình quản lý Nhà nước về khoáng sản hàng năm của tỉnh Phú Thọ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Báo cáo Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản trên địa bàn tỉnh</b>

<i>Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; </i>

- Tài liệu điều tra khảo sát hiện trạng các mỏ, điểm mỏ; đặc biệt là các mỏ đang khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn của tỉnh trong thời gian triển khai lập quy hoạch.

<b>III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUY HOẠCH</b>

<b>- Đối tượng quy hoạch: Khoáng sản.</b>

<b>- Phạm vi quy hoạch: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN TỈNH PHÚ THỌI.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT</b>

<b>1. Địa tầng</b>

Tham gia vào cấu trúc điạ chất tỉnh Phú Thọ có mặt khá đa dạng các thành tạo trầm tích, trầm tích biến chất và phun trào tuổi Proterozoi, Paleozoi, Mezozoi và

<i>Kainozoi, bao gồm các hệ tầng: hệ tầng Núi Con Voi (PPnv), Ngòi Chi (PP-MPnc),Suối Chiềng (PPsc), Sinh Quyền (PP-MPsq), Cha Pả (NPcp), Đá Đinh (NP-</i><small>1</small><i>đđ),</i>

Thác Bà (PR<small>3</small>- <small>1</small><i><b>tb), Thạch Khoán (PZ</b></i><small>1</small><i>tk), Bến Khế (-Obk), Sinh Vinh (O</i><small>3</small><i>-Ssv<small>2</small></i>), Bó Hiền (S<small>2</small><i>bh), Sơng Mua (D</i><small>1</small><i>sm), Bản Nguồn (D</i><small>1</small><i>bn), Bản Páp (D</i><small>1- 2 </small><i>bp), Bản Cải (D</i><small>3</small>

<i>bc), Đa Niêng (C</i><small>1</small><i>đn), Bắc Sơn (C – Pbs), Si Phay (P</i><small>1- 2</small><i>sp), Na Vang (P</i><small>2</small><i>nv), Viên Nam</i>

(T<small>1</small><i>vn), Mường Trai, Suối Bàng và Đồng Giao, Phan Lương (N</i><small>1</small> <i>pl), Cổ Phúc (N</i><small>1</small><i>cp),</i>

Hà Nội (Q<small>1</small><sup>2-3</sup><i>hn), Vĩnh Phúc (Q</i><small>1</small> <i>vp), Hải Hưng (Q</i><small>2</small><sup>2-3</sup><i>hn) (Q</i><small>1</small><sup>1-2</sup><i>hh) và hệ tầng Thái</i>

Bình (aQ<small>2</small><sup>3</sup><i>tb) (bản vẽ số 1-bản đồ địa chất).</i>

<b>2. Magma</b>

Các đá magma lộ ra dưới dạng các thể nhỏ và đai mạch với thành phần thay đổi từ siêu mafic đến axit. Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 và 1:50.000, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã xác lập được các phức hệ magma: Phức hệ Xóm Giấu (PR<small>3</small><i>xg), Bảo Hà (PP-MPbh), Ca Vịnh (PP-MPcv), Bo Sen (PZ</i><small>1</small><i>ps), Bản Ngậm</i>

(PZ<small>1</small><i>bn), Sơng Chảy (aD</i><small>1</small><i>sc), Ba Vì (T</i><small>1</small><i>bv) và phức hệ Bản Xang (T</i><small>1</small><i>bx) (bản vẽsố 1-bản đồ địa chất).</i>

<b>3. Kiến tạo</b>

Trên bình đồ cấu trúc hiện đại, diện tích tỉnh Phú Thọ nằm trong đới cấu trúc Fanxi Pan, đới cấu trúc sông Hồng và đới cấu trúc Sông Lô. Ranh giới giữa các đới cấu trúc là đứt gãy Sơng Hồng, đứt gãy Sơng Chảy. Ngồi ra cịn nhiều đứt gãy phương Tây Bắc - Đơng Nam và Đơng Bắc - Tây Nam có quy mơ và cường độ khác nhau. Các hệ thống đứt gãy này có vai trị khống chế và quyết định quy luật phân bố không gian của các mỏ quặng nội và ngoại sinh trên địa bàn của tỉnh.

<b>I.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÀI NGUYÊN - TRỮ LƯỢNG KHOÁNGSẢN TỈNH PHÚ THỌ</b>

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có hơn 300 mỏ và điểm khoáng sản các loại gồm: uranium - thori, asbest, than nâu, sắt, chì - kẽm, vàng, cao lanh, felspat, barit, talc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>quarzit, mica, graphit, pyrit, puzơlan, serpentin, vermiculit, silic, photphorit, đá vôi xi</i>

măng, sét xi măng, dolomit, đá ốp lát, đá quý và bán quý, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, cát kết, than bùn, đá ong, cuội sỏi, cát xây dựng, sét gạch ngói, đá bazan, nước khống nóng. Dưới đây là những đặc điểm chính về sự phân bố và tài nguyên

<i>-trữ lượng các loại khoáng sản (bản vẽ số 2-bản đồ dự báo tiềm năng khoáng sản).</i>

<b>I.2.1. Khoáng sản độc hại</b>

<i><b>1. Urani - thori</b></i>

Trên địa bàn của tỉnh đã phát hiện 6 điểm và biểu hiện quặng, gồm: huyện Thanh Sơn 5 điểm; huyện Tân Sơn 1 điểm. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>2. Asbest</b></i>

Hiện đã có 10 mỏ và điểm quặng asbest, gồm: huyện Thanh Sơn 2 điểm; huyện Tân Sơn 8 mỏ và điểm quặng. Tài nguyên - trữ lượng: 2.887 tấn.

<b>I.2.2. Khoáng sản nhiên liệu </b>

<i><b>1. Than đá - than nâu</b></i>

Than nâu phân bố trong hệ tầng Suối Bàng (T<small>3</small><i>n-r sb) và hệ tầng Cổ Phúc</i>

(N<small>1</small> <i>cp). Các vỉa than trong hệ tầng Suối Bàng có dạng thấu kính với chiều dày 0,5 </i>

-1,15m; dài 110 - 480m. Các mỏ và điểm than nâu đã được phát hiện gồm: huyện Thanh Sơn 1 mỏ; Tam Nông 4 điểm than; Thanh Ba 3 điểm than. Tài nguyên - trữ lượng: 159.100 tấn.

<i><b>2. Than bùn</b></i>

Than bùn liên quan đến các thành tạo Đệ tứ phân bố trong các bồn trũng nhỏ giữa núi, hồ đầm ven núi và các suối cổ bị chết. Trên địa bàn của tỉnh có 10 mỏ và điểm than bùn, gồm: huyện Thanh Sơn 1 điểm mỏ; thành phố Việt trì 3 mỏ và điểm mỏ; huyện Thanh Thuỷ 2 mỏ và điểm mỏ; huyện Tam nông 1 điểm mỏ; huyện Hạ Hoà 1 điểm mỏ; thị xã Phú Thọ 1 điểm mỏ; huyện Phù Ninh 1 điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 1,6 triệu tấn

<b>I.2.3. Khống sản kim loại</b>

<i><b>1. Sắt</b></i>

Hiện có 39 mỏ và điểm quặng sắt, trong đó: huyện Thanh Sơn 17 mỏ và điểm quặng; huyện Tân Sơn 8 mỏ và điểm quặng, huyện Cẩm Khê 5 mỏ và điểm quặng, huyện Thanh Thuỷ 2 mỏ và điểm quặng, huyện Yên Lập 5 mỏ và điểm quặng, huyện Hạ Hoà 2 điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 44,218 triệu tấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>2. Chì - kẽm</b></i>

Quặng chì - kẽm phân bố chủ yếu trong các đá carbonat hệ tầng Bó Hiềng (S<small>2</small><i>bh)</i>

và đá trầm tích biến chất hệ tầng Thạch Khốn (PR<small>1</small><i>tk). Đã phát hiện được 8 điểm</i>

quặng chì - kẽm: huyện Yên Lập 4 điểm, huyện Tân Sơn 3 điểm; huyện Thanh Sơn 1 điểm. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>3. Vàng</b></i>

Quặng vàng phân bố trong các đá phun trào hệ tầng Viên Nam, đá carbonat hệ tầng Bó Hiềng. Đã phát hiện được 9 điểm quặng vàng: huyện Thanh Sơn 4 điểm; huyện Thanh Thuỷ 3 điểm; huyện Yên Lập 1 điểm; huyện Đoan Hùng 1 điểm. Tài nguyên dự báo là 25.375 kg vàng; 180.000kg bạc.

<b>I.2.4. Khoáng chất công nghiệp</b>

<i><b>1. Cao lanh</b></i>

Theo kết quả điều tra địa chất, tìm kiếm và thăm dị, trên địa bàn của tỉnh có 43 mỏ và điểm cao lanh gồm: huyện Thanh Sơn 6, huyện Cẩm Khê 4, huyện Thanh Thuỷ 2, huyện Đoan Hùng 5, huyện Hạ Hoà 8, thị xã Phú Thọ 7, huyện Thanh Ba 4, huyện Lâm Thao 2, huyện Phù Ninh 3, huyện Tam Nông 1, huyện Tân Sơn 1. Tài nguyên-trữ lượng cao lanh đạt 19,309 triệu tấn.

<i><b>2. Felspat</b></i>

Theo kết quả điều tra địa chất, tìm kiếm và thăm dị, trên địa bàn của tỉnh có 16 mỏ và điểm felspat gồm: huyện Đoan Hùng 5, huyện Hạ Hoà 6, huyện Thanh Sơn 3, Thanh Thuỷ 1. Tài nguyên- trữ lượng đạt 30,773 triệu tấn.

<i><b>3. Talc</b></i>

Hiện có 17 mỏ và điểm talc, gồm: Huyện Thanh Sơn 8 mỏ và điểm mỏ, huyện Tân Sơn 7 mỏ và điểm mỏ, huyện Yên Lập 2 mỏ và điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 4,742 triệu tấn.

<i><b>4. Serpentin: có 1 mỏ serpentin ở xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn nằm trong đá</b></i>

phiến hệ tầng Thạch Khoán. Tài nguyên - trữ lượng: 799.200 tấn.

<i><b>5. Quarzit</b></i>

Quarzit phân bố chủ yếu trong các đá trầm tích biến chất hệ tầng Bến Khế, Bản Nguồn, Thạch Khoán. Trên địa bàn của tỉnh 6 mỏ và điểm quarzit, gồm: huyện Cẩm Khê 2 điểm mỏ, huyện Hạ Hoà 1 điểm mỏ, Huyện Thanh Sơn 3 mỏ và điểm quặng. Tài nguyên - trữ lượng: 51,394 triệu tấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>6. Thạch anh: Thạch anh nằm trong đá phiến hệ tầng Thạch Khốn. Đã xác định</b></i>

1 mỏ thuộc huyện Tam Nơng.

<i><b>7. Mica: Mica chủ yếu liên quan với các mạch pegmatit và mạch thạch anh</b></i>

muscovit. Trên địa bàn của tỉnh có 7 mỏ và điểm mỏ, gồm huyện Thanh Sơn 4 điểm; huyện Thanh Thuỷ 2 điểm; huyện Tam Nông 1 mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 463.500 tấn.

<i><b>8. Barit</b></i>

Barit tồn tại dưới dạng ổ, mạch, thấu kính nằm trong các đá cát kết, bột kết bị dập vỡ, nứt nẻ mạnh thuộc hệ tầng Suối Chiềng. Đã phát hiện 3 mỏ và điểm barit, gồm: huyện Thanh Sơn 1 điểm; huyện Tân Sơn 1 điểm; huyện Đoan Hùng 1 mỏ. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>9. Puzơlan </b></i>

Puzơlan được thành tạo do q trình phong hố các đá trầm tích lục nguyên bị biến chất thuộc hệ tầng Suối Chiềng. Đã phát hiện 12 mỏ và điểm mỏ, gồm: huyện Thanh Sơn 6 mỏ và điểm mỏ; huyện Tân Sơn 3 mỏ và điểm mỏ; huyện Thanh Thuỷ 2 mỏ và điểm mỏ; huyện Phù Ninh 1 điểm mỏ. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>10. Pyrit</b></i>

Các mỏ và điểm quặng phân bố trong các đá hệ tầng Bó Hiềng, Thạch Khốn, Bản Nguồn. Trên địa bàn của tỉnh đã ghi nhận 6 mỏ và điểm mỏ, gồm: huyện Yên Lập 1 điểm mỏ; huyện Thanh Sơn 4 mỏ và điểm mỏ; huyện Tân Sơn 1 điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 3,146 triệu tấn. Đã khai thác hết trữ lượng.

<i><b>11. Graphit</b></i>

Gaphit liên quan chặt chẽ với các đá trầm tích biến chất hệ tầng Ngịi Chi. Hiện đã ghi nhận 25 điểm graphit, gồm: hhuyện Thanh Sơn 1 điểm mỏ; huyện Đoan Hùng 10 điểm mỏ; huyện Phù Ninh 5 điểm mỏ; huyện Thanh Ba 3 điểm mỏ; huyện Hạ Hoà 5 điểm mỏ; huyện Lâm Thao 1 điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 1,770 triệu tấn.

<i><b>12. Silimanit: có 4 điểm mỏ. gồm: huyện Thanh Ba 1 điểm; huyện Đoan Hùng 2</b></i>

điểm; huyện Phù Ninh 1 điểm. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>13. Vermiculit: 4 điểm mỏ, gồm: huyện Thanh Sơn 3 điểm; huyện Phù Ninh 1</b></i>

điểm. Tài nguyên - trữ lượng: 10 ngàn tấn.

<i><b>14. Silic: 1 điểm mỏ ở huyện Cẩm Khê. Tài nguyên - trữ lượng: 600 ngàn m</b></i><small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>15. Photphorit: 2 điểm mỏ, gồm: huyện Thanh Sơn 1 điểm; huyện Tân Sơn 1</b></i>

điểm. Tài nguyên - trữ lượng: 3.700 tấn.

<b>I.2.5. Vật liệu xây dựng </b>

<i><b>1. Đá vôi xi măng: Đã xác định được 5 điểm mỏ đá vôi xi măng phân bố chủ</b></i>

yếu trong hệ tầng Đồng Giao: huyện Thanh Ba 2; huyện Yên Lập 1; huyện Thanh Sơn 1. Tài nguyên - trữ lượng: 26,8 triệu tấn.

<i><b>2. Sét xi măng: Đã xác định được 2 điểm mỏ ở xã Ninh Dân và xã Yên Nội,</b></i>

huyện Thanh Ba. Sét xi măng có nguồn gốc phong hố và trầm tích. Trữ lượng 8,706 triệu tấn.

<i><b>3. Dolomit</b></i>

Dolomit phân bố trong hệ tầng Đồng Giao, hệ tầng Sinh Vinh. Đã xác định 4 mỏ và điểm dolomit, gồm huyện Hạ Hoà 1 mỏ; huyện Yên Lập 3 mỏ và điểm mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 44,367 triệu tấn.

<i><b>4. Đá ốp lát</b></i>

Đá ốp lát là đá hoa phân bố trong hệ tầng Suối Chiềng, có 1 điểm đá ốp lát thuộc xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn. Tài nguyên dự báo 25 triệu m<small>3</small>. Có tiềm năng đá xẻ của khối plagiocla Granit của phức hệ Ca Vịnh thuộc xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.

<b>I.2.6. Đá quý và bán quý</b>

<i><b>1. Disten: có 4 điểm mỏ disten, gồm huyện Thanh Sơn 2 điểm mỏ; huyện Thanh</b></i>

Thuỷ 1 điểm mỏ; huyện Lâm Thao 1 điểm mỏ. Tài nguyên chưa xác định, nhưng thuộc điểm mỏ nhỏ, đã khai thác hết trữ lượng.

<i><b>2. Granat: 1 điểm mỏ thuộc huyện Thanh Sơn. tài nguyên - trữ lượng: 1044 kg.</b></i>

Hiện tại đã khai thác hết trữ lượng.

<i><b>3. Berin: Trên địa bàn tỉnh có 1 điểm mỏ berin thuộc huyện Thanh Thuỷ. Tài</b></i>

nguyên chưa xác định, nhưng thuộc điểm mỏ nhỏ, hiện tại đã khai thác hết trữ lượng.

<i><b>4. Corindon - spinel: 1 điểm thuộc huyện Hạ Hoà. Tài nguyên - trữ lượng: 5413,4</b></i>

kg corindon và 149 kg spinel.

<b>I.2.7. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường</b>

Khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường trên địa bàn của tỉnh bao gồm đá vôi, đá vơi bị đolomit hóa, đá hoa bị đolomit hố không đạt tiêu chuẩn làm xi măng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

và phụ gia cho luyện kim (gọi chung là đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường), đá bazan, cát kết, sét gạch ngói, cát, cuội sỏi.

<i><b>1. Đá làm vật liệu xây dựng thông thường</b></i>

<i>Đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường phân bố thành dải hoặc thấu kính</i>

trong hệ tầng Thác Bà, Bến Khế, Bó Hiềng, Bắc Sơn, Si Phay và Na Vang. Hầu hết chúng lộ ra dưới dạng các dãy núi hoặc quả núi độc lập ở khu vực Vân Du, Phú Thứ, Thu Cúc, Yên Lập, Hương Cần, Xuân Sơn v.v. Tài nguyên - trữ lượng: 86,34 triệu m<small>3</small>.

<i><b>2. Đá ong</b></i>

Đá ong phân bố hạn chế trên địa bàn của tỉnh. Đã xác định 2 điểm đá ong gồm: huyện Thanh Sơn 1; huyện Cẩm Khê 1. Tài nguyên - trữ lượng: 240 m<small>3</small>.

<i><b>3. Đá bazan </b></i>

Đá bazan thuộc tướng phun trào của hệ tầng Viên Nam, đó là những diện lộ đá bazan tạo thành các đồi núi có độ cao không lớn và kéo dài khá liên tục. Các khu vực phân bố đá bazan trên địa bàn các huyện gồm: huyện Tam Nông; huyện Thanh Thuỷ; huyện Thanh Sơn. Tài nguyên chưa xác định.

<i><b>4. Cát kết</b></i>

Cát kết kết tạo thành lớp dày vài chục mét trong hệ tầng Phan Lương tuổi Neogen. Tài nguyên - trữ lượng: 17 triệu m<small>3</small>.

<i><b>5. Sét gạch ngói</b></i>

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, sét gạch ngói có hai loại nguồn gốc là sét phong hố (sét đồi) và sét trầm tích (sét ruộng).

Các mỏ và điểm sét gạch ngói được Tổng cục Địa chất phát hiện 18 điểm mỏ gồm: Hạ Hồ 1; Cẩm Khê có 3; Thanh Ba có 4; Thị xã Phú Thọ có 1; Lâm Thao có 1; Đoan Hùng có 1; Phù Ninh 3; Thành phố Việt Trì 3; Tam Nơng 1. Tài ngun - trữ lượng: 46,790 triệu m<small>3</small>.

Ngồi các mỏ và điểm sét có quy mơ lớn và trung bình đã nêu, trên địa bàn của tỉnh cịn các mỏ quy mơ nhỏ do các doanh nghiệp tiến hành tìm kiếm – thăm dị và đã được tỉnh cấp phép khai thác (các mỏ này được trình bày cụ thể trong phần hiện trạng thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản).

<i><b>6. Cát xây dựng</b></i>

Cát phân bố tập trung ở sông Lô, sông Chảy, sơng Hồng, sơng Đà, sơng Bứa và ngịi Giành. Trong đó cát sơng Lơ, sơng Chảy, sơng Hồng, sơng Đà có tiềm năng lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tài nguyên - trữ lượng cát sông Lô là 128,432 triệu m<small>3</small> (đến cao trình+0m), hiện tại cơ bản đã hết trữ lượng; sông Hồng 57,777 triệu m<small>3</small> (trong các bãi bồi nổi cao); sông Đà

<b>36,517 triệu m</b><small>3</small>.

<i><b>7. Cuội sỏi</b></i>

Cuội sỏi phân bố trong trầm tích bở rời hệ Đệ tứ phân bố. Đã phát hiện 5 mỏ và điểm cuội sỏi gồm: huyện Tam Nông 1 mỏ; huyện Thanh Ba 1 mỏ; huyện Phù Ninh 1 mỏ;

<b>huyện Thanh Sơn 1 mỏ; huyện Tân Sơn 1 mỏ. Tài nguyên - trữ lượng: 28,620 triệu m</b><small>3</small>.

<b>I.2.8. Nước khống - nóng</b>

Nước khống nóng phân bố dọc đứt gãy sông Đà, chủ yếu tập trung ở khu vực thị trấn La Phù, thị trấn Thanh Thủy và xã Bảo Yên, huyện Thanh Thuỷ. Nước khoáng

<b>điểm quặng<sup>Tài nguyên- trữ lượng</sup></b>

1 <sub>Uranium – thori </sub> <sub>6</sub> <sub>Tài nguyên chưa xác định</sub>

2 <sub>Asbest </sub> <sub>10</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 2.887 tấn</sub> 3 <sub>Than nâu </sub> <sub>8</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lương: 159.100 tấn</sub> 4 <sub>Sắt </sub> <sub>39</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 44,218 triệu tấn</sub>

180.000kg bạc

7 <sub>Cao lanh</sub> <sub>43</sub> <sub>Tài nguyên- trữ lượng đạt 19,309 triệu tấn</sub> 8 <sub>Felspat </sub> <sub>16</sub> <sub>Tài nguyên- trữ lượng đạt 30,773 triệu tấn</sub>

10 <sub>Talc</sub> <sub>17</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 4,742 triệu tấn</sub> 11 <sub>Serpentin</sub> <sub>1</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 799.200 tấn</sub> 12 <sub>Quarzit</sub> <sub>6</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 51,394 triệu tấn</sub>

16 <sub>Pyrit</sub> <sub>6</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 3,146 triệu tấn.</sub> 17 <sub>Graphit</sub> <sub>25</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 1,770 triệu tấn</sub>

19 <sub>Vermiculit</sub> <sub>6</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 10 ngàn tấn</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>T<sup>Loại khoáng sản</sup></b>

<b>Điểm mỏ,</b>

<b>điểm quặng<sup>Tài nguyên- trữ lượng</sup></b>

21 <sub>Photphorit</sub> <sub>2</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 3.700 tấn</sub> 22 <sub>Đá vôi xi măng</sub> <sub>5</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 26,8 triệu tấn.</sub> 23 <sub>Sét xi măng</sub> <sub>2</sub> <sub>Trữ lượng 8,706 triệu tấn</sub>

24 <sub>Dolomit</sub> <sub>4</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 44,367 triệu tấn</sub>

29 Corindon - spinel 1 <sup>Tài nguyên - trữ lượng: 5413,4 kg corindon và </sup> 149 kg spinel

30 Đá VLXDTT <sub>20</sub> <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 86,34 triệu m</sub><small>3</small>

33 <sub>Cát kết</sub> 3 <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 17 triệu m</sub><small>3</small>

34 <sub>Sét gạch ngói</sub> 18 <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 46,790 triệu m</sub><small>3</small>

35 <sub>Cát xây dựng</sub> 35 <sub>Tài nguyên - trữ lượng: 222,726 triệu m3</sub> 36 <sub>Cuội sỏi</sub> 5 <b><sub>Tài nguyên - trữ lượng: 28,620 triệu m</sub></b><small>3</small>

37 <sub>Than bùn</sub> 10 <sub>Tài nguyên - trữ lượng:1,6 triệu tấn</sub> 38 <sup>Nước khoáng </sup>

<b>PHẦN II. THỰC TRẠNG THĂM DỊ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHỐNGSẢN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH THĂM DỊ, KHAITHÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ</b>

<b>GIAI ĐOẠN 2011 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>II.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, THĂM DỊ KHỐNG SẢN II.1.1 Thực trạng cơng tác điều tra khống sản</b>

Cơng tác điều tra địa chất - khống sản tỉnh Phú Thọ gắn liền với công tác điều tra địa chất khu vực của lãnh thổ, cơng tác tìm kiếm, thăm dò và các nghiên cứu chuyên đề khác, cụ thể:

* Trước năm 1954, chủ yếu là các nhà địa chất Pháp tiến hành nghiên cứu về địa chất khu vực kết hợp với tìm kiếm khống sản nhưng ở mức độ sơ lược. Tiêu biểu là các cơng trình: Đo vẽ lập bản đồ địa chất Bắc Bộ tỷ lệ 1:200.000 và 1:30.000 của R. Bauret và E. Patte (1919-1925); Bản đồ địa chất miền Tây Bắc Bộ và Thượng Lào tỷ lệ 1:500.000 của J. Fromaget (1937); Bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:2.000.000 của J. Fromaget (1952).

* Từ năm 1954 đến nay, cơng tác nghiên cứu điều tra địa chất và khống sản đã thực hiện có liên quan đến tỉnh Phú Thọ gồm: Bản đồ địa chất phần Miền Bắc Việt nam tỷ lệ 1:500.000 (1965), Bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Vạn Yên (Sơn La) tỷ lệ 1:200.000 (1969), Bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200.000 (1972), Bản đồ địa chất và khống sản nhóm tờ Hà Nội tỷ lệ 1:200.000 (1973), Bản đồ địa chất và khoáng sản nhóm tờ Thanh Sơn – Thanh Thuỷ tỷ lệ 1:50.000 (1989), Bản đồ địa chất và khống sản nhóm tờ Đoan Hùng – Yên Bình tỷ lệ 1:50.000 (1997), Bản đồ địa chất và khống sản nhóm tờ Thanh Ba – Phú Thọ tỷ lệ 1:50.000 (2000).

Ngoài ra, trong nhiều năm qua cịn có nhiều cơng trình thăm dị khống sản đã được tiến hành như: thăm dò cao lanh - felspat, thạch anh, mica và khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường v.v.

<i><b>Tóm lại, cơng tác điều tra địa chất khu vực, tìm kiếm và thăm dị các loại khoáng</b></i>

sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong nhiều thập kỷ qua được thực hiện ở nhiều mức độ khác nhau, đã ghi nhận hơn 300 mỏ và điểm khoáng sản, tạo tiền đề cho phát triển ngành cơng nghiệp khai khống đạt hiệu quả. Các tài liệu nêu trên và kết quả khảo sát, thu thập, tổng hợp tài liệu trong quá trình thực hiện dự án là cơ sở để lập quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021- 2030, định hướng đến năm 2050.

<b>II.1.2. Thực trạng cơng tác thăm dị khống sản</b>

Trong giai đoạn 2011-2020 việc cấp phép thăm dị khống sản đều được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về khoáng sản và các pháp luật liên quan, đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thẩm quyền. Các mỏ chưa được thăm dò đều được hướng dẫn thực hiện thăm dò, đánh giá trữ lượng khoáng sản đảm bảo theo đúng quy định của Luật khoáng sản hiện hành. Đến 31/12 năm 2020 trên địa bàn tỉnh còn tổng số Giấy phép thăm dò còn hiệu lực trên địa bàn tỉnh: 10 Giấy phép trong đó (bảng 1a):

+ Giấy phép do UBND tỉnh cấp: 06 giấy phép;

+ Giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp: 04 giấy phép.

<b>Bảng II.1a: Bảng số liệu tổng hợp về giấy phép thăm dị khống sản cịn hiệu lực </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>II.2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢNII.2.1. Khái qt về tình hình hoạt động khống sản</b>

Trong những năm từ 2011 đến 2020 cho thấy khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh có những chuyển biến mạnh về số lượng điểm mỏ cũng như về loại hình khống sản:

+ So với giai đoạn trước 2011 số lượng điểm mỏ khai thác tăng lên đáng kể. + Từ 2011 đến 2020 các mỏ khống sản kim loại có su hướng giảm, các điểm mỏ cao lanh và vật liệu xây dựng thông thường (sét gạch ngói, cát-sỏi, đá xây dựng), đá xi măng (sét, đá xi măng) tăng đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Bảng II.1b: Bảng thống kê các giấy phép khai thác còn hiệu lựctrên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo các năm </b>

<b>II.2.2. Thực trạng khai thác khoáng sản</b>

<i><b>II.2.2.1. Các giấy phép thăm dò, khai thác còn hiệu lực</b></i>

<b>Sau khi Luật khống sản năm 2010 và Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng</b>

khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được UBDN tỉnh phê duyệt, hoạt động khai thác khoáng sản đã từng bước phát triển cả về quy mô và các thành phần kinh tế tham gia. Trong giai đoạn 2011 - 2020 (đặc biệt là giai đoạn 2011- 2015) hoạt động khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh diễn ra khá sôi động, nhất là đối với quặng sắt, cao lanh, felspat, đá làm vật liệu xây dựng thơng thường, sét gạch ngói và cát sỏi.

Đến tháng 12 năm 2020, trên địa bàn tỉnh còn 13 giấy phép thăm dò còn hiệu lực Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh còn 108 giấy phép hoạt động khai thác khống sản cịn hiệu lực (phụ lục II.2):

+ Cát, sỏi lịng sơng: 40 giấy phép (Sông Lô: 9 giấy phép, Sông Bứa: 03 giấy phép; sông Đà: 10 giấy phép, sông Chảy 02 giấy phép, sông Hồng: 16 giấy phép).

+ Quặng Sắt: 04 giấy phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Cao lanh – felspat: 19 Giấy phép (Bộ TNMT: 06 giấy phép). + Đá, đất làm vật liệu xây dựng thông thường: 22 giấy phép. + Talc, dolomit: 03 giấy phép (Bộ TNMT: 01 giấy phép). + Sét làm gạch ngói: 13 giấy phép.

+ Đá vôi xi măng, phụ gia xi măng: 05 giấy phép (BTNMT). + Quarzit: 01 giấy phép (Cục địa chất khoáng sản).

+ Nước khống nóng: 01 giấy phép (Bộ TNMT: 01 giấy phép). + 16 giấy phép đang thực hiện cấp phép.

<i><b>II.2.2.1. Thực trạng khai thác</b></i>

<b>1. Quặng sắt</b>

Các mỏ quặng sắt được cấp phép khai thác đều khai thác lộ thiên theo phương pháp cắt tầng với chiều cao từ 5 đến 7 m. Trong quá trình khai thác sử dụng mìn để phá đá và quặng. Phần đất đá thải được vận chuyển về khu bãi thải bằng xe cơ giới. Đá chứa quặng và quặng được bốc lên xe và chở về bãi chứa để đưa vào chu trình tuyển quặng.

Đến năm 2020 có 4 mỏ cịn hoạt động với tổng sản lượng là 323.940 tấn/năm.

<b>2. Cao lanh - felspat</b>

<i><b>* Cao lanh: phần cao lanh phong hoá nằm trên thân pegmtit được khai thác lộ</b></i>

thiên bằng phương pháp cắt tầng với độ cao mỗi tầng 3 - 5m. Độ cao khai thác ở phần lớn các mỏ thường cao hơn mực xâm thực địa phương nên việc tháo khơ mỏ chủ yếu bằng phương pháp thốt nước tự chảy. Một số mỏ có độ cao khai thác thấp hơn mực xâm thực địa phương, lượng nước chảy vào mỏ được tháo khô bằng phương pháp cưỡng bức như mỏ Ba Bị, Bưa Mè, Hang Dơi v.v. Quy trình khai thác đơn giản, gồm: bóc đất đá phủ đưa ra bãi thải, xúc bốc cao lanh lên ô tô bằng gàu xúc, vận chuyển về bãi chứa ở khu chế biến.

<i><b>* Felspat: chủ yếu được khai thác sau khi đã khai thác hết quặng cao lanh nằm</b></i>

trên. Quặng felspat được khai thác lộ thiên bằng phương pháp cắt tầng với độ cao mỗi tầng 4 - 5m. Độ cao khai thác tại các mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình của mỏ. Quy trình cơng nghệ khai thác thu hồi felspat đi cùng tương tự như đã trình bày ở trên. Ở các mỏ này, quy trình cơng nghệ khai thác felspat gồm: khoan nổ mìn để phá quặng (pegmatit), xúc bốc quặng lên xe cơ giới và chở về bãi chứa để đưa vào chu trình tuyển. Đối với những tảng quặng có kích thước lớn thường dùng búa 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

-5kg để đập phá tạo cục kích thước nhỏ trước khi đưa lên phương tiện vận chuyển. Những mỏ hoặc các thân felspat khơng có cao lanh đi cùng, quy trình cơng nghệ khai thác có thêm cơng đoạn bóc bỏ tầng đất đá phủ và vận chuyển về bãi thải.

<b>3. Talc</b>

Talc được khai thác lộ thiên bằng phương pháp cắt tầng với độ cao khai thác cao hơn mực xâm thực địa phương. Trong số 3 mỏ talc đã cấp phép khai thác mới có 1 mỏ talc-đolomit (núi Lạn, xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn). Với công xuất của 3 mỏ talc là 20.000 tấn/năm và đolomit là 5.935,0 tấn/năm.

<b>4. Quarzit</b>

Quarzit khai thác bằng phương pháp lộ thiên. Quy trình cơng nghệ khai thác tương tự các mỏ felspat và quặng sắt gốc v.v. Quarzit có chất lượng tốt, hàm lượng SiO<small>2</small>  98% nên chủ yếu khai thác phục vụ nhu cầu của nhà máy gang thép Thái Nguyên và làm nguyên liệu sản xuất ferosilic. Hiện có 1 mỏ quarzit BTNMT cấp phép khai thác mỏ quarzit Thục Luyện. Hiện mỏ Thục Luyện đang khai thác với sản lượng 20,2 ngàn tấn/năm.

<b>5. Đá vôi xi măng, phụ gia xi măng</b>

Đá vôi xi măng và đá sét xi măng trên địa bàn được khai thác bằng phương pháp

Nước khoáng nóng trên địa bàn được khai thác bằng cách khoan giếng và hút lên bằng máy bơm sử dụng với mục đích ngâm tắm. Trên địa bàn hiện có 1 lỗ khoan được cấp phép với công xuất 483 m<small>3</small>/ngày. Hiện nay trên địa bàn còn 02 lỗ khoan đã được BTNM cấp giấy phép thăm dò.

<b>7. Đá xây dựng thông thường</b>

Đá được khai thác lộ thiên bằng phương pháp cắt tầng suốt và cắt tầng với độ cao 7 - 10m. Độ cao khai thác ở phần lớn các mỏ thường cao hơn mực xâm thực địa phương nên việc tháo khơ mỏ chủ yếu bằng phương pháp thốt nước tự chảy. Một số mỏ có độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

cao khai thác thấp hơn mực xâm thực địa phương nên lượng nước chảy vào mỏ được tháo khô bằng phương pháp cưỡng bức (bơm hút) như mỏ Gò Măng, Gị Hèo.

Năm 2020 có 22 mỏ đá xây dựng được còn hạn khai thác với sản lượng

<i>Cát lòng sơng: chủ yếu nằm chìm dưới mặt nước nên chúng được khai thác đồng</i>

thời bằng cơng nghệ chính là bơm hút (tàu hút cát tự hành).

<i>Cát-sỏi trong bãi bồi cao: quy trình cơng nghệ khai thác cát đơn giản, gồm xúc</i>

bốc cát sỏi lên ô tô bằng máy xúc và vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

Năm 2020 có 40 mỏ được phép khai thác đang còn hiệu lực với sản lượng theo giấy phép khai thác là 1.091.700 m<small>3</small>; trong đó chỉ có 15 mỏ đang khai thác với sản lượng 560.269m<small>3</small>.

Các đơn vị được cấp phép khai thác các loại khống sản nêu trên được trình bày trong phần phụ lục II.

<b>II.2.3. Thực trạng chế biến khoáng sản</b>

<i><b>II.2.3.1. Thực trạng chế biến khoáng sản</b></i>

Trên địa bàn của tỉnh, trong số các loại khoáng sản đã cấp phép khai thác có những khống sản được chế biến sâu, một số sử dụng trực tiếp hoặc chủ yếu còn ở dạng thơ.

<b>1. Quặng sắt</b>

Quặng sắt trên địa bàn của tỉnh có nguồn gốc, tính chất sắt từ và hàm lượng sắt trong quặng ngun khai khác nhau nên quy trình cơng nghệ tuyển được lựa chọn tương ứng với từng loại quặng nhằm thu hồi tinh quặng đạt hiệu quả cao, cụ thể:

<i>- Quặng sắt giàu (Fe<small>2</small>O<small>3</small> > 54%) và khoáng vật chính là manhetit: điển hình là</i>

mỏ sắt Chịi Hãn - xã Cự Thắng; Thôn Đụn - xã Thu Cúc. Quặng sắt loại này được khai thác chọn lọc từ khai trường mỏ và vận chuyển về khu vực tuyển. Tại đây, quặng sắt được sàng rửa bằng vòi nước có áp lực trước khi đưa vào nghiền tạo sản phẩm theo sơ đồ II.1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Sơ đồ II.1: Công nghệ tuyển quặng sắt manhetit hàm lượng TFe > 54%</b>

<i><b>- Đối với quặng sắt nghèo (Fe</b><small>2</small>O<small>3</small> < 54%) và khống vật chính là manhetit:</i>

phần lớn các mỏ quặng sắt trên địa bàn của tỉnh có hàm lượng trung bình từ 30 - 52%, đó là các mỏ nguồn gốc trầm tích biến chất như: mỏ xóm Vì, xóm Mu, xóm Lóng, xóm Mịn v.v. Quặng nguyên khai loại này không đủ tiêu chuẩn để nấu gang, luyện thép nên phải làm giàu tạo tinh quặng có hàm lượng sắt trên 60%. Cơng nghệ tuyển quặng sắt thường áp dụng quy trình: quặng nguyên khai đưa về bãi chứa được sàng rửa, sau đó chuyển sang nghiền thô và nghiền mịn, phân cấp, tuyển từ tạo sản phẩm tinh quặng có hàm lượng sắt trên 60%. Hiện Công ty cổ phần gang thép công nghiệp Việt Nam, Cơng ty cổ phần khống sản và luyện kim Thăng Long, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tân Liên Thành v.v đang sử dụng dây chuyền công nghệ tuyển loại quặng này như sơ đồ II.2.

<b>Sơ đồ II.2: Công nghệ tuyển quặng sắt manhetit hàm lượng TFe < 54%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>- Đối với quặng sắt limonit: loại quặng này chưa được sử dụng trong luyện kim,</i>

chủ yếu sử dụng làm phụ gia điều chỉnh hàm lượng sắt trong các nhà máy sản xuất xi măng.

Trên địa bàn của tỉnh chưa xây dựng nhà máy quặng cầu viên và luyện gang nên sản phẩm tinh quặng sắt với hàm lượng TFe > 60% được bán ra thị trường nguyên liệu khoáng trong nước và khu vực. Giá bán tinh quặng sắt trên thị trường khoảng 1,7 triệu đồng/tấn.

<i><b>2. Cao lanh - felspat </b></i>

<i><b>* Cao lanh: quặng cao lanh khai thác ra được vận chuyển về kho chứa, sau đó</b></i>

được chế biến để tạo ra sản phẩm cao lanh lọc có chất lượng đáp ứng u cầu của cơng nghiệp gốm sứ. Nhìn chung, quy trình cơng nghệ tuyển lọc cao lanh được áp dụng với những phương pháp và trình độ rất khác nhau.

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đang sử dụng dây chuyền lọc cao lanh truyền thống để thu hồi cao lanh thương phẩm. Công nghệ lọc cao lanh truyền thống có giá thành rẻ, song sản phẩm có chất lượng không ổn định, tỷ lệ thu hồi cao lanh thấp, bã thải chưa được tận thu. Cao lanh sau khi tuyển cịn lẫn nhiều tạp chất như mica, cát, oxít sắt, đặc biệt là lượng cao lanh bị thất thoát vào bã thải khá nhiều, ước tính khoảng 3 - 5%. Quy trình cơng nghệ tuyển, chế biến cao lanh lọc truyền thống thể hiện trên sơ đồ II.3.

<b>Sơ đồ II.3: Công nghệ tuyển cao lanh bằng phương pháp truyền thống</b>

Ngồi dây chuyền cơng nghệ chế biến caol anh nêu trên, một số đơn vị đã đầu tư, lắp đặt dây chuyền cơng nghệ tiên tiến như: Xí nghiệp khai thác Dịch vụ khoáng sản và hoá chất Phú Thọ, Cơng ty TNHH khống sản và xây dựng HAT, Cơng ty cổ phần khống sản Hùng Vương, Cơng ty TNHH xây dựng Cường Thịnh. Đây là dây chuyền hoàn toàn cơ giới và cho ra sản phẩm cao lanh chất lượng cao có thể làm xương sản xuất gốm sứ, làm men sản xuất gốm sứ dân dụng và cao cấp. Ngồi ra, một số sản phẩm có ích nằm trong bã thải đã được thu hồi như mica, cát thạch anh. Việc thu hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

bổ sung một số thành phần có ích đi kèm đã góp phần nâng cao giá trị kinh tế của mỏ và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường do bã thải gây ra.

Các loại sản phẩm cao lanh lọc nhận được sau khi tuyển được sử dụng chủ yếu trong ngành công công nghiệp gốm sứ: sản xuất gạch ceramic, gạch granit, sứ vệ sinh, giấy v.v. Hiện tại, sản phẩm cao lanh lọc đang bán cho các nhà máy gốm sứ thuộc Tổng Công ty Viglacera, các cơ ở sản xuất gốm sứ tại Bát Tràng, Bình Dương v.v. Ngồi ra, sản phẩm cao lanh viên cịn xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.

Năm 2020, giá cao lanh lọc bán trong nước khoảng 2 - 3 triệu đồng/tấn, xuất khẩu khoảng 2,9 triệu đồng/tấn.

<i><b>* Felspat: felspat là sản phẩm được thu hồi từ các đá pegmatit chứa felspat bán</b></i>

phong hoá hoặc chưa phong hoá.

- Đối với pegmatit bán phong hoá, việc thu hồi felspat thương phẩm tương đối đơn giản do pegmatit đã bị nứt nẻ, vỡ vụn và một phần felspat đã bị cao lanh hoá. Pegmatit bán phong hoá khai thác ra được tuyển bằng phương pháp sơ chế qua sàng 0,5 - 1cm, đôi khi chọn lọc thủ công để thu hồi felspat, sau đó đem đóng bao và tiêu thụ. Loại sản phẩm này thường có chất lượng khơng cao, giá trị thấp. Trong pegmatit bán phong hố chứa mica kích thước vài cm<small>2</small>, nên ngồi việc thu hồi felspat cịn thu hồi thành phần phụ là mica. Thông thường, việc thu hồi mica cũng bằng phương pháp thủ công.

- Đối với pegmatit chưa phong hoá, quặng felspat khai thác ra được tuyển chọn bằng phương pháp thủ công và phân loại các hạng quặng ngay tại khai trường, sau đó quặng được vận chuyển về kho chứa. Hạng quặng felspat chất lượng cao được chọn tay và nghiền riêng để sản xuất men sứ; loại có chất lượng thấp hơn chuyển về bãi tập kết để đưa vào dây chuyền nghiền thành bột cung cấp cho các cơ sở sản xuất làm xương gốm sứ. Công nghệ nghiền đang sử dụng là nghiền bằng máy nghiền con lắc xoay loại 3R, 4R và 5R của Trung Quốc và nghiền bằng máy nghiền bi khô loại CMD của Liên bang Nga cung cấp cho sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng. Quy trình cơng nghệ nghiền quặng felspat bằng phương pháp khô thể hiện trên sơ đồ II.4.

<b>Sơ đồ II.4: Công nghệ nghiền quặng felspat bằng phương pháp khô </b><sup>Đập hàm</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Công nghệ nghiền quặng felspat nêu trên cho phép giảm kích thước cục quặng và phá vỡ mối liên kết giữa các khoáng vật như thạch anh, mica, tuarmalin, granat lẫn trong quặng felspat thô ở đầu vào. Ở cửa ra của máy đập hàm thường lắp đặt một băng tải và bố trí một số công nhân làm nhiệm vụ chọn nhặt để loại bỏ các cục pegmatit chứa mica, thạch anh và các tạp chất khác. Cuối băng tải, quặng felspat đã bị đập vỡ đến cỡ hạt ≤ 10cm được chuyển đến máy nghiền chà xát. Tại máy nghiền chà xát do tác động cơ học quặng felspat được nghiền vụn thành bột. Dưới tác dụng của luồng gió do quạt gió tạo nên, hỗn hợp quặng mịn được chuyển qua máy phân ly - xyclon khô. Tại đây, phần bột mịn được thu hồi và đóng bao, phần bột quặng thơ rơi xuống máy nghiền để nghiền lại lần hai. Các sản phẩm quặng felspat thương phẩm nhận được theo các phương pháp tuyển nêu trên gồm: felspat làm men gốm, sứ; felspat dạng bột.

<i><b>3. Các khoáng sản khác gồm talc, quarzit, serpentin</b></i>

<i><b> - Quặng talc và serpentin khai thác ra chủ yếu được đưa vào chế biến. Đã tạo ra</b></i>

các loại sản phẩm phù hợp với thị trường trong nước.

- Mỏ quarzit đang được khai thác phục vụ cho chế biến gốm sứ và luyện thép.

<i><b>4. Thạch anh, mica</b></i>

Thạch anh, mica khai thác ra được tiêu thụ ở dạng thô, chưa chế biến sâu để nhận được sản phẩm nguyên liệu chất lượng cao.

<i><b>5. Đá vôi xi măng, sét xi măng</b></i>

Đá vật liệu xi măng được khai thác và chế biến phục vụ trực tiếp cho việc xản suất xi măng trên địa bàn tỉnh.

<i><b>6. Nước khống - nóng</b></i>

Hiện tại nước nóng đang được khai thác bằng máy bơm hút lên từ lỗ khoan bơm đẩy về bể chứa, bồn tắm sử dụng trực tiếp phục vụ cho ngâm tắm.

<i><b>7. Đá xây dựng</b></i>

<i><b>- Đá vôi: đá vôi khai thác ra được nghiền thành đá dăm kích thước 1, 2, 3, 4 cm</b></i>

để rải đường và đổ bê tông, chỉ một phần nhỏ đá hộc được sử dụng làm cốt nền đường hoặc kè bờ sông sạt lở. Đối với các mỏ đá khai thác với sản lượng nhỏ như mỏ Gị Vơi, Hang Khay v.v chủ yếu dùng máy nghiền sàng mini. Các mỏ đá khai thác với sản lượng lớn hơn như Gò Hèo, dốc Kẹm Hem...thường dùng máy nghiền sàng công suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

lớn hơn. Quy trình cơng nghệ chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường được trình bày theo sơ đồ II.5:

<b>Sơ đồ II.5: Quy trình chế biến đá xây dựng</b>

<i><b>- Cát kết: khai thác bằng phương pháp lộ thiên với quy mô nhỏ và sản lượng </b></i>

thấp. Quy trình cơng nghệ khai thác đơn giản chủ yếu là bóc đất phủ, khoan nổ mìn tạo đá hộc, sau đó vận chuyển bằng ơ tơ đến nơi tiêu thụ. Sản phẩm đá hộc được sử dụng để kè đe và bờ sông bị sạt lở, xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi.

<i><b>8. Sét gạch ngói</b></i>

Hiện tại, trên địa bàn tỉnh chưa sản xuất gạch khơng nung (khơng tính gạch blok xi măng cốt liệu) nên thực tế chỉ sản xuất gạch ngói nung. Về cơ bản, hiện nay đang tồn tại 3 dạng cơng nghệ sản xuất gạch, đó là lị thủ cơng, lị đứng liên hồn (lị cải tiến) và lị tuynel. Các lị liên hồn thường gồm 1 - 6 cửa, mỗi cửa xếp trung bình 8000 viên gạch và sản lượng ra lị trung bình 5000 viên/ngày (1 cửa). Đối với lị tuynel, nếu hoạt động bình thường, mỗi ngày ra lò 3 - 10 vạn viên tuỳ thuộc vào công suất thiết kế. Sản phẩm gạch của các doanh nghiệp chủ yếu phục vụ nhu cầu xây dựng trong tỉnh, một phần xuất sang các tỉnh lân cận. Công nghệ sản xuất gạch bằng lị tuynel được mơ tả theo sơ đồ II.6.

<b>Sơ đồ II.6: Quy trình chế biến sét gạch ngói nung</b>

<i><b>9. Cát sỏi</b></i>

Cát khai thác từ những bãi bồi và lịng sơng chủ yếu được sử dụng trực tiếp, song loại cát lẫn sỏi như trên sông Lô, sông Chảy, sông Bứa trước khi sử dụng phải qua sàng tách riêng từng loại ngay trong quá trình khai thác. Quy trình sàng tách phụ thuộc vào cơng nghệ khai thác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>II.2.3.2. Các nhà máy chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh</b></i>

Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 192 cơ sở chế biến, khai thác khống sản (55 cơ sở cát, sỏi lịng sông; 35 cơ sở đá xây dựng; 14 cơ sở sắt; 29 cơ sở calanh- fenspat; 1 cơ sở than; 7 cơ sở tal-dolomit; 2 cơ sở quazit; 1 cơ sở mica; 1 cơ sở nước khống nóng; 5 cơ sở đất san nền; 12 cơ sở sét gạch ngói; 30 nhà máy gạch tuy nen)

<i>(xem Phụ lục III. Các cớ sở khai thác, chế biến khoáng sản)</i>

<b>II.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH THĂM DỊ,KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020, ĐỊNHHƯỚNG ĐẾN NĂM 2030</b>

<b>II.3.1. Tình hình cấp phép thăm dị, khai thác</b>

<i><b>a. Hiện trạng quy hoạch thăm dò </b></i>

<b>Bảng II.2: Hiện trạng cấp phép thăm dò theo quy hoạch thăm dò đến 2020STT Loại khống sảnĐơn vị tínhQuy hoạch 2020Đã cấp đến 2020</b> chưa đạt theo quy hoạch, tuy nhiên có một số loại khoáng sản cấp nhiều giấy phép trên một khu vực quy hoạch.

<b>b. Hiện trạng cấp phép khai thác</b>

<b>Bảng II.3: Hiện trạng cấp phép khai thác theo quy hoạch đến 2020</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>STT Loại khoáng sảnĐơn vị tínhQuy hoạch 2020Đã cấp đến 2020</b> chưa đạt theo quy hoạch, tuy nhiên có một số loại khống sản cấp nhiều giấy phép trên một khu vực quy hoạch.

Nguyên nhân việc cấp phép thăm dò, khai thác chưa đạt theo quy hoạch do: Một số điểm mỏ đưa vào quy hoạch nhưng chưa được điều tra, đánh giá chi tiết nên khi điều tra thăm dị thì khơng có tính khả thi.

Việc cấp nhiều giấy phép trên cùng một khu vực quy hoạch nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp chưa đủ mạnh để đầu tư khai thác tồn bộ khu vực trong khi đó nhu cầu về khống sản (đặc biệt là vật liệu xây dựng thơng thường) lại rất lớn do đó cần phải nhiều doanh nghiệp cùng khai thác.

<b>II.3.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011- 2020,định hướng đến năm 2030</b>

<i><b>II.3.2.1. Những kết quả đạt được</b></i>

<i>1. Về công tác quản lý nhà nước</i>

- Hàng năm UBND tỉnh đều đã ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành về hoạt động khống sản.

- Cơng tác tiếp nhận, thẩm định cấp phép hoạt động khoáng sản tuân thủ các quy định của Luật khoáng sản và các pháp luật liên quan khác.

- Trình tự thủ tục tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đối với các mỏ xin cấp mới hoặc gia hạn đều theo đúng quy trình.

<i>2. Về hiệu quả kinh tế</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Bảo đảm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của tỉnh và khu vực phát triển như xây dựng, giao thơng, gốm sứ v.v.

- Góp phần làm tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp khai khống từ 0,7% năm 2005 lên 2,7 % trong tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp năm 2013.

Tạo ra sự tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiệp khai thác mỏ từ 45.078 triệu đồng năm 2005 lên 333.491 triệu đồng năm 2010 và 467.420 triệu đồng năm 2013.

- Đóng góp ngân sách nhà nước hàng năm từ 30 - 60 tỷ đồng, năm 2013 đạt 57,68 tỷ đồng và năm 2018 là 37,767 tỷ đồng.

- Hoạt động khai thác mỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong năm 2017 đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hơn 4.150 lao động tại địa phương

- Gián tiếp tạo việc làm cho các ngành cơng nghiệp có sử dụng các loại ngun liệu khống.

<i>3. Về cơng tác bảo vệ môi trường</i>

Công tác bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản được các mỏ thực hiện theo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt. Quá trình hoạt động, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương thường xuyên giám sát, kiểm tra.

- Các doanh nghiệp thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. - Lập phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác,

- 100% các mỏ đều ký cam kết, ký quỹ bảo vệ môi trường; tổng số tiền đã ký đến 31/12/2013 là 9,2 tỷ đồng.

- Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ đạt 79,6%. - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân đạt 96%.

<i><b>II.3.2.2. Những tồn tại</b></i>

<i>1. Trong công tác quản lý nhà nước</i>

- Văn bản hướng dẫn Luật ban hành chưa kịp thời, thiếu đồng bộ. Chế tài còn thiếu, các văn bản pháp lý chưa đủ mạnh để buộc các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện các quy định.

- Công tác phối hợp giữa các sở ngành, các cấp trong quản lý hoạt động khống sản đơi lúc chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Tình trạng khai thác khống sản trái phép trên địa bàn vẫn diễn ra (đặc biệt đối với khoáng sản cát sỏi, cao lanh – felspat, nước khống - nóng).

- Cơng chức trong lĩnh vực địa chất khống sản từ cấp tỉnh đến cấp xã cịn thiếu, năng lực chun mơn cịn hạn chế.

- Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho các dự án đầu tư chưa phù hợp với yêu cầu ngành nghề và tiến độ phát triển của các dự án.

- Thẩm quyển quy hoạch cấp phép của UBND tỉnh về VLXD thơng thường, than bùn, các khu vực khống sản được Bộ TNMT công bố nhỏ lẻ. Tuy nhiên Bộ TNMT chưa chủ động khoanh định, công bố các khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ để tỉnh đưa vào quy hoạch.

- Cơ sở dữ liệu thiếu nên khó khan trong chủ động quy hoạch, phải bổ sung nhiều lần.

- Luật khoáng sản chưa quy định cụ thể về đất đắp nền cơng trình là khống sản nên việc quy hoạch, cấp phép khai thác còn vướng mắc.

<i>2. Về phía doanh nghiệp</i>

- Năng lực, kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp cịn yếu dẫn đến khơng đủ năng lực đầu tư đồng bộ công nghệ hiện đại và mang tính chiến lược. Hiện tại, chưa có doanh nghiệp tham gia hoạt động khống sản sử dụng cơng nghệ khai thác, chế biến khoáng sản tiên tiến.

- Nhận thức các quy định pháp luật liên quan không đầy đủ, cập nhật thông tin về các quy định không kịp thời.

- Việc phối hợp giữa doanh nghiệp và chính quyền địa phương chưa chặt chẽ, trong hoạt động khống sản cịn gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến giao thông, cơ sở hạ tầng ...

- Một số doanh nghiệp đã khơng tn thủ theo quy trình, quy phạm và thiết kế khai thác mỏ đã được các cơ quan thẩm định, phê duyệt.

- Một số dự án đầu tư tuyển và chế biến khoáng sản triển khai chậm so với quy hoạch, nhất là đối với quặng sắt.

- Ở các mỏ khống sản có lợi thế, có nhu cầu lớn của thị trường, vì mục tiêu lợi nhuận đã tiến hành khai thác ồ ạt, không theo thiết kế, kế hoạch dẫn đến ảnh hưởng lớn về môi trường, hạ tầng kinh tế xã hội khu vực xung quanh mỏ, đặc biệt là hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

giao thông. Vấn đề an sinh xã hội và dân cư khu vực xung quanh có mỏ chưa được quan tâm đúng mức.

- Nhiều doanh nghiệp không tuân thủ quy định về tải trọng, thường chở quá tải gây xuống cấp hạ tầng cơ sở, phá hỏng đường giao thông và gây sạt lở bờ sông.

<i>3. Đánh giá chung về những tồn tại</i>

- Các điểm mỏ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nằm phân tán chủ yếu ở khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa có trữ lượng nhỏ, chất lượng thấp nên gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý.

- Đối với việc khai thác trái phép trên sông: Do đặc thù địa bàn trên sông Lô, sông Hồng, sông Đà, sông Chảy giáp ranh giữa các tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hịa Bình, n Bái nên các đối tượng thường lợi dụng đúng vị trí ranh giới để thực hiện hành vi khai thác trái phép (khai thác trộm), gây khó khăn cho cơ quan chức năng khi xác định vị trí vi phạm, hành vi vi phạm.

</div>

×