Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Hà Nam, dự báo nhu cầu về nguyên liệu khoáng sản đến năm 2020, tác động của chúng đến môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 52 trang )



1
MỤC LỤC
Trang
Mở Đầu 3
Chương I: Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp
khoáng tỉnh Hà Nam 5
1. Vị trí địa lý 5
2. Điều kiện địa lý tự nhiên 5
3. Tài nguyên rừng 6
4. Tài nguyên nước 6
5. Các yếu tố kinh tế - xã hội 7
Chương II: Hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Hà
Nam, dự báo nhu cầu về nguyên liệu khoáng sản đến năm 2020,
tác động của chúng đến môi trường 11
I. Hoạt động thăm dò khoáng sản 11
II. Hoạt động khai thác khoáng sản 12
1. Công tác quản lý của tỉnh về hoạt động khai thác khoáng sản ……… 12
2. Hoạt động khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Hà Nam……………….…12
3. Một số thành tựu của công nghiệp khai thác chế biến khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam ………………………………………………………13
III. Thực trạng và dự báo nhu cầu về nguyên liệu khoáng
sản làm VLXD đến năm 2020 13
1. Thùc hiÖn chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 …………13
2. Dự báo chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 …………………… 14
IV. Tác động môi trường của hoạt động khoáng sản 14
1. Tình hình hoạt động bảo vệ môi trường tại các mỏ ………………………14
2. Những bất cập trong công tác bảo vệ môi trường tại các mỏ ………… 14
3. Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản …………… 15
4. Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển


bền vững công nghiệp khai khoáng …………………………………………….…16
Chương III: Điều tra, khảo sát địa chất, xác định tài nguyên trữ lượng
khoáng sản. Những yêu cầu xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản 17
I. Mục tiêu, nguyên tắc và tiêu chí khoanh vùng loại khoáng sản 17
1. Mục tiêu khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu 17
2. Tiêu chí khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu 17
II. Cơ sở khoa học và thực tiễn để khoanh vùng loại khoáng sản chủ
yếu trên địa bàn hai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm tỉnh Hà Nam 18
1. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản
đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất 18
2. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng
sản sét xi măng 18


2
3. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản dolomit. 22
4. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng
sản đá xây dựng thông thường và đất đá san lấp 23
Chương IV: Rà soát quy hoạch khoáng sản với quy hoạch khác liên quan 26
I. Căn cứ và phương pháp rà soát quy hoạch khoáng sản 26
1. Căn cứ rà soát quy hoạch khoáng sản trên địa bàn huyện
Kim Bảng, Thanh Liêm với quy hoạch khác liên quan 26
2. Phương pháp rà soát quy hoạch khoáng sản trên địa bàn
huyện Kim Bảng, Thanh Liêm với quy hoạch khác liên quan 27
II. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch liên quan với quy
hoạch khoáng sản 27
1. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đất quốc phòng với
quy hoạch khoáng sản 27
2. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đất rừng phòng
hộ với quy hoạch khoáng sản 30

3. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất vật liệu
xây dựng với quy hoạch khoáng sản 34
4. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp hoá
chất với quy hoạch khoáng sản trên địa bàn huyện Kim Bảng, Thanh Liêm 38
5. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch văn hoá, du lịch với
quy hoạch khoáng sản 38
Chương V: Vùng tạm dừng hoạt động khoáng sản 39
1. Căn cứ để xây dựng bản đồ khu vực tạm dừng hoạt động khoáng sản 35
2. Quan điểm và nguyên tắc khoanh vùng khu vực tạm
dừng hoạt động khoáng sản 40
3. Tư liệu, phương pháp xác định danh mục, phạm vi, diện tích và sự
phân bố các đối tượng tạm dừng hoạt động khoáng sản 41
4. Khu vực tạm dừng hoạt động khoáng sản 42
Chương VI: Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản trên địa bàn
huyện Kim Bảng, Thanh Liêm 42
I. Những căn cứ và nguyên tắc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản 42
II. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản 44
1. Dự báo nhu cầu VLXD 44
2. Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản 2010 – 2015 39
3. Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2020 44
4. Nhu cầu vốn thăm dò 45
III. Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch 45
Danh mục tài liệu 49
Tài liệu tham khảo 50
Phụ lục 52


3

MỞ ĐẦU


Thực hiện Quyết định số 924/QĐ – UBND, ngày 07/8/2009 của UBND
tỉnh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm 2020 trên địa
bàn tỉnh Hà nam, Sở Tài nguyên – môi trường phối hợp với Viện khoa học địa
chất – khoáng sản thực hiện, đã lấy ý kiến của các sở: Xây dưng, Công thương,
Nông nghiệp - PTNT, Văn hóa - Thể thao – DL, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh;
UBND các huyện Thanh Liêm, Kim Bảng, các xã có khoáng sản và báo cáo
như sau:
1. Mục tiêu dự án
- Điều tra, khảo sát địa chất, xác định tài nguyên trữ lượng của các
khoáng sản;
- Dự báo nhu cầu vể nguyên liệu khoáng sản đến năm 2020; lập quy
hoạch khoáng sản để phục vụ cho công tác quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý
tài nguyên khoáng sản tỉnh Hà Nam.
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm
2020 trên địa bàn tỉnh Hà Nam với các quy hoạch đất quốc phòng; quy hoạch
phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ; quy hoạch du lịch, văn hoá, lịch sử,
quy hoạch vùng tạm dừng khai thác khoáng sản và các quy hoạch khác (®Êt
®ai, thuû lîi, giao th«ng, x©y dùng)
2. Nhiệm vụ dự án
Theo quyết định số 924/QĐ – UBND, ngày 07/8/2009 của UBND tỉnh
về phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm 2020 như sau:
Thu thập tài liệu liên quan về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Hà Nam, về phát triển công nghiệp, xây dựng, khoáng sản, quốc phòng, du
lịch, văn hoá, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, v.v. Các tài liệu về khai thác, chế
biến, sử dụng tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2008.
Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên
khoáng sản; dự báo nhu cầu vể nguyên liệu khoáng sản đến năm 2020. Lập bản
đồ hiện trạng khai thác khoáng sản tỉnh Hà Nam tỷ lệ 1/50.000.
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khoáng sản chủ yếu (tập trung

vào địa bàn huyện Kim Bảng và huyện Thanh Liêm) với các quy hoạch khác có
liên quan là quy hoạch đất quốc phòng, quy hoạch đất rừng, quy hoạch sản
xuất vật liệu xây dựng, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch đất du


4
lch, di tớch vn hoỏ, lch s v cỏc quy hoch khỏc (đất đai, thuỷ lợi, giao
thông, xây dựng ).
Kho sỏt khỏi quỏt v thu thp cỏc ti liu v a cht ti 115 m khoỏng
sn hin cú trờn a bn huyn Kim Bng, Thanh Liờm. Kho sỏt chi tit, ly
mu b sung trờn 25 on mt ct a cht (khu vực khoáng sản không ảnh
h-ởng quy hoạch đất quốc phòng, đất rừng phòng hộ, ). Cỏc mt ct a cht
ny ct qua 18 m ỏ vụi xi mng, sột xi mng, 03 m ỏ vụi xi mng-hoỏ cht,
04 m dolomit. Thnh lp cỏc mt ct a cht nhm lm rừ s phõn b ca 25 m
trờn bỡnh cng nh trờn mt ct. Phõn tớch, tng hp ti liu lm rừ c im
phõn b, ranh gii c th ca cỏc loi khoỏng sn. ỏnh giỏ, xỏc nh ti nguyờn
tr lng khoỏng sn, kh nng s dng ca cỏc khoỏng sn trờn a bn tnh.
Thnh lp bn a cht - khoỏng sn tnh H Nam t l 1/50.000.
Lp quy hoch khoỏng sn, vựng tm dng hot ng khoỏng sn trờn
a bn huyn Kim Bng, Thanh Liờm phc v cụng tỏc qun lý, khai thỏc v
s dng hp lý ti nguyờn khoỏng sn.
3. Cỏc cn c phỏp lớ lp d ỏn
Lut Khoáng sn nm 1996 v Lut Lut Khoáng (sa i) sn nm 2005.
Ngh nh s 160/2005/N - CP, ngy 27/12/2005 ca Chính ph v thi
hnh Lut Khoáng sn.
Quyt nh s 105/2008/Q-TTg, ngy 21/7/2008 phờ duyt Quy hoch
thm dũ, khai thỏc v s dng khoỏng sn lm xi mng Vit Nam n nm
2020. Quyt nh s 121/Q-TTg ca Th Tng CP, ngy 29/08/2008 về
phờ duyt Quy hoch tng th phỏt trin vt liu xõy dng Vit Nam n nm
2020,

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII. Nghị quyết 08/
NQ-TU, ngy 02/05/2003 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam về phát
triển công nghiệp. Chỉ thị 10/ CT-TU, ngy 16/09/2003 của Ban th-ờng vụ
Tỉnh ủy Hà Nam về việc tăng c-ờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng đối với
công tác quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Quyt nh
s 488/ Q-CT ca UBND tnh H Nam, ngy 08/04/2005 v Phờ duyt ỡu
chnh quy hoch vt liu xõy dng tnh H Nam n nm 2010 v nh hng
n nm 2020.
4. Phng phỏp nghiờn cu
1. Phng phỏp tng hp cỏc ti liu a cht - khoỏng sn, ti liu khai
thỏc ch bin, s dng khoỏng sn tnh H Nam; cỏc ti liu kinh t - xó hi tnh
H Nam


5
2. Phương pháp khảo sát thực địa theo hành trình địa chất: nhằm bổ sung
tài liệu thực tế, để rà soát khoanh định ranh giới các loại khoáng sản
3. Phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất, chất lượng khoáng sản
+ Nghiên cứu xác định thành phần vật chất các khoáng sản trọng tâm là
đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất, dolomit công nghiệp.
+ Đánh giá chất lượng, đề xuất định hướng sử dụng hợp lý nhằm nâng
cao giá trị, hiệu quả sử dụng tài nguyên khoáng sản.
+ Các phương pháp phân tích xác định thành phần vật chất gồm:
- Phương pháp phân tích hoá carbonat: Để xác định thành phần hoá học
của đá vôi (đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất) và dolomit.
- Các phương pháp xác định thành phần khoáng vật, gồm: Phương pháp thạch
học lát mỏng, phương pháp rơnghen và phương pháp phân tích nhiệt.
4. Phương pháp dự báo tài nguyên trữ lượng: Áp dụng các phương pháp
truyền thống và hiện đại kết hợp với phương pháp so sánh trên cơ sở nguyên
tắc tương tự để dự báo tài nguyên tính trữ lượng khoáng sản

5. Xử lý, tổng hợp các kết quả phân tích thành phần vật chất, chất lượng
để xác định hướng sử dụng hợp lý, hiệu quả từng loại nguyên liệu khoáng
6. Phương pháp lồng ghép bản đồ
Phương pháp lồng ghép các bản đồ có liên quan nhằm xác định các khu
vực tạm dừng hoạt động khoáng sản và các khu vực được phép hoạt động
thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.
CHƯƠNG I
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHAI
KHOÁNG TỈNH HÀ NAM
1. Vị trí địa lý
Hà Nam là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có toạ độ địa lý từ 20
0
20’
đến 20
0
45’ Vĩ độ Bắc, từ 105
0
45’ đến 106
0
10’ Kinh độ đông.
Phía Bắc giáp thủ đô Hà Nội.
Phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên, Thái Bình.
Phía Nam giáp tỉnh Nam Định, Ninh Bình.
Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.
Tỉnh có 6 đơn vị hành chính cấp huyện, có 116 xã phường, thị trấn. Diện
tích tự nhiên 85 909 ha.
Hà Nam nằm ở vị trí cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội, đường giao
thông xuyên Bắc - Nam (QL1A), làm cho Hà Nam có điều kiện thuận lợi về
giao lưu kinh tế, văn hoá giữa hai miền Nam - Bắc và các tỉnh trong khu vực,
nhất là thủ đô Hà Nội. Như vậy, tỉnh Hà Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi đối

với sự phát triển công nghiệp khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng; bởi lẽ


6
tỉnh có nguồn khoáng sản làm vật liệu xây dựng rất phong phú với chất lượng
tốt lại nằm gần vùng kinh tế trọng điểm ở phía bắc gồm nhiều tỉnh không có
loại khoáng sản này như: Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định và thủ đô Hà Nội.
2 Điều kiện địa lý tự nhiên
2.1 Địa hình
Trên địa bàn tỉnh có ba dạng địa hình: Địa hình núi đá vôi, địa hình đồi
thấp và địa hình đồng bằng.
2.2 Thuỷ văn
Tỉnh Hà Nam có hai sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Đáy. Ngoài
ra trong tỉnh còn có các sông khác như sông Nhuệ, sông Châu Giang, sông Sắt,
mật độ sông là 0,5 km/ km2, diện tích sông 2 992 ha.
Lượng nước từ tháng 6 đến tháng 10 (mùa lũ) chiếm khoảng 80% lượng
nước cả năm, riêng tháng 9 chiếm khoảng 20%. Mùa lũ của sông Hồng và sông
Đáy đều thống nhất từ tháng 6 đến hết tháng 10.
2.3 Khí hậu
Hà Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều
thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa
đông bắc và gió mùa đông nam, đặc điểm nổi bật nhất là sự tương phản giữa
mùa đông và mùa hè.
a. Về mưa
Hà Nam thuộc khu vực có lượng mưa trung bình. lượng mưa hàng năm
khoảng gần 2000 mm, năm mưa nhiều khoảng 2400 mm, năm mưa ít lhoảng
1.200 mm. Có hai mùa, mùa mưa và mùa khô.
b. Về nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,5oC đến 24oC. Về mùa đông,
nhiệt độ trung bình là 18,9oC.

c. Về nắng
Tổng số giờ nắng trung bình trong các năm là 1.276 giờ. Mùa đông số
giờ nắng chiếm trung bình 28% tổng số giờ nắng cả năm.
d. Về ẩm độ
Độ ẩm trung bình ở Hà Nam khoảng 84%. Độ ẩm trung bình giữa các
tháng chênh lệch không lớn, giữa tháng khô nhất và tháng ẩm nhất chênh lệch
khoảng 12%.
e. Về gió


7
Hướng gió thay đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình 2 - 2,3 m/s. Mùa
đông có hướng gió thịnh hành là đông bắc, với tần suất 60-70%. Mùa hè có
hướng gió thịnh hành là hướng đông nam, với tần suất 50-70%.
3. Tài nguyên rừng
Rừng ở Hà Nam không nhiều, rừng tự nhiên có ở hai vùng: Vùng Kim
Bảng và Thanh Liêm, ở đây có rừng đặc chủng và rừng trồng phủ xanh đất
trống đồi núi trọc. Tuy nhiên, từ đầu thập niên đến nay, nhận thấy tầm quan
trọng của rừng trong cuộc sống con người.
4. Tài nguyên nước
Về mùa mưa lượng nước mưa dư thừa cho sản xuất nông nghiệp gây
ngập úng phải sử dụng hệ thống các trạm bơm tiêu thoát nước lớn để chống
úng ngập.
Hà Nam có nguồn nước ngầm đặc trưng của vùng châu thổ sông Hồng
và đặc trưng cho vùng núi đá vôi với hai tầng nước ngầm Hệ Thái Bình và hệ
Hà Nội.
5. Các yếu tố kinh tế - xã hội
5.1 Giao thông
Hệ thống giao thông của tỉnh Hà Nam rất phát triển. Ngoài đường Quốc
lộ số 1A và QL 21A, QL 21B, QL 38, đường sắt, đường sông, trong tỉnh còn

có hệ thống đường giao thông liên huyện, liên xã rất phát triển.
5.2 Tài nguyên nhân văn
Những di tích khảo cổ cho thấy cách nay trên dưới 4 000 năm người
Việt cổ đã từng bước khai thác vùng ô trũng của châu thổ sông Hồng. Trống
đồng Ngọc Lũ, một trong những trống đồng cổ nhất của nền văn hoá Đồng Sơn
đã được người Hà Nam phát hiện và gìn giữ. Với 51 di tích lịch sử được Nhà
nước xếp hạng và hàng trăm di tích khác. Người dân Hà Nam cần cù, hiếu học,
có tinh thần yêu nước tiêu biểu là Nguyễn Khuyến, Nam Cao, Lương Khánh
Thiện, Nguyễn Hữu Tiến đã tạo cho Hà Nam một tài nguyên nhân văn phong
phú.
5.3. Dân số, lao động, việc làm



8
Chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2005
2006
2007
2008
Dân số
1.000 ng
807.3
824.3
827.6
831
834.4
Nhân khẩu trong độ tuổi lao động

Nt
394.8
450.1
451.9
453.7
455.6
%
48.9
54.6
54.6
54.6
54.6
Có việc làm
Nt
363.5
425.2
426.5
428.2
429.9
Không có việc làm
Nt
11.5
3.0
3.2
3.1
3.0
Tỷ lệ thất nghiệp
%
3.07
0.70

0.74
0.72
0.69
Ngun: Cc Thng kờ tnh H Nam
5.4 Cnh quan mụi trng
H Nam cú nhiu cnh quan thiờn nhiờn cú giỏ tr ln v du lch thng
cnh ú l nỳi Cm, Ng ng Sn, ng Cụ ụi, Thiờn cung nht ng,
m Lc Nhc, sụng ỏy, sụng Chõu Giang, nỳi Ngc, nỳi i, nỳi Nguyt
Hng, nỳi K Non.
5.5 Thc trng mụi trng
5.5.1. Thc trng mụi trng nc
Ngun ti nguyờn nc mt ca tnh H Nam bao gm h thng cỏc
sụng Hng, sụng ỏy, sụng Nhu, sụng Chõu Giang, sụng St v cỏc ao h t
nhiờn trong tnh. Tnh H Nam hin ang cú 5 088 ha mt nc ao h phõn b
khỏ ng u trờn din tớch ton tnh. Cỏc cht ụ nhim trong nc t nm
2000 n nm 2004 ti cỏc sụng khụng theo mt quy lut, nhỡn chung cỏc nng
ụ nhim ch nm gii hn trong ct A v ct B ca tiờu chun cho phộp,
nhng mt s im vt cao nh nng Amụniac ti sụng Chõu th trn Ho
Mc cao ti 145 ln. H Nam l tnh cú ngun nc ngm khỏ phong phỳ,
nhng cht lng nc khụng tha món hon ton cht lng v sinh nc
ung v nc sinh hot.
5.5.2. Thc trng mụi trng khụng khớ v ting n
Ngun thi gõy ụ nhim mụi trng khụng khớ
Cụng nghip H Nam hin nay mi tp trung ch yu vo ngnh sn
xut vt liu xõy dng, ch bin thc phm, cụng nghip may mc. H Nam cú
40 lng ngh, trong ú: th cụng m ngh 26 lng; ch bin nụng sn, thc
phm 8 lng; dt may 5 lng; sn xut c khớ 01 lng. Nhng nm gn õy,
vic xõy dng cỏc h thng cỏc khu cụng nghip, ng, cu phỏt trin rt
mnh nh: khu cụng nghip Hong ụng, khu cụng nghip Cu Giỏt v xõy



9
dựng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp Châu Sơn, Đồng Văn tại một số
tuyến đường 38, đường 21A, đường 21B và cầu Câu Tử, cầu Bồng Lạng.
Ô nhiễm tiếng ồn
Phần lớn các kết quả đo tiếng ồn tại các khu vực trung tâm phát triển
kinh tế - xã hội trong địa bàn tỉnh đều cao hơn TCCP (cao nhất là 79,5dBA và
thấp nhất là 54,8dBA).
Ô nhiễm môi trường lao động
Môi trường lao động ở nhiều ngành công nghiệp hiện nay trên địa bàn
tỉnh không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Ô nhiễm bụi, tiếng ồn lớn,
khí độc hại và các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
5.5.3. Thực trạng chất thải rắn
Theo thống kê cho thấy lượng chất thải rắn bình quân tại các đô thị từ
0,5 - 0,9 kg/người/ngày, thị trấn thị tứ từ 0,4 - 0,6 kg/người/ngày và các vùng
nông thôn khoảng 0,3 - 0,6 kg/người/ngày. Hiện nay việc thu gom chưa được
triệt để. Tại Hà Nam chất thải nguy hại chủ yếu là chất thải trong bệnh viện,
các trung tâm y tế. Hầu hết chất thải nguy hại đều chưa được xử lý, đổ lẫn lộn
vào với chất thải sinh hoạt (trừ Bệnh viện đa khoa tỉnh đã được đầu tư hệ thống
lò đốt rác thải y tế). Lượng rác thải y tế thải ra từ 6 trung tâm y tế huyện thị khá
lớn. Chất thải công nghiệp không nguy hại chủ yếu là chất thải do khai thác
thải ra và được sử dụng trong san lấp.
5.5.4. Thực trạng môi trường đất và môi trường nông nghiệp
Tổng lượng phân bón được sử dụng hàng năm trong tỉnh trên diện tích
51900 ha đất canh tác là:
Phân Urea : 11.543 tấn. Phân Kali K2O : 21.642 - 28.856 tấn. Phân Lân
P2O5 : 4.328 - 5.771 tấn. Phân chuồng : 4.328 - 7.214 tấn.
5.5.5. Các vấn đề môi trường cấp bách của tỉnh
Tình hình thực hiện Quyết định 64 của thủ tướng Chính phủ
Toàn tỉnh Hà Nam có 4 cơ sở nằm trong danh sách các cơ sở gây ô nhiễm

môi trường nghiêm trọng: Bệnh viện trung tâm tỉnh Hà Nam; Công ty bia Phủ
Lý; Bãi rác tạm thị xã Phủ Lý; Làng nghề dệt nhuộm Nha Xá.
Tình hình nước thải
Một số ngành sản xuất có nước thải chủ yếu là các ngành chế biến thực
phẩm, sản xuất giấy, dệt nhuộm, tẩy truội, sản xuất tấm lợp, lưu lượng nước
thải tổng của các ngành sản xuất khoảng 211.004 m3 năm 2008.


10
5.6. Tăng trưởng kinh tế
Dự báo khả năng thực hiện các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm
2006 – 2010 như sau:
1. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 13%/năm, vượt kế
hoạch (kế hoạch 12%).
2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng:
Năm 2006 Năm 2010
Nông, lâm nghiệp: 28,4% 21,2%
Công nghiệp – Xây dựng: 39,8% 48,5%
Dịch vụ: 31,8% 30,3%
3. GDP bình quân đầu người đạt 15,18 triệu đồng, vượt kế hoạch (kế
hoạch >11 triệu đồng).
4. Thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 16,5%, vượt kế hoạch (kế
hoạch 13%/năm).
5. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4%, đạt kế hoạch
6. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 23,2%, vượt kế hoạch (kế
hoạch 20,5%).
7. Giá trị xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân 29,5%, vượt kế hoạch (kế
hoạch 10%).
8. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân
18,6%, vượt kế hoạch (kế hoạch 12%).

9. Giải quyết việc làm mới cho 64.684 lao động.
10. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 8,27%o, vượt kế hoạch (kế hoạch
9,2%o).
11. Giảm tỷ lệ sinh đạt 0,15%o.
12. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đạt 19%, vượt kế hoạch (kế
hoạch < 20%).
13. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện hành giảm còn 7%, đạt kế hoạch.
14. Tỷ lệ dân số thành thị được dùng nước hợp vệ sinh đạt 100%, đạt kế
hoạch.
Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh đạt 75%, đạt kế hoạch.
Phương hướng, mục tiêu chủ yếu đến năm 2015 như sau:
Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 như sau:
Tăng trưởng bình quân khoảng 15%/năm cho giai đoạn quy hoạch 2006 -
2010; 15,5%/năm cho giai đoạn 2011 – 2020 được lựa chọn làm mục tiêu chủ
yếu để thực hiện. Trong đó nông nghiệp tăng 3%; công nghiệp xây dựng tăng
khoảng 25%; dịch vụ tăng 8-10% trong giai đoạn 2006-2010; và 2,8% - 19,0%
- 10,0% cho giai đoạn 2011-2020. Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng bình


11
quân 10%/năm giai đoạn 2006-2010; 15% giai đoạn 2011-2020. Thu ngân sách
trên địa bàn tăng bình quân 16%/năm trong cả thời kỳ 2006-2020. Đến năm
2010 có 100% dân số đô thị, 75% dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh;
đến năm 2020 toàn bộ dân số được dùng nước hợp vệ sinh. Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên giai đoạn 2011-2020 đạt 0,8%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 giảm còn
7%/năm theo chuẩn hiện nay; 3% vào năm 2020. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng đến 2010 giảm còn dưới 20%; năm 2020 dưới 15%. Tỷ lệ lao động
qua đào tạo đến 2010 đạt 38%; năm 2020 đạt trên 60%.
Nhanh chóng giảm mức chênh lệch bình quân GDP/người giữa tỉnh Hà
Nam với cả nước và vùng đồng bằng sông Hồng.


CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN
TỈNH HÀ NAM, DỰ BÁO NHU CẦU VỀ NGUYEN LIỆU KHOÁNG
SẢN ĐẾN NĂM 2020, TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
I. Hoạt động thăm dò khoáng sản
Đánh giá về công tác điều tra, thăm dò khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà
Nam như sau:
- Hoạt động thăm dò khoáng sản trước đây mới chỉ tiến hành trên một số
diện tích, do đó chưa xác định được đầy đủ tài nguyên, trữ lượng các loại
khoáng sản của tỉnh Hà Nam.
- Tiềm năng, chất lượng và hướng sử dụng hợp lý các loại khoáng sản
chủ yếu chưa được nghiên cứu đầy đủ; ranh giới của các khoáng sản chủ yếu
cũng chưa được khoanh định trên bản đồ.
- Các tài liệu thăm dò, điều tra đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất trước đây
đều dựa trên các tiêu chuẩn cũ; nhưng do chất lượng các khoáng sản này ở Hà
Nam tương đối tốt cho nên kết quả khoanh định và tính toán trữ lượng trước
đây vẫn phù hợp với yêu cầu chất lượng của công nghệ sản xuất hiện nay; cho
nên các tài liệu đã công bố về trữ lượng, chất lượng của đá vôi xi măng, đá vôi
hoá chất trước đây vẫn có giá trị sử dụng để lập dự án khai thác, sản xuất xi
măng, hoá chất trên địa bàn tỉnh.
- Các mỏ đã thăm dò được là những mỏ chuẩn và được xem là cơ sở
thực tiễn để so sánh khoanh vùng loại khoáng sản.
- Hoạt động điều tra, thăm dò địa chất trước đây chỉ chú trọng đánh giá
những chỉ tiêu cơ bản của khoáng sản đối với một lĩnh vực sản xuất công


12
nghiệp. Chưa chú ý đánh giá toàn diện chất lượng khoáng sản, cũng như hướng
sử dụng hợp lý khoáng sản trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau.

- Hoạt động điều tra, thăm dò địa chất trước đây chưa quan tâm một cách
đầy đủ đến việc đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện kỹ thuật, những
thuận lợi khó khăn đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
- Hoạt động điều tra, thăm dò địa chất trước đây chưa chú ý đánh giá tác
động của hoạt động khai thác tới môi trường, vì vậy chưa có biện pháp hữu
hiệu giảm thiểu ảnh hưởng xấu của hoạt động khai thác tới đời sống nhân dân
địa phương và môi trường.
- Khoáng sản sét xi măng là những nguyên liệu quý và hiếm của tỉnh Hà
Nam, nhưng chưa được điều tra đánh giá một cách toàn diện. Vì vậy, chưa có
cơ sở khoa học và thực tiễn để lập kế hoạch hợp lý sử dụng nguồn sét xi măng.
Tóm lại, công tác điều tra thăm dò khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam
còn ở mức độ khiêm tốn so với tiềm năng vốn có của tỉnh. Tuy nhiên, kết quả
đã đạt được bao hàm nhiều thông tin quý giá đối với công tác lập quy hoạch
khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu ở tỉnh Hà Nam.
II. Hoạt động khai thác khoáng sản
1. Công tác quản lý của tỉnh về hoạt động khai thác khoáng sản
Từ khi tái lập tỉnh Hà Nam (năm 1977), tỉnh đã xây dựng quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, đồng thời cụ thể hoá phương
án quy hoạch phát triển các ngành kinh tế, trong đó có quy hoạch phát triển vật
liệu xây dựng đến năm 2010. UBND tỉnh và các ngành chức năng đã có nhiều
giải pháp nhằm phát triển mạnh hơn ngành khai thác khoáng sản, đồng thời
cũng đề ra các biện pháp tích cực để ngăn chặn tình trạng khai thác khoáng sản
trái phép, nhất là các hoạt động khai thác cát, sét gạch ngói trái phép ở sông
Hồng và sông Đáy.
Từ sau khi quy hoạch khoáng sản đựơc duyệt taị quyết định 1071, ngày
23/10/2006, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các cơ quan chuyên môn của tỉnh đã ban
hành 17 văn bản để cụ thể hoá các quy định của TƯ để thực hiện – Phụ lục 1
2. Hoạt động khai thác sử dụng khoáng sản tỉnh Hà Nam
Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam
đang có xu thế mở rộng về phạm vi hoạt động, quy mô khai thác và sản lượng

khai thác, đặc biệt từ năm 2000 đến nay. Khoáng sản trọng tâm được khai thác
nhiều nhất là vật liệu xây dựng các loại, gồm đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất,
dolomit, sét xi măng, phụ gia xi măng, đá xây dựng, cát xây dựng và san lấp,


13
sét gạch ngói và đất đá san lấp. Trong những năm gần đây, mỗi năm Hà Nam
khai thác khoảng 3 triệu m3 đá các loại, 0,5 triệu tấn sét để sản xuất xi măng,
0,45 triệu m3 đất sét để sản xuất gạch, trên 300.000 m3 cát san nền và xây trát.
3. Một số thành tựu của công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Sản lượng khai thác chế biến khoáng sản trong tỉnh ngày càng tăng cao.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 120 cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản làm
nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng; trong đó có 103 đơn vị khai thác đá để
sản xuất xi măng, bột nhẹ, hoá chất, đá xây dựng, đất đá san lấp, 06 đơn vị sản
xuất xi măng (3 lò quay, 3 lò đứng), 6 đơn vị sản xuất gạch nung tuynen và lò
Hốp Man, 7 đơn vị khai thác đá xây dựng. Đề án phát triển Xi măng đạt kết
quả khá: 14 dự án xi măng đã đầu tư với công suất thiết kế 9,49 triệu tấn/năm;
trong đó 7 dự án đang sản xuất, sản lượng gần 4 triệu tấn/năm.
III. Thực trạng và dự báo nhu cầu về nguyên liệu khoáng sản làm
VLXD đến năm 2020
1. Thùc hiÖn chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010

Thùc hiÖn chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 như sau:

Biểu 1. Chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010

ChØ tiªu
§¬n vÞ
Thùc

hiÖn
2005
Thùc hiÖn thêi kú 2006 - 2010
2006
2007
2008
2009
KH
n¨m
2010
B/qu©n
2006 -
2010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Xi măng
10
3
tÊn
1,701
1,711
1,761
1788.8

2,325
4,000
2,336.3
So sánh 2005
%
100
100.59
103.50
105.16
142.33
235.16
137.35
Đá các loại
10
3
m
3

4,674
5,799
6,279
7,535
7,800
8,000
7,162.6
So sánh 2005
%
100
124.07
134.34

161.21
171.16
175.44
153.24
Bột nhẹ
10
3
tÊn
51,931
14,068
22,576
25,725
26,000
27,000
23,073.8
So sánh 2005
%
100
27.09
43.47
49.54
50.07
51.99
44.43
Gạch các loại
tr.viªn
161.2
211.0
255.7
311.7

320
360
285.7
So sánh 2005
%
100.0
130.86
158.61
193.38
198.51
204.71
177.23



14
2. Dự báo chỉ tiêu VLXD tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020
Biểu 2: Dự báo VLXD Hà Nam đến năm 2020


Sản
lượng
Dự báo
Lo¹i VLXD
§¬n vÞ
B/qu©n
2006 -
2010
N¨m 2010
N¨m 2015

N¨m 2020



Công
suất
Sản
lượng
Công
suất
Sản
lượng
Công
suất
Sản
lượng
Xi măng
Triệu tấn
2,336.
3
9490
4000
12000
9500
13500
12000
So sánh
%
100
100

171.21
126.4
406.63
142.26
513.63
Đá các loại
10
3
m
3

7,162.
6
10,250
8,200
11,875
9,500
16,371
13,097
So sánh
%
100
100
114.48
115.91
132.63
159.72
127.78
Bột nhẹ
10

3
tấn
23,07
3.8
30,000
27,000
44,444
40,000
6,222
5,600
So sánh
%
100
100
117.02
148.15
173.36
20.74
24.27
Gạch các
loại
Tr.viên
285.7
471
330
429
365
564
479
So sánh

%
100
100
115.51
91.08
127.76
119.75
167.66

Theo Sở Xây dựng dự báo đến năm 2015, 2020 và theo quy hoạch vât
liệu xây dựng của Chính phủ đến năm 2020 thì các chỉ tiêu xi măng, đá cao
hơn nhiều so với dự báo trên - Phu lục 2a, 2b.
IV. Tác động môi trường của hoạt động khoáng sản
1. Tình hình hoạt động bảo vệ môi trường tại các mỏ
Hiện nay các mỏ khai thác khoáng sản do tư nhân quản lý: khai thác đá
xây dựng, đất đá san lấp và đặc biệt là hoạt động khai thác cát, sét gạch ngói
trái phép ở sông Hồng và sông Đáy đều chưa chú trọng biện pháp bảo vệ môi
trường trong và sau khai thác. Tại các mỏ đang khai thác khoáng sản do các
công ty khai thác khoáng sản của Nhà nước đã thực hiện các biện pháp bảo vệ
môi trường.
2. Những bất cập trong công tác bảo vệ môi trường tại các mỏ
- Chưa có sự giám sát, quản lý chặt chẽ và thống nhất của các cơ quan
chức năng trong công tác bảo vệ môi trường tại các mỏ. Chưa có quy hoạch
tổng thể việc khai thác khoáng sản và bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm phát
triển bền vững công nghiệp khai khoáng.


15
- Công tác bảo vệ môi trường tại các mỏ còn chưa triệt để. Chưa có kế
hoạch hoàn nguyên môi trường sau khai thác.

- Công tác bảo vệ môi trường chủ yếu là công tác khắc phục và giảm
thiểu các sự cố đã xảy ra, chứ không có biện pháp phòng trách cụ thể.
- Hiện tượng khai thác không phép vẫn còn đặc biệt là hoạt động khai
thác cát xây dựng, san lấp, sét gạch ngói ở ven sông Hồng, sông Đáy đã và
đang gây tác động xấu đến môi trường, đê điều, cầu cống, cũng như đến sức
khoẻ, tính mạng những người khai thác và nhân dân địa phương.
3. Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản
* Tác động của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường đất
Hàng loạt mỏ khai thác đá xây dựng, đá vôi xi măng, sét gạch ngói trong
tỉnh, tính theo công suất hàng năm cũng di chuyển và xúc bốc hàng triệu m3
đất đá, gây ra sự biến đổi đáng kể về địa hình. Do vậy cần phải quan tâm đến
sự biến động địa hình nhằm mục đích cải tạo, chuyển đổi mục đích sử dụng đất
sau khai thác.
* Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nước
Đây là vấn đề cần điều tra nghiên cứu trong các diện tích khai thác, chế
biến khoáng sản; đặc biệt là ở các huyện Kim Bảng, Thanh Liêm, là những nơi
đã và sẽ trở thành những trung tâm khai thác chế biến khoáng sản lớn của tỉnh
Hà Nam. Nước thải trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản đã làm vẩn
đục, bồi lắng gây ô nhiễm nước không chỉ ở nơi khai thác mà cả ở miền hạ lưu
làm bẩn nguồn nước sinh hoạt vốn đã thiếu lại càng thiếu hơn của nhân dân địa
phương.
* Sự ô nhiễm môi trường không khí do khai thác khoáng sản
Tác động nổ mìn đã sinh ra bụi và khí CO, CO2, H2S, NO2 rất cao so
với tiêu chuẩn của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường. Hàng năm, lượng
thuốc nổ TNT được sử dụng để khai thác đá trên địa bàn tỉnh lên tới trên 1.000
tấn. Trong các khu mỏ khai thác và chế biến vật liệu xây dựng với sản lượng
khai thác đá các loại trong tỉnh hàng năm là 3.000.000 m3, thì nồng độ bụi
trong không khí lúc cao nhất có thể vượt 2 đến 3 lần tiêu chuẩn cho phép.
Khí thải của các phương tiện vận chuyển trong các khu mỏ cũng là
nguồn đáng kể để gây ô nhiễm không khí.

* Sự suy giảm tài nguyên sinh vật
Việc ngày càng mở rộng các khu khai thác, nghiền sàng và tuyển luyện
đã thu hẹp dần diện tích cư trú của các loài sinh vật hoang dã, mất dần thảm
thực vật, nghèo kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, với hậu quả cuối cùng là suy
kiệt hệ sinh thái. Sự biến đổi về hình dạng địa hình, đặc biệt là sự hạ thấp độ
cao của núi đá sau khai thác là nguyên nhân dẫn đến thay đổi vi khí hậu, hệ


16
thống dòng chảy trên mặt đã tác động mạnh mẽ đến điều kiện sống của các loài
sinh vật.Các vùng mỏ hay bãi khai thác khoáng sản phần lớn nằm trong các
vùng núi, xa trục giao thông (vùng núi đá ở Kim Bảng và Thanh Liêm).
* Sự tác động làm biến đổi môi trường văn hóa-xã hội, dân cư
Thực tế quá trình phát triển khoáng sản, đã tạo ra một khối lượng sản
phẩm xã hội đáng kể, góp phần nâng cao trình độ kinh tế-văn hóa-xã hội, tạo ra
chỗ làm việc ở các khu mỏ và khu vực lân cận. Những hậu quả về môi trường
kinh tế - xã hội của khai thác khoáng sản tự do và nhỏ lẻ là gây ô nhiễm môi
trường, do công nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu và do các cơ quan có chức năng,
thẩm quyền không kiểm soát, giám sát được. Thất thoát tài nguyên, thất thu
ngân sách địa phương, Nhà nước.
4. Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền
vững công nghiệp khai khoáng
4.1 Mục tiêu cơ bản
Bảo đảm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, sử dụng trong giới hạn
có thế hồi phục được. Ngăn chặn, nghiêm tạm dừng mọi sự phá hoại, lãng phí
tài nguyên thiên nhiên, nhất là rừng, đất đai, thực hiện các biện pháp cải tạo,
bồi dưỡng đất, v.v Bảo đảm chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu của
cuộc sống và sức khoẻ của con người. Bảo vệ các nguồn nước, kiểm soát các
chất gây ô nhiễm nước, không khí, và thực hiện các chương trình y tế phòng
dịch cho nhân dân. Bảo đảm duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu, các hệ

thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống của con người như hệ sản xuất
rừng, hệ sản xuất trung du, hệ sản xuất cây lương thực, hệ sản xuất các vùng
nước ngọt, v.v. Đó là vừa đảm bảo lâu dài, vừa có tính chất đầu tư để duy trì và
phát triển sản xuất, mở rộng đối tượng khai thác tài nguyên, cải thiện môi
trường sống.
4.2 Những nguyên tắc cơ bản
Để thực hiện được những mục tiêu trong chiến lược quốc gia về môi
trường đòi hỏi phải thực thi một cách có hệ thống, đồng bộ hữu hiệu các giải
pháp khác nhau trong khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
4.3 Đề xuất một số giải pháp phục hồi môi trường, phát triển bền
vững


17
* Đối với tài nguyên đất
Để công tác mỏ được tiến hành một cách kinh tế và an toàn, quy trình
công nghệ khai thác mỏ cần phải đáp ứng các yêu cầu: Việc khai thác khoáng
sản cần phải thực hiện với việc chiếm dụng đất đai là ít nhất. Trong quá trình
xây dựng mỏ và khai thác khoáng sản, chế độ phá hoại và khôi phục đất đai
cần phải thực hiện trong điều kiện thuận lợi, khôi phục đất đai.
* Đối với môi trường nước
Để giảm nhẹ và khắc phục tác động tiêu cực của quá trình khai thác, chế
biến khoáng sản tới môi trường nước.
* Đối với môi trường không khí
Tăng cường kiểm tra, kiểm định thiết bị điện mỏ là biện pháp cơ bản
ngăn ngừa cháy nổ trong mỏ.


CHƯƠNG III

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT, XÁC ĐỊNH TÀI NGUYÊN
TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN

I. Mục tiêu, nguyên tắc và tiêu chí khoanh vùng loại khoáng sản

1. Mục tiêu khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu
- Phục vụ cho công tác quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
khoáng sản tỉnh Hà Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Làm cơ sở để lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản
chủ yếu ở hai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.

2. Tiêu chí khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu
* Tiêu chí về chất lượng và khả năng sử dụng: Loại khoáng sản chủ yếu
trong một vùng phải có cùng chất lượng, khả năng sử dụng. Chất lượng và khả
năng sử dụng được đánh giá trên cơ sở các tài liệu phân tích về thành phần hoá
học, thành phần khoáng vật và các thông số kỹ thuật công nghệ của khoáng sản
bằng phương pháp so sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật của các lĩnh vực sản xuất
yêu cầu đối với khoáng sản được đánh giá.
* Tiêu chí về tài nguyên trữ lượng: Tài nguyên trữ lượng khoáng sản chủ
yếu trong một vùng tối thiểu phải bằng tài nguyên trữ lượng của một mỏ nhỏ.
Quy mô các mỏ được xác định theo Quy chế lập bản đồ địa chất và điều tra
khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 của Bộ Công nghiệp năm 2001.
* Tiêu chí về điều kiện địa chất khống chế: Khoáng sản chủ yếu trong
một vùng cùng bị chi phối bởi một nhóm yếu tố địa chất khống chế xác định.


18
* Tiêu chí về điều kiện thăm dò, khai thác: Vùng khoáng sản được
khoanh định phải có cùng điều kiện thăm dò, khai thác.
* Tiêu chí gọi tên vùng (tên mỏ khoáng sản): Tên gọi của vùng khoáng

sản phải phản ánh được vị trí phân bố và hướng sử dụng hợp lý nhất của khoáng
sản chủ yếu.

II. Cơ sở khoa học và thực tiễn để khoanh vùng loại khoáng sản chủ
yếu trên địa bàn hai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm

Các mỏ khoáng sản có cùng nguồn gốc thành tạo thì tương tự nhau về
thành phần thạch học, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học. Do đó, chúng
có cùng chất lượng và khả năng sử dụng.
Các tài liệu công bố trước năm 2009. Các tài liệu do dự án thực hiện
năm 2009 như sau:
- Kết quả khảo sát chi tiết các khoáng sản chủ yếu trên địa bàn hai huyện
Kim Bảng, Thanh Liêm, gồm: 115 mỏ, điểm quặng điểm khảo sát, trên diện tích
91km
2
, thu thập 75 mẫu các loại.
- Kết quả phân tích xác định thành phần và chất lượng của đá vôi xi
măng, dolomit, sét xi măng, phụ gia xi măng, đá xây dựng. Gồm: 50 mẫu lát
mỏng; 25 mẫu hoá sét xi măng; 25 mẫu hoá đá vôi xi măng và dolomit.
- Bảng tổng hợp tài nguyên khoáng sản tỉnh Hà Nam.

1. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản đá
vôi xi măng, đá vôi hoá chất

1.1 Yêu cầu chất lượng đá vôi xi măng và đá vôi hoá chất

* Yêu cầu chất lượng đối với đá vôi xi măng
Yêu cầu chất lượng đối với đá vôi dùng làm nguyên liệu sản xuất xi
măng porlan (gọi tắt là đá vôi xi măng) theo tiêu chuẩn Việt Nam 6072 năm
1996 (TCVN 6072:1996) là: CaCO

3
không nhỏ hơn 85%; MgCO
3
không lớn
hơn 5%.
* Yêu cầu chất lượng đối với đá vôi hoá chất
Yêu cầu chất lượng đối với đá vôi dùng làm nguyên liệu sản xuất bột
nhẹ, soda, carbuacalci được xếp vào nhóm đá vôi làm nguyên liệu để sản xuất
hoá chất (gọi tắt là đá vôi hoá chất).

1.2 Hiện trạng phân bố đá vôi xi măng huyện Kim Bảng



19
Huyện Kim Bảng có 16 mỏ đá vôi để thăm dò, khai thác làm nguyên liệu
sản xuất xi măng - Biểu 3.
Biểu 3. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng các mỏ đá vôi xi măng
TT
Tên mỏ, vùng mỏ và số hiệu trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Tài nguyên, trữ
lượng (ngàn tấn)
1
Mỏ đá vôi xi măng Tây Thôn Vồng (K.7)
Tân Sơn, Khả
Phong
Cấp 334: 16.295
2

Mỏ đá vôi xi măng Do Lễ (K.11)
Khả Phong,
Liên Sơn, Ba
Sao
Cấp 334: 99.277
3
Mỏ đá vôi xi măng Đông xóm Suối Ngang (K.14)
Liên Sơn, Ba
Sao
Cấp 334: 77.032
4
Mỏ đá vôi xi măng Bút Phong (K.15)
Liên Sơn
Cấp 121+122:
148.179
5
Mỏ đá vôi xi măng Thung Đá Liền (K.18)
Ba Sao, Liên
Sơn
Cấp 334: 169.596
6
Mỏ đá vôi xi măng Đông Thung Đá Liền (K.19)
Liên Sơn
Cấp 333: 237.947
7
Mỏ đá vôi xi măng Tây Bút Sơn (K.21)
Liên Sơn,
Thanh Sơn
Cấp 333: 396.779
8

Mỏ đá vôi xi măng Thanh Sơn (K.22)
Thanh Sơn,
Liên Sơn
Cấp 122: 158.414



Cấp 333: 312417
9
Mỏ đá vôi xi măng Hồng Sơn (K.24)
Thanh Sơn
Cấp 121+122: 57.627



Cấp 333: 4.079
10
Mỏ đá vôi xi măng Dốc Ba Chồm - Hồ Đầu Trâu
(K.28)
Ba Sao
Cấp 333: 110.140
11
Mỏ đá vôi xi măng Thung Tiên Sinh (K.30)
Liên Sơn
Cấp 333: 163.407
12
Mỏ đá vôi xi măng Thung Đồng (K.31)
Liên Sơn
Cấp 334: 36.718
13

Mỏ đá vôi xi măng Nam Thung Tiên Sinh (K.34)
Liên Sơn,
Thanh Sơn
Cấp 333: 242.168
14
Mỏ đá vôi Xi măng Thung Hấm Quẻ (K.36)
Thanh Sơn,
Liên Sơn
Cấp 333: 360.580
15
Mỏ đá vôi xi măng Thung Canh Nội (K.39)
Thanh Sơn
Cấp 334: 57.713
16
Mỏ đá vôi xi măng Thung Bể (K.41)
Liên Sơn,
Thanh Sơn
Cấp 333: 453.094

Tổng cộng- 16 mỏ

3.101.462

1.3 Khoanh vùng đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất huyện Thanh Liêm
Tài nguyên trữ lượng đá vôi xi măng, đá vôi hoá chất của các mỏ trên
địa bàn huyện Thanh Liêm được thống kê trên biểu 4,5.





20
Biểu 4. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng các mỏ đá vôi xi
măng huyện Thanh Liêm

TT
Tên mỏ, vùng mỏ và số hiệu trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình
đáy khối trữ
lượng (m)
Tài nguyên, trữ
lượng (ngàn tấn)
1
Mỏ đá vôi xi măng Kiện Khê (T.1)
Kiện Khê
5
Cấp 122: 2222
2
Mỏ đá vôi xi măng Tây Thung Đôn (T.2)
Kiện Khê
58
Cấp 334:
41.311
3
Mỏ đá vôi xi măng Núi Hang Bụt (T.10)
Thanh Thuỷ,
Thanh Tân
40
Cấp 334:

30.764
4
Mỏ đá vôi xi măng Đồng Ao (T.11)
Thanh Thuỷ,
Thanh Tân
5
Cấp 334:
39.527
5
Mỏ đá vôi xi măng Tây Thung Hóp
(T.12)
Thanh Thuỷ
120
Cấp 333:
111.743
6
Mỏ đá vôi xi măng Nam Thung Chu Văn
Luận (T.22)
Thanh Thuỷ,
Thanh Tân
150
Cấp 333:
78.293
7
Mỏ đá vôi xi măng Tây thôn Nam Công
(T.24)
Thanh Tân
100
Cấp 333:
97.235

8
Mỏ đá vôi xi măng Đông nam Thung
Dược (T.28)
Thanh Tân
25
Cấp 333:
155.202
9
Đá vôi xi măng Tây Bắc Bồng Lạng -
T.35
Thanh Tân,
Thanh Nghị
5
Cấp 333:
198.847
10
Đá vôi xi măng Thanh Nghị - T.36
Thanh Nghị

Cấp 122:
37.589
Cấp 333:
176.746

Tổng cộng – 10 mỏ


556.297

Biểu 5 Tài nguyên trữ lượng các mỏ đá vôi hóa chất huyện Thanh Liêm

TT
Tên mỏ, vùng mỏ và số hiệu
trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình
đáy khối trữ
lượng (m)
Tài nguyên, trữ lượng (ngàn tấn)

1
Mỏ đá vôi hoá chất Bắc hang
Gióng Lở (T.34)
Thanh Tân,
Thanh Nghị
+ 15
Cấp 333: 32.866


2. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản sét xi
măng
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa, kết quả phân tích mẫu bổ sung của
dự án năm 2009 và tổng hợp, xử lý các tài liệu thu thập, chúng tôi có một số
điều chỉnh, bổ sung về các mỏ sét xi măng trên địa bàn tỉnh Hà Nam như sau:
- Khoanh định thêm một mỏ sét xi măng tại khu vực Trại Phong, xã Ba
Sao, huyện Kim Bảng. Mỏ có tên là mỏ sét xi măng Trại Phong, với số hiệu
mỏ là K.54.


21

- Chuyển mỏ đá xây dựng Đông Đồi Xông Cộc (T.31) thành mỏ sét xi
măng, do kết quả khảo sát cho thấy, đá xây dựng chỉ phân bố lác đác trên mặt
địa hình dưới dạng các tảng lăn, còn phía dưới là các sản phẩm phong hóa của
trầm tích lục nguyên; phân tích bổ sung 2 mẫu hóa và 2 mẫu thạch học tại đây
cho kết quả đạt tiêu chuẩn sét xi măng.
- Chuyển mỏ vật liệu san lấp thôn Thanh Bồng (T.39) thành mỏ sét xi
măng tây nam Thanh Sơn (T.39), do kết quả khảo sát và phân tích mẫu bổ sung
cho thấy mỏ có đặc điểm tương tự các mỏ sét xi măng tại khu vực Thanh Sơn -
Bồng Lạng.
- Điều chỉnh lại diện phân bố của các mỏ sét xi măng ở khu vực Bồng
Lạng - Thanh Sơn (các mỏ T.30; T.31; T.32; T.40) cho phù hợp với cấu trúc
địa chất, theo kết quả khảo sát và kết quả phân tích mẫu bổ sung.
Như vậy, với những điều chỉnh, bổ sung như trên, khoanh định tổng
cộng 22 mỏ sét xi măng nguồn gốc phong hóa như sau:

Biểu 6. TỔNG HỢP CÁC MỎ SÉT XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM


SỐ HIỆU
Hđáy
Tổng TN
Cấp

TT
TÊN MỎ, ĐIỂM QUẶNG

mỏ mới
TLƯỢNG MỚI
–tấn
TRỮ LƯỢNG MỚI

1
2
3
4
6
9
HUYỆN KIM BẢNG - 4 mỏ

93.529.209

1
Sét xi măng Khả phong
K.9
+20m
19.420.000
Cấp 121+122: 17.402.000
tấn, Cấp 333: 2.018.000
tấn
2
Sét xi măng xóm Suối
Ngang - Do Lễ
K.12
+5m
49.593.376
Cấp 334a : 49.593.376 tấn
3
Sét xi măng dốc Ba Chồm
K.29
+25m
5.381.734

Cấp 334a : 5.381.734 tấn
4
Sét xi măng Trại Phong
K54
mới
50 m
19.134.099
Cấp 121: 470.820 tấn;
Cấp 122; : 4.631.060 tấn,
Cấp 334 : 14032219 tấn
HUYỆN THANH LIÊM - 18 mỏ


446.111.121

Dải sét xi măng Thanh Bồng - Đồi Xông Cộc -
7 mỏ
52.906.721

5
Mỏ sét xi măng đồi Ba Gạc
T.27
+170
m
411.039
Cấp 334 : 411.039 tấn
6
Mỏ sét xi măng đông Núi

T.30

+145m
7.589.981
Cấp 334 : 7.589.981 tấn
7
Mỏ sét xi măng bắc đồi Con
Phượng
T.31
+145m
4.672.340
Cấp 334 : 4.672.340 tấn
8
Mỏ sét xi măng đồi Xông
Cộc
T.32
+95 m
17.426.484
Cấp 334 : 17.426.484
tấn
9
Mỏ sét xi măng Thanh Bồng
T.38
+15m
1.940.504
Cấp 334 : 1.940.504 tấn
10
Mỏ sét xi măng Thanh Sơn
T.39
+15m
7.666.830
Cấp 334 : 7.666.830 tấn



22
11
Mỏ sét xi măng Thanh Sơn
T.40
+10 m
13.199.543
Cấp 334 : 13.199.543 tấn
Dải sét xi măng Khe Non - 11 mỏ
393.204.400

12
Sét xi măng Núi Đụn
T.49
+5m
80.612.800
Cấp 334a: 80.612.800 tấn
13
Sét xi măng Đồi Ngang
T.50
+ 5m
2.990.600
Cấp 122: 2.301.000 tấn,
C334: 689.600 tấn
14
Sét xi măng Núi ổ Gà
T.51
+ 5m
58.710.400

Cấp 334a: 58.710.400 tấn
15
Sét xi măng Nghè Thượng
T.52
+5m
5.149.600
Cấp 334: 5.149.600 tấn
16
Sét xi măng Nghè Trung
T.53
+5m
45.563.200
Cấp 334a: 45.563.200 tấn
17
Sét xi măng Thôn Lời
T.54
+5m
29.271.200
Cấp 121: 482.000 tấn,
C122: 6.562.000 tấn,
C334: 22.227.200 tấn
18
Sét xi măng Núi Tháp
T.55
+5m
31.644800
Cấp 334: 31.644.800 tấn
19
Sét xi măng Bắc Dốc Đùng
T.56

+5m
26.453.600
Cấp 334: 26.453.600 tấn
20
Sét xi măng Núi Voi
T.57
+5m
20.821.600
Cấp 334: 20.821.600 tấn
21
Sét xi măng Làng Đùng
T.58
+5m
54.463400
Cấp 121: 840.000 tấn,
Cấp 122: 3.505.000 tấn,
Cấp 334a: 50.118.400 tấn
22
Sét xi măng Chanh Thượng
T.59
+5m
37.523.200
Cấp 122: 19.220.000 tấn,
C334a: 18.303.200 tấn
Tổng hợp 22 mỏ (KBảng/ 4 + Tliêm/ 18)
539.640.330

Đánh giá sét xi măng
Tài nguyên trữ lượng sét xi măng toàn tỉnh là 539.640.330 tấn, trong
đó: trữ lượng cấp 121 + 122 là 55.413.880 tấn, tài nguyên cấp 333 + 334a là

470.536.450 tấn. Tuy nhiên, so với trữ lượng đá vôi xi măng trong tỉnh, tài
nguyên trữ lượng sét xi măng trong tỉnh nhỏ hơn rất nhiều. Đây là vấn đề cần
quan tâm trong quản lý, cấp phép khai thác sử dụng sét xi măng trong tỉnh Hà
Nam.
Để đảm bảo chất lượng nguyên liệu sét trong sản xuất xi măng, khi sử
dụng sét xi măng trong các dải Khả Phong, Do Lễ - Dốc Ba Chồm, Trại Phong,
Thanh Bồng - Đồi Xông Cộc làm nguyên liệu sản xuất xi măng, cần phối trộn
với sét xi măng ở dải Khe Non theo tỷ lệ thích hợp (tỷ lệ giữa hai loại có thể là
1:1 hoặc 1:2, tùy theo chất lượng cụ thể của sét khi thăm dò).
3. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản
dolomit
Khoáng sản dolomit tập trung gồm 02 mỏ dolomit (bảng 3.12).
Chất lượng, khả năng sử dụng dolomit huyện Kim Bảng: Dolomit trong
các mỏ Tân Lang (K.3), Bút Sơn (K.49) chất lượng tốt, có thể sử dụng trong
các lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, luyện kim, gốm sứ, thuỷ tinh,
làm thức ăn cho tôm và xử lý môi trường nước nuôi tôm, v.v. Tổng tài nguyên
dolomit ở huyện Kim Bảng là 132.644 tấn - Biểu 7.



23
Biểu 7. Tài nguyên các mỏ dolomit ở huyện Kim Bảng

TT
Tên mỏ dolomit và số hiệu
trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình
đáy khối

trữ lượng
(m)
Tài nguyên, trữ
lượng (ngàn tấn)
1
Mỏ dolomit Tân Lang (K.3)
Tân Sơn
5
Cấp 333: 114.212
2
Mỏ dolomit Bút Sơn (K.49) -
Dừng HĐKS
Thanh Sơn
5
Cấp 333: 18.432
Tổng tài nguyên trữ lượng

132.644

4. Điều tra, khảo sát, xác định tài nguyên trữ lượng khoáng sản đá
xây dựng thông thường và đất đá san lấp trên địa bàn huyện Kim Bảng,
Thanh Liêm

4.1 Yêu cầu chất lượng của đá xây dựng thông thường

Đá xây dựng thông thường gồm đá hộc, đá dăm, đá dăm vụn. Các chỉ tiêu
cơ bản để đánh giá đá xây dựng thông thường gồm: độ bền cơ học, độ mài mòn,
độ dai, thể trọng, độ lỗ hổng, độ hút nước, hàm lượng tạp chất có hại, v.v.

4.2 Khoanh vùng khoáng sản đá xây dựng, đất đá san lấp huyện Kim

Bảng
Vị trí phân bố, tài nguyên các mỏ đá xây dựng thông thường (gọi tắt là mỏ
đá xây dựng), các mỏ đất đá san lấp huyện Kim Bảng được thống kê trong Biểu
8 và Biểu 9.
Biểu 8. Tài nguyên dự tính các mỏ đá xây dựng huyện Kim Bảng

TT
Tên mỏ và số hiệu trên bản
đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình
đáy khối trữ
lượng (m)
Tài nguyên, trữ lượng
(ngàn m
3
)
1
Mỏ đá xây dựng Vĩnh Sơn - K.1
Tân Sơn
+ 50
Cấp 333: 3.383
2
Mỏ đá xây dựng Bắc Tân Lang -K.4
Tượng Lĩnh,
Tân Sơn
+ 05
Cấp 333: 9.616
3

Mỏ đá xây dựng Đồng Bưng - K.5.1
Tân Sơn, Khả
Phong
+ 05
Cấp 333: 19.272
4
Mỏ đá xây dựng Thôn Vồng - K.8
Tân Sơn, Khả
Phong
+ 05
Cấp 333: 6.418
5
Mỏ đá xây dựng Tây nam Do Lễ - K.10
Khả Phong,
Liên Sơn
+ 70
Cấp 333: 80.000
6
Mỏ đá vôi xây dựng hang diêm K.15.1
Liên Sơn
+ 50
Cấp 333: 111.171
7
Mỏ đá xây dựng Đông nam Xóm Suối
Ngang (K.16)
Liên Sơn
+100
Cấp 333: 4.032
8
Mỏ đá xây dựng Tây Hồ Trứng - K.21.1

Liên Sơn
+ 90
Cấp 333: 457


24
9
Mỏ đá xây dựng Nan Hồ Trứng - K.36.1
Liên Sơn
+ 05
Cấp 333: 2.033
10
Mỏ đá xây dựng Bút Sơn - Lạt Sơn -K.25
Thanh Sơn
+ 05
Cấp 333: 23.746
11
Mỏ đá xây dựng Dốc Ba Chồm-Đèo Bòng
Bong (K.26)
Ba Sao
+ 25
Cấp 334: 102.237
12
Mỏ đá xây dựng Đông bắc Thung Tiên Sinh
(K.32)
Liên Sơn
+170
Cấp 333: 1.777
13
Mỏ đá xây dựng Nam Hồ Đầu Trâu -K.33

Thanh Sơn
+ 25
Cấp 333: 15.306
14
Mỏ đá xây dựng Tây nam Hồng Sơn -K.37
Thanh Sơn
+ 25
Cấp 333: 10.034
15
Mỏ đá xây dựng Thung Bờ Đo -K.42
Thanh Sơn
+125
Cấp 333: 4.818
16
Mỏ đá vôi xi măng Bắc Tân Lang -K.2
Tượng Lĩnh,
Tân Sơn
5
Cấp 333: 67.817
17
Mỏ đá vôi xi măng Tây nam Đồng Bưng -
K.6
Tân Sơn, Khả
Phong
75
Cấp 334: 52.736
18
Mỏ Dốc Ba Chồm (K.27)
Ba Sao
25

Cấp 333: 7.452
19
Mỏ Tây Thung Hoàng Khiêm -K.35
Liên Sơn,
Thanh Sơn
200
Cấp 333: 12.302
20
Mỏ Nam Hồng Sơn -K.38
Thanh Sơn
5
Cấp 334a: 3.169
Tổng tài nguyên trữ lượng/ 20 mỏ


537.776


Biểu 9. Tài nguyên dự tính các mỏ đất đá san lấp huyện Kim Bảng

TT
Tên mỏ và số hiệu trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình đáy khối
trữ lượng (m)
Tài nguyên, trữ
lượng (ngàn m
3
)

1
Mỏ đất đá san lấp Đông Xóm Suối Ngang
(K.13)
Ba Sao,
Liên Sơn
+100
Cấp 333: 7.872
2
Mỏ đất đá san lấp Đông Dốc Ba Chồm (K.17)
Ba Sao
+ 20
Cấp 333: 8.621
3
Mỏ đất đá san lấp Thung Đồng Gien (K.40)
Thanh Sơn
+100
Cấp 333: 5.588
4
Mỏ đất đá san lấp Thung Đồng Gơ (K.43)
Thanh Sơn
+100
Cấp 333: 20.313
5
Mỏ đất đá san lấp Thung Bể (K.44)
Thanh Sơn
+ 75
Cấp 333: 10.980
Tổng tài nguyên trữ lượng/ 5 mỏ



53.374

4.3. Khoanh vùng khoáng sản đá xây dựng, đất san lấp huyện Thanh Liêm
Phân bố, tài nguyên trữ lượng của các mỏ đá xây dựng thông thường và
các mỏ đất đá san lấp của huyện Thanh Liêm được thống kê trong Biểu 10, 11.

Biểu 10. Tài nguyên trữ lượng các mỏ đá xây dựng huyện Thanh Liêm
TT
Tên mỏ và số hiệu trên bản đồ
Đơn vị hành
chính (xã)
Cao trình
đáy khối
trữ lượng
(m)
Tài nguyên (ngàn m
3
)
1
Mỏ đá xây dựng Đông bắc Thung Đôn (T.4)
Kiện Khê
+ 50
Cấp 333: 4.681
2
Mỏ đá xây dựng Đông nam Thung Đôn (T.6)
Kiện Khê,
Thanh Thuỷ
+ 90
Cấp 333: 5.110
3

Mỏ đá xây dựng Núi Tây Hà (T.7)
Kiện Khê,
Thanh Thuỷ
+ 40
Cấp 333: 7.762
4
Mỏ đá xây dựng Thung Hóp (T.13)
Thanh Thuỷ
+120
Cấp 333: 1.609


25
5
Mỏ đá xây dựng Núi Ômg Voi - Núi Ông (T.14)
Thanh Thuỷ
+ 30
Cấp 333: 277.199
6
Mỏ đá xây dựng Núi Bà Đầm (T.16)
Thanh Thuỷ
+ 30
Cấp 333: 13.623
7
Mỏ đá xây dựng Núi Nhọ Nồi (T.17)
Thanh Thuỷ
+150
Cấp 333: 67.434
8
Mỏ đá xây dựng Đông Thung Dược (T.19)

Thanh Thuỷ
+150
Cấp 333: 9.226
9
Mỏ đá xây dựng Thung Chu Văn Luận (T.21)
Thanh Thuỷ,
Thanh Tân
+200
Cấp 333: 15.890
10
Mỏ đá xây dựng Núi Bảy Ngọn - Đông Núi
Voi Đá (T.23)
Thanh Thuỷ,
Thanh Tân
+ 50
Cấp 333: 124.012
11
Mỏ đá xây dựng Thôn Nam Công (T.25)
Thanh Tân,
Thanh Nghị
+ 25
Cấp 333: 102.725
13
Mỏ đá xây dựng Thanh Bồng (T.37)
Thanh Nghị
+ 25
Cấp 333: 67.542
14
Mỏ đá xây dựng Tây Bồng Lạng (T.41)
Thanh Nghị

+ 05
Cấp 333: 24.363
15
Mỏ đá xây dựng Tây Hải Phú (T.44)
Thanh Nghị,
Thanh Hải
+125
Cấp 333: 5.663
16
Mỏ đá xây dựng Thanh Bồng - Hải Phú
(T.46)
Thanh Nghị,
Thanh Hải
+ 05
Cấp 333: 40.447
17
Mỏ đá xây dựng Núi Chùa (T.47)
Thanh Nghị,
Thanh Hải
+ 05
Cấp 333: 23.312
18
Mỏ đá xây dựng Tây Hiếu Hạ (T.48)
Thanh Hải
+ 05
Cấp 333: 8.093
19
Mỏ Núi Hâm - Núi Tây Hà (T.5) -
Kiện Khê
+ 05

Cấp 333: 21.296
20
Mỏ Núi Bảy Ngọn (T.15)
Thanh Thuỷ
+ 45
Cấp 333: 15.787
21
Mỏ Thanh Bồng (T.42)
Thanh Nghị
+ 10
Cấp 333: 11.288
22
Mỏ Đông Thung Đôn (T.3) chuyển ĐXDg
Kiện Khê,
Thanh Thuỷ
40
Cấp 333: 2.037
23
Mỏ Thung Cổ Chày (T.9) - chuyển ĐXDg
Kiện Khê,
Thanh Thuỷ
90
Cấp 334a: 70.203
24
Mỏ Tây bắc Thung Dược (T.18)-chuyển
ĐXDg
Thanh Thuỷ
150
Cấp 333: 23.925
25

Mỏ Cổng Trời (T.20)- chuyển ĐXDg
Thanh Thuỷ
150
Cấp 333: 97.035
Tổng tài nguyên trữ lượng/ 25 mỏ


1.128.436

Biểu 11. Tài nguyên trữ lượng các mỏ đất san lấp ở huyện Thanh Liêm

TT
Tên mỏ và số hiệu trên bản đồ

H Đáy
mỏ
Tài nguyên (ngàn
m
3
)
1
Mỏ đất đá san lấp Nam Thung Đôn (T.8)
Kiện Khê
+ 90
Cấp 333: 3.260
2
Mỏ đất đá san lấp Nam Núi Cửa Hang (T.26)
Thanh Tân
+100
Cấp 333: 31.214

3
Mỏ đất đá san lấp Núi Mũ (T.29)
Th Tân, Th Nghị
+110
Cấp 333: 54.284
4
Mỏ đất đá san lấp Núi Lụi - Đồi Ba Gạc
(T.33)
Th Tân, Th Nghị
+ 15
Cấp 333: 91.495
5
Mỏ đất đá san lấp Thôn Bồng Lạng Hạ (T.43)
Thanh Nghị
+ 05
Cấp 333: 31.544
6
Mỏ đất đá san lấp Thôn Hải Phú (T.45)
ThNghị, Th Hải
+ 50
Cấp 333: 11.198
Tổng tài nguyên trữ lượng/ 6 mỏ


222.995

4.4. Các khoáng sản khác trên địa bàn tỉnh Hà Nam

×