Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><small>Đất chỉ chiếm 29% bề mặt trái đất nhưng có ý nghĩa vơ vùng quan trọng đối với sinh vật, đặc biệt là con người. </small></i>
<i><small>Đất chỉ chiếm 29% bề mặt trái đất nhưng có ý nghĩa vơ vùng quan trọng đối với sinh vật, đặc biệt là con người. </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b><small>ba</small></b>
<b><small>- </small>Đất tốt => độ phì cao => thực vật sinh trưởng thuận lợi.</b>
-<b> Đất xấu => độ phì kém => thực vật sinh trưởng khó khăn</b>
<b><small> </small>Độ phì của đất là gì?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b><small>Trong sinh hoạt và sản xuất con người đã tác động làm tăng độ phì của đất </small></b></i>
<i><b><small>như thế nào?</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b><small>Trong sinh hoạt và sản xuất con người đã tác động giảm độ phì của đất như </small></b></i>
<i><b><small>thế nào?</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">4 Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Giải thích.
GV chia lớp làm 4 nhóm trong thời gian (3p) hồn thành phiếu học tập sau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>4Trong các tầng đất, tầng chứa mùn có vai trị quan trọng với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Vì tầng này trực tiếp cung cấp chất </i>
<i>dinh dưỡng cho thực vật.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b><small>Hình 2.1. Thành phần khoáng trong đất</small></b>
Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng?
<small> Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì: là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>Thành phần hữu cơ</small></b>
<b><small>Hình 2.2. Thành phần hữu cơ trong đất</small></b>
<small>B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.</small>
<small>C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương.</small>
<small>D. lớp vật chất có được từ q trình phân huỷ các loại đá.</small>
<b>Câu 2: Trong các thành phần của đất thì thành phần nào có ý </b>
nghĩa quan trọng với cây trồng:
A. Khơng khí B. Nước
C. Hạt khoáng D. Chất hữu cơ
<b><small>D</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>Câu 3: Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến </b>
sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. A. Tầng chứa mùn
B. Tầng tích tụ C. Tầng đá mẹ
<b>Câu 4: Độ phì của đất có tác dụng?</b>
A. Kìm hãm sự phát triển của cây trồng
B. Giúp cây cối sinh trưởng, phát triển nhanh C. Khơng ảnh hưởng gì tới cây trồng.
<b><small>B</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">1. Vườn nhà em có trồng một cây hoa hồng, muốn cây nở nhiều hoa đẹp, em cần phải làm gì?
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất? Nhân tố nào là quan trọng nhất?
3. Tìm hiểu một số nhóm đất điển hình trên Trái đất và liên hệ đất của Việt Nam.
4. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất?
</div>