Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hdc chinh thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.32 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<i>Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được những yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. </i>

<i>Hướng dẫn chấm có 05 câu và 04 trang. </i>

<b>Câu 1 </b>

<i>(4,0 điểm) </i>

<i><b>a. Mùa là gì? Tại sao có hiện tượng các mùa trái ngược nhau giữa hai nửa cầu Bắc và Nam? </b></i>

<i>- Mùa là một khoảng thời gian của năm (0,5 điểm), có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu (0,5 điểm). </i>

- Có hiện tượng các mùa trái ngược nhau giữa 2 nửa cầu Bắc và Nam là do:

+ Khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và gần như không đổi hướng. Khi ấy, lần lượt bán cầu Bắc và bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

+ Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì có góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn. Lúc ấy, là mùa nóng của

<i><b>nửa cầu đó. </b></i>

+ Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời ít hơn thì có góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy, là mùa lạnh của nửa cầu đó. - Như vậy, trong cùng một thời điểm, mùa ở hai bán cầu trái ngược

- Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo: có ngày, đêm dài bằng nhau. - Các địa điểm ở chí tuyến Bắc: có ngày dài đêm ngắn.

- Các địa điểm ở chí tuyến Nam: có ngày ngắn đêm dài. - Các địa điểm ở vòng cực Bắc: ngày dài suốt 24 giờ. - Các địa điểm ở vòng cực Nam: đêm dài suốt 24 giờ. - Ở cực Bắc: ngày dài suốt 24 giờ.

- Ở cực Nam: đêm dài suốt 24 giờ.

<i><b>a. Nêu tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu ở nước ta. </b></i>

- Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tới khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu ở nước ta:

+ Biến đổi về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước, với mức tăng trung bình tồn Việt Nam là 0,89<small>0</small>C trong thời kì từ 1958 - 2018.

0,25 đ 0,25 đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2 </b>

<i>(4,0 điểm) </i>

+ Biến đổi về lượng mưa: Tính trung bình trên phạm vi cả nước, tổng lượng mưa năm có sự biến động trong thời kì từ 1958-2018.

+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa lớn, bão, rét đậm, rét hại,…

<i><b>b. Thế nào là thích ứng với biến đổi khí hậu? Nêu một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu ở nước ta. </b></i>

<b>* Thích ứng với biến đổi khí hậu </b>

- Là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phù hợp với

<i>môi trường mới hoặc môi trường bị thay đổi (0,25 điểm), để ứng phó </i>

với tác động thực tại hoặc tương lai của khí hậu, do đó làm giảm tác hại

<i>hoặc tận dụng những mặt có lợi (0,25 điểm). </i>

<b>* Một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu ở nước ta </b>

- Trong sản xuất nông nghiệp:

+ Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi.

+ Nghiên cứu các giống cây trồng, vật ni thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu.

+ Nâng cấp hệ thống thủy lợi để tiêu nước vào mùa mưa, cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế tác động của xâm nhập mặn,...

- Trong công nghiệp: ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ

<i>vào quy trình sản xuất (0,25 điểm) để vừa tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vừa tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt,... (0,25 điểm). </i>

- Trong dịch vụ:

+ Cải tạo, tu bổ và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông.

+ Nghiên cứu tạo ra các loại hình, sản phẩm du lịch phù hợp với biến đổi khí hậu ở địa phương,...

- Với mỗi cá nhân:

+ Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.

+ Rèn luyện các kỹ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phịng điện giật khi mưa lũ,...).

+ Tích cực tham gia vào các phong trào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...

<i><b>vùng của nước ta. </b></i>

<b> - Sự phân bố dân cư nước ta không đồng đều giữa các vùng: </b>

+ Vùng Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta (1192

<i>người/km2) (0,25 điểm), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng </i>

bằng sông Cửu Long, Bắc Trung bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông

<i>Bắc, Tây Nguyên và thấp nhất là Tây Bắc (0,25 điểm). </i>

+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của cả nước là

<i>Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ (0,25 điểm), Đồng sông Cửu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng (0,25 điểm), đặc biệt là Tây Nguyên tăng gần gấp đôi (0,25 điểm). </i>

<i><b>b. Lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta: </b></i>

<i>- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước (0,25 điểm), tăng thu nhập của người dân (0,25 điểm). </i>

<i>- Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân (0,25 điểm): tăng tuổi </i>

<b>thọ, tăng bình quân thu nhập đầu người, nâng cao chất lượng về y tế, </b>

<i>văn hóa, giáo dục (0,25 điểm), đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi </i>

<i><b>thọ,… (0,25 điểm) </b></i>

<b>- Giảm sức ép đối với vấn đề giải quyết việc làm. </b>

<i>- Giảm sức ép đến tài nguyên (0,25 điểm) và môi trường (0,25 điểm). </i>

<i><b>a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng gỗ khai thác phân theo vùng kinh tế giai đoạn 2015 – 2021, nhận xét. </b></i>

<i> (Thí sinh có thể làm tròn 1 hoặc 2 chữ số thập phân) </i>

<i><b> - Vẽ biểu đồ (vẽ 3 đường biểu diễn) (1,5 điểm) </b></i>

<i> (Thiếu mỗi yêu cầu bị trừ: 0,25 điểm </i>

<i> Nếu vẽ sai 1 vùng thí sinh bị trừ: 0,5 điểm) </i>

<i><b>b. Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? </b></i>

- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:

2,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- HẾT -

+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, điều hịa khí hậu, điều hịa dịng chảy sông hồ,…

+ Cung cấp lâm sản cho nhu cầu của đời sống và sản xuất.

- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt

<i>(0,25 điểm) và bảo vệ môi trường (0,25 điểm). </i>

<i><b>a. Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi, khó khăn gì ảnh hưởng đến sản xuất lương thực của vùng? </b></i>

<b>* Thuận lợi </b>

- Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất gần 4 triệu ha, đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha thích

<i>hợp cho trồng lúa (0,25 điểm); đất phèn, đất mặn chiếm 2,5 triệu ha được cải tạo cũng trở thành vùng trồng lương thực (0,25 điểm). </i>

+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.

+ Sơng Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt là nguồn cung cấp

<i>nước quan trọng cho sản xuất. </i>

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng lúa, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. + Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng hồn thiện, có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh.

+ Các chính sách của Nhà nước về đất đai, đầu tư thủy lợi, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học <small>_ </small>kĩ thuật, các chính sách đầu tư hỗ trợ nông dân.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn đặc biệt là thị trường xuất khẩu gạo.

<b>* Khó khăn </b>

- Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng xâm nhập mặn ảnh hưởng đến các vùng trồng cây lương thực đặc biệt là cây lúa.

- Diện tích đất mặn, đất phèn còn khá lớn cần phải cải tạo. - Thiếu nước ngọt trong mùa khô.

- Việc xây dựng nhà máy thủy điện của các nước trên dịng sơng Mê Cơng làm hạn chế lượng nước ngọt và phù sa đổ về đồng bằng.

<i><b>b. Nêu các giải pháp chống xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: </b></i>

<b> - Xây dựng hệ thống đê ngăn mặn. </b>

- Trồng rừng và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn). - Áp dụng các biện pháp thao chua rửa mặn.

- Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp (chọn giống lúa chịu mặn,

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×