Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuần 11 hiền 4e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.78 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 6, 7 và hoạt động thực hành 1.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

………. _______________________________

BÀI 33. TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI 10,100,1000,...CHIA CHO 10,100,1000,... (Tiết 2 - trang 82)

<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>

1. Kiến thức, kĩ năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Em biết:

- Tính chất giao hốn của phép nhân.

- Nhân một số với 10, 100, 1000,...; chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn,... cho 10, 100, 1000,...

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.

- Ơn lại một số kiến thức đã học.

- Biết vận dụng vào các tình huống trong cuộc sống thực tế.

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động.

- Giáo viên giới thiệu bài học, em mở vở ghi tên bài. - Em đọc thầm tài liệu Điều chỉnh hướng dẫn học. - Xác định mục tiêu

Việc 1: Em đọc thầm mục tiêu của tiết học. Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

<i>B. Hoạt động Luyện tập, thực hành</i>

<b>Hoạt động 1: Trị chơi “Em thích bơng hoa nào”</b>

Việc 1: Em xem lại các bài đã học

Việc 2: GV mời vài bạn đọc ghi nhớ các bài đã học.

Việc 3: GV gọi HS chọn bơng hoa mình thích và trả lời các các nội dung:

+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?

+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì? + Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì?

+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì?

+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào? + Tại sao ta phải quý trọng tiền của?

+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của? + Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?

+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?

Việc 4: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung Việc 5: Nghe GV nhận xét

<b>Hoạt động 2: Những việc làm đúng - sai</b>

Việc 1: Em làm bài tập:

<i><b> Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:</b></i>

<i> Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu. </i>

<i> Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm. Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.</i>

Việc 2: Em trao đổi ý kiến trước lớp.

Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung Việc 4: Nghe GV nhận xét

<b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b>

Việc 1: Em đánh dấu x vào các ý kiến em tán thành:

<i> Thời giờ là cái qúi nhất.</i>

<i> Thời giờ ai cũng có, do đó khơng cần tiết kiệm.</i>

<i> Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí. Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.</i>

<i> Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ đồng ý mới thôi.</i>

<i> Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến củangười lớn.</i>

Việc 2: Em trao đổi ý kiến trước lớp.

Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung Việc 4: Nghe GV nhận xét

<i>C. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm</i>

- Em trao đổi với người thân về các nội dung đã học.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BÀI 13. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC ( Tiết 2 -Trang 47)

<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng </b>

<i>Sau bài học, em:</i>

- Nêu được các thể của nước trong tự nhiên.

- Biết cách làm cho nước chuyển từ thể này sang thể khác.

- Vẽ và trình bày được sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.

<i><b>*BVMT: Nước là vô cùng thiết yếu với cuộc sống con người nhưng nguồn tài</b></i>

<i>nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay con người. Bởi vậy cần thực hiện cácbiện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước.</i>

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 5, 6.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

BÀI 11A. CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 3 - trang 113) +

BÀI 12A. NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (Tiết 3 - trang 126)

<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>

1. Kiến thức, kĩ năng

<i>- Nhớ - viết đúng đoạn thơ; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch.</i>

2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động thực hành 3(a), 4 của bài 11A (tiết 3)

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>

1. Kiến thức, kĩ năng

<i>- Đọc - hiểu các câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.</i>

2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Sau bài học, em:</i>

- Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.

- Nêu được lí do phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước. - Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày.

<i>* BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu</i>

khơng khí.

<i>* TKNL: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.</i>

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6

TIẾT 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 2 )

<b>I/ Mục tiêu:</b>

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

<b>II/ Tài liệu và phương tiện :</b>

<b>III/ Tiến trình:</b>

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

<b>1. Hoạt động cơ bản:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Quan sát, tìm hiểu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa

- GV giới thiệu mẫu cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu: + Nêu đặc điểm của đường gấp?

+ Nêu đặc điểm của đường khâu?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm của đường khâu mép vải.

2. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu:

+ Nêu các bước thực hiện? ( Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt, u cầu HS tìm hiểu các bước:

+ Quan sát hình 1,2 nêu cách gấp mép vải?

- Yêu cầu mỡi nhóm 1 HS thực hiện, HS quan sát nhận xét, GV quan sát nhận xét bổ xung cho các nhóm

+ Quan sát hình 3 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? - GV nhận xét, nêu cách khâu lược

+ Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường? - GV cho 1-2 H thực hành trước lớp

- Quan sát, nhận xét thao tác cho HS

- GV cho HS tập các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường

________________________________

<b> Kĩ năng sống</b>

TIẾT 21 : KĨ NĂNG ỨNG XỬ TRÊN BÀN ĂN Dạy theo tài liệu

<i>Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2022</i>

<b>Hoạt động giáo dục âm nhạc</b>

( Giáo viên bộ môn dạy )

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.

- Phẩm chất: u nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hoạt động giáo dục mĩ thuật</b>

( Giáo viên bộ môn dạy )

Giáo viên bộ môn dạy

<i> Thứ năm ngày 117 tháng 11 năm 2022</i>

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4

<i>Hoạt động cơ bản 3: Lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:</i>

+ Yêu cầu HS nhận xét về trang phục của Bác Hồ.

<i>=> Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị. Các em còn là học sinh, trang </i>

phục hàng ngày nên gọn gàng, khơng nên ăn mặc cầu kì, diêm dúa.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.

<b>- Đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích.</b>

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - 1dm<small>2 </small>= 100cm<small>2</small>

<small>. </small>Bước đầu biết chuyển đổi từ đề-xi-mét vuông sang xăng-ti-mét vuông và ngược lại.

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3.

<i>Sau bài học, em:</i>

- Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tình trạng đó.

- Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có cơng thống nhất đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Sử dụng lược đồ kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí

<i>Sau bài học, em:</i>

- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.

- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên.

2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

<i>- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6 </i>

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

………. ….………

<b>Kĩ năng sống</b>

TIẾT 22 : KHƠNG NĨI CHEN NGANG

Dạy theo tài liệu

<b>Tiếng Anh ( 2 tiết)</b>

Giáo viên bộ môn dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2022</i>

<b>- Mét vng là đơn vị đo diện tích.</b>

<b>- Đọc, viết đúng số đo diện tích có đơn vị mét vng.</b>

- 1m<small>2</small>= 100dm<small>2</small>. Bước đầu biết chuyển đổi từ mét vuông sang đề-xi-mét vuông; xăng-ti-mét vuông.

2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

- Phiếu học tập

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3. - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3.

<i><b>IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)</b></i>

………. _______________________________

<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>

Giáo viên bộ môn dạy

<b>Tiếng Anh ( 2 tiết)</b>

Giáo viên bộ môn dạy

<b>Sinh hoạt lớp</b>

<i><b> Kiểm điểm công việc trong tuần</b></i>

<b> Đã duyệt, ngày 11 tháng 11 năm 2022</b>

<b> Tổ phó </b>

<b> Trần Thu Hương</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×