Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408 KB, 87 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG PHÚ</b>
<b>Giáo viên: Trần Thị MaiLớp: C1</b>
<b>Khối: Mẫu giáo bé</b>
Năm học: 2022 - 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP</b>
<i>(Thời gian thự hiện 4 tuần. Từ ngày 28/11/2022 đến 23/12/2022)</i>
<b>Kế hoạch tuần 1: Nghề giao thơng</b>
<i>(Từ ngày 28/11 đến ngày 02/12/2022)</i>
<b>I. ĐĨN TRẺ</b>
<i><b>1. u cầu:</b></i>
-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Nghề nghiệp” qua trị chuyện cùng cơ
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “Nghề giao thơng”
<i><b>3. Tiến hành:</b></i>
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “Nghề giao thông” - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đồn kết trong hoạt động.
<i><b>3.Chuẩn bị:</b></i>
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
<i><b>4. Tiến hành:</b></i>
Tập kết hợp với nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú cơng nhân
<b>* Khởi động</b>
Cơ cho trẻ đi vịng tròn kết hợp các kiểu chân ( đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót bàn chân), chạy nhanh chạy chậm. Sau đó về đội hình tập bài tập thể dục phát triển chung
- Góc phân vai : - Bước đầu trẻ biết - Đồ chơi gia <b>* Hoạt động 1: ổn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô.
- Trẻ biết tô màu theo hướng dẫn của cô, biết nối các đối tượng đúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Nghề nghiệp” qua trị chuyện cùng cơ
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “ Nghề giao thông”
<i><b>3. Tiến hành:</b></i>
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Nghề dịch vụ - sản xuất ” - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đồn kết trong hoạt động.
<i><b>3.Chuẩn bị:</b></i>
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
<i><b>4. Tiến hành:</b></i>
Tập kết hợp với nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú cơng nhân
<b>* Khởi động</b>
Cơ cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân (đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót bàn chân), chạy nhanh chạy chậm. Sau đó về đội hình tập bài tập thể dục phát triển chung
- Bước đầu trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Trẻ biết tô màu theo hướng dẫn của cô, biết nối các đối tượng đúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Cảm nhận được âm điệu vui tươi, rộn ràng của bài thơ.
<b>b.Kĩ năng : </b>
<b>- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.</b>
- Rèn kĩ năng phát âm, nói câu đầy đủ.
Bác lái tàu làm tiếng còi tàu tututu.
Bác chào tất cả các cháu, Bác rất vui khi đến chơi với lớp mình đấy, chúng mình có muốn cùng Bác đi chơi khơng? Vậy bây giờ chúng mình hãy lên tàu của Bác và cùng đi chơi nào.
- Cả lớp hát và vận động bài “Mời lên tàu lửa”. + Vừa rồi chúng mình đi chơi có thích khơng? + Bạn nào giỏi đốn xem bác làm nghề gì? + Thế bố của các cháu làm nghề gì?( Trẻ kể tên)
+ Sau này các cháu có thích làm nghề giống bố mình khơng? Bác có một bài thơ rất hay muốn dạy cho lớp mình đấy. Đó là bài thơ: Làm nghề như bố. Chúng mình hãy chú ý lắng nghe Bác đọc nhé.
<b>b.HĐ2. Bé tìm hiểu bài thơ</b>
<i><b>* Nghe cơ đọc thơ</b></i>
- Cô giới thiệu bài thơ “Làm nghề như bố” – Thu Quỳnh sưu tầm
- Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe: + Lần 1: Không tranh
Hỏi trẻ: + Chúng mình vừa được nghe Bác đọc bài thơ gì? Nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến và tự hào về nghề của bố, ước mơ được làm nghề như bố của các bạn nhỏ trong bài
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Lần 2: Kết hợp hình ảnh trên máy tính.
<i><b>* Đàm thoại – Giảng giải – Trích dẫn</b></i>
+ Bài thơ tên gì?
+ Bố của Tuấn làm nghề gì? + Bố của bạn Hùng làm nghề gì? + Bố của hai bạn được đi những đâu?
+ Hùng và Tuấn có thích làm nghề như bố khơng?Vì sao các bạn lại thích?
=> Các cháu ạ, bố bạn Tuấn làm nghề lái tàu, bố bạn Hùng thì làm nghề đốt lửa đấy. Ngồi trên con tàu bố các bạn ấy được đi khắp nơi trên mọi miền tổ quốc nên hai bạn nhỏ trong bài thơ rất thích lớn lên được làm nghề giống bố mình đấy.
<i>Trích dẫn: “Bố Tuấn lái tàu</i>
+ Vậy Hùng và Tuấn đã lấy gì để làm đồn tàu? + Hai bạn đã chơi như thế nào?
+ Hai bạn đã thổi cái gì để giống tiếng cịi tàu?
=>Hai bạn chơi với nhau rất vui vẻ, chỉ từ những chiếc ghế các bạn buộc lại thành đoàn tàu, thổi kèn lá chuối cho tàu chạy,chỉ với những đồ chơi đơn giản mà các bạn chơi thật vui vẻ đúng khơng.
Từ khó: Chúng mình có biết “ kèn là chuối” là gì khơng?
À, kèn lá chuối là các bạn lấy một ít lá chuối cuốn vào, bóp bẹt một đầu dùng miệng thổi sẽ phát ra âm thanh như tiếng cịi tàu
Chúng mình ở lớp cũng hãy chơi vui đoàn kết như các bạn nhé.
<b>GD: Các cháu ạ trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau để lớn</b>
lên chúng mình lựa chọn như: nghề lái xe, nghề giáo viên….Để sau này làm được những nghề này các cháu phải thế nào? ( Chăm ngoan, học giỏi…)
<i>Vận động: Cho trẻ làm tiếng kêu và cách vận động của tàu: VD:</i>
Trẻ trả lời câu hỏi
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tàu kêu tu tu xình xịch, tàu chạy nhanh, chạy chậm.
<i><b>* Dạy trẻ đọc thơ</b></i>
- Cho cả lớp đọc thơ : 3 – 4 lần
- Tổ,theo hiệu lệnh tay( Cô đưa tay lên cao trẻ đọc to, cơ đưa tay xuống thấp trẻ đọc nhỏ).
-Nhóm, cá nhân đọc thơ ( chú ý sửa sai).
Khuyến khích, động viên các trẻ, hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm, vui tươi, rộn rã, lên xuống giọng phù hợp với nhịp điệu, âm điệu bài thơ. Mỗi lần đọc chú ý sửa sai cho trẻ nhất là những trẻ ngọng.
- Cả lớp đọc thơ 1 lần.
<b>c.HĐ3: Kết thúc </b>
- Nhạc bài “Bác đưa thư vui tính”. Đi lại nhẹ nhàng ra bàn
Các cháu ạ chúng mình vừa cùng Bác học rất giỏi rồi. Hôm nay bác cịn mang theo rất nhiều các bức tranh chúng mình có muốn làm họa sĩ khơng?
Đã đến giờ bác phải đi làm rồi.Chúng mình hãy tơ bức tranh của mình thật đẹp nhé. Chào các cháu và hẹn gặp lại lần sau nhé.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để nói về cây hoa sam - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh và khả năng nhận biết phận biệt màu sắc. - Biêt cách chơi sao cho an toàn.
<b>a. Quan sát cây hoa sam</b>
Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát bằng cách đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không bẻ cành ngắt lá
<b>b. TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cô phát cho mỗi trẻ một cái thuyền
Khi trị chơi bắt đầu cơ ra hiệu lệnh: Tất cả các thuyền hãy ra khơi đánh cá
Trẻ làm động tác chèo thuyền. Khi cơ nói “ Trời sắp có bão to, tất cả các thuyền hãy quay về bến ”. Trẻ phải tìm lá cờ có màu giống như màu thuyền của mình và chạy về phía lá cờ đó.
- Cho trẻ chơi
- Sau mỗi lượt chơi cô nhận xét và cho trẻ đổi thuyền, đổi các bến đỗ của thuyền.
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi, đu quay, cầu trượt… - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ vệ sinh tay chân</b>
rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD - LG: Xây dựng bến xe, xây dựng – lắp ghép ngã tư đường phố - Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề " nghề nghiệp "
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
- Góc TH: Tơ màu các dụng cụ nghề giao thông
<b>* Yêu cầu:</b>
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cơ - Chơi ngoan, đồn kết vơi bạn
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
* Làm quen bài mới: Truyện “Bác nông dân”
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Rèn luyện khả năng định hướng và trườn khéo léo. - Rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. - Bóng cho trẻ chơi trị chơi vận động
<b>3. </b>
<b> Tổ chức thực hiện : </b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp
- Giáo dục: trẻ biết quý trọng những người lao động
<b>* Hoạt động 2:</b>
<i><b>Khởi động:</b></i>
Cho trẻ đi theo vòng trịn theo nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC.
<b>Trọng động: </b>
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
+ Đ.tác chân: Hai tay đua ra ngang chân chụm, hai tay đưa ra trước chân khuỵu gối xuống
+ Đ.tác bụng: Ngồi xuống hai chân duỗi thẳng tay đưa
+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện + Cho các tổ thi đua nhau
- Quan sát cô làm mẫu
- Xem và nghe cơ p.tích cách thực hiện bài tập.
- 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt trẻ lên thực hiện - Các tổ thi đua nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập 1 lần.
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi ( Cho trẻ chơi 3 lần )
<b>Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân</b>
- 1 trẻ lên thực hiện lại
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây hoa bách nhật
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời - Biết cách chơi trị chơi
<b>a. Quan sát hoa mười giờ</b>
- Cơ gợi ý cho trẻ quan sát vườn hoa bằng cách đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời. - Đây là cây hoa gì?
- Bơng hoa có màu gì? - Là hoa có màu gì?
- Vườn hoa mười giờ dùng để làm gì?
- Giáo dục: Trẻ khơng bẻ cành ngắt lá, khơng giẫm vào vườn hoa.
<b>b TCVĐ: Về đúng nhà</b>
- Cách chơi:
Cơ chia trẻ thành các nhóm khác nhau. Vừa đi vừa hát bài hát “Em tập lái ô tơ”. Khi có hiệu lệnh của cơ về ngơi nhà nào thì trẻ về ngơi nhà đó.
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: bán hàng, nấu ăn, gia đình
- Góc XD-LG: Xây dựng bến xe, xây dựng – lắp ghép ngã tư đường phố - Góc sách: Xem tranh ảnh có trong chủ đề
- Góc Tốn: Tơ nối số lượng trong phạm vi 2
- Góc Tạo hình: Dán các dụng cụ của nghề giao thông
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Làm quen bài hát “Bố em là phi công”
- Trẻ biết được tên gọi, công việc của bác tài xế xe bus là đến điểm dừng xe bus để đón và trả khách. Trẻ hiểu khi ngồi trên xe không đùa nghịch, khơng thị đầu ra ngồi trong khi xe đang chạy.
- Cơ đóng vai tài xế xe bus và hỏi trẻ:
<b>Hoạt động 2: Nội dung.</b>
<b>* quan sát và trò chuyện về công việc của bác lái </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>- Công việc hàng ngày của bác là làm gì?</b>
- Bác thường dừng xe ở đâu để đón khách? - Mọi người khi ngồi trong xe ntn?
<b>Hoạt động 3: Trò chơi củng cố* Tr Trò chơi 1: Cái gì biến mất</b>
- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi, luật chơi:
+ Tổ chức cho trẻ chơi. ( Cô động viên khen trẻ.)
- Sau đó kiểm tra kết quả và khen cả lớp. - Hỏi lại tên trò chơi.
<b>* Trò chơi 2: Thi xem ai xếp nhanh.</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi. Hỏi lại tên bài học.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
<i><b>- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, của một số loại hoa</b></i>
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
<b>a. Quan sát cây hoa chuông vàng</b>
Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Đây là cây hoa gì?
- Lá hoa như thế nào? - Hoa có màu gì?
- Cây hoa dùng để làm gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ vườn hoa
- Giáo dục trẻ: Không được đi vào vườn hoa, không được nhổ hoa,
<b>b TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cơ nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD-LG: xây dựng bến xe, lắp ghép ngã tư đường phố - Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề
- Góc KPKH: Tìm các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 2 - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>1. Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh</b>
<b> Âm nhạc: Dạy hát “Em tập lái ơ tơ”</b>
<b>TCAN: Nghe tiếng hát đốn tên bạn1.Mục đích yêu cầu.</b>
<b>a. Kiến thức:</b>
-Trẻ nhớ tên bài hát: Em tập lái ô tô
-Hiểu nội dung bài hát: Bé tập lái ô tô sau này lớn lái xe đón cô -Trẻ biết hát bài hát “Em tập lái ô tô” cùng cô
-Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>b. Kĩ năng : </b>
- Trẻ có kĩ năng hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Cho trẻ trò chuyện về chủ đề nghề nghiệp Giáo dục trẻ: yêu quý các nghề trong xã hội
<b>* Dạy hát:</b>
- Dẫn dắt cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Em tập lái ô tô”
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu cho trẻ nghe
+ Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ + Lần 2: Kết hợp với nhạc
- Cho cả lớp hát cùng cô bài hát 2 - 3 lần - Cơ nói lại nội dung bài hát
- Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân
Cơ chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ vận động đúng, đẹp.
<b>* Nghe hát: “ Đi cấy ”</b>
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Giảng nội dung bài hát.
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ. - Cô hát kết hợp với nhạc
- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cơ 1 lần
<b>*Trị chơi: Ai đốn giỏi</b>
- Cơ nêu cách chơi và luật chơi
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
<i><b>- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, của một số loại hoa</b></i>
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
<b>a. Quan sát cây hoa chng vàng</b>
Cơ cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Đây là cây hoa gì?
- Lá hoa nhưn thế nào? - Bơng hoa có màu gì ?
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ cây hoa
- Giáo dục trẻ: Không được đi vào vườn hoa, không được hái hoa.
<b>b TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD-LG: xây dựng bến xe, xây dựng – lắp ghép ngã tư đường phố - Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề
- Góc KPKH: Tìm các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 2 - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Cho trẻ hồn thiện bài trong vở tạo hình 2. Tổ chức trị chơi “ Bịt mắt bắt dê ” 3. Vệ sinh,nêu gương bé ngoan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">- Rèn kĩ nang khéo léo của đơi bàn tay
- Rèn tính kiên tri cho trẻ, óc quan sát và tính thẩm mỹ của trẻ
<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, gây hứng thú.</b></i>
- Các con lại đây với cô nào
- Cô giới thiệu với lớp mình hơm nay có các cơ giáo trong trường đến dự xem lớp mình có ngoan và học giỏi khơng nhé. Chúng mình hãy chào đón các cơ bằng 1 tràng pháo tay.
- Chúng mình ạ, sáng sớm hôm nay cô đến lớp đã nhận được 1 cái bưu thiếp rất đẹp không biết là của ai nhỉ.
-Trẻ lại gần - Trẻ lắng nghe
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc xem bưu thiếp viết gì nhé (Cơ đọc bưu thiếp)
+ Đến dự sinh nhật của bác tài xế các con dự định tặng q gì vậy?
- Cơ và chúng mình cùng đến cửa hàng xem mua gì tặng bác tài xế nhé nhé!
+ Chúng mình đến đâu rồi?
+ Các con có nhận xét gì về cửa hàng bánh này? + Những chiếc bánh này có hình gì? Màu gì?
- Cho trẻ đếm số lượng bánh có hình khác nhau, có màu mình phải làm như thế nào?
<b>*Hoạt động 2: Cô làm mẫu</b>
- Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình cùng về chỗ ngồi đẹp xem cơ nặn bánh.
- Để nặn được bánh trước tiên cơ phải làm gì đây?
- Khi mềm đất rồi cơ dùng lịng bàn tay xoay trịn đất, ấn bẹt xuống.
+ Cơ nặn được gì đây?
(Cơ nặn một số loại bánh khác nhau và nói kĩ năng nặn) - Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn những chiếc bánh thật đẹp dể tặng sinh nhật bạn Mai nhé!
<i><b>*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b></i>
- Trẻ thực hiện cơ giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng nặn (Cho trẻ thực hiện dưới nền nhạc)
+ Con đang nặn bánh gì vậy?
+ Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì? + Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì?
<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.</b></i>
- Sắp đến giờ sinh nhật bác tài xế rồi. Các con cùng mang những chiếc bánh của mình nặn được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn trước 1 lần nào!
+ Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp? + Tại sao con thích sản phẩm đó?
+ Để nặn được những chiếc bánh đẹp như vậy con đã làm như thế nào?
- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ.
- Bây giờ cơ cùng cả lớp mình mang bánh đi tặng bác
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
<i><b>- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, của một số loại hoa</b></i>
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
<b>a. Quan sát vườn hoa</b>
Cơ cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Đây là vườn gì?
- Cây hoa dùng để làm gì?
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ vườn hoa
- Giáo dục trẻ: Không được đi vào vườn hoa, không được nhổ hoa,
<b>b TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD-LG: xây dựng bến xe, xây dựng – lắp ghép ngã tư đường phố - Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề
- Góc KPKH: Tìm các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 2 - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh 2. Hoạt động tự chọn ở các góc
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Nghề nghiệp” qua trị chuyện cùng cơ
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “Nghề dịch vụ - sản xuất”
<i><b>3. Tiến hành:</b></i>
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Nghề dịch vụ - sản xuất” - Rèn luyện kĩ năng và các cơ tồn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động.
<i><b>3.Chuẩn bị:</b></i>
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
<i><b>4. Tiến hành:</b></i>
Tập kết hợp với nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
<b>* Khởi động</b>
Cơ cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân (đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót bàn chân), chạy nhanh chạy chậm. Sau đó về đội hình tập bài tập thể dục phát triển chung
<b>* Trọng động</b>
Tập theo nội dung của bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Hô hấp;
- Tay 1;
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Bước đầu trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô.
- Trẻ biết tô màu theo hướng dẫn của cô, biết nối các đối tượng đúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
<b>c. </b>
<b> Giáo dục:</b>
- Trẻ có thái độ quý trọng và biết ơn người nông dân.
<b>2.Chuẩn bị : </b>
- Tranh minh họa câu chuyện - Sa bàn minh họa câu chuyện
Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa - Tóm tắt nội dung câu chuyện: …
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>* Đàm thoại.</b>
- Bác nông dân gặt lúa, con thấy những giọt mồ hôi ntn? - Thái độ bác nông dân sau khi gặt lúa ra sao?
-Vậy khi ăn cơm các bạn pahir thế nào?
- Để tỏa lịng biết ơn, chúng mình phải làm gì? * Cho trẻ nghe truyện lại qua sa bàn
<b>- Giáo dục: Trẻ yêu quý người lao động và tập làm những </b>
công việc đơn giản.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để nói về cây hoa bách nhật - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh và khả năng nhận biết phận biệt màu sắc. - Biêt cách chơi sao cho an tồn.
<b>a. Quan sát cây hoa hồng</b>
Cơ hướng dẫn cho trẻ quan sát bằng cách đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời - Đây là cây gì?
- Bạn nào có nhận xét về cây hoa hồng? - Lá hoa có màu gì?
- Bơng hoa có màu gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, khơng bẻ cành ngắt lá
<b>b. TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cơ phát cho mỗi trẻ một cái thuyền
Khi trị chơi bắt đầu cô ra hiệu lệnh: Tất cả các thuyền hãy ra khơi đánh cá
Trẻ làm động tác chèo thuyền. Khi cơ nói “Trời sắp có bão to, tất cả các thuyền hãy quay về bến”. Trẻ phải tìm lá cờ có màu giống như màu thuyền của mình và chạy về phía lá cờ đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Cho trẻ chơi
- Sau mỗi lượt chơi cô nhận xét và cho trẻ đổi thuyền, đổi các bến đỗ của thuyền.
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi, đu quay, cầu trượt… - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ vệ sinh tay chân</b>
rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn - Góc XD - LG: Vườn rau sạch
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề "nghề nghiệp" - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
- Góc TH: Tơ màu sản phẩm nghề nông
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Làm quen bài thơ: Em làm thợ xây
2. Cho trẻ hoàn thành bài trong vở làm quen chữ cái
- Trẻ biết đưa tay lên cao để ném xa
- Rèn kĩ năng phối hợp chân, tay và mắt nhịp nhàng. - Rèn luyện sức mạnh và sự nhanh nhẹn cho trẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Cô cho trẻ đi vịng trịn làm đồn tàu, kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng tập bài tập phát triển chung
<b>HĐ2. Trọng động:* BTPTC:</b>
- Tay: 2 tay đưa về phía trước, đưa tay lên cao, và hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân: ngồi xổm – đứng lên - Bụng: Quay người sang hai bên
TTCB tay cầm túi cát cô đứng trước vạch. Khi có hiệu lênh ném thì cơ đưa tay cầm túi cát ra phía trước sau dó vịng lên phía trên đầu. Khi tới điểm cao nhất cơ ném thật mạnh về phía trước. Sau đó cơ ra nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi đi về cuối hàng
+ Lần 3: Cô nhấn mạnh giải thích lại chỗ khó
<b>- Trẻ thực hiện:</b>
+ Cơ mời 2 trẻ thực hiện cho cả lớp quan sát + Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện.
- Cơ khuyến khích động viên trẻ tập - Cơ sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi trẻ tên bài tập, cho trẻ lên tập lại củng cố
<b>* Trò chơi vận động : lộn cầu vồng</b>
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ chọn một bạn chơi để tạo thành một một đơi.sau đó trẻ vừa đọc theo bài đồng dao vừa làm theo các động tác
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn - Sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
Trẻ nhắc lại tên bài tập
Trẻ lắng nghe cơ nói
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
<i><b>- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, của một số loại hoa</b></i>
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
<b>a. Quan sát vườn hoa</b>
Cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện cùng trẻ - Đây là vườn gì ?
- Cây hoa dùng để làm gì ?
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ vườn hoa
- Giáo dục trẻ: Khơng được đi vào vườn hoa, không được nhổ hoa,
<b>b TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: nơng trại rau sạch
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề
- Góc Tốn: Tìm các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 2 - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Hoạt động tự chọn ở các góc
- Cho trẻ hồn thành bài trong vở làm quen chữ cái - Tổ chức trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- Vệ sinh,nêu gương bé ngoan.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, phân biệt, lựa chọn 2 đối tượng xếp xen kẽ cạnh nhau. - Trẻ có kĩ năng sao chép cách sắp xếp xen kẽ 2 đối tưọng theo mẫu của cơ.
- Trẻ có kĩ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng tự phục vụ: Lấy và cất đồ dùng đúng
- Khăn quàng cổ trang trí
- Nhạc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”, nhạc không lời để trẻ thực hiện
- Cô và trẻ cùng VĐ bài hát "Cháy yêu cô thợ dệt” - Cô đố trẻ hôm nay cơ có đồ dùng gì mới? Đồ dùng của cơ có gì đặc biệt ?
- Chúng được sắp xếp như thế nào?
=> Tất cả những đồ dùng này đều được sắp xếp
- Trẻ nói lên đồ phù hợp tiếp theo giúp cô.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">* Cô hướng dẫn trẻ cùng cô sắp xếp 1 đồ dùng giống như mẫu.
+ Cô làm mẫu, vừa thao tác vừa giải thích và cho trẻ làm cùng với cơ ( sửa sai nếu có):
Cơ xếp gì đầu tiên? Sau đó thì cơ phải xếp gì? Ai lấy giúp cô tiếp nào?
+ Cho trẻ nhắc lại cách cô và trẻ vừa sắp xếp
<i><b>2.2. Sao chép quy tắc sắp xếp:</b></i>
- Cơ gợi ý trẻ có thể sắp xếp đồ dùng giống cô để tạo nên những chiếc khăn thật đẹp
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu trên các bàn cho trẻ lựa chọn.
- Cô mời trẻ về bàn và làm tạo ra sản phẩm mà trẻ theo ý thích. Cơ bật khơng lời cho trẻ thực hiện - Trong q trình trẻ làm, cơ quan sát giúp đỡ trẻ nếu cần.
<b>3.Kết thúc:</b>
- Cô goi cả lớp cùng nhau quan sát thưởng thức thành quả của mình và của bạn.
+ Con sắp xếp gì thế? Con sắp xếp chúng như thế nào?
+ Cô cho trẻ nhắc lại quy tắc sắp xếp
- Cho trẻ đi khoe những thành quả của mình với các bác, các cô và chụp ảnh lưu niệm.
- Cô và trẻ cùng nhau dọn đồ dung sau tiết học.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
<i><b>- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, của một số loại hoa</b></i>
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời.
<b>a. Quan sát vườn hoa</b>
Cơ cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Đây là vườn gì ?
- Cây hoa dùng để làm gì ?
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ vườn hoa
- Giáo dục trẻ: Không được đi vào vườn hoa, không được nhổ hoa,
<b>b TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD-LG: nơng trại rau sạch, xây vườn -ao – chuồng - Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề
- Góc Tốn: Tìm các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 2, sắp xếp theo quy tắc - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh
<b>Âm nhạc: Dạy vđ “Cháu yêu cô thợ dệt”Nghe hát: Đi cấy</b>
<b>TC: Ai nhanh hơn1.Mục đích yêu cầu:</b>
<b>a. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận động theo lời bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Đi cấy” - Hứng thú chơi trò chơi
<b>b. Kĩ năng:</b>
- Trẻ hát đúng lời của bài hát
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Hứng thú chơi trị chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng nhanh
+ Cô thự dệt đang làm gì? (đang dệt vải may quần áo)
Hơm trước chúng mình đã được làm quen 1 bài hát nói về cơng việc của cơ thợ dệt đó là bài hát nào?
- Cho cả lớp hát 2 lần kết hợp với nhạc không lời. - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Ai sáng tác?
<b>HĐ2: Dạy vận động: Cháu u cơ thợ dệt</b>
- Các con ơi, bài hát “cháu yêu cô thợ dệt” sẽ còn hay hơn nữa nếu chúng ta vận động theo giai điệu của bài hát đấy. Và hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình múa kết hợp với lời bài hát nhé. - Cô múa mẫu
+ Lần 1: Kết hợp với nhạc
+ Lần 2: Cô phân tích và giải thích động tác
Câu 1: Tay cơ ... tơ: Cô vút 2 tay lên cao rồi đưa xuống kết hợp nhún chân.
Câu 2: Aó quần .... nhờ bàn tay cô: Cô guộn hái đào bên trái, rồi chuyển sang phải, mỗi bên một lần, chân nhún theo nhịp. : Cô vuốt từng tay lên cao, nhún chân theo nhịp bài hát Câu 3: ơi cô .... yêu cô nhiều: 2 tay đưa lên ngực, chân nhún
- Cho cả lớp vận động múa lại 1 lần.
Các con ạ, cô thợ dệt đã rất vất vả để dệt nên những tấm vải
<b>* Nghe hát: Đi cấy</b>
- Cô giới thiệu bài hát, giới thiệu tên tác giả
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- Bây giờ các con có muốn hát và vận động cùng cơ bài hát này không?
- Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cơ
<b>HĐ 3: Trị chơi: Ai nhanh hơn </b>
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng của một số loại rau trong vườn - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
<b>a.Quan sát vườn rau </b>
Quan sát vườn rau của nhà trường MN
- Câu hỏi: + Đây là nơi nào? + Vườn rau có những loại rau gì?
+ Các cô thường nấu những món canh nào cho các con ăn?... Giáo dục trẻ: Biết u q, kính trọng các cơ, bác trong trường mầm non
<b>b TCVĐ: Thuyền về bến</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi…
- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi</b>
cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại rau sạch, xây vườn - ao – chuồng - Góc AN: Hát các bài hát có trong chủ đề
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
- Góc tạo hình: Tơ màu sản phẩm nghề nông
<i><b>* Yêu cầu</b></i>
- Trẻ biết nhận vai chơi ở các góc
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Rèn kĩ năng tơ màu, biết tơ từ từ, tơ kín và đều hình một số sản phẩm nghề nông, không tô lem ra ngồi.
- Phát triển óc sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách.
- Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về nghề gì?
- Ngồi nghề đó ra các con có biết cịn nghề gì nữa khơng? - Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề, nghề nào cũng có ích . Hơm nay cơ sẽ cho các con tô màu một số sản phẩm nghề nông.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động:1. Cung cấp biểu tượng:</b>
- Trước khi tô màu cô sẽ cho các con xem tranh của các anh chị
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trị chuyện cùng cơ
Trẻ quan sát mẫu
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">lớp lớn tô màu nhé.
- Các con đang xem tranh gì? - Vừa rồi các con đi xem tranh gì? - Các anh chị tơ màu như thế nào?
- Một số sản phẩm nghề nơng có màu gì?
- Hơm nay có có một bức tranh tặng cho cả lớp mình. Các con nhìn xem cơ có bức tranh gì ?
- À đúng rồi! Đó là bức tranh một số sản phẩm nghề nông: cây lúa có màu vàng, bắp ngơ có hạt màu vàng, lá màu xanh. Ngồi cây lúa, bắp ngơ cơ cịn có củ khoai lang màu đỏ thật ngon . Để tô màu đẹp. Bây giờ các con hãy chú ý nhìn xem cơ tơ mẫu nhé!
<b>2. Cơ tô mẫu:</b>
- Khi các con tô màu tùy ý thích các con chọn màu nào để tơ cũng được. Cô chọn bút sáp màu vàng để tô cho cây lúa. Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Cô tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, tơ từ từ cho kín hình và tơ màu khơng lem ra ngồi. Cơ chọn bút sáp màu vàng để tô hạt bắp, màu xanh tô cho lá bắp.
- Tô bắp ngô xong rồi, cô chọn tiếp màu đỏ để tô cho củ khoai lang.
- Cô tô xong tranh một số sản phẩm nghề nông rồi các con thấy cô tô như thế nào?
<b>3. Trẻ thực hiện:</b>
<b> - Thế các con có ý định vẽ thêm gì cho tranh của mình nữa </b>
- Cho trẻ thực hiện ( trước khi tô, cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, thẳng người, cầm bút tay phải, tơ màu khơng lem ra ngồi). - Trong khi trẻ tô, cô chú ý hướng dẫn, cho những trẻ cịn lúng túng, chưa biết cách cầm bút tơ màu.
- Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
<b>4. Trưng bày sản phẩm:</b>
<b> - Cho trẻ đem tranh treo trên giá.</b>
- Cô cho trẻ tham quan và nhận xét tranh. - Các con vừa tô tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? - Con thích bức tranh nào? Vì sao?
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động</b>
- Cô nhận xét – tuyên dương.
- Cả lớp hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” và chuyển hoạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">TCVĐ: kéo co
Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
<i><b>2. Yêu cầu:</b></i>
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Biết suy nghĩ để tìm đựoc câu trả lời đúng - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ biết được một số đặc điểm của cây vú sữa
<b>a.Quan sát cây vú sữa</b>
Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát bằng cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời - Đây là cây gì?
- Cây này để làm gì ? - Lá cây có màu gì ? - Thân cây có mầu gì ?...
- Giáo dục trẻ: Biết u qúy chăm sóc cây
<b>b.TCVĐ: Kéo co</b>
- Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
<b>c.Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn,lá,sỏi…
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Nấu ăn, bán hàng, gia đình - Góc XD - LG: Xây dựng khu chung cư
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “ Nghề nghiệp ” - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
- Góc TH: tơ màu các dụng cụ của nghề mộc
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>1. Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh</b>
2. Tổ chức văn nghệ cuối tuần cho trẻ theo chủ đề “ Nghề dịch vụ - sản xuất ” 3. Vệ sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ BN.
<b>Nhận xét cuối ngày: </b>
……… ………
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “ Nghề nghiệp ” qua trò chuyện cùng cơ
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “ Nghề xây dựng ”
<i><b>3. Tiến hành:</b></i>
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Nghề xây dựng ” - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đồn kết trong hoạt động.
<i><b>3.Chuẩn bị:</b></i>
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
<i><b>4. Tiến hành:</b></i>
Tập kết hợp với nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
<b>* Khởi động</b>
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót bàn chân),chạy nhanh chạy chậm. Sau đó về đội hình tập bài tập thể dục phát triển chung
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng
- Bước đầu trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô.
- Trẻ biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi hợp lí để xây dựng nên khu trang trại chăn nuôi
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ bước đầu hiểu nội dung bài thơ
<b>b.Kĩ năng : </b>
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Chào mừng các bé đến với chương trình “ Câu lạc bộ bé yêu thơ”, được thực hiện tại lớp C trường mầm non Quảng Phú
Cô xin giới thiệu cơ là người dẫn chương trình
Đến tham dự với chương trình của chúng ta hơm nay có ba đội chơi đến từ câu lạc bộ Búp sen hồng.
Và một thành phần không thể thiếu được của chương trình đó là các vị khách mời đến từ BGH trường mầm non
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b>b.HĐ2. </b>
Và bây giờ chương trình của chúng ta xin được bắt đầu
<b>* Phần 1: Bé tìm hiểu thơ</b>
Mời ba đội chúng ta đến với phần 1 của chương trình. Để các bé có thể tìm hiểu rõ về bài thơ, cô mời các bé cùng lắng nghe cô đọc bài thơ : Em làm thợ xây, của nhà thơ Hồng Dân
- Cơ đọc lần 1
- Để bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn cô mời chúng mình cùng quan sát lên màn hình nhé
Cơ đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ thể hiện niềm vui của một bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây nên những ngôi nhà cho những người thân yêu trong gia đình đấy.
- Đàm thoại:
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác
+ Bạn nhỏ trong bài thơ thích làm nghề gì? + Bạn ấy xây nhà cho những ai?
+ Bạn nhỏ xây nhà như thế nào ?
( Cơ giải thích từ “ thoăn thoắt ” là làm việc rất nhanh nhưng cũng rất khéo léo )
+ Làm chú thợ có vui khơng ? Câu thơ nào thể hiện niềm vui đó?
Các chú thợ đã xây dựng nhà cửa, trường học cho chúng ta. Để tỏ lịng biết ơn các cơ chú cơng nhân chúng ta phửi làm gì ? ( Khơng vẽ bậy lên tường, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Các bé nhớ chưa nào.)
<b>* Phần 2 : Bé yêu thơ</b>
Chúng ta vừa trải qua phần 1 của chương trình, bây giờ chúng ta cùng đến với phần 2 của chương trình: Bé u
- Cơ giới thiệu cách đọc tương ứng 1 – 1: Cô thấy các bạn đọc bài thơ này rất hay rồi đấy, bây giơ cô sẽ giới thiệu với các bạn một cách đọc mới đó là đọc tương ứng 1 – 1 ( nghĩa là cô chỉ vào từ nào thì chúng mình đọc chữ đó) đây là những chữ cái được viết bằng chữ viết thường, những chữ cái này sang lớp sau chúng mình sẽ được học nhé. Cô mời cả lớp cùng lắng nghe cô đọc một lần nhé.
Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ
Trẻ lắng nghe và quan sát màn hình
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ tương ứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Sau đó cho cả lớp đọc lại một lần nữa.
<b>c.HĐ3 : Kết thúc</b>
Chúng ta vừa trải qua hai phần của chương trình rồi, và chương trình của chúng ta đến đây là kết thúc. Hnay cô thấy các bé tham gia chương trình rất là hào hứng, đọc bài thơ rất hay. Bây giờ chúng ta có muốn tập làm các chú thợ xây nhà cho bà, bố mẹ không nào. Cô mời các
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Biết nói lên những suy nghĩ của mình để nói về cây rau mùng tơi - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh và khả năng nhận biết phận biệt màu sắc. - Biêt cách chơi sao cho an tồn.
<b>a. Quan sát cây rau mùng tơi</b>
Cơ hướng dẫn cho trẻ quan sát bằng cách đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời - Đây là cây gì?
- Bạn nào có nhận xét về cây rau mùng tơi? - Lá cây rau có màu gì?
- Rau mùng tơi để làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, thích ăn các loại rau.
<b>b. TCVĐ: Thuyền vào bến</b>
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cô phát cho mỗi trẻ một cái thuyền
Khi trị chơi bắt đầu cơ ra hiệu lệnh: Tất cả các thuyền hãy ra khơi đánh cá
Trẻ làm động tác chèo thuyền. Khi cơ nói “Trời sắp có bão to, tất cả các thuyền hãy quay về bến”. Trẻ phải tìm lá cờ có màu giống như màu thuyền của mình và chạy về phía lá cờ đó.
- Cho trẻ chơi
- Sau mỗi lượt chơi cô nhận xét và cho trẻ đổi thuyền, đổi các bến đỗ của thuyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b>c. Chơi tự do: </b>
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi, đu quay, cầu trượt… - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ, chú ý an tồn cho trẻ.
<b>* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay</b>
chân rồi cho trẻ vào lớp
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC* Tên các góc:</b>
- Góc PV: Gia đình, bán hàng, nấu ăn
- Góc XD - LG: Xây dựng trang trại chăn ni
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề " nghề nghiệp " - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
- Góc TH: Tơ màu tranh đồng lúa
<b>* Yêu cầu:</b>
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cô - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn
<b>IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
* Làm quen với câu chuyện: Gấu con bị đau răng - Yêu cầu:
+ Trẻ bước đầu nhớ tên câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện + Bước đầu hiểu nội dung câu chuyện
<b>Thể dục: VĐCB: Đi trong đường hẹp TCVĐ: Chuyền bóng qua chân</b>
</div>