Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Chủ đề nhánh nghề nghiệp của bố mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.23 KB, 37 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ
Thời gian từ ngày 10/11 - 14/11/2014
A. MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ

Biết được đặc điểm
riêng từng nghề
Biết sản phẩm của từng nghề mà
bố mẹ làm ra.
Biết được dụng cụ của từng nghề.
Biết tên các nghề mà bố mẹ
hàng ngày c/c đang làm:
nghề nông, giáo viên, thợ
xây, thợ may,…
NGHỀ
NGHIỆP
CỦA BỐ
MẸ
B. MẠNG HOẠT ĐỘNG: NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ
MẸ
* PT NGÔN NGỮ
LQVH:
- Thơ: “Làm nghề như bố”.
LQCC:
- Ôn chữ cái u - ư
* PT THỂ CHẤT
TDKN:
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
khụy gối.
- Trò chơi vận động:
+ Ném bóng vào rổ.
* Dinh dưỡng & SK: Giữ gìn sức


khỏe khi thời tiết thay đổi.
* Phát triển tình cảm xã hội
- Hướng dẫn trẻ trực nhật.
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát các
tranh có các nghề của bố mẹ, nghề phổ
biến trong xã hội,… tham gia chơi các trò
chơi.
- Hoạt động góc:
+ Góc phân vai gia đình, mẹ con. Nấu ăn,
Chú công nhân, Cô giáo, Bác sỹ,
+ Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé, công
viên,vườn cây/hoa.
+ Góc âm nhạc: hát bài hát về chủ đề,
+ Góc nghệ thuật.
- Dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi quy định.
* PT THẨM MỸ
Tạo hình:
- Vẽ trang trí cái đĩa.
Âm nhạc:
- Hát kết hợp VĐ: “Cháu yêu cô
chú công nhân”.
- Nghe hát: Ba em là công nhân
lái xe.
- Trò chơi âm nhạc: Hát theo
hình vẽ.
* PT NHẬN THỨC
KPKH:
- Nghề của bố mẹ.
LQVT:

- Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ,
khối vuông, khối chữ nhật.
NGHỀ
NGHIỆP
CỦA BỐ
MẸ
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ
Thứ
Hoạt
động
Thứ hai
10/11/2014
Thứ ba
11/11/2014
Thứ tư
12/11/2014
Thứ năm
13/11/2014
Thứ sáu
14/11/2014
Đón trẻ
trò
chuyện
- Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cô cùng trẻ trò chuyện các bức tranh về đồ dùng, cùng trẻ quan sát trò
chuyện để tìm hiểu các bức tranh: Đây là đồ dùng phục vụ các nghề ? dùng
để làm gì? Các con khi dùng phải cẩn thận?
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhánh trong tuần trẻ thựa hiện.
Thể dục
buổi sáng

+ Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao.
+ Chân : Ngồi khuỵ gối.
+ Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
+ Bật tách chân và chụm chân
- Tập kết hợp với bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân
* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn
nào. Cô tổng hợp và báo ăn.
Hoạt
động có
chủ đích
KPKH
- Nghề của
bố mẹ
TDKN
- Đi bằng mép
ngoài bàn chân,
đi khụy gối.
- Trò chơi vận
động:
+ Ném bóng
vào rổ.
LQVT
- Ôn nhận
biết khối
cầu, khối trụ,
khối vuông,
khối chữ
nhật.
LQCC
- Ôn chữ cái

u - ư.
LQÂN
- Hát kết hợp
VĐ: Cháu yêu
cô chú công
nhân.
- Nghe hát: Ba
em là công
nhân lái xe.
- TCAN: Hát
theo hình vẽ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: quan sát trò chuyện tranh về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê.
Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và một số đồ chơi cô chuổn bị cho buổi dạo
chơi như bóng, vòng phấn,…
TÊN HĐ
NỘI DUNG

YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH
Hoạt động có
chủ đích:
Trò chuyện,
tìm hiểu
quan sát
tranh về một
số đồ dung
công việc của
nghề nông,
công nhân,

thợ xây
- Tạo điều kiện
cho trẻ tiếp xúc với
thiên nhiên, giúp
trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên
nhiên.
- Phát triển óc quan
sát.
- Trẻ biết trò
chuyện ,tìm
hiểu,quan sát một
số đồ của nghề
giáo viên và cách
sử dụng của một số
đồ dùng.
- Địa điểm :
sân rộng
thoáng
Địa điểm :các
loại đồ dùng
tranh ảnh của
nghề giáo
viên Sânbằng
phẳng
- trang phục
của cô và trẻ
gọn gàng , dễ
vận động.
QS nhận xét

- Cô giáo chủ
động đua ra
những câu hỏi
gợi mở, kích
thích trẻ tìm
hiểu.
* Ổn định:
- Ôn định xếp 2 hàng cô giáo giới
thiệu buổi dạo chơi
Thời tiết hôm nay các con thấy thế
nào? Bây giờ cô cho các con hoạt
động ngoài trời quan sát trò chuyện
một số nghề giúp đỡ cộng đồng, khi
đi các con không được xô đẩy nhau
nhé
- Lớp vừa đi vừa đọc thơ đọc thơ:
“Ước mơ của bé”
- Quan sát tranh:
- Con xem trong tranh vẽ ai?
- Cô giáo đang làm gì?
- Các bạn nhỏ ngồi học thế nào?
- Nào các con hãy quan sát xem
những dụng cụ dạy học của cô là
những gì?
* Tranh bé tặng hoa cô giáo:
- Trò chơi: “Trời tối - trời sáng”.
- Cô có tranh gì đây?
- Con biết vì sao bạn nhỏ tặng hoa
cho cô không?
- Ngày 20/11 là ngày gì?

- Đúng rơi từ ngàn xưa ông cha ta
có câu “Không thầy đố mày làm
nên”. Vì vậy nghề dạy học là nghề
cao quí nhất trong các nghề cao quí
của xã hội. Nghề dạy học là nghề
mà thầy cô dạy dỗ 1 con người
thành một công dân có ích cho xã
hội.
+ Tiếp tục với các tranh khác đặt
câu hỏi tương tự.
* Đọc Thơ: “Làm nghề như bố”.
- Cô giới thiệu bài thơ.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ bé làm
bao nhiêu nghề đọc thơ.
Trò chơi vận
động: “Bịt
mắt bắt dê”.
- Phát triển vận
động cơ bản: chạy
- Phát triển Tai
nghe, óc phán
đoán
- Sân chơi chỗ
chơi bằng
phẳng thoảng
mát Khăn bịt
mắt.
* Cách chơi: Cho cả lớp ngồi thành
vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ,
một trẻ làm “dê”, một trẻ làm người

bắt dê. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Khi
chơi cả 2 trẻ cùng bò tronh vòng
tròn. Trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu
“be, be, be”, còn trẻ kie phải chú ý
lắng nghe để tìm bắt được “con dê”.
Nếu trẻ bắt được “dê” là thắng
cuộc. Trò chơi tiếp tục, cô chọn 2
trẻ khác lên chơi. (cả lớp cùng chơi,
chơi vài lần).
Chơi tự do:
Chơi với gậy,
vòng thể dục
và đồ chơi có
sẵn ngoài
trời.
- Thoả mãn nhu
cầu vui chơi rèn
luyện sức khoẻ cho
trẻ, trẻ được tắm
nắng gió hít thở
không khí trong
lành.
- Gậy thể dục,
vòng thể dục,
bóng,…
- Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho
trẻ tự do lựa chọn trò chơi.
- Cô bao quát quan sát trẻ chơi.
Chơi dân
dân

“Chi chi
chành
chành”
- c/c thuộc lời ca. - Sân rộng - Cô HD c/c thực hiện và hát lời ca.
TRÒ CHƠI NỔI TIẾP
Trò chơi
vận động:
- Phát triển
vận động cơ
2 bộ tranh lô tô: 1 bộ
về dụng cụ và 1 bộ về
* Cách chơi: Chơi theo nhóm mỗi
nhóm từ 12-14 trẻ. – cô úp sấp tranh
“Chạy
nhanh lấy
đúng
tranh”.
bản: chạy
- củng cố
vốn từ của
trẻ.
- Phân loại
dụng cụ với
phù hợp với
nghề tương
ứng.
- Rèn luyện
trí nhớ cho
trẻ
sản phẩm của 3-4

nghề khác nhau (mỗi
bộ khoảng 12-15
tranh).
lô tô lê bàn – 2 bộ lô tô để trên bàn,
chia trẻ thành 2 nhóm đứng ở 2 phía
cô hô hiệu lệnh: “chạy”. 1 trẻ ở
nhóm 2chạy lên. Lấy 1 tranh lô tô để
trên bàn. Gọi tên dụng cụ hoặc sản
phẩm trong tranh rồi chạy nhanh về
chỗ. Khi trẻ nhóm 2 gọi tên đồ vật
trong tranh lô tô, thì 1 trẻ ở nhóm 1
phải gọi tên nghề tương ứng. cứ tiếp
tục cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào
có số điểm cao hơn sẽ thắng. cô nên
quị định thời gin cho 2 nhóm chơi. 2
nhóm có thể đổi nhiệm vụ cho nhau
để tiếp tục chơi.
Trò chơi
dân gian:
“Lộn cầu
vồng”
đọc đến câu
thơ cuối
cùng bắt
đầu lộn nữa
vòng quay
lưng vào
nhau hoặc
đối diện.
Sân chơi

- Chỗ chơi trẻ thuội lời
ca
- Trẻ từng đôi một đứng cầm tay
nhau vừa đọc lời vừa vung tay sang
hai bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung
tay sang ngang một bên: đọc đến
tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui
qua tay về một phía, quay lưng vào
nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung
tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng
lại chui qua tay lôn trở về tư thế ban
đầu.
Trò chơi
học tập:
Xem
tranh gọi
tên dụng
cụ của các
nghề.
- Củng cố
vốn từ của
trẻ.
- Phân loại
dụng cụ với
nghề phù
hợp tương
ứng.
* Cách chơi: chơi theo nhóm 5-7 trẻ.
- Trẻ ngồi theo hình vòng cung. - Cô

giơ lần lượt các tranh cho trẻ xem và
nói: “Đây là cái gì/ Cháu có thế nói gì
về bức tranh này”. (Cô có thế gợi ý:
cái ngày dùng để làm gì?ai làm nghề
gì thường dùng cái này…) Cô để
riêng từng tranh mà trẻ nhớ được tên
dụng cụ, gọi được tên nghề tương
ứng và những tranh mà trẻ không nhớ
được. khi nói hết các tranh, cô và trẻ
cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ được
tên gọi, cô đặt chữ số tương ứng và
nói số lượng. Tiếp theo, cô và trẻ đếm
số tranh trẻ không nhớ được tên gọi,
cô đặt chữ số tương ứng và nói số
lượng.
Trò chơi:
vận động:
“Chạy
tiếp cờ”
- Phát triển
cơ bắp, rèn
luyện sự
nhanh nhạy,
khéo léo
- Trẻ phải
cắm được
cờ và chạy
vòng quanh
ghế.
- Sân chơi - 2 lá cờ, 2

ghế học sinh.
- Trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Hai
cháu ở hai dầu hàng cầm cờ. Đặt ghế
cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô
hô: Hai ba, trẻ phải chạy chanh về
phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về
nhuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào
cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu
thứ hai phải chạy ngay lên và phải
vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ bạn
thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết
lượt trước là thắng cuộc. Ai không
chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ
trước đã chạy thì phải quay trở lại từ
đầu.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên hoạt
động
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Góc
phân vai
- Cô giáo
- Bán hàng
- Nấu ăn
- Bác sỹ
- Biết vai chơi của mình biết cùng
nhau chơi. Trẻ biết tự thoả thuận
với nhau để đưa ra chủ đề chơi
chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự
phân vai và thực hiện đúng hành

động của vai mà mình đã nhận
Trẻ biết công việc của cô giáo là
chăm sóc dạy trẻ hàng ngày .
- sắp xếp đồ dùng,
đồ cơi chu đáo hợp
lý, thuận tiên cho
việc bao quát của cô
va việc chơi của trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi phong hú đa
dạng phù hợp với
từng góc chơi.
- Đồ dùng của cô
giáo như :phấn,
thước, bút, sổ điểm
danh, đồ dùng học
sinh đất nặn, sách
vở
2. Góc
xây dựng:

- Xây nhà cao
từng
- Xây nhà
- Trẻ biết dùng những nguyên vật
liệu khác nhau để xây thành một
công trình: trường mẫu giáo
đường đi, tạo khung cảnh trường
có vườn hoa, hàng rào, sân chơi
- Các vật liệu xây

dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng, hàng
rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, hoa
3. Góc
học tập
- Xem tranh về
các nghề trong
xã hội.
- Nghề của bố
mẹ.
- Biết cùng nhau trò chuyện khi
xem tranh, truyện.
- Sưu tầm một số
hình ảnh - Tranh ảnh
1 số kiểu nhà
Nhà xây, và một số
nghề khác.
4. Góc
nghệ
thuật
- Tô màu,Vẽ,
xé, dán: Làm 1
số đồ dùng,
dụng cụ của
nghề: Cắt dán
ngôi sao trên mũ
của bộ.
- Trẻ biết dùng những nguyên vật
liệu khác nhau để tạo thành bức

tranh.
- Bút, giấy màu.
- Hồ dán
- GiấyA4
5. Góc
thiên
nhiên
chăm sóc
tưới cây
- Trẻ thích lao
động, tưới cây,
xới đất, chơi với
cát, khi làm nhẹ
nhàng.
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới,
cát, hòn sỏi.
- Chăm sóc, tưới
nước, lau lá ở góc
thiên nhiên chơi với
nước: chơi chìm nổi
Tiến hành : Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
* Ổn định: cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” cô hỏi chúng mình
vừa hát bài gì - bài hát nói về gì?
Đàm thoại: Cô giới thiệu về chủ điểm học mới – tuần này các con thực
hiện chủ để mới đó là chủ đề nghành nghề ai giỏi kể trong lớp mình có
những góc chơi nào 1,2 trẻ kể (góc XD góc PV góc TV góc TH góc
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời câu

hỏi gợi ý của
cô.
thiên nhiên,… các con có thích đi thăm các lớp học không ?vậy hôm
ngay chung ta cùng chơi phân vai về cô giáo nhé ?- dể có nơi ở cho các
em học sinh đi học thì chúng ta phải chơi trò chơi gì (xây dựng) muốn
xây công trình thì xây như thế nào? Muốn tham khảo tranh ảnh về lớp
học thì chơi ở góc nào, học tập vậy để trang trí cho ngôi trường đẹp còn
có góc gì (góc nghệ thuật) ai thích chơi nào? để có các loại cây cảnh cho
ngôi nhà mát mẻ phải có góc gì? (góc thiên nhiên) bây giờ các con
muốn chơi ở góc nào thì các con nhẹ nhàng về góc đó
- Để buổi chơi vui, khi chơi chúng mình không được tranh giành đồ
chơi, không quăng ném đồ chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui
định. Các cháu nhớ chưa nào?
* Thỏa thuận:
- Ai nhắc lại tên các góc của lớp mình?
- Với chủ đề này hôm nay chúng mình sẽ chơi những góc nào?
- Bạn nào có thể nhắc lại yêu cầu
- Các bạn hãy chọn góc chơi, bạn chơi cho nhóm mình, mang ảnh đến
dán vào góc mình đã chọn.
* Quá trình chơi:
- Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận.bây giờ bạn nào thích chơi ở góc
nào thì về ở góc đó chơi nhé!
- Nếu trẻ nào chưa thỏa thuận được vai chơi cô đế giúp trẻ thỏa thuận.
Yêu cầu trẻ về nhóm tự phân công công việc cho nhau.
- Trong quá trình chơi cô bao quát chung , xứ lí tình huống và chú ý góc
chơi chính (góc xây dựng)- cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, gợi ý mở
rộng nội dung chơi cho trẻ gợi ý chủ đề chơi cho trẻ.
- Các bạn định xây gì? Cần những nguyên vật liệu gì? Những thứ đó các
bạn làm thế nào mà có?
- Tiếp tục đi đến các nhóm khác để gợi ý cho trẻ.

- cô khen và động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện
vai chơi giống thật.
* Kết thúc quá trình chơi:
- Cô nhận xét các nhóm chỉ ra cho trẻ những mặt cần bổ sung, những
mặt làm được.
- Tập trung trẻ đến nhóm chính, yêu cầu trẻ nêu nhận xét của mình, về
nhóm của bạn, chỉ ra những điểm chưa được cần phải bổ sung…
- Trẻ nhắc lại
tên góc
- Trẻ thực hiện
chơi
- Trẻ tập trung
về nhóm chính
- Cô tổng hợp nhận xét của trẻ. Khen động viên những nhóm chơi tốt,
khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt theo yêu cầu…
của giờ chơi ?
Hoạt
động
chiều
Dinh
dưỡng &
SK: Giữ gìn
sức khỏe
khi thời tiết
thay đổi.
- Bình cờ
LQVH
- Thơ:
“Làm nghề
như bố”

- Bình cờ
Phát triển
tình cảm xã
hội
- Hướng dẫn
trẻ trực nhật.
- Bình cờ
Tạo hình
- Vẽ trang trí
cái đĩa
- Bình cờ
- VN cuối tuần
- Bình xét bé
ngoan.
Trả trẻ Cho trẻ đọc một số bài thơ về chủ đề.
Nhân xét cuối ngày. Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.
Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ, và những thay đổi nếu có.
trong ngày về sức khỏe giáo dục kết hợp cùng gia đình để giáo dục trẻ.
************************************
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm
2014
Hoạt động chủ đích: KPKH
Đề tài: Nghề của bố mẹ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
-Trẻ biết được công việc làm của bố, mẹ.
* 4 tuổi:
-Trẻ nhận biết được công việc của bố mẹ, biết yêu quý trân trọng các nghề đó.
* 5 tuổi:

-Trẻ nhận biết được công việc của bố mẹ, biết yêu quý trân trọng các nghề đó
- Biết chọn và dán đúng các dụng cụ các nghề vào dúng nghề đó.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
* 4 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
* 5 tuổi:
- Rèn khả năng tư duy ghi nhớ, chú ý, quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bố mẹ và yêu quý các sản phẩm do bố mẹ làm ra.
II/ Chuẩn bị :
* CÔ:
+ Giáo án điện tử , tranh ảnh 1 số nghề, tranh 1 số dụng cụ các nghề đó.
+ 1 số dụng cụ thật của các nghề
* TRẺ:
+ 4 tranh lô tô vẽ cảnh các nghề như nghề giáo viên , nghề nông, nghề thợ xây,
nghề thợ may.
+ Giấy bút hồ dán màu.Ghế băng.
III /Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK/HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Cô và các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến ai?
- Cô chú công nhân làm công việc gì?
- Vậy các con có muốn biết nghề của các cô chú công nhân
không?
- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về công việc của bố mẹ
c/c nhé!

2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Trò chuyện với cháu về nghề nghiệp của cha
mẹ.
- Bố, mẹ con làm nghề gì?
+ Vậy làm nghề thợ may là làm những công việc gì?
+ Bố mẹ con may đồ ở đâu?
+ Sản phẩm của bố mẹ con làm ra là gì?
+ Đây là tranh vẽ về nghề thợ may. Vậy bạn nào nói xem nghề
thợ may cần có những đồ dùng nào?
+ Dùng để làm gì?
+ Ai có thể kể về công việc của nghề thợ may nào?
- Trẻ hát.
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Trẻ 3,4 tuổi
nhắc lại
- Trẻ 5 tuổi kể
trước, 3-4 tuổi kể
sau.
- Trẻ quan sát và
đàm thoại qua
tranh.
- Trẻ 5t tìm chữ
đã học.
+ Cô tóm ý: Để may ra 1 bộ quần áo người thợ may phải bỏ ra
rất nhiều công sức nào là đo ni, cắt vãi, vắt sổ, may, ủi,… đôi khi
còn phải chỉnh sửa lại cho vừa ý khách hàng, vậy con thấy công
viêc của người thợ may thế nào?
+ Cô thợ may rất vất vả để may ra những bộ quần áo cho các
con mặc, vì thế các con phải biết giữ gìn quần áo cho sạch sẽ,
không ngồi lê, bôi bẩn làm dơ quần áo nhé!

- Cô mời con, bố mẹ con làm nghề gì? Kể cho cô và các bạn
nghe đi nào!
+ Bố con làm thợ xây, cha đi làm ở đâu?
+ À làm nghề thợ xây rất vất vả, phải làm việc ở ngoài trời nắng
nóng, vì như thế công trình mới chắc chắn và an toàn cho người
sử dụng.
+ Bố con xây nên gì?
+ Đây là tranh vẽ về nghề thợ xây, Vậy ai biết làm nghề thợ xây
cần có những đồ dùng gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Công việc của nghề thợ xây là làm gì?
+ Cô tóm ý. Nhờ có nghề thợ xây mà chúng ta có trường để học,
có nhà để ở, có cầu để đi qua sông, có nơi để vui chơi…Vì thế
các con cần phải biết giữ gìn sạch sẽ, không bôi bẩn viết bậy lên
tường, để giữ cho công trình của các chú là nghề thợ xây luôn
mới mẽ và xinh đẹp nhé!
- Cô mở băng “Hạt gạo làng ta”
- Các con vừa nghe bài hát nói về nghề gì nào?
+ Ai có bố mẹ làm nghề làm ruộng?
+ Con biết gì về công việc của nghề làm ruộng?
+ Con xem , đây là tranh vẽ về nghề gì?
+ Trong tranh các cô bác nông dân đang làm gì?
+ Sản phẩm của cha mẹ con làm ra là gì?
+ Muốn có hạt gạo để ăn các cô bác nông dân phải làm gì?
+ Vậy khi ăn cơm con phải làm sao?
+ Cô tóm ý.
- Ngoài những nghề các bạn vừa kể thì cha mẹ các con còn làm
nghề gì nữa?
- Trẻ đọc.
- Giữ gìn

- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ 5,4,3 trả lời
- Trẻ hát ra chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Nghề nuôi tôm là làm những công việc gì?
+ Nuôi ở đâu?
+ Làm ra sản phẩm gì?
+ Các con ơi! Nghề nuôi tôm rất vất vả, ban ngày phải cho tôm
ăn, ban đêm cũng phải thức để canh chừng cho tôm mau lớn…
- Ai có bố làm nghề chạy xe ôm?
+ Công việc đó là làm ở đâu?
+ Làm gì cho mọi người?
+ Nhờ có nghề chạy xe ôm mà mọi người có thể đi được từ nơi
này đến nơi khác khi không có phương tiện đó các con.
- Còn bố mẹ bạn nào có nghành nghề nào khác nữa?
- Cô hỏi tương tự.
b. Hoạt động 2: So sánh
- Ngoài ra, trong xã hội còn có rất nhiều ngành nghề khác như:
uốn tóc, bán hàng, bác sĩ, thợ mộc, tài xế,
- Bây giờ chung ta cùng so sánh dụng cụ và sản phẩm của các
nghề mà bố mẹ các bạn làm nhé!
- Cô cho trẻ xem hình ảnh và so sánh.
- Cô giáo dục trẻ.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”.
c. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố qua trò chơi
* Trò chơi “Thi xem ai kể nhanh”

- Cô cho trẻ chơi “Thi xem ai kể nhanh”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô chia c/c làm 3 tổ thi đua đi qua ghế thể dục mang những
miếng tranh ghép cho đúng với dụng cụ của chúng.
- Cô tuyên dương kịp thời
- Cô cho c/c tô sản phẩm của 1 số nghề.
- Cô tuyên dương kịp thời.
3. Kết thúc:
- Vừa rồi, cô cho các cháu khám phá về gì?
- Các con thích làm nghề gì khi lớn lên?
- Muốn làm được nghề đó con phải làm sao?
- Hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò
chơi hứng thú.
- Trẻ quan sát và
nhận xét.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chủ đích: Môn dinh dưỡng & SK
Đề tài: Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ nhận biết các hiện tượng tự nhiên: nắng mưa, gió sấm, chớp, lũ lụt,…
* 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết các hiện tượng tự nhiên: nắng mưa, gió sấm , chớp, lũ lụt,…
- Biết ích lợi và tác hại của nắng , mưa đối với con người và mọi vật xung quanh.

* 5 tuổi:
- Trẻ nhận biết các hiện tượng tự nhiên: nắng mưa, gió sấm , chớp, lũ lụt,…
- Biết ích lợi và tác hại của nắng , mưa đối với con người và mọi vật xung quanh.
- Biết trồng cây tạo môi trường xanh, sạch giúp ích cho sức khỏe con người.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Có khả năng phòng tránh khi có các hiện tượng mưa, nắng, xảy ra.
* 4 tuổi:
- Biết cách phòng tránh khi có các hiện tượng mưa, nắng, xảy ra.
- Củng cố kỹ năng bật nhảy qua rãnh nước, chạy nhanh khéo…
- Biết chọn các đồ dùng phù hợp với các hiện tượng thời tiết,biến đổi khí hậu: nón,
ô, áo mưa.
* 5 tuổi:
- Biết cách phòng tránh khi có các hiện tượng mưa, nắng, xảy ra.
- Củng cố kỹ năng bật nhảy qua rãnh nước, chạy nhanh khéo…
- Biết chọn các đồ dùng phù hợp với các hiện tượng thời tiết,biến đổi khí hậu:
nón, ô, áo mưa.
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi (đội mũ khi đi nắng, mặc áo
ấm khi trời lạnh), trồng và chăm sóc cây xanh, biết giữ gìn môi trường.
II/ Chuẩn bị :
* CÔ: - Máy chiếu,một đoạn phim về gió, mưa, sét, bão lụt,…
- Máy cát xét, bảng gắn tranh, một chậu cây xanh,
* CHÁU: - Vẽ hai vạch song song trong lớp làm rãnh nước, bố trí phía trước 3 tấm
bảng và 3 rổ đựng ô tô các đồ dùng: nón, ô, áo mưa, tất, găng tay…
- Tranh vẽ các hành vi nên và không nên làm khi thời tiết thay đổi.
III /Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK/HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”

- Giới thiệu bài: “mưa, gió,bão, lũ lụt là những hiên tượng
tự nhiên, xảy ra hàng ngày trong cuộc sống chúng ta. Vì
thế, con người phải tìm cách ứng phó và chống lại các
hiện tượng đó để bảo vệ mình,
- Hôm nay cô cháu mình cùng tim hiểu xem bé cần làm gì
để bảo vệ mình nhé!
2. Nội dung chính:
a. Hoạt động 1: Nhận biết một số dấu hiệu của các
hiện tượng tự nhiên
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên mái chiếu: trời nắng, bé
che ô, bé đội nón, ruộng đồng nứt nẻ và gợi ý trẻ trả lời
câu hỏi:
+ Các con có nhận xét gì về hình ảnh vừa xem?
+ Những hình ảnh đó nói về các hiện tượng thời tiết nảo?
+ Vì sao con biết đó là trời nắng?
+ Khi đi nắng các con lên làm gì để bảo vệ mình?
+ Các con thấy hình ảnh gì nữa tương tự như trên.
- Giao dục nắng buổi sáng tốt cho da, trưa nắng gáy hay
cho sức khỏe
- Cho trẻ xem về hiện tượng biến đổi khí hậu, lũ lụt, mưa
bão, sóng thần,
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: cô chia lớp thành ba đội, xếp 3 hàng dọc,
phía trước rãnh nước khi nghe hiệu lệnh trẻ đứng đầu
hàng của mỗi đội chạy bật qua rãnh nước nên chọn một
đồ dùng cá nhân tranh lô tô, nón, dù, áo mưa, tất,trong rổ
và xếp lên bảng sau đó chạy về chạm tay bạn thứ 2 rồi về
đứng cuối hàng bạn thứ hay tiếp tục, đội nào chọn nhanh
và đúng là thắng cuộc
- Luật chơi: Trẻ chọn đúng đồ dùng đi nắng, mưa: nón,

dù, áo mưa, tất, găng tay,
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và
đàm thoại
- Trẻ 5t trả lời, 4,3t
nhắc lại
- Trẻ trả lời.
- Trẻ 5t trả lời ,4,3t
nhắc lại

- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý lắng
nghe
.
- Trẻ 5t chơi
trước,4,3t chơi sau
- Cô và trẻ cung kiểm tra đội nào thắng tuyên dương
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Hành động của bạn”
- Cô cho các đội thi đua chọn các bức tranh về nhưng
hành vi nên và không nên của trẻ trong việc giữ gìn và
bảo vệ trẻ sức khỏe khi thời tiết thay đổi
+ Lần 1: Chọn nhưng hành động không nên làm, có hại
cho sức khỏe: đi nắng, dầm mưa, mặc áo mỏng khi trời
lạnh,
+ Lần 2: Chọn nhưng hành động nên làm,
3. Kết thúc
- Cho cả lớp hát vận động theo bài hát cải biên theo nhạc
lời bài hát “Em bé khỏe, em bé ngoan”.
- Trẻ 5t chơi trước ;
4t, 3t chơi sau.

- Trẻ chơi.
- Trẻ nặn
- Trẻ hát ra chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





***************************************

Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014
Hoạt động chủ đích: TDKN
Đề tài: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
TC: Ném bóng vào rổ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập làm quen cách đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối.
* Trẻ 4 tuổi:

- Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối.
- Trẻ thực hiện các thao tác thành thạo.
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối.
- Trẻ thực hiện các thao tác thành thạo.
2/ Kỹ năng:
* Trẻ 3 tuổi:
- Rèn các kĩ năng , phát triển cơ chân tay, sự khéo léo
* Trẻ 4 tuổi:
- Rèn các kĩ năng , phát triển cơ chân tay, sự khéo léo,tương đối thành thạo
* Trẻ 5 tuổi:
- Rèn các kĩ năng , phát triển cơ chân tay, sự khéo léo, thành thạo.
3/ Thái độ:
- Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh
- Không xô đẩy, tranh dành nhau.
II/ Chuẩn bị :
* CÔ: - Sân tập, băng nhạc các bài theo chủ đề.
- 15 quả bóng, 3 rổ.
* CHÁU: Gậy tập thể dục
III /Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK/HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng c/c hát bài : “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ làm 1. đoàn tàu đi các kiểu đi, sau đó chuyển 2 hàng
ngang để tập.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung
- Động tác tay vai: (2l x 8n)
+ Hai tay đưa sang ngang ngập tay, ngón tay chạm vai.
- Động tác bụng: (2l x 8n)

- Trẻ đi các kiểu đi.
- Trẻ tập các động
+ Hai tay giơ cao cúi gập người về phía trước.
- Động tác chân: ( 2l x 8n )
+Giơ tay lên cao đưa về phía trước ngập khưu chân.
- ĐT 2 bật.
- C/c tập 2 lần 8 nhịp, cô hướng dẫn c/c tập.
b. Hoạt động 2: Vận động cơ bản
- Để giúp cho cơ thể khỏe mạnh đôi chân vững chắc chúng ta
phải thường xuyên tâp thể dục.
- Hôm nay cô hướng dẫn c/c đi bằng mép ngoài bàn chân đi
khụy gối.
- Cô làm mẫu c/c quan sát.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích.
- Cô cho 2 trẻ khá lên làm trước.
+ Sau đó lần lượt cho c/c thực hiện. Cô quan sát nhắc nhở c/c
thực hiện nhịp nhàng.
+ Khi hết lượt trong lớp cho thi đua nhóm hoặc tổ.
- Cô động viên khuyến khích c/c thực hiện.
c. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng dẫn c/c chơi hứng
thú.
- Thi đua 3 tổ, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
- Cô nhận xét.
3. Kết thúc
- Đi nhẹ nhàng và thở sâu.
- Hát bài “Lớn lên cháu lái mày cày” và ra chơi.
tác.
- Trẻ quan sát.
- 2 trẻ 5t thực hiện.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chủ đích: LQVH
Đề tài: Thơ “Làm nghề như bố”
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thơ theo cô.
* 4 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả và đọc thuộc bài thơ.
* 5 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả và đọc thuộc bài thơ diễn cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ và trả lời tốt câu hỏi của cô .
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Phát triển khả năng ghi nhớ.
* 4 tuổi:
- Trẻ trả lời cô rõ ràng.
* 5 tuổi:
- Đọc đúng nhịp điệu của bài thơ .
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và trả lời trọn câu
3/ Thái độ:
- Biết kính trọng và yêu quý nghề nghiêp của bố mẹ.
II/ Chuẩn bị :
* CÔ: Tranh vẽ về nội dung bài thơ.
- Bài thơ : “Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Tranh viết bài thơ có hình ảnh nội dung bài thơ.
* CHÁU: Giấy bút đủ cả lớp.

III /Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK/HĐ CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Lớn lên con thích làm nghề gì? Các con có ước được làm
nghề giống bố mẹ mìmh không?
- Cô mời trẻ 5 tuổi trả lời.
- Ai cũng có một ước cho riêng mình, có bạn có ươc mơ
giản dị, nhưng cũng có những bạn có những ước mơ thậtt
cao xa, để rôi bạn ấy phấn đấu học tập thật giỏi để ước mơ
trở thành hiện thực. Bố mẹ của các con cũng thế, để có
được công việc như ngày hôm nay cũng nhờ vào sự nỗ lực
phấn đấu mới có được. Có một bài thơ rất hay nói về ước
mơ của bạn Hùng và Tuấn được làm nghề như bố, các bạn
thích làm nghề như bố trong cả những lúc vui chơi, đó là
nội dung của baì thơ “Làm nghề như bố” mà hôm nay cô
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe và trả
lời câu hỏi của cô .
- Trẻ lắng nghe.
cháu mình cùng làm quen nhé!
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ “Làm nghề như bố”.
- Cô đọc lần 1 diễn cảm, thể hiện điệu bộ cử chỉ.
- Cô đọc lần 2 trích dẫn với tranh minh họa:
+ Đoạn thơ đầu: Đoạn thơ nói về nghề nghiệp của bố Hùng
và bố Tuấn.
- Bố Tuấn làm gì? Còn bố Hùng?
- Cô mời trẻ 3, 4 tuổi trả lời.
- Theo con vì sao phải đốt lửa? (Đốt lửa để tạo ra năng

lượng cho tàu chạy).
- Theo con công việc của bố Hùng và bố Tuấn là ở một nơi
hay là đi khắp mọi nơi? Được đi nhiều nơi có thích không?
- Cô mời trẻ 5 tuổi trả lời. Cô cho trẻ 3,4 tuổi nhắc lại.
- Hai bạn nghĩ gì về nghề của bố? Những câu thơ nào nói
lên điều đó?
- Cô mời trẻ 5 tuổi trả lời. Cô cho trẻ 3,4 tuổi nhắc lại.
- Vì sao các bạn rất thích nghề của bố?
+ Đoạn thơ cuối: Ước mơ của Hùng và Tuấn luôn luôn có
trong mọi hoạt động, mọi suy nghĩ của các bạn, ngay cả
trong khi vui chơi các bạn cũng nghĩ là mình đang làm nghề
như bố đó các con.
-Theo con các bạn ấy chơi trò chơi gì? Các bạn ấy làm tàu
bằng gì? Còi tàu được các bạn làm bằng gì? Bạn hùng lái
tàu đi những đâu?
- Cô mời trẻ 3,4 tuổi trả lời. Cô cho trẻ 5 tuổi bổ sung.
- Tiếng còi tàu như thế nào? Còn tiếng còi tàu của các bạn
kêu như thế nào?
-Nếu là con, con sẽ làm gì để biến ước mơ thành sự thật?
- Cô mời trẻ 5 tuổi trả lời.
-Giáo dục trẻ chăm học để học giỏi sau này lớn lên thực
hiện ước mơ của mình.
- Cô đọc lần 3 với tranh mô hình.
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc từng câu, trẻ đọc theo cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc.

- Trẻ đọc.
- Lớp, tổ đọc, cá nhân đọc .
- Cho trẻ xem tranh vẽ theo nội dung khổ thơ .
- Cho trẻ thi đua đọc nối tiếp.
- Cho trẻ đọc theo tranh chữ viết .
- Cô cho trẻ đọc luân phiên, cô sửa sai kịp thời cho trẻ.
c. Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
- Trò chơi “Tìm chữ cái đã học”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng dẫn c/c chơi
hứng thú.
- Thi đua 2 tổ, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
- 2 đội bật qua vòng và lên gạch chân chữ cái đã học.
- Trò chơi: Vẽ con tàu.
3. Kết thúc:
-Vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và ra chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:






************************************

Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014
Hoạt động chủ đích: LQVT
Đề tài: Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ,
khối vuông, khối chữ nhật.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập làm quen với khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ qua trò chơi.
* 4 tuổi:
- Trẻ tập nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ
qua trò chơi.
* 5 tuổi:
- Củng cố nhận biết các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật và những đặc điểm, tính
chất của chúng
- Trẻ biết so sánh giữa các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự
giác của trẻ.
* 4 tuổi:
- Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự
giác, khả năng liên tưởng suy đoán của trẻ.
* 5 tuổi:
- Phát triển khả năng liên tưởng suy đoán, củng cố kỹ năng xếp xen kẽ và kỹ năng

tạo hình cho trẻ; kỹ năng nhận biết và phân biệt tốt được các khối.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự giác của
trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính tập thể, tính thẩm mỹ, vệ sinh.
- Trẻ biết yêu thương, kính trọng các chú công nhân.
II/ Chuẩn bị:
- Trước hoạt động dặn dò vài trẻ mang 1 loại hoa quả vàp lớp (dưa leo, cà chua,
khổ qua, mướp, bí xanh, cà chua, khoai tây, sơ ri).
- Dao nhựa, khăn lau tay, đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ.
- Rổ đựng khối bằng nhựa, mỗi nhóm 1 rổ, mỗi loại 6 khối.
- Giấy có vẽ sẵn các hình khối (khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông, bút vẽ).
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng c/c hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Cô dẫn dắt vào bài học.
- Hôm nay, cô và các con ôn tập các khối: khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật, khối trụ qua các trò chơi nhé!
2. Nội dung: Ôn luyện nhận biết và phân biệt được khối
cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ qua trò chơi.
a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Thi ai nhanh”
* Yêu cầu : Trẻ chọn đúng khối qua đặc điểm, tính chất.
+ Lần 1 : Chọn khối đứng được và lăn được trên mặt phẳng.
+ Lần 2: Chọn khối có 6 mặt là hình vuông.
+ Lần 3: Hai trẻ chơi với nhau, 1 trẻ đeo mặt nạ đoán khối
của bạn trước mặt đưa.
Ví dụ: Trẻ A đoán : Có phải bạn đang cầm khối tròn dài phải
không ?

Trẻ B : Đúng
Trẻ A : Vậy tôi đoán đó là khối trụ
(Mở mặt nạ ra xem)
Lần 2 : Đổi trẻ đeo mặt nạ.
- Cô mở rộng: Mỗi loại đồ dùng có kích thước và hình dạng
khác nhau. Vậy ai giỏi lên tìm cho cô đồ dùng có dạng khối
cầu? Khối trụ nè?
- Cô nhấn mạnh lại đặc điểm khối cầu, khối trụ.
b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Xếp bồn cây”
- Yêu cầu : Xây xen kẽ các khối theo luật trang trí.
- Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội (A, B), trẻ sẽ bàn bạc cách
xếp của đội mình và thực hiện trong thời gian 5 phút
Ví dụ: Đội A : Xếp 2 khối chữ nhật nằm ngang màu đỏ, 1
khối trụ đứng, 1 khối vuông…
Đội B: 1 khối chữ nhật nằm ngang, 1 khối chữ nhật
nằm nghiêng, 1 khối trụ, 1 khối vuông
- Đại diện 1 bạn trình bày lại cách xếp của mình.
c. Hoạt động 3: Trò chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện với
cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chọn khối trụ.
- Trẻ chọn khối
vuông.
- Hai trẻ cạnh nhau,
bắt cặp và thực hiện
trò chơi.
- Trẻ về nhóm bàn
bạc cách xếp và cùng

thực hiện
- Trẻ suy nghĩ và thực
hiện.
* Trò chơi: Xây ngôi nhà của bé
- Cô chia c/c thành 2 đội thi đua bật qua vòng lên lấy khối
thật nhanh và xây được ngôi nhà, thi đua 2 tổ.
* Trò chơi 2: Thi nặn đồ chơi hình các khối
- Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cho trẻ nặn các khối cầu, là quả
bóng hòn bi , khối trụ là những viên phấn hỏi trẻ con vừa nặn
dạng có dạng khối nào…
- Hát : “Hãy vỗ tay”.
3. Kết thúc
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.
- Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và ra chơi.
- Trẻ trả lời quả bóng,
bóng đèn tròn, quả
địa cầu… (ca, hộp
quà, tủ lạnh…)
- Trẻ hát
- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy định.
- Trẻ lắng nghe.
Hoạt động chiều
Hoạt động có chủ đích: Môn phát triển tình cảm xã hội
Đề tài: Bé tập làm vệ sinh môi trường
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
-Trẻ biết một số hành động giữ vệ sinh môi trường.

* 4 tuổi:
- Trẻ biết một số hành động giữ vệ sinh môi trường như: không vứt rác, đi vệ sinh
đúng nơi quy định,cất đồ chơi gọn gàng
* 5 tuổi:
- Trẻ biết một số hành động giữ vệ sinh môi trường như: không vẽ lên tường, lau
lá cây, xếp bàn ghế giúp cô.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn thói quen bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường.
* 4 tuổi:
- Rèn thói quen bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường.
- Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo,
* 5 tuổi:
- Rèn thói quen bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường.
- Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, biết phân tích và đếm, phát triển
ngôn ngữ, tư duy.
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường
II/ Chuẩn bị :
- Một số bài thơ, bài hát, truyện kể, tranh ảnh có nội dung giáo dục vệ sinh môi
trường.
- Đồ dùng vệ sinh : Chổi, khăn lau, xô, chậu, nước sạch, sọt rác.
III /Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK HĐ của
cháu.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xem tranh bé quét nhà, bé bỏ rác đúng nơi quy định
và trò chuyện cùng trẻ về nội dung các bức tranh.
2. Nội dung chính :
* Hoạt động 1: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số công việc giữ

gìn vệ sinh môi trường.
- Cô cho trẻ hát bài hát : “Bé quét nhà”.
- Qua bài hát, trò chuyện với trẻ về một số công việc giữ gìn vệ
sinh môi trường và ý nghĩa của các công việc đó. (Quét lá, nhổ
cỏ, nhặt rác )
- Giới thiệu một số đồ dùng, dụng cụ để tham gia các công việc
giữ gìn vệ sinh sân trường. (Chổi rễ, sọt rác, dụng cụ hót rác, bao
tay, khẩu trang…)
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài
lớp học.
* Hoạt động 2: Trải nghiệm một số công việc giữ gìn vệ sinh
môi trường.
- Cô làm mẫu, hướng dẫn cho trẻ cách sử dụng chổi quét sân
trường.
- Mời 1-2 trẻ lên cầm chổi quét sân cho các bạn xem.
- Cho trẻ chia nhóm làm các công việc khác nhau. (Nhặt rác, nhổ
cỏ, quét sân, )
3. Kết thúc:
- Trẻ quan sát.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe
và trả lời các câu
hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.

×