Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Mạng bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.6 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA

<b>TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG PHÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG PHÚ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Khối: MG Bé ( 3 – 4 tuổi ) Từ ngày 03/10/2022 - 28/10/2022</b>

<i><b> a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: </b></i>

- Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh ( thịt, cá, trứng, sữa, rau…) - Biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau...

- Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

- Thực hiện được 1 số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn ( đánh răng, lau mặt, rửa tay = xà phòng trước, sau khi ăn ... Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách .

- Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống khi được nhắc nhở…

- Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi đi ra nắng phải đội mũ. Nhận ra 1 số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.

- Có 1 số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của thực phẩm, dinh dưỡng đối với sức khoẻ của bản thân. - Biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.

<i><b> b. Phát triển vận động:</b></i>

<b> - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. </b>

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản trong bài tập thể dục theo hướng dẫn; phát triển hô hấp và các nhóm cơ: Tay, Chân, Bụng lườn và 1 số trò chơi vận động.

- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động (Tự cài, cởi cúc). - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.

- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trị chuyện.

- Nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ thể, chức năng của chúng và cách giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Nhận biết 5 giác quan, chức năng và một số điều sơ đẳng về chăm sóc, vệ sinh các giác quan. sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng quen thuộc.

- Sử dung lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong khơng gian so với bản thân.

<i><b> b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:</b></i>

- Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. - Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.

- Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. - Trẻ nhận biết được tay phải - tay trái; phía trên – phía dưới; phía trước – phía sau của bản thân. - Nhận biết được các hình (vng, trịn), biết các đồ vât có cùng dấu hiệu về hình dạng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b> c. Khám phá xã hội: </b></i>

- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trị chuyện.

- Trẻ có một số hiểu biết về bản thân như: Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bề ngồi, sở thích riêng. - Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi đươc hỏi.

- Nghe hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác. - Hiểu nghĩa từ khía quát gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa quả...

<i><b> b. Nói: </b></i>

- Phát âm rõ ràng các tiếng, biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng. Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi. Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh. Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè, kể lại truyện đã được nghe…

- Trẻ nói rõ các tiếng.

- Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.

<i><b>- c. Làm quen với việc đọc, viết: Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh và gọi tên nhân vật, thích vẽ, …</b></i>

- Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với trẻ.

- Quan tâm giúp đỡ những người thân gần gũi qua các công việc tự phục vụ đơn giản, thích chơi với các bạn. Biết biểu lộ tình cảm yêu – ghét; nhận biết một số cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi… qua các cử chỉ, hành động và lời nói.

<i><b> b. Phát triển kĩ năng xã hội: </b></i>

- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trị chuyện. - Nói được điều bé thích, khơng thích.

- Biết thực hiện một số qui định của trường, lớp và ở nhà khi được nhắc nhở. - Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh.

<b>5. Pháttriểnthẩm mĩ</b>

<b> a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình): </b>

- Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước gương, ảnh...

- u thích cái đẹp, có khả năng cảm nhận cái đẹp của bản thân qua một số tác phẩm tạo hình, thơ, truyện, bài hát, múa … - Trẻ biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.

<i><b> b. Một số kĩ năng trong âm nhạc và hoạt động tạo hình: </b></i>

- Biết thể hiện kĩ năng phối hợp tay - mắt trong hoạt động nghe, hát, vận động đúng giai điệu, lời ca, nhịp điệu, bản nhạc. - Sử dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm tạo hình theo ý thích.

- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình): Thích tham gia các hoạt động múa, hát và thích hát một số bài hát về chủ đề bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN </b>

<b>BẢN THÂN </b>

<b>Tôi là ai ? </b>

- Một số đặc điểm riêng: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bề ngồi và những người thân gần gũi của tơi.

- Tơi có những điều thích và khơng thích; những hoạt động tơi u thích và có thể làm được.

- Tình cảm của tơi với những người thân và tơi có những cảm xúc vui - buồn; sung sướng - tức giận; sợ hãi.

- Hành vi ứng xử lịch sự và lễ phép.

<b>Cơ thể của tôi </b>

- Cơ thể tôi gồm các bộ phận khác nhau: tên gọi (đầu, thân mình, hai chân, hai tay ) và chức năng của chúng. - Tơi có 5 giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác và tôi biết mọi thứ xung quanh bằng giác quan.

- Cơ thể khoẻ mạnh,giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.

<b>Tơi cần gì để lớn lên, khoẻ mạnh? </b>

- Chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng: Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để lớn lên và khoẻ mạnh.

- Tôi luôn được những người thân trong gia đình, cơ bác trong trường mầm non u thương và chăm sóc, sống trong mơi trường trong sạch.

- Những đồ chơi yêu thích và bạn bè của tôi.

<b>Ngày 20/10 </b>

- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam.

- Trẻ tự trang trí bưu thiếp để tặng những người phụ nữ thân yêu như: tặng bà, mẹ và cô giáo.

- Trẻ múa hát các bài hát tặng mẹ, bà, cô giáo…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN</b>

<b>Phát triển nhận thức</b>

<b><small>* Khám phá khoa học: </small></b>

<small>- Trị chuyện, đàm thoại, tìm hiểu về bản thân: Họ, tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật; đặc điểm hình dáng bề ngồi; sở thích; những người thân trong gia đình, bạn bè cùng lớp; các bộ phận cơ thể, các giác quan và chức năng chính của chúng. </small>

<small>- Trò chuyện, trải nghiệm đàm thoại qua tranh về: những người chăm sóc bé, tình cảm của bé với những người gần gũi; những cảm xúc khác nhau, hành vi ứng xử, giữ gìn vệ sinh cơ thể …</small>

<small>- Trị chơi: Nhận đúng tên; Tìm người nhà; Những món ăn tơi thích; Trị chơi nhận biết các giác quan.</small>

<b><small>* Làm quen với toán: </small></b>

<small>- Dạy trẻ nhận biết tay phải- tay trái; phía trước – phía sau; phía trên – phía dưới của bản thân.</small>

<small>- Thực hành luyện tập qua các trị chơi: Đơi tay kỳ diệu; Hình nào bé biết; Tơ, nối các hình có cùng dấu hiệu ...- Trị chơi nhận biết giới tình, phân nhóm ( trai – gái,). Trị chơi: Tơi có những gì? ...</small>

<b>Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội</b>

<small>- Qua trị chuyện nói tên, tuổi, giới tính của bản thân; Thể hiện những điều thích và khơng thích</small>

<small>- Sử dụng tranh, tìm hiểu những cảm xúc vui - buồn, tức giận - sợ hãi … qua tranh, và thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai (Mẹ - con; Phịng khám răng; Cửa hàng thực phẩm/ siêu thị đồ chơi, …).</small>

<small>- Trị chơi tìm hiểu những người chăm sóc bé.- Xây dựng cơng viên cây xanh/ vườn hoa; Xếp bé đi công viên, đường về nhà bé.- Trò chơi: “ Xếp vào đúng chỗ” </small>

<small>- Thực hành tự mặc áo và cởi áo, chải đầu, tự đi giày, dép.</small>

<b>Phát triển ngơn ngữ</b>

<small>- Trị chuyện và kể về ngày sinh nhật bé.- Kể lại những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: Thăm ông bà, đi chơi, xem phim</small>

<b><small>- Truyện: Cậu bé mũi dài;Câu chuyện của tay </small></b>

<small>phải tay trái ; Gấu con đau răng; Thỏ trắng biết lỗ; Đôi tai tơi dài q;Gấu con béo trịn ...- Kể chuyện qua tranh về giữ gìn vệ sinh, răng miệng…</small>

<b><small>- Thơ: “Bé ơi”; Chơi ngoan; Bạn của bé; Đôi </small></b>

<small>mắt của em;Cái lưỡi; Tay ngoan, Mẹ và cơ...- Chơi đóng kịch: Gấu con đau răng...</small>

<small>- Làm truyện tranh về các giác quan; về những gì bé thích, về mơi trường xanh - sạch - đẹp, về các thức ăn cần cho cơ thể.</small>

<small> (Sưu tầm thêm các câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao, hị vè … có nội dung về chủ đề bổ sung vào hoạt động.)</small>

<b>Bản thân</b>

<b>Phát triển thể chất</b>

<b><small>* Dinh dưỡng sức khoẻ: </small></b>

<small>- Nhận biết một số món ăn hàng ngày</small>

<small>- Nhận biết các loại thực phẩm có lợi đối với sức khoẻ của bé- Thực hiện một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân- Trò chuyện qua tranh về một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân</small>

<b><small>* Phát triển vận động: </small></b>

<small>- Tập các bài tập phát triển hơ hấp và các nhóm cơ</small>

<small>- Tập các bài tập vận động cơ bản: Chạy thay đổi theo đường ziczac; Bật xa 25 cm; Tung bóng; Đi thay đổi theo đường ziczac; Bị theo hướng thẳng; Bò thấp chui qua cổng...</small>

<small>- Trò chơi vận động: Bóng trịn to; Về đúng nhà; Trời nắng, trời mưa; </small>

<i><small>Chó sói xấu tính; Tạo dáng, Máy bay, Bắt bóng, Mèo đuổi chuột và </small></i>

<small>các hoạt động ngoài trời.: Chuyền bóng; Xếp tháp; ...</small>

<b>Phát triển thẩm mĩ</b>

<b><small>* Tạo hình: - Tơ màu mũ bé trai, mũ bé gái; Trang trí khăn mùi xoa; Tơ màu mái tóc </small></b>

<small>bạn trai, bạn gái; Trang trí thiệp tặng mẹ, các loại hoa quả thực phẩm bé thích; chấm màu áo hoa của bé; vẽ vịng tay, quả bóng của bé; Vẽ con lật đật; Dán con lật đật ...- Nặn hình người; làm con rối trai/ gái; nặn đồ chơi, đồ dùng tư trang, làm búp bê; xé dãi băng; dán những hình ảnh biểu thị những gì bé thích, bé khơng thích, những gì cần cho cơ thể, những hình ảnh biểu thị hoạt động của chân, tay và chức năng các giác quan. </small>

<i><small>Chơi xếp hình ( Tơi tập thể dục, xếp nhà, bạn của tôi…).</small></i>

<b><small>* Âm nhạc: - Dạy hát: Bạn có biết tên tơi; Tóm được rồi; Bé em tập nói; Mừng sinh </small></b>

<small>nhật; Tay thơm, tay ngoan; Cô và mẹ; Hãy xoay nào; Rửa mặt như mèo các bài hát về các giác quan; Vận động theo nhạc, vỗ tay hoặc gõ phách; </small>

<small>- Nghe hát: Ru con; Càng lớn càng ngoan; Con chim vành khuyên; thật đáng chê Con mèo ra bờ sơng; Chỉ có 1 trên đời; Biết vâng lời và nghe nhạc/ dân ca … </small>

<small>- Trị chơi âm nhạc: Đốn xem ai hát; Tai ai tinh; Ai nhanh hơn...</small>

<small>(Sưu tầm thêm các bài hát ngồi chương trình có nội dung về chủ đề bổ sung )vào...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Trường mầm non Quảng Phỳ Chủ đề tuần 1: Tụi là ai? </b></i>

<b>Khối: MG Bộ (3 – 4 tuổi) (Từ ngày 03 /10 - 07/10/ 2022)L p: ớp: …</b>

<b>Đón trẻ - thểdục sáng</b>

- Trò chuyện về những cảm xỳc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Trò chuyện với trẻ về diện mạo, hình dáng bề ngồi trang phục, khả năng sở thích. Lồng ghộp giỏo dục bảo vệ mụi trường như: tiết kiệm nước, điện… Trũ chuyện với trẻ về sức khỏe, theo dừi sức khỏe trẻ trong thời gian trẻ ở lớp.

- Tập thể dục theo nhạc bài “Nào chỳng ta cựng tập thể dục” kết hợp với nơ

VĐCB: Đi thay đổi hướng theo đường

- Quan sát: Bạn trai, bạn gái; trang phục của bạn trai bạn gái, quan sát kiểu tóc của bạn trai, bạn gái... - TCVĐ: Tìm bạn, bắt trước tạo dáng, Ai nhanh hơn, nu na nu nống, lộn cầu vồng...

- Chơi tự do: Chơi với cỏc đồ chơi cú sẵn trên sân trường.

<b>Hoạt động góc</b>

<i><b>1. Góc phân vai : Mẹ con, cửa hàng bách hố, bác sĩ.</b></i>

<i><b>2. Góc xây dựng: Xây nhà của bé, ghộp hỡnh bộ và bạn, xếp đờng về nhà bé.</b></i>

<i><b>3. Góc âm nhạc : Hát hoặc biểu diễn những bài hát đã biết thuộc về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và </b></i>

phân biệt các âm thanh khác nhau.

<i><b>4. Góc sách</b></i><b>: Làm sỏch tranh về những gỡ bộ thớch,xem sách tranh liên quan đến chủ đề. Làm truyện tranh “ </b>

Tụi là ai”

<i><b>5. Góc khoa học</b></i><b>: Xác định vị trí của các giác quan trên cơ thể bé và các bạn.</b>

<i><b>6. Góc tạo hình: Nặn đồ dùng của bé, tô màu bé trai, bé gái.</b></i>

<i><b>7. Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây, chơi với đồ chơi cát nớc.</b></i>

<b>Hoạt độngchiều</b>

<b>- ễn bài cũ: thơ “Đụi mắt của em”, KPKH “Trũ chuyện về bản thõn bộ”, ÂN “Bạn cú biết tờn tụi”</b>

<b>- Làm quen bài mới: Truyện “Thỏ trắng biết lỗi”, VĐ “Bật xa 25 cm”; Toỏn “NB phớa trờn – phớa dưới”. Cho </b>

trẻ làm quen hoạt động tiếng anh.

-Tập rửa tay theo đúng cỏc bước, đỳng thao tỏc. Xem tranh về những cảm xúc của bé. Nêu gơng cuối ngày.

<b> Phú hiệu trưởng: Giỏo viờn chủ nhiệm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Trường mầm non Quảng Phỳ </b>

<b>Chủ đề tuần 2: Cơ thể tụi </b>

<b>Khối: MG Bộ (3-4 tuổi) (Từ ngày 10/10 – 14/10/2022)</b>

<b><small>L p: ớp: …</small></b>

<b>Đón trẻ - thể dụcsáng</b>

- Trị chuyện với trẻ về diện mạo, hình dáng bề ngồi trang phục, khả năng sở thích.

- Trũ chuyện với trẻ về sức khỏe, theo dừi sức khỏe trẻ trong thời gian trẻ ở lớp. Trũ chuyện với phụ huynh về cỏc nhúm chất dinh dưỡng sau dịch để đảm bảo phỏt triển cho trẻ một cỏch toàn diện sau dịch.

- Tập thể dục theo nhạc bài “Nào chỳng ta cựng tập thể dục” kết hợp với nơ

- Dạo quanh sân trường kể lại những điều trẻ thấy. Quan sỏt sự thay đổi của thời tiết, trao đổi những vấn đề liờn quan đến thời tiết và sức khỏe. Mặc quần ỏo phự hợp với thời tiết.

- TCVĐ: Tìm bạn, bắt trước tạo dáng, Ai nhanh hơn, lộn cầu vồng, nu na nu nống... - Chơi tự do: Chơi với cỏc đồ chơi cú sẵn trên sân trường.

<b>Hoạt động góc</b>

<i><b>1. Góc phân vai</b></i><b> : Nấu ăn, bán hàng,bác sĩ.</b>

<i><b>2. Góc xây dựng: Xây nhà của bé, vờn rau của bé.</b></i>

<i><b>3. Góc âm nhạc : Tập biểu diễn cỏc bài đó học trong chủ đề. Tập sử dụng nhạc cụ.4. Góc sách</b></i><b>: Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.</b>

<i><b>5. Góc khoa học</b></i><b>: Quan sát một số bộ phận trên cơ thể trẻ.</b>

<i><b>6. Góc tạo hình: Tơ màu bé trai, bé gái, vẽ khuụn mặt bộ trai, bộ gỏi.</b></i>

<i><b>7. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vờn rau, gieo hạt…</b></i>

<b>Hoạt động chiều</b>

- Làm quen bài mới: Thơ “Mẹ và cụ”, Toỏn “NB phớa trước – phớa sau của bản thõn”, ÂN hỏt “Cụ và mẹ”

<b>- Vận động nhẹ, hướng dẫn trũ chơi: Rồng rắn lờn mõy. Làm cỏc hành động, thao tỏc với tay trỏi và tay phải </b>

bộ: Thao tỏc đỏnh răng đỳng, rửa tay đỳng cỏch. Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh. Chơi ở các góc. -Vui văn nghệ, nờu gương bộ ngoan cuối tuần.

<b>Phú hiệu trưởng: Giỏo viờn chủ nhiệm:Trường mầm non Quảng Phỳ </b>

<b> Chủ đề tuần 3:Ngày 20/10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Khối: MG Bộ (3-4 tuổi) ( Từ ngày 17 /10 - 21/10/ 2022)Lớp: </b>

<b>Đón trẻ -thể dục sáng</b>

- Trị chuyện với trẻ về ngày “Phụ nữ Việt Nam 20/10”. Trao đổi với phụ huynh về sở thớch, khả năng của trẻ cú thể làm được. Xem tranh truyện liờn quan đến chủ đề.

- Trũ chuyện với trẻ về sức khỏe, theo dừi sức khỏe trẻ trong thời gian trẻ ở lớp. Trũ chuyện với phụ huynh về cỏc nhúm chất dinh dưỡng sau dịch để đảm bảo phỏt triển cho trẻ một cỏch toàn diện sau dịch.

- Tập thể dục theo nhạc bài “Nào chỳng ta cựng tập thể dục” kết hợp với nơ.

VĐCB: Chạy thay đổi theo đường ziczac

- TCVĐ: Tìm bạn, bắt trước tạo dáng, Ai nhanh hơn, lộn cầu vồng, nu na nu nống... - Chơi tự do: Chơi với cỏc đồ chơi cú sẵn trên sân trường.

<b>Hoạt độnggóc</b>

<i><b>1. Góc phân vai : Mẹ con, cửa hàng bách hố, bác sỹ.</b></i>

<i><b>2. Góc xây dựng: Xây nhà của bé, ghép những người bạn thân của bé, xếp đờng về nhà bé.</b></i>

<i><b>3. Góc âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn những bài hát đã biết thuộc về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân </b></i>

biệt các âm thanh khác nhau.

<i><b>4. Góc sách</b></i><b>: Kể truyện theo tranh về bé, tô màu hành vi tốt, xem sách tranh liên quan đến chủ đề.</b>

<i><b>5. Góc khoa học</b></i><b>: Xem tranh cỏc bộ phận của cơ thể. Chơi trũ chơi “Ai nhanh hơn” nhận biết tay trỏi - tay phải, </b>

phớa trước - phớa sau của bản thõn.

<i><b>6. Góc tạo hình: </b></i>Xộ, dỏn trang trớ thiệp ngày 20/10. Tụ màu cỏc loại hoa,...

<i><b>7. Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây, chơi với đồ chơi cát nớc...</b></i>

<b>Hoạt độngchiều</b>

<b>- ễn bài cũ: Thơ “Mẹ và cụ”, Toỏn “NB phớa trước – phớa sau của bản thõn”, ÂN hỏt “Cụ và mẹ”</b>

- LQBM: Truyện “Gấu con bộo trũn”, TD “Bũ thấp chui qua cổng”, Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh

<b>- Vận động nhẹ, hướng dẫn trũ chơi: Rồng rắn lờn mõy. Làm cỏc hành động, thao tỏc với tay trỏi và tay phải bộ: </b>

thao tỏc đỏnh răng đỳng, rửa tay đỳng cỏch. Chơi ở các góc. nờu gương bộ ngoan cuối tuần.

<b> Phú hiệu trưởng: Giỏo viờn chủ nhiệm:Trường mầm non Quảng Phỳ </b>

<b>Chủ đề tuần 4: Tụi cần gỡ để lớn lờn và khỏe</b>

<b> mạnh</b>

<b>Khối: MG Bộ (3-4 tuổi) (Từ 24/10 - 28/10/ 2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lớp: …</b>

<b>Đón trẻ - thểdục sáng</b>

- Trò chuyện về những cảm xỳc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Trò chuyện với trẻ về diện mạo, hình dáng bề ngồi trang phục, khả năng sở thích. Lồng ghộp giỏo dục bảo vệ mụi trường như: tiết kiệm nước, điện… - Trũ chuyện với trẻ về sức khỏe, theo dừi sức khỏe trẻ trong thời gian trẻ ở lớp. Trũ chuyện với phụ huynh về cỏc nhúm chất dinh dưỡng sau dịch để đảm bảo phỏt triển cho trẻ một cỏch toàn diện sau dịch.

- Tập thể dục theo nhạc bài “Nào chỳng ta cựng tập thể dục” kết hợp với nơ

Phõn biệt tay phải – tay trỏi của bản thõn

- QS: Các loại cây rau, quan sát 4 nhóm thực phẩm, quan sát thời tiết trong ngày, nhặt lá xếp hình.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng, cây cao cõy thấp, gieo hạt, mèo và chim sẻ, bắt trước tạo dáng, Ai nhanh hơn, lộn cầu

<i><b>2, Góc xây dựng: Xây vườn cõy ăn quả của bé.</b></i>

<i><b>3, Góc âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn những bài hát đã biết thuộc về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và </b></i>

phân biệt các âm thanh khác nhau

<i><b>4, Góc sách</b></i><b>: Xem tranh ảnh về thực phẩm , rau quả.</b>

<i><b>5, Góc khoa học</b></i><b>: Phân nhóm thực phẩm của tơi theo nhóm.</b>

<i><b>6, Góc tạo hình: Tơ màu lơng thực, thực phẩm, vẽ đồ dùng của bé.</b></i>

<i><b>7, Góc thiên nhiên: Chăm sóc vờn rau, lau lỏ cõy, gieo hạt...</b></i>

<b>Hoạt độngchiều</b>

- ễn bài cũ: KPKH “Bộ cần gỡ để lớn lờn và khỏe mạnh”, ụn cỏc bài hỏt trong chủ đề.

- Trũ chuyện về những người thõn trong gia đỡnh, cựng tụ màu bức tranh về gia đỡnh của bộ (đúng chủ đề bản thõn và chuẩn bị mở chủ đề gia đỡnh của bộ). Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh.

-Vui văn nghệ, nờu gương bộ ngoan cuối tuần.

<b> Phú hiệu trưởng: Giỏo viờn chủ nhiệm:</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×