Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Skkn biện pháp hướng dẫn con học ở nhà hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.87 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>UBND Huyện Sơn Hà</b>

<b>TRƯỜNG TH&THCS SƠN THỦY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện:...6</b>

<i><b>1. Nội dung, phương pháp:...6</b></i>

<i><b>1.1 Nội dung:...6</b></i>

<i><b>1.2 Phương pháp:...8</b></i>

<b>2. Giải pháp: ...9</b>

<b>D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...33</b>

<i><b>1. Kết quả nghiên cứu:...25</b></i>

<b>2. Phạm vi ảnh hưởng, nhân rộng của sáng kiến...35</b>

<b>3. Bài học kinh nghiệm:...25</b>

<b>4. Kiến nghị...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I- PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Ngay từ khi còn nhỏ chúng ta cũng đã từng là những học sinh được thầy cô dạy bảo, yêu quý. Khi lớn lên chạm mốc vào cuộc đời được đi dạy với đam mê đã ấp ủ từ lâu cuối cùng cũng đạt được. Đứng trên bục giảng với phấn trắng, bảng đen làm thầy, làm cô truyền tải kiến thức cho các em đó cũng là một cơ duyên đến với nghề. Đâu đó trong tận sâu là một người con hiểu được tâm tư nguyện vọng của cha mẹ khi cho con đến trường là vì muốn con mình mỗi ngày được nhận kiến thức mới, được học hỏi trau dồi tư duy để mai sau có nghề có nghiệp để đời con được an nhiên và ba mẹ cũng an lịng. Giờ đây tơi là một giáo viên, vai trò là giáo viên chủ nhiệm cấp Tiểu học, bản thân liên tưởng đến vị trí, vai trị và trách nhiệm giữa giáo viên và phụ huynh trong việc dạy dỗ và giáo dục con em. Dù ở bất cứ xã hội nào, để đạt được hiệu quả giáo dục cao, ngồi vai trị chủ đạo của giáo viên ở trên lớp thì trách nhiệm của phụ huynh ở nhà cũng hết sức quan trọng.

Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Tiểu học, bản thân tôi nhận thấy Phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em mình nhưng chỉ là thiểu số, cịn lại đa số phụ huynh vẫn còn lơ là trong việc học tập của con nên dẫn đến hiệu quả công tác dạy học và giáo dục chưa được như mong đợi.

Công tác tại một xã miền núi thuộc huyện Sơn Hà, nơi có hơn 70 % là học sinh người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các em chậm tiến bộ trong đọc, viết, tính tốn. Bản thân tơi ln trăn trở tìm ra biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.

Năm học 2021 – 2022 là năm học thứ hai mà giáo viên và học sinh áp dụng sách mới theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, nên thời điểm năm học mới bắt đầu cũng là lúc đa số phụ huynh khá căng thẳng và lo lắng vì không biết chuyện học của con sẽ đến đâu. Trước đó, chứng kiến đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dịch covid 19 đang hoành hành các em phải nghỉ học ở nhà cả mấy tháng liền. Vì thế, bản thân tơi càng thấy rõ vai trò của việc giúp phụ huynh hướng dẫn con học ở nhà là hết sức quan trọng và bổ ích.

<i><b>Với những lí do trên, bản thân tơi đã đưa ra biện pháp “Một số biện pháp</b></i>

<i><b>hướng dẫn phụ huynh lớp 1 dạy con học ở nhà” để áp dụng cho lớp chủ</b></i>

<b>II- NỘI DUNG</b>

<b>1. Thời gian thực hiện</b>

Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022

<b>2. Đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn con học ở nhà của phụhuynh lớp 1</b>

<i>a, Kết quả đạt được</i>

Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp Hai, tôi nhận thấy một số phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em ở nhà. Một số phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh người Kinh đã biết chuẩn bị góc học tập cho con em. Biết soạn sách cho con theo thời khóa biểu. Đa số những học sinh có cha mẹ biết quan tâm và hướng dẫn con học ở nhà đều có kết quả tốt trong học tập.

Trong năm 2021 - 2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1D. Tổng số học sinh 11 em tất cả là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỉ lệ 100%.

Đầu tháng 9 năm 2021, trong cuộc họp ban đại diện phụ huynh, tôi đã khảo sát phụ huynh về việc hướng dẫn con học ở nhà.

Chào Anh (chị)

Tôi là giáo viên Trường TH&THCS Sơn Thủy, GVCN lớp 1C. Anh (chị) vui lòng cho biết một số thơng tin. Những thơng tin này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của lớp chúng ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xin chân thành cảm ơn !

<b>Anh (chị) vui lịng bình chọn:</b>

1. Anh (chị) có hướng dẫn cho con học ở nhà không ? a. Thường xuyên

b. Ít khi

c. Chưa bao giờ

2. Anh (chị) thường hướng dẫn cho con học vào thời gian nào ? a. Buổi tối

b. Buổi trưa

c. Vào thời gian rảnh

3. Anh (chị) vui lòng cho biết một số biện pháp đã hướng dẫn con học tại nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy số phụ huynh thường xuyên hướng dẫn con học ở nhà chiếm tỉ lệ thấp (36,36%); Ít phụ huynh đưa ra được biện pháp hiệu quả khi hướng dẫn con học ở nhà. Một số phụ huynh khi được hỏi về việc hướng dẫn con học ở nhà tỏ ra rất thờ ơ, khoán trắng việc học của con cho giáo viên.

<i>b, Những mặt còn hạn chế</i>

- Học sinh lớp chủ nhiệm còn một số em hạn chế về kĩ năng đọc, viết, tính tốn.

- Học sinh học cịn qua loa, mang tính chất đối phó, tinh thần tự học, tự tìm tịi chưa cao.

- Học sinh chưa biết sắp xếp thời gian tự bồi dưỡng và học tập tại nhà.

- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em tư duy còn hạn chế, chưa nắm bắt nhanh nhạy nội dung của vấn đề nên cịn khó khăn trong việc học.

- Một số em thiếu sự quan tâm, nhắc nhở và sát sao của cha mẹ. - Một số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn con học ở nhà. - Việc hướng dẫn con học ở nhà chưa đạt hiệu quả cao.

<i>c, Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế</i>

Hiểu được vai trò của việc hướng dẫn con em học ở nhà nên một số phụ huynh biết cách hướng dẫn con học ở nhà. Những phụ huynh quan tâm đến con em mình thì ln biếttìm cách liên hệ với giáo viên chủ nhiệm trong việc hướng dẫn con học. Một số phụ huynh còn liên hệ với giáo viên tìm hiểu về một số loại sách tham khảo để hướng dẫn nâng cao cho con em mình, chủ động xin giáo viên kế hoạch dạy học. Số phụ huynh thường xuyên quan tâm đến việc học của con ở nhà đa số là cán bộ công chức, viên chức nhà nước nên thường biết cách hướng dẫn sao cho có hiệu quả, biết liên hệ chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để hỏi han về việc học của con ở trong lớp, đồng thời biết tìm cách để con em mình đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tuy nhiên, theo đặc điểm địa phương, đa số học sinh của lớp đều là người dân tộc Hre. Đa số phụ huynh đều lo cho cuộc sống mưu sinh, ít quan tâm đến việc học của con ở trường cũng như ở nhà. Phụ huynh người dân tộc thiểu số ở địa phương thường đi làm ăn xa, con em ở nhà với ông bà nội ngoại hoặc với anh chị em, khơng có thời gian quan tâm và hướng dẫn cho con học ở nhà. Một số phụ huynh có điều kiện quan tâm đến con hơn thì chưa biết cách hướng dẫn con học một cách hiệu quả. Khi được hỏi, đa số phụ huynh đều hướng dẫn bằng cách cho con đọc nhiều lần một bài tập đọc hoặc giao thật nhiều bài tập cho con làm dẫn đến việc học khơng những kém hiệu quả mà cịn tạo sự nhàm chán, tạo sự áp lực cho các con. Phụ huynh cịn gị ép học sinh theo cách của mình, chưa khuyến khích động viên các em tìm ra theo nhiều cách khác nhau. Do vậy chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của học sinh.

- Người dân tộc Hre trình độ văn hóa rất thấp, đa số phụ huynh trong lớp đều chỉ học xong lớp 5 rồi bỏ học, thậm chí một số phụ huynh lớn tuổi cịn khơng biết chữ. Hoặc là những phụ huynh có tuổi đời quá nhỏ chưa nắm được cách dạy con mình như thế nào. Phụ huynh người dân tộc thiểu số ở địa phương thường không biết hoặc nói khơng rõ tiếng Kinh.

Một số phụ huynh có biện pháp hướng dẫn con học ở nhà nhưng thời gian dành cho con vẫn cịn q ít dẫn đến hiệu quả chưa được như mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>M iời th yầy cơQT MÃ zalolink nhóm đểtham gia t iải tài li uệu h uữuích nhé hoăch b mấm đườinglink nhóm zalo:</b>

Nhóm chia sẻ tài liệu lớp 1- 5 CT GDPT 2018. Mời thầy cô quét mã hoặc coppy link vào nhóm

<b>MỜI THẦY CƠ KẾT BẠN ZALO, THAM GIA NHÓM NHẬN TÀI </b>

<b>III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Căn cứ thực hiện</b>

Học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp Hai là lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm, sinh lí. Các em đang dần thích nghi với việc học thay vì việc vui chơi ở trường mầm non. Các em dễ thích nghi với cái mới. Tuy nhiên khả năng tập trung cao độ của các em còn hạn chế. Khả năng ghi nhớ tốt nhưng chưa có tính có chủ định. Bên cạnh đó là tính cách hiếu động, khơng dễ ngồi một chỗ nên phải có sự kèm cặp, hướng dẫn của phụ huynh trong việc học tập ở nhà.

Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhất là học sinh lớp Hai, trí nhớ trực quan hình ảnh của các em phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic. Ví dụ muốn các em hiểu về đặc điểm của một lồi hoa thì cho các em quan sát bằng hình ảnh trực quan hơn là việc dùng từ ngữ để mơ tả. Vì vậy việc học ở trường cũng như ở nhà, các em cần có sự kèm cặp của phụ huynh thì kết quả mới tốt hơn.

Ngoài căn cứ đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1 nói chung thì đối với học sinh chậm tiến bộ còn bộc lộ sự thiếu cố gắng, chưa ý thức trong học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các em dễ nản chí khi gặp một bài tốn khó, lúng túng khi được u cầu viết một đoạn văn. Sau khi học trên lớp thì khả năng vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào cuộc sống cịn thấp. Chính vì vậy, trong q trình học tập ngồi nỗ lực của giáo viên trên lớp cần sự phối hợp của phụ huynh ở nhà, các tổ chức đoàn thể của nhà trường và địa phương.

Căn cứ khoản c điều 27 Nhiệm vụ của giáo viên trong thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 ghi rõ giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, Tổng phụ Đội … giám sát việc học tập của học sinh. Vì vậy trong quá trình học tập, giáo viên chủ nhiệm cần có trách nhiệm nhắc nhở, đơn đốc con em học tập thật tốt ở trên lớp cũng như ở nhà.

Trong quá trình giảng dạy, học sinh lớp chủ nhiệm có kĩ năng đọc, viết, tính tốn tương đối khá tốt. Bên cạnh đó vẫn cịn 1 số học sinh còn nhiều hạn chế. Đa số các em còn rụt rè trong giao tiếp, chưa có nhiều kĩ năng trong việc học. Vì học trực tuyến nên thời gian học tập ở trên lớp có giới hạn nên để kèm cặp từng em sao cho có kết quả tốt nhất là rất khó. Vì vậy, muốn đạt hiệu quả cao trong học tập, ngồi việc học sinh phải có ý thức tự học khi học trực tuyến thì việc học ở nhà cũng như sự hướng dẫn, kèm cặp của phụ huynh cũng đóng vai trị rất quan trọng.

<b>2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện</b>

<i>a, Nội dung, phương pháp:</i>

Là một giáo viên chủ nhiệm của lớp tôi nhận thức rất rõ về việc cần và nên hướng dẫn cho con học ở nhà.

Vận dụng phương pháp điều tra, dùng sổ liên lạc, các phương tiện nghe nhìn như điện thoại di động và đặc biệt là sử dụng mạng xã hội Facebook, zalo.

<i>b, Giải pháp thực hiện:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1. Hướng dẫn phụ huynh dạy con học ở nhà qua cuộc họp ban đại diệnphụ huynh lần thứ nhất.</b>

Trong cuộc họp phụ huynh lần đầu tiên của năm học, sau khi phổ biến hết tất cả các nội dung của cuộc họp, giáo viên sẽ giới thiệu các mơn học của chương trình lớp 1 gồm: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, Thủ công, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật. Tiếp đó là các loại vở Bài tập như Vở bài tập toán lớp 1 tập 1, 2; Vở bài tập Tiếng việt lớp 1 tập 1, 2. Đây là 2 loại vở rất cần thiết để phụ huynh có thể cho con làm thêm ở nhà. Các bài tập trong các quyển vở trên sẽ giống như các bài trong sách giáo khoa, ngồi ra cịn có thêm các bài tập nâng cao và mở rộng giúp các em học sinh năng khiếu có thể mở rộng thêm kiến thức và luyện tập thực hành.

Giáo viên hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho con em các đồ dùng học tập như: Vở, bút mực, bút chì, bảng con, phấn,… Ngồi những quyển vở yêu cầu phải có ở trên lớp cần có thêm một quyển để học ở nhà. Hướng dẫn phụ huynh dạy con học Toán và Tiếng việt có thể làm các bài tập và ghi trong quyển vở đó. Đặc biệt chúng ta cần khuyến khích phụ huynh cho con làm bài tập vào bảng con.

<b>Biện pháp 2: Hướng dẫn qua điện thoại </b>

Trong cuộc họp phụ huynh lần đầu tiên của năm học, sau khi phổ biến hết tất cả các nội dung của cuộc họp, giáo viên sẽ giới thiệu các môn học của chương trình lớp 1. Phụ huynh sẽ cung cấp số điện thoại chính cho giáo viên tiện liên lạc. Với sự kết hợp của giáo viên và phụ huynh sẽ là cầu nối giúp con em mình tiến bộ hơn trong học tập.

Do đặc điểm dạy cấp Tiểu học, thời gian đến nhà học sinh hạn chế nên bản thân đã cố gắng xin số điện thoại của phụ huynh để liên lạc thường xuyên. Người địa phương ở Sơn Thủy thường thay số thường xuyên nên bản thân tôi đã quán triệt việc dùng một số để liên lạc với giáo viên. Trường hợp nếu bắt buộc phải thay số điện thoại khác, phải báo để giáo viên chủ nhiệm biết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tìm hiểu hồn cảnh của học sinh ngay từ khi nhận lớp, nhắc nhở phụ huynh chuẩn bị góc học tập đầy đủ cho các em.

Đối với học sinh lớp 1 người dân tộc thiểu số, kĩ năng học Tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế. Đa số các em đã nhớ các phụ âm đầu, vần và dấu thanh nhưng kĩ năng đọc trơn cịn rất chậm. Vì vậy trước và sau mỗi bài tập đọc, bản thân luôn gọi điện cho phụ huynh, nhắc phụ huynh hướng dẫn con đọc ở nhà. Đối với những phụ huynh không biết chữ, hướng dẫn họ chỉ cần giám sát con mình chăm chỉ luyện đọc. Do đặc điểm của người dân tộc ở địa phương thường đi làm xa, thời gian ở nhà để kèm cho các con ít nên bản thân đã hướng dẫn họ tranh thủ thời gian nghỉ, buổi tối để kèm cho con học.

<i>Ví dụ: Khi học sinh học tuần 23 có tiết tập đọc vào sáng thứ 2 bài: Sự tích</i>

<i>hoa tỉ muội. Vào buổi tối ngày chủ nhật, giáo viên sẽ gọi điện cho một số phụ</i>

huynh có con em đọc chậm. Nhắc lại cho phụ huynh hướng dẫn quy trình dạy con đọc như sau:

+ Bước 1: Phụ huynh đọc mẫu bài tập đọc với giọng kể, giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể chuyện và lời của nhân vật.

+ Bước 2: Phụ huynh hướng dẫn cho con đọc từng câu, chú ý phát âm những từ khó phát âm như: sườn núi, ơm chồng, khóm hoa.

+ Bước 3: Phụ huynh hướng dẫn học sinh chia đoạn: Bài có 2 đoạn: Đoạn 1: Ngày xưa …. ôm nhau ngủ. Đoạn 2: Năm ấy …. hoa tỉ muội.

Phụ huynh hướng dẫn cho con đọc toàn bài từ 3 đến 4 lần để các con nhớ mặt chữ và hình thành kĩ năng đọc đúng tốc độ mỗi ngày.

<b>3. Hướng dẫn qua tạo nhóm Phụ huynh học sinh qua mạng xã hội Facebook</b>

Nhận thức được sự thuận lợi về công nghệ cũng như điện thoại thông minh mà hiện nay nhiều phụ huynh người Hre cũng đã biết và sử dụng. Nên ngay từ lúc đầu năm học biết mình sẽ chủ nhiệm lớp 1D tơi đã liên hệ với giáo viên cũ để biết được phụ huynh nào đã có điện thoại thơng minh thì tơi sẽ hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>dẫn cài ứng dụng facebook và tạo thành nhóm Hội phụ huynh của lớp 1C (năm</i>

<i>học: 2021-2022)</i>

<i> (Nhóm facbook Phụ huynh lớp 1D)</i>

Qua nhóm này, tơi sẽ tìm hiểu thêm vê khả năng học tập của từng em trong lớp qua phần giới thiệu của phụ huynh.

Ngồi việc phát thời khóa biểu cho học sinh mang về dán ở góc học tập thì sau khi chun mơn trường duyệt kế hoạch dạy học, tơi ln chụp lại và gửi lên nhóm để phụ huynh biết được tên các bài mà con mình sẽ học trong một tuần. Đặc biệt là năm học 2021-2022 học sinh phải nghỉ học 1-2 tuần do dịch Covid-19 bùng phát ở địa phương, sau khi đi học, thời gian dạy học bị rút ngắn, nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

em quên là mình đã học tới đâu nên việc gửi kế hoạch dạy học từng tuần cho phụ huynh tạo được hiệu quả rất lớn.

Đối với mơn học Tiếng việt, đa số học sinh đều có kĩ năng đọc, viết được nhưng đọc hay bỏ dấu hoặc thêm dấu vào nên tôi thường hướng dẫn phụ huynh hỏi các em thật kĩ trước đây là dấu gì, chữ này có dấu hay khơng như vậy các em sẽ đọc đúng hơn.Thêm vào đó là cách ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc bằng việc đánh dấu chỗ dấu phẩy, dấu chấm, ở các cụm từ hoặc thu âm gửi lên nhóm. Phụ huynh có thắc mắc gì liên quan đến việc học của con em tơi đều cố gắng trả lời sớm nhất.

Đối với mơn Tốn, trước những kiến thức mới như khi học sinh học bảng nhân 2, chia 2. Bản thân tôi hướng dẫn phụ huynh lấy ví dụ từ thực tế để các em hiểu rõ hơn bản chất của bảng nhân, bảng chia. Học sinh thường hay nhầm lẫn giữa phép cộng, phép trừ có nhớ và khơng nhớ, tơi thường xun nhắc nhở cho phụ huynh hướng dẫn các em làm lại các bài đã làm sai trên lớp. Ví dụ, các em có thể học về cách tính tốn qua việc chuẩn bị nguyên liệu, thực phẩm cho các bữa ăn.

Trước những kiến thức mới như khi học sinh học bài Ki – lô - gam. Bản thân tôi hướng dẫn phụ huynh lấy ví dụ từ thực tế để các em hiểu rõ và nắm chắc kiến thức hơn. Qua bài học, học sinh biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn và có thể giúp ba mẹ đi mua hàng.

</div>

×