Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Sơ kết mã ngành đào tạo hệ chính quy trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Anh chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.81 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HOI THAO

SƠ KET MA NGÀNH ĐÀO TẠO HE CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH NGƠN NGỮ ANH

CHUYEN NGÀNH TIENG ANH PHÁP LY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

HÀ NỘI - 12/2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

Stt Chuyén dé Trang 1 Tổng quan về quá trình dao tạo trình độ đại học ngành Ngơn ngữ Anh - |

Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Dai học Luật Ha Nội

<small>ThS. La Nguyễn Binh Minh & ThS. Nhạc Thanh Hương</small>

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

2. Chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ lãi Anh - Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội

<small>ThS. Nguyễn Thị Hương Lan</small>

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

3 _ Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tao cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh 26 - Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội

ThS. Đào Thị Tâm & ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

4 Đánh giá về chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngơn ngữ Anh - 42

<small>Trường Đại học Luật Hà Nội từ góc nhìn sinh viên - Người hưởng thụchương trình</small>

Ths. Dong Hoang Minh & CN. Vũ Thị Việt Anh

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>5 _ Đánh giá của người sử dụng lao động về Chương trình đào tạo ngành 58</small>

<small>Ngôn ngữ Anh tại trường Dai học Luật Hà Nội</small>

<small>ThS. Nguyễn Thu Trang</small>

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>6 Đánh giá tình hình việc làm của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên 66</small>

ngành tiếng Anh pháp lý trường Dai học Luật Ha Nội sau khi tốt nghiệp <small>ThS. Nguyễn Thị Hường & ThS. Phạm Thị Hạnh</small>

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

7 Đánh giá của người sử dụng lao động về nhu cầu sử dụng nguồn nhân 7 lực ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý

CN. Trần Thị Thương

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giảng dạy tiếng Anh pháp lý tại Việt Nam và một số nước trên thế giới <small>ThS. Nguyễn Hải Anh</small>

<small>BMNN - Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Yêu cầu về Ngoại ngữ hai đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Một số kiến nghị

<small>ThS. Phạm Thị Phương NhungBMNN - Truong Đại học Luật Hà NộiPhát huy tính tự chủ của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - Chuyên ngành</small>

tiếng Anh pháp lý với học phần “Văn học Anh-Mỹ” tại Đại học Luật Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TONG QUAN VE QUA TRÌNH DAO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HOC NGANH NGON NGỮ ANH - CHUYEN NGANH TIENG ANH PHÁP LÝ

TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

ThS. Nhạc Thanh Huong & ThS. La Nguyễn Bình Minh’

<small>Bộ môn Ngoại ngữ - Truong Đại học Luật Ha Nội</small>

TĨM TẮT

<small>Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh (NNA) —</small>

Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) được ban hành theo Quyết định số

<small>2595/OD-DHLHN ngày 21/10/2014 cua Hiệu trưởng trường Dai học Luật Hà</small>

Nội và chính thức được triển khai tuyển sinh khố đâu tiên K39 — niên khóa 2014 — 2018. Từ đó đến nay (năm 2020), Trường đã tuyển sinh được 7 khóa, với tổng số sinh viên khoảng 700 sinh viên đã và đang tham gia học chương trình này. Có thể nói trong 6 năm vừa qua, cùng với Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Ngoại ngữ và tô tiếng Anh đã rat cô gang và nỗ lực dé triển khai chương trình đào tạo ngơn ngữ Anh. Đến nay đã có 03 khố sinh viên ra trường. Trong quá trình triển khai dao tạo mã ngành NNA, tổ tiếng Anh, Bộ mơn Ngoại ngữ gặp phải khơng ít khó khăn bên cạnh những cơ gắng, nỗ lực và thành tựu dat được. Do vậy, bài viết cung cấp thơng tin tổng quan q trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Anh, chuyên ngành tiếng Anh pháp lý đề cập đến những thuận lợi, khó khăn về hoạt động giảng dạy, đội ngũ giảng viên, kết quả

<small>học tập cua sinh viên cũng như các hoạt động ngoại khoá cua sinh viên cuaNgành.</small>

Từ khố: tiéng Anh pháp lý, chương trình đào tạo, mã ngành NNA, đội ngũ

<small>giảng viên</small>

<small>, Giảng viên tổ Anh Nhạc Thanh Hương Tel: 0987102918 Email: </small>

<small>Lã Nguyễn Bình Minh — Tel: 0989291377 Email: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. MỞ ĐẦU

Trường Đại học Luật Hà Nội (tiền thân là Trường Đại học pháp lý) được thành lập theo Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) trên cơ sở hợp nhất khoa Pháp lý của Trường Đại hoc Tổng hợp và Trường Cao dang

<small>pháp lý Việt Nam. Trải qua quá trình lớn mạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội đã không</small>

ngừng phát triển, nâng cao năng lực và là một trong những cơ sở Đào tạo Luật uy tín trên

<small>cả nước.</small>

Theo Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007, Bộ Tư pháp có trách nhiệm

phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo “Lập kế hoạch đào tạo đội ngũ luật sư am hiểu pháp

luật quốc tế, có kỹ năng tham gia tranh tụng quốc tế, giỏi ngoại ngữ dé xử lý hiệu quả các tranh chấp có thể xảy ra trong q trình thực thi các cam kết WTO ...”. Theo kết quả khảo sát do Bộ Tư pháp tiễn hành năm 2008 trong khuân khổ dé án “Phát trién đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” chỉ có 1,2% trong số 5800 luật sư có thé sử dụng tiếng Anh thành thao dé tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thương mại quốc tế và đàm phán giải quyết tranh chấp quốc tế, trong đó chỉ có 20 luật sư

có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực. Thực tế cho thấy, trình độ tiếng Anh của các <small>cán bộ ngành luật ở Việt Nam nói chung và đội ngũ luật sư nói riêng cịn chưa đáp ứng</small>

được u cầu về cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Nhiều người giỏi chuyên môn về luật nhưng không thành thạo tiếng Anh thì khơng thé hiểu đúng các văn bản luật bằng tiếng Anh. Dé hiểu được các văn bản luật bằng tiếng Anh, và truyền tải chính xác nội dung địi hỏi người dịch khơng chỉ nắm vững tiếng Anh mà còn phải hiểu được những khái niệm cơ bản của ngành Luật. Do đó, việc đào tạo tiếng Anh nói chung và tiếng Anh

<small>pháp lý nói riêng trở nên vơ cùng quan trọng của q trình đào tạo ra các cán bộ làm côngtác pháp luật trong thời kì hội nhập.</small>

Vì vậy, dé đáp ứng nhu cau cấp thiết đó, tại Trường Dai học Luật Hà Nội, chương trình dao tạo đại học hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh (NNA) — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý (TAPL) được ban hành theo Quyết định số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội và chính thức được triển khai tun sinh khố đầu tiên K39 — niên khóa 2014 — 2018. Từ đó đến nay (năm 2020), Trường đã tuyển sinh được 7 khóa, với tổng số sinh viên khoảng 700 sinh viên đã và đang tham gia học chương trình này. Có thé nói trong 6 năm vừa qua, cùng với Trường Dai học Luật Ha Nội, Bộ môn Ngoại ngữ và tổ tiếng Anh đã rất có gang va nỗ lực dé triển khai chương trình đào tạo ngơn ngữ Anh. Đến nay đã có 03 khố sinh viên ra trường. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quá trình triển khai đào tạo mã ngành NNA, tô tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ gặp phải

khơng ít khó khăn bên cạnh những cơ găng, nỗ lực và thành tựu đạt được.

H. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Tổng quan về Chương trình đào tạo

Theo quyết định số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội về Chương trình dao tạo trình độ dai học ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, chương trình đạo tạo ngành Ngơn ngữ Anh tồn khố gồm 126 tín chỉ, trong đó: Khối kiến thức giáo dục đại cương: 24 tín chỉ (22 tín chỉ bắt buộc và 04 tín chỉ tự chọn); Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 92 tín chỉ (40 tín chỉ kiến thức ngành ngơn ngữ Anh, 28 tín chỉ kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý và 24 tín chỉ kiến thức bổ trợ ngành); Khố luận hoặc chọn học và thi các môn học khác thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 10 tín chỉ. Như vậy, có thê thấy,

<small>các mơn học thuộc chương trình dao tạo ngành ngơn ngữ Anh (khơng tính các môn học</small>

thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương như những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lénin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, v.v.) có thê chia ra thành 03 nhóm mơn chính:

<small>1. Các mơn học thuộc ngành ngôn ngữ Anh</small>

1.1. Môn học thực hành, kĩ năng tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, kĩ năng đàm phán, kĩ năng thuyết trình bằng tiếng Anh

1.2. Mơn học lý thuyết tiếng Anh và Văn hoá, Văn học: Ngữ pháp; ngữ âm và âm vị học tiếng Anh; văn hoá Anh-Mỹ; van học Anh-Mỹ; giao tiếp giao thoa văn hoa

2. Các môn thuộc tiếng Anh chuyên ngành: Tiếng Anh pháp ly cơ sở, Tiếng Anh

<small>pháp lý nâng cao; biên phiên dịch pháp lý cơ sở và nâng cao;3. Các môn học thuộc chun ngành Luật.</small>

Chương trình đào tạo ngành ngơn ngữ Anh có đặc trưng là bao gồm các mơn học thuộc nhóm ngành ngơn ngữ Anh- các mơn học bắt buộc trong chương trình khung ngành ngơn ngữ Anh của Bộ Giáo dục và Dao tạo như thực hành tiếng Anh; lý thuyết tiếng Anh;

<small>văn hoá văn học Anh Mỹ. Bên cạnh đó, sinh viên được học các mơn học chuyên ngành</small>

Luật. Kiến thức nền tiếng Anh tốt và kiến thức chuyên ngành Luật cơ bản là co sở dé sinh viên học tập tiếng Anh chuyên ngành Luật hay tiếng Anh pháp lý.

<small>Việc phân chia các môn học trong chương trình đào tạo của ngành ngơn ngữ Anhthành các nhóm mơn học đặc thù có vai trị quan trọng vì bộ mơn, giảng viên có thê giúp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sinh viên định hướng được việc chọn môn, phương pháp tiếp cận các môn học dễ dàng

<small>2.2. Đội ngũ giảng viên</small>

Dé triển khai đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh, đội ngũ giảng viên rat quan trong, bao gồm: Giảng viên tiếng Anh, Giảng viên các ngành Luật và Giảng viên thỉnh giảng

- Giảng viên tiếng Anh:

Từ khoá đầu tiên tuyến sinh, danh sách giảng viên cơ hữu của tô tiếng Anh ln duy trì ở mức 13-14 giảng viên; trong đó hiện nay có 01 tiến sỹ, 01 NCS; 10 thạc sỹ và 02

<small>đang theo học thạc sỹ.</small>

Giảng viên tiếng Anh tham gia giảng dạy các môn học thuộc khối kiến thức ngành ngôn ngữ Anh như thực hành tiếng, lý thuyết tiếng, các mơn Văn hố, và tiếng Anh pháp

<small>- Giảng viên các môn chuyên ngành Luật:</small>

<small>Trong CTĐT ngành NNA, sinh viên được học các môn chuyên ngành Luật được</small>

giảng dạy băng tiếng Việt và tiếng Anh. Các môn này do giảng viên khoa chuyên môn tại

<small>trường Đại học Luật Hà Nội giảng dạy.- Giảng viên thỉnh giảng</small>

Do lực lượng giảng viên tơ tiếng Anh cịn mỏng, số lượng các môn học tổ tiếng Anh đảm nhận nhiều nên trong quá trình triển khai, tổ tiếng Anh cần mời giảng viên thỉnh

<small>giảng từ các trường như Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN; Đại học sư phạm Hà Nội hay</small>

Luật sư tại các văn phòng Luật tham gia giảng dạy các môn học đặc thù mà tổ tiếng Anh chưa đảm nhận được như Lý thuyết dịch, Biên phiên dịch pháp lý, Tiếng Việt, Dẫn luận

<small>ngôn ngữ, Văn học Anh Mỹ.</small>

Kết quả đạt được:

Đa số giảng viên tiếng Anh đều là giảng viên trẻ, nhiệt tình và có phương pháp giảng dạy phù hợp. Qua số liệu khảo sát sinh viên năm cuối, có thể nhận thấy sinh viên có thái độ tích cực về đội ngũ giảng viên liên quan đến các kế hoạch về phương pháp giảng dạy, trình độ chun mơn, nghiêm túc trong đảm bảo kế hoạch giảng dạy cũng như nhiệt tình với người học với giá trị trung bình đạt từ 3.73 đến 4.28.

<small>Khó khăn:</small>

Lực lượng giảng viên cơ hữu còn quá mỏng so với khối lượng công việc phải đảm nhận: giảng dạy các học phần tiếng Anh cho sinh viên đại học hệ chính quy của tất cả các ngành, giảng dạy các học phần tiếng Anh cho sinh viên hệ VLVH, giảng dạy học phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tiếng Anh cho hệ sau đại học, và giảng dạy gần 40 môn học cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh. Do vậy, mỗi học kỳ, tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ phải mời giảng viên thỉnh giảng. Nguồn lực giảng viên thỉnh giảng còn nhiều hạn chế, chủ yếu là từ mối quan hệ cá nhân của lãnh đạo tơ, có huy động thêm mối quan hệ của cá nhân giảng viên. Bên cạnh đó, tơ tiếng Anh đặc biệt thiếu nguồn giảng viên thỉnh giảng giảng dạy các môn học đặc thù của ngành Ngôn ngữ Anh như môn Tiếng Việt, Dẫn luận ngôn ngữ, Lý thuyết dịch; các môn đặc thù của chuyên ngành tiếng Anh pháp lý như Biên phiên dịch pháp lý, Kỹ

<small>năng đàm phán, Thư tín trong lĩnh vực Luật.</small>

Tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ rất bị động và phụ thuộc về việc mời giảng viên

<small>thỉnh giảng bởi lịch giảng của trường không phù hợp với giảng viên thỉnh giảng. Việc thu</small>

xếp để giảng viên thỉnh giảng có thể dạy cả một khố học là thực sự khó nếu khơng có

<small>lịch phù hợp.</small>

2.3. Tổ chức giảng day 2.3.1. Chỉ tiêu tuyển sinh

Theo kế hoạch tuyển sinh của trường Dai học Luật Hà Nội, chỉ tiêu tuyển sinh thay đổi theo các khố, trong đó

STT| Khố Chỉ tiêu Tốt nghiệp Ghi chú

Như vậy có thể thấy, chỉ tiêu tuyển sinh của Trường cho ngành Ngôn ngữ Anh tăng lên và ở mức 6n định 120 chỉ tiêu trong 03 khoá tuyên sinh gần đây.

Ưu điểm: Kha năng tuyển sinh số lượng tương đối lớn sinh viên (so với tỷ lệ giảng viên có hữu hiện có) với điểm tuyển sinh đầu vào tương đối cao cho thay sự quan tâm của xã hội đối với ngành học, cũng như chất lượng tuyên sinh đầu vào tương đối tốt.

Hạn chế: Số lượng sinh viên tuyên sinh hàng năm còn khá nhiều so với khả năng đảm nhận công việc của đội ngũ giảng viên cơ hữu hiện nay. Thực tế này dẫn đến việc Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

môn phải phụ thuộc tương đối nhiều vào đội ngũ giảng viên thỉnh giảng và việc chun mơn hóa đội ngũ khó thực hiện khi một giảng viên thường phải đảm nhận nhiều môn học khác nhau trong một học kỳ, và nhiều môn học khác nhau ở các học kỳ khác nhau.

2.3.2. Kế hoạch giảng dạy

Kế hoạch giảng dạy là việc sắp xếp bố trí các mơn học trong CTĐT ngành NNA dé

thực hiện trên thực tế. Bộ mơn Ngoại ngữ đã phối hợp với Phịng Đào tạo Đại học (trước

đây là Phòng Dao tao) dé xây dựng kế hoạch giảng dạy cho tồn khóa. Các mơn học bắt buộc được xếp cơ định trong cả khóa học và được triển khai thực hiện từ đầu khóa học. Đối với môn tự chọn, thông thường sinh viên sẽ chọn các mơn học tự chọn cho tồn bộ khóa học vào học kỳ II của năm thứ nhất hoặc đầu học kỳ I năm thứ hai dưới sự hướng dẫn của có van học tập các lớp.

<small>Tương tự các chương trình đào tạo khác của trường Đại học Luật Hà Nội, ngành</small>

NNA được dao tạo theo quy chế tín chi. Mac du vậy, lớp học cho sinh viên ngành NNA được xếp theo lớp học truyền thống.

Ưu điểm: Kế hoạch giảng dạy được xác định ngay từ đầu, do đó, Bộ mơn có sự chủ động hơn trong việc chuẩn bị và phân công giảng dạy các môn học. Việc triển khai giảng dạy các lớp NNA theo lớp học truyền thống cũng đem lại những lợi ích tích cực như tao sự gắn kết giữa thay cô và sinh viên của ngành, cũng như giữa sinh viên với nhau. Thay cơ có thé nam bắt rõ hơn kết quả học tập của sinh viên của ngành minh.

Việc sinh viên chọn môn học từ học kỳ đầu tiên phần nào giúp sinh viên có cái nhìn tổng thé về các học phần trong tồn khố học, từ đó sinh viên có kế hoạch học tập

<small>hợp lý cho tồn khố.</small>

Hạn chế: Việc sinh viên phải chọn các môn học tự chọn cho tồn khóa học vào thời điểm tương đối sớm chưa thực sự hiệu quả bởi sinh viên chưa hiểu hết đặc thù của các mơn học đề có thể có lựa chọn phù hợp của mình. Chính vì vậy, vai trị của giáo viên chủ nhiệm, có van học tập là hết sức quan trọng để giúp sinh viên định hướng chọn môn học phù hợp trong CTĐT. Hơn nữa, nhiều mơn học tự chọn có trong chương trình đào tạo nhưng khơng thẻ triển khai giảng dạy trên thực tế do tại thời điểm đó khơng có giảng viên đảm nhận được; khi đó, sinh viên sẽ phải lựa chọn các môn học tự chọn khác dé thay thé. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến tâm ly cũng như định hướng của sinh viên.

<small>2.3.3. Hoạt động giảng dạy</small>

Tổ tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ trực tiếp triển khai các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động giảng day, đào tao của ngành. Giảng viên tổ tiếng Anh trực tiếp giảng dạy các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

môn học cho sinh viên các lớp ngành ngôn ngữ Anh. Hàng năm, tổ tiếng Anh tiễn hành xây dựng và chỉnh sửa đề cương các môn học theo kế hoạch chung của trường. Hiện nay, tổ tiếng Anh phụ trách gần 40 mơn học khác nhau trong chương trình đào tạo ngơn ngữ Anh. Bên cạnh đó, giảng viên tổ tiếng Anh thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác của giảng viên bao gồm việc xây dựng ngân hàng đề thi kết thúc học phần theo kế hoạch của

trường, hướng dẫn sinh viên NCKH.

Kết quả đạt được: Giảng viên nghiêm túc chấp hành đúng các quy định về hoạt động giảng dạy như lên lớp đúng giờ, giảng dạy đúng nội dung trong đề cương môn học. Đội ngũ giảng viên hiện tại của tô tiếng Anh phần lớn là giảng viên trẻ nên có tinh thần

<small>trách nhiệm và nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy.</small>

Cùng với hoạt động giảng dạy, nhiều giảng viên tích cực tham gia hoạt động hướng dẫn sinh viên ngành NNA NCKH và đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ như: Giải Nhì, Giải Ba, Giải Khuyến khích sinh viên NCKH cấp trường; 01 sinh viên đạt giải khuyến khích cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka).

Khó khăn: Khó khăn lớn nhất đối với giảng viên tiếng Anh là số lượng giờ giảng tương đối nhiều; số lượng các môn học so với số lượng giảng viên cơ hữu nhiều (40 môn

<small>học/ 14 giảng viên); do vậy, việc chuyên mơn hóa và chun sâu vào từng lĩnh vực giảng</small>

dạy chưa thé thực hiện được.

2.3.4. Hoạt động học tập và kết quả học tập của sinh viên

So với sinh viên các khoa khác, sinh viên ngôn ngữ Anh cũng rất nỗ lực dé đạt được kết quả tốt trong học tập. Sau năm thứ nhất, nhiều sinh viên ngôn ngữ Anh đủ điều kiện tham gia học song bằng ngành Luật học hoặc Luật kinh tế. Đó chính là cơ sở để sinh viên ngành ngôn ngữ Anh ra trường có thể có cơng việc với sự phản hồi tương đối tích

<small>cực của người sử dụng lao động. 84.2 % sinh viên được khảo sát có cơng việc sau 06</small>

tháng tốt nghiệp. Đa số sinh viên ra trường có việc làm (68.4%) được tuyển dụng đều dựa trên năng lực và kinh nghiệm của họ. Đây là tín hiệu đáng mừng cho kết quả đào tạo của

<small>sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh. 89% sinh viên được khảo sát có cơng việc lĩnh vực đúng</small>

chuyên ngành và gần chuyên ngành được đào tạo và được phân bổ làm việc ở các cơng ty

<small>tư nhân, nước ngồi, nhà nước; trong đó 47.4% làm việc cơng ty nước ngồi.</small>

Đánh giá về sinh viên ngành NNA, NSDLD hai lịng ở mức độ trung bình ở các tiêu chí như: khả năng vận dụng các kiến thức trong công việc (3.33), khả năng lập kế hoạch, t6 chức và quản ly công việc (3.17), khả năng giải quyết van dé (3.33), khả năng giao tiếp (3.04), khả năng phát triển nghề nghiệp (3.04), tác phong làm việc (3.17), tỉnh thần kỷ luật cao, tuân thủ quy định của cơ quan, Nhà nước (3.46), năng lực về tin học

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(3.29), kiến thức sâu và rộng, nắm vững kiến thức chuyên môn (3.00), công việc đúng với chuyên ngành đào tạo (3.04), khả năng thực hành tốt chuyên môn (3.38)

Mặc dù mức độ hai lịng ở tỷ lệ khơng q cao nhưng có thé là chấp nhận được khi

<small>ngành NNA tại trường Đại học Luật Hà Nội còn khá non trẻ so với cùng ngành tại cáctrường Đại học khác.</small>

2.3.5. Hoạt động ngoại khoá, đồn thể

Từ khi chính thức triển khai đào tạo mã ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường, đơn vị quản lý sinh viên là Bộ môn Ngoại ngữ. Tuy nhiên, do từ những khoá đầu tiên, lực lượng sinh viên chưa đủ mạnh nên sinh viên ngôn ngữ Anh hoạt động Đoàn thé cùng với Liên chi đoàn khoa pháp luật Thương mại quốc tế. Có thể nói đây là một điểm thuận lợi khi

<small>sinh viên ngành được hoạt động và giao lưu cùng các bạn sinh viên khoa khác. Tuy nhiên,</small>

đó cũng là một hạn chế, khó khăn cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh khi tổ chức các hoạt động đoàn thể. Mặc dù vậy, cả giảng viên và sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh đã nỗ lực dé tổ chức và duy trì hoạt động của ngành.

Một trong những hoạt động ngoại khóa tiêu biểu cần phải kế đến là chương trình Color Bursts — Bung nổ Ngữ sắc do sinh viên khóa đầu tiên của ngành Ngơn ngữ Anh — K39 phối hợp cùng giảng viên Bộ mơn Ngoại ngữ tổ chức năm 2014. Bên cạnh đó, các

<small>hoạt động thường niên dành riêng cho sinh viên của ngành cũng được duy trì và ngày</small>

càng đa dạng về nội dung và hình thức như Chương trình chào Khố mới (Chao K) và

<small>chương trình tạm biệt K.</small>

<small>Song song với các chương trình do Bộ mơn Ngoại ngữ chủ trì và sinh viên ngành</small>

Ngôn ngữ Anh phối hợp thực hiện thì sinh viên ngành Ngơn ngữ Anh — Chun ngành tiếng Anh pháp lý còn tham gia các hoạt động ngoại khóa và đồn thê khác theo liên chỉ nơi các em sinh hoạt hay những hoạt động có gan với yếu tô chuyên môn của ngành như tham gia tơ chức của cuộc thi “Tìm kiếm tài năng tiếng Anh” dành cho giảng viên các

<small>chuyên ngành khác tại Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

* Ưu điểm: Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh cũng cơ hội và điều kiện để tham gia

<small>vào các hoạt động ngoại khóa khác nhau của ngành Ngôn ngữ Anh cũng như hoạt độngcủa Liên chi và của Trường.</small>

* Nhược điểm: Nhìn chung, nhiều sinh viên cịn chưa tích cực tham gia vào các

<small>hoạt động chung của ngành, liên chi. Các hoạt động dành riêng cho sinh viên của ngành</small>

còn khá hạn chế, do sinh viên sinh hoạt chung cùng Liên chỉ Khoa Pháp luật Thương mại Quốc tế, cũng như lực lượng giảng viên Bộ mơn Ngoại ngữ cịn rất mỏng dé có thể triển khai các hoạt động ngoại khóa hay đồn thé cho sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

II. KET LUẬN VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ

<small>Trên cơ sở đánh giá một cách trung thực và khách quan q trình dao tạo ngành</small>

Ngơn ngữ Anh ké từ khi bắt đầu được triển khai cho sinh viên khóa đầu tiên của ngành (K39 của Trường) đến nay, có thé thay Bộ mơn Ngoại ngữ đã hết sức nỗ lực trong moi hoạt động và đã thu được những kết quả đáng ghi nhận và đáng khích lệ. Mặc dù đây là một mã ngành hồn toàn mới, tất cả mọi hoạt động đều bắt đầu từ đầu, từ việc xây dựng CTĐT dé ban hành và triển khai giảng dạy, đến việc lên kế hoạch giảng dạy, lựa chọn giáo trình, xây dựng đề cương môn học, phân công giảng viên giảng dạy...; tuy nhiên kết quả đạt được khá tốt so với các ngành khác của Trường. Cụ thé, kết quả học tập của sinh

<small>viên ở mức khá, sinh viên ngành NNA tích cực NCKH và có thành tích, tỉ lệ sinh viên ra</small>

trường có việc làm tương đối cao, tỉ lệ sinh viên ra trường và làm cho các cơng ty nước ngồi khá lớn, mức độ hài lòng của người sử dụng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp cũng tương đối khả quan.

Tuy nhiên, để triển khai tốt hơn nữa hoạt động đào tạo ngành Ngơn ngữ Anh, nhóm tác giả đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Trường cần có sự cân đối giữa khả năng đảm nhận công việc của giảng viên với tỉ lệ sinh viên được tuyến sinh dé có thé đảm bảo tơt hơn chất lượng đào tao mã ngành.

- Trường cần quan tâm và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu. Trường và Bộ mơn cần có kế hoạch và biện pháp dé hướng tới chun mơn hóa đội ngũ. Bồ sung nguồn lực giảng viên cơ hữu có thé giảng dạy các môn học đặc thù của ngành Ngôn ngữ Anh mà đội

<small>ngũ giảng viên hiện tại chưa đảm nhận được.</small>

- Đảm bảo nguồn lực giảng viên dạy các môn luật tự chọn bằng tiếng Anh. Trên thực tế, rất nhiều sinh viên muốn và đăng ký chọn các môn luật tự chọn băng tiếng Anh, song vì khơng có giảng viên có thê giảng dạy được nên sinh viên đã phải chọn các môn tự chọn khác để thay thế.

- Đầu tư, nâng cao cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mã ngành như xây dựng phòng thực hành tiếng, phòng đa phương tiện... ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập

<small>trường Đại học Pháp lý Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ về Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ (Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế

3. Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh té quốc tế từ năm 2010 đến

<small>năm 2020.</small>

4. Quyết định số 2595/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Dai học Luật Hà Nội về Chương trình dao tạo trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành tiếng Anh pháp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHUONG TRINH ĐÀO TẠO VA CHUAN ĐẦU RA DOI VỚI SINH VIÊN NGANH NGÔN NGỮ ANH - CHUYEN NGÀNH TIENG ANH PHAP LY

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ThS. Nguyễn Thị Hương Lan’ <small>Bộ môn Ngoại ngữ - Dai học Luật Hà Nội</small>

TĨM TẮT

Chương trình đào tạo và chuẩn đâu ra ln đóng vai trị then chốt trong hoạt động đào tạo. Việc diéu chỉnh chương trình dao tao và chuẩn dau ra là hoạt động cần thiết và phải được thực hiện một cách nghiêm túc khoa học. Bởi nó khơng chỉ giúp cho hoạt động đào tạo vận hành tốt, mà còn giúp tạo ra sản phẩm đào tao’ dat chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Bài nghiên cứu này cũng mang mục đích do. Trong bài viết, tác giả sẽ tập trung vào mơ ta chương trình đào tạo và chuẩn đâu ra dang được áp dụng đối với mã Ngành ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại Đại học Luật Hà Nội; khảo sát ý kiến của các giảng viên tham gia giảng dạy liên quan đến chương trình đào tạo và chuẩn đâu ra, dé từ đó đưa ra những kiến nghị giúp cho nghiên cứu có giá trị và day đủ hơn, động thời cũng có những kiến nghị giúp chỉnh sửa chương trình đào tạo cũng như chuẩn dau ra ngày càng phù hợp hơn và hồn

<small>thiện hơn nữa.</small>

Từ khóa: Chương trình đào tạo, chuẩn dau ra, Ngôn ngữ Anh, nên tang Đặt vấn đề

Có thé khang định chương trình đào tạo và chuẩn dau ra là yêu tố nền tang và quan trọng, quyết định sự thành bại của hoạt động đào tạo. Nếu chương trình đào tạo được coi là “xương song’ của hoạt động đảo tạo, đồng thời chương trình dao tạo là được xem là ‘mach mau’ và là ‘chia khố?” dé vận hành tồn bộ hoạt động đó. Thì chuẩn đầu ra được xem là “thước do’ của chương trình đào tạo. Chương trình dao tạo có được vận hành tốt và hiệu quả hay không chỉ có thê đánh giá được thơng qua chuẩn đầu ra.

<small>, Giảng viên Tổ Anh Tel: 0912563638 Email: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Mã ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý đã đi được một chặng đường. Dù chưa dài, nhưng cũng vừa đủ dé kiểm nghiệm lại chương trình đào tao cũng như chuẩn đầu ra được áp dụng cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh - chuyên ngành tiếng Anh

<small>pháp lý.</small>

Bài viết này tập trung vào mơ tả chương trình dao tạo và chuẩn đầu ra của ngành Ngôn ngữ Anh - chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội, trên cơ sở đó đánh giá chương trình đào tạo cũng như chuẩn đầu ra đang được áp dụng đã phù hợp thé nào đối việc đào tạo mã ngành Ngôn Ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại

<small>trường Đại học Luật Hà nội.</small>

Đề đánh giá một chương trình đào tạo “Các tiêu chí mà các nhà đánh giá sử dụng để “đạt được một quyết định liên quan đến những gì cần phải được đánh giá” (Wilde & Sockey, 1995). Tầm quan trọng của đánh giá về đảm bảo chất lượng đầu ra “quality assuarance” do

<small>có sự ảnh hưởng khá lớn liên quan tới ảnh hưởng của chương trình đào tạo của các trường</small>

đại học lên tiễn bộ của sinh viên “students’ progress” và mức độ thành công của ho “success

<small>rates” trong khoá dao tạo mà họ tham dự (Dudley-Evans & Hewings, 1996). Trong phạm</small>

vi hạn hẹp bài viết chỉ tập trung nghiên cứu thiết kế chương trình đào tạo (Dudley-Evans &

<small>Hewings, 1996; Dubin & Olshtain, 1986; Charles, 1996), vai trị của giáo viên trong vậnhành chương trình đào tạo (Dudley-Evans & Hewings, 1996; McDonough, 19996; Brookes,</small>

Grundy & Young-Scholten, 1996), và chuẩn dau ra ‘outcome’ hay ‘quality assuarance’

<small>(Hughes, 1989; Hutchinson & Waters, 1987; Kennedy & Bolitho, 1991).</small>

I. Chương trình đào tạo Ngành Ngơn Ngữ Anh — Chun ngành Tiếng Anh pháp lý

1.1. Cơ sở pháp ly?

<small>Chương trình dao tạo hệ đại học chính quy ngành Ngơn ngữ Anh — chuyên ngành</small>

tiếng Anh pháp lý do Hiệu trưởng Trường Đại học Luật kí quyết định ban hành ngày 21

<small>tháng 10 năm 2014 căn cứ vào:</small>

- _ Quyết định số 405/CP ngày 10 tháng 11 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ về việc

<small>thành lập Trường Đại học Pháp lý Hà nội (Nay là Trường Đại học Luật Hà nội);- - Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;</small>

- _ Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QD — TTg ngày

<small>22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ;</small>

<small>? Quyết định số 2595/QĐÐ — DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Quy chế đào tạo đại học và cao dang hệ chính quy theo hệ thống tin chi được ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QD-BGD&DT ngày 15 tháng 8 năm 2007

<small>của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;</small>

- _ Thông tư số 57/2012-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 về sửa đổi, b6 sung một số điều lệ của Quy chế dao tạo đại học và cao đăng hệ chính quy theo hệ thống tin chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QD-BGD&DT ngày 15 thang 8 năm

<small>2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo.</small>

Có thé khang định chương trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý được xây dựng trên nền tảng cơ sở pháp lý đầy đủ, chặt chẽ phù hợp và đáp ứng với xu thé phát triển của xã hội trong thời kỳ hội nhập và tồn cầu hố.

<small>1.2. Chương trình đào tạo</small> 1.2.1. Mục tiêu chương trình

Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường đại học Luât Hà nội xác định mục tiêu trang bị cho người học kiến thức tương đối rộng về ngơn ngữ Anh, văn hố, xã hội, văn học Anh — Mỹ và kiến thức cơ bản về pháp luật; rèn luyện và phát triển các kỹ năng tiếng Anh ở mức độ tương đối thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội cũng như các lĩnh vực pháp luật. Sản phâm của chương trình dao tao là các cử nhân ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức và trình độ chun môn nghiệp vu dé hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực chun mơn có sử dung tiếng Anh pháp lý như giảng dạy, công tác biên — phiên dịch, tư vẫn pháp luật, tranh tụng, các lĩnh vực kinh doanh, kinh tẾ, xã hội có liên quan đến pháp luật, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

Mục tiêu của chương trình đào tạo hiểu theo nghĩa rộng cũng chính là chuẩn đầu ra (outcome) mà một chương trình đào tạo cần phải đạt được. Mục tiêu của chương trình đào tạo cũng chính là cơ sở để các nhà thiết kế chương trình ngành Ngơn ngữ Anh xây dựng nội dung khối kiến thức trong chương trình cho phù hop dé cho ra các sản phâm về nhân lực đáp ứng được nhu cau của các nhà tuyển dung; theo Olaf Jorgenson (2006) việc chỉnh sửa chương trình đào tạo là khó khăn, song cần phải chỉnh sửa chương trình dao tạo cho phù hợp; đồng thời việc vận hành chương trình đào tạo bao gồm cả việc chuyển tải nội dung các môn học bắt buộc và môn học tự chọn; phương pháp giảng dạy, cơng tác tơ chức

<small>lớp học, vv.</small>

<small>3 Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Ngơn Ngữ Anh — Chun ngành tiếng Anh pháp lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2.2. Kết cau chương trình”

Khối lượng kiến thức đào tạo tồn khố học có 126 tín chỉ trong đó:

- _ Khối kiến thức giáo dục đại cương là: 26 tin chi (22 tín chỉ bắt buộc và 4 tín chỉ tự

- _ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là: 92 tín chỉ (40 tín chỉ kiến thức ngành ngơn ngữ Anh, 28 tín chỉ kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý và 24 tín chỉ kiến thức bồ trợ ngành).

- 10 tín chỉ cho việc hồn thành khố luận hoặc thi các môn học khác thuộc khối kiến

<small>thức giáo dục chuyên nghiệp.</small>

Như vậy khối lượng kiến thức với 126 tín chỉ của chương trình ngành ngơn ngữ Anh — chun ngành tiếng Anh pháp ly nam trong khoảng chương trình khung mà Bộ Giáo dục

<small>và Đào tạo đã quy định và so sánh với các chương trình khác trong trường Đại học Luật Hà</small>

Nội thì chương trình cử nhân ngơn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý có số tín chỉ tương đương so với ngành luật chung, luật kinh tế và luật thương mại quốc tế, do đó có thê khăng định thời lượng dành cho khối lượng kiến thức của ngành ngôn ngữ Anh là đủ để đảm bảo chuẩn đầu ra, vậy chúng ta xem xét liệu nội dung chương trình đào tạo, cơng tác đào tạo nhân lực, phương pháp đào tạo của giáo viên, và chuẩn đầu ra có phù hợp cho

<small>mục tiêu dao tao của chương trình đào tạo cử nhân ngơn ngữ hay không?</small>

II. Chuẩn đầu ra quy định đối vơi cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh

Chuẩn đầu ra đại học dành cho chương trình đào tạo đại học ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý của trường đại học Luật Hà Nội được ban hành kèm theo Quyết định số 2594/QD-DHLHN ngày 21/10/2014 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội về việc ban hành Chuẩn đầu ra đại học dành cho Chương trình đào tạo đại học ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý của Trường Dai học Luật Hà Nội 2.1. Về kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngơn Ngữ An của trường Đại học Luật Hà Nội sẽ nam vững các kiến thức đại Cương, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành và kiến thức bé trợ ngành. Trong đó.

- Kiến thức giáo dục đại cương gồm kiến thức cau một số ngành khoa học về chính trị, kinh tế, lịch sử, tâm lý, ngơn ngữ, văn hố Việt Nam là nên tảng cho việc tiếp nhận tri

<small>‘ Quy Chế va Chương Trinh Đào Tạo Đại Học Hệ Chính Quy — Ngành Ngôn Ngữ Anh Chuyên Ngành Tiếng Anh Pháp</small>

<small>Lý - 2016</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thức ngơn ngữ Anh, văn hố, xã hội, Văn học Anh — Mỹ; kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật phục vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp;

- Kiến thức giáo dục chuyê nghiệp sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý được cung cấp các kiến thức chuyên sâu của Ngành ngôn ngữ Anh như kiến thức tiếng, ngơn ngữ - văn hố, văn học Anh — Mỹ; đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dụng thành thạo tiếng Anh tông quát (tối thiểu bậc 5/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt nam) hoặc chứng chỉ quốc tế tương đương (7.0 IELTS).

- Về kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý sinh viên hiểu và vận dụng được văn phong, từ vựng, cấu trúc của tiếng Anh luật theo những chủ đề phong phú và đa dạng bao gồm các chủ đề mang tính khái quát như hệ thống pháp luật, hệ thống toà án, v.v. và các chủ đề đặc trưng của chuyên ngành luật hình sự, dân sự, công ty, hợp đồng, thương mại, quốc tế v.v; dé hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên mơn có sử dụng tiếng Anh pháp lý như giảng day, công tác biên — phiên dịch, các lĩnh vực kinh doanh, kinh tế, xã hội có liên quan đến pháp luật.

- Về kiến thức bồ trợ sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp Lý được cung cấp những kiến thức cơ bản về nhà nước và một số lĩnh vực luật như dân sự, luật hình sự, luật thương mại hay luật quốc tế.

2.2. Về kỹ năng

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân Ngôn Ngữ Anh — chuyên ngnahf tiếng Anh pháp lý của Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ có:

Kỹ năng chun mơn và nghề nghiệp gồm các kỹ năng ngôn ngữ, rèn luyện và phát triển năng lực tiếng Anh trong các tình huéng giao tiếp xã hội và chuyên ngành luật cụ thể, phục vụ cho những mục đích nghề nghiệp như giảng dạy, biên — phiên dịch hoặc các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ, kinh doanh, kinh tế và xã hội v.v có sử dụng tiếng Anh

<small>pháp lý.</small>

Kỹ năng bồ trợ gồm kỹ năng giao tiếp, đàm phán, soạn thảo va bản, thư tín va kỹ năng thuyết trình dé hoạt động và các cơng tác có hiệu quả trong các lĩnh vực chun mơn

<small>như giảng dạy, nghiên cứu, công tác biên phiên dịch, hay trong các lĩnh vực có liên quan</small>

đến pháp luật. 2.3. Về thái độ

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý của Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ có thái độ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trung thành với Tổ quốc, tuân thủ pháp luật, chấp hành các chính sách của Nhà

- Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh chuyên Ngành Pháp lý trong thời đại kinh tế, trí thức và hội nhập;

- Nghiêm túc, tích cực và chủ động, cầu thị trong học tập;

- Tự giác, tận tuy với công việc, phan đấu vươn lên và chú trọng tính hiệu quả của cơng việc, sẵn sàng cống hiến trí lực phục vụ đất nước.

HI. Đánh giá mức độ phù hợp của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra đang được

<small>áp dụng tại trường đại học luật Hà nội cho sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh</small>

Theo khảo sát được thực hiện đối với 94 giảng viên tham gia giảng dạy ngành ngơn ngữ Anh về chương trình đào tao và chuẩn đầu ra gồm Bản mơ tả chương trình dao tạo, cau trúc và nội dung chương trình đào tạo, Phương pháp giảng dạy, Công tác tô chức lớp học và các yêu tô khác cho kết quả như sau;

3.1. Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo cho ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý

Bảng 1. Cấu tric và nội dung chương trình đào tao

<small>Std.N Mean | Deviation8 | Nội dung CTDT mang tinh cập nhật 94 | 4.0 0.87</small>

9 | CTĐT thé hiện sự cân đối giữa các khối kiến thức | 94 | 4.0 0.84

<small>đại cương và chuyên nganh</small>

10 | CTĐT thê hiện rõ các môn cơ bản, cơ sở, chuyên | 94 | 4.1 0.77

<small>ngành và đơ án/luận văn ci khóa</small>

11 | Mỗi mơn học có đóng góp rõ ràng vào việc đạt | 94 | 3.9 0.74

được chuẩn đầu ra của CTĐT

12 | Đề cương môn học cung cấp đủ thông tin giúp sv | 94 | 4.1 0.74 <small>đạt được chuân đâu ra của môn học</small>

<small>13 | Giảng viên được tham gia vào quá trình xây | 94 | 4.1 0.75</small>

dựng/điều chỉnh CTDT

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

14 | CTĐT được đánh giá định kỳ nhằm đảm bảo tính | 94 | 4.0 | 0.79

chặt chẽ, hệ thống và cập nhật

Khi khảo sát mức độ hài lòng của giảng viên đối với cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, kết quả chỉ ra rằng giáo viên đánh giá cao tính khoa học của chương trình đào tạo. Cụ thể là, chương trình đào tạo đã thê hiện rõ các môn cơ bản, cơ sở, chuyên ngành và đồ án/luận văn cuối khố (M=4.1, SD=0.77). Dé cương mơn học cung cấp day đủ thông tin giúp sinh viên đạt được chuan đầu

<small>ra của môn học (M=4.1, SD=0.74). Đặc biệt là, giảng viên được tham gia vào quá trình xây</small>

dựng/điều chỉnh chương trình đào tạo (M=4.1, SD=0.75). Các giáo viên tham gia khảo sát đều đánh gia cao tính cập nhật cua chương trình dao tạo (M=4.0, SD=0.87). Sự cân đối giữa khối lượng kiến thức đại cương và chuyên ngành trong chương trình đào tạo (M=4.0, SD=0.84). Chương trình đào tạo đã được đánh giá định kì nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, hệ thống và cập nhật (M=4.0, SD=0.79). Tuy nhiên, một số giảng viên còn phân vân về vai trị của mỗi mơn học có đóng góp rõ ràng vào việc đạt được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (M=3.9, SD=0.74). Từ kết quả khảo sát cho thay, về cơ bản cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo của ngành Ngơn ngữ Anh đã thê hiện được tính khoa học, tính logic và tính

<small>cập nhật của một chương trình đào tạo.3.2. Ban mơ ta chương trình dao tao</small>

<small>Bảng 2. Bang mơ tả chương trình đào tao</small>

<small>Std.N Mean | Deviation</small>

5 | Được phổ biến công khai cho sinh viên và các | 94 4.3 0.84 đối tượng liên quan

6 | Cung cấp đủ thông tin giúp người học hiểu vé| 94 4.3 0.80

7 | Cung cấp đủ thông tin giúp nhà tuyên dụng lao| 94 3.9 0.92 động hiểu về năng lực và các kỹ năng khác

<small>được trang bị thông qua CTĐT</small>

<small>27 | Môi trường học tập đa dạng được phát huy (bao | 94 3.8 0.77</small>

gom chương trình trao đổi GV va SV, đào tao

<small>học, ...)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

28 | GV được tham gia các khóa tập huắn/hội thảo | 94 3.7 0.72 về việc áp dụng đa dạng các PPGD

<small>29 | Tải trọng giảng day cua GV là phù hợp 94 3.9 0.67</small>

30 | Kết quả khảo sát ý kiến sv về chất lượng giảng |_ 94 3.0 0.68 dạy của GV giúp GV kịp thời điều chỉnh hoạt

<small>động giảng dạy của mình</small>

Khi được hỏi về bản mơ tả chương trình đào tạo của ngành Ngôn ngữ Anh, các giảng viên tham gia khảo sát đánh giá cao việc phô biên công khai cho sinh viên và các đối tượng liên quan (M=4.3, SD=0.84), cũng như việc cung cấp thông tin giúp người học hiểu về chương trình đào tạo (M=4.3, SD=0.80). Tuy nhiên, với kết quả (M=3.7, SD=0.72) cho thấy giáo viên còn chưa được tham gia tập huấn hay hội thảo thường xuyên về việc áp dụng

<small>đa dạng các phương pháp giảng dạy. Các giáo viên cũng chia sẻ cùng cảm nhận với nhận</small>

định về môi trường học tập đa dạng được phát huy (bao gồm chương trình trao đổi giáo viên và sinh viên, đào tạo thực tế cho sinh viên, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học,...) (M=3.9, SD=0.79). Việc cung cấp thông tin giúp người sử dụng lao động hiểu về năng lực

<small>và các kĩ năng khác được trang bị thơng qua chương trình dao tạo (M=3.9, SD=0.92); Tải</small>

trọng giảng day của giáo viên là phù hợp (M=3.9, SD=0.87); Hoat động khoa sát lay ý kiến sinh viên về chất lượng giảng dạy của giáo viên giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy đã có nhưng chưa được thường xun vì thế chưa nhận được phải hồi tích

cực từ người được khảo sát (M=3.9, SD=0.68). Qua việc phân tích kết quả khảo sát liên

quan đến tài liệu chương trình đào tạo của ngành cho thấy cần phải tăng cường hơn nữa các khoá học bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giảng viên, cũng như là tiếp cận gần hơn nữa tới các nhà tuyển dụng lao động để có thể xây dựng một chương trình đào tạo thực tế hơn nữa, đáp ứng được nhu cau của nhà tuyên dụng.

<small>3.3. Phương Pháp giảng dạy</small>

<small>Bảng 3. Phương pháp giảng dạy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>17 | GV được chủ động lựa chon và áp dụng PPGD | 94 4.1 0.65phù hợp với đặc thù môn hoc</small>

18 | Hoạt động dạy và học khuyến khích khả năng | 94 | 4.0 0.63 học tập suốt đời của SV

Liên quan đến phương pháp giảng dạy, quan điểm của người tham gia khảo sát được thê hiện bằng các kết quả từ (M=3.9, SD=0.65) đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với chuẩn đầu ra của khố học. Song, “tính thống nhất về phương pháp giảng dạy giữa các giảng viên tham gia giảng day’, và “hoạt động day và học khuyến khích kha năng học tập suốt đời của sinh viên” nhận được sự đồng tình khá cao của giảng viên tham gia khảo sát lần lượt là (M=4.0, SD=0.74) và (M=4.0, SD=0.63). Đặc biệt là, việc giáo viên chủ động lựa chọn và áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù mơn học có kết qủa là (M=4.1, SD=0.65). Nói chung, liên quan đến phương pháp giảng dạy nhận được những phản hồi khá tích cực từ những giảng viên tham gia khảo sát.

20 | Cơ sở vật chất và trang thiết bị phòng học đáp | 94 | 3.9 0.68

<small>ứng được nhu câu của người dạy và người học</small>

21 | Sĩ số các lớp lý thuyết và thảo luận là hợp lý. 94 | 3.9 0.88

22 | Hệ thống phòng thực hành tiếng đáp ứng được | 94 | 3.5 0.62 <small>nhu câu của người dạy & người học</small>

Công tác tô chức lớp học

Kết quả liên quan đến công tác tô chức lớp học cho thấy người tham gia khảo sát chưa hoàn toàn đánh giá cao hoạt động liên quan. Sĩ số lớp lý thuyết chưa thuận lợi cho phương pháp giảng dạy và học tập (M=3.8, SD=0.81). Cơ sở vật chất và trang thiết bị phòng học chưa đáp ứng được nhu cầu của người dạy và người học (M=3.9, SD=0.68); sĩ số lớp lí thuyết và thảo luận chưa hợp lí và khoa học (M=3.9, SD=0.88). Đặc biệt là, hệ thống phòng thực hành tiếng chưa đáp ứng được nhu cầu của người dạy và người học. Tóm lại,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

công tác tổ chức lớp học cần phải có những điều chỉnh dé nâng cao chất lượng và hiệu qua

<small>cho hoạt động dạy và học.</small>

25 | Tài liệu trong thư viện đáp ứng được nhu cầu | 94 3.8 0.64

<small>giảng dạy và nghiên cứu của GV</small>

26 | Các điều kiện hỗ trợ nghiên cứu khoa học được | 94 | 3.9 0.69 đáp ứng tốt

<small>27 | Môi trường học tập đa dang được phát huy (bao | 94 3.8 0.77</small>

gồm chương trình trao đơi GV và SV, đào tạo thực tế cho SV, SV tham gia nghiên cứu khoa học, ...)

Những yếu tố tác động khác

28 | GV được tham gia các khóa tập huấn/hội thảo về | 94 | 3.7 0.72

<small>việc áp dụng đa dạng các PPGD</small>

<small>29 | Tải trọng giảng dạy của GV là phù hợp 94 3.9 0.67</small>

30 | Kết quả khảo sát ý kiến sv về chất lượng giảng | 94 | 3.9 0.68 dạy của GV giúp GV kịp thời điều chỉnh hoạt

<small>động giảng dạy của mình</small>

Hoạt động đào tạo có thé đạt hiệu quả tốt hay khơng, ngồi những yếu tơ nong cốt như; cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, công tác tô chức lớp học, chuan dau ra thì những yếu tơ phụ trợ khác cũng đóng vai trị khơng thé thay thế. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy các yêu tố này vẫn chưa được quan tâm đây đủ và

<small>thường xuyên trong hoạt động đảo tạo của Nhà trường do đó mức độ hài lịng của giảng</small>

viên chưa cao. Cụ thé là, “Hoạt động trợ giảng hỗ trợ hiệu quả cho cơng tác giảng dạy của

<small>giảng viên” (M=0.35, SD=0.65); “Chính sách dành cho trợ giảng là hợp lí và thoả dang’</small>

(M=3.7, SD=0.73); “Giáo viên được tham gia tập huấn/ hội thảo về việc áp dụng đa dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

các phương pháp giảng day’ (M=3.7, SD=0.72). Tóm lại, cần tăng cường các hoạt động trợ giúp cho cả người dạy và người học dé đảm bảo việc vận hành hiệu quả của chương trình đào tạo và đáp ứng được yêu cầu của chuẩn đầu ra.

3.6. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Bảng 6. Chuẩn đầu ra

<small>Std.N Mean | Deviation</small>

1 | Triết lý giáo dục của CTĐT được thê hiện rõ 94 3.0 0.91 2 | Phan ánh tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trường | 94 4.1 0.87 3 | Phản ánh rõ yêu cầu của các bên liên quan 94 4.0 0.83 4 | Được chuyên tải đầy đủ vào CTĐT 94 4.2 0.78

Chuân đâu ra củachương trình đào tạo

Từ kết quả cho thấy, quan điểm của giảng viên liên quan đến chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được đánh giá cao. Trong đó, ‘Chuan dau ra của chương trình dao tạo đã được chuyền taid đầy đủ vào chương trình đào tao’ (M=4.2, SD=0.78); ‘Chuan dau ra đã phản ánh được tầm nhìn và sứ mang của Nhà trường” (M=4.1, SD=0.87); ‘Chuan đầu ra đã phan ánh rõ yêu cầu của các bên liên quan’ (M=4.0, SD=0.83). Tuy nhiên, “Triết ly giáo dục của chương trình đào tạo được thể hiện rõ trong chuau ra của chương trình đào tao’ nhận được mức đánh giá khiêm tốn hơn (M=3.9, SD=0.91). Từ kết quả trên cho thấy, về mặt lý thuyết, chudn đầu ra đã thé hiện được các yếu tố cơ bản của dé đánh giá một chương

<small>trình đào tạo.</small>

IV. Kết luận và khuyến nghị

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài do thời gian hạn hẹp bài viết chỉ tập trung nghiên cứu về quan điểm ý kiến của người giảng dạy về đánh giá mức độ phù hợp của chương trình đào tao cũng như chuẩn dau ra; để chuyên dé có thé đánh giá được chính xác và tồn điện tác giả mong muốn được mở rộng đề tài nghiên cứu sâu hơn về ý kiến đánh giá mức độ phù hợp của chương trình đào tạo cũng như chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý từ các nhà quản lý, các nhà tuyển dụng, sử dụng lao động và đặc biệt là các em sinh viên đã và đang theo học chương trình này dé có được thông tin đầy đủ hơn, khách quan hơn cho việc đánh giá chương trình đào tạo cũng, như là mức độ phù hợp của chuẩn đầu ra đang được áp dụng hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trong khuôn khổ của bài viết, với những trải nghiệm của bản thân tác giả như là một giảng viên tham gia giảng dạy ngành ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, và là một cô vẫn học tập cho sinh viên Lớp 4039, tác giả xin có một số kiến nghị liên quan đến chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra;

4.1. Khối kiến thức bắt buộc”

Thứ nhất, đỗi với học phần kiến thức tiếng, các môn học riêng lẻ có thé tích hợp lại bởi thực chất các kỹ năng ngôn ngữ đều liên kết, bổ trợ cho nhau. Các môn học cũng cần được sắp xếp theo lộ trình từ B1 đến C1 dé đảm bao sinh viên có kiến thức đáp ứng chuẩn đầu ra. Cách thiết kế mơn học, giáo trình, tài liệu, kiểm tra đánh giá nên áp dụng theo một định dạng đề thi chuẩn đầu ra như IELTS Academic, trình độ C1 châu Âu, hoặc bậc 5/6 khung năng lực Việt Nam phù hợp với quy định về chuẩn đầu ra liên quan đến khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của Trường đã ban hành.

Thứ hai, thời lượng cho các môn học thuộc ngơn ngữ, văn hóa-văn học cần tăng lên ít nhất là 15 tín chỉ. Những môn học này trang bị rất nhiều kiến thức ngôn ngữ cho sinh viên cũng như hiểu biết về văn hóa, văn học. Hiện tại 2 tín chỉ cho mỗi mơn học là thời lượng rất hạn hẹp, khơng đủ đề có thé đi hết các van đề cốt lõi trong nội dung mỗi môn học.

<small>Thứ ba, với môn Biên phiên dịch, nên tách riêng thành môn Biên dịch và Phiên dịch</small>

bởi hai kỹ năng này đòi hỏi những kỹ thuật riêng biệt, và cần nhiều thời lượng cho sinh viên thực hành thông qua các hoạt động liên kết với các tổ chức và cơ quan chuyên về hoạt

động biên - phiên dịch dưới hình thức thực tập, thực tế.

Thư tu, mơn tiếng Anh pháp lý nên chia nhỏ thành các kỹ năng nghe — nói — đọc — viết. Thực tế là trên lớp sinh viên chủ yêu học các thuật ngữ pháp lý và luyện tập đọc hiểu tiếng anh pháp lý. Các bài kiểm tra cũng chủ yêu kiếm tra kiến thức ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu của sinh viên. Việc chia nhỏ thành các kỹ năng sẽ tạo cơ hội dé sinh viên có thé thực hành nhiều hơn kỹ năng tiếng Anh pháp lý.

4.2. Khối kiến thức tự chọn

Thứ nhất, Số lượng các môn học tự chọn: Cần nghiên cứu dé tăng cường các môn học tự chọn cho sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, đặc biệt là các môn học thuộc khối kiến thức ki năng và chuyên ngành. Dé sinh viên có thêm cơ hội phát triển kĩ năng và mở rộng kiến thức chun ngành của mình trong trường học. Các mơn học tự chọn hiện tại mới chỉ

<small>giới hạn ở nhóm các mơn học ....</small>

<small>° So sánh chương trình dao tạo Ngành Ngôn ngữ Anh của các trường đại học trong nước và một số dé xuất — Ths.</small>

<small>Nguyên Thu Trang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Thứ hai, Tinh cần và khả thi trong thực hiện giảng dạy đối với một số môn học tự chọn: Việc tăng cường các môn học tự chọn cho sinh viên ngành ngôn ngữ Anh là cần thiết. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét tính cần và khả thi của các môn học tự chọn khi đưa vào

<small>chương trình giảng dạy.</small>

- Điều kiện nhân lực: Có một số mơn học tự chọn hiện tại trong chương trình hiện

<small>tại của sinh viên. Khi được chọn học thì khơng có giảng viên dạy. Hoặc khơng được lựa</small>

chọn. Hoặc tại thời điểm sinh viên phải lựa chọn các môn học tự chọn thì

Thứ ba, Xem xét tỉnh phù hợp của các môn học tự chọn đối với sinh viên ngành ngôn ngữ Anh: Trước khi xác định môn học tự chọn cho sinh viên ngành ngôn ngữ Anh. Cần rà sốt, nghiên cứu, tham khảo các trường có chun ngành tương ứng và khảo sát để đánh gia tính phù hợp va cần thiết dé xác định các môn học tự chọn phù hợp với sinh viên ngành ngôn ngữ Anh. Tránh việc liệt kê môn học vào đề cương mơn học chỉ mang tính hình thức. Nhiều mơn học không được lựa chọn, và khiến người học bối rối không biết môn học sé cung cấp loại kiến thức gì.

<small>4.3. Thực tập chun mơn</small>

Trong 02 khố trở lại đây hoạt đông thực tập chuyên môn đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên các ngành nói chung và sinh viên ngành ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh pháp Lý nói riêng. Tuy nhiên, trong khi tham gia chấm báo cáo thực tập cho sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, tác giả nhận thay hoạt động thực tập chuyên môn của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh có một số vấn đề sau:

Thứ nhất, Chuyên dé báo cáo: Phần lớn sinh viên chưa hiểu và không biết các lựa chọn hoặc đặt tên chuyên đề của mình. Có nhiều sinh viên sao chép ngun văn tên chuyên đề gợi ý vào thành chuyên đề của mình mà chưa biết điều chỉnh thành chuyên đề phù hợp

<small>với hoạt động/ lĩnh vực thực tập của mình.</small>

Thứ hai, Hình thức báo cáo: Hình thức của một báo cáo thực tập của một chuyên đề

của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh có đặc thù riêng, do đó khi sinh viên áp dụng mẫu báo <small>cáo thực tập chính thức của trường dành cho sinh viên các ngành Luật thì không phù hợp.</small>

Thứ ba, Hoạt động thực tập: Được đánh giá tương đương với 10 tín chỉ kiến thức, hoạt động thực tập chuyên môn là một hoạt động cần thiết đối với mỗi sinh viên, bởi trong quá trình thực tập, ngồi việc tiếp xúc tìm hiểu mơi trường làm việc nói chung, kĩ năng làm

<small>việc khi tham gia vào một mơi trường làm việc nói riêng, hoạt động thực tập giúp sinh viênkhông chỉ rèn được kĩ năng ma còn cả tác phong, thái độ khi trở thành “thành viên" của thị</small>

trường lao động. Do tính chất và ý nghĩa của hoạt động thực tập chuyên môn mà cần phải

tô chức hoạt động thực tập thực chất thay vì hình thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

4.4. Chuẩn dau ra đối với khi kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Ngoài những phẩm chất, kiến thức, kĩ năng và thái độ mà sinh viên cần phải đạt được khi kết thúc khoá học, để có thê tự tin đảm nhận vị trí việc làm trong mơi trường làm

<small>việc địi hỏi tính chun thuộc nhóm cơng việc; giảng dạy, biên — phiên dịch, làm việc tại</small>

nhiều cơ sở khác nhau như các trường đại học, viện nghiên cứu. Tham gia giảng dạy môn tiếng Anh tổng quát, tiếng Anh pháp lý, tham gia nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực pháp luật; Các đơn vị pháp chế thuộc các Bộ, ngành, các t6 chức quốc tế trong và ngồi nước, thì sinh viên ngành ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý cần phải đạt chuẩn kiến thức giáo dục chuyên nghiệp đó là sử dụng thành thạo tiếng Anh tổng quát tối thiểu

<small>đạt bậc 5/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho người Việt Nam hoặc các chứng</small>

chỉ quốc tế tương dương 7.0 IELTS. Đến thời điểm hiện tại, số lượng sinh viên đạt yêu cầu theo các chứng chỉ quốc tế còn hạn chế. Phần lớn sinh viên các khoá 40, 41 — là những khoá bắt đầu áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ - mới chi đáp ứng chuẩn theo bài thi TOEIC nội

bộ (750 điểm). Tuy nhiên, bài thi này chưa đánh giá được năng lực của sinh viên, do đó

- Quy định cụ thể điều kiện Ngoại ngữ cho sinh viên Ngôn ngữ Anh dé đạt chuẩn ra

<small>trường, hoặc là bài thi năng lực ngoại ngữ dành cho người Việt của ĐHNN — ĐHQG với</small>

bậc 5/6 hoặc các chứng chỉ Quốc tế tương đương 7.0 IELTs.

- Điều chỉnh lại nội dung bai thi TOEIC nội bộ nếu áp dụng cho cả khối sinh viên ngôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng Anh pháp lý...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>Brookes, A., Grundy, P., & Young-Scholten, M. (1996). Tutor and Student Evaluation ofActivity Design and Purpose. Evaluation and Course Design in EAP. University ofBirmingham. International Book Distributors Ltd.</small>

<small>Charles, M. (1996). Teaching and Course Design Practice or Performamance. Evaluationand Course Design in EAP. University of Birmingham. International BookDistributors Ltd.</small>

<small>Dubin, F., & Olshtain, E. (1986). Course Design — Developing Programs and Materials forLanguage Learning. Cambridge: CUP.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Dudley-Evans, T., & Hewings, M. (1996). Introduction: Evaluation and Course Design inEAP. Evaluation and Course Design in EAP. University of Birmingham.International Book Distributors Ltd.</small>

<small>Hughes, A. (1989). Testing for Language Teachers. Cambridge: CUP.</small>

<small>Hutchison, T., & Waters, A. (1987). English for Specific Purposes. Cambridge: CUP.Kenedy, C., & Bolitho, R. (1991). English for Specific Purposes. Modern English.</small>

<small>McDonough, J. (1996). Evaluating Evaluation: Observation in the EAP Class. Evaluationand Course Design in EAP. University of Birmingham.</small>

Mục tiêu và chuân đầu ra — Ngành Ngôn Ngữ Anh- Trường Dai hoc Hà nội. Truy cập ngày

Quy chế và chương trình đào tạo hệ đại học chính quy — Ngành Ngôn Ngữ Anh — Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý của trường đại học Luật Hà nội — 2016.

Ths. Nguyễn Thu Trang (6.2019). So sánh chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh của

các trường dai học trong nước và một số dé xuất. Ki yêu HT cấp khoa.

<small>Wilde, J., & Sockey, S. (1995). Evaluation handbook. Evaluation Assistance Center-Western Region. New Mexico Highland University. Albuquerque, NM.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CAC DIEU KIỆN DAM BAO CHAT LUONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGANH NGON NGU ANH - CHUYEN NGANH TIENG ANH PHAP LY

TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

ThS. Dao Thị Tam & ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu’

<small>Bộ môn Ngoại ngữ - Đại học Luật Hà Nội</small>

TÓM TẮT

Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) dao tạo là một khâu quan trọng trong giáo duc đại học (GDPH), là yếu tô quan trọng trong quá trình xây dung và phát triển các

<small>chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo dai học. ĐBCL đào tạo là một hệ</small>

thống các biện pháp, giải pháp, các hoạt động có kế hoạch được tiễn hành trong và ngoài nhà trường, nhằm tạo ra sản phẩm (người học) đạt các tiêu chuẩn đề ra. Bài tham luận tập trung vào các điều kiện dam bảo chất lượng đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh (NNA) - Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, là một mã ngành đã được triển khai đào tạo tại trường Dai học Luật Hà Nội từ năm 2014, trong đó tập trung vào các điều kiện về chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất.

Từ khóa: dam bảo chất lượng, giáo duc, diéu kiện, cử nhân, Ngôn ngữ Anh I. ĐẶT VẤN ĐÈ

Với xu hướng tự chủ đại học ngày một phổ biến, hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục (ĐBCLGD) được xem là khâu then chốt dé nâng cao chất lượng đào tạo, góp phan nâng cao vị thế, uy tín của mỗi trường. Việc nhân mạnh nội dung ĐBCLGD đã được xác định tai Đại hội XI của Đảng "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đơi mới cơ chế quan lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt... Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo ở

<small>' Giảng viên tổ Anh - Đào Thị Tâm Tel: 0983161817 Email: </small>

<small>Nguyên Thị Hông Thu Tel: 0974348436 Email: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà

<small>trường với gia đình và xã hội".</small>

Hiện nay, trên hành trình hội nhập quốc tế, giáo dục đại học của nước ta đã có nhiều bước tiễn và dat được một số thành tựu nhưng vẫn còn nhiều hạn chế; hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục (ĐBCLGD) đại học vẫn chưa có một bộ tiêu chí chuẩn và day đủ dé đánh giá chất lượng đào tạo bắt nhịp với khu vực và thế giới. Hệ thống ĐBCLGD Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức. Chat lượng dao tạo đại học vẫn chưa theo kịp yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động về quy mô, cơ cau và đặc biệt là chất lượng, gây ra lãng phí lớn và giảm hiệu quả dao tạo. Chính vì vậy, van dé nâng cao chất lượng đào tạo và dam bảo các điều kiện cho nó đang được các trường đại học cũng như toàn xã hội quan tâm; và là vẫn đề cấp thiết hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

Đối với trường Đại học Luật Hà Nội, xác định rõ sứ mệnh và tầm nhìn của mình là cơ sở hàng đầu về đảo tạo và nghiên cứu Luật, nhà trường đã triển khai nhiều chương trình đào tạo với nhiều ngành nghề và loại hình đào tạo từ ngắn hạn, dài hạn, chính quy, tại chức, liên thơng từ trung cấp đến cao đăng, lên đại học, cao học nhằm tạo mọi cơ hội học tập cho người học. Tuy nhiên, trường vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng dao tạo, trong đó nhiều yếu tơ của đảm bảo chất lượng cần phải cải thiện như ngn tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chất lượng đầu vảo.

Chương trình đào tạo cử nhân ngành NNA- chuyên ngành tiếng Anh Pháp lý là một

<small>ngành khá non trẻ trong lịch sử 41 năm thành lập Trường Dai học Luật Hà Nội. Tuy nhiên</small>

ngành cũng đã có những đổi mới đáp ứng ngày càng tốt hơn về nhu cầu nhân lực có trình

độ, về chương trình đào tạo và sự đôi mới quản lý. Đề đạt được những kết quả trên, trong

quá trình triển khai chương trình đào tạo cử nhân ngành NNA, Bộ mơn Ngoại ngữ đã từng bước xác định và hoàn thiện các điều kiện để đảm bảo chất lượng dao tạo ngành như đơi mới chương trình đào tạo dé đáp ứng chuẩn dau ra, đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất dé đảm bảo chuan lớp học ngoại ngữ với những trang thiết bi cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ cho các giảng viên và đội ngũ quản lý. Bài tham luận tập trung làm rõ về các điều kiện dam bảo chất lượng chương trình dao tạo nói chung và CTĐT ngành NNA - chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng và đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phan nâng cao chất lượng dao tao mã ngành dé tạo ra những “san phẩm” có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội.

II. CƠ SỞ LÝ THUYET

1. Khái niệm chất lượng Giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Chất lượng giáo dục đại học được định nghĩa rất khác nhau tuỳ theo từng thời điểm

và giữa những người quan tâm: sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động, các tô chức tài trợ và các cơ quan kiểm định (Burrows và Harvey, 1993)

Theo Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Chất lượng GD” là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của CSGD, đáp ứng các yêu cầu của Luật GD, Luật sửa đổi, b6 sung một số điều của Luật GD và Luật GD đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho sự phát triển KT-XH của địa phương và cả nước (Bộ

<small>GD-DT, 2012).</small>

Tổ chức ĐBCLGD đại học quốc tế ((NQAAHE - International Network of Quality Assurance Agencies in Higher Education) đã đưa ra 2 định nghĩa vé chat lượng GD dai hoc là: “Tuân theo các chuẩn quy định” và “Đạt được các mục tiêu đề ra” (INQAAHE, 2005).

Theo dinh nghia nay, cần có Bộ tiêu chí chuẩn cho GD đại học về tat cả các lĩnh vực và việc KDCL một trường đại học sẽ dựa vào các chuẩn đó. Khi khơng có Bộ tiêu chí chuẩn, việc thâm định chat lượng GDDH sẽ dựa trên mục tiêu của từng lĩnh vực dé đánh giá. Những mục tiêu này được xác lập trên cơ sở trình độ phát triển KT-XH của đất nước và những điều kiện đặc thù của trường đại học đó.

2. Khái niệm đảm bảo chat lượng giáo dục đại học

Có thê hiểu, ĐBCL trong GD đại học là: các quy trình quản lí và đánh giá một cách

có hệ thống nhằm giám sát hoạt động của các truong/t6 chức GD đại học, ĐBCL đầu ra va

cải tiến chất lượng. Theo định nghĩa của tổ chức SEAMEO thì ĐBCLGD là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, cơng cụ, quy trình, thủ tục mà thơng qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thé đảm bảo rằng sứ mạng và mục tiêu GD được thực hiện, các chuân mực đang được duy trì và nâng cao (SEAMEO,1999).

ĐBCL trong GDĐH được đánh giá là “tổng số các cơ chế và quy trình được áp dụng nhằm ĐBCL đã được định trước hoặc việc cải tiến chat lượng liên tục- bao gồm việc hoạch

định, việc xác định, khuyến khích, đánh giá và kiểm soát chất lượng” (Warren Piper, 1993, <small>tr. 266).</small>

Hé thống ĐBCLGD đại học gồm các thành phần:

- DBCL bên trong là tổng thể các hệ thong, nguồn lực và thông tin được sử dung dé thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng cũng như các tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động giảng đạy, học tập, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng. Các cơ chế giám sát trong hệ thống

DBCL bên trong được vận hành nhằm duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại học (Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh, 2016).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- ĐBCL bên ngoài là hoạt động do tơ chức bên ngồi CSGD triển khai. Tổ chức này thực hiện đánh giá hoạt động của CSGD/CTĐT để xác định CSGD/CTĐT có đáp ứng các tiêu chuẩn đã thống nhất, xác định từ trước hay không (Sanyal, B. C., Martin, M., 2007).

Như vậy, hệ thống PBCLGD đại học có thé được khái quát như sau: ĐBCL bên

trong bao gồm hoạt động giám sát, tự đánh giá và cải thiện chất lượng; trong khi đó, hình

thức của ĐBCL bên ngoài gồm việc thực hiện đối sánh, kiểm tốn, đánh giá - kiểm định. DBCLGD là q trình thực hiện các hoạt động giám sát, đối sánh, hỗ trợ nhằm nhận diện, đánh giá, cũng như cải tiễn chất lượng các mặt hoạt động của trường đại học theo những tiêu chuẩn chất lượng đã được thiết lập (cấp quốc gia hoặc quốc tế). Trường đại học có 3 sứ mệnh cốt lõi: Dao tạo; nghiên cứu khoa học; gan kết và phát triển cộng đồng. ĐBCLGD chính là việc đảm bảo dé trường đại học thực hiện tốt 3 str mệnh nêu trên.

Hoạt động đảm bảo chất lượng gồm có hai quy trình: Đảm bảo chất lượng bên ngoài (EQA) và đảm bảo chất lượng bên trong (IQA). Đảm bảo chất lượng bên ngồi, trong đó có hoạt động kiểm định, do một tổ chức độc lập thực hiện, nhăm giúp trường đại học nhận diện những điểm mạnh, điểm cần khắc phục, đồng thời đưa ra các khuyến cáo để trường đại học cải tiến chất lượng. Đảm bảo chất lượng bên trong là thực thi nhiều giải pháp để đảm bảo cơ sở giáo dục đại học thực hiện được sứ mệnh cũng như các mục tiêu phát triển của minh. Đảm bao chất lượng giáo dục đại học là quá trình cải tiến liên tục. (Nghiêm Xuân

<small>Huy, 2019).</small>

Các vấn đề xoay quanh hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo có thể dựa vào mơ

hình đánh giá chất lượng giáo dục cơ bản ở một cơ sở giáo dục với các hệ tiêu chí đánh giá

sau: Thứ nhất, các tiêu chí thé hiện bối cảnh chung của cơ sở giáo duc (các chuẩn mực được thiết lập bởi cơ quan quản lý cấp trên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội địa phương, sự hỗ trợ của cộng đồng...); Thứ hai, các tiêu chí đầu vào (nguồn lực tài chính, trình độ chun mơn và kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên, nguồn tuyển sinh, kích cỡ lớp học, trang thiết bị của nhà trường, cơ sở vật chất.. .); Thứ ba, các tiêu chí đánh giá q trình (các chủ trương, chính

<small>sách, sự lãnh đạo của nhà trường, đội ngũ giáo viên, môi trường sư phạm, phương pháp dạy</small>

học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập...) Thứ tư, các chỉ số về đầu ra (sản pham) (két quả dat được của sinh viên về các môn học cơ bản, tỉ lệ lên lớp, bỏ học, tiếp tục theo học bậc cao hơn và tỉ lệ sinh viên tìm được việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp... ). 3. Điều kiện đảm bảo chất lượng đối với mã ngành Ngôn ngữ Anh

<small>3.1. Chương trình dao tạo (CTĐT)</small>

Đối với bất kỳ một mã ngành dao tạo đại học nao ngay từ giai đoạn lập đề án, trình

<small>Bộ GD & ĐT xét duyệt mở mã ngành đã phải lên ý tưởng, xây dựng một CTĐT có đủ cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sở pháp lý và cơ sở thực tiễn. Điều đó có nghĩa là CTDT đáp ứng được mục tiêu tạo ra một sản phẩm phù hợp với quy định của pháp luật và đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của thực tiễn cơng việc. Vì vậy, CTĐT đó phải đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng được chuẩn đầu ra theo quy định. Cụ thể, cần đảm bảo được được các yếu tố sau:

<small>Mục tiêu đào tao</small>

<small>Chương trình đào tạo đại học cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh dao tạo ra người học có</small>

chất lượng tốt, có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh tối thiêu bậc 5 theo Khung năng

<small>lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam (tương đương trình độ 5 theo Khung năng lực ngơn</small>

ngữ chung Châu Âu), có kiến thức chun sâu về ngơn ngữ văn hóa các nước nói tiếng Anh, có kiến thức và các kỹ năng cần thiết để công tác trong các lĩnh vực như biên phiên dịch, quản trị văn phịng, giảng dạy và nghiên cứu ngơn ngữ, biên dịch các sản phâm báo chí và tham gia các hoạt động báo chí - truyền thơng. Người học cũng có thê tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kĩ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp quan trong dé trở thành chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của minh.

Về kiến thức

Kiến thức chung: Sau khi hồn thành chương trình dao tao, sinh viên có kiến thức ly thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực dao tạo; nam vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế dé có thê giải quyết các cơng việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đảo tạo đề phát triển kiến thức mới và có thê tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo. Bên cạnh đó, sinh viên có thê năm bắt và áp dụng được những kiến thức đã học trong công việc chun mơn.

Kiến thức chun ngành: Chương trình đào tạo đại học ngành Ngơn ngữ Anh có 3 định hướng chuyên ngành cho sinh viên là: Biên phiên dịch, Sư phạm, Truyền thơng báo chí. Vì vậy, sau khi ra trường sinh viên có khả năng năm vững các kiến thức về lý thuyết dịch, có thé áp dụng các kiến thức nay trong công tác biên phiên dich, đặc biệt là những tài liệu liên quan đến pháp luật; có thể đảm nhận các vị trí như: giáo viên, cán bộ giảng dạy tại các cơ sở dạy tiếng Anh ở các cấp học trong hệ thống giáo dục của Việt Nam; có kiến thức chung, cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa hoc xã hội và nhân văn, khoa học Mac-Lénin; những kiến thức cơ bản về lý thuyết và kỹ năng nghề nghiệp báo chí - truyền thơng

<small>Nang lực chun mơn</small>

Sau khi hồn thành chương trình đào tạo, sinh viên có thể vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dit liệu và thơng tin, tổng hợp ý kiến tập thé và sử dụng những

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thành tựu mới về khoa học công nghệ dé giải quyết những van dé thực tế hay trừu tượng

<small>trong lĩnh vực được dao tạo. Sinh viên có khả năng quản| thời gian, kỹ năng thích ứng, kỹ</small>

năng học và tự học, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, đưa ra giải pháp, kiến nghị, kỹ năng phần tích, tổng hợp.

- Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có năng lực phát triển nghề nghiệp, biết

tự đánh giá, tự rèn luyện nhằm nâng cao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả công việc,

biết phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, có khả năng áp dụng những khái niệm lý thuyết và kỹ năng chuyên mơn, sáng tạo vào các tình huống khác nhau.

- Hồn thành chương trình đào tạo, sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo với các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết), biên dịch, phiên dịch, có tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng phát hiện và giải quyết van đề dé hồn thành nhiệm vụ nghề nghiệp; có các năng lực và kỹ năng khác cần thiết dé làm việc và phát triển trong môi trường hội nhập như kỹ năng thuyết phục, đàm phán, năng lực quản lý và năng lực tự học. Sinh viên có thể sử dụng tốt tiếng Anh ở trình độ bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; có thể vận dụng các kiến thức về Ngữ âm, Ngữ pháp và Từ

<small>vựng trong hoạt động thuộc định hướng dao tạo và nghiên cứu.</small>

Phẩm chất đạo đức

Phẩm chất đạo đức cá nhân

Xác định rõ Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng cho mọi hoạt động trong thực tiễn. Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phan đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, bồi dưỡng và nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. Có phong cách và lối sống lành mạnh, dám hy sinh, phan dau cho lý tưởng;

Tự tin, linh hoạt, dám đương đầu với rủi ro; tuân thủ các tiêu chuẩn và nguyên tắc đạo đức; nhiệt tình, say mê sáng tạo; có tinh thần tự tơn, hiểu biết văn hóa; có khả năng thích ứng cao với hồn cảnh và điều kiện, môi trường làm việc, can đảm, quyết tâm hành động; ln có ý thức học hỏi, khơng ngừng trau dỗổi năng lực và có khát vọng vượt khó, vươn lên để thành đạt.

Phẩm chất đạo đức nghé nghiệp

<small>- Trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; có lịng tự tơn dân tộc; say mê trong cơng</small>

việc, tích cực khám phá kiến thức, khám phá thực tiễn;

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>- Năng động, nhạy bén và sáng tạo trong các hoạt động chun mơn, làm việc có kỷ</small>

luật và năng suất cao;

- Đảm bảo tính liêm chính, cơng băng, vơ tư, không phân biệt đối xử trong nhiệm vụ

biên-phiên dịch, trung thành với văn bản (nói/viết) ngun gốc, khơng thêm bớt, chỉnh sửa hay bóp méo nội dung thơng tin và ý định giao tiếp của tác giả phát ngôn;

<small>- Đảm bảo bí mật thơng tin của khách hang trong nhiệm vụ bién-phién dịch; có thái</small>

độ đúng và hiểu tầm quan trọng của nhiệm vụ biên-phiên dịch; có tính kiên trì, say mê cơng việc, có hành vi chun nghiệp; thực hiện đầy đủ các quy định về đạo đức nghề nghiệp;

<small>- Có khả năng quản lí thời gian, có kĩ năng thích ứng, kĩ năng học và tự học, kĩ năng</small>

phát hiện và giải quyết van dé, đưa ra giải pháp, kiến nghị, kĩ năng phân tích, tong hop; - Ứng xử tốt thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thé sư phạm tốt dé cùng thực hiện mục tiêu giáo dục và giảng dạy tiếng Anh; - Có khả năng phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập tiếng Anh, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;

<small>- Tích cực, tự giác trong việc thực hiện các nhiêm vụ thuộc lĩnh vực được đảm nhận;</small>

có thái độ hành nghề đúng đắn, nghiêm túc, đúng chuân mực pháp luật và dao đức nghề

Phẩm chất đạo đức xã hội

Xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, có tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; có chuân mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, sống và làm việc có trách nhiệm với cộng đồng và đất nước; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc

dân tộc; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

3.2. Đảm bảo cơ sở vật chất

Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, chương trình, tài liệu dạy học cho các lớp học ngoại ngữ là một trong những tiêu chí dé đảm bao chất lượng đào tạo. Các yếu tố như: dia điểm học, số phòng, bàn ghế học tập, hệ thống loa đài phục vụ học viên, tài liệu ... sẽ có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng, hiệu quả dạy ngoại ngữ.

Phịng học phải đảm bảo diện tích sử dụng. Phòng học cũng cần trang bị đầy đủ hệ thong loa dai, may tinh, ban chế đảm bảo phục vụ cho quá trình học tập của học viên, cụ

<small>thê:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Có đủ phịng học, phịng thảo luận, thực hành phù hợp, đáp ứng yêu cầu của chương trình dao tạo với độ ánh sáng lớn hơn 300 Lux, có điện tích tối thiêu bảo đảm 1,5

Ngồi ra, trong thời đại công nghệ 4.0 cơ sở vật chất nên đồng bộ và hiện đại đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu của học viên như phòng học chun dùng học ngoại ngữ, có hệ thơng máy tính kết nói, giúp học viên truy cứu tìm kiếm thơng tin trên Internet một cach dé dàng, các phịng học đều được trang bi máy chiếu và sử dụng bảng tương tác trong

<small>công tác giảng dạy.</small>

3.3. Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng dạy

Thực hiện công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên ngoại ngữ nói chung và giáo viên tiếng Anh nói riêng nhằm đáp ứng quy định về chuẩn giảng viên ngoại ngữ bậc

<small>đại học.</small>

Không chỉ có những kiến thức nhất định, giảng viên phải không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả kết

<small>hợp với việc ứng dụng công nghệ vào công tác giảng dạy. Giảng viên phải nâng cao khả</small>

năng về ngoại ngữ, bên cạnh đó, trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin cũng ngày phải được nâng cao, giảng viên biết áp dụng nhiều phương pháp mới trong quá trình day học dé

<small>nâng cao vai trò của người giáo viên giảng dạy trong cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0.</small>

Ngồi đảm bảo việc giảng dạy, giảng viên phải không ngừng nghiên cưú đề đáp ứng chuân về NCKH và ứng dụng NCKH vào thực tế giảng dạy.

HI. THUC TRANG VE CÁC DIEU KIEN DAM BAO CHAT LƯỢNG MÃ NGÀNH

ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGON NGU ANH (NNA) TAI TRUONG ĐẠI HỌC LUAT

HÀ NỘI

1. Về chương trình đào tạo (CTĐT)

Như đã phân tích ở trên, chương trình dao tạo là một u tơ tiên quyết dé xây dựng một mã ngành dao tao cử nhân, là xương sống dé triển khai các hoạt động đào tạo theo đúng mục tiêu dé ra theo định hướng đào tạo nguồn cán bộ pháp lý có năng lực tiếng Anh nói chung và năng lực tiếng Anh pháp lý nói riêng trên trường quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thông qua khảo sát t6 Anh-Bộ môn Ngoại ngữ đã tiễn hành thực hiện đối với nhiều đối tượng khác nhau từ sinh viên năm cuối, sinh viên đã tốt nghiệp ra trường đến ý kiến từ giảng viên trong trường và từ người sử dụng lao động về chương trình đào tạo cử nhân ngành NNA, tác giả bài báo tập trung vào một số những ưu điểm và hạn chế sau:

e Vềưu điểm

- CTĐT có sự kết hợp giữa các khối kiến thức giáo dục đại cương và khối kiến thức chuyên nghiệp, cụ thé:

+ Khối kiến thức giáo dục đại cương (24TC): gồm kiến thức chung của các ngành khoa học về chính trị, kinh tế, lịch sử, tâm lý, ngơn ngữ, văn hóa Việt Nam là nên tảng cho việc tiếp nhận tri thức về ngơn ngữ tiếng Anh, văn hóa, văn học Anh — Mỹ; kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học, kiến thức về tin học và một số lĩnh vực khác cần thiết

<small>cho việc thực hiện các công việc chuyên môn sau này.</small>

+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (92 TC) gồm: Kiến thức ngành Ngôn ngữ Anh, kiến thức chuyên ngành tiếng Anh pháp lý, kiến thức bổ trợ ngành (các môn học luật bằng tiếng Anh và tiếng Việt): gồm các kiến thức chung được giảng dạy bằng tiếng Anh và tiếng Việt về nhà nước, pháp luật và một số lĩnh vực luật cơ bản như Luật hiến pháp, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật hành chính, Luật thương mại, Luật Thương mại quốc tế hay luật quốc tế.

Như vậy, chương trình đào tạo cho sinh viên Ngôn ngữ Anh được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên cả kiến thức nên tang cho cả khối kiến thức ngành và chuyên ngành bao gồm kiến thức nên ngôn ngữ tiếng Anh, kiến thức luật và tiếng Anh pháp lý. Ưu điểm của chương trình đào tạo là sinh viên có thể cùng lúc học hai chương trình luật và Ngơn ngữ Anh, giúp cho sinh viên thuận lợi trong quá trình tiếp thụ kiến thức và vận dụng kiến thức vao trong quá trình làm việc, tao nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên khi ra trường.

Theo kết quả khảo sát từ giảng viên trong trường, sinh viên năm cuối và cựu sinh viên thì các tiêu chí về chương trình đều được đánh giá ở mức cao như: CTĐT thê hiện rõ sự cân đối giữa các khối kiến thức đại cương và chuyên ngành (Mean: 4.0) CTĐT thê hiện rõ các môn cơ bản, cơ sở, chuyên ngành (Mean:4.0), các mơn học trong CTĐT được thiết lập theo trình tự logic (Mean:3.53). Sinh viên năm cuối cũng đánh giá rằng CTĐT có nhiều mơn học đáp ứng được nhu cầu của người học (Mean: 3.57). Bên cạnh đó, CTĐT cũng cung cấp cho sinh viên nhiều kỹ năng như kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết van dé, ... Đối với sinh viên đã ra trường, các em cũng đánh giá cao CTĐT ở các tiêu chí áp dụng kiến thức vào cơng việc (Mean: 3.84), giúp sinh viên có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

khả năng quản lý công việc, khả năng giao tiếp và các khả năng khác cần thiết trong môi trường công việc thực tế (Các giá tri Mean dao động từ 3,63-4, 1)

e Về hạn chế:

Theo kết quả khảo sát ý kiến từ nhà tuyển dụng thì trên thực tế các tiêu chí về CTDT vẫn cịn đang ở mức chưa đạt yêu cầu đối với thực tế công việc và yêu cầu của nhà tuyển dụng. Cụ thể là các tiêu chí về sự phù hợp giữa các khối kiến thức đại cương và chuyên nghiệp còn ở mức thấp (Mean: 2,63), sự phù hop của CTĐT về kiến thức bổ trợ sang các ngành khác trong trường vẫn đang ở mức trung bình (Mean: 3,08), chất lượng của CTĐT

<small>của ngành NNA chưa được đánh giá cao (Mean: 2.83).</small>

Từ ý kiến đóng góp của một số sinh viên trong q trình khảo sát, nhiều sinh viên có nguyện vọng được học nhiều các môn học cung cấp kiến thức về chuyên ngành tiếng

Anh pháp lý, tăng cường các môn học kỹ năng và thực hành. Từ thực tiễn công việc, sinh

viên cho rằng kiến thức tiếng Anh pháp lý các em học trong CTĐT vẫn chưa được áp dụng nhiều.

Là những giảng viên trực tiếp tham gia vào trình giảng dạy các mơn học của ngành NNA ngay từ những khóa sinh viên đầu tiên K39 (2014-2018), K40 (2015-2019) va K41 (2016-2020) và hiện nay là K42 chuẩn bị ra trường vào giữa năm 2021 và K45 chuẩn bị khóa học (2020-2024), đồng tác giả bài tham luận nhận thay CTDT cũng đã có nhiều những chỉnh sửa bổ sung trong quá trình triển khai như về giáo trình, cách thức giảng day cho phù hợp với CTĐT chung của trường. Tuy nhiên, CTĐT cần tiếp tục được rà sốt chỉnh sửa, vì một số mơn học được sắp xếp chưa phù hợp với thực tiễn dạy và học, chăng hạn như một số môn kiến thức ngành như ngữ âm, ngữ pháp cần sắp xếp trước dé sinh viên thuận lợi trong các học phần thực hành kỹ năng nghe-nói-đọc-viết 1,2,3. Một số bất cập khác như học phần tiếng Anh pháp lý lại giảng dạy những phần kiến thức mà sinh viên chưa được học môn luật tương ứng bằng tiếng Việt.

Tóm lại, CTĐT vẫn cịn những hạn chế cả về nội dung môn học, cách thức tiễn hành các môn học, chưa đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn từ công việc.

2. Về cơ sở vật chất

Là một trong các mã ngành đào tạo cử nhân của trường, ngành NNA cũng có lợi thế sử dụng một cơ sở vật chất tương đối tốt với hệ thống các phòng làm việc, giảng đường, phòng tự học, thư viện, căng-tin, ... với các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho các hoạt

<small>động khác nhau như: cơng tác văn phịng, giảng dạy và học tập của cán bộ giáo viên và sinh</small>

viên. Hầu hết các giảng đường, phòng học được trang bị hệ thống máy tính, máy chiếu,

<small>camera. Trường có các mạng thơng tin nội bộ với các phân mêm như thư viện điện tử Libol</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

(nhờ sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của trường Đại học Tổng hợp Lund, Thụy Điền), phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý sinh viên, phần mềm tài chính kế tốn. Thư viện được tin học hóa và trang bị hiện đại. Bên cạnh các tài liệu, tạp chí, sách tham khảo bang tiếng Việt, tiếng nước ngồi cịn có các loại giáo trình, tài liệu tham khảo do các giảng viên của trường biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập của các hệ đào tạo khác nhau. Ngành NNA cũng nhận được nguồn vốn dau tư và đào tạo theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia. Cụ thé từ những năm bat dau triển khai mã ngành, ngành NNA đã được dau tư 02 phòng học tiếng (A504 và A906) với máy tính riêng trong từng cabin, tai nghe, máy chiếu, bảng thông minh. Khi được khảo sát về cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập và nghiên cứu của người học cả giảng viên trong trường và sinh viên năm cuối đều đánh giá ở mức cao với mức Mean tương ứng là 3,9 và 3,68. Thêm vào đó, hệ thống phịng học thực hành tiếng và các trang thiết bị hỗ trợ học tập cũng được đánh giá ở mức độ hài lòng cao

<small>(Mean: 3,5 và 3,62).</small>

Tuy nhiên, trên thực tế giảng viên và sinh viên cũng chưa được hưởng lợi trong việc sử dụng 02 phòng thực hành tiếng, do q trình vận hành phịng học chưa được hướng dẫn cụ thê và đầy đủ; khơng có sự tương thích giữa vận hành máy móc trong phịng học với nội

<small>dung giảng dạy các môn học. Giảng viên và sinh viên chỉ sử dụng 02 phòng học này với</small>

chức năng đơn thuần là phịng học. Thậm chí, hiện tại 02 phịng học này đang xuống cấp và can trở hoạt động day và học của cả thay và trị, do khơng gian và các thiết bị phịng học

<small>khơng phù hợp cho hoạt động giảng dạy thông thường.</small>

Bên cạnh những ưu điểm về môi trường học tập hiện đại, chuyên nghiệp mà thư viện

<small>trường mang lại cho sinh viên các ngành luật nói chung và sinh viên ngành Ngơn ngữ Anh</small>

nói riêng, nguồn học liệu dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh vẫn còn hạn chế cả về sỐ lượng và nội dung. Theo số liệu từ thư viện, hiện các danh mục sách sử dụng cho hơn 40 môn học của ngành chỉ có khoảng 150 đầu mục sách; Các sách tiếng Anh khác có khoảng hơn 600 đầu mục, chủ yếu là các sách chuyên về các kỹ năng thực hành tiếng nghe-nói-đọc-viết ngành Ngơn ngữ Anh, sách luyện các bài thi Toeic dành cho sinh viên không chuyên, sách luyện thi IELTS. Số lượng sách tham khảo cho khối kiến thức ngành như Ngữ

<small>âm-âm vị, ngữ pháp, văn hóa Anh-Mỹ, văn học Anh-Mỹ và đặc biệt là các sách liên quan</small>

đến các môn đặc thù chuyên ngành tiếng Anh pháp lý như các sách về tiếng Anh pháp lý, biên-phiên dịch pháp ly, thư tin trong lĩnh vực luật, kỹ năng đàm phán, ... còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, số lượng khóa luận tốt nghiệp của ngành vẫn còn khiêm tốn.

<small>3. Về đội ngũ giảng viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Có thé nói, trường Dai học Luật Hà Nội là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi dé có thé đảm bảo triển khai các hoạt động của mã ngành đào tạo cử nhân NNA. Trường có số lượng giảng viên ngành luật có trình độ chun mơn cao, có nhiều giáo sư, phó giáo sư hơn so với các trường đào tạo luật khác trong cả nước, hầu hết các giảng viên đều đạt trình độ thạc sỹ trở lên. Tat cả những điều kiện này đều góp phan triển khai giảng dạy các học phan luật

trong CTĐT của sinh viên ngành NNA một cách dễ dàng, thuận lợi và hiệu quả. Bên cạnh

đó, đội ngũ giảng viên luật được đào tạo ở nước nói tiếng Anh khá đông, là lực lượng tiềm năng để giảng dạy các môn tiếng Anh pháp lý trong CTĐT.

Đội ngũ giảng viên trực tiếp đảm nhận và giảng dạy các môn học trong CTĐT cử nhân NNA ngay từ những năm dau triển khai mã ngành đến nay dao động khoảng từ 13-14 giảng viên. Hiện tại tổ Anh có 14 giảng viên với 01 tiễn sỹ, 01 nghiên cứu sinh, 10 thạc sỹ và 02 cử nhân ngành NNA. Hầu hết các giảng viên còn đang ở độ tuổi lao động, có sức khỏe, trình độ, kỹ năng và sẵn sàng đảm nhận, thực hiện mọi nhiệm vụ của tô bộ môn và trường phân công. Thêm vào đó, trường, Bộ mơn ngoại ngữ và t6 Anh cũng luôn chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các giảng viên. Hàng năm các giảng viên đều tham gia các khóa học tập huấn nâng cao trình độ chun mơn như các lớp học nâng cao chuyên môn giảng dạy tiếng Anh, các lớp Biên-phiên dịch của Bộ tư pháp, khóa học tiếng Anh pháp lý, học văn bằng 2 luật, các khóa học tập huấn về nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng máy tính, tin học, quản lý phần mềm, v.v.

Hầu hết các sinh viên năm cuối và cựu sinh viên đều đánh giá cao đối với các tiêu chí đưa ra trong khảo sát về đội ngũ giảng viên như: giảng viên có phương pháp giảng dạy phù hợp (Mean: 3.73), giảng viên có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu đào tạo (Mean: 3.9), giáo viên nhiệt tình, sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn với người học (4.33) hay giảng viên giảng dạy dé hiểu và khuyến khích được sinh viên hoạt động (Mean: 3.89) cùng các tiêu chí khác đều ở mức đánh giá cao (trên mức Mean:3.5).

<small>Bên cạnh đó, bộ mơn có 01 trợ lý và 05 giảng viên giảng dạy các bộ môn </small>

Nga-Pháp-Trung hỗ trợ các hoạt động chung của bộ môn, đảm nhiệm các hoạt động giảng dạy Ngoại

ngữ 2 nêu CTĐT được bồ sung thêm giảng dạy ngoại ngữ 2.

Tuy nhiên, với khoảng 127 TC trong CTĐT gồm nhiều các môn học khác nhau thuộc

khối kiến thức đại cương và chuyên nghiệp, việc quản lý, điều phối và thực hiện các môn

học trong CTĐT và quản lý các hoạt động của sinh viên đang tạo ra rất nhiều áp lực cho quản bộ quản lý khoa và bộ môn tiếng Anh nói chung và các giảng viên tổ Anh nói riêng.

<small>Cu thê, có một sơ các bat cập về đội ngũ các giảng viên như sau:</small>

</div>

×