Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt -THI (Temperature humidity index) đến lượng nước uống, lượng thức ăn ăn vào và năng suất, chất lượng sữa của bò lai F1, F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.18 KB, 9 trang )

Vơng Tuấn Thực ả
nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt - THI. . .


nh hng ca nhit , m , ch s m nhit -THI (Temperature humidity index)
n lng nc ung, lng thc n n vo v nng sut, cht lng sa ca bũ lai F
1
,
F
2
nuụi ti Ba Vỡ trong mựa hố

Vng Tun Thc
1
, V Chớ Cng
2
, Nguyn Thc Ho
3
v Nguyn Thin Trng Giang
2

1
Trung tõm Nghiờn cu bũ v ng c Ba Vỡ, Vin Chn nuụi;
2
B mụn Nghiờn cu bũ;
3
B mụn Sinh lý Sinh hoỏ, Vin Chn nuụi
Tỏc gi liờn h: TS. V Chớ Cng, Phú Vin trng Vin Chn nuôi
T: 0912121506, Email:
Abstract
Effects of temperature, humidity and THI on water consumption, feed intake, milk yield and milk quality


of F
1
, F
2
dairy cross breed lactating cow in summer at BaVi Cattle and Forage Research Centre
One experiment with 20 dairy crossbred cows, namely F
1
and F
2
rearing in small holders farms in Bavi
was conducted to investigate the possible effects of temperature, relative humidity and THI on feed intake, water
consumption and milk yield of cows during summer time. It was found that the temperature, relative humidity
and THI had negative effects on water consumption, dry matter intake of roughage, milk yield of dairy cows in
the summer time. These effects were more serious in F
2
cows than those in F
1
. However, no effect of
temperature, relative humidity and THI on milk compositions was found.
Key words: Cows; THI; Water; Feed intake; Milk yield
t vn
Nhit mụi trng v m l yu t chớnh nh hng n sn xut sa, c bit l
bũ sa nng sut cao (Kadzere v cng s., 2002), vỡ chỳng nh hng c lng thc n n
vo v lng nhit sn xut ra trong quỏ trỡnh trao i cht. Cỏc nghiờn cu v bũ sa ó tp
trung rt nhiu vo ci tin di truyn v dinh dng nõng cao nng sut sa, nhng li cú
rt ớt cỏc nghiờn cu v kh nng iu ho nhit ca bũ sa hin nay (Kadzere v cng s.,
2002). Tng nng sut sa cú ngha l tng lng thc n n vo v tng sn xut nhit do
trao i cht. Bũ sa thớch hp nht vi khong nhit t 5 n 25
0
C, õy l vựng nhit

trung tớnh (Roenfeldt, 1998). Khi nhit > 26
0
C, bũ sa t ti im, m ti ú chỳng khụng
cũn kh nng lm mỏt c th c na v ri vo trng thỏi stress nhit. Stress nhit c c
trng bi tng nhp th v nhit trc trng, trao i cht sỳt kộm, gim lng thc n n
vo nờn nng sut sa, sinh sn gim (Bandaranayaka v Holmes, 1976).
Vi mc ớch bc u xỏc nh nh hng ca nhit , m trong mựa hố n
lng nc ung, lng thc n n vo, nng sut v cht lng sa ca bũ lai F
1
, F
2
giai
on ang khai thỏc sa ti ny ó c tin hnh.
Vt liu v phng phỏp nghiờn cu
i tng nghiờn cu thi gian v a im
ti c thc hin t 1/5/2005 v kt thỳc vo 31/7/2005 trờn 20 bũ lai hng sa
(Lai Sind ì Holstein Friesian) F1(50% HF - 10 con), F2 (75% HF - 10 con) ang khai thỏc
sa ti Trung tõm Nghiờn cu bũ v ng c Ba Vỡ trong mựa hố. Bũ c nuụi nht ti cỏc
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 4 (Th¸ng 2-2007)


nông hộ, có độ đồng đều về: lứa vắt sữa (lứa 3- 5), tháng vắt sữa (từ tháng thứ 2 - 4) và năng
suất sữa.
Phương pháp nghiên cứu
ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số nhiệt ẩm (THI) đến lượng thức ăn thu nhận, lượng
nước tiêu thụ hàng ngày và năng suất, chất lượng sữa ở bò sữa
Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ môi trường được tổng hợp từ số liệu của Trạm khí tượng thuỷ
văn đóng tại Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì. Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ chuồng

nuôi được đo bằng máy tự động Sato (do Nhật Bản sản xuất) vào 3 thời điểm: sáng (7 giờ),
trưa (13 giờ), chiều (17 giờ). Chỉ số nhiệt ẩm THI (Temperature Humidity Index) của từng ngày,
từng thời điểm trong ngày tính theo công thức của Frank Wiersma (1990):
THI = Nhiệt độ bên khô (
0
C) + (0,36 × Nhiệt độ bên ướt (
0
C)) + 41,2
Lượng thức ăn thu nhận của bò sữa, được theo dõi từng cá thể bằng phương pháp cân
lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa hàng ngày. Lượng chất khô ăn vào (CKAV)
(kg/con/ngày) = [(lượng thức ăn cho ăn) × (hàm lượng vật chất khô của thức ăn cho ăn)] -
[(lượng thức ăn thừa) × hàm lượng vật chất khô của thức ăn thừa)]. Lượng nước tiêu thụ được
theo dõi từng cá thể bằng phương pháp cân, đo (lit/con/ngày). Lượng nước tiêu thụ
(lít/con/ngày) = (lượng nước cho vào xô) - (lượng nước còn lại trong xô).
Năng suất sữa được xác định bằng phương pháp cân trực tiếp lượng sữa hàng ngày tại
thời điểm vắt sữa. Các thành phần của sữa được xác định bằng máy Lactor Star của Đức.
Các số liệu thu được được xử lý trên máy tính với phần mềm Excel và Minitab, bằng
các thuật toán: phân tích phương sai (ANOVA), tương quan, hồi quy tuyến tính bậc nhất với
mô hình thống kê Y= a + bx để lượng hoá quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường
và chuồng nuôi với lượng nước uống, lượng thức ăn ăn vào và năng suất sữa của bò lai F
1
, F
2

nuôi tại Ba Vì trong mùa hè.
Kết quả và thảo luận
ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ, ẩm độ và THI trong mùa hè đến lượng thức ăn ăn vào,
lượng nước uống ở bò F
1
, F

2

Không có sai khác về CKAV giữa bò F
1
và F
2
(P > 0,05), nhưng bò F
2
uống nhiều nước
hơn bò F
1
(P < 0,05) (Bảng 1).
Bảng 1. Lượng thức ăn ăn vào, lượng nước uống của bò F
1
, F
2

F
1
(n=504 lần quan sát) F
2
(n=370 lần quan sát)
Chỉ tiêu Min Max Mean ± SE Min Max Mean ± SE
Thức ăn ăn vào KgVCK) 13,4 10,0 11,1
a
± 0,1 15,48 9,49 12,14
a
± 0,05
Nước uống (lít) 41,3 38,1 39,0
a

± 0,2 90,00 20,00 48,64
b
± 0,57

V−¬ng TuÊn Thùc – ¶
nh h−ëng cña nhiÖt ®é, Èm ®é, chØ sè Èm nhiÖt - THI. . .


Phân tích mối quan hệ giữa vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình
(VCKTATHOTB), lượng nước tiêu thụ hàng ngày (NUTB) của bò F
1
, F
2
nuôi tại các nông hộ
ở Ba vì với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình
(AĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), THI môi trường 17h (THIMT17h),
THI môi trường trung bình (THIMTTB) chúng tôi có kết quả ở Bảng 2 và Đồ thị 1.
Bảng 2: Hệ số tương quan giữa vật chất khô thức ăn thô ăn vào, lượng nước tiêu thụ hàng
ngày của bò F
1
, F
2
với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và THI
VCKTATHOTB NUTB
r P r P
N§CNTB F
1
- 0,032 0,855 0,351 0,036
N§CNTB F
2

- 0,339 0,050 0,697 0,000
A§CNTB F
1
- 0.257 0,130 - -
A§CNTB F
2
- 0,291 0,090 0,556 0,000
THICNTB F
1
- 0.174 0,310 0,271 0,110
THICNTB F
2
- 0,220 0,200 0,481 0,003
THIMT17 h F
1

THIMT17 h F2 - 0,218 0,200 - -
THIMTTB F1
-
THIMTTB F2 - 0,170 0,320 - -

Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng đến vật chất khô thức ăn
thô ăn vào của bò F
1
ít hơn bò F
2
(Bảng 2). Trong 8 hệ số tương quan tính được giữa các chỉ
tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi với vật chất khô thức ăn thô ăn vào
của bò, có tới 5 hệ số tương quan thuộc về F
2

, và chỉ có ba hệ số tương quan thuộc về F
1
(Bảng 2).
Cường độ của hệ số tương quan và độ tin cậy của hệ số tương quan cho thấy là nhiệt độ,
ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào
của bò F
2
với cường độ mạnh hơn ở bò F
1
(Bảng 2). Trong khi VCKTATHOTB của bò F
1
chỉ
có 3 tương quan âm yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB, AĐCNTB và
THICNTB (r = - 0,032 đến - 0,257, P = 0,130 đến 0,855) thì VCKTATHOTB của bò F
2
có 5
tương quan âm với cường độ cao hơn chút ít từ (r = - 0,170 đến - 0,339) và đáng tin cậy hơn
(P = 0,05 đến 0,32) với NĐCNTB, AĐCNTB, THICNTB, THIMT17h và THIMTTB (Bảng
2). Tất cả các tương quan đều là tương quan âm thấy stress nhiệt ở bò sữa đã làm giảm lượng
thức ăn ăn vào ở bò sữa.
Lượng nước uống hàng ngày của bò cũng diễn biến theo một khuynh hướng tương tự
nhưng theo chiều ngược lại. Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng
đến lượng nước uống hàng ngày của bò F
1
ít hơn bò F
2
. Trong 5 hệ số tương quan tính được
giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi với lượng nước uống
hàng ngày của bò, có tới 3 hệ số tương quan thuộc về F
2

, và 2 hệ số tương quan thuộc về F
1

(Bảng 2).
Cường độ của hệ số tương quan và độ tin cậy của hệ số tương quan cho thấy rõ là nhiệt
độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng đến lượng nước uống hàng ngày
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 4 (Th¸ng 2-2007)


của bò F
2
với cường độ mạnh hơn ở bò F
1
(bảng 2). Trong khi NUTB hàng ngày của bò F
1

2 tương quan dương yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB và THICNTB
(r = 0,271 đến 0,351, P = 0,036 đến 0,110) thì NUTB hàng ngày của bò F
2
có 3 tương quan
dương với cường độ khá cao (r = 0,481 đến 0,697) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P = 0,003
đến 0,001 tức là < 0,05) với NĐCNTB, AĐCNTB, THI THICNTB (Bảng 2). ở đây, các tương
quan đều là tương quan dương cho thấy khi bị stress nhiệt bò sữa tăng lượng nước uống vào.
Quan hệ giữa NUTB hàng ngày của bò F
2
và NĐCNTB là quan hệ hồi qui tuyến tính
bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với cường độ tương trung bình (r = 0,46)
(Đồ thị 1). Theo Umberto và cs., (2002): mùa hè lượng thức ăn ăn vào ở bò sữa thấp hơn

19,8%, còn theo Allan và Dan (2005) bò sữa bị stress nhiệt giảm 10-15% lượng thức ăn ăn
vào. Lượng thức ăn ăn vào của bò đang vắt sữa thường giảm khi nhiệt độ môi trường 25-26
0
C
và giảm mạnh ở nhiệt độ 30
0
C, ở 40
0
C lượng thức ăn ăn vào giảm 40% hoặc hơn (NRC,
1989). Khi nhiệt độ tăng từ 25 lên 30 và từ 35 lên 40
0
C lượng thức ăn ăn vào giảm tương ứng
18,1; 17,6; 16,8; 16,6; 10,1kg và nước tiêu thụ tăng từ 68,0; 73,7; 79,0; 119,8; 105,8 lít (NRC,
1981).
3534333231302928
55
50
45
N§CNTB
N−íc


Đồ thị 1: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữ NUTB hàng ngày của bò F
2
với N§CNTB

Stress nhiệt ở bò sữa làm giảm lượng thức ăn ăn vào của thức ăn thô rất mạnh, và giảm
nhai lại (Collier và cs., 1982). Giảm tính ngon miệng trong điều kiện stress nhiệt là do nhiệt
độ cơ thể tăng cao và có thể liên quan đến sức chứa của dạ dày (Silanikove, 1992). Theo Scott
và cs., (1983) có quan hệ nghịch giữa lượng thức ăn ăn vào (FI) (kg/ngày) với THI và nhiệt

độ ở nhiệt kế khô tính bằng
0
C. Còn theo Mc Dowell và cs., (1976) yếu tố môi trường tạo ra
gần 40% biến động về lượng thức ăn thu nhận trong mùa hè. Bò sữa năng suất cao trong điều
kiện stress nhiệt tăng lượng nước tiêu thụ vì chúng có tốc độ mất nước cao hơn (Maltz và cs.,
1984). Richards (1998) công bố bò sữa khi gặp điều kiện nóng vào ban ngày chúng uống
nhiều nước vì chúng nhờ nước dự trữ nhiệt để ban đêm khi trời mát thải ra ngoài môi trường
giống như lạc đà (Schmidt-Nielsen, 1964). Cơ sở khoa học của việc giảm thu nhận thức ăn là
stress nhiệt đã làm cho trung tâm làm lạnh ở phần đầu Hypothalamus kích thích trung tâm
điều khiển sự no (no, đói) trung tâm này ức chế trung tâm điều khiển sự ngon miệng ở bên
Vơng Tuấn Thực ả
nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt - THI. . .


cnh, kt qu l lng thc n thu nhn gim i v lng sa gim (Albright v Allinson,
1972).
nh hng ca thay i nhit , m trong mựa hố n nng sut v cht lng sa
bũ F
1
, F
2

Nng sut sa ca bũ thớ nghim
Nng sut (NS) sa ca bũ F
1
, F
2
nuụi ti cỏc nụng h Trung tõm Nghiờn cu bũ v
ng c Ba Vỡ, v quan h gia NS sa v THI chung nuụi trong thi gian thớ nghim c
trỡnh by Bng 3 v th 2. NS sa trung bỡnh trong thi gian theo dừi F

1
v F
2
tng
ng l: 10,7 0,1 v 10,89 0,09kg/con/ngy. NS sa ca bũ F
1
v F
2
khụng

sai khỏc v mt
thng kờ (P > 0,05) chng t bũ F
2
ó b nh hng ca stress nhit nng hn nờn NS gim
ch cũn bng NS ca bũ F
1
.
Bng 3. Nng sut sa ca bũ F
1
, F
2

F1(n=504 ln quan sỏt) F2 (n=370 ln quan sỏt)
Ch tiờu
Min Max

Mean SE

Cv% Min Max Mean SE Cv%
NS sa (kg)


11,8 9,8 10,7 0,1 5,09 15,10 6,00 10,89 0,09 16,23
.
th 2 cho thy mt khuynh hng chung l NS sa ca bũ F
1,
F
2
chi nh hng ca
THI chung nuụi, khi THI trung bỡnh ca chung nuụi tng lờn NS sa gim i v ngc li.
Cht lng sa ca bũ thớ nghim.
Kt qu theo dừi cht lng sa ca bũ F
1
, F
2
nuụi ti cỏc nụng h Trung tõm
Nghiờn cu bũ v ng c Ba Vỡ trong thi gian thớ nghim c trỡnh by Bng 4 cho
thy: t l m sa F
1
l: 4,1 0,1% (bui sỏng), 4,1 0,1% (bui chiu); t l m sa
F
2
l: 3,70 0,10% (bui sỏng), 3,88 0,08% (bui chiu). Cỏc giỏ tr protein tng ng
ca F
1
l: 3,30 0,0% (bui sỏng), 3,2 0,0% (bui chiu); v F
2
l: 3,13 0,03% (bui
sỏng), 3,13 0,03% (bui chiu). Cỏc giỏ tr vt cht khụ (VCK) khụng m ca F
1
l: 8,7

0,1% (bui sỏng), 8,4 0,1% (bui chiu); v F
2
l: 8,27 0,07% (bui sỏng), 8,20
0,07% (bui chiu).

THI chuồng nuôi và năng suất sữa F1, F2
9
9.5
10
10.5
11
11.5
12
1 6 11 16 21 26 31 36
Ngày
N
S
S
68.00
73.00
78.00
83.00
88.00
THI
THI TB NS sữa F2 NS Sữa F1


th 2: nh hng ca THI chung nuụi n nng sut sa bũ F
1
, F

2

ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 4 (Th¸ng 2-2007)


Mặc dù chất lượng sữa của buổi sáng, buổi chiều của cùng một giống không có sai
khác có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), chất lượng sữa của F
1
(mỡ và VCK không mỡ) có sai
khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) với chất lượng sữa của F
2
(mỡ và VCK không mỡ).
Bảng 4: Chất lượng sữa của bò F
1
và F
2

Sáng Chiều
Chỉ tiêu Bò n (lần)
Mean ± SE Mean ± SE
Mỡ F
1
84 4,10
a
± 0,10 4,10
a
± 0,10
Mỡ F

2
55 3,70
b
± 0,10 3,88
b
± 0,08
Protein F
1
84 3,30 ± 0,00 3,20 ± 0,00
Protein F
2
55 3,13 ± 0,03 3,13 ± 0,03
VCK không mỡ F
1
84 8,70
a
± 0,10 8,40
a
± 0,10
VCK không mỡ F
2
55 8,20
b
± 0,07 8,27
b
± 0,07

Nhiều kết quả phân tích chất lượng sữa trước đây cho thấy chất lượng sữa của bò lai F
1


cao hơn bò lai F
2
, bò lai F
3
và bò sữa HF thuần nuôi tại Việt Nam. Kết quả của chúng tôi cho
thấy F
2
gần tương đương với kết quả phân tích của của Nguyễn Kim Ninh và cs, (1997), khi
phân tích sữa của bò F
1
ở Ba Vì: (mỡ 4,32 ± 0,01% protein 3,54 ± 0,01%) và bò F
2
: (mỡ 3,98
± 0,01%, protein 3,46 ± 0,01%).
Không thấy có sự thay đổi về chất lượng sữa ở những ngày phân tích chứng tỏ chất
lượng sữa của bò F
1
, F
2
không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Trong những ngày
phân tích sữa, giá trị THI chuồng nuôi biến động rất lớn và ở mức cao (từ 82,5 đến 89,6),
nhưng chất lượng sữa: mỡ (TB Fat), protein (TBprotein), và chất khô không kể mỡ (TBSNF)
không thấy có sự biến động nào đáng kể.
ảnh hưởng của môi trường đến năng suất sữa của bò F
1
, F
2

Phân tích mối quan hệ giữa NS và chất lượng sữa của bò F
1

, F
2
nuôi tại các nông hộ ở
Ba Vì với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và THI chúng tôi có kết quả ở Bảng 5.
NĐCNTB, AĐCNTB, THICNTB, NĐMTTB, AĐMTTB, THIMT13 h, THIMT17 h,
THIMTTB có ảnh hưởng đến NS sữa của bò F
1
và F
2
, nhưng mức độ ảnh hưởng là khác nhau.
Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng đến NS sữa của bò F
1
ít hơn
bò F
2
. Trong 10 hệ số tương quan tính được giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi
trường và chuồng nuôi với NS sữa của bò, có 5 hệ số tương quan thuộc về F
1
, và 5 hệ số
tương quan thuộc về F
2
(Bảng 5). Cường độ của hệ số tương quan và độ tin cậy của hệ số
tương quan cho thấy nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trường và chuồng nuôi ảnh hưởng đến NS
sữa của bò F
2
với cường độ mạnh hơn ở bò F
1
(Bảng 5).
Trong khi NS sữa trung bình của bò F
1

chỉ có 5 tương quan âm rất yếu và không đáng
tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB, AĐCNTB và THICNTB, AĐMTTB và THIMTTB (r
= - 0,015 đến - 0,249, P = 0,143 đến 0,931) thì NS sữa trung bình của bò F
2
có 5 tương quan
âm với cường độ cao hơn chút ít từ (thấp đến trung bình) (r = - 0,153 đến - 0,402) và đáng tin
cậy hơn (P = 0,37 đến 0,02) với AĐCNTB, NĐMTTB, THIMT13 h, THIMT17 h và
THIMTTB (Bảng 5). Hầu hết các tương quan đều là tương quan âm chứng tỏ stress nhiệt đã
Vơng Tuấn Thực ả
nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt - THI. . .


lm gim NS sa ca bũ sa. Trong s cỏc tng quan tớnh c tng quan gia NS sa
trung bỡnh ca bũ F
2
v NMTTB mc trung bỡnh v ỏng tin cy v mt thng kờ (r = -
0,402, P < 0,05) cho thy nhit mụi trng cú nh hng n 40% cỏc dao ng v NS sa
ca bũ F
2
nuụi ti cỏc nụng h Ba vỡ, H tõy.
Bng 5: H s tng quan gia nng sut sa ngy (kg) ca bũ F
1
, F
2
vi
cỏc ch tiờu nhit , m v THI
Nng sut sa trung bỡnh
Ch tiờu o
r P
NCNTB F

1
- 0,056 0,747
NCNTB F
2
-
ACNTB F
1
- 0,015 0,931
ACNTB F
2
- 0,197 0,25
THICNTB F
1
- 0,077 0,657
THICNTB F
2
- -
NMTTB F
1
- -
NMTTB F
2
- 0,402 0,02
AMTTB F
1
0,077 0,656
AMTTB F
2
- -
THIMT13 h F

1

THIMT13 h F
2
- 0,348 0,04
THIMT17 h F
1

THIMT17 h F
2
- 0,307 0,07
THIMTTB F
1
- 0,249 0,143
THIMTTB F
2
- 0,153 0,37
Phõn tớch mi quan h gia vt cht khụ thc n thụ n vo (VCKTATHOAV) v
nng sut sa chỳng tụi thy: nng sut sa cú quan h kiu mt hm bc hai (parabon)
vi vt cht khụ thc n thụ n vo (r = 0,6542; P < 0,001)


40 50 60 70
1 0.0
1 0.5
1 1.0
1 1.5
1 2.0
1 2.5
V CKTA THOAV

Năng suất sữa bò F1


ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 4 (Th¸ng 2-2007)


Theo Mc Dowell và cs., (1976) yếu tố môi trường tạo ra 50% biến động về NS sữa
trong mùa hè và bò sẽ cho sữa ít hơn trong điều kiện stress nhiệt (16,5 lít so với 20 lít) (p <
0,01) (Schneider và cs., 1988). Sự giảm NS sữa xảy ra khi nhiệt độ môi trường quá 80
0
F
(26,7
0
C) hoặc chỉ số stress nhiệt vượt quá 72 (Collier và cs., 1982). Theo Beede và cs., (1985)
trong mùa hè, NS sữa của bò giảm 10 - 20%, bò giảm cả số ngày cho sữa và sản lượng sữa. Sản
lượng mùa hè sữa thấp hơn 10% so với mùa xuân (p < 0,01) (Umberto và cs., 2002). Theo
Schneider và cs., (1988) trong điều kiện stress nhiệt bò cho sữa ít hơn (p < 0,01). Đối với bò
đang vắt sữa, nhiệt độ trên 25
0
C làm giảm lượng thức ăn ăn vào do đó giảm sản lượng sữa và
tốc độ trao đổi chất (Berman, 1968). Tất cả các đáp ứng này là để giảm nhiệt độ cơ thể (Beede
và Collier, 1986). Thông thường Bò Bos Taurus đáp ứng kém hơn bò Bos Indicus, bò Zebu
trong môi trường nóng ẩm (Kadzere và cs., 2002). Bò Bos Indicus ít mẫn cảm hơn Bos
Taurus, Jersey ít mẫn cảm hơn Holstein (Sharma và cs., 1983). Có lẽ đây là lý do tại sao NS
sữa của bò F
2
(25% máu Bos indicus) bị ảnh hưởng bởi stress nhiệt nhiều hơn và nặng hơn
NS sữa của bò F

1
(50% máu Bos indicus).
Kết luận và Đề nghị
Kết luận
Không có sai khác về CKAV giữa bò F
1
và F
2
(P > 0,05), tuy nhiên bò F
2
uống nhiều
nước hơn bò F
1
(P < 0,05).
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến VCKTATHOAV của bò F
1
ít hơn bò F
2
.
VCKTATHOAV của bò F
2
có 5 tương quan âm với cường độ cao hơn với TBNĐCN,
TBAĐCN, TBTHICN, TBTHIMT17h và TBTHIMT cho thấy stress nhiệt ở bò sữa đã làm
giảm lượng thức ăn ăn vào ở bò sữa F
2
.
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến NUTB hàng ngày của bò F
1
ít hơn bò F
2

. NUTB
hàng ngày của bò F
2
có 3 tương quan dương với cường độ khá cao với TBNĐCN, TBAĐCN,
TBTHICN cho thấy khi bị stress nhiệt bò sữa F
2
tăng lượng nước uống vào.
Năng suất sữa trung bình trong thời gian theo dõi ở F
1
và F
2
tưong ứng là 10,7 ± 0,01 và
10,89 ± 0,09kg/con/ngày. Năng suất sữa của bò F
1
và F
2
trong thời gian thí nghiệm không

sai
khác về mặt thống kê (P > 0,05) Chất lượng sữa của F
1
(mỡ và VCK không mỡ) sai khác có ý
nghĩa thống kê (P < 0,05) với chất lượng sữa của F
2
(mỡ và VCK không mỡ).
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến năng suất sữa của bò F
1
ít hơn và với cường độ
nhẹ hơn ảnh hưởng này ở bò F
2

. Năng suất sữa của bò F
2
có 5 tương quan âm với cường độ
cao hơn với TBAĐCN, TBNĐMT, TBTHIMT 13h, TBTHIMT 17h và TBTHIMT cho thấy
stress nhiệt ở bò sữa đã làm giảm năng suất sữa của bò sữa F
2
. Giữa năng suất sữa của bò F
2

và trung bình nhiệt độ môi trường (TBNĐMT) có tương quan ở mức trung bình và đáng tin
cậy về mặt thống kê (r = - 0,402, P < 0,05) cho thấy nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến
40% các dao động về năng suất sữa của bò F
2
. Chất lượng sữa của bò F
1
, F
2
lại không chịu
ảnh hưởng của stress nhiệt.
Đề nghị
Do stress nhiệt có những ảnh hưởng tiêu cực và lâu dài đến bò sữa trong mùa hè mà
nghiên cứu này mới chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn, cần có những nghiên cứu tiếp để
khẳng định các kết quả ban đầu và mở rộng sang các nhóm giống bò sữa khác. Những nghiên
Vơng Tuấn Thực ả
nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt - THI. . .


cu tip theo nờn tin hnh xem xột nh hng ca stress nhit n sinh sn v a ra cỏc gii
phỏp (dinh dng, chung nuụi, ging,) lm gim stress nhit cho cỏc loi bũ sa nuụi ti
nc ta.

Tài liệu tham khảo
Albright J.L. and C.W. Alliston. 1972 Effects of varying the environment upon performance of dairy cattle.
J. Anim. Sci. 32 (1972), pp. 566-577.
Allan C. and Dan H 2005 - Heat stress and cooling cows. Vigortone Ag Production. http://www
.
Vigortone.com/heat_stress.htm.
Bandaranayaka, D.D. and Holmes, C.W 1976 - Changes in the composition of milk and rumen contents in
cows exposed to a high ambient temperature with controlled feeding. Trop. Anim. Health Prod. 8
(1976), pp. 38-46.
Beede, D.K. and R.J. Collier. 1986 - Potential nutritional strategies for intensively managed cattle during
thermal stress. J. Anim. Sci. 62 (1986), pp. 543-554.
Beede, D.K. Beede, R.J. Collier, C.J. Wilcox and W.W. Thatcher. 1985 - Effects of warm climates on milk
yield and composition (shortterm effects). In: A.J. Smith, Editor, Milk Production in Developing
Countries, University of Edinburgh, Scotland (1985), pp. 322-347.
Berman, A 1968 - Nychthermeral and seasonal patterns of thermoregulation in cattle. Aust. J. Agric. Res.
19 (1968), pp. 181-188.
Collier R. J., Beede D.K., Thatcher W.W., Israel L.A. Wilcox C. J 1982 - Influences of environment and its
modification on dairy animal health and production. J. Dairy Sci. 65 (1982), pp. 2213-2227.
Kadzere C. T., Myrphu M.R. Silanikove, N and Maltz, E 2002 - Heat stress in Lactating Dairy Cows: a review.
Livestock production Science. Vol: 77, Issue 1, pp; 59-91
Maltz, E., Olsson, S.M. Glick, F. Fyhrquist, N. Silanikove, l. Chosniak and A. Shkolnik. 1984 -
Homeostatic response to water deprivation or hemorrhage in lactating and non lacating Bedouin
goats Comp. Biochem. Physiol. 77A (1984), pp. 79-84.
McDowell R. R., Hooven N. W., Camoens J. K 1976 - Effects of climate on performance of Holstein in first
lactation. J. Dairy Sci. 59 (1976). pp. 965-973.
Nguyn Kim Ninh, Lờ Trng Lp, Ngụ Thnh Vinh. 1997 - Nghiờn cu kh nng cho sa v cht lng sa ca
n bũ ht nhõn F1, F2. Kt qu nghiờn cu khoa hc KT-CN, 1996-1997.
NRC (1981). National Research Council. Nutrient Requirements of Dairy Cattle, (6th Revised Edition Update
ed),.National Academy Press. Washington, DC .
NRC. (1989). National Research Council. Nutrient Requirements of Dairy Cattle, National Academy Press.

Washington, DC National Academy Press, Washington, DC (1989).
Richard.S.Adams. 1998 - Reducing heat stress on Dairy cows.
penpagesreference/28902/28902123HTML
. Page1 of 3
Roenfeldt S 1998 - You cant afford to ignore heat stress. Dairy Manage. 25 5 (1998). Pp. 6-12.
Scheneider P. L., Beede D. K. and Wilcox C. J 1988 - Nycterohemeral patterns of acid-base status, mineral
conventrations and digestive function of lactating cows in natural or chamber heat stress environments. J.
Anim. Sci. 66 (1988). Pp. 112-125.
Schimitd-Neilsen K 1964 - Desert Animals: Physiological Problems Heat and Water, Clarendon Press, Oxford
(1964).
Scott I. M., Johnson H. D. and Hahn G. L 1983 - Effects of programmed diurnal temperature cycles on
plasma thyroxine level, body temperature, and feed intake of Holstein dairy cows. Int. J. Biometeorol. 27
(1983). Pp. 47-62.
Sharma A. K., Rodriguez L. A., Mekonnen G., Wilcox C. J., Bachman K. C., Collier R. J 1983 -
Climatological and genetics.
Silanikove N 1992 - Effects of water scarcity and hot environment on appetite and digestion in ruminants: a
Review. Livest. Prod. Sci (1992). Pp. 175-194.
Umberto B, Nicola, Bruno, R and Alessandro, N 2002 - Effects of the hot season on milk protein fraction in
Holstein cows. Animal research. 51: 25-33.

×