Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoà giải vụ việc dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.98 MB, 222 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và tô tụng dân sự

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Triều Dương.

HÀ NỘI, NAM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoan đây la cơng trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bé trong bat kỳ cơng

được trích theo đúng quy định pháp luật

Tơi xin chíu trách nhiêm vẻ tính chính xác và trung thực của Luận văn. này.

Tác giả Luận văn

Pham Hải Yến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC NHUNG TỪ VIET TAT

Bộ luật tô tụng Dân sự

Hội đồng thẩm phan Tòa án nhân dan tối cao.

Luật té tung Dân sự

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

"Tịa an nhân dân.

"Tịa án nhân dân tơi cao "Tổ tung dân sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC

MO ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết ofa để tải 1 2. Tinh hình nghiên cứu

3. Mục tiêu, nhiệm vụ via việc nghiên cứu dé tai

3.1. Mục tiêu nghiên cứu để tai 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu để tai

4, Đổi tương nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu để tải

4.1. Đối tượng nghiên cứu dé tài.

4.2. Pham vi nghiên cứu để tải 5. Phương pháp nghiên cứu.

6. Y nghĩa khoa học va ý nghĩa thực: 7. Bồ cục của luân van

CHƯƠNG 1. MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HÒA GIẢI VỤ VIEC

của luận văn.

DAN SỰ TRƠNG TO TUNG DAN SỰ 5 1.1, Khai niém, đặc điểm va ý nghĩa của hòa giải vụ việc dan sự. 5

1.1.1. Khải niệm hòa giai vụ việc dân sư. s

1.1.3. Ý nghĩa của hoa giải vụ việc ân sự 10 1.2. Cơ sỡ của hòa giải vụ việc dan su. 13 1.2.1. Cơ sỡ lý luận 13 1.2.2. Cơ sỡ thực tiến 15 1.3. Hòa gidi vu việc dân su theo quy đính pháp luật một số nước trên thé

giới 16

1.31. Hòa giãi theo pháp luật TTDS của Liên bang Nea. 16 1.32. Hòa giải trong pháp luật TTDS Trung Quốc. 18 1.3.3. Hòa giãi theo pháp luật TTDS Nhật Ban a

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.4. Khải quát sự hình thành vả phát triển của pháp luất TTDS Viết Nam.

về hòa giải vụ việc dân sự. 3

1.4.1. Giai đoạn năm 1945-1989 n

1.4.3. Giai đoạn năm 2005-2015 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIẾN HANH VỀ HOA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ. 31

2.1. Nguyên tắc hòa giải vụ việc dân sự 31 2.1.1. Nguyên tắc trách nhiêm hòa giãi của Tòa an 31

2.2. Pham vi các vụ việc mả Téa án tiến hảnh hòa giải 35 2.2.1. Pham vi các vụ án mã Téa án tiến hành hoa giải 35 2.2.2. Pham vi các việc dân sự mã Téa án tién hành hòa giải 4 2.3, Thanh phân phiên hòa giải vụ việc dan su. 4

2.3.1. Chủ thể tiên hành hòa gil. 4 2.3.2. Chủ thể tham gia hòa giải 46

2.4, Thủ tục hôa giải vụ việc dân sự 48

2.43. Trinh tự phiên hòa giải 52 2.5, Xữ lý kết quả hòa giãi 54 2.5.1. Trường hợp hòa giai thin. 54 2.5.2. Trường hợp khơng hịa giải thành. 5 2.6. Mỗi quan hệ tương quan giữa hòa giải trong BLTTDS năm 2015 va Luật hòa giải, đổi thoại thành tại Téa án năm 2020 (có hiệu lực tử ngày 01/01/2021) 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUONG 3. THỰC TIẾN ÁP DUNG CÁC QUY ĐINH PHÁP LUAT VE HÓA GIẢI VỤ VIEC DÂN SỰ VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN ...62 3.1. Thực tiến áp dung các quy định pháp luật về hịa giãi vu việc dân sw

3.2.1. Kiến nghị hồn thiện pháp luật vẻ hòa giãi vu việc dân sự. ?⁄ 3.2.2. Kiến nghị thực hiện pháp luật về hòa giải vu việc dân sự. 8

KETLUAN CHUONG 3 81 KETLUAN CHUNG 82 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHU LUC

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết của dé tài

Trong lich sử phát triển của nhân loại, xã hội loài người lả tổng thể các.

quan hé xã hội da dang, phức tap, da chiéu, đa lợi ích. Các quyền, lợi ích của

con người ngày cảng được đất lên cao kéo theo đó là những yêu câu, những

tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hôi hing ngày. Trong các đặc tính của con người Việt Nam hiện nay, Nghĩ quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 tại Hồi nghị Trung wong 9 khóa XI “VE xdy dung. phát triển văn hóa, cơn người

Viet Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền ving đất nước” đã xác định trong.

"xây dựng văn hóa, trong tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lỗi

sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tinh, trung,

thực, đoàn kết, cẩn cù, sảng tạo. Trong đó, nghĩa tinh là tinh yêu thương,

khäng khái, chân thành, vì mọi người... là lối sống vì điểu thiện, khơng ich kỷ, có chia sẽ khi dang thẳng lợi, có phục thiện vả câu tiền khi dang that thé

Lay nghĩa tinh làm đầu, chúng ta khắc phục được tinh ích kỹ tranh giảnh. quyển lợi, tinh tự plu, từ cao, tư đại; suy cho cùng là tránh được chủ nghĩa cả

nhân ln đeo bám bên mình mỗi người. Do đó, sự hình thành và phát triển. của hiện tượng hỏa giải là một yêu tô khách quan giữ gin nét đẹp truyền thong của dân tộc Việt Nam, đặc biệt giải quyết những mau thuẫn phat sinh, các bên.

cing được bao vệ quyền, lợi ích của mình, gép phản phịng ngừa tơi pham

phat sinh và tranh chấp phát triển phức tạp hơn, tao bình yên cho các mỗi quan hệ trong các gia định, sâu xa hơn nữa la các mồi quan hệ xã hội sau nay.

Hiện nay, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thí hành từ ngày 01/7/2016 quy định khá đẩy đủ, chỉ tiết va trở thành phương thức hữu hiệu khí giai quyết các

‘vu việc dan sự. Va để nâng cao quá trình giải quyết khi áp dung phương thức.

hòa gidi vụ việc dân sự, nhiều văn bản pháp luật được ban hành như: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bơ Chính trị về Chiên lược cãi cách tự pháp đến năm 2020 để ra nhiệm vụ: "Khuyên khích việc giải quyết một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tranh chấp thông qua thương lượng, hòa gii, trong tải”, Chỉ thi số 04/2017/CT-CA ngày 03/10/2017 của TANDTC vé việc tăng cường cơng tắc hịa giãi tại TAND,

'Với nhận thức được tâm quan trong trong cơng tác hịa giải, tơi muốn lựa. chọn một để tài nghiên cứu vừa có tính khoa học vừa có tính nhân văn để từ

dù quy định được

khơng thé thay đổi

đó hoạt động hỏa giải ngày cảng được nâng cao, hiệu tụ

sửa đổi, bỗ sung như thé nao thi ban chat của hịa giải

được. Chính vi lý do trên, tơi đã chon dé tài. “Hoa giải vu việc đâm sự” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến hịa giải vu việc din sự, tính đến thời điểm hiên nay có

nhiều cơng trình, bai viết khoa học nghiên cứu về hòa giãi như.

- Luận văn thạc sĩ luật học “Hoa giất trong 16 tung dân sự - Thực tiễn và

Tướng hoàn thiện" của Bùi Đăng Huy, Trường Bai học Luật Hà Nội, 1996, - Luân văn thạc sĩ luật học “Hoa giải trong tổ tung dân sie” của Trương Kim Oanh, Viên Nghiên cứu Nha nước và Pháp luật, Trung tâm khoa học xế hội va nhân văn, 1996,

~ Luận án tiến si luật học “Chế định hòa giải trong pháp luật tổ ting đân sử Mới sổ vẫn để 1} huận và thục tiỄN" của Trần Văn Quảng, Trường Đại học

Luật Ha Nội, 2004,

- Luân văn thạc sĩ luật hoc "'Ăoản thiện ché đinh hòa giải trong pháp luật 10 tung dân sự Việt Nam” của Nguyễn Thi Thúy, Trường Đại học quốc gia Ha

Nội, 2014;

- Luận văn thạc sĩ luật học “Hoa giải vụ án dân sự và thuec tiễn thực hiện tai Téa án nhân dân trên địa bàn thành phd Hà Nội" của Phạm Kim Ngân,

"Trường Đại học Luật Ha Nội, 2016,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Luân văn thạc sĩ luật học “Hoa gidt vu việc dân sự và thực tiễn áp đụng

tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn" của Hoàng Kim Théu, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018;

- Luân văn thạc s luật học “Ha giải vụ án di sự và thực tiễn thực hiện tại các Tòa ân nhân dân tinh Bắc Kan’ của Lương Văn Cường, Trường Đại

học Luất Hà Nội, 2019.

- Tòa án nhân dân tối cao, Dự thdo báo cáo nghiên cứnt về hịa giải tại Tịa án Việt Nam, Chương trình phát triển liên hợp quốc, Hà Nồi, 2014.

Mỗi cơng trình nghiên cứu vẻ hòa giải vu việc dân sự ở một khía canh riêng, tuy nhiên, kể từ khi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực pháp luật, các cơng, trình nghiên cứu trên chưa khai thác được hết những đổi mới của hòa giải vẻ mat bản chất lý luận vả thực ti

Vi vậy, van để đặt ra cần có sự nghiền cứu một cách tồn điện, đây đũ cả về mặt lý luận va thực tí q trình của hoạt đơng hịa giải để từ đó giúp nhận thức được ban chất, hiệu quả của hoạt đông, nay ở hiện tai va trong tương lai.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ vũa việc nghiên cứu đề

3.1 Mặt tiêu nghiên cin đồ tài

Việc nghiên cứu đề tai nhằm góp phan lam sáng ta khái niêm, đặc điểm.

pháp lý hoa giải vụ việc dân sư. Từ đó, trong luận văn có một số kiến nghỉ

nhằm hồn thiện hệ thơng pháp luật nhằm bảo đảm tỉnh khả thi khi áp đụng. trong thực tiễn giải quyết các yêu cầu,tranh chấp dan sự,

32. Nhiễm vụ nghiên cứm đề tài

- Lâm rõ một sé vấn để lý luận về hea giải vụ việc dân sự. Khái niệm, đặc

điểm của hòa giải vụ việc dân sur,

- Các quy định pháp luật về hòa giãi vụ việc dân sự.

- Thực trang va kiến nghị hoàn thiện pháp luật òa giải vụ việc dân su.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu dé tài

41 Đối tượng nghiên cin để tài

Đôi tượng nghiên cứu của dé tai la một số van dé lý luận cơ ban về hoa

giải vụ việc dân sự tại TAND, các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam vẻ hòa giãi vụ việc dân sự và thực trang, kiến nghỉ hồn thiên pháp luật TTDS vẻ hịa giãi vụ việc dân sự

42. Phạm vĩ nghiên cứu đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu hòa giải vụ việc din sự dưới góc dé là hoạt động do Tịa án tiễn hành trước khi mỡ phiên tòa sơ thẩm đối với vụ án đân su, trước khi xét đơn yêu câu đối với viếc dân sư và thực tí

BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thí hành.

5. Phương pháp nghiên cứu.

'Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn dé trong luận văn dựa trên phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biên chứng va chủ nghĩa duy vat lich sử của chủ nghĩa Mac-Lénin. Tác giả còn kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ

thể như. Phân tích, tổng hợp, so sánh, ... kết hợp lý luận với thực tiễn.

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.

Y ngiữa khoa học. Luân văn góp phân làm rõ những vẫn để lý luận vả các tại Tòa án từ khi

quy định của pháp luật hiện hành vé hòa giải vụ việc dân sự.

Y nghĩa thực tiễn. Luận văn để xuất những kién nghị vẻ hồn thiên hịa

giãi vụ việc dân sự.

1. Bố cục của luận văn.

Ngoài phén mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Một số vẫn để lý luận vé hòa giải vụ việc dân su.

Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành vẻ hòa giai vụ việc đền su,

Chương 3: Thực tiễn áp dung các quy định va kién nghị hoàn thiện về hòa

giải vụ việc dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HÒA GIẢI ‘VU VIỆC DÂN SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hòa gidi vụ việc dn sự.

LLL Khái niệm hòa giải vụ việc dan se

"Trong sã hội dân sự, việc các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân. sự, hơn nhân gia đình, thương mai, lao động,... dé phát sinh những tranh. chấp, xung đột về quyền, lợi ích hoặc ngay cả khi khơng có tranh chấp thì mỗi

quan hệ giữa các bên trong quan hệ cũng khơng được thơng nhất, hải hịa

Những quan hệ dân sự đỏ được thể hiện dưới hai loại vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là những tranh chap phát sinh trong quan hệ dân sự, hơn

nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động ma theo quy định thì cá nhân, co quan, tổ chức tự mình hoặc thơng qua người đại điện hợp pháp khởi

kiện vụ án tai tủa án có thẩm quyển để yêu câu bão vệ quyên và lợi ích hop

pháp của mình. Việc dân sự là việc cá nhà chức khơng có tranh chấp, nhưng có u câu Tịa án cơng nhận hoặc khơng cơng nhận một sự kiện

<small>cơ quan,</small>

pháp lý là căn cử làm phát sinh quyển, nghĩa vụ dân sự, hồn nhân va gia đình,

kinh doanh, thương mại, lao động của minh hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ

chức khác, yêu cầu Toa án công nhân cho minh quyền về dân su, hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mai, lao động. Tắt cd những vụ án dân sư va việc ân sự đó được gọi chung la vụ việc dân su.

Do đó, vụ việc dân sự là các tranh chấp, các yêu cầu vẻ dân sự, hồn nhân

gia đính, kinh doanh, thương mai và lao đông đưc Toa an thụ lý, giải quyết theo tình tự, thủ tục theo pháp luật TTDS quy định trên cơ sở có đơn khỏi

kiên, đơn yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân”

Để giải quyết các mâu thuẫn trong quan hệ dan sự, các chủ thé có thé lựa

chọn nhiều phương thức giải quyết khác nhau như thương lượng, théa thuận ut sw v/huon; yi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hoặc hịa giải thơng qua bên thứ ba hoặc khỏi kiện,... Trong các phương thức

đó, hịa giải là một phương thức truyền thông, ưu điểm nhất để giải quyết các

tranh châp, các yêu cầu trong đời sống 2 hội, nhưng quan niêm về hòa giải còn nhiễu vẫn để chưa thơng nhất, Trên thể giới có nhiễn quan niệm khác nhau vé hòa giải

Ha giải là sự can thiệp, sự lâm trung gian hòa giải, hành vi của người thứ

‘ba làm trung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục ho dan xếp hoặc giải quyệWerhi“hâp giữ tụ, 'Việc;giãi thuy tanh chân thông tủa người:

trung gian hòa giải (bên trung lập)”

‘Theo từ điển pháp lý của Rothenberg định nghĩa hòa giai là “hẻni: vi théa

Tiệp giữa các bên san Rồi có tranh chấp, mỗi bên nhương bộ một it’?

Theo Từ

tiếng Viết, “hỏa gid là việc thuyết phuc các bên đồng ÿ im dut xung đột. xích mich một cách dn thod’*. Khái niệm này đề cập đến mục đích của hịa giải, nhưng chưa nêu được day đủ bản chất, nội dung vả chủ thé của hịa giải.

Ngồi ra, trong khoa học pháp lý, có quan điểm cho rằng: “hịa gii Ia

q trình giải quyết những tranh chấp, ng giữa các bền. Trong quá. trình hòa gidt cần đến bên tint ba với vai trò trung lập, làm trung gian giúp các bên giải quyét các tranh chấp giải quyết được những bắt đông và đạt

được một thơa thuận phit hop với guy đình cũa pháp luật. dao đức xã hội và

tự nguyên thực hiện những thơa thuận đó “5.

Tit các quan điểm trên, hỏa giải là quá trinh các bên thôa thuận với như. đỗ giải quyét các tranh chấp, you

hông qua bên tine ba. Phương thức nay,

} Pryan A Garner chit biên (2008), Black's Law Dictionary, tái bản lân thứ 8, NEB West,

<small>Thomson, tr 307 " “eS</small>

3 FEA Sander và SB Goldberg (1994)," haa t6a nã lo Không cân thất: Cm nang hướng.

<small>‘than tiền với người lie chon ADR” , Nguyt san Đăm phân 55.</small>

* Từ đn ting Mật của Nhà Xuất ban Khoa học xa hội, năm 1995, trang 430

* Trên Huy liệu, “Thực trang t6 chức và hoa giã ở cơ sẽ”, Thông tn khoa học pháp lý,

<small>Tận Nghiên citi khoa học pháp Ij, Bộ Te phép, Hà Na.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chú trọng vai trò của bến thứ ba giúp các bên đưa ra phương hướng gidi quyết, dam bao cho quyền, lợi ich các bên được hải hòa, thống nhất.

Y kiến khác lại cho rằng “Héa giải la một chế Äịh quan trong của 1TTDS là phương pháp giải quyé

lượng của các đương su“ Š Quan điểm này, nghiên cửu hịa giải đưới góc đơ

chế định pháp luật, néu được vai tr, ý nghĩa của hòa giải trong TTDS, nhưng vụ án bằng chính sw thỏa thân, thương

chưa phản ảnh được bản chất của hòa giải va chưa bao quát được hết nổi dung của hỏa giải. Việc giải quyết vụ viếc dân sư bằng chính sự théa thuận cia các. đương sự có thé chia thành hai trường hop: các đương sự tự hòa gidi va các. đương sự hoa giãi đưới sự giúp đỡ của Téa án.

Toa án 1a cơ quan có thẩm quyền ra ban án, quyết định có hiệu lực bắt thuộc thi hành, do vây việc các đương sự lựa chon Téa án là bên thứ ba giúp đỡ các đương sự thỏa thuân với nhau là hoàn toản hợp lý, dé dàng dat được. mục dich va bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương su.

Do vay, hòa giải vu việc dân su là hoạt đơng do Tịa án tiền hành nhằm

giúp đỡ các đương sự thỏa thuận được với nhau vẻ việc giãi quyết các tranh.

chấp, các yêu câu. Chủ thé cia hịa giãi chính là các đương sự, Tịa an khơng, phải là chủ thể tham gia hịa giải, tuy nhién Tịa án đóng vai trị quan trong trong việc xác định dia điểm, thời gian, thành phân, nội dung, giải thích pháp

luật để các đương su đi đến

bão được khách quan trong quá trình giãi quyết vụ việc dân sư.

Như vậy, từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm hoa giải dưới

ig nhất vẻ phương án giải quyết vụ viếc, dam

góc đơ là một hoạt động giải quyết. Theo đó, hịa gii vụ việc dân sự là hoạt

đồng TTDS do Tòa án là bên trung gian tiễn hành giúp đỡ các đương sự thơa thuận, giải quyết các tranh chấp, yêu cẩm dân sue

"Pi Manh Thông (1989, Nyẫn Ngọc Dip, 1ã Thị Kim Nga, “Tim edu ngành hút tổ

<small>tung din ae”, 2B Mũ Cả Man.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.12. Đặc diém hòa giải vụ việc dan sir

1.12 1. Hòa giải vụ việc dân sự là thủ tục bắt buộc đối với hẳn việc dan sự trong quá trình giải quyết vụ việc dân sie

“Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của việc hòa giải thành, pháp luật TTDS đã

coi hịa giai 1a thủ tục có tinh bắt buộc đối với hau hết các vụ việc dân sự. Đôi với cdc vụ án dân sư, thủ tục hòa giải được tiến hành trước khi mỡ phiên tủa sơ thẩm Biéu nay, xuất phat từ những cơ sỡ nhất định, đó la trước khi mỡ phiên tịa sơ thẩm, Tòa án phải tiến hảnh xác minh những tải liệu, chứng cứ, những quyển lợi ich mà các bên đưa ra để làm cơ sỡ cho Tòa án

tiến hành hỏa giãi có hiệu quả nhất. Nêu tiến hành hịa gidi thành, sẽ có nhiều

` ngiĩa vé mặt tổ tung, kính tế, xã hội. Nêu phiên tịa sơ thẩm diễn ra thì Tịa

án cũng nắm rõ được nơi dung của vụ viée, những yêu câu về quyên, lợi ich của các bên, từ đó Téa án giải quyết vụ án một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất

Đồi với việc dân sự, tức lả yêu cầu của một bên trong quan hệ pháp luật

dân sự, thi trước khi xét đơn yêu cau, Toa án cũng tiến hành hòa giải nhằm. ‘bao vệ qun, lợi ích hợp pháp khơng những cho bên yêu cau ma cả cho bên.

liên quan đến việc u cẩu này, do đó kết quả cơng nhân mới dim bao khách. quan, tốn diện.

"Như vậy, quy định hịa giãi là mét thủ tục tổ tung theo pháp luật hiện hảnh

tạo sự linh động, chủ động cho các Thẩm phán va phát huy được vai trò của hoạt động hịa giải trog thực tiễn, đơng thời dam bảo cho hoạt động thi hảnh.

án tiến hảnh thuận lợi hơn.

1122. Tòa án là chủ thé tring gian tiến hành hòa giải giữa các đương

"Trong quá trinh giải quyết các vụ việc dân sự, Tịa án được pháp luật quy. định có vai trò trung gian tổ chức hòa giải giúp đỡ các đương sự thda thuận.

được với nhau về giải quyết vụ việc. Mặc dù, Tịa án khơng phải 1a một chữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thể tham gia hịa giải, khơng cỏ quyển thöa thuận với các bên đương sự vé

giải quyết nội dung tranh chấp nhưng với tư cách là cơ quan xét zử, Tòa án giúp đỡ các đương sw thực hiên các quyển lợi ích của mảnh. Trong nhiễu trường hợp, vai trị của Tịa án có ý nghĩa quyết định su thánh cơng của hịa giải. Khi hịa giải, Toa án giải thích cho đương sư về các quy định cia pháp uất liên quan đến các vẫn dé tranh chấp, yêu cẩu, các chính sách nha nước, đông viên họ théa thuận nhằm tháo gỡ những vướng mắc, dim bao được sự

hải hòa về mối quan hệ trong đời sing, Kết qua của hòa giải do Tòa án tiên hành 1a những văn bin pháp lý, la cơ sở để tiếp tục hoạt động tô tụng như

quyết định cơng nhận sự thưa thn của các đương sự hoặc đưa vụ án ra xét

xử sơ thẩm tai phiên tòa sơ thẩm,... Đây lả sự khác biệt giữa hòa giải do Toa án tiễn hành với hòa giải do Tổ hòa giải ở cơ sở tiền hành hay việc từ hòa giải

của đương sự.

112 3. Hồa giải là sự thöa thuận của các đương sue

Các quan hệ dén sự phát sinh trong đổi sông hang ngày va khi một trong các bên nhân thay quyền, lợi ích của minh bị xâm pham thì một trong các bên

có quyền khởi kiện, yêu cầu để đâm bảo quyền, lợi ích của minh. Mặc dù hoa

giải là một hoạt đông do Tòa án tiến hành, tuy nhiên, do bản chất của quan hệ pháp luật trên cơ sở tự do, tự nguyên thỏa thuận của các đương sử, do đó

trong quan hệ pháp luật TTDS, các đương sự có quyền théa thuận với nhau để giải quyết những mâu thudn, xung đột. Việc thỏa thuận giữa các đương sự chỉ

đạt được trên cơ sở thỏa thuận một cách tự ngyên, trung thực, thiên chí, khơng, một ai với bat kỹ hình thức nao cưỡng ép, can thiệp vào thöa thuận của các đương sự Moi sự tác động từ bên ngoài trái với ý muỗn của các đương sự đều ‘bi coi là trai pháp luật và không được công nhận

Sự théa thuận của các đương sự là đặc trưng cơ bản của hỏa giải, thể hiện.

sự tôn trọng quyển tự định đoạt của các đương sự Chỉ có đương sự mới có quyền quyết định về việc giải quyết, đáp ứng quyền, lợi ích của ho trong qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trình giải quyết vụ việc dân sự. Day la điểm khác biệt giữa hòa giải và xét xử,

trong khi xét xử phải tuân theo mọi phán quyết của Tòa án, theo hình thức

cưỡng chế

112.4. Hoa giải vụ việc dân sự được tiễn hành theo thủ tục do pháp luật

TIDS quy định

Hoa giải vu việc dân sw cũng như các thủ tục TTDS khác do Tòa án tiến "hành trên cơ sỡ quy định của pháp luật. Với ý nghĩa la mốt nguyên tắc, thủ tục TTDS, moi quan hệ phát sinh trong quả trình hoa giải các vụ việc dân sự được. pháp luật TTDS điều chỉnh Hòa giải dựa trên sự thỏa thuân cia các đương sự với vai trò trung gian của Téa án, mặc dù vậy để dam bão cho việc giải quyết

được khách quan, công bằng, tình đẳng giữa các bên thi các bên phải tuân.

theo những quy định của pháp luật TTDS,

Quy định hòa giải vụ việc dân sự là cơng cụ để Tịa án giải quyết vụ viée dân sự theo một thi tục chất chẽ. Tuy nhiên, Thẩm phán cũng phải vận dụng

lĩnh hoạt các quy định pháp luật, kinh nghiệm hỏa gi, ti thức khơa học cia

minh để áp dung sáng tạo, không máy moc, tránh rap khuôn các quy định vé

hịa giải vụ việc dân su.

Quy đính hịa giãi thể hiện trách nhiệm của Nha nước trong hòa giãi vụ việc ân sự khơng chỉ thể hiện ỡ việc Tịa án phải tiền hanh hia giãi mã còn ở

việc tao điều điêu kiện tốt nhất cho sw thỏa thuận của các đương sự phù hợp với quy định pháp Iuat, bảo đảm cho kết quả hịa giãi thực hiện có hiệu quả

1.1.3. Ý nghĩa của hòa giải vụ việc đâm sur 113.1. Ýngiữa ai với Tòa án

"Trong hoạt động tư pháp, Tòa án giữ vai trỏ trung tâm va là cơ quan duy

nhất có quyền nhân danh Nha nước tiền hảnh xét xử các vu việc dân su. Việc. xét xử của Tòa an đã gop phan giải quyết được những tranh chấp, yêu cầu, tránh được những mâu thuẫn nghiêm trong xy ra vả dim bao quyền, lợi ich

hợp pháp của các đương sự. Trong những năm qua, các quan hệ dân sự ngày,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cảng phát sinh nhiêu tranh chấp, mâu thuẫn, do đó các vụ việc dân sự mà Tòa. án giải quyết ngây cảng nhiều.

Trong trường hợp hịa gidi thành, Tịa án khơng phải mỡ phiên tòa, giảm. ớt được những thủ tục tổ tung sau đó, tránh được việc khiếu nai, kháng cáo,

kháng nghỉ, hạn chế q trình tơ tung khơng cần thiết như. phúc thẩm, tái thấm hoặc giám đốc thẩm Khi các bên chấp nhận phương án hòa giải, Tòa án.

ất nhiêu chi phí về thời gian, cơng sức, tiên bạc khơng chỉ bản thân họ mà cịn giãm bớt được chỉ phí của Tịa án (chỉ phí lẫy lời khai, Khao sát, điều tra, thu thập chứng cứ, chỉ phí cho việc mỡ các phiên. khơng phải mỡ phiên tịa đã giảm bớt một cách đáng

gánh năng xét xữ, giảm bớt một phan dang

tịa,...). Các quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự thương

được giải quyết đút điểm, việc khiéu nại, kháng nghị rat ít khi xây ra Hơn.

nữa, hỏa giải thành la một sự đảm bảo cho việc thi hành nghiêm chỉnh, nhanh.

gon, thiện chí các quyết định của Toa án, giúp cho cơ quan thi hảnh an

dang trong việc đầm bão việc thi hảnh quyết định của các đương su.

"Trong trường hop hoa giải không thành, việc hịa giải cũng giúp Toa án có

điều kiến tìm hiểu kỹ nội dung của vụ việc dân sự, thu thập, Iiém tra các tải

Tiêu, chứng cử, hiểu rố hơn vẻ tâm tư, nguyên vong của các đương sự Từ đó,

Thẩm phán cũng cổ hé sơ vu việc, xác định phương án giải quyết hợp lý,

đúng dn nhất trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự

113.2. Đối với đương sự

Nếu giải quyết tranh chấp bằng biện pháp xét xử, khi kết thúc phiên toa

Hội đồng xét xử phải ra bản án tuyên chấp nhận hoặc không chấp nhân yêu cẩu của đương sự. Hay nói một cảch khác, việc xét mit của Tịa án sé có bên thắng, bên thua, thâm chi có nhiễu trường hợp cả hai bên đều thua, các bên. đều khơng hải lịng (như trường hợp Tòa án chỉ chấp nhận một phan yêu cầu của người khỏi kiện thì nguyên đơn va bi đơn déu không mong muôn). Ngược lại, néu các tranh chấp được giãi quyết bằng biên pháp hịa giải, có ngiĩa là

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

các bén hoàn toàn từ nguyên thỏa thuận về những giải pháp giải quyết tranh

chap thì các nội dung giải quyết tranh chấp lả ý chi của các bên, các chủ thể

tranh chấp déu mong muốn, hải lịng, Hay nói cách khác, khí hịa giải thành sẽ khơng có kẻ thẳng, người thua, thêm chí có người cịn nói hịa giãi thành lả giúp cho các bên tranh chấp “đều thing”

‘Mit khác, doi với bản án, khi thi hành thường gặp nhiêu trở ngại khó khăn.

vi nhiễu đương sự khi bản án tuyên buộc thực hiện, nghĩa là sẽ không tự nguyện thi hành. Ngược lại, đổi với những nội dung thỏa thuận khi hòa giải thành là ý chi của các bên tranh chấp nên thưởng là tự giác thi hành. Trong thực tế nhiêu vụ tranh chap sau khi hòa giải thành các bên không cân yêu cầu. Toa án công nhận, họ tự nguyện thực hiện theo các nôi dung đã thỏa thuận, va

thực hiện một cách dé dang, nhanh chóng,

"Trong trường hop hịa giải khơng thánh, hịa giải cũng đã giúp các đương

sự nắm vững các quyền va nghĩa vụ cũng như có những thái độ, hành vi đúng. mực hơn, chuẩn bị chu đáo hơn trong việc bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình trong phiên tịa xét xử sơ thẩm.

113.3. Đối với kinh tế - xã hội

‘Téa án hỏa giải thành vụ việc dân sự giúp các bên đương sur từ nguyên với

nhau giải quyết tranh chấp, yêu cầu gop phan giảm bớt sé lượng vụ việc, giúp tiết kiệm được thời gian, tiễn của, công sức cho cơ quan Nha nước, cứng như.

cho Nhân dân, han chế được việc phải sử dụng sức manh cưỡng chế Nha "ước trong công tác thi hành án.

'Việc giễi quyết vụ việc dân sự nhanh chóng, hợp tinh, hop lý cũng cũng cổ niềm tin của Nhân đân vào cơ quan nhà nước. Việc hịa giai khơng phải lúc

nao cũng dé dang, thuận lợi. Do đó để tiên hành hịa giải có hiệu quả, Thẩm. phan cần nghiền cứu hỗ sơ, nắm bắt nội dung vụ việc, nắm bắt nguyện vọng,

của các đương sự và có kỹ năng ngồi lĩnh vực chuyền mơn. Vi vậy, hịa giãi

thảnh cịn Ja tiêu chi để đánh giá năng lực của Thẩm phán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Quy định hoa giải vu việc dân sự góp phan vảo việc phỏ biển, giải thích. pháp luật, giúp cho méi đương sự nhận biết rõ rang hơn về vị thể pháp lý gắn. với những điểm manh, điểm yêu của họ, quyền va nghĩa vụ của mỗi bên, từ. đó nâng cao được nhận thức vả hiểu biết về mâu thuẫn phát sinh, quy định

pháp luật và nơng cao trình độ dân trí, giáo đục nép sông va làm việc theo pháp luật trong Nhân dân.

Các quy định vé hòa giải đã phát huy được truyền thơng hịa giãi trong đời sống sã hội, bao đảm được quyển tự định đoạt của các đương sự. Hòa giãi

thành là tăng cường sự đoàn kết trong Nhân dân, góp phần giữ gin an ninh trật làm cho các bên hiểu nhau,

tự. Quá trình hoa giải là các bên gặp nhau, trao di

hơn, nếu hòa gidi thành thi sư thân thiên cia các bến cảng cao, sẽ giảm bớt "Như vậy, sẽ tăng cường sự đoàn kết của các cả giữ gin trat tự an toàn xã hội.

1.2. Cơ sở cửa hòa giải vụ việc din sự 12.1. Cơ sở ý hận

Dua trên chủ trương, đường lối của Bang được ghi nhân theo Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bơ Chính trị vẻ Chiến lược cãi cách tư pháp dén năm 2020 "khuyên khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng

qua thương lượng, hịa giải, trọng tải, Tịa án hỗ trợ bằng quyết định cơng,

nhận việc giải quyết đó”. Theo đó, Nha nước quán triệt, bám sắt từ tưởng chỉ

đạo của Đảng để ban hanh những chính sách pháp luật quy định vẻ hòa giải”.

“Xuất phát từ bản chất quan hệ dân sự, hòa giải vu việc dân sự là một đặc trưng của pháp luật TTDS, được pháp luật TTDS quy định ma không được.

quy dinh trong pháp luất tố tung hình sự và t tụng hảnh chính Sở di có sự

khác nhau nay, do trong quan hệ pháp luật giãi quyết đổi với vụ án hình sự là mỗi quan hé giữa Nha nước đối với bi can, bi cáo (người thưc hiện hành vi

<small>t số 49.NO/T ngày 02/6/2005 của BộChink in về chiến lược cãi cách tư pháp din năm 2020, Hà Na, r7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pham tội), còn trong tổ tụng hành chính, mồi quan hệ can giải quyết là mỗi

quan hệ hảnh chính giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức bị quan lý với các cơ.

quan Nha nước thực hiện quyền quản lý Nhà nước có quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị kiên. Do đó, méi quan hệ giữa các chủ thể

hơng bình

thưa thuận va tư chịu trách nhiêm giữa các chủ tl hệ pháp luật dân sự.

"Trong quan hệ nảy, các bên tham gia tự thỏa thuân quyển va nghĩa vụ của khi tham gia vào các quan.

các bên, phương thức giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. Đồng thời, phạm vi ảnh hưởng của quan hệ nay chỉ mang tính riêng biệt đối với những đương sự

binh đẳng với nhau.

Khi một trong các bên u câu Tịa án thi Tịa án có trách nhiệm giúp đỡ các

có quyển vả lợi ich liên quan, và vị thé của các chủ.

‘bén đương sự tìm kiếm một giải pháp ít tốn kém ma hiệu quả nhất trong việc thực hiện các quyền dân sự. Do đó, hịa giải chính 1a giải pháp hiệu quả nhất.

Tịa án có trách nhiệm tién hảnh hỏa giải và tạo điểu kiện thuận lợi để các

đương sự thỏa thuân với nhau vẻ việc giải quyết vụ việc dân sự. Do đó, pháp

luật TTDS quy định về hòa giải nhằm điểu chỉnh mối quan hệ giữa các chủ. thể khi tiến hành hoạt động hỏa giải nhằm xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc giúp đỡ các đương sự thực hiện quyển tư định đoạt về giải quyết vụ.

việc dân sự. Trên cơ sở kửt quả hòa giải, Tòa án ra quyết định cơng nhận sự thưa thuận của các đương sự theo quy định của pháp luật.

"Như vậy, xuất phát từ đường lồi, chủ trương cia Đảng, bản chất của quan "hệ pháp luật dân sự cùng với vai trỏ của Nha nước trong việc dim bão trat tự

-an ninh xã hội, hòa giải vụ việc dân sự la yêu cau khách qu-an trước sự pháttriển của đời sống xã hội trong tình hình mới vả la hoạt động bắt buộc củaToa án trong việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu của đương su.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.22. Cơ sở thực tiễn

Phương thức hỏa giãi được hình thành một cách khách quan trước yêu cầu của đời sống kinh tế - sã hội và chiu sư tác đông sâu sắc của các yêu tổ chính

trí, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán trong từng giai đoạn phát triển của lich sử Lý luận chính lả cơ sở để áp dung thực tiễn. Tuy nhiên, thực tiễn lại la thước đo, tiêu chuẩn, lả tắm gương phản chiếu cia lý ln. Do đó, dựa vao

hốn cảnh khách quan của đời sing mã hỏa giải là một biện pháp truyền

thơng quan trọng mang tính phổ biển trong việc giải quyết các vụ việc dan sự. Điều nay được thể hiện ở những,

- Ha giãi là biên pháp truyền thông giải quyết có hiệu quả các vụ việc dn sự

“Xuất phát từ truyển thống, phong tục, tập quán của dân tộc ta trong lịch sử hang ngân năm dựng nước và giữ nước, Nhân dân ta có tinh than đồn kết,

gin bó anh em, tinh làng nghĩa #óm, chia ngọt sẽ bùi và tinh than tương thân,

tương ái bao trùm lên quan hệ x hội. Do đó, để giữ gìn được nét dep truyền. thống của dân tộc ta, quy định hòa giải là phương án khởi đầu tốt nhất trong. q trình giải quyết vu việc dân sự. Thơng qua hỏa giải, moi người hiểu nhau. hơn, giãi quyết kip thời những tranh chấp nhỏ thành lớn, đơn giản tré thành phức tạp. Hịa giải góp phẩn khơng nhỏ trong quan hệ gin kết tính than đoản.

kết, giữ gìn sự yến vui hịa thn cho từng gia đình, lang xóm, tao nên néi lực

phat triển bên vững cho đất nước. Tử sự tơn tại thực tế va tính hiệu quả của

phương thức hòa giải, Nha nước đã thừa nhận và luật hóa các quy định về hỏa

giải trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật vả trong đó, phải kể đến việc

hòa gii trở thảnh một nguyên tắc trong pháp luật TTDS, mọi quan hệ phát sinh trong quá trình hịa giãi déu được pháp luật diéu chỉnh.

- Hịa giải vụ việc dân sự phù hop su thé chung của thời đại

Trong điều kiện hội nhập khu vực va quốc tế diễn ra manh mẽ, giao lưu.

dân sự ngày cảng da dạng, phức tap, việc áp dụng phương thức hịa giải gop

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

phân tơn trong va bao về quyển co bản của con người trong đời sông dân sự,

được nhiễu nước trên thể giới áp dụng để giải quyết hịa bình, an ninh quốc

ia trong quan hệ với công đồng quốc tế Việc tôn trọng các quyển cơ bản của con người thực té đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hiện

đại, đây cũng là điều kiện quan trong để đâm bảo hịa bình, an ninh cho mỗi.

quốc gia và cả công đồng quốc té, Một trong những nhiệm vụ của Téa án là ‘bao vệ quyền con người nên trong thủ tục TTDS, quy định hòa giai là phương thức cẩn thiết, nhiều nước đặt ra vẫn để hòa giải cùng với những quy đính vé

phạm vi áp dung, thủ tục áp dụng và những biện pháp nhất định Để hòa đồng.

với pháp luật thé giới, phù hợp xu thé thời đại, việc quy định hòa giải vu việc dân sự trong pháp luật TTDS nước ta đã trở thành một yêu cầu tất yếu khách quan, tạo dựng lòng tin trong giao lưu dân su, kinh tế khu vực và quốc tế

13. Hòa giải vụ việc dân sự theo quy định pháp luật một số nước trên. thế giới

1.3.1. Hoa giải theo pháp luật TTDS của Liên bang Nga

Theo quy đỉnh của pháp luật TTDS Liên Bang Nga thi hịa giãi là thủ tục giải quyết tranh chấp thơng qua việc làm giảm xung đột quyển lợi giữa các bên Thi tục hòa gi tai Tòa an được quy định tai BLTTDS và BLTT trong tải của Liên Bang Nga. Điểu 39 BLTTDS Liên Bang Nga quy định đương sự có quyền thỏa thuận với nhau vé việc giãi quyết tranh chấp Theo

khoản 5 Nghị quyết sé 11 của Hội nghị Tham phán Tòa án tdi cao Liên Bang. ‘Nga ngày 24/6/2008 hướng dẫn áp đụng các quy định về chuẩn bị xét xử vụ việc dan su đã hướng dẫn: “Phù hợp với nguyên tắc tự dinh đoạt, các bên có. quyén két thúc việc giải quyét vu án bằng thỏa thuận hòa giải ngay cả ở giai

đoạn chuẩn bị xét vie”. Nguyên tắc tự định đoạt là nguyên tắc nên tang cho

việc tôn trọng sự thỏa thuận, thể hiện ý chi của các bên để giải quyết các vu

việc dân sự một cach khách quan, hiệu qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Trước ngảy 01/01/2011, pháp luật TTDS Liên Bang Nga khơng quy định thủ tục hịa gidi có sự tham gia của Hỏa giải viên. Theo quy định tại

điểm 5 khoản 1 Điều 150 BLTTDS Liên Bang Nga thi trong giai đoạn chuẩn. ‘bi xét xử, Tham phán có nghĩa vụ phải thực hiện các biện pháp để các bên.

tiến hành hịa gidi thống qua việc giãi thích cho các bên quyển giải quyết tranh chấp bằng hòa giải va hau quả pháp lý của việc ký kết thỏa thuận hòa giải

Tuy nhiên, kể từ ngày UU01/2011 Luật liên bang số 193/LLB ngày 27/7/2010 về thủ tục lựa chon thay thé để giải quyết tranh chấp với sự tham gia. của hòa gidi viên cỏ hiệu lực Luật này quy dinh phương pháp lựa chon để giãi

quyế tranh chấp tại Tòa án giữa các bên, tức là các bên có quyển lựa chọn thủ tue

hịa giải thơng thường (do Thẩm phán thực hiện ma khơng có sự tham gia của Hoa gãi viên) hoặc thủ tục hòa giãi có sự tham gia của Hịa giai viên Như vậy, ké

từ ngày 01/01/2011 pháp ludt TTDS Liên Bang Nga mỡ rộng phương thức thực

hiến hòa giải dé các bên lựa chon, đó là có hoặc khơng có sự tham gia của Hòa gai viên Quy định như vậy tao điển kiện cho các bên có quyên định đoạt, giúp

cho các bên từ tin hơn trong q trình hịa giãi dưới sw giúp đỡ của Hòa giãi viên

và cũng là một bên khách quan để đưa ra những lời khuyên dinh hướng cho các

bên tham gia

Theo đó, trong tất cả các giai đoạn giải quyết vụ án trước khi bản án được ban hành, các bên có quyển yêu câu Toa án cho phép ap dung thủ tục hòa giải với sự tham gia của Hòa giải viên. Theo quy định tại khoản 1 Điều 169 BLTTDS Nga thi Téa án có quyển tam đính chỉ giải quyết vụ án trong

thời gian không quá 60 ngày theo yêu cầu của các bên để thực hiện thủ tục

hòa giải với sự tham gia của Hòa giải viên. Kết thúc thũ tục hoa giải, các bên

ký kết thda thuân hỏa giai thể hiện ý chí của từng bên với sự giúp đỡ của Hịa

giải viên và Tịa án khơng phải ban hành ban án. Trường hợp các bền đã ký

kết théa thuân áp dụng thủ tục hòa gidi va trong thời hạn quy đính dé tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Théa thuận vé việc lựa chon áp dung thũ tục hòa giải

‘Théa thuân vé áp dụng thủ tục hòa giải la thỏa thuận bằng văn bản của các. tiên được lập trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp vẻ viée giãi quyết tranh. chấp bang phương thức hòa giải với sự tham gia của Hịa giải viên.

- Thưa thuận vẻ việc thực hiên thũ tục hòa giải

‘Théa thuân vẻ thực hiện thi tục hòa giễi là thỏa thuận bằng văn bản của. ký kết tha thuân nay thủ tục hòa giãi với sự tham.

các bên ma kể từ thời

gia của Hòa giải viên bắt đầu. - Thưa thuận hịa giãi

‘Théa thudn hịa gii là théa thuận của các bên về việc giễi quyết tranh chap sau khi thực hiện thủ tục hòa giải với sư tham gia của hia giải viên. Thöa thuận hòa gidi phải được lập thành văn ban và phải có các nội dung chính sau:

+ Các bên tham gia hòa giải + Nội dung tranh chấp

+ Thủ tục hịa giãi có sự tham gia của Hịa giãi viên

+ Việc gai quyết tranh chấp, quyền và nghĩa vụ của các bên va thời gian thực: hiện

‘Théa thuân hòa gidi của các bên có thể được Toa án cơng nhận theo quy.

định của pháp luật TTDS va có hiệu lực ngay.

1.3.2. Hoa giải trong pháp luật TTDS Trung Quốc

Tại Trung Quốc, hệ thống pháp luật nói chung vả pháp luật TTDS nói

riêng chiu nhiễu ảnh hưởng cia truyền thống, đặc biết là các tư tưởng triết lý

của Nho giáo, do đó, hoa giải được coi là mét biện pháp có ý nghĩa quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

(được sửa đổi lần đầu ngày 28/10/2007 vả sửa đổi lần thứ hai ngày 31/8/2011). Trong 14

bổ sung một số quy định về hòa giải nhằm mục đích khun khích hịa giãi sửa đổi cuối cùng năm 2012, LTTDS Trung Quốc đã hơn nữa trong quả trình giải quyết tranh chấp tai Tịa án. Trong lần sửa đổi

nay, quy định các bên phải có ging hỏa giải trước va trong quả trình giải quyết tranh chấp đã được nhân manh cùng với việc quy định linh hoạt việc. Tựa chon dia điểm tiến hành hoa giai tranh chấp. Việc khuyến khích các bên. tranh chấp tién hảnh hoa gii trước khi yêu câu Toa án giải quyết đã được

pháp luật quy định từ lâu, tuy nhiên, lần sửa đỗi nay đã nhẫn manh hơn trách.

nhiệm héa giải của các bên trước khi khỏi kiện tai Téa án va thủ tue yêu câu Toa án cổng nhận kết quả hòa giải thánh trước hoặc sau khi khởi kiện tai Téa án Việc quy đính cơng nhân kết quả hòa giải thảnh trước khi khỏi kiện tai

Tòa án cho thấy pháp luật Trung Quốc để cao va nhận thấy được tắm quan trong của hòa giải, việc cơng nhân sẽ có hiệu lực pháp luật ngay để các bên.

giải quyết vụ việc một cách nhanh chồng, trảnh thủ tục tố tung phức tap sau nay.

‘Theo Điêu 9 LTTDS của nước Cộng hia nhân dân Trung Hoa thi hòa giai là

"một nguyên tắc hoạt động của các cơ quan xét xử "TAND giải quyét cả vụ án dân sự phải tiến hành hòa giải theo nguyên tắc tự ngun và hợp pháp'

Quy đính hịa giải được quy định cu thé tai Chương 8 LTTDS Trung Quốc, gồm một số điểm đáng chú ý sau:

- Các vụ việc bất buộc phải hỏa giãi

“Thủ tục hòa gidi tai Tòa án được coi La bắt buộc trong giải quyết các vụ

việc liên quan đến ly hôn, cấp dưỡng, vụ việc có thé thi hành ngay va các vụ việc khác mà khơng cần thiết phải ký kết thưa thuận hịa giải. Đồi với các vụ

việc khác thì việc áp dung thủ tuc hòa giải do các bên quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Người tham gia hòa giải:

‘Theo Diéu 86 và Điển 87 LTTDS Trung Quốc thì người tham gia hòa giải

gồm: Thẩm phản, nguyên đơn, bi đơn, nhân chứng, đơn vi và cá nhân có liên.

- Địa điểm hịa giải Địa điểm hịa giải có thể được thực hiện tại địa

phương bất cứ khi nào có

Việc hịa giải trong Toa án va ngồi Tịa án. Toa án có thể tổ chức hòa giải

ngay tại địa điểm tranh chap. Điều nảy tạo thuận lợi cho các đương sự trong. việc di lai, cung cấp chứng cớ, đẳng thời cũng tao thuận lợi cho tòa án hi

được thực tế tranh chấp vả đưa ra được phương án hòa giải thuận lợi cho việc. thí han.

~ Thủ tục hịa giải: Thủ tục hòa giải co thé do một Thẩm phán hoặc một

Hồi đồng tiên hành.

Bản hịa giãi sou khi có chữ ký cla hai bên đương sự có ngay hiểu lực

pháp luật Hịa giải khơng đi đến thỏa thuận thi TAND kip thời ra phản quyềt

- Thủ tục công nhận théa thuên hịa giải

Thủ tục cơng nhân théa thn hỏa giải giữa các bên được quy định tai

Phan 6 Điều 194 và Điều 195 LTTDS. Đây là những quy định mới được bỗ sung nhằm khuyến khích hỏa gidi giữa các bên cho dù việc hịa giải có được tiến hành theo thủ tục tổ tụng tại Téa án hay khống. Những sửa đổi năm 2012

nhân mạnh vào thủ tục công nhận các thỏa thuận hỏa giai thông qua thủ tục

xác nhân của Téa an và thủ tục để thực thi các théa thuận hịa giải này. Những,

quy đính nay áp dụng cho tất c& các thỏa thuận hỏa giải, dit được thực hiên trước khí khối kiên hoặc sau khí khối kiên.

"Trong théi hạn 30 ngay kể từ ngày thỏa thuận hịa giai có hiệu lực, hai bên sẽ nộp đơn xin xác nhận thỏa thuén hòa giãi tới TAND ở nơi tổ chức hòa giãi

theo quy định của Luật hòa giải nhân dân vả pháp luật khác có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Sau khi nhận đơn, TAND sẽ xác định tính hợp lệ của thỏa thuận hịa giải và sắc nhân rằng thia thuận trong tai là phù hợp với pháp luật. Néu một bên

từ chỗi thực hiện hoặc thực hiện không day đủ các phán quyết, bên kia có thể n cầu TAND. u cầu cơng nhân théa thuận hịa giải sé bi từ chối nếu nó khơng phù hợp với pháp luật. Cả hai bên có thé thay đổi théa thuận thơng qua

hịa giải hoặc đạt được một théa thuên hòa giải mới hoặc khối kiện ra TAND.

Co thé nói những quy định mới nay để tiếp tục khẳng định xu hướng tăng. việc sử dụng hòa giải để giải quyét tranh chấp trong pháp luất TTDS Trung

1.3.3. Hòa giải theo pháp luật TTDS Nhật Bin

Pháp luật TTDS Nhật Bản quy định nhiều phương thức thỏa thuận để giải quyết tranh chấp. Một trong những phương thức lâu đời vả phổ biển nhật

14 hòa gidi trước khi thụ lý vụ án vi theo truyén thống của Nhật Bản, việc giải quyết tranh chấp bằng phán quyết của Tịa án là biện pháp cuối cùng sau khí đã áp dụng các biện pháp khác. Theo quy đính tại Điểu 275 BLTTDS Nhật

Ban thì đương sự có quyển u cầu thực hiến hỏa giải tại Tịa án có thấm.

quyển theo dia chỉ của bên đương sự còn lại. Trường hop khống thực hiện hỏa

giãi được thì Tịa án bất đầu thủ tục tranh tung ngay lập tức. Đa số các nước

đều quy định vụ việc dân sự, Tòa án thu lý mới tiên hành hoạt động hòa giải, tuy nhiên pháp luật Nhật Bản tiên hanh hòa giai trước khi thụ lý, đây 1a một

quy định mang tính mở réng hơn, đáng để các nước học hỏi nhằm nâng cao. vai trị của hoạt đơng hỏa giải, giải quyết vụ việc dân sự một cách nhanh. chong, triệt dé, hiệu quả hơn.

‘Theo quy định tại Điều 89 BLTTDS Nhật Bản thi thủ tục hịa giải được

thực hiện khơng phân biết ở giai đoạn tổ tung nâo. Khác với pháp luật TTDS

'Việt Nam (việc hòa giải đo một Tham phán tién hành), tại Nhật Ban sự tham.gia của Thẩm phan trong q trình hịa giải bi hạn chế. Để đạt mục dich nay,các bên có quyển yêu cầu thảnh lập Hội đẳng hòa giải. Hội đồng hòa giải gồm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

có Thẩm phán và ít nhất hai thành viên khác của Hội đồng. Các thành viên

nay được lựa chon từ những người có kinh nghiệm và kién thức chuyên sâu trong nhiễu lĩnh vực khác nhau. Hội đồng hịa giải nghe trình bay của các bến,

khuyến khích các bên cùng nhân nhượng nhằm đạt một thỏa thuận để giải

quyết tranh chấp. Sự tham gia của những người có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu tong inh vực tranh chấp trong quả ình hịa giã có ý nga quan trong bởi ho là những người hiểu rõ vẻ nội dung tranh chap; tử đó có tl

đất các bên di đến mốt théa thuận chung Bên cạnh đó, theo quy định tai Điều. 279 BLTTDS Nhật Bản thi Tòa án nêu xét thay cần thiết, có thé yêu cầu ủy

viên tư pháp hỗ trợ trong việc thực hiên hòa giải.

"Ngoài ra, pháp luật TTDS Nhật Ban cho phép thực hiện hỏa giải bằng văn ban mà không cần phải có sự có mat của đương sự. Theo đó, Điều 264 BLTIDS của Nhật Ban quy định "Trong trường hop đương sie 6 xa hoặc vì

các If do khác mà việc trình điền được cho ia khỏ khăn thi, nễu đương sự xuẤt. trình văn bản về việc chấp nhận bản thảo các nội dung hòa giải do tòa ám Toặc thẫm phán do chảnh ân ty nhiệm hoặc chánh án do tòa ân iy nhim nêu

Ta đồng thời bên đương sự cồn lai Khi trinh diện trong thot gian tranh luận

trực tiếp tại tòa đã chắp nhận bản thảo các nội cheng hịa giải đó thi xem nine

vu việc đã được hòa giải giữ các bên đương sue”

Kết thúc thủ tục hòa giãi, các bên sé ký kết thỏa thuận hịa gidi. Thưa thuận hỏa giãi được Tịa an xem xét công nhân theo quy định tại Điển 267 BLTTDS Nhật Bản. Quyết định cơng nhận théa thuận hịa giải của các bên của Tịa an có hiệu lực như một phán quyết cuéi cùng

1⁄4. Khai quát sự hình thành và phát triển của pháp luật TTDS Việt ‘Nam về hòa giải vụ việc dân sự

14.1. Giai đoạn năm 1945-1989

Tháng 8/1945, Nhân dân Việt Nam đã đứng lên làm cuộc Cách mang

tháng Tám vi đại xóa bư chế độ thực dân — phong kiến, lập nên chính thể Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nam Dân chủ Cơng hịa. Nhà nước Cơng hịa dân chủ Nhân dân non trẻ vừa

1a đời đã phải tổ chức cho Nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Nhiém ‘vu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn nay lả: Bao toan lãnh thổ, giảnh. độc lap hoàn toan và kiến thiết quốc gia trên nên tăng dân chủ.

Ngay sau Cách mang tháng Tám thảnh cơng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lênh 47/SL ngày 10/10/1945 vẻ việc giữ tam thời các luật lệ hiện hành ở

Bac, Trung, Nam cho đến khi ban hảnh bộ luật pháp duy nhất cho toan quốc,

i dy đụng được bộ luật mới thi những luật lệ cũ

vẫn tạm thời được sit ding nễu không trái với nguyên tắc độc lập của nước

Việt Nam và chính thé cơng hỏa'Š. Như vay, trong giai đoạn này, hòa giãi

1 hoạt đông bất buộc vả được áp dung theo luật lệ cũ ban hảnh trước năm.

1945. Chẳng hạn, theo quy định của Bộ Bắc Ky pháp viện biên chế thì đối với các việc hộ và thương sự, nhiệm vụ chính của Chánh an Tòa án sơ thém la

hòa giải, hòa giải không thành mới đưa ra xét att và đối với những việc thuộc

thấm quyển của Tòa án đệ nhị cấp, Chánh án Toa án sơ cấp cũng thử hòa giải tơi lập hỗ sơ gửi Tịa án cấp trên.

'Văn bản pháp luật đầu tiên quy đình vẻ hịa gidi là Sắc lênh số 13 ngày

21/01/1946 vé tổ chức Tòa án, trong đỏ Điều 3 Sắc lênh quy định: “Bert te pháp xã cơ quyền hịa giải tắt cả các việc dân sự và thương mại. Néu hỏa giải

được, Ban te pháp xã có thé lập biên bản hịa giải có các ly viên và những đương sự Rý '®.

Về tổ chức và hoạt động của các cơ quan Tư pháp đền năm 1950 được cải cách bởi Sắc lênh 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tổ tung. Điều 0 Sắc lệnh quy đình: “TAND inyện họp thành Hội đồng hòa. giải dé thử hòa giải tat cd các vụ kiện về dân sự và thương sie ké cả việc xin

“sốc lụh số 0/8, ngy 10101945 ad 12 ¬

* Chính phi (1946), Sắc lành số 13/SL ngày 24/01/1946 về cách 18 chức các tòa án và các

<small>ngạch thm phán trong nước Mật Nơn dn chỉ cơng hịa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ip di, trie những vụ Riền mà theo luật pháp đương sự khơng có quyền điều dinh’TM, Theo Điều 10 của Sắc lệnh nảy biên ban hịa giải thành là một cơng chỉnh chứng thư có thé dem thé chấp ngay. Trong vịng 15 ngày kể tir ngay

nhân được biên bản hoa giải thanh, phịng Biển lý có quyển khang cáo u.

cấu Tịa án sửa đổi hoặc bác bé những diéu hai bên thỏa thuận, người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền kháng cáo,

"Tịa án khơng ra quyết định mà chi lập biên bản hịa giải thành, đồng thời chỉ có phịng Biện lý và người có liên quan có quyển kháng cáo cịn ngun đơn và bi don khơng có quyền nay. Biên bản hỏa giã thánh có hiệu lực như

một cơng chính chứng thư, có thé đem chấp hành ngay.

Hiển pháp 1959 ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trong trong hệ thống pháp luật của nước ta, là văn bản có giá tri cao nhất, nguồn của văn bản pháp luật khác, Luật tổ chức TAND năm 1960 đã cụ thé hóa Hiền pháp 1959 quy.

định t

quyển của TAND như sau. “TAND imyên, thành phô thuộc tinh

thi xã hoặc đơn vị hảnh chính tương đương có nhiệm vụ hòa giải những tranh

chấp về dân sự... và hưởng dẫn cơng tác hịa giải 6 xã và kim pnd”.

Ngồi ra, một số văn bản pháp luật khác cũng quy định chức năng, nhiệm.

‘vu của TAND trong việc hòa giải

Điểm a Điều 12 Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức TANDTC va tổ

chức của các TAND địa phương năm 1961 ngày 30/3/1961 quy đính: "TAND thuộc tĩnh, thi xã. Tn hoặc don vi hành chính tương đương có Tịa giải những việc tranh chấp về dân sự

Thông từ số 1080 ngày 25/9/1967 của TANDTC hướng dẫn thực hiện thấm quyển mới của TAND đã quy định nhiệm vụ của TANDTC và TAND.

T9 Cảnh phí (1950), Ske lạnh 85/ST. ngày 22/2/1930 quy Ảnh vi cãi cách bộ máy te pháp

<small>và lu 18 tang . .</small>

`” Lãnh cia Chi th nước Hật Nem dan chỉ cơng hịa số 19/LCT ngày 26/7/1960 công bỗ

<small>Tuất 16 chức TAND, Điệu l6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

địa phương trong việc hòa giải đổi với những việc về dân sự, hướng dẫn các

Ban tư pháp xã trong việc thực hiện hỏa giải và giáo dục nhân dân.

Đồi với lĩnh vực hơn nhân va gia đính, bằng sự ra đời của Luật Hôn nhân và gia định năm 1959, việc hỏa giải khi vợ chẳng xin ly hôn được quy định tại

Điều 26: “Khi một bên vợ hoặc chẳng xin ly hơn, cơ quan có thẩm quyền sẽ điễu tra và lịa giải. Hịa gidt khơng được, TAND sẽ xét xứ: Néu tinh trang trầm trong, đời sống clung không thé kéo đài, mục dich cũa hôn nhân Không

dat được, thi TAND số cho ly hôn

‘Nhu vậy, van dé hòa giải được coi là một giai đoạn td tung bắt buộc. Van để hòa giải được quy định trong các văn bản pháp luật đã phn nao thể hiện được vai trò của hòa giải, tinh thần giải quyết các vụ việc dân sự, đặt nên móng cho sựhình thảnh, phát trién và hồn thiện quy định về hòa giải. Song,

các quy định hòa giải còn quy định chưa day đủ, lẽ tế trong nhiễu văn băn pháp luật và còn nhiều han chế

Đổ khắc phục những bat cập của quy định hỏa gii trong hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu giải quyết các vu việc dân sự, ngày 30/11/1974, TANDTC đã ban hành Thông tư số 25/TATC hướng dẫn việc hịa giai trong TTDS. Thơng tư đã đánh dầu một bước phát triển quan trong, quy định rổ rang chỉ tié vé thẩm quyền, thủ tuc, phương pháp, hiéu lực hoa giãi, đáp ứng, được yêu cầu cấp thiết cho Tòa án tiến hảnh hòa giải để giải quyết vụ việc thiệu quả cao, cụ thể

+ VỆ quyển hoa giải: các vụ kiện dan sự đều được hòa giải tai Toa án cấp huyện, trử một số loại việc TAND tinh có thẩm quyền giải quyết. Đơi với những vụ kiện mã việc hịa giải 1a bất buộc thì Thẩm phán cia Tịa án sơ thấm phải hòa giải và chỉ đưa ra xét xử tại phiên tịa sơ thẩm Khi hịa giải

khơng thành.

+ Về thủ tục hoa giải: Trường hợp hịa giải khơng thảnh thì Thẩm phanlập biển bản hịa giải khơng thành rồi đưa vụ kiện ra xét air. Nêu hòa giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thảnh thi Thẩm phán lập biên ban hòa giải thành sau đó ra quyết định cơng

nhận hờa giải thành

+ Hiệu lực của quyết định cơng nhận hịa giải thành: có giá trị như một ‘ban án sơ thấm, bản án phúc Cac đương su, Viện kiểm sat có quyên

kháng cáo, kháng nghỉ trong thời gian quy định Nêu quyết định cơng nhận. hịa giải thanh đã có hiệu lực phép luật nhưng phát hiện ra có sai lâm thi vụ

kiện sẽ được xét lại theo trình tự giám đốc thẩm.

Năm 1975, với thé

g lợi của cuộc cách mang lich sử, miễn Nam hồn.

toan giải phóng, dat nước thông nhát, nhân dan cả nước bước vào thời kỷ mới,

thời kỷ tiên hành xây dựng xã hội chủ nghĩa. Xã hội có nhiều biển

quan hệ dân sự bắt đầu phát sinh đa dạng hơn như tranh chấp thừa k

đông, ly hơn, ... Do đó các văn bản pháp luật được ban hành quy định vẻ hoa giải cụ thể, chi tiết các quan hệ pháp luật này. Ví dụ. Thông tư số 81/TATC

‘ban hành ngày 24/07/1981 cia TANDTC hưởng dẫn các Tòa an dia phương

giải quyết các tranh chấp vẻ thừa kế, các quy định vé hòa giai theo hướng

“cân kiên tri hịa giải nhằm góp phần cũng cơ và phát triển tình đồn kết.

thương u trong nội bộ gia đình, đảm bảo sản xuất và cơng tác ”Ì”- Thông te

số 02/NCPL ngày 12/7/1985 của TANDTC hướng dẫn thực hiện thẩm quyển.

xét xử của TAND vẻ tranh chấp lao động. “Trước Rồi xót xử Tịa án phải hỏa

giải những tranh chấp giữa chủ tee nhân và người làm công và trong kh xét xử nễu có khả năng hịa giải thi Tòa án vẫn tiễn hành hòa giải ?Ê

Như vậy, mặc đủ các quy định vé hòa giải các vụ việc dân sự đã từng

"bước hoàn thiên, tuy nhiên các quy định chưa có tính hệ thơng, bao qt, chưa đây đã, còn năm trong nhiễu văn bản khác nhau, có sự chẳng chéo va hiệu lực pháp lý khơng cao

<small>© TANDTC (1881), Thơng tr</small>

I/TATC ngày 241711981 hướng dẫn các Tôn dn dha

<small>hương gã godt ác tank chấp v thừa và mạ nh về vẫn đ hoa gã :</small>

° TANDIC (1985), Thông tr số O2/NCPL ngày 12/7/1985 lướng dan thực hiễn thẩm

<small>dyin út xử của TAND vi ranh cấp lao động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

1.4.2. Giai doan nitm 1989- 2005

Trước yêu cẩu giải quyết các tranh chấp, yêu câu dân sự can thiết phải được diéu chỉnh bằng một văn ban thông nhất, Pháp lệnh thủ tục gidi quyết các vụ án dân sự đã được thông qua ngày 29/11/1989. Đây là văn bản pháp uật TTDS có hiệu lực pháp lý cao nhất từ trước đền nay, quy định vẻ hòa giải

mới chỉ trong hai điều luật Điêu 43, Điều 441%

Trước thời điểm ban hành Pháp lệnh, hoa giải được xác định là một giai

đoạn tô tung, quyết định cơng nhân hịa gii thành có hiệu lực như một bản án

sơ thẩm, divovig sự có quyện kháng cáo, Viện kiển sắt có gun khang nghỉ

Cịn pháp lệnh thủ tục giã: quyết các vu án dan sự không coi hòa giải là một

giai đoạn mà la một thủ tục bắt bude ma Téa án phải tiền hảnh trong quá trình giải quyết vụ án trước Khi mở phiên tịa sơ thẩm Quyết định cơng nhận sự

thưa thn cia đương sự có hiệu lực pháp luật ngay. Các đương sư khơng có

qun kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dan khơng có quyển kháng nghị. Nếu

quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự bị phát hiện sai lâm thì sẽ

kháng nghị vả xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc thủ tục tái thẩm theo

quy định của pháp luật.

Sau khi PLTTGQCVADS có hiệu lực pháp luật, TANDTC đã ban hảnh.

văn bản hướng din việc thực hiện các quy định vẻ hịa giễi như. Nghí quyết 03/HÐTP ngày 19/10/1990 của HĐTPTANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của PLTTGQCVADS trong đó đã hướng dẫn về thủ tục, phạm vi vụ

việc hịa giải, Cơng văn số 81/TANDTC ngay 10/6/2002 của TANDTC

hướng dẫn về công tác xét xử trong đó cũng có thủ tục hỏa giải trước khi mỡ phiên toa xét xử phúc thẩm va hòa giải tại phiên tủa phúc thẩm vả nhiều văn.

ân khác cia TANDTC

ˆ* Pháp lạnh của Hồ đồng Ni nước ob 2-LCDHĐNNG ngụy 07/12/1989 vi thi tue giữ

<small>anyitede vụán dna</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

PLTTGQCVADS và các văn bản hướng dẫn đã gop phan quan trọng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quả trình hịa giải các vụ việc dân sự. Tuy nhiên, ngồi pháp lệnh đó thi Pháp lệnh Thủ tục giai quyết các vu án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chap lao đơng năm 1996

cũng ra đời. Do đó, các quy định để điều chỉnh chung các quan hệ dân sự này ‘van chưa được thông nhất quy định tại một văn ban có giá trị pháp lý cao. Vì

vay, việc hồn chỉnh quy định hỏa giai là một đôi hai cân thiết 1.4.3. Giai đoạn năm2005-2015

Sau nhiễu năm tổn tại ba loại thủ tục tổ tụng riêng biết kể trên, BLTTDS, năm 2004 ra đời đánh dâu một bước chuyển biển lớn trong lich sử xây dựng

pháp luật TTDS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tu pháp của Việt Nam trong giai đoạn nảy. Trong BLTTDS, quy định hòa giải các vụ việc dan sự được thửa kế và hoàn thiện khắc phục những tổn tại va bất cập cả các quy định vé hòa giải trước đây, đặc biết đã thơng nhất vẻ trình tư và th tục hoa giải các vụ việc dân sự, hôn nhân va gia đỉnh, kinh té, lao động BLTTDS

năm 2004 đã quy định chi tit, cụ thé, đầy đủ về hỏa giãi như. Nguyên tắc hòa

giãi (Điển 10), Những vụ việc dân sự khơng được hịa giải (Điễu 181), Những

‘vu việc dân sự khơng tiến hành hịa giải được (Điểu 182), Thanh phân phiên hòa giải (Điều 184), Nội dung hòa giải (Điều 185), Biên bản hòa giải (Điều

186), Ra quyết định công nhân sự théa thuận của các đương sự (Điễu 187);

Hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa thuân của các đương sự (Điều

Ngoài ra, Nghỉ quyết số 02/2006NQ-HĐTP ngiy 12/5/2006 của

HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một sô quy định của BLTTDS vẻ "Thủtục giải quyết vụ án tại tịa án cấp sơ thẩm”, trong đó có hướng dẫn về hịagiải vụ án dân sự. Qua q trình thực tiễn thi hành BLTTDS, một số quy địnhcủa BLTTDS đã bộc lô những hạn chế, mốt số van dé mới phát sinh tronghoạt đồng TTDS nhưng BL.TTDS chưa được quy đính để điều chỉnh. Do đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

BLTTDS sia đổi bỗ sung năm 2011 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2012 được

‘ban hành đã khắc phục được được những hạn chế đó. Đa số giữ nguyên các

quy định về héa giãi theo BLTTDS năm 2004, chỉ sửa dai bỗ sung đối với hai vấn dé sau: tại khoản 28, 20 Điều 1 sửa đổi Điều 184 (Thanh phan phiên hoa giải), bd sung điều 185a (Trinh tự hòa giải)

Quy đính hỏa gidi đã được kế thừa va hồn thiện khắc phục những tôn tại

và bat cập của các quy định về hịa giải vụ việc dân sự, hồn thiện hơn trình

tự, thủ tục hịa giải vụ việc dân sự nhằm đáp ứng yêu câu của thực tiễn để ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

KET LUAN CHUONG 1

Nghiên cứu những van dé lý luận chung về quy định hoa giải, có thé nit ra

một số kết luận sau

Ất, hịa giải là hoạt động TTDS do Tòa án tiên hành nhằm giúp đổ

các đương sự thöa thuận được với nhau vé giải quyết vụ việc dân sự trước khí Thứni

tiến hành xét xử sơ thẩm đổi với vụ án dân sự va trước khi xét đơn yêu câu.

đốt với việc dan sự.

Thứ hai, wan văn tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, đặc đi

giải vụ việc dân sự. Có thé thấy rằng, mắc dit trong mỗi giai đoạn khác nhau, việc quy định hòa giải la khác nhau, tuy nhiên hoạt đơng hịa giải ln được.

chú trong, dé cao, thay déi theo hướng tích cực nhằm phù hợp với đời sống,

thực tế, dm bão lợi ích Nhà nước, đảm bão quyển, lợi ích hợp pháp của các đương sự.

‘Trt ba, quy định hòa giải được pháp luật Việt Nam quy định ngày cảng hoàn thiện, Việc nghiền cứu, tham khảo, so sánh các quy định của pháp luật

nước ngoài về quy định hoa giải giúp chúng ta có cách nhìn tổng quan hơn vé ‘ban chất hòa giải phủ hợp với điều kiện hoàn cảnh mỗi nước và tiép thu, học hỏi những quy định đó để hốn thiện quy định hịa giai nói riêng va pháp luật

về TIDS nổi chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VE HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ

éc dân sự 2.1. Nguyên tắc hòa giải va’

2.1.1. Nguyên tắc trách nhiệm hoa giải của Tòa én

Khoản 2 Điều 2 Luật tổ chức TAND năm 2014 quy định vé nhiệm vu,

quyển han của TAND. Theo đó, TAND được quy định nhiệm vụ, quyển han

Ja giải quyết các vụ án dan sự và các việc dan sự theo quy định pháp luật dựa.

trên những chứng cứ, tải liêu được xem xét mét cách day đủ, khách quan,

toán diện va đặc biét các quyết định của TAND có hiệu lực pháp luật va bắt

‘bude phải thi hành. Vì vay, hỏa giãi vu viếc dân sự là nhiệm vụ, qu của TAND va được BLTTDS năm 2015 cụ t

hạn, vừa là trách nhiệm của TAND.

a vừa lả nhiệm vụ, quyển.

Hơa giải được quy đính là một nguyên tắc cơ ban va cũng là một hoạt

đông tô tung mà Toa án phải tuân thủ và tién hảnh trong suốt quá tinh giãi

quyết vụ việc dân sự Điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định: “Téa án có trách

nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điều kiện thân lợi để các đương sự théa thuận với nhan về việc giải quy

này”. Do đó, tại bat ki thời điểm nao trong quá trình giãi quyết vụ việc dan sự,

giúp đổ các đương sự thỏa thuận với

nhau. Và đương nhiên đối với trước khi mở phiên tòa sơ thẩm đối với vụ án.

vụ việc dân sự theo quy dinh của Bộ luật

Toa án déu có thể tiên hanh hịa giải

dân sự hay trước khi sét đơn yêu cầu của đương sự đổi với việc dân sự thì Toa án déu phải tiến hành hòa giải

Đối với vụ án dân sự, khoản 1 Điểu 205 BLTTDS năm 2015 quy định:

“Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ dn, Tòa dn tiễn hành hịa giải để

các đương sự thơa thud với nhan vỗ việc giải quyết vụ án, trừ những vu dn

khơng ãược hịa giải hoặc khơng tiễn hành hịa giải được quyy dh tại Điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

206 và Điều 207 cũa Bồ luật néy hoặc vụ ân được giải quyết theo thủ tue rút

‘Trach nhiệm của Tịa án cịn thé hiện ý chi mong muốn các đương sự hoa

giải đến cùng nêu sét thấy cân thiết. Đĩ la, trường hop các bên đương sư chưa

théa thuân được với nhau vé việc giãi quyết vụ án nhưng Thấm phán nhân.

thấy các đương sự cĩ thiện chí hoặc cịn cĩ khả năng tiếp tục hỏa giải thì kiên

trì tổ chức các phiên họp tiếp theo. Trường hợp Thẩm phán nhận thay khơng.

cịn khả năng, cơ hội hịa giãi thánh thi tiếp tục giải quyết vụ án theo thi tục

Đồi với việc dân sự, BLTTDS 2015 quy định trường hợp Tịa án hịa giãi đổi với yêu câu cơng nhân thuận tinh ly hơn, thưa thuận nuơi con, chia ti sẵn

khi ly hơn, đĩ là “Thẩm phán phải tiến hành hịa giải đỗ vo chồng đoảm tu; giải thích về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chẳng. giữa cha mẹ và con, giữa. các thành viên khác trong gia dink về trách nhiệm cấp dưỡng và các vẫn đề khác liên quan dén hơn nhân và gia đình 15.

Do vậy, trách nhiệm tiền hành hịa giải của Tịa án được coi la thi tục tổ

tụng bắt buộc, nêu Thẩm phan được giao nhiệm vụ giải quyết vụ việc dân sự

mà khơng tiến hành hịa giải thi bị coi là vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ

2.1.2. Nguyên tắc tiền hành hịa giải

Nguyên tắc tiến hảnh hịa giải được quy định tại khoản 2 Điển 205 BLTTDS năm 2015 bao gồm các nguyên tắc sau đầy.

3.12 1. Ton trong sự thơa thuận cũa các đương sue

‘Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 205 BLTTDS, khi tiến hành hoa

giải, Tịa án phải “Tơn trong sự he nguyên théa thuận của các đương sue

ˆ° Hướng din quy tình BF ng hịa giã vụ án dn su, lơn nhân và gia Ảnh inh đònl,

<small>Thương mai, lao động (Ben hành kèm theo Chi tị sễ 04/CT-CA ngập 03-10.2017 của“Cánh án TANDTC về vật tăng cường cơng tác hịa giã tại TAND), Mục 3. Phin II.</small>

" BLTTDS năm 2015, khoản 2 Điều 397.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

khơng được dìng vĩ lực hoặc đe doa ding vit lực, bắt buộc các đương sie phải thôa thuận không phù hop với ý chi của minh”. Su tư nguyên của các

đương sự là ý chi lựa chọn, tư quyết định tham gia hịa giải va thưa thuận vé

nội dung trong q trình hịa giải. Cụ thể

Tint nhất, đương sự tự nguyện tham gia hòa giải

Co sở pháp lý của hòa giải xuất phát từ nguyên tắc quyển tư định đoạt của

đương sự. Theo đó, đương sự được quyển lưa chon thực hiện các hành vi tô tung nhằm bão về quyển, lợi ích hợp pháp của minh Do đó, hoa giải khơng chi là trách nhiệm của Tòa án mà còn là quyển của đương sự. Đương sự có quyền Iva chọn tham gia hịa giải hay khơng, Tịa án khơng can thiệp, giãi quyết khi khơng có đơn khéi kiên hoặc đơn u cầu. Téa án không thé buộc ‘bi đơn phải tham gia phiên hòa giãi khi đã triệu tập hợp 1é ln thứ hai nhưng

‘van vắng mặt tại phiên hòa giải. Hay trường hợp đương sự khơng thể tham gia

phiên hịa giải vi lý do chính đáng thì phiên hịa giải sẽ khơng được tiến hành, Một điểm mới trong quy định vé hòa giải là một trong các đương sư để nghị "Tịa án khơng tiến hành hịa gii thi Téa án sẽ khơng tiến hành hịa giãi va đưa a xét xử ngay. Trong những trường hợp nay, Téa án sẽ lập biên bản về việc không tiên hành hỏa giai va quyết đính đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung đổi với vụ án dan sự, quyết định công nhân thuận tinh ly hôn, théa thuận nuôi con, chia tài sẵn khi ly hồn đổi với yêu cầu công nhân thuận tinh ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.

“Thứ hai, tự nguyên thưa thuận vẻ nổi dung hịa giãi

Mục đích cũa hịa giải là để các đương sw tự nguyên thỏa thuận với nhau vẻ việc giãi quyết vụ việc trên tinh than đồn kết, thơng cảm, giúp đổ lẫn

nhau. Vi vay, moi sự tư nguyện thỏa thuận cia đương sw phải được tơn trong

thì mục đích của hịa giải mới đạt được. Khi tiến hành hịa giải, Thẩm phán.chủ trì buổi hịa giải phải tuyệt đổi tơn trọng, bảo vệ các ý kiến thể hiện sự tựnguyện thỏa thuận của các đương sự, không áp đặt quan điểm, phản bác ý

</div>

×