Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Báo cáo môn học môn tài nguyên du lịch tự nhiên việt nam tìm hiểu tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH

<b>BÁO CÁO MÔN HỌC</b>

<b><small>MÔN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VIỆT NAM </small></b>

<b>TÌM HIỂU TỈNH TUYÊN QUANG</b>

Nhóm sv thực hiện: Nhóm 4 Danh sách thành viên nhóm: Hồng Khánh Linh Lường Thị Phương Linh Nguyễn Hoàng Linh Nguyễn Mai Linh Nguyễn Phương Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIII, Một số tour du lịch tiêu biểu

V, Top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự nhiên hấp dẫn (nội dung)

2 Lường Thị Phương Linh <sup>Video top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự </sup> nhiên hấp dẫn

3 Nguyễn Hoàng Linh VI, Đánh giá điểm du lịch, tìm ảnh video 4 Nguyễn Mai Linh II, Các thành tố tự nhiên

5 Nguyễn Phương Linh

IV, Các loại hình du lịch tự nhiên có thể khai thác V, Top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự nhiên hấp dẫn (nội dung)

VII, Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong khai thác tài nguyên tự nhiên Việt Nam

V, Top 10 địa điểm du lịch khai thác tài nguyên tự nhiên hấp dẫn (nội dung)

7 Trần Minh Quang I, Khái quát tỉnh Tuyên Quang 8 Đặng Như Quỳnh Làm Powerpoint

9 Đỗ Bùi Như Quỳnh Làm Word

10 Nguyễn Bá Tài III, Cảnh quan du lịch tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.3. Hồ Na Hang...26

5.4. Ruộng bậc thang Hồng Thái...27

5.5. Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ – Bản Bung...28

<b>VI. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DU LỊCH...32</b>

6.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...32

6.2. Cơ sở cung cấp dịch vụ, du lịch...33

6.3. Nguồn vốn đầu tư, sự quan tâm của nhà nước...34

6.4. Tài nguyên...35

6.5. Mạng lưới và phương tiện giao thông...37

6.6. Hiệu suất lao động...37

6.7. Nhà cung cấp...38

6.8. Cộng đồng và địa phương...38

6.9 Các xu hướng bên ngồi...40

<b>VII. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở TUYÊN QUANG...42</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. KHÁI QUÁT TỈNH TUYÊN QUANG</b>

1.1.Vị trí địa lí

Tun Quang là một tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Bộ Việt Nam, thuộc vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng 165 km. Tun Quang có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, là tỉnh ở mức trên trung bình của vùng về nhiều mặt.

Tuyên Quang là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, có diện tích: 5.867,9 Km2, dân số: 784.811 người, xếp thứ 55 về GDP bình quân đầu người, đứng thứ 30 về tốc độ tăng trưởng GDP.

Theo số liệu thống kê năm 2019 dân số tỉnh Tuyên Quang khoảng 784.811 người, mật độ dân số bình qn 132 người/km2. Trong đó dân ở thành thị chiếm 18,1%, dân ở nông thôn chiếm 81,9%. Tồn tỉnh có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 46%, dân tộc Tày chiếm 26%, dân tộc Dao chiếm 13%, dân tộc Sán Chay chiếm 8%, còn lại các dân tộc khác. Tuyên Quang là tỉnh giàu truyền thống cách mạng, với trên 600 di tích lịch sử, văn hóa, vùng đất này được ví như một “bảo tàng cách mạng” của cả nước trong đó nổi bật là Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Bình và nhiều điểm di tích lịch sử khác như Cầu Cả, Đèo Chắn, Hịn Lau…

Tun Quang có toạ độ địa lý 21 30’- 22 40’ vĩ độ Bắc và 103<small>ooo</small>50’-105<small>o</small>40’ kinh độ Đơng.

Phía Đơng giáp tỉnh Thái Ngun và tỉnh Bắc Kạn. Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Yên Bái. Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

Phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Cao Bằng.

Tỉnh Tuyên Quang có 01 thành phố (Tuyên Quang) và 6 huyện (Sơn Dương, n Sơn, Chiêm Hóa, Hàm n, Lâm Bình, Na Hang); 138 xã, phường, thị trấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bản đồ tỉnh Tuyên Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2. Điều kiện tự nhiên

Khí hậu Tuyên Quang được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng; trong đó mùa Đơng khơ, lạnh và mùa Hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

Lượng mưa trung bình năm 1.500mm - 1.800mm, Nhiệt độ trung bình 22 độ C - 24 độ C,

Độ ẩm bình qn năm 85%.

Diện tích đất tự nhiên 5.867km². Nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho các cơng trình cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng.

Tuyên Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, trong đó các loại khoáng sản phân bố tập trung một số khu vực, mỗi khu vực có nhiều loại khống sản có thể khai thác kết hợp như: quặng sắt, ba rít, cao lanh, thiếc, mangan, chì - kẽm, Vonfram... thuận lợi cho phá triển công nghiệp khai thác và chế biến khống sản, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Tun Quang có nhiều sơng suối lớn. Hệ thống sơng suối này, ngoài ý nghĩa sinh thái và phục vụ sản xuất, đời sống, còn chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện. Có các sơng lớn trong đó, Sơng Lơ, chảy qua tỉnh dài 145 km, lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/giây. Sông Gâm, chảy qua tỉnh dài 170 km, có khả năng vận tải đường thuỷ, nối các huyện Na Hang, Chiêm Hoá với tỉnh lỵ; sơng Phó Đáy, chảy trên địa phận Tun Quang dài 84 km. Mạng lưới sơng ngịi của tỉnh tương đối dày với mật độ 0.9km/km² và phân bố đồng đều. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

1.3. Đánh giá 1.3.1 Thuận lợi

Với một vị trí địa lý đặc biệt bản lề nối hai vùng Đông và Tây Bắc Bộ, trải dài từ Bắc xuống Nam, tiếp giáp 6 tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vừa là nơi khởi phát, vừa là nơi hội tụ, giao thoa của những sắc thái văn hóa riêng của hơn hai mươi dân tộc ở miền núi phía Bắc.

Hệ thống giao thơng khá phát triển, trong đó nhiều tuyến giao thơng huyết mạch, chiến lược của cả nước như: Quốc lộ 2 nối Tuyên Quang với tỉnh biên giới Hà Giang và các tỉnh, thành phố miền xi; đường Hồ Chí Minh đi qua nhiều xã trên địa bàn tỉnh…Ngồi ra cịn có nhiều đường liên xã, đường dân sinh, đường lâm nghiệp nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau đã được nhựa hoặc bê tơng hóa.

Tun Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú như rừng, hang động, thác nước,.. phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch,...Đặc biệt vùng là nơi có nhiều khống sản góp phần khai thác và chế biến khống sản, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Tuyên Quang có mạng lưới sơng ngịi tương đối dày, phân bố đồng đều. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hồn thiện nên hàng năm hầu như khơng chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Tiềm năng thủy điện trên sông Gâm tương đối lớn, hiện trên sông Gâm đã xây dựng nhà máy thủy điện Na Hang và nhà máy thủy điện Chiêm Hóa.

Địa hình của Tun Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sơng suối, chia thành 2 tiểu khu khí hậu rõ rệt, cho phép phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng.

Tuyên Quang là một trong những tỉnh trung tâm của Bắc Bộ, là tuyến đường giao thoa liên kết giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc Bộ, góp phần rất lớn phát triển kinh tế, văn hóa miền Bắc và cả nước.

1.3.2 Khó khăn

Nằm trong vùng ảnh hưởng của khí hậu gió mùa Đơng Bắc gây rét đậm rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đơng.

Địa hình đồi núi hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiêu sông suối làm cho mạng giao thông đi lại khó khăn.

Phần lớn khống sản trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác, khó khai thác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt do bị tàn phá q mức dẫn đến xói mịn, sạt lở đất, lũ quét, môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.

<b>II. CÁC THÀNH TỐ TỰ NHIÊN</b>

2.1. Địa hình

Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sơng suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh. Phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sơng. Có thể chia Tun Quang thành 3 vùng địa hình sau: (1) vùng núi phía Bắc tỉnh gồm các huyện Na Hang, Chiêm Hố, Hàm n và phía Bắc huyện n Sơn, độ cao phổ biến từ 200 - 600 m và giảm dần xuống phía Nam, độ dốc trung bình 250, (2) vùng đồi núi giữa tỉnh gồm: phía Nam huyện Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang và phía Bắc huyện Sơn Dương, độ cao trung bình dưới 500 m và hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần dưới 250, (3) vùng đồi núi phía Nam tỉnh là vùng thuộc phía Nam huyện Sơn Dương, mang đặc điểm địa hình trung du.

Địa hình: Địa hình của Tuyên Quang tương đối đa dạng, phức tạp với hơn 73% diện tích là đồi núi. Phần lớn địa hình có hướng nghiêng từ bắc - tây bắc xuống nam - đông nam. Các dãy núi chính cũng chạy theo hướng này và có cấu trúc vịng cung rõ rệt, nhưng khơng kéo dài liên tục, mà bị chia cát thành những khối rời rạc (cánh cung sông Gâm)

Về đại thể, Tuyên Quang chia là 3 vùng sau đây:

Vùng phía bắc bao gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang và phần bắc huyện Yên Sơn với diện tích 377,14 km2 (chiếm 64,89% tổng diện tích cả tỉnh). Độ cao phổ biến là 200 - 600m và thấp dần từ bắc xuống nam. Trên nền độ cao này nổi lên một số ngọn núi cao trên 1000m như Chạm Chu 1587m (đỉnh cao nhất tỉnh, ở phía bắc huyện Hàm Yên), Pia Phơưng, Ta Pao, Kia Tăng (phía bắc huyện Na Hang). Độ dốc trung bình khoảng 25% ở phía bắc và 20 - 25o ở phía nam. ở phía bắc huyện Na Hang và rải rác tại một số xã của các huyện Chiêm Hố, Hàm n có núi đá vơi và hiện tượng thiếu nước tương đối phổ biến.

Nhìn chung, địa hình vùng này bị chia cắt mạnh. Đây là vùng hiểm trở, việc đi lại khó khăn hơn so với các vùng khác. Nhiều khu rừng nguyên sinh vẫn còn tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tại ở Na Hang, Hàm Yên. Xen kẽ đồi núi là các thung lũng to nhỏ, rộng hẹp khác nhau, có thể canh tác được.

Thế mạnh của vùng phía bắc là kinh tế vườn rừng, trang trại để phát triển từ các cây công nghiệp, cây ăn quả cho đến chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Vùng trung tâm gồm thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn và phía bắc huyện Sơn Dương, có diện tích 1252,04 km2 (21,51% diện tích tồn tỉnh). Độ cao trung bình dưới 500m và giảm dần từ bắc xuống nam với một số ngọn núi nhô cao như núi Là (958m), núi Nghiêm (553m). Tuy nhiên, ở một số nơi địa hình chỉ còn cao 23 - 24m. ở những nơi thấp (thị xã Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn, Sơn Dương), hàng năm vào mùa lũ thường bị ngập lụt.

Dọc sơng Lơ, sơng Phó Đáy và các suối lớn là các thung lũng, những cánh đồng rộng, tương đối bằng phẳng. Nhìn chung đây là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.

Vùng phía nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương với diện tích 790,84 km2 (13,6% diện tích tồn tỉnh). Địa hình của vùng gồm đồi bát úp kiểu trung du, những cánh đồng rộng bằng phẳng , đơi chỗ có dạng lịng chảo

Vùng này, nhìn chung giàu tiềm năng, nhất là về khoáng sản (thiếc, kẽm, angtimoan, vofram), giao thơng thuận tiện, đất đai bằng phẳng thích hợp với việc trồng cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản.

2.2. Khí hậu

Khí hậu của Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của lục địa Bắc Á Trung Hoa, được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Mùa đơng lạnh - khơ hạn và mùa hạ nóng ẩm - mưa nhiều. Lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 - 2.300 mm. Độ ẩm bình quân năm 82%. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 250C. Cao nhất trung bình 33 - 350C, thấp nhất trung bình từ 12 - 130C; tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch) gây ra các hiện tượng sương muối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Do địa hình bị chia cắt, Tun Quang có 2 tiểu khu khí hậu rõ rệt, cho phép phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng.

Tuyên Quang nằm ở khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đơng lạnh, khơ hạn và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

Tổng lượng bức xạ trung bình năm là 80 - 85 kcal/cm2, lượng nhiệt trung bình năm là 8000 - 8500oC. Nhiệt độ trung bình năm ở Tun Quang là 22-24oC. Thời kì nóng nhất thường diễn ra vào tháng VI và tháng VII, cá biệt có ngày lên tới 39 - 40oC. Thời kì lạnh nhất thường là các tháng XII,I. Nhiệt độ thấp nhất xuống dưới 5oC. Chế độ nhiệt có sự phân hố. Nhiệt độ trung bình của thị xã Tun Quang ln cao hơn các huyện Hàm n, Chiêm Hố từ 0.2o - 0,4oC

Lượng mưa trung bình năm của tỉnh ở mức 1500 - 1800 mm. Năm cao nhất có lượng mưa lớn hơn mức trung bình khoảng 400 - 420 mm. Lượng mưa chủ yếu tập trung trong mùa hạ (hơn 80%), kéo dài từ tháng IV đến tháng X. Mưa nhiều nhất vào tháng VIII. Ngược lại, mùa đông khô ráo kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau.

Mưa ít nhất vào tháng XII, tháng I. Hàm Yên là nơi có lượng mưa cao nhất tỉnh (2300mm năm 1996)

Độ ẳm khơng khí trung bình năm là 85%. Hàm n và Chiêm Hố là những nơi có độ ẩm cao hơn cả.

Chế độ gió ở Tuyên Quang thay đổi theo mùa. Về mùa hạ, hướng gió thịnh hành là đơng nam và nam. Về mùa đơng, khi gió mùa đơng bắc tràn về, hướng gió chủ yếu là bắc và đơng bắc.

Nhìn chung khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là đối với nông nghiệp. Với một mùa đơng lạnh, nơi đây có khả năng sản xuất được cả các sản phẩm nông nghiệp của cân nhiệt và ôn đới.

Tuy nhiên, các tai biến thiên nhiên như sương muối, mưa đá, lốc, bão...đã có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là đối với nơng, lâm nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khí hậu của Tun Quang, về đại thể, có sự phân hố thành hai tiểu vùng. Tiểu vùng phía bắc gồm huyện Na Hang và phần bắc của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá. Đặc trưng của tiểu vùng này là có mùa đơng kéo dài (khoảng 5-6 tháng, từ tháng XI năm trước đến tháng IV,V năm sau), nhiệt độ trung bình năm là 22,3oC (các tháng mùa đông 10- 12oC, mùa hạ 25- 26oC), lượng mưa 1730 mm, thường xuất hiện sương muối về mùa đông (tháng I,II ), gió lốc và gió xốy vào mùa hạ.

Tiểu vùng phía nam bao gồm phần cịn lại của tỉnh với một số đặc trưng như sau: mùa đông chỉ dài 4 -5 tháng (từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau ), nhiệt độ trung bình năm 23 - 24oC (mùa đơng từ 13- 14oC, mùa hạ 26-27oC ), lượng mưa tương đối cao (1800 mm), các tháng đầu mùa hạ thường xuất hiện dông và mưa đá

2.3 Thủy văn

Tuyên Quang có hệ thống sơng suối khá dày và phân bố tương đối đều giữa các vùng. Hệ thống sông suối này ngoài ý nghĩa sinh thái và phục vụ sản xuất, đời sống, còn chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện. Có các sơng lớn, trong đó Sơng Lơ chảy qua tỉnh dài 145 km, lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/giây. Sông Gâm, chảy qua tỉnh dài 170 km, có khả năng vận tải đường thuỷ, nối các huyện Na Hang, Chiêm Hoá với tỉnh lỵ; sơng Phó Đáy, chảy trên địa phận Tuyên Quang dài 84 km. Tiềm năng thủy điện trên sông Gâm tương đối lớn, hiện trên sông Gâm đã xây dựng nhà máy thủy điện Na Hang và nhà máy thủy điện Chiêm Hóa.

Mạng lưới sơng ngịi của tỉnh tương đối dày với mật độ 0.9km/km² và phân bố đồng đều. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Mạng lưới sông ngòi ở Tuyên Quang tương đối dày với mật độ 0.9km/km2 và phân bố tương đối đồng đều. Các dịng sơng lớn chảy trên địa bàn của tỉnh có một số phụ lưu. Do chảy trên địa hình đơi núi nên lịng sơng dốc, nước chảy xiết và

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

có khả năng tập trung nước nhanh nvào mùa lũ. Cũng chịu ảnh hưởng của địa hình mà dịng chảy có hướng bắc nam (sơng Gâm) hoặc tây bắc - đông nam (sông Lô).

Thuỷ chế chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa của khí hâu. Mùa lũ tập trung tới 80% tổng lượng nước trong năm và thường gây ra ngập lụt ở một số vùng.

Ba sông lớn chảy qua Tun Quang là sơng Lơ, sơng Gâm và sơng Phó Đáy. Sông Lô bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc (dài 457 km), chảy theo hướng tây bắc - đông nam vào nước ta (227 km), qua Hà Giang xuống Tuyên Quang và hợp lưu với sông Hồng tại Việt Trì. Đoạn chảy qua Tuyên Quang dài 145 km. Đây là đường thuỷ duy nhất nối Tuyên Quang với Hà Giang ở phía bắc và với Hà Nội cũng như một số tỉnh ở trung du và đồng bằng bắc bộ ở phía nam. Nhìn chung, thuỷ chế ít điều hồ và có sự chênh lệch lớn giữa các mùa trong năm, giữa năm này với năm khác (lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/s; nhỏ nhất 128 m3/s)

Sơng Lơ có khả năng vận tải lớn trên đoạn từ thị xã Tuyên Quang về xuôi. Các phương tiện vận tải có thể đi lại dễ dàng vào mùa mưa (trọng tải trên 100 tấn) và cả mùa khô (trọng tải khoảng 50 tấn). Đoạn từ thị xã trở lên, việc vận tải gặp nhiều khó khăn do lịng sơng dốc, có nhiều thác ghềnh.

Sông Gâm cũng bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc (dài 280km), chảy vào nứơc ta (217 km) qua Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang gần như theo hướng bắc nam và đổ vào sông Lô (cách thị xã Tuyên Quang 10 km ở xã Tứ Quận huyện Yên Sơn). Đoạn chảy qua tỉnh dài khoảng 110km.

Giá trị vận tải của sông Gâm tương đối hạn chế. Đây là tuyến đường thuỷ nối các huyện Na Hang, Chiêm Hố với thị xã Tun Quang. Chỉ có các phương tiện vận tải dưói 10 tấn vào mùa khô và dưới 50 tấn vào mùa khô mới đi lại được trên đoạn từ Chiêm Hoá trở xuống.

Sơng Phó Đáy bắt nguồn từ núi Tam Tạo thuộc huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) chảy qua các huyện Yên Sơn, Sơn Dương theo hướng bắc - nam rồi chảy vào sông Lô trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Chiều dài của sông là 170 km, đoạn chảy qua tỉnh Tuyên Quang dài 81 km. Lưu lượng dịng chảy khơng lớn, sơng hẹp, nơng, ít có khả năng vận tải đường thuỷ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngoài 3 sơng chính, ở Tun Quang cịn có các sơng nhỏ (sông Năng ở Na Hang) và hàng trăm ngòi lạch (ngòi Bắc Nhụng, ngòi Cổ Linh, ngòi Chinh, ngòi Là, ngòi Quảng...) cùng nhiều suối nhỏ len lách giữa vùng đồi vúi trùng điệp đã bồi đắp nên những soi bẫi, cánh đồng giữa núi, thuận tiện cho việc gieo trồng.

Mạng lưới sơng ngịi của Tun Quang có vai trị quan trọng đối với sản xuất và đời sống; vừa là đường giao thông thuỷ, vừa là nguồn cung cấp nước cho nông nghiệp, cho nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phục vụ đời sống của nhân dân. Ngồi ra sơng Lơ và sơng Gâm có tiềm năng về thuỷ điện. ở các huỵên Na Hang, Chiêm Hoá, Sơn Dương đã xuất hiện một số cơng trình thuỷ điện nhỏ phục vụ sinh hoạt, góp phần nâng cao đời sống văn hố cho nhân dân các dân tộc.

Tuy nhiên, sơng ngịi dốc, lắm thác ghềnh cùng với chế độ khí hậu có hai mùa dẫn đến ngập lụt nghiêm trọng trong mùa mưa, đặc biệt tại khu vực thị xã và các vùng đồng bằng, thung lũng ven sông thuộc các huyện Yên Sơn, Sơn Dương

Bên cạnh nguồn nước mạch phong phú, Tun Quang cịn có nguồn nước dưới đất, nước khoáng. Đáng chú ý hơn cả là các nguồn nước khống Mỹ Lâm và Bình Ca

Nguồn nước khoáng ở Mỹ Lâm (huyện Yên Sơn) tương đối nổi tiếng và đang được khai thác. Nhiệt độ nước khoảng 40oC, chất lượng tốt với công dụng chủ yếu là điều hồ chức năng tiêu hố, chữa các bệnh khớp, xương, viêm đại tràng, phụ khoa…

Hiện nay tị Mỹ Lâm đã xây dựng trại điều dưỡng và khu nhà nghỉ, đồng thời đang sử dụng nguồn nước khóang để chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ của nhân dân.

2.4. Thổ nhưỡng

Cơ sở khoa học xây dựng bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Tuyên Quang dựa trên Hệ thống phân loại đất của FAO-UNESCO-WRB mang tính định lượng (các chỉ tiêu phân loại được định lượng hố) song lại khơng bỏ qua nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển của lớp phủ thổ nhưỡng. Phân loại đất định lượng FAO-UNESCO-WRB đã đề cập đến những tính chất lý hóa đất và đặc điểm hình thái phẫu diện vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nội dung phân loại. Nó được kết hợp hài hồ các khuynh hướng phân loại đất trên Thế giới hiện nay.

Hệ thống phân vị 3 cấp, gồm: Nhóm đất (cấp 1); Đơn vị đất (cấp 2); Đơn vị đất phụ (cấp 3).

Kết quả phân loại, lập bản đồ thổ nhưỡng theo phân loại đất định lượng đã xác định được 7 nhóm đất bao gồm 18 Đơn vị đất và 29 Đơn vị đất phụ.

2.4.1 Đất của Tuyên Quang khá đa dạng Nhìn chung, tầng đất tương đối dày, hàm lượng dinh dưỡng thuộc loại trung bình và khá. Trừ một số loại đất phù sa sông suối và đất lầy thụt ở các thung lũng, còn lại chủ yếu là đất feralit, chiếm 85% diện tích cả tỉnh. Với 17 loại đất khác nhau Tuyên Quang có khả năng phát triển mạnh kinh tế nông - lâm nghiệp.

Ở vùng núi cao, gồm huyện Na Hang và phía bắc các huyện Hàm Yên, Chiêm Hố, đất được hình thành trên các loại đá mẹ là đá biến chất và đá trầm tích. Tiêu biêu cho vùng này là nhóm đất đỏ vàng, và vàng nhạt trên núi được hình thành ở độ cao 700 - 1800m với một vài loại đất như đất mùn đỏ vàng trên núi phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau (đá gnai, đá phiến mica, sa thạch...) Nhóm đất trên cần được bảo vệ thơng qua việc giữ gìn vốn rừng, chấm dứt tình trạng phá rừng làm rẫy.

Ở vùng núi thấp bao gồm phần phía nam của các huyện Hàm n, Chiêm Hố, phía bắc các huyện Yên Sơn, Sơn Dương và một phần thị xã Tuyên Quang, đất được hình thành chủ yếu ừ các loại đá mẹ là đá biến chất mà tiêu biểu là nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đất đỏ vàng vùng đồi núi thấp phát triển trên các loại nham khác nhau. Đây là nhóm đất có giá trị đối với sản xuất nơng, lâm nghiệp của cả tỉnh. Vì thế khi khai thác, cần phải lam ruộng bậc thang, luân canh hợp lý các loại cây trồng và trồng rừng ở những nơi còn đất trống, đồi núi trọc.

Ở các vùng còn lại có đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, các loại đất phù sa sông suối, chủ yếu ở phía nam các huyện Yên Sơn, Sơn Dương và rải rác ở một số nơi khác. Nhóm đất này có khả năng trồng các loại cây lương thực (lúa, màu) cho năng suất cao.

Ngồi các nhóm đất nói trên, ở Tun Quang cịn có khoảng 2,2 vạn ha núi đá và 7,6 nghìn ha sơng suối, hồ ao.

2.4.2 Diện tích đất được khai thác chưa cao Số đất chưa sử dụng còn lớn và còn khả năng diện tích đưa vào sử dụng, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện nay đất sử dụng trong nơng nghiệp mới chỉ chiếm 10,7% tổng diện tích tự nhiên của cả tỉnh .Trong khi đó, diện tích đất chưa sử dụng, chiếm tới 30,5% tổng diện tích và tập trung ở các huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Sơn Dương. Do vậy, cần tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi trọc, biến các vùng đất hoang hố thành vùng sản xuất nơng, lâm nghiệp.

2.5. Sinh vật

2.5.1 Theo số liệu điều tra, cho đến ngày 31- 12- 1999 trên lãnh thổ tỉnh Tuyên Quang có 256,2 nghìn ha rừng, bao gồm 201,2 nghìn ha rừng tự nhiên và 55 nghìn ha rừng trồng. Độ che phủ đạt mức trên 44% .

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng ở Tuyên Quang sinh trưởng và phát triển nhanh, thành phần loài phong phú. Theo đánh giá sơ bộ, trong rừng có khoảng 597 lồi, 258 chi, 90 họ...Quá trình khai thác nhiều năm đã làm hình thành một số kiểu cấu trúc thảm thực vật với các hệ sinh thái khác nhau. Đó là hệ sinh thái rừng già (thành phần loài phong phú, mật độ cây khơng dày, có cấu trúc 5 tầng rõ rệt), hệ sinh thái rừng thứ sinh (mật độ cây dày, cấu trúc 4 tầng), hệ sinh thái rừng hỗn giao (tre, nứa, gỗ, thành phần cây nghèo), hệ sinh thái trẩng cỏ, cây bụi (thành phần loài không phong phú, cấu trúc 2 tầng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Về phân bố, từ độ cao 600m trở xuống là rừng rậm nhiệt đới, quanh năm xanh tốt, dây leo chằng chịt tập trung chủ yếu ven thung lũng sông Lô (phần nhiều là rừng thứ sinh). Từ trên 600 m đến 1700 m là rừng rậm thường xanh, chủ yếu ở các huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên. Từ 1700 m trở lên là rừng hỗn giao. Nhìn chung, khu vực này vẫn giữ được sắc thái của rừng nguyên thuỷ.

Rừng gỗ có trữ lượng lớn hiện nay chỉ còn tập trung ở vùng núi Chạm Chu, huyện Hàm Yên và một số khu rừng thuộc huỵên Na Hang. ở các khu rừng tự nhiên khác còn lại trong tỉnh, trữ lượng gỗ không nhiều.

Rừng trồng ở Tuyên Quang chủ yếu là các loại cây như mỡ, keo, bồ đề, bạch đàn. Một phần trong số này được sử dụng vào mục đích kinh tế (ngun liệu cho cơng nghiệp giấy)

2.5.2 Động vật ở Tuyên Quang khá phong phú và đa dạng. Chỉ tính riêng các lồi thú đã có tới 47,8% số lồi thú có ở miền Bắc nước ta. Có 46 lồi động vật q hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam và 5 loài trong sách đỏ thế giới.

Tuy nhiên, do săn bắn bừa bãi, động vạt dưới tán rừng hiện nay bị suy giảm nhiều về số lượng và phạm vi phân bố. Một số động vật hoang dã lớn như hổ, báo, gấu, lợn rừng khơng cịn nhiều.

Ở khu bảo tồn Tát Kẻ - Bản Bung (huyện Na Hang) còn tập trung nhiều lồi động vât. ở đây có trên 40 lồi thú, điển hình là voọc mũi hếch (thuộc lồi q hiếm), voọc má trắng, cu ly, gấu...Nhóm chim có 70 lồi, đặc biệt là trĩ, gà lơi trắng, phượng hồng... Nhóm bị sát, lưỡng cư có trên 20 lồi như rùa núi, ba ba trơn, nhơng xám, nhông xanh.

<b>III. CẢNH QUAN DU LỊCH TỰ NHIÊN</b>

Hệ sinh thái của Tuyên Quang được xếp hạng là một trong 223 hệ sinh thái giàu tính đa dạng sinh học nhất thế giới. Tỉnh đã xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên ở các địa phương như: Sơn Dương, Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên...trong đó hệ sinh thái rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh lâu năm có diện tích trên 31.000 ha, tập trung chủ yếu tại các huyện phía Bắc của tỉnh như lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hóa, với khoảng trên 2000 lồi thực vật, có nhiều lồi được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Hệ thực vật bậc cao tập trung trong 6 ngành thực vật: Ngành hạt kín, ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dương xỉ, ngành thông đất, ngành hạt trần, ngành cỏ tháp bút và ngành khuyết lá thơng. Các lồi động vật gồm có 324 lồi chim, trong đó có 19 lồi chim q hiếm, 100 lồi thú trong đó có 31 lồi thú q hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam, 78 lồi Lưỡng cư – Bị sát, có 80 lồi cá trong đó có những lồi q hiếm như cá Anh vũ, cá Măng, cá Chuối hoa. Các loài động vật ở Tuyên Quang phần lớn là những loài phân bố rộng.

Hệ sinh thái của tỉnh tuyên quang được thể hiện rõ nhất ở hai khu bảo tồn thiên nhiên là khu dự trữ thiên nhiên Na Hang và khu bảo tồn loài sinh cảnh Cham Chu.

3.1. Hồ nước

Hồ Na Hang của Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, được hình thành sau q trình tích nước của cơng trình thủy điện Tun Quang.

Với cảnh quan sơn thủy hữu tình, lưu giữ khá nguyên vẹn vẻ hoang sơ tự nhiên, làn nước xanh ngọc bích, hồ sinh thái Na Hang đang trở thành một sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút khách du lịch, đặc biệt là du khách ưa mạo hiểm mỗi khi lên thăm đất Tuyên Quang.

Na Hang mùa nào cũng đẹp bởi vẻ hoang sơ kỳ bí. Mùa thu, khơng gian hồ trở nên tĩnh lặng, lãng mạn lạ thường. Mỗi sáng thức giấc, lữ khách ngỡ như mình đang lạc vào chốn “bồng lai tiên cảnh” với mặt hồ xanh ngọc bích mờ ảo trong sương, núi cao mây trắng phủ thành tầng…

3.2. Thác nước

Hệ thống thác nước phong phú hòa cùng với rừng núi tạo nên bức tranh sinh động tự nhiên, hấp dẫn của Tuyên Quang. Nổi tiếng với thác Khuổi Nhi, thác Mơ, thác Nặm Me,...

Thác Mơ nằm giữa Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Từ trên cao nhìn xuống từng ngọn thác mềm mại, trắng xoá đổ xuống chân núi. Thác nước hùng vĩ phối hợp với khung cảnh núi rừng trùng điệp tạo lên 1 cảm giác choáng ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng. Nhìn từ dưới lên, thác nước như một chiếc thang mây trắng bồng bềnh. Thác thứ nhất nước đổ dữ dội, tung bọt trắng xóa. Thác thứ hai êm dịu hơn, nước chảy thành chùm len qua từng kẽ đá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

8.000 ha nối liền với thác Đầu Đẳng - hồ Ba Bể (Bắc Kạn) và huyện Bắc Mê (Hà Giang). Hồ Na Hang là một danh thắng bao gồm hệ thống hồ nước, thác nước, núi non, rừng nguyên sinh được ví như “Hạ Long giữa đại ngàn”. Điều kiện tự nhiên ở Tuyên Quang đã tạo nên những thắng cảnh kỳ thú, hữu tình là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm, du lịch cộng đồng.

4.2. Du lịch nghỉ dưỡng

Tuyên Quang sở hữu suối khoáng Mỹ Lâm với nguồn nước khống nóng 68 độ như một viên ngọc quý giấu mình trong phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, từ nhiều năm nay đã nổi danh về giá trị chữa bệnh và nghỉ dưỡng, được các nhà địa chất học người Pháp phát hiện từ năm 1923. Suối khống Mỹ Lâm có nguồn nước nóng tới 680°C được lấy trực tiếp từ mạch nước sâu hơn 150 m dưới lịng đất. Nguồn nước nóng này có rất nhiều lưu huỳnh, magiê, canxi và hàng chục loại khoáng vi lượng rất quan trọng trong y học để phục hồi sức khỏe và chữa trị các bệnh về xương, khớp, các bệnh ngoài da... Suối khống Mỹ Lâm được đánh giá là suối nước nóng có chất lượng tốt nhất miền Bắc, đây là điều kiện rất tổt để phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh. Trong nước khoáng Mỹ Lâm chứa nhiều nguyên tố vi lượng rất tốt cho việc nghỉ dưỡng, điều trị, phục hồi sức khỏe, chữa các bệnh về ngoài da như: vẩy nến, chàm, ghẻ, dị ứng, mề đay, tổ đỉa; kích thích tiêu hóa, chữa các bệnh về đau cột sống, cơ xương khớp... Với hàm lượng sulfuahydro trong nước khá cao, chiếm đến 5mg /lít, nên suối khống Mỹ Lâm cịn được gọi là “suối khống sulfua”. Nơi đây được đánh giá là một trong số ít những mỏ nước khoáng tốt nhất tại miền Bắc nước ta.

4.3. Các sản phẩm du lịch đặc trưng

<i>4.3.1 Sản phẩm du lịch văn hóa cộng đồng homestay: Những năm qua, mơ </i>

hình du lịch cộng đồng homestay ở Tun Quang phát huy hiệu quả, giúp người dân chuyển đổi sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống. Hiện nay, có nhiều mơ hình du lịch cộng đồng homestay khá thành cơng ở các làng Nặm Đíp, Nà Tơng, Nà Đơng, Bản Biến (Lâm Bình); thơn Khau Tràng xã Hồng Thái (Na Hang); thôn Bản Ba xã Trung Hà (Chiêm Hóa)…;

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>4.3.2Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tắm khống nóng: Du lịch nghỉ </i>

dưỡng kết hợp tắm khống nóng và chăm sóc sức khỏe ở Mỹ Lâm đang thu hút khá đông đảo khách du lịch đến trải nghiệm trong những năm qua. Đây là một sản phẩm du lịch đã và đang tạo nên thương hiệu cho du lịch Tuyên Quang.

<i>4.3.3 Sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu sinh thái và trải nghiệm tại Khu du lịch sinh thái (khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình: Các sản phẩm </i>

du lịch chính đang được khai thác: Du lịch tham quan trải nghiệm lòng hồ; du lịch chèo thuyền kayak; du lịch trekking, leo núi; du lịch sinh thái; du khách khám phá,

Du lịch khám phá, trải nghiệm, vượt thác (thác Mơ, Khuổi Nhi, Bản Ba…) Du lịch khinh khí cầu, tàu lượn, nhảy dù

Du lịch thể thao nước hồ thủy điê ¥n Tuyên Quang (chèo thuyền kayak, đua thuyền…)

<b>V. TOP 10 ĐIỂM DU LỊCH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN HẤP DẪN</b>

Nằm ở trung tâm của vùng Đông Bắc, Tuyên Quang được xem là một trong những nơi có phong cảnh thiên nhiên “sơn thuỷ hữu tình” với nhiều thắng cảnh kỳ thú, độc đáo và hấp dẫn. Hãy cùng nhau khám phá 10 địa điểm du lịch tự nhiên Tuyên Quang nổi tiếng hấp dẫn du khách dưới đây nhé!

5.1. Thác Mơ

Thác Mơ (hay còn gọi là thác Pác Ban) nằm giữa khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang cách thị xã Tuyên Quang 100 km. Đây là một danh thắng quốc gia với những truyền thuyết vô cùng thú vị, khơi gợi trí sự khám phá cho du khách khi tới thăm Na Hang. Thác mơ đẹp dịu dàng với 3 tầng thác nước cao đổ xuống duyên dáng như một suối tóc mềm mại. Tại đây du khách như ngỡ mình đang lạc giữa chốn bồng lai, tiên giới, chiêm ngưỡng vẻ đẹp thơ mộng được bao phủ bởi núi rừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trùng điệp, tận mắt chứng kiến những cây đại cổ thụ vào người ôm không xuể. Bên cạnh đó du khách có thể hịa mình vào thiên nhiên, lắng nghe tiếng thác nước đổ, tiếng chim ca vượn hót.

<i>Thác Mơ – Tuyên Quang</i>

5.2. Thác Khuối Nhi

Thuộc địa phận xã Thượng Lâm và có vị trí nằm cách thị trấn Na Hang khoảng 36km. Dòng thác quanh năm tung bọt trắng đẹp như mái tóc nàng tiên giữa đại ngàn, ngược dòng thác các bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước một vẻ đẹp làm đắm say lòng người. Dòng thác cao vút, bọt tung trắng xoá đổ dồn xuống một bể nước tự nhiên trong xanh, kỳ ảo, đẹp đến mê hồn. Ngồi ra, khi ngâm mình trong dịng nước ở đây, các bạn sẽ được thưởng thức một trong những dịch vụ matxa tự nhiên nhất được phục vụ bởi các nhân viên “cá” bơi tung tăng dưới nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Thác Khuối Nhi – Tuyên Quang</i>

5.3. Hồ Na Hang

Đây là một điểm nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Hồ Na Hang là vùng hồ chứa nước của nhà máy thủy điện nên dung tích hồ rất lớn, chứa từ 1.000 triệu đến 1.500 triệu m3 nước. Hồ Na Hang được mệnh danh là “Vịnh Hạ Long thu nhỏ” giữa lòng Tuyên Quang. Hồ Na Hang là nơi giao thoa của 2 dịng sơng: sơng Năng và sơng Gâm. Bao quanh hồ là 99 ngọn núi đá vôi trùng điệp đã tạo nên vẻ đẹp vô cùng thơ mộng cho nơi đây. Đến với hồ Na Hang, du khách chắc chắn sẽ bị “chinh phục” bởi vẻ đẹp nguyên thủy, mộc mạc, n bình hiếm có của nơi đây. Đặc biệt là vào lúc bình minh khi những ánh nắng vàng soi rọi xuống mặt nước làm cho hồ Na Hang trở nên lung linh và huyền ảo. Cịn khi hồng hơn bng xuống, bóng hình của “ông” mặt trời in xuống hồ Na Hang trông cuốn hút đến lạ kỳ.

<i>Hồ Na Hang – Tuyên Quang</i>

5.4. Ruộng bậc thang Hồng Thái

Hồng Thái sở hữu khí hậu mát mẻ, trong lành, núi non hùng vỹ cùng những thảm ruộng bậc thang uốn lượn trên những sườn đồi đẹp nao lòng. Những ai đã đặt chân đến Hồng Thái đều cảm nhận về sự hấp dẫn của vùng đất có sức hút kỳ lạ. Từ Thị trấn Na Hang chỉ mất hơn 1 giờ đồng hồ, du khách có thể đặt chân đến nơi đây và thỏa mình khám phá cảnh quan thiên nhiên cùng văn hóa đậm bản sắc của người Dao, Mơng. Hồng Thái có cảnh đẹp bốn mùa. Mùa xn, rực rỡ sắc hoa mận, hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lê bạt ngàn núi rừng. Mùa hè, những thửa ruộng bậc thang hơn 80 ha đẹp tựa như thảm lụa vắt ngang lưng đồi. Khi tiết thu về, những thảm lúa chín vàng óng trên những ruộng bậc thang lớp lớp sóng lúa tỏa hương. Cịn mùa đơng, Hồng Thái thật huyền ảo, mây sà xuống từng vạt rừng, từng nóc nhà.

<i>Ruộng bậc thang Hồng Thái – Tuyên Quang</i>

5.5. Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ – Bản Bung

Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ nằm trên địa bàn 4 xã gồm Khau Tỉnh, Côn Lôn, Sơn Phú và Thanh Tương. Một trong những thống kê khơng đầy đủ thì ở đây có 90 lồi thú, 263 loài chim, 61 loài bọ sát và 35 lồi ếch nhái. Trong đó có khoảng 13 lồi quý hiểm, và đặc biệt là sự xuất hiện của Vọoc mũi hếch, một lồi linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng cao trên thế giới. Ngoài ra, hệ thực vật của khu bảo tồn cũng rất phong phú, đa dạng, có nhiều cây cổ thụ có tuổi đơn trên nghìn năm sừng sững. Khu bảo tồn là một trong những điểm đến ưa thích của các chuyến du lịch sinh thái, yêu thích sự khám phá của du khách nước ngoài.

</div>

×