Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đề tài thảo luận cảu nhóm tìm hiểu về dân tộc mường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.88 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI THI ĐIỀU KIỆN </b></i>

*****

<i><b>BÀI THI ĐIỀU KIỆN MÔN </b></i>

<i><b>VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Giảng viên: T.S Nguyễn Anh Cường </b></i>

<i>Đề tài thảo luận cảu nhóm: </i>

<b>TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC MƯỜNG Ở VIỆT NAM </b>

<b>Hà Nội 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2)<b> VĂN HÓA MƯU SINH</b>

<b>3.2.5: Trang phục của nam giới trong tang ma </b> 39

4)<b> VĂN HÓA PHI VẬT THỂ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5)<b> VĂN HÓA TỔ CHỨC XÃ HỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>7.3.2: Tín Ngưỡng tơn giáo </b> 89

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1 </small>

<b>NGƯỜI MƯỜNG </b>

1) KHÁI QUÁT CHUNG

<b>1.1: Tộc Danh </b>

Tên gọi các nhóm thuộc dân tộc Mường: Mol, Mual, Mọi, Mọi bi, Ạo tá (Ạu tá). Người Mường tự gọi mình là Mol. Có ngườ i cho rằng mol có nghĩa là người; cịn từ Mường là để chỉ một dân tộc cụ thể có lẽ xuất hiện tương đối muộn. Ạo tá (Ạu tá) có thể là tên liên quan đến một tầng lớp người chuyên giúp việc cho Lang Đạo.

Thuật ngữ Mường hiện nay có một số ý kiến khá c nhau. Có người c ho rằng, thuật ngữ Mường vốn là ngôn ngữ Thái, để chỉ một đơn vị cư trú, mộ t đơn vị xã hội cổ truyền, một vùng đất. Thuật ngữ Mường gắn vớ i tên dân tộc là để chỉ người sinh sống ở đơn vị cư trú, ở đơn vị xã hội, ở vùng đất đó. Sau này, dầ n dần thuật ngữ Mường mới gắn với một dân tộc cụ thể, trở thành tên gọ i một dân tộc – dân tộc Mường.

.

<b>1.2: Dân Số</b>

Năm 2019 , theo kết quả tổng điều tra dân số thì số người Mường là 1.434.628 người. Theo kết quả của cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở được công bố vào ngày 1/4/2019, người Mường có dân số là 1.452.095 người, chiế m 1,5093% dân số cả nước.

<b>1.3: Địa Bàn </b>

Dân tộc Mường cư trú chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình và các tỉnh miền núi lân cận: Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa, Ninh Bình. Theo nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học, người Mường là một trong những cư dân bản địa ở Việt Nam. Vùng cư trú ban đầu của người Mường được xác định t ừ lâu đời là M ường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động. Các vùng này hiện nay được xác định là thuộc tỉnh Hòa Bình, với cái tên mới gắn với tên các huyện là: huyện Tân Lạc (Mường Bi), huyện Lạc Sơn (Mường Vang), huyện Kỳ Sơn (M ường Thàng),

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2 </small> huyện Kim Bôi (Mườ ng Động). Nhìn từ góc độ tiếng Mường thì có tác giả cho rằng khơng thể giải thích được ý nghĩa của các thuật ngữ Bi, Vang, Thàng, Động, nhưng những thuật ngữ này lại có thể giải thích được bằng ngôn ngữ dân tộc Thái. Theo tiếng Thái, Mường là một vùng đất, còn các thuật ngữ Bi, có nghĩa là bậc anh chị, Vang có nghĩa là vắng vẻ, Thàng có nghĩa là đường đi, Động có nghĩa là rừng. Từ đó các thuật ngữ Mường Bi là mường bậc anh chị, nay là huyện Tân Lạc; Mường Vang là mường vắng vẻ, nay thuộc huyện Lạc Sơn; Mường Thàng là mường có đường đi, thuộc huyện Kỳ Sơn; cịn Mường Động là Mường c ó rừng rậm, nay là huyện Kim Bôi.

<i>Địa bàn sinh sống chủ yếu của người Mường. </i>

<b>1. 4: Lịch Sử Hình Thành Và Phát triển </b>

Tuy vấn đề nguồn gốc người Việt Mường hiện nay còn đang tiếp tục - nghiê n cứu, song hầu hế t các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là những cư dân bản địa. Ý kiến được nhiều người tán đồng cho tổ tiên người Việt Mường là - người Lạc Việt, một chủ nhân của văn hóa Đơng Sơn nổi tiếng hay nói rộng hơn - là nền văn minh Sơng Hồ ng. Do đó, có cơ sở để cho rằng, vào thời các Vua Hùn g

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3 </small> (hoặc trong thờ i đại đồng thau) và cả giai đoạn tiếp theo, Việt - Mường còn là một khối thống nhất. Vào c ác thời kỳ sau, do những nguyên nhân và điều kiện lịch sử nhất định, sự phân hóa đã này sinh, khối cộng đồng Lạc Việt đã dầ n phân ly - thành hai. Quá trình phân hóa đó diễn ra một cách lâu dài, chậm chạp, không đồng đều và chủ yếu là trong thời Bắc thuộc. Từ sau thế kỷ X, XI, Việt và Mường đã bắt đầu trở thành hai tộc người, nhưng vẫn có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa.

Và sự phân tách thành hai dân tộc riêng biệt giữa người Kinh và người Mường được cho là kết thúc vào giai đoạn kháng chiến chống quân Nguyên Mông thời nhà Trần. Các chính sách tiêu thổ kháng chiến của triều đình vơ tình đã khiến cho các cộng đồng Mường dần tụ cư thành một số cộng đồng vững chắc, biệt lập hoàn toàn trên nhiều khía cạnh văn hóa – xã hội tại các tỉnh có tính chất sơn địa hiểm trở Hịa Bình, Sơn La, Phú Thọ…

<b>1.5: Mơi Trường Sinh Sống </b>

Người Mường sống tập trung thành làng xóm ở chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sông suối... M ỗi là ng có khoảng vài chục nóc nhà, khn viên của mỗ i gia đình thường nổi bật lên những hàng cau, cây mít. Ðại bộ phận ở nhà sàn, kiểu nhà bốn mái. P hần trên sàn người ở, dưới gầm đặt c huồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, các công cụ sản xuất khác.

<i>Người Mường sống tập trung thành làng xóm ở chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sông suối... </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>4 </small>

<b>2) VĂN HỐ MƯU SINH </b>

2.1<b> : Nơng Nghiệp</b>

<b> 2.1.1: Nghề nông trồng lúa nước </b>

Người Mường sinh sống bằng nghề làm ruộng, cây trồng chính là cây lúa . Đồng bào trồng lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ. Do sinh sống ở trên núi, để làm lúa nước, đồng bào phải khai thác các triền đất dốc, cá c sườn đồi thành ruộng bậc thang. Người Mường làm ruộng bậc thang với với kỹ thuật cao, gồm các khâu: cầy, bừa, gieo mạ, cấy lúa , làm cỏ, bón phân cho cây lúa. Đồng bào khơng chỉ tận dụng các dịng chảy của sơng suối, để đưa nước vào ruộng mà cịn làm cọn nước để đưa nước lên cao, khai mương máng cho dòng chảy vào ruộng cao hơ n mực nước sông, suối, mà dịng chảy tự nhiên khơng thể chảy vào được. Tuy nhiên, có nơi do loại đất, đồng bào chỉ dùng trâu giẫm cho nát cỏ, nhuyễn đất, rồi cấy luôn. Sau cấy độ một tháng, đồng bào làm cỏ cho cây lúa một lần. Công cụ làm đất phổ biến là chiếc cày chìa vơi, chiếc bừa đơn, nhỏ có răng bằng gỗ hoặc bằng tre. Lúa chín dùng hái gặt lúa bó thành cụm gùi về nhà phơi khô rồi để trên gác, khi cần d ùng, lấy từng cụm bỏ vào máng gỗ, dùng c hân chà lấy hạt rồi đem giã.

Người Mường có hai vụ mùa chính như người kinh là vụ đông xuân (từ tháng giêng đến tháng 5) và vụ hè thu (t ừ tháng 5 đến tháng 8), nhưng sau đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>5 </small> bào đã tận dụng thời gian giữa hai vụ xuân của đất ruộng để trồng thêm vụ màu. Cùng với sự cần cù và sáng tạo trong lao động và ứng dụng khoa học, kĩ thuật, đưa giống mới vào đồng ruộng, ở nhiều nơi đã chuyển từ hai vụ sang ba vụ trong mộ t năm.

Người Mường cũng có nhiều bộ lịch như: “lịch Đá rò (lịch Rùa), lịch cơm mới, lịch Khao roi (hay còn gọi là lịch Sao roi), lịch Con rác (lịch Con nước). Mỗi bộ lịch căn cứ vào hiện tượng tự nhiên mà hình thành cách tính. Lịch Khao roi dựa vào sự dịch chuyển của sao Roi (sao Tua Rua/sao Khuê) trong tháng. Lịch Đá rò căn cứ vào mùa và thời tiết. Lịch Con rác dựa vào con nước lên, xuống theo các tháng trong năm. Lịch của người Mường, đặc biệt là Lịch Sao Roi của được ghi trên thẻ tre là một di sản quý trong kho tàng di sản văn hóa của đất nước.”

Lịch Đoi truyền thống của người Mường còn lưu dấu vết rõ ràng vào âm lịch Việt Na m. Có lẽ vì vậy mà trong tục ngữ của người Mường có câu: Ngày lui tháng tới để c hỉ sự chênh lệch này trong cách tính thời gian. Một chạp, Giêng hai được hiểu tháng Một theo Âm lịch là tháng 11 của người Mường; tháng Giêng trong Âm lịch là tháng 12. Năm mới của người Mường bắt đầu từ tháng 11 là thời điểm kết thúc vụ Mùa, được gọi là Tết lúa mới.

Lịch đoi có ý nghĩa rất quan trọng đối với văn hóa Mường, thể hiện tài chiêm tinh của người M ường cổ thông qua việc quan sát trăng sao để dự báo thời tiết. Và đến nay người Mường vẫn tin tưởng vào những chỉ dẫn của lịch đoi mà họ coi đó là bảo bối của dâ n tộc Mường.Trong các vùng đất có người dân tộc Mường sinh sống, bộ lịch Mường vẫn được sử dụng như một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Tuy nhiên, chỉ còn một số ít người trong cộng đồ ng cịn thơ ng t hạo cách tính lịch này, chủ yếu họ là các thầy Mo, thầy Trượng. Hiện vẫn chưa có một cơng trình k hoa học nào được công bố để lưu giữ và truyền bá vốn tri thức này. Bộ lịch thẻ tre của người Mường có thể sẽ cịn được lưu giữ ở đâu đó trong các bảo tàn g hay bộ sưu tập tư nhân nhưng cách tính lịch của người Mường thì đang đứng trước nguy cơ thất truyền, rơi vào quên lãng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>6 </small>

<i>Lịch đoi của người Mường. </i>

Như lịch 10 tháng (lịch cơm mới)mà trong sử thi Đẻ đất đẻ nước nói, thời xa xưa ấy con người chưa biết phân biệt đêm ngày, chỉ nghe tiếng ve kêu để biết tối sáng mà thôi, bởi vậy họ phải đặt năm, đặt tháng và ngày:

<i>Một năm là bảy tháng ấm Một năm là mười tháng Một tháng là hai mươi ngày </i>

Lúc này họ chỉ đặt lịch theo thời gian mùa vụ, làm ăn theo mười tháng, một tháng 20 ngày, để đoán b iết thời tiết mà ta gọi là lịch Cơm mới. Đặc biệt người xưa đoán định thời tiết, mùa vụ bằng việc quan s át đêm 30 tết (tháng Chạp). Nếu năm đó sáng trên, năm đó được mùa bơng; lúa, sáng mặt đất năm đó được mùa khoai, sắn, sáng lưng chừng được mùa ngơ. Cịn trời tối đen như mực c ả trên, giữa, dưới thì năm đó mất mùa. Ngược lại trời sáng cả năm đó được mùa. Họ cũng theo dõ i đêm đó các c on vật tro ng nhà, con gì thức trước để biết tốt xấu. Nếu chó sủa, năm đó lắm trộm cắp ở cả đồng lẫn ở nhà; con mèo đêm đó kêu nghêu ngao thì năm đó nhiều thú dữ; trâu bị dậy trước thì năm đó được mùa, làm ăn tấn tới; lợn thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>7 </small> trước thì năm đó ghẻ lở. Họ ăn tết theo lịch 10 tháng một năm mà ngày nay ta còn thấy lễ ăn mừng cơm mới là dấu ấn...

<b>2.1.2 : Nương rẫy </b>

Người Mường cịn đốt nươ ng làm rẫy với hình thức lao động lạc hậu kiểu chọc lỗ tra hạ t. Người Mường có kinh nghiệm quý trong việc chọn đất làm rẫy. Họ chọn những mả ng rừng có giang, nứa mọc dày, trồng mùn màu mỡ hay nhữn g mảng đất đen đen đồi núi. Khi chọn đất, người Mường sẽ chặt một cây gỗ hoặc cây nứa vát nhọn đâm xuống đất. Nếu đâm được sâu thì chứ ng tỏ tầng mùn dày. Một kinh nghiệm nữa là xem đất màu gì, nếu đất dính vo trên tay thấy mềm dẻo, bóng như pha mỡ là đất tốt. Sau khi chọn đ ược đất tốt thì người Mường tiến hành khoanh vùng giới hạn tránh để người khác lấy mất đất. Người Mường đốt rừng để lấy mùn và t iện lợi cho việc dọ n nương. Người Mường ở Thanh Sơn không cày cuốc mà bằng cách lấy một đoạn cây to bằng cổ tay vót nhọ n một đầu dùng để tra hạt. Gieo giống xong, họ chặt ngọn nứa, cành cây nhỏ để quét lớp mùn bề mặt đất lấp các hố lại. Sa u đó là các cơng việc khác như làm cỏ, trông nom không cho chim thú p há hoại. Trong quá trình làm nương, người Mường Thanh Sơn tương đặc biệt có ý thức hạn chế hỏa hoạn chá y rừng tràn lan. Điều này bắt đầu từ quan niệm truyền thống “vạn vật hữu linh” của người Mường. Họ cho rằng rừng nú i cây cối, dịng sơng, suối ... đều có linh hồn do thần linh hoặc ma quỷ cai quản. Cho nên họ tránh làm nương rẫy trên các vạt rừng, cây cổ thụ coi là linh thiêng - nơi ngự trị của thần rừng, thần cây, mặc cho đất đai có tơi xốp đến đâu.

Nếu ruộng chuyên dùng trồng lúa nước thì nương lại chuyên trông ngô, khoai, sắn. Các loại cây trông này được đồng bào sử dụng làm thức ăn chăn ni lợn, gà, vịt là chính, nhưng cũng có thể được sử dụng như nguồn lương t hực dự phòng khi mùa màng thất bát cây lúa nước bị t hất thu khi hạn hán.,

Ngoài cây lương thực, đồng bào Mường ở tỉnh Thanh Hóa cịn trồng một số cây khác có giá trị kinh tế như: cây luồng, cây trẩu, cây sở, cây dâu, cây bông

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>8 </small> nuôi tằm, cây lấy cánh kiến. Một số nơi còn trồng rau xanh, trồng cây ăn quả, nhưng chưa nhiều, chưa thành tập qn phổ biến trong các gia đình.

<b>2.2: Chăn Ni </b>

Đồng bào mường chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò theo phương thức: ban ngày thả trâu, bò vào rừng tự kiếm cỏ ăn chiều tối lùa trâu, bò về chuồng, . Trâu, bò được nuôi làm sức kéo: cày ruộng nương, kéo xe, kéo gỗ... nhưng đồng thời ,trâu, bò cho nguồn phân chuồng để bón cho ruộng, nương và các loại câ y trồng khác. Ni trâu, bị cịn có mục đích sử dụng vào việc ăn thịt trong các dịp cưới xin, ma chay, lễ, tết, và bán cho đồng bào miền xuôi. Chăn nuôi trâu, bị được thực hiện trong từng gia đình. Mỗi gia đình thường ni dă m bảy con đại gia súc. Tiểu gia súc cũng được nuôi nhiều tro ng c ác gia đình đồng bà o Mường. Đó là lợn, chó, mèo. Chó, mèo dùng để giữ nhà, còn lợn c hủ yếu để ăn thịt và làm vật hiến cho các nghi lễ cúng bái cưới xin tang ma và cũng để bá n.

Gia cầm được nuôi phổ biến gà vịt. Các h nuôi cũng chủ yếu là chăn t hảlà

ra vườn, ra đồi núi để tự kiếm ăn ban ngày, chiều tối gọi về cho ăn một bữa rồi chúng tự vào chuồng ngủ đêm.

Trong môi trường vùng núi, một số gia đình ni ong lấy mật và sáp. Mật ong dùng để ăn và bán hoặc làm vật trao đổi hàng .

Ở một số nơi người dân nuôi tằm lấy tơ dệt lụa.

Do địa bàn cư trú bán trung du và miền núi nên ao hồ nơi người người Mường ở ít xuất hiện. Họ chủ yếu dựa vào đánh bắt cá, tôm tự nhiên ở sông, suối và các chi lưu của nó. Cơng cụ đánh bắt chủ yếu là lưới, đó, đăng, chũm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>9 </small>

<i>Công cụ đánh bắt cá chủ yếu của người Mường. </i>

<b>2.3: Thủ Công </b>

Tuy chưa tách khỏi nơng nghiệp, nhưng sản phẩm t hủ cơng nghiệp ngồi phần chủ yếu để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống hàng ngày cịn có mộ t phần dùng làm vật trao đổi. Những nghề thủ công thường gặp là dệt: vải, mặt chăn, cạp váy hoa; nhuộm vải, đan lát, nuôi tằm ươm tơ. Kéo s ợi, dệt vải là công việc của phụ nữ, nhà nào cũng có khung cửi dệt vải sợ i to, khổ hẹp. Số vải dệt được, chủ yếu dùng trong gia đình, váy áo của phụ nữ thường may bằng vải tự dệt lấy. Trước khi cắt may, vải thường được nhuộm chàm, nhuộm đen hoặc nhuộm nâu. Cạp váy hoa dệt khá cơng phu, mất nhiều thì giờ và địi hỏi phải có một kĩ thuật nhất định. Những cạp váy đẹp, dệt bằng tơ nhuộm màu, trên mặt vải có nhiều hoa văn hình rồng, hình phượng, hình các loại thú như hươu, rùa, chim và các loại hoa văn hình học. Họa tiết càng phức tạp, dệt càng khó, dệt cạp váy hoa hầu như

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>10 </small> chỉ thấy ở người Mường. Nghề dệt thổ cẩm của người M ường rất độc đáo, với kĩ thuật dệt chiếc thắt lưng.

Vùng người Mường sinh sống sẵn các sản vật: tre, luồng, song, mây. Đàn ông Mường sử d ụng các s ản vật đó để

đan những đồ gia dụng như thúng, mủng, dần, sàng, nong nia; đan các công cụ dùng đánh bắt cá như : đơm, đó, giỏ; dùng dây gai, dây đay để đan chìa, lưới đánh cá.

<i>Một số sản phẩm đan lát của người Mường </i>

Người Mường cũng như các dân tộc khác, tự làm lấy nhà để ở. Kĩ thuật làm nhà của người Mường đã đạt đỉnh cao của kĩ t huật đ ục, bào, ghép mộng. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>11 </small> nhiên ở nhiều nơi kĩ thuật dựng nhà vẫn chưa vượt qua kĩ thuật thô sơ ban đầu, tức là dùng ngoãm để đặt xà ngang, quá

giang, cột nhà chôn thẳng xuống đất. Song, một số nghề thủ công quan trọng như nghề gốm, đúc kim loại, rèn hầu như khơng có. Những sản phẩm bằng gốm bằng kim khí đều phải mua hoặc trao đổi.

<b> 2.4: Săn Bắn Và Hái Lượm </b>

Săn bắn là một hoạt động thường gặp trong đời sống của người Mường, nhưng không phải là nguồn sống quan trọng. Să n bắn còn kết hợp với sản xuất để chống thú rừng, bảo vệ mùa màng. Nó không những là một nguồn lợi, nguồn cung cấp thức ăn mà còn là một thú vui. Trong làng xóm, chưa có những người chuyên sống về săn bắn, nhưng người đà n ông nào c ũng biết đi s ăn và gia đình nào cũng có nỏ và súng. Người Mường có nhiều kinh nghiệm làm nỏ và tên thuốc độc. Với tên thuốc độc, người ta có thể bắn chết những thú lớn t rong rừng. Súng có 2 loại chủ yếu là súng kíp và hỏa mai, nhưng súng kíp được ưa dùng hơn. Trước đây, nhiều vùng có những buổi đi săn tập thể. Cùng với việc săn bắn, đồng bào còn dùng các loại bẫy dùng để đánh cầy, cáo, chim, chuột,… Có nhiều loại bẫy khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>12 </small> nhau, nhưng phố biến là loại bẫy sập.

<i>Vũ khí săn bắn của người Mường </i>

Đánh cá cũng là một nghề phụ trong gia đình, tương đối phát triển ở những khu vực vên các con sông và suối lớn. Ở vùng thấp, xung quanh làng xóm, phần lớn đều có ao, đầm, sơng, suối nên dễ kiếm cá hơn. Hầu như nam giới người nào cũng biết đánh cá, biết đan chài, lưới và gia đình nào cũng có đồ đánh cá các c ông cụ đánh cá khá đa dạng, ngồi những t hứ như chài, lưới, vó có nhiều loại khác như đơm, đó, đăng,… Vào những ngày cuối năm, để chuẩn bị cho thức ăn ngày tết, người ta hay đi đánh cá. Dịp này cá kiế m đ ược tương đối nhiều. Một số nơi còn lấy một số loại lá hoặc rễ cây đem giã ra rồi t hả xuống nước. Đánh cá kiểu này t uy kiếm được nhiều, nhưng cá chết hàng loạt, ảnh hưởng không tốt đến nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>13 </small> cá sau này. Ngoài ra cịn bắt tkơm tép, cua ốc ở khe suối, ở ruộng hoặc bắt một số loại côn trùng.

<i>Lễ hội đánh cá của người Mường Hịa Bình (Lỗ Sơn, Tân Lạc, Hịa Bình) </i>

Hái lượm là nguồn cung cấp thức ă n hàng ngày như lấy các loại rau rừng, măng, một s ố hoa quả. Lúc đói kém người ta vào rừng lấy các loại củ: củ mài, mô n, nâu, vớn hay bột báng để ă n thay cơm. Đồng bà o còn thu nhặt các loại lâm sản như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, các loại hạt có dầ u, quế, mật ong, ... Những thứ đó một phần để dùng, nhưng chủ yếu để bán hoặc làm vật trao đổi. Những nơi thuậ n tiện giao thơng, đồng bào cịn khai thác gỗ, bương, tre, nứa, mây song, … Đó cũng là một nguồn thu nhập đáng kể. Còn những vùng giao thơng khó khăn, khơng có phương tiện c hun trở, người ta chỉ lấ y lâm sả n để làm nhà cửa và làm các dụng cụ gia đình<small>. </small>

<b>2.5: Trao Đổi Và Mua Bán </b>

Tuy nền k inh tế tự túc, tự c ấp là chính, nhưng bước đầu có một số hoạt động mua bán ở trong vùng người Mường. Đó là sự hình thành các chợ nơ ng thơn. Trong các chợ này, đồng bào Mường bán các loại hàng nông sả nnhư: trâu, bị, lợn, gà, vịt, ngơ, khoai, sắn, thổ cẩm; bán các lâm sảnnhư măng khô, mật ong, nấm hương, mộc nhĩ, quế; mua các loại hàng nhu yếu phẩm như muối, dầu thắp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>14 </small> kim khâu, sách vở, giấy bút mực cho trẻ em đi học; mua các loại công cụ sản xuất

như: lưỡi cuốc, lưỡi cày, thuổng, xẻng, da o, búa…

Ngồi ra, nhờ có vị trí thuận lợi là nằm xem kẽ giữa vùng của người T hái và người Kinh vốn là nhữ ng dân tộc phát triển thủ công nghiệp rất mạnh, đồng bào có thể tận dụng những sản phẩm của mình để đổi lấy nhữ ng mặt hàng thủ công mà đồng bào k hơng biết làm như: Kim khí, gốm sứ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>15 </small> 3)<b> VĂN HOÁ VẬT THỂ</b>

<b>3.1: Kiến Trúc Và Nhà ở </b>

Người Mường rất thận trọng trong việc chọ n hướng nhà để đem lại tài lộc may mắn cho gia đình mình. Nhưng mặt nhà bao giờ cũng không được ngược với hướng của đồi núi. N hà sàn luôn dựa lưng và o thế đất cao như sườn đồi sườn núi để đón nhận tiết trời trong lành và tiện cho sinh hoạt. Trong tín ngưỡng, người Mường coi con rùa là vật linh thiêng biểu tượng cho sự s ống lâu, trường cử u. Do vậy nhà của người Mường mô phỏng theo hình dáng của con rùa với bốn chân là bốn cái cột nhà, mai rùa là bốn mái nhà.

Việc dựng nhà sàn của người Mường là kết quả của một quá trình dài đúc rút kinh nghiệm cư trú. Điều đó thể hiện ở bản mo nổi tiếng họ là "Te tấc te đác" (đẻ đất đẻ nước). Trong bản mo đồ sộ này có đoạn nói về sự ra đời của nhà sàn người Mường. Mo rằng: Khi người Mường sinh ra nhà chưa có nê n phải sống trong các hang núi, hốc cây, họ phải đối mặt với nhiều thiên tai hiểm hoạ. Một hơm, ơng Đá Cần (cịn gọi là lang Cun Cần) bắt được một con rùa đen trong rừng đang định đem ra làm thịt. Rùa van xin Đá Cần tha chết và hứa nếu được thả thì rùa sẽ dạy cho ông cách làm nhà để ở, làm kho để lúa, để thịt:

Bốn chân tôi làm nên cột cái

Nhìn sườn dài, sườ n cụt mà xếp làm rui Nhìn qua đi làm trái

Nhìn lại mặ t mà làm cửa thang cửa sổ Nhìn vào xương sống làm địn nóc dài dài Muốn làm mái thì trơng vào mai Vào rừng mà lấy tra nh, lấy nứa làm vách Lấy chạc vớt mà buộc kèo

Lần dựng thứ nhất, nhà đổ. Ông Đá Cần doạ làm thịt rùa. Rùa lại phải dặn lấy gỗ tốt mà làm cột làm kèo… Từ đó, người Mường biết làm nhà để ở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>16 </small> Trước đây mái nhà t hường lợp bằng rạ, cỏ gianh hay lá cọ nên ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hạ. Nhưng hiện nay hầu hết được thay bằng gạch ngói hoặc xi măng. Ngồi p hần mái, hầu hết kết cấu trong ngôi nhà của người Mường đều làm bằng các vật liệu như tre, gỗ từ cột kèo tới tường, cửa, sàn nhà và cầ u thang.

Nhà người Mường ln bố trí 2 cầ u thang, cịn gọi là " Màn ". Cầu thang không dựng thẳng vào cửa chính, mà dựng vào mép một cái sảnh gỗ và đặt vng góc với chiều địn nóc nhà Cầu thang chính ở đầu hồi bên phải. nhà dành cho chủ nhà và khách khứa; cầu thang phụ đặt ở đầu hồi bên trái c hỉ dùng cho phụ nữ và sinh hoạt gia đình. Theo quan niệm của người Mường, tổng số bậc cầu thang nhất thiết phải là số lẻ để của cải ngày càng giàu có, gia đình ln được êm ấm, đồn tụ, con cháu thành đạt.

Về mặt bằng sinh hoạt

Cách bố trí trê n mặt bằng sinh hoạt của người Mường tùy nơi có t hay đổ i chút ít. Xong vẫn giữ một q uy cách chung.

Thang chính (T1) thường đặ t ở đầu hồi bên phải. Thang phụ (T2) dành cho

nữ giới đặt ở đầu hồi bên trái (thuộc về phần nhà dành cho nữ giới)

Trong nhà chia làm hai phần theo chiều ngang: hần thứ nhấtP (I) dành cho sinh hoạt của nam giới. Đó là nơi tiếp khách na m (KN) và có bàn t hờ tổ tiên (TT). Phần này gọi là bên ngoài.

Phần thứ hai (II), bên trong dành cho bếp (BC) và sinh hoạt của nữ giới. Nhà còn được chia theo chiều dọc: Bên trên và bên dưới. Sự phân chia này có tính ước lệ khơng liên quan gì đến độ cao thấp. Cái quan niệm này chỉ thể hiện khi xếp đặt chỗ ngồi ở trong nhà: người cao tuổi, người thuộc về thế hệ cao hơn hoặc có danh vọ ng, đáng tơn kính… bao giờ cũng được mời ngồi ở bên trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>17 </small>

<i>Sơ đồ mặt bằng nhà sàn người Mường.</i>

Nhà sà n của người Mường được phân ra làm ba mặt bằng, tầng trên cùng chứa lương thực và đồ dùng sinh hoạt gia đ ình; sàn tầng hai là nơi sinh hoạt chính, nghỉ ngơi và tiếp khách Trước đây gầm sàn tức là tầng một thường để những . dụng cụ sản xuấ t và nhốt gia súc Hiện nay với đời sống phát triển và văn minh . hơn nên hầu hết các gia đình đã chuyển gia súc, gia cầm ra xa nơi ở hơn để đảm bảo vệ sinh sạc h sẽ. Trong nhà sàn người Mường, không gian được chia cả theo chiều dọc và chiều ngang. Từ cầu thang chính bước vào theo chiều ngang, phía ngồi là để tiếp khách và dành cho nam giới; phía tro ng là nơi sinh hoạt của cả gia đình và dành cho nữ giới. Theo chiều dọc, phía trên có các cửa sổ, gọi là cửa " Vóong ". Chỗ ngồi gần cửa Vóon g thường dành cho người cao tuổi. Mỗi gian thường c ó từ một đến hai cửa sổ làm bằng gỗ ở phía trước của ngơi nhà, vì vậy mùa hè tại đây rất mát mẻ mà qua đó có thể ngắm nhìn phong cảnh xung quanh ngơi nhà. So ng ở bất kì hướng nào, cửa sổ đều được coi là rất linh thiêng và điều tối kị nếu người phụ nữ ngồi lên cửa sổ, bởi trong tiềm thức và phong tục lâu đời của người M ường cửa sổ là nơi dùng để tiễn đưa những người thân trong gia đình sang thế giới bên kia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>18 </small> Mỗi ngôi nhà sàn đều được chia thành các gian nhà , càng nhiều gian chứng tỏ gia đình cà ng khá giả. Mỗi gian bày biện những đồ vật khác nhau có những ý nghĩa nhất định. Gian tiếp đón khách thường treo những đồ vật linh thiêng trong nhà như cồng chiêng các loại trống, các mũi tên, cung nỏ, sừng trâu, sừng bò.

Bếp của người Mường là rất công phu. Khuôn bếp đ ược làm bằng loại gỗ đặc biệt cứng, có đường viền xung quanh, đáy lót bằng bẹ chuối rồi rải bùn lên trên. Khi chuyển bếp mới, người Mường tìm một số loại cỏ thơm như cỏ mật p hơi khô để vào bếp đốt lấy tro rồi mới bắc kiềng nấu nướng. Bếp thường đặt trên trục nhà nơi nóc dọi xuống. Có nhà bếp đặt gần cửa sổ để thơng gió, tránh khói và hoả hoạn. Tuy vậy, việc đặt bếp ở cửa sổ ít đ ược ưa chuộng hơn vì người M ường quan niệm nếu đặt bếp gần cửa sổ thì hơi ẩm từ bế p toả ra ngôi nhà không đều. Nhà người Mường thường có hai bếp chuyên dụng. Một bếp để nấu nướng t hức ăn, và

phụ nữ, trẻ em trong gia đình ngồi sưởi. Một bếp nhỏ hơn đặt ở gian gốc dùng để cho đàn ơng trong gia đình ngồi sưởi vào mùa đông và đun nước uống hàng ngày hoặc tiếp khách. Bếp này người phụ nữ tro ng gia đình ít khi được ngồi hoặc sử dụng, trừ phụ nữ cao tuổi như bà, cụ hay con gái út được yê u quý nhất.

Về kết cấu nhà sàn truyền thống, thường có hai đ ỉnh kèo, bốn cột cái, tám cột con. Giữa hai đầu cột có hai xà ngang nối với nhau, có địn tay nối các vỉ kèo với nhau, trên các địn tay có các hàng dui nối từ nóc nhà xuống tận mái hiên. Trên dui có các hàng mè nằm vng góc với dui. Trên cùng - gác trên đầu các vỉ kèo, nóc nhà là địn nóc. Điều thú vị nhất trong tổng thể cấu trúc nhà sàn của người Mường là những kết cấu hồn chỉnh, khơng chỉ tạo dựng lên một ngôi nhà sàn đặc trưng mà còn ở chỗ mỗi bộ phận cấu thành của nó đều mang một ý nghĩa tâm linh, sâu sắ c gắn kết giữa con người với đời sống tự nhiên, dù trải qua hàng nghìn năm vẫn không thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>19 </small>

<i>Nhà sàn của người Mường. </i>

<b> 3.2: Trang Phục </b>

Trang phục Mường tập trung kiểu cách, màu sắc ở nữ giới nhiều hơn. Nhưng dù nhiều ha y ít nam hay nữ ở mỗ i gia đình hay nói chung cũng vậy, đều chia thành các loại: Trang phục thường để lao động sinh hoạt bình thườn, g, ngày hội; Trang phục ngày cưới, gọi là quần áo du (dâu), cháu (rể); Trang phục tang lễ, gọi là đồ tem; Trang phục cho người chết, (gọi là bang khà); Gia đình có người làm mo, mỡi, trượ ng thì có thêm loại trang phục ấy.

<b> 3.2.1: Trang phục của phụ nữ Mường </b>

Khăn: là một mảnh vải trắng hình chữ nhật khơng có hình vẽ hay , thêu thùa. Khăn này c ó chiều rộng khoảng 35cm, chiều dài khoảng 60cm. C hiếc khăn này dùng để giữ

cho nếp tóc được gọn gàng, che cơ thể trước nhiệt độ và thời tiết ở núi r ừng. Chiếc khăn trắng của những người phụ nữa Mường có 1 ý nghĩa xã hội sâu xa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>20 </small> gắn với truyền thuyết đầy lãng mạn về 1 mối tình giữa 1 chàng trai nghèo tên là Khỏe ở Mường Dậm, với 1 cô gái nhà Lang xinh đẹp tên là Út Dô. Do khác biệt về thân thế và bị gia đình ngăn cản, nên đơi trai tài gái sắc không đến được với nhau. Chàng Khỏe để bảo vệ bản làng nên đã tạm biệt người yêu và một mình chiến đấu với 2 con hổ, sau nhiều ngày giao tranh chàng Khỏe đã ôm 2 vợ chồng con hổ lao xuống vực sâu ở núi Zang. Từ đó người Mường tránh được tai họa thú dữ, nhưng nỗi đau mất người yêu của nàng Út Dô ngày càng lớn. Ngày nào nàng cũng ra bờ suối nơi chia tay với Khỏe để đợi chàng và lấy mảnh vải trắng chưa - kịp nhuộm màu mà chàng tặng xẻ ra từ vạt áo để lau nước mắt. Mỗi lần khỏa mảnh vải xuống suối thì lại thấy hình ả nh của chàng hiện về, mảnh vải ướt nàng lại vắt lên đầu. Và 1 đêm trăng sáng nàng vì nhớ người tình nê n đã tự tử, thân thể hóa cây Clang nở hoa trắng dọc 2 bên suối. Từ đó tất cả phụ nữ Mường đều đội 1 cái khăn trắng trên đầu để tưởng nhớ mối tình của 2 người

Yếm: là một mảnh vải có cổ kht trịn vịng cung với hai đầu dây buộc ở sau gáy và hai dây buộc ngang lưng, hình vng, gần giống yếm của người Kinh nhưng ngắn hơn.

Áo tứ thân: là áo có xẻ giữa như ng khơng có cúc cài, khơng có k huy, ống tay dài. Áo có hai màu trắng hoặc nâu, thân áo thường ngắn hơn so với loại áo cánh c ủa người Việt.

+ Váy: là mảnh vải đen bó thân người mặc từ nách xuống gần mắt cá chân bao gồm ba phần Cạp váy: đây là nơi duy nhất đ ược trang trí hoa vă n dệt bằng : khung cửi và bao gồm ba phần: rang trên là bộ phận trên cùng của cạp váy và là phần quan trọng nhất của váy bởi nó bắt nguồn từ ý thức hệ tơn giáo của người Mường; rang dưới là bộ phận quan trọng thứ hai của chiếc váy người p hụ nữ Mường; cao là bộ phận tiếp liền với thân váy.

+ Thân váy + Gấu váy

Đi đôi với vá y, chiếc thắt lưng hay cịn gọi là tênh có vị trí nổi bật, nó tơn thêm vẻ đẹp sang trọng của cạp váy, tênh may bằng vải lụa, dà i chừng hơn sải

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>21 </small> tay, thắt đúng giữa eo trên nền cao váy. Thắt lưng Mường có nhiều màu: trắng, xanh, tím, vàng, xanh lá mạ.

Trong bộ trang phục Mường cịn có các đồ trang sức như khun tai, vịng cổ, vịng tay, xà tích, … Ngày thường, những đồ trang sức này như là thứ vật quý, nhất là những trang sức làm bằng bạc, người ta cất giữ trong hòm, trong rương. Bộ xà tích bằng bạc có ba hoặc bốn dây gập lại thành sáu hay tám móc vào thắt lưng từ phía hơng bên trái, trên đó cịn treo thêm hộp trầu, chùm vuốt hổ bằng bạc. Vào những ngày lễ tết, hội hè, cưới xin, phụ nữ mới mang ra d ùng.

Mường Hịa Bình: Trang phục phụ nữ Mường Hịa Bình với phần bên trong mặc á o yếm, bê n ngồi khốc áo tứ thân không cài khuy để khoe được phần cạp váy dệt nhằm t hể hiện sự khéo léo của mỗi người phụ nữ Mường.

Mường Thanh Hóa: Nhóm Mường Thanh Hóa có loại áo ngắn chui đầu, gấu lượn, khi mặc cho vào trong cạp váy và cao lên đến ngực.

Khăn đội đầu:

Chiếc khăn độ i đầu rộng khoảng 20cm, dài khoảng 60 - 80 cm buộc quá vòng đầu để thắt sau gáy với nhiều kiểu thắt khác nhau. Khăn có màu đen, hai đầu khăn được dệt những họa tiết tinh tế, tạo điểm nhấn cho chiếc khăn.

Áo Khóm: Áo Khóm của người phụ nữ Mường có chiều dài qua ngực, áo chui đầu cổ trịn được viền màu ơm khít chân cổ, có xẻ một chút hai bên va i để ,

</div>

×