Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,051 trang)

Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà_Sách phong thuỷ hay của Bạch Huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 1,051 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU NỘI DUNG thượng hạ cầu sách : (Tìm tịi từ trên xuống dưới)

SỰ TÌM TỊI CỦA CÁC NHÀ HIỀN TRIẾT TRUNG QUỐC THUẬT CHIÊM BỐC

Phát minh thuật bói rùa Sự ra đời của bát quái 64 quẻ và “Kinh Dịch”

Bói cỏ thi và phương pháp bói cỏ thi "Liên sơn", “Quy tàng" và "Chu dịch”

Xem bói "Kinh Dich" : Thái độ xử thế tích cực Sự phong phú của lí thuyết chiêm bốc

Cải tiến công cụ chiêm bốc Các loại thuật chiêm bốc Cơng dụng của việc bói cỏ thi THUẬT CHIÊM TINH

Tinh tượng và lich pháp Sự sùng bái các sao

Các sao chinh và hàm ý của nó Phân dã với hiệu ứng thiên trường

Ứng dụng thuật chiêm tinh trong quân sự Tinh tượng với sự hưng suy quốc vận Thuật tinh bốc và vận mệnh cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phê phán đối với vận mệnh quan xưa

Mệnh phả của các danh nhân xưa và nay 1. Mệnh phả của Gia cát Lượng

2. Mệnh phả của Thiệu Ung 3. Mệnh phả của Tôn Trung Sơn 4. Mệnh phả của Hoàng Hưng

THUẬT QUÁI ẢNH QUỸ CÁCH Phí Hiếu Tiên quái ảnh

"Dương Trừu Mã" quái ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

THIÊN THỜI VÀ TÍNH CÁCH

THUYẾT TÍNH CÁCH THEO NGŨ HÀNH

Thuyết tính cách của các nhà hiền triết Trung Quốc Những suy nghĩ về Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ

Đặc trưng cá tính theo ngũ hành Bí quyết lấy dài bù ngắn

ĐỊA CHI VỚI DUYÊN PHẬN CON NGƯỜI Giải thích cầm tinh con vật của Địa chi

Đặc trưng tính cách theo cầm tinh 12 con vật Phương pháp tìm duyên phận

PHÂN LOẠI TÍNH CÁCH BẨM SINH

Thuyết cá tính mang đặc trưng Trung quốc Tổ hợp tính cách mới

Tính cách của bạn THIÊN CƠ TIẾT LỘ :

THIÊN THỜI VÀ QUỐC VẬN “THÔI BỐI ĐỒ”

Truyền thuyết của 'Thơi bối đồ"

Dự đốn Chu Ôn cướp Đường và Hậu Đường sau khi triều Đường bị diệt.

Dự đoán mười nước thời Ngũ Đại diệt vong Dự đoán Tống triều khai quốc

Dự đoán Nguyên triều khai quốc Dự đoán Minh triều kỉến quốc

Dự đoán Thanh triều vào làm chủ Trung Nguyên Dự đoán khai sinh Trung Hoa Dân quốc

"BÀI CA BÁNH NƯỚNG"

"Bài ca bánh nướng" của Lưu Bá Ôn Dự đoán vận số triều Minh

Dự đoán người Trung Quốc cắt tóc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dự đoán về thế kỉ 21 ANH HÙNG VẬN THẾ : THIÊN THỜI VÀ NHÂN SINH

NGƯỜI BIẾT THỜI THẾ LÀ TUẤN KIỆT Thời thế tạo anh hùng

Quẻ Càn: Rồng và thiên thời

Sáu thời kì lớn phát triển sự nghiệp cá nhân THỜI KÌ ẨN NÁU - THUẬT CỐ CHỊU ĐỰNG Sư trả giá của ẩn náu

Học để làm quan

Gia Cát Lượng ở ẩn tạỉ Nam Dương Ngô Khởi bị từ chối không cho học

Đốt cháy đường sàn và tu sửa đường sàn Lưu Bị khéo mượn sấm che mình

Cái chết của Dương Tu

Biểu lộ mình khơng có khả năng Tôn Tẫn giả điên

Lưu Bang trước và sau Hồng Môn yến Câu Tiễn cố chịu nhục

Vương Mãng tiếm quyền Đặng Tiểu Bình không giả dối

Chu Ân Lai "rút củi cháy khỏi đáy nồi" Cái thất bại của Lâm Bưu

THỜI KÌ HIỂN HIỆN - THUẬT HIỂN HIỆN Sau lúc ban lệnh "đuổi khách"

Ẩn ngữ của cô gái xấu can gián Quốc vương Tử Cống và Tử Lộ

Con cáo Lâm Bưu mượn oai hổ

Bán mình để nhờ và và chọn người tốt để nương thân Gia Cát Lượng ra đi sau ba lần mời

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mao Toại tự tiến cử

Ngô Khởi mưu cầu làm tướng

Quan Vân Trường chốc lát chém chết Hoa Hùng Tây Mơn Báo trị vì Nghiệp huyện

Tư Mã Nhương Thư chỉnh quân Tôn Tẫn đua ngựa

Thương Ưởng biến pháp

Lí Thế Dân dấy binh dựng Đường Trời phù hộ

THỜI KÌ TRƯỞNG THÀNH - THUẬT PHỊNG HỌA Bát trưng pháp của Khương Thái công

Hãy chú ý phía sau quà tặng

Mỗi người đều có lúc vứt bỏ vai diễn của mình Nên biết cái gì anh ta chán ghét nhất.

Cách nhìn hai mặt của âm dương Hãy lưu ý tới từng việc bên mình

Hãy kiềm chế sự bành trướng lòng hám danh lợi Phép khai thông thuận thế

Lừa dối qua ải

Bịa đặt ra một cảnh tượng giả để mọi người tin Phòng họa khi chưa xảy ra

Hãy để cho cấp trên cho rằng bạn khơng có dã tâm THỜI KÌ LỚN MẠNH - THUẬT LỚN MẠNH

Tào Tháo cấp thắng tiến quân, bị bại ở Xích Bích Cấp lúc người ta nguy cấp

Mao Trạch Đông nhân cơ hội nắm thời cơ Gia Cát Lượng nhờ lửa để cướp

Chu Vũ Vương nhân lúc suy yếu đánh vào Việc lớn trong thiên hạ đều có phân có hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mao Trạch Đơng nói: Nếu Giải phóng qn khơng đi theo ơng

Mạnh Thường Quân nuôi ba ngàn kẻ sĩ Thái tử đã đủ vây cánh

Không nên gây thù địch quá nhiều

THỜI KÌ CƯỜNG THỊNH - THUẬT THÀNH CÔNG Sau khi Trần Thắng lên vương

Lý trí cuối cùng khó giữ

Nơi quy tụ của 108 anh hùng Bành trướng sự thành công Viên Thế Khải ngóc dậy

Võ Tắc Thiên bêu xấu kẻ gièm pha và chọn người hiền Nguyện ước ban đầu của Lỗ Chi Dụ

Lưu lại cho người đời sau

Quảng Bình vương vì muốn dân Tràng An xuống lạy Làm theo cái "vốn dĩ"

Kế dịng nước sạch của Lí Thế Dân Kế lo xa của Lã Di Giản

THỜI KÌ SUY BẠI - THUẬT HƯNG BẠI

Giả thuyết "Ngân hàng tương lai đáp ứng"

5000 cân dầu thô chỉ đổi được 1 cân rượu Mao đài Đường Huyền Tông gạt lệ tại trạm Mã Ngôi

Lời thế Tức Nhưỡng của Cam Mậu

Minh Thái Tổ dùng pháp luật cứu suy sụp Sư diệt vong của Đông Ngô

Gia Cát Lượng khai phá miền Tây Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thiên thời với sức khỏe

Thời cơ đẹp nhất của đời người Năm loại tuổi của con người GIÁC QUAN THỨ 6

ESP thần bí

Thần thái và vầng quang

Hãy lưu ý tới cảnh vật quanh mình TƯỚNG THUẬT TRUNG QUỐC Ý nghĩa của thuật tướng tay Thuật vận mệnh lưu niên Bộ râu của Hạ Long THUẬT ĐOÁN MỘNG Đốn mộng cho mình Ám thị của mộng

Phương pháp phân giải mộng

Đoán mộng cần đọc : ý nghĩa tượng trưng của mộng o Mộng có liên quan với tiền tài

o Mộng có liên quan với sự nghiệp o Mộng có liên quan với gia sản o Mộng có liên quan với sức khỏe

o Mộng có liên quan đến yêu đương và hôn nhân o Mộng có liên quan đến phúc họa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>GIỚI THIỆU NỘI DUNG</b>

<i>Phương thuật Trung Quốc bắt nguồn từ tầng thứ cao nhất củatriết học cổ đại, song nó lại diễn ra dưới hình thức tín ngưỡng dângian phổ biến nhất. Hàng mấỵ ngàn năm nay, những phương thuậtnày được vận dụng vào các lĩnh vực chính trị, quân sự, khoa học kĩthuật, văn nghệ, v.v... chứa đầy màu sắc thần bí, huyền hoặc mà từtrước đến nay đã tạo nên những ảnh hưởng cực kì quan trọng đốivới sinh hoạt xã hội, sự hình thành trạng thái tâm linh văn hóa củangười Trung Quốc.</i>

<i>Qua nhiều năm nghiên cứu và chỉnh lí, từ ba phương diện lớn :Thiên thời, địa lợi, nhân hịa thơng qua khía cạnh thực tiễn tùy cơứng biến của đời người, vận dụng tư duy mới, thành quả mới củanền khoa học hiện đại, tác giả đã giới thiệu lí thuyết và phương phápcủa phương thuật Trung Quốc.</i>

<i>Phần "Thiên thời" giới thiệu các phương pháp làm thế nào đểnhận thức quy luật phát triển xã hội, đặc điểm biến đổi của thời đại</i>

<i>và giành được cơ may của đời người như : chiêm tinh thuật, sấm vĩ</i>

<i>thuật, chiêm bốc thuật, đoán mệnh thuật, quái ảnh thuật, tướng diệnthuật, viên mộng thuật v.v...</i>

<i>Phần "Địa lợi" giới thiệu các phương pháp làm thế nào để nhậnthức và lợi dụng hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh tự nhiên như kì mơnthuật để lựa chọn phương hướng tốt nhất, Thông thiên thuật dựđốn khí tượng, Quan nhân thuật thơng qua tính khu vực phán đốnkhí phách con người và Phong Thủy thuật lợi dụng ưu thế địa lí.</i>

<i>Phần "Nhân hòa" giới thiệu phương pháp làm thế nào để nhậnbiết người và dùng người. Căn cứ kết quả nghiên cứu trong nhiềunăm, tác giã đã sáng tạo ra một mô thức khoa học hành vi độc đáo :mô thức nhu cầu ngũ hành. Tác giả đã kết hợp một cách hữu cơ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>thuyết nhu cầu tâm lí của Maslow có ảnh hưởng nhất ở phương Tâyvới thuyết âm dương ngũ hành cổ đại của Trung Quốc, tổng kếtthành phương pháp dùng người, hễ thực hiện là có hiệu quả rõ rệt.</i>

<i>Nội dung sách phổ thông dễ hiểu, dễ học, dễ sử dụng, nhằm giúpbạn đọc trong chừng mực nhất định tìm hiểu được phần nào phươngthuật Trung Quốc, trong xã hội đang thi thố nhân tài ngày nay có thể"thẩm thời độ thế", cân nhắc thiệt hơn để giành được thành cơngtrong cuộc sống của mình.</i>

<i>Phần thiên thời : NGUYÊN AN dịch.</i>

<i>Phần địa lợi, nhân hòa : NGUYÊN VĂN MẬU dịch.</i>

Người dịch

thượng hạ cầu sách : (Tìm tịi từ trên xuống dưới)

SỰ TÌM TỊI CỦA CÁC NHÀ HIỀN TRIẾT TRUNG QUỐC THUẬT CHIÊM BỐC

<b> Phát minh thuật bói rùa</b>

Sự tìm tịi của các nhà hiền triết Trung Quốc đối với thiên thời bắt nguồn rất sớm từ phát minh thuật bói rùa.

Thời đại thần quyền tiền sử, bộ lạc sớm nhất của dân tộc Trung Hoa đã từng sống cả một miền dọc theo sơng Hồng Hà đến tận Tây phần tỉnh Sơn Đông thuộc miền đông trung du sông Vị. Trong cuộc sống đánh cá và săn bắt, họ bắt đầu tìm hiểu đối với tự nhiên.

Có quá nhiều nghi vấn đối với sự biến đổi của tự nhiên nên đã có một số thuật sĩ đi tìm những điều bí ẩn đó xuất hiện. Những thuật sĩ thơng minh có nhiều hiểu biết và tâm đắc đối với sự vật, đã dự đốn sự biến đổi khí hậu thiên nhiên có độ chuẩn xác nổi bật do đó đã giành được sự tin cậy và tơn sùng của mọi người trong bộ lạc. Cuối cùng, chính họ và cả phương pháp quan trắc của họ đã được nêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lên và cố định trở thành những ơng quan văn hóa cổ xưa nhất trên vùng đất hoang thổ này.

Công cụ các thuật sĩ sử dụng khá đơn giản, chỉ là một con rùa đen. Rùa đen là loại động vật biết bị, thân rùa dẹt phẳng, trên mai rùa có một lớp vỏ cứng màu nâu đen, phía trên mặt là những hoa văn. Rùa đen khơng những có thể hoạt động trên đất cạn mà cịn có thể sống ở dưới nước.

Sự trọng thị đối với rùa đen, xuất phát từ hai nhận thức : một là rùa đen có năng lực hoạt động cả trên cạn và dưới nước, so với các loại động vật khác nó tỏ ra có khả năng nổi bật, nên đã được những người đánh cá và săn bắt ngưỡng mộ, sùng bái; hai là những hoa văn trên mai rùa đã làm cho các thuật sĩ ngạc nhiên mãi không thôi. Họ cho rằng những hoa văn này tượng trưng cho một loại ý chỉ của trời.

Trong lòng người bộ lạc nguyên thủy, sự biến đổi của các hiện tượng tự nhiên và mọi hoạt động của xã hội loài người đều chịu sự chi phối của một sức mạnh nào đó. Do đó họ đã sáng tạo ra Thượng đế, một sự sáng tạo vừa vĩ đại vừa ngu xuẩn.

Các hoa văn trên mai rùa được họ cho là sách của Thượng đế, nên đã từng có một loạt người chuyên nghiên cứu mai rùa.

Chính sự nghiên cứu mai rùa đã sản sinh ra nền văn hóa Trung Quốc. Các hoa văn trên mai rùa sau khi chỉnh lí lại đã hình thành chữ viết tượng hình sớm nhất của Trung Quốc.

Ý chỉ của Thượng đế về sau được diễn biến thành Thiên mệnh. Thủ lĩnh của bộ lạc liền trở thành nguời làm việc theo lệnh trời, cho nên những việc họ làm đều là những việc Thượng đế bảo họ làm như thế.

Bói rùa cũng như Sử, Phệ, Chúc (lời khấn) đều đứng ra làm việc nối liền công việc giữa thần linh và con người. Các thuật sĩ bói rùa khơng những có thể suy đốn khí hậu thiên nhiên mà cịn có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xem được các điều lành dữ. Từ những việc lớn như sự tồn vong của bộ lạc, đến việc nhỏ như cát hung của mỗi cá nhân, không việc gì là khơng xem và bói tốn cả.

Nghe nói, mọi khi trong bộ lạc có sự kiện trọng đại nào xảy ra thì thủ lĩnh của bộ lạc đều phải triệu tập toàn bộ người trong bộ lạc lại, sau đó đốt mai rùa để xem bói lành dữ.

Bốc từ đã ghi : Đế lệnh vũ túc niên ? Đế lệnh vũ phất kĩ túc niên ? Chính là xem tình hình mưa gió và thu hoạch. Lại như : phạt cát phương, Đế thụ phạt hựu ? Chính là dùng mai rùa để xem phương hướng tốt để đem quân di đánh nhau, để giành được thắng lợi.

Những ví dụ loại này còn rất nhiều. Ngày nay chúng ta nhìn lại xem chừng rất ấu trĩ, nhưng trái lại lại bày tỏ sự tìm tịi của con người đối với sức mạnh siêu nhiên nằm ngoài khả năng của mình.

Sức mạnh siêu nhiên mà về sau này nói đến chính là Thiên thời. Nó là một loại cơng năng kết cấu, các nhà triết học gọi nó là tính tất yếu. Từ sự hiểu biết và lí giải tính tất yếu, có thể nhìn thấy trình độ trí tuệ của một bộ lạc hoặc một cá nhân. Sự phát minh ra bốc phệ, với khoa học ngày nay thật ra không thể xem là việc làm cao siêu, nhưng ít nhất nó cũng đã chứng minh các nhà hiền triết cổ Trung Quốc đã có tài trí tương đối thơng minh.

<b> Sự ra đời của bát quái</b>

Lòng hăng say của các thuật sĩ bói rùa đối với cơng việc mình

<i>đảm đang đã phát triển mạnh mẽ môn Quy bốc học. Trải qua vô vàn</i>

thuật sĩ và vơ số lần chỉnh lí, sửa đổi đã quy nạp thành tám kí hiệu, chính là bát qi sau này :

CÀN KHẢM CẤN CHẤN

<b>TỐN LI KHƠN ĐỒI</b>

Theo truyền thuyết bát quái là do Phục Hi sáng tạo ra. Sách "Dịch - Hệ từ hạ truyện" nói : "Cổ giã Bao Hi thị chi Vương thiên hạ dã, ngưỡng tắc quan tượng vu thiên, phủ quan pháp vu địa, quan điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thú chi văn dữ địa chi nghi; cận thủ chư thân, viễn thủ chư vật, vu thị thủy tác bát quái".

Đại ý nói : Từ thời cổ xưa họ Bao Hi làm Vương từ của thiên hạ ngẩng đầu lên quan sát thiên tượng, cuối xuống nhìn thấy phép biến đổi trên đại lục, xem các màu sắc hoa văn của chim bay thú chạy và cả cỏ cây sống núi sinh trưởng trên đất. Gần thì chọn hình ảnh của chính mình, xa hơn thì chọn hình tượng của vạn vật bắt đầu sáng tạo ra bát quái

Nếu như truyền thuyết này đáng tin cậy thì người đứng đầu trong hàng ngũ những nhà bói rùa cổ đại của Trung Quốc phải là họ Phục Hi. Trong chuyện thần thoại nói Phục Hi chính là thần văn hóa mặt người mình rắn, vợ ơng là bà Nữ Oa luyện đá vá trời.

Bát quái của Phục Hi vạch ra lần lượt đại diện cho tám loại vật tượng : Thiên, Thủy, Sơn, Lôi, Phong, Hỏa, Địa, Trạch. Hơn nữa trong đó mỗi cặp gồm hai quẻ đối lập nhau. Ví dụ : Càn đại diện cho Thiên (Trời) và Khôn đại diện cho Địa (Đất), Khảm đại diện cho Thủy và Ly đại diện cho Hỏa. Khái niệm đối lập là tinh hoa của môn Quy bốc học. Do đó sự phát sinh thuật bói rùa đã sản sinh ra tư tưởng biện chứng thuần phác cổ xưa. Xuyên qua bầu khơng khí thần bí của Quy bốc học, chúng ta có thể nhìn rõ những tia sáng phản chiếu trí sáng suốt nhìn thấy cả tương lai xa xôi của các nhà hiền triết cổ Trung Quốc.

Dịch học về sau cho rằng : Lưỡng nghi sản sinh ra Tứ thời. Nghĩa là: Thái cực sinh âm dương. Âm dương sinh tứ thời, tứ thời sinh bát quái. Tứ thời là : Thiếu dương, Thiếu âm, Lão dương, Lão âm cũng còn gọi là Bốn mùa.

Trên thực tế Bát quái là tám hình vẽ khác nhau. Mỗi quái (quẻ) là gồm 3 vạch đường nằm ngang tạo thành. Toàn bộ bát quái gồm 2 loại đường vạch tạo thành : một loại đại diện dương, một loại khác là đại diện âm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

"Một âm một dương gọi là đạo". Đạo chính là quy luật tự nhiên. Vì thế âm dương khơng chỉ là 2 yếu tố lớn tạo thành vũ trụ mà nó cịn đại biểu thuộc tính của tất cả hiện tượng biến đổi của vạn vật trong vũ trụ.

Các nhà hiền triết Trung Quốc cho rằng: tất cả mọi hiện tượng biến đổi sự vật của giới tự nhiên khơng cái nào là khơng mang sẵn tính âm dương trong các nhân tố không gian và thời gian lúc đó, hoặc trở thành dương cương, hoặc trở thành âm nhu. Còn tác dụng biến đổi nhất âm nhất dương này sẽ vĩnh viễn lặp đi lặp lại không ngừng và khơng bao giờ kết thúc.

Vì thế, Bát qi do âm dương tạo nên cũng sẽ đại diện cho tám tính chất của vạn sự, vạn vật trên thế gian. Đó là: "Càn là kiện, Khơn thuận, Chấn động, Tốn nhập, Khảm hãm, Li lệ, Cấn chỉ, Đoài duyệt". Tám tính chất này khơng đổi, vạn sự, vạn vật đều có thể quy nạp vào trong tám tính chất này.

Bởi vì Bát qi sản sinh ra tứ thời, về sau này có người dùng Bát quái đại diện cho 8 khí tiết trong một năm : Lập xuân, Xuân phân, Lập hạ, Hạ chí, Lập thu, Thu phân, Lập đơng, Đơng chí.

Trong "Kinh Dịch", tính thời gian của Bát quái được biểu hiện ngày càng nổi bật. Nhưng trước khi có "Kinh Dịch" thì Bát qi chỉ là đại từ chỉ thời gian mà thôi.

<b> 64 quẻ và “Kinh Dịch”</b>

Về sau Bát quái được dùng làm công cụ bói tốn, được các thuật sĩ đương thời châp nhận.

Trong cả thời gian sử dụng lâu dài, các thuật sĩ đã phát hiện Bát quái biến đổi quá ít không đủ dùng. Một số người bắt đầu công việc cải tiến Bát quái để mong làm tăng thêm biến đổi, thích ứng với các tình huống phức tạp hơn.

Bát quái chỉ mới là phân chia vạn sự, vạn vật thành 8 loại lớn có tính chất khác nhau. Tính chất của từng loại sự vật một, có thể chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

rất nhiều vật tượng để tượng trưng, do đó Bát quái là sự biểu hiện ở trạng thái tĩnh đối với thế giới khách quan. Trong đó khơng có ý nghĩa phát triển biến hóa, cũng khơng có tính thời gian.

Cho mãi về sau này sự hình thành 64 quẻ, mới hoàn thành sự kiến tạo của "Kinh Dịch".

"Bát quái thành liệt, tương tại kì trung hĩ. Nhân nhi trùng chi, hào tại kì trung hĩ. Cương nhu tương thơi, biến tại kì trung hĩ. Hệ từ yên nhi mệnh chi, động tại kì trung hĩ ("Dịch. Hệ từ hạ truyện").

Đoạn văn trên là lí thuyết hình thành 64 quẻ. Từ Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ thời, Bát quái đã hình thành sự sắp đặt ngay ngắn có trật tự của các quẻ Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, các hiện tượng của vạn vật trong vũ trụ đều chứa ở trong đó cả. Nhưng Bát quái vẫn không chứa hết tất cả các hiện tượng đang diễn ra trong vũ trụ, do đó đem xếp chồng bát quái lên sẽ hình thành 64 quẻ, mọi điều bí ẩn tế nhị của hào đều đã chứa ở bên trong. Chuyển dịch xen kẽ nhau các hào cương và hào nhu, thì tất cả các biến hóa trong vũ trụ sẽ chứa đựng cả ở trong đó. Lại kèm thêm hào từ đã nói rõ dấu hiệu cát hung trước, tất cả mọi hoạt động trong vũ trụ cũng đều chứa cả bên trong.

Vì thế, 64 quẻ sẽ phản ánh thế giới khách quan ở trạng thái động. Trên thực tế 64 quẻ đã phân chia thế giới khách quan, nhất là xã hội loài người thành 64 thời đại nối liền nhau theo một trật tự. Thời đại là sự phát triển biến hóa, mà sự phát triển biến hóa lại được 384 hào cấu tạo thành 64 quẻ phản ánh.

Theo cách nhìn vĩ mơ, mỗi một quẻ trong 64 quẻ đều đại diện cho một thời đại, từ thời đại này phát triển thành thời đại khác. Theo cách nhìn vi mô, mỗi quẻ đại diện cho một thời đại. Mỗi quẻ đại biểu cho 6 giai đoạn biến đổi. Vì vậy, thế giới khách quan trong 64 quẻ được miêu tả thành quá trình phát triển đầy sinh động, khơng ngừng biến hóa và khơng bao giờ hết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Sự biến hóa của thời đại và sự biến đổi giai đoạn trong thời đại đó, chính là lời giải đáp cần phải tìm của "Kinh Dịch". Do đó có thể nói "Kinh Dịch" là những học vấn bàn về sự biến hóa.

Bản thân chữ "Dịch" có hàm nghĩa là: giản dịch, biến dịch, bất dịch. Vạn vật trong vũ trụ từng giờ từng phút đang biến đổi, sự việc và con người cũng như vậy, cho nên nói là "biến dịch". Song đại vũ trụ biến đổi không ngừng, nhưng vẫn có tính quy luật, có trật tự ngăn nắp và tuần hoàn, phải tuân theo một quy luật nhất định. Còn vận mệnh của con người - tiểu vũ trụ, cũng có tính quy luật như thế, vì thế nên nói là "bất dịch". Thơng qua tính quy luật "bất dịch", người ta có thể tìm hiếu quy luật của trời đất trong vũ trụ lớn có thể tuân theo. Tương tự, động hướng của con người - vũ trụ nhỏ cũng có thể dự đốn trước, có thể quy định, do đó nói là "giản dịch".

Bộ "Kinh Dịch" chính là dùng những kí hiệu tượng trưng giản đơn và con số để biểu thị sự biến hóa hiện tượng "biến dịch, bất dịch, giản dịch" gây được tác dụng xem bói tốn.

Các nhà hiền triết cổ Trung Quốc đúng là đã từ phương hướng tư duy này đi tìm sự biến đổi của thiên thời. Sự biến hóa của thiên thời cũng tương tự có quy luật có thể tuân theo. Các nhà chiêm bốc và các học giả khác về sau cũng đều theo phương hướng này để tỏa đi khắp bốn phương.

<b> Bói cỏ thi và phương pháp bói cỏ thi</b>

Cơng cụ xem bói của "Kinh Dịch" khơng cịn là mai rùa nữa, mà là dùng cỏ thi.

Cỏ thì là một loại cỏ sinh sống ở vùng Hoa Bắc, thường gọi là rau Khao tử. Sau khi phơi khơ có thể dùng để xông muỗi.

Cỏ thi được dùng để xem bói đại khái có thể vào thời kì lồi người tiến vào xã hội nơng nghiệp. Lịch sử khơng có ghi chép, cũng khơng có cách nào để tìm ra người đầu tiên đã sử dụng cỏ thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nghe nói phương pháp bói cỏ thi có 9 loại, nhưng hiện nay chỉ có một phương pháp được lưu truyền lại. Phương pháp bói cỏ thi này được lưu truyền lại ngày nay, có thể nói là cơng lao của Khổng Tử. Ơng đã đem phương pháp này ghi chép trong sách ”Hệ từ truyện" :

"Đại diễn chi số ngũ thập, kì dụng tứ thập hữu cửu, phân nhi vi nhị dĩ tượng lưỡng, quải nhất dĩ tượng tam, điệp chi dĩ tượng tứ thời, quy kì vu lịch dĩ tượng nhuận, cố tái lịch nhi hậu quải. Càn chi sách nhị bách nhất thập hữu lục, khôn chi sách bách tứ thập hữu tứ, phàm tam bách hữu lục thập, đương kì chi nhật. Nhị thiên chi sách vạn hữu nhất thiên ngũ bách nhị thập, đương vạn vật chi số dã. Thị cố tứ doanh nhi thành dịch, thập hữu bát biến nhi thành quái. Bát quái nhi tiếu thành, dẫn nhi thân chi, xúc loại nhi trưởng chi, thiên hạ chi sự năng tất hĩ".

Đại ý nói : Hãy chọn 50 nhánh cỏ thi, dùng 49 nhánh, đem chia ra làm hai để tượng trưng cho lưỡng nghi, lấy thêm một nhánh móc vào để tượng trưng cho tam tài (thiên địa nhân). Đem số cỏ thi đã chia làm đôi xếp bốn nhành một tượng trưng cho tứ thời, gom các số lẻ còn lại tượng trưng cho tháng nhuận. Vì năm âm lịch 5 năm nhuần 2 lần, tiếp theo lại thu thập tất cả các nhánh cỏ thì lại tiếp tục chia làm 2 như lúc trước để bắt đầu quá trình thao tác lần thứ 2

Số cỏ thì dùng cho quẻ Càn là 216 nhánh, quẻ Khôn là 144 nhánh. Tổng cộng là 360 nhánh, tương đương với số ngày trong một năm. Kinh Dịch chia thành 2 thiên, trong 64 quẻ cần có 11520 nhánh cỏ thì cũng tượng trưng cho 11520 số sự vật

Vì vậy trải qua bốn bước tiến hành quẻ “Dịch“, mỗi quẻ có 6 hào, cần 18 lần biến cuối cùng thành 1 quẻ. Bát Quái so với 4 quẻ là số nhỏ nhưng nếu xếp chồng lên và khai triển thêm sẽ thành 64 quẻ thì tất cả mọi việc trong thiên hạ đều bao trùm hết thảy

Nói một cách cụ thể là phương pháp bói cỏ thi được chia làm 4 bước :

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bước thứ nhất là"phân nhi vi nhị". Ta đem 49 nhánh cỏ thì dùng để xem bói, tùy ý chia làm hai phần. Tượng trưng thái cực hoàn chỉnh chia thành Thiên (trời) và Địa (đất), tức Lưỡng nghi.

Bước thứ hai là "quải nhất dĩ tượng tam’’. Lấy ra một nhánh từ trong số cỏ thi đã phân làm 2 phần, đặt ra một bên. Tượng trưng giữa trời đất sản sinh ra con người, do đó 49 nhánh cỏ thi sẽ chia thành 3 bộ phận : Thiên, Địa, Nhân. Quan niệm này rất quan trọng, vì nó đã làm sáng tỏ các nhà hiền triết cổ xưa đã nhận thức đầy đủ sự tồn tại và giá trị tồn tại của bản thân mình.

Bước thứ ba là "điệp chi dĩ tứ". Điệp chính là đếm các chữ số, đem số cỏ thi đã chia làm 2 phần cứ 4 nhánh một, 4 nhánh một để đếm, làm như thế là tượng trưng Tứ thời. Điểm này chỉ rõ sự nhận thức của "Kinh Dịch" đối với thời gian.

Bước cuối cũng là "quy kì vu lịch". Quy lẻ là các số dư lại sau mỗi lần đếm đều đặt ra một bên. Phải đem các số dư của cả 2 phần gom lại, sau đó lại đếm 4 cái một. Tác giả "Kinh Dịch" đã giải thích cách làm này là để "lập nhuận", tức tháng nhuận.

Đến bước này là đã làm được "một dịch", tiếp theo cũng theo phương pháp tương tự còn phải làm 2 lần nữa, tức "tam dịch” mới có thể được một hào. Một quẻ có 6 hào, cho nên phải trải qua 6 lần "tam dịch" mới tạo thành một quẻ.

Từ phương pháp bói cỏ thi phân tích ta thấy bói cỏ thi đã thay thế bói rùa, khơng thể lí giải một cách giản đơn rằng đó là sự tiết kiệm con vật, mà ý nghĩa chân chính của nó là việc sử dụng số và lịch pháp. Nhận thức của "Kinh Dịch" đối với trời, tức đối với quy luật tự nhiên đã từ quan trắc hiện tượng phát triển thành tính toán bằng số.

Việc vận dụng kết hợp lịch pháp với phương pháp bói cỏ thi đã đưa trình độ nhận thức của "Kinh Dịch” tiến thêm về phía trước một bước khá xa. Nhận thức lí tính của các nhà hiền triết Trung Quốc đối với trời được bắt đầu từ lịch pháp, ở thời vua Nghiêu, các nhà hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

triết Trung Quốc đã biết quan sát hiện tượng để báo thời gian chuẩn. Lịch pháp trước thời vua Nghiêu gọi là Hỏa lịch, về sau phát triển thành lịch Mặt trời, Hỏa và Mặt trời (Thái dương) đều là sao. Quan sát hiện tượng đã sản sinh lịch pháp, sản sinh ra nhận thức lí tính đối với thiên thời.

Tác giả của "Kinh Dịch" vận dụng lịch pháp đã tỏ ra họ xem giới tự nhiên trong trời đất là khách thể độc lập ở bên ngoài bản thân mình. Nhận thức này là nhận thức duy vật đối với thế giới. Vì thế có thể nói thế giới quan của "Kinh Dịch" cũng là thế giới quan duy vật.

<b> "Liên sơn", “Quy tàng" và "Chu dịch”</b>

Bốn yếu tố tạo thành "Kinh Dịch” là: cỏ thi, quái (quẻ), hào và từ. Các thuật sĩ đời nhà Hạ đã có cống hiến chưa từng có trong lịch sử đối với việc xây dựng "Kinh Dịch".

Do thời nhà Hạ, Trung Nguyên đã xuất hiện cục diện thống nhất lâu dài. Trong hoàn cảnh xã hội ổn định này, học thuật đã phát triển một cách ung dung. Các thuật sĩ đã thu lượm tư liệu của các bộ lạc, kinh qua chỉnh lí thống nhất, thêm bớt và cuối cùng đã biên soạn thành bộ sách xem bói tốn có quẻ, có từ đầu tiên trong lịch sử, có tên là "Liên sơn". Đây chính là Hạ Dịch (Kinh Dịch thời nhà Hạ).

Sách "Liên sơn" lấy quẻ Cấn làm quẻ đầu tiên, tượng trưng "những đám mây xuất hiện trên núi, liên miên không ngớt".

Sau khi nhà Hạ bị nhà Thương diệt vong, các thuật sĩ nhà Thương đã khơng bằng lịng dùng Hạ Dịch. Họ dựa vào những nghiên cứu của mình, tức những kiến thức của bộ lạc của chính họ đã chỉnh đốn lại Hạ Dịch và định ra Thương Dịch mang tên "Quy tàng".

Sách "Quy tàng" lại lấy quẻ Khôn làm quẻ đầu trong 64 quẻ, tượng trưng cho "Vạn vật khơng có cái gì khơng chứa đựng ở trong đó".

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Đến đời nhà Chu, "Kinh Dịch" lại phát sinh một lần đổi mới nữa. Nghe nói Chu Văn Vương chính là người rất tinh thơng "Kinh Dịch", ông đã từng bị vua Trụ giam nhiều năm ở trong ngục, ở đó, ông chuyên tâm nghiên cứu 64 quẻ, đồng thời đã viết ra quẻ từ và hào từ cho từng quẻ. Đợi mãi sau khi ông đánh bại vua Trụ, xây dựng nên Vương triều của mình, thành quả nghiên cứu của ơng lúc đó mới trở thành văn hiến kinh điển của quốc gia. Đó chính là "Chu Dịch”.

"Chu Dịch" lấy quẻ Càn làm quẻ đầu, đã phản ánh một bước nhảy vọt vĩ đại nữa về quan niệm của các nhà hiền triết Trung Quốc đương thời. Ân Thương lấy quẻ Khôn trước rồi mới đến quẻ Càn là thứ, là coi trọng mẫu hệ, còn người nhà Chu lại lấy Càn đầu, Khôn thứ là coi trọng phụ hệ. Các sách "Liên sơn", "Quy tàng” đều đã thất truyền. Hiện nay "Kinh Dịch" mà chúng ta bàn đến, chính là quyển sách quốc bản của nhà Chu.

Nếu nói Phục Hi vẽ ra Bát qi là hình thức ban đầu của nền văn hóa Trung Quốc, Văn vương phát triển Chu dịch sẽ là mở đầu của nền văn hóa Trung Hoa.

"Dịch đạo thâm, nhân cách tam thánh, thế lịch tam cổ".

"Kinh Dịch" không những là bộ sách kinh điển cổ xưa nhất của Trung Quốc, mà từ xưa đến nay nó cịn được tơn sùng hết mức, còn được gọi là "Quần kinh chi thủ".

Con người trong vũ trụ biến hóa khơn lường, sinh tồn và phát triển ra sao, trong xã hội cơ hội và duyên phận phải liệu trước, làm thế nào để làm nên sự nghiệp. "Kinh Dịch" dùng trí tuệ độc đáo của phương Đơng, ngửa lên xem thiên văn, nhìn xuống xét địa lí, ở giữa thơng hiểu "vạn vật chi tình", nghiên cứu sự giao lưu giữa con người với thiên nhiên, tìm hiểu đạo lí vĩ đại "tất biến, sở biến và bất biến" của đời người, làm sáng tỏ quy luật "tri biến, ứng biến, thích biến" của đời người. Đây chính là những chỗ vĩ đại của "Kinh Dịch”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Vì vậy, chúng ta có thể xem "Kinh Dịch" là mơ thức nhận biết của các nhà hiền triết Trung Quốc đối với vũ trụ vạn vật bao la và cuộc sống của con người cơ may khôn lường.

64 quẻ của "Kinh Dịch" tượng trưng cho các hiện tượng của tự nhiên hoặc nhân sự tại một thời điểm nào đó trong q trình biến đổi khơng ngừng. Vì thế, ý nghĩa của "Kinh Dịch" là vô cùng coi trọng thời gian. "Thời" nói trong "Kinh Dịch" là những tình huống của con người trong khi đấu tranh, khi vui sướng, khi khốn khó, khi đau khổ v.v...

"Kinh Dịch" nói đến thời gian, tơn trọng "thời trung”. Học giả đời Thanh là Huệ Đống nói "dịch đạo thâm, nhất ngôn dĩ tế chi, viết thời trung”. (Đạo lí "Kinh Dịch” rất sâu sắc, nhưng nói tóm lại là "thời trung”). Khổng Tử viết "Thoán truyện" nói về thời có 24 quẻ, nói về trung có 35 quẻ ; "Tượng truyện" nói về thời có 6 quẻ, nói về trung có 38 quẻ. Tử Tư viết sách "Trung Dung” kể lại những lời nói của Khổng Tử rằng : Quân tử mà thời trung ; Mạnh Tử lại nói : "Khổng Tử, bậc thánh bàn về thời. Là phép tắc cùng truyền lại từ thời Nghiêu Thuấn trở lại đây. Hiểu biết được nghĩa của thời trung là đã nắm được Dịch quá nửa vậy !"

Từ đó ta thấy sự coi trọng của "Kinh Dịch" đối với nhân tố thời gian và nguyên tắc trung dung. Nói cách khác, thời trung sẽ là trạng thái tốt đẹp nhất của sự vật hoặc nhân sự.

Hiểu được quy luật của thiên thời mới có thể "an mệnh", thông hiểu nguyên tắc của trung dung mới có thể "thành dĩ". Tác giả của "Kinh Dịch" đã chỉ bảo cho người đời sau rằng : con người sinh ra ở đời, khi lập thân chính nghiệp cần phải giác ngộ đạo lí "thành dĩ an mệnh". Sáng tỏ phép tắc của thiên địa, nghiên cứu đạo lí của âm dương, tu chỉnh đường tính mệnh, rửa lòng nghiền ngẫm thời cơ, làm sáng tỏ điều đức mới, thì mới mong hiển đạt giàu sang.

<b> Xem bói "Kinh Dich" : Thái độ xử thế tích cực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Các bậc tiền bối của chúng ta, trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên đã phát minh ra chiêm bốc.

Ý nghĩa của chiêm bốc ở chỗ, nó khơng những là vì sự sinh tồn mà cịn là vì sự sinh tồn ngày càng tốt đẹp hơn. Có rất nhiều người phản đối chiêm bốc. Một trong số nguyên nhân của nó là họ cho rằng chiêm bốc là kết quả của tâm lí tiêu cực tự mình hạ thấp. Trong nỗi nghi hoặc và khủng khiếp của cuộc đấu tranh với thiên tai của thiên nhiên, con người thường cầu xin một sức mạnh siêu nhiên ngoài bản thân mình để giúp đỡ mình, do đó mới đi chiêm bốc (xem bói).

Trước khi "Kinh Dịch" ra đời, các nhà hiền triết Trung Quốc đã phát minh ra nhiều phương pháp chiêm bốc. Căn cứ xem các hiện tượng trong sách "Sơn hải kinh" đã tỏ ra dưới thời Đường Ngu hoặc Trọng Lê đã từng có các phương pháp chiêm bốc như xem biểu tượng động vật, xem biểu tượng thực vật, xem thiên tượng. Nhưng những phương pháp này rất giản đơn, cũng có rất ít lí lẽ khoa học để cho con người hiện đại tin phục.

Ví dụ xem xét biểu tượng động vật, khi người ta gặp phải những việc khó khăn thì sẽ giết thịt động vật, để từ huyết tượng, cốt tượng, biểu tượng dịch mật của động vật để suy đoán cát hung của việc đang mong cầu. Ví như huyết tươi, cốt tươi sáng, dịch mật sáng và đầy chính là điềm tốt, nếu ngược lại là điềm xấu. Nếu gặp được điềm tốt lành thì cho rằng nên tiếp tục cố gắng vươn tới. Chẳng may gặp phải điểm xấu thì sẽ từ bỏ ln động cơ dự định ban đầu, để tránh những điều bất hạnh sẽ đến với mình. Vì thế, việc chiêm bốc như vậy về thực chất chỉ là quyết định vấn đề của người ta làm hay không làm mà thôi. Điều này đã bộc lộ tính tiêu cực của phương pháp chiêm bốc này.

Thuật bói rùa xuất hiện về sau này cũng khơng thốt ra khỏi bóng đen tiêu cực này. Điều đó đã phản ánh năng lực tư duy của con

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

người sẽ quyết định thái độ của người ta đối xử với sự vật.

Nhưng chúng ta cũng đừng nên vội chê bai đối với phương pháp chiêm bốc thơ thiển này, vì chính những phương pháp thơ thiển đó lại đã sản sinh ra "Kinh Dịch" vĩ đại.

Trên cơ sở quan sát hiện tượng xa xưa đã sản sinh ra tượng quẻ, quẻ từ và hào từ của "Kinh Dịch". Sự phát minh Bát quái đã kết thúc bóng đen của thời đại bói rùa, đón nhận ánh bình minh ngời sáng của khoa học.

Sự phát minh Bát quái không chỉ là sự cải tiến phương pháp mà còn là sự tiến bộ của tư duy. Nó đã đặt nền móng cho một lí thuyết tham bác đồ sộ. Vì thế, lịng tự tin của nhân loại mới được dựng xây lên một cách chân chính. Sự ra đời của 64 quẻ đã tỏ rõ các nhá hiền triết Trung Quốc đã bắt đầu dự vào trí tuệ của chính mình để sinh tồn, để chinh phục sự uy hiếp từ thiên nhiên tới.

Xem bói "Kinh Dịch" khơng cịn là sản phẩm của sự bị động tiêu cực trước đây nữa, mà đã trở thành phương tiện khoa học của con người nhận biết thiên nhiên và lợi dụng thiên nhiên. Chiêm bốc sẽ khơng cịn chỉ quyết định con người làm hay khơng làm nữa, mà là quyết định vấn đề con người nên đi làm như thế nào và có thể làm như thế nào đế tốt hơn.

Trong lịch sử đằng đẵng hàng mấy ngàn năm, "Kinh Dịch" đã làm sáng tỏ điểm này, nó đã sống với thời gian mà vẫn khơng hề suy vong. Nó khơng chỉ đã gợi lên bước ngoặt chuyển hóa tế nhị của sự phát sinh sự vật, mà còn chỉ ra con đường sinh tồn cùng tồn tại hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đã dạy cho con người biết tùy cơ ứng biến như thế nào đế tránh hung hóa cát. Điều này hồn tồn khác với thiên đường của đạo Cơ đốc và kiếp sau của nhà Phật. Nó chỉ bảo cho con người ta phải biết nắm vững như thế nào đế thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Người Trung Quốc đầu đen da vàng, đã từng theo con đường này để bước theo những năm tháng dài lê thê đã qua. Các nhà triết học tương lai đã không ngừng làm phong phú thêm "Kinh Dịch", làm cho nó phải ngấm thấm vào trong nền văn hóa Trung Quốc. Thuyết Nho học do Khổng Tử dựng lên chính là một ví dụ điển hình.

Vì vậy nói xem bói "Kinh Dịch" thật ra không phải là sản phẩm tiêu cực, mà là sự tiến thủ tích cực. Điều này có thể thơng qua sự phát triển của "Kinh Dịch" để chứng minh thêm. Lịch sử phát triển "Kinh Dịch" cũng là lịch sử của các nhà tiền bối Trung Quốc nhận thức tự nhiên, thích nghi tự nhiên, chinh phục tự nhiên, đã trở nên thành thực và tiến bộ về mặt phương pháp tư tưởng.

<b> Sự phong phú của lí thuyết chiêm bốc</b>

Lúc ban đầu cổ nhân (người xưa) sử dụng chiêm bốc "Kinh Dịch” chỉ dựa vào tượng quẻ, quẻ từ, quẻ lí và biến hào từ để đốn quẻ.

Các ghi chép về các ví dụ chiêm bốc này có rất nhiều, như các sách "Tả truyện", "Quốc ngữ", "Chu ngữ", "Ân hư khế tiến biến", "Luận hành". Đối với những ghi chép vừa quý báu mà chân thực này, các học giả nhiều triều đại hết sức trân trọng sự nghiên cứu về phương diện này, bởi vì sự linh nghiệm của các ví dụ chiêm bốc này đã làm cho họ hết sức kinh ngạc. Ngài Lí Kính Trì trong sách "Chu Dịch thám nguyên" đã nói một cách cảm khái rằng : "Trường phái các Bốc quan thời Xuân Thu, những điều họ đoán sao mà linh nghiệm thế, chẳng lẽ họ chỉ là người ba hoa tùy tiện chẳng may trùng hợp ? Đương nhiên không phải". "Có thể xem các sách "Tả truyện", "Quốc ngữ" đăng tải những sự việc được bói đốn, thực tế linh nghiệm q đỗi !"

Sách "Quốc ngữ”, "Chu ngữ" đã từng đăng một ví dụ chiêm bốc như sau: Tấn Thành công lưu vong ở nước Chu. Khi Thành công tử nước Chu trở về Tấn, người Tấn đã nhân việc này xem bói một quẻ.

Xem được quẻ Càn biến thành quẻ Phủ Căn cứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

quẻ từ của quẻ Càn và quẻ Phủ, người Tấn đã đưa ra lời đoán như sau : Phối nhi bát chung, Quân tam xuất yên. Vì quẻ từ của quẻ Càn là : "Càn Nguyên Hanh Lợi Trinh". Quẻ từ của quẻ Phủ là "phủ chi phỉ nhân, bất lợi quân tử trinh, đại vãng tiểu lai". Càn là trời, là Vua, quẻ thượng của Càn là trời, quẻ hạ của Càn là Vua, cố tượng của vua phối với trời. Đây là điềm tốt lành.. Nhưng quẻ hạ của Càn biến thành quẻ Khôn, Khơn là thần, cho nên nói "phối nhưng khơng đến cùng". Lại thêm vì ba hào dương của quẻ hạ biến thành ba hào âm, cho nên "Vua phải ba lần xuất vậy", về sau quả nhiên đã ứng nghiệm.

Nhưng cách luận đốn này có một sai lầm là dễ làm sản sinh những lời giải thích khác nhau. Trong "Luận hành bốc phệ thiên" đã ghi chép một việc như sau ; Tử cống - học trò của Khổng Tử chiêm đoán nước Lỗ đánh Việt được từ của biến hào Cửu Tứ (Dương bốn) của quẻ Đỉnh : "Đỉnh chiết túc, phúc cơng tốc, kì hình ác, hung" bằng hào từ này Tử cống cho rằng quân nước Lỗ sẽ khơng thắng. Khổng Tử xem xong, nói : Đây là quẻ tốt. Bởi vì "Người Việt ở trên nước, đi bằng thuyền không đi bằng chân” là tốt. Kết quả nước Lỗ đã giành thắng lợi.

Để khắc phục những sự mơ hồ và lời giải sai lầm của cách chiêm đoán trên, người đời sau dự định thay đổi cách chiêm đoán này. Cách làm thăm dò này bắt đầu từ đầu nhà Hán. Các nhà Dịch học đương thời chủ yếu có 3 người : Thi Cừu, Mạnh Hỉ và Lương Khâu Hạ. Cả 3 người này đều theo học cùng một thầy là Điền Hà, còn kiến thức Dịch học của Điền Hà lại được kế thừa từ học trò của Khổng Tử là Thương Cù. Tư tưởng thiên nhân tương quan (tương quan giữa trời với người) thịnh hành đương thời cho rằng thiên tượng và nhân sự có mối quan hệ nhân quả, điều này đã hình thành các nhà âm dương học và ngũ hành học của triết học tự nhiên. Mạnh Hỉ, con người có số phận long đong muốn gửi gắm tư duy kì

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cục của mình vào, đã lấy thuyết âm dương tai biến để thuyết minh và giải thích "Kinh Dịch". Ông đem quẻ được định sẵn chỉ định làm 12 tháng, dùng hào chỉ định làm ngày. Như vậy, ông đã đem lịch pháp đưa vào trong chiêm bốc, làm cho chiêm bốc có thêm ý nghĩa của thời gian. Để làm cho mọi người tin tưởng, Mạnh Hỉ đã nói tống lên : đây là Thầy giáo trước khi mất đã truyền lại cho ơng. Do đó mơn học mới mẻ này đã thu hút được rất nhiều người. Điều đó chứng tỏ việc học giáo điều máy móc "Dịch" học của người ta khơng cịn như xưa nữa, mà đang mong đợi các phương pháp và lí thuyết mới. Lời nói dối của Mạnh Hỉ về sau bị sư huynh Lương Khâu Hạ vạch ra, kết cục đã làm cho Mạnh Hỉ mất hết uy tín. Nhưng việc cải cách này, ngược lại được người đời sau tiếp nhận và truyền lại.

Đến thời nhà Đại dịch học Đổng Trọng Thư, ông dốc sức phát triển rộng học thuyết âm dương ngũ hành, mạnh dạn cải tiến hệ thống Dịch học. Ông dùng âm dương ngũ hành để suy luận tai dị, dự báo trước cát hung. Ông đã trở thành nhà cải cách số một đối với "Dịch học thời Tây Hán.

Người cải cách "Dịch học" lần thứ hai thời Tây Hán là Kinh Phịng. Ơng đã phát minh ra phương pháp chiêm bốc bói cỏ thi phối hợp với "Nạp Giáp" trên cơ sở của Đổng Trọng Thư. Cái gọi là "Nạp Giáp" chính là đưa 64 quẻ xếp đặt vào 8 cung, mỗi cung 8 quẻ đều do một quẻ trong kinh dẫn đầu, mỗi quẻ có hai hào: thế, ứng, tiếp đó đem thiên can địa chi sắp xếp vào trong 6 hào của bát quái để được quẻ thuộc ngũ hành, lại phân ra <sup>“</sup>lục thân" : phụ mẫu, huynh đệ, quan quỷ, thê tài, tơn tử, cịn căn cứ ngày chiêm bốc để phối hợp "lục thần" : Thanh long, Bạch hổ, Chu tước, Phi xà, Huyền vũ, Câu trần. Dùng những điều này để đốn quẻ. Dịch học của ơng đã tăng thêm phần tai biến, phân 64 quẻ, thay đổi ngày xem. Việc, dùng phong, vũ, hàn, ơn đốn khí hậu. Đến đây, phạm vi thời gian và không gian của việc chiêm bốc đã được mở rộng hơn. Việc cải tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

của Kinh Phịng, khơng chỉ sửa đổi phương pháp mà về nội dung chiêm bốc đã sáng tạo ra nhiều cái mới trước đây chưa từng thấy, làm cho phạm vi ứng dụng chiêm bốc càng mở rộng hơn, độ chuẩn xác cũng tăng hơn. Lí lẽ của nó cho đến nay, cũng làm cho người đời nay không lường được ý sâu sắc của nó.

Các nhân vật đại biểu cho phái dịch học thời Đơng Hán gồm có : Trịnh Huyền, Tuần Sảng, Ngu Phiên. Dịch học của họ khơng giải thích lại tồn bộ ý nghĩa tượng trưng của quẻ từ, mà là từ từng chữ từng chữ trong hình tượng của quẻ đó để tìm lời giải đáp. Nhưng những lời chú giải kiểu đối ứng như vậy làm cho các tượng trưng của bát quái ban đầu không đủ dùng, do đó họ đã khai phá một con đường mới mẻ khác để phát huy tác dụng hơn.

Trịnh Huyền đã thừa kế truyền thống Dịch học thời Tây Hán và Tiền Đông Hán, dùng hào thời và ngũ hành để giải thích tượng hào của quẻ và hào từ của quẻ. Tư tưởng này trực tiếp bắt nguồn từ các sách "Dịch vĩ" và "Tam thống lịch". Học thuyết của Trịnh Huyền đã góp phần cống hiến to lớn cho việc kiến lập kết cấu Dịch học Trung Quốc, từ đó "Kinh Dịch" đã liên hệ chặt chẽ hơn với thuyết âm dương ngũ hành. Dịch học của ơng là sự sửa đổi hợp lí đối với Dịch học của Kinh Phòng.

Sự cống hiến của Tuần Sảng ở lí thuyết Càn thăng Khơn giáng, tám cung và thuyết phi phục của ơng. Ơng đem sự biến đối vị thế của hào hai và năm liên hệ với khí, đã làm phong phú thêm nội đung chiêm bốc.

Ngu Phiên sinh ra muộn hơn Trịnh Huyền và Tuần Sảng. Nhưng danh tiếng của ông lại lớn hơn hai người trước. Dịch học của ông đã dùng các phương pháp Quái biến, Bàng Thống, Hộ thể và Bán tượng để truyền thế, ảnh hưởng đối với người đời sau cực lớn. Ông đã huỷ bỏ thuyết âm dương tai biến về khí hậu của dịch học Kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phòng, mà thay bằng thuyết Quái, Bàng, nhất là quẻ biến được tạo nên do vị trí hào trong một quẻ biến động.

Sự cố gắng khai thác của các nhà Dịch học thời Hán, cuối cùng đã xác lập được địa vị của Dịch học, trở thành "quần kinh chi thủ". Các nhà dịch học sau nhà Hán không tạo được những cải cách mới mẻ cao hơn đối với lí thuyết chiêm bốc, cho đến ngày nay, chiêm bốc của "Kinh Dịch" mà chúng ta được trông thấy vẫn là những kết tinh của những người thời Hán. Cần phải nói rằng, đây là một sự đình trệ khơng tiến lên được nữa của "Kinh Dịch", nguyên nhân của nó nên quy cho sự nổi dậy của phái Nghĩa lí.

Sau khi người thanh niên thiên tài thời Tam Quốc Vương Bật lần đầu tiên đề xướng tư tưởng trị dịch ”đắc ý quên tượng", dịch học đã chuyển từ chiêm bốc sang triết học. Phái Nghĩa lí đã thay thế Dịch học tượng số thời Hán, trở thành trường phái chính nghiên cứu Dịch học, làm cho ý nghĩa chiêm bốc của "Kinh Dịch’’ đã mất đi hoàn toàn, trở thành kinh điển triết học của quy luật phát hiện và quy luật cấu thành. Dịch học của các nhà Phật học sau này, dịch học ngoài "Kinh Dịch” của Dương Hùng, dịch học luyện đan đo Ngụy Bá Dương sáng lập, dịch học của các nhà sử học Lí Quang, Dương Vạn Lí, Lí học của Trình Di và Chu Hi v.v... không ai là không như vậy cả.

Nhân đây, cần phải chỉ ra sự cải tiến dịch học của nhà Đại dịch học Thiệu Ung đời Tống. Sự cải tiến của ơng có thể gọi là sự cải tiến có tính thời đại trong lịch sử chiêm bốc. Dịch học của ông đã dùng tượng số hóa để giúp cho việc xử lí trời đất tự nhiên : đem thời gian phân thành 64 quẻ, dùng nó để khái quát nguồn gốc của vũ trụ, đồng thời dùng quy luật số làm quy luật quản lý hết thảy vạn vật trên thế gian. Do đó, ơng đã lập nên mơ thức số để thuyết minh mô thức tượng của 64 quẻ. Cần phải nói rằng ông đã làm cho chiêm bốc được mã hóa bằng con số, từ đó đã hồn thành cơng việc chuẩn bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chiêm bốc tiến vào khoa học. Con số là sợi dây nối liền chiêm bốc với khoa học.

Ngày nay ở Trung Quốc, chiêm bốc đã được các môn khoa học như dự đoán học, thống kê học, vận trù học v.v... thay thế. Điều này khơng thể nói được là chiêm bốc được khoa học hóa, mà là chiêm bốc bị vứt bỏ. Trên thực tế, dự đoán học và thống kê học hiện đại, thật ra khơng thể hồn thành được công việc mà chiêm bốc đã từng làm.

Chiêm bốc hiện đang đứng trước vấn đề là phải đưa vào một dòng máu mới. Hiện nay, đang là lúc không phải khoa học cần chiêm bốc, mà là chiêm bốc cần khoa học. Nhưng ở Trung Quốc có rất ít người dám bỏ ra dũng khí và tâm lực của mình để hồn thành cơng việc này. Ở nước ngoài, việc nghiên cứu dịch học đã thu được rất nhiều thành quả làm cho người ta kinh ngạc, bao gồm cả nghiên cứu về lĩnh vực chiêm bốc. Cịn các nhà làm cơng tác khoa học của chúng ta thì lại chỉ nhìn biển cả mà than mình bé nhỏ. Họ khơng phải là xem xét vấn đề từ góc độ khoa học mà xuất phát từ hiệu quả và lợi ích. Đây là điều bất hạnh của "Kinh Dịch", cũng đồng thời là nỗi bất hạnh của Trung Quốc.

<b> Cải tiến công cụ chiêm bốc</b>

Trong sách "Bạch hổ thơng” có nói : "Rùa nghìn tuổi mới linh, cỏ thi trăm năm mới thần, lấy cái trường cửu của nó có thể phán đốn được lành dữ". Đoạn văn này đã nói lên sự thật bói mai rùa và bói cỏ thi.

Sau khi 64 quẻ hình thành, bói cỏ thi đã thay thế cho bói rùa. Điều đó có thể có 3 nguyên nhân : một là, 64 quẻ đã được chỉnh lí hồn hảo, khơng còn cần nghi thức đốt rùa nữa. Thứ hai là bói rùa thuộc xem tượng động vật. Việc giết thịt động vật và đốt rùa đều không phải là việc làm thuận tiện, người ta vẫn mong muốn có cơng cụ giản đơn hơn cũng có thể đạt được cùng một mục đích. Thứ ba là

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bộ lạc nguyên thủy đã sống trên lục địa, bắt đầu sản xuất nghề nơng, bởi vì cỏ thi chính là sản vật của đồng bằng Hoa Bắc. Những người chiêm bốc của bộ lạc ngnyên thủy đã từng trong sản xuất nông nghiệp phát hiện ra cỏ thi và dùng nó làm cơng cụ chiêm bốc.

Bói cỏ thi do Khổng Tử ghi chép và là ra đời sau "Kinh Dịch”, nên những người chiêm bốc sau này đều dùng phương pháp này để chiêm bốc. Trên thực tế, ngồi ghi chép của Khổng Tử ra, khơng có phương pháp bói cỏ thi nào khác được ghi chép lại. Cho nên cỏ thi được dùng làm công cụ chiêm bốc kéo dài mãi tận đời Đường. Thời gian dài tới hơn hai ngàn năm, ở thời kì này, cỏ thi mới bị thẻ tre thay thế. Nguyên nhân thay có thể là người chiêm bốc cho rằng cỏ thi không thể dùng được lâu dài, cần phải thay thường xuyên, do đó họ đã chọn thẻ tre bền hơn cỏ thi. Nhưng các bước suy diễn khơng có gì thay đổi.

Đã được xem là công cụ, khi sử dụng người ta vẫn thường mong muốn tiết kiệm sức lực và thời gian. Mặc dù bói cỏ thi so với bói rùa ít tốn sức lực hơn, song vẫn không tiết kiệm được thời gian. Vì nó vẫn phải trải qua các bước như chia ra làm hai phần, móc thêm 1 nhánh, xếp 4 chiếc một, gom các nhánh lẻ lại, làm 3 lần mới được 1 hào, làm 18 lần mới được 1 quẻ, như vậy công việc cũng khá lộn xộn rối rắm. Vì thế đến thời nhà Đường, cơng cụ chiêm bốc lại phát sinh một lần cải cách lớn nữa.

Trong sách "Nghi lễ chính nghĩa" thời Đường đã ghi chép phương pháp dùng đồng tiền để thay cỏ thi. Công cụ chiêm bốc khơng cịn là cỏ thi đã dùng hàng ngàn năm, mà là dùng ba đồng tiền bằng đồng. Hai tay của người xem bốc ôm hờ ba đồng tiền để tiến hành lắc quẻ. Mỗi lần lắc đem vứt các đồng tiền trên tay xuống bàn hoặc xuống đất. Sau đó ghi chép lại số mặt sấp, mặt ngửa của các đồng tiền. Làm như vậy 6 lần lắc rồi lại vứt xuống, lại ghi chép thì sẽ được một

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

quẻ, tiếp theo sẽ phối hợp với "nạp giáp", "thế, ứng", sau đó có thể đoán quẻ.

Dùng đồng tiền thay cỏ thi đã từ 18 lần biến trước đây, giảm xuống cịn 6 lần lắc quẻ. Về trình tự, đã đơn giản được khá nhiều các bước suy diễn, đồng thời cũng giảm bớt được những sai lầm do suy diễn mang lại. Cho nên, công cụ này vừa mới ra đời, các nhà chiêm bốc đã tiếp thu nhanh chóng trở thành phương pháp của chiêm bốc đại tông của nước ta. Nhưng cho đến ngày nay, người ta cũng không biết là ai đã tạo ra cải cách này, lại khơng thể nói rõ được vì sao lại làm như thế.

Việc ứng dụng dùng đồng tiền để xem bốc, mặc dù đã nâng cao được hiệu suất thời gian, nhưng nó có một chỗ khơng thuận tiện, đó là cần xem bói phải tự mình lắc quẻ mới có thể dự đốn được thơng tin chuẩn xác, cịn lắc thay thì khơng có cách nào nhận được những lời giải đáp chân thực.

Do đó, chiêm bốc lại sản sinh ra một cuộc cách mạng trọng đại nữa. Hoàn thành cuộc cách mạng này là nhà đại dịch học thời Tống - Thiệu Ung.

Thiệu Ung dựa vào "tiên thiên đồ" nhận được từ các phương sĩ Đạo gia và những điều tâm đắc trị "Dịch" của chính mình, đã sáng tạo ra "Tiên thiên tượng số học". Ông cho rằng : Thần sinh số, số sinh tượng, tượng sinh khí.

Do đó, ơng đã đưa số dẫn vào trong chiêm bốc, dùng số thay thế công cụ chiêm bốc. Bất cứ tượng và số nào đều có thể dùng số để biểu thị. Vì vậy ơng đã sáng lập ra phương pháp dùng số chiêm bốc. Người đời sau gọi là "Mai Hoa dịch số" cũng còn gọi là "Thiệu Khang Tiết thần số".

"Mai Hoa dịch số", nói một cách nghiêm chỉnh không thể gọi là công cụ chiêm bốc được, bởi vì nó đã vứt bỏ những khí cụ hữu hình. Nó là sự cải tiến phương pháp chiêm bốc. Nhưng phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

pháp này lại ảnh hưởng rất lớn đối với đời sau, đã thành phương pháp chiêm bốc ứng dụng phổ biến. Nó đã bù đắp vào chỗ thiếu hụt của việc chiêm bốc bằng đồng tiền.

Công cụ chiêm bốc bằng đồng tiền là cải cách có tính thời đại hiện đại mới phát sinh. Nhưng việc này không phải là ở Trung Quốc, mà là ở Châu Âu sau Đại chiến thế giới II. Chiến tranh đã mang đến cho con người những ý nghĩ trái ngược rất sâu sắc, người ta càng mong muốn có thể nắm chắc được vận mệnh của mình để bình yên và hạnh phúc đạt tới bờ kia của đời người. Do đó đã dấy lên cơn sốt bói "Kinh Dịch". Một số chuyên gia máy vi tính đã nhạy bén chớp thời cơ, đem chiêm bốc "Kinh Dịch" tạo thành phần mềm của máy tính điện tử, do đó đã sáng tạo ra cơng cụ chiêm bốc mới dùng máy tính để chiêm bốc.

Đại khái chậm hơn châu Âu khoảng bốn mươi năm, Trung Quốc lục địa cũng xuất hiện chiêm bốc bằng máy vi tính. Mặc dù nó khơng phổ cập, nhưng nó cũng đánh dấu một cuộc cách tân và tiến bộ hết sức to lớn về chiêm bốc trên quê hương của "Kinh Dịch". Từ việc cải tiến công cụ chiêm bốc "Kinh Dịch", chúng ta có thể nhìn thấy hàng ngàn năm nay, người ta vẫn không bng thơi nhiệt tình đối với chiêm bốc "Kinh Dịch". Mặc dù việc cải tiến công cụ thật ra chưa mang lại cho chiêm bốc "Kinh Dịch" sự phát triển ở tầng thứ cao hơn, nhưng chiêm bốc "Kinh Dịch” lại từ đó được lưu truyền tiếp tục. Tính hợp lí của nó cũng vẫn cịn chờ đợi người đời sau nghiên cứu và phát triển thêm. Chiêm bốc rất có thể cũng giống như y học và khí cơng của Trung Quốc, sẽ trở thành nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu khoa học thế kỉ sau.

<b> Các loại thuật chiêm bốc</b>

Trung Quốc cổ đại, trên từ Thiên tử công khanh, dưới đến thảo dân phần lớn đều sùng bái và mê tín sức mạnh siêu nhiên như thiên địa quỷ thần, có một số sự đời không kể lớn nhỏ đều phải khẩn cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ý chỉ của thần linh, sau đó căn cứ theo chỉ thị của thần linh để quyết định có hành động hay không và hành động như thế nào. Thông

<i>thường người ta không coi trọng bản thân vật dùng để cầu bốc, mà</i>

là coi trọng tồn bộ q trình cầu bốc và kết quả cuối cùng. Mặc dù trong tình huống thơng thường, người cầu bốc đã có một ý hướng đã định, nhưng để chứng minh tính hợp lí và thần thánh của hành động ấy, để giành được càng nhiều người tin và ủng hộ, họ vẫn mong nhờ vào quá trình cầu bốc thần thánh này và kết quả cuối cùng. Dù rằng cái người ta coi trọng chỉ là quá trình và kết quả xem bốc, nhưng người ta cũng khơng hề áy náy định ra biện pháp thích hợp cho từng nơí, dùng những vật dễ kiếm để thay cho mai rùa và cỏ thi, do đó dã xuất hiện nhiều phương pháp chiêm bốc như : Lãi bốc, Hổ bốc, Kê bốc, Điều bốc, Sủ bồ bốc, Thập nhị kì bốc, Trúc bốc, Ngưu đế bốc, Ngoã bốc, Dương cốt bốc, Tiền bốc, Trịch bang bốc.

Truyền thuyết Lãi bốc ( bói vỏ sị) bắt đầu từ Tô Tần thời Chiến quốc. Tô Tần là người Lạc Dương, thời Chiến quốc nổi tiếng vì dùng chủ trương liên kết để chống Tần. Truyền thuyết kể rằng thời trẻ ông đã từng học nghệ với Quỷ Cốc tử, học thành nghiệp mới hạ sơn, trên đường đi bị thiếu ăn thiếu mặc, đói rét dày vị, vơ cùng nhếch nhác. Khi đến đất Yên, ông đành phải dựa vào việc xem bói cát hung để kiếm tiền. Dụng cụ ơng dùng để xem bói tốn khơng cịn là mai rùa và cỏ thi, mà là dùng vỏ sò hến. Phương pháp này so với bói xương rùa khác nhau khơng nhiều. Người đời sau gọi phương

<i>pháp chiêm bốc của Tô Tần là Lãi bốc (bói vỏ sị).</i>

Hổ bốc (bói hổ) được thấy ghi lại trong sách "Bác vật chí" của Trương Hoa đời Tấn. Hổ là một động vật có trí khơn, theo truyền thuyết hổ biết xung phá (tức có thể dự đốn được cát hung), dùng móng vuốt của nó vẽ lên trên mặt đất để biểu thị cát hung (lành dữ). Người ta đã dựa theo truyền thuyết nói hổ vẽ lần trên mặt đất biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thị cát hung, để vẽ một số sinh vật lên trên hai mặt trên và dưới tờ giấy, cái bàn hoặc các đồ vật khác ; sau đó, dựa vào sự chẵn hoặc lẻ của số tranh đã vẽ ở hai mặt trên và dưới để suy đoán cát hung phúc họa. Trương Hoa gọi phương pháp chiêm bốc này là Hổ bốc.

Kê bốc (bói gà), trong sách "Sử kí” đã ghi rằng : "Việt phệ lập việt tự dĩ kê bốc". Xem ra thì kê bốc mới đầu dùng trong các hoạt động tế lễ trọng đại. Do thời gian đã quá lâu dài, nên phương pháp bói gà như thế nào đã khơng cịn biết nữa. Nhưng, từ việc dùng vào hoạt động tế lễ để xét có thể xem hình dáng của can tạng (gan) để xem đốn cát hung. Vì gà là một trong sáu loại súc vật thời xưa thường dùng vào việc cúng tế. Khi tế lễ, thông thường giết thịt gà ngay tại hiện trường để làm đồ lễ. Thời xưa, một số dân tộc thiểu số phương Nam còn dùng xương gà để dự đốn năm đó mùa màng được hay mất. Phương pháp bói này cũng tương tự như bói mai rùa. Ngồi ra, theo truyền thuyết thời Hán Vũ Đế, kê bốc còn được dùng rộng rãi trong việc hành quân chinh chiến, phương pháp đó như thế nào hiện nay cũng khơng được biết nữa.

Theo truyền thuyết, Sủ bồ bốc (bói bằng con xúc xắc) bắt đầu từ Lão Tử. Gieo quân xúc xắc là một trò chơi thời cổ xưa, triều Tấn rất thịnh hành. Phương pháp này cũng gần như gieo xúc xắc đời sau, nhưng việc xem thắng thua khơng phải là tính số điểm nhiều hay ít mà là xem màu sắc của nó, các màu được chọn gồm có màu đất thổ, màu lơng trĩ, màu da bê và màu trắng. Theo sách "Bác vật chí" của Trương Hoa có ghi chép lại, Sủ bồ bốc là do Lão Tử sáng tạo ra khi ông đi tây du Quan Trung, mới đầu là do 5 loại gỗ có màu sắc tạo nên. Sử sách cịn ghi Lão Tử đi tây du Quan Trung, nhưng chỉ nói là khi ơng đi qua Hàm Cốc quan, sau khi Quan lệnh là Dỗn Hỉ ép địi quyển sách nổi tiếng của ơng sau đó mới đi ẩn cư, khơng cịn biết làm sao được Lão Tử đành phải viết "Đạo đức kinh". Việc sáng tạo ra gieo xúc xắc trong sử sách khơng thấy có ghi chép. Trương

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hoa nói "Lão Tử vào Tây giới đã tạo ra thuật gieo xúc xắc”, có lẽ đây chỉ là theo truyền thuyết. Trò chơi gieo xúc xắc này về sau được dùng để xem bói tốn và do đó mới có "Sủ bồ thuật". Tương truyền rằng các dân tộc thiểu số ở phương Bắc cũng sử dụng phương pháp chiêm bốc này.

<i>Tương truyền "Thập nhị kì bốc" (bói bằng 12 quân cờ) là của</i>

Hồng Thạch Cơng. Hồng Thạch Cơng là người có tài cao hơn người vùng giáp ranh Hán Sở, ông đã sáng tạo ra phương pháp bói 12 quân cờ, đã truyền lại cho Trương Lương. Trương Lương đã đem thuật bói 12 quân cờ dùng vào việc chinh chiến sát phạt, giúp Lưu Bang giành lại được thiên hạ cho nhà Hán. Đến thời Hán Vũ đế, Đơng Phương Sóc đã đem thuật 12 quân cờ dùng vào các việc khác và đã biên soạn ra sách "Linh kì kinh", miêu tả tỉ mỉ cách chiêm bốc bằng 12 quân cờ. Phương pháp này được làm như sau : gọt đẽo 12 quân cờ hình trịn, chia 4 quân một nhóm lần lượt khắc 3 chữ "Thượng", "Trung", "Hạ". Khi chiêm bốc phân 4 lần tung ném, mỗi lần làm đều được một nhóm các chữ Thượng, Trung, Hạ, cuối cùng đem kết quả 4 lần thu được đặt lại cùng một chỗ và dự đoán cát hung. Theo truyền thuyết từ sau Đơng Phương Sóc, thuật chiêm bốc 12 quân cờ đã bị thất truyền. Mãi đến thời Hiếu Khai đế nhà Đông Tấn là Ninh Khang, Đạo nhân Pháp vị chùa Nhương Thành mới nhận lại được quyển sách đó từ một Hồng y trưởng lão, thuật chiêm bốc 12 quân cờ mới lại được truyền lại cho đời. Sách "Linh kì kinh" đứng tên Đơng Phương Sóc truyền lại đến nay đã miêu tả tỉ mỉ cách chiêm bốc bằng 12 quân cờ.

Trúc bốc (bói trúc) là một loại chiêm bốc nông dân vùng Kinh Sở thời xưa dùng để dự báo mùa màng được mất. Theo ghi chép, nông dân vùng Kinh Sở tiết Thu phân (giữa thu) hàng năm thường dùng lợn và dê làm đồ lễ tế Trời Đất, đồ lễ vật so với tiết Xuân tế Trời đất còn thịnh soạn hơn. Khi tế lễ xong xuôi, tất cả đồ lễ vật đều tặng lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

cho người địa phương. Khi tế lễ Trời Đất, thường ném mảnh vỏ con trai để dự đoán mùa màng năm sau thu hoạch như thế nào, có khi lại dùng mảnh trúc chế tạo thành hình dáng vỏ trai để thay cho vỏ trai. Vì vậy gọi là bói trúc. Thực tế là một loại trịch chiêm (chiêm bốc theo kiểu tung ném). Dân tộc Ô Man ở Ích Châu thời Đường có một thuật sĩ tên là Bishanjuji, ông dã sáng tạo ra một loại bói trúc khác, cách bói này dùng 49 que trúc mỏng mảnh (hoặc dùng xương gà thay thế) để chiêm bốc đoán cát hung phúc hoạ cho người cầu bói.

Ngưu đế bốc (bói bằng bàn chân trâu) được ghi lại trong sách "Tấn thư" - Theo ghi chép trong sách "Tùy thư - Tứ di truyện", nước Phù Dư khi gặp hành động quân sự lớn, thường giết trâu để tế lễ và xem hình dáng hiển hiện của chân trâu sau khi giết mổ đế dự đoán cát hung. Nếu sau khi trâu giết chết mà chân móng trâu ở dạng phân li là điềm xấu không lợi cho việc xuất binh đánh nhau. Nếu móng chân trâu chụm lại với nhau là điềm tốt. Phương pháp chiêm bốc này là lấy ý nghĩa tượng trưng của hình dáng móng chân trâu : nếu móng chân trâu phân li (tách nhau) tượng trưng cho việc bị tan tác và thất bại, cịn móng chân trâu co chụm lại thì tượng trưng cho việc đốn tụ và thắng lợi.

Điểu bốc (bói chim) được ghi chép trong sách "Tùy thư - Tây Vực truyện". Nữ quốc Tây Vực thờ Hà Tu La thần và Thụ thần, hàng năm vào đầu năm dùng- người sống hoặc khỉ Macác để tế lễ. Tế lễ xong vào trong núi cầu đảo, lúc này sẽ có một con chim trơng giống như gà rừng sẽ rơi xuống bàn tay người đứng tế. Người ta sẽ đem con chim này giết thịt, mổ bụng, nếu trong bụng nó có chứa các vật thuộc loại lương thực, điều đó nói lên năm đó sẽ được mùa. Nếu như là các vật như sỏi cát thì đó là điềm năm đó gặp thiên tai. Khai Hồng năm thứ 6 (tức năm 586), Nữ quốc dã từng đem loại chim này làm lễ vật để cống tiến Văn đế nhà Tùy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tiền bốc (bói bằng đồng tiền) được bắt đầu từ nhà "Dịch" thuật nổi tiếng thời Tây Hán là Kinh Phòng. Cao sĩ Nghiêm Quân Bình Thời Tây Hán đã sống ẩn ở Thành Đô, Tây Thục bằng nghề xem bói.

Ơng đã mượn việc xem bói để khun người làm điều thiện răn điều ác. Khi xem bói cho những người là con trai, con gái thì ơng khun họ làm điều hiếu thuận. Khi xem cho những người anh em bạn bè thì ông khuyên họ yêu thương lẫn nhau. Khi xem cho tầng lớp quan lại thì dựa vào điều mình dự đoán, theo đà phát triển của sự vật để dẫn dắt, để khuyên họ làm điều thiện. Ông đã dùng đồng tiền thời nhà Hán để xem bói, tung tiền lên gieo quẻ, xem tượng quẻ để dự đoán cho người ta lấy tiền chi phí cho sinh hoạt, sau đó đóng kín cửa để truyền thụ về "Lão Tử”. Vì vậy, người đời sau có câu thơ :

<i>Ngạn dư Chức nữ chi cơ thạch.Tỉnh hữu Quân Bình trịch quái tiền.</i>

Ngõa bốc (bói ngói) và Dương cốt bốc (bói xương dê) thuộc loại bói mai rùa. Ngõa bốc là dùng ngói thay rùa, dùng lửa đốt mặt lưng viên ngói, xem hình dáng các yết nứt của nó để dự đoán cát hung.

Dương cốt bốc là một phương pháp xem bói của người dân tộc thiểu số phương Bắc thường dùng. Cách này dùng lửa đốt xương ống chân dê (cừu), căn cứ hình dáng hiện ra sau khi đốt lửa để xem bói. Tấm ngói và xương ống chân dê đều là những vật thay thế mai rùa.

Trịch ngao (Ném vỏ ngao) là một phương pháp xem bói tương đối được lưu hành ở Trung Quốc thời xưa. Loại xem bói này được xuất hiện khi nào, đến nay vẫn không rõ. Vỏ ngao chính là ngày nay thường gọi là vỏ con trai. Nên ném vỏ ngao chính là ném vỏ trai, dựa vào việc vỏ trai nằm sấp hay nằm ngửa đế đốn tai hoạ. Xét về hình thức nó cũng giống như Sủ bồ bốc (bói xúc xắc), chẳng qua chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>là một loại dùng gỗ ngũ sắc, còn loại kia dùng 2 vỏ con trai. Một loại</i>

là xem màu sắc gỗ định cát hung, cịn loại kia thì xem vỏ trai nằm sấp hoặc ngửa để đoán cát hung. Cả 2 loại tuy rất giống nhau, nhưng thật ra thì khơng phải là một. Ném vỏ ngao lần đầu tiên xuất hiện trong văn hiến cổ đạì, đại thể là câu thơ : "Thủ trì hiệu bơi ngao đạo ngã trịch" của nhà viết văn xuôi lớn Hàn Dụ, thời Đường (trong sách"Yết Hành Nhạc miếu"). Từ đó ta thấy chậm nhất là đến trước Hàn Dụ, ném ngao đã được lưu hành. Trong sách "Diễn phồn lộ" của Trịnh Đại Xương, đời Tống có đoạn ghi chép tỉ mỉ về ném ngao như sau :

"Đời sau xem bốc đều hỏi Thần linh, có một dụng cụ được gọi là cốc ngao, dùng 2 mảnh vỏ trai tung lên khơng gian rồi rơi xuống đất, xem nó nằm sấp nằm ngửa để phán đoán lành đữ. Từ khi có phương pháp này, người đời sau khơng chỉ dùng vỏ ngao nữa, hoặc đã dùng trúc hoặc dùng gỗ đẽo gọt như hình vỏ ngao, trong đó chia làm 2 loại có sấp có ngửa cho nên gọi là cốc ngao. Gọi là cốc vì bên trong vỏ ngao là rỗng có thể đựng chứa đồ vật, hình dáng của nó giống như chiếc cốc. Cịn ngao vốn là giáo, nói lên lời chỉ giáo của Thần linh, sẽ biểu hiện thành sấp hoặc ngửa vậy."

Từ đó ta thấy ném vỏ trai là một phương pháp xem bói đơn giản, nghĩa là chỉ đem 2 mảnh vỏ trai (hoặc các đồ vật dùng mảnh trúc, mảnh gỗ đẽo thành hình vỏ trai) ném tung vào khơng gian, đợi sau khi nó rơi xuống đất xem vỏ trai nằm úp xuống hoặc ngửa lên để đoán lành dữ. Việc này cũng giống như việc người ta tung ném đồng tiền để xem mặt sấp ngửa để giành hơn thua. Về việc tung cốc ngao, Diệp Mộng Đắc đời Tống đã ghi chép một câu chuyện lí thú trong sách "Thạch lâm yến ngữ" rằng Tống Thái Tổ Triệu Khng Dận khi cịn chưa trở thành người có quyền lực, một hơm sau khi uống rượu, ông đi vào miếu Cao Tân, Nam Kinh thấy trên hương án có một chiếc cốc trúc, do đó ơng cầm lấy để chiêm bốc xem danh

</div>

×