Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINHKHOA </b>

<b>BÁO CÁO TIU L N</b>

<b>MƠN HỌC: CH# NGH$A X& HÔ I KHOA HỌC</b>

Đ Ề TÀI :

<b><small>T'M HIU LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P TRONG THỜI K' QUÁ ĐỘ LÊN CNXH / VIỆT NAM</small></b>

<b><small>TRÁCH NHIỆM C#A THANH NIÊN SINH VIÊN TRONG VIÊ C GĨP PHẦN C#NGCỐ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC</small></b>

<b>GVHD: Tr8n Th; Th<oNhóm sinh viên thực hiện: </b>

<b>1. Nguyễn Minh Lynh Thuận mssv: 20149232</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA </b>

HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 -2021

Đề tài:

<small>T$M HI%U LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L.P TRONG THỜI K$ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 6 VIỆT NAM</small>

<small>TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN SINH VIÊN TRONG VIÊ;C GĨP PHẦN CỦNG CỐ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CH# NGH$A X& HỘI / VIỆT NAM</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam</b>

1.1.1. Tính tất yếu của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1.2. Các giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

<b>1.2. Liên minh giai cấp, t8ng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam</b>

1.2.1. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu giai cấp – xã hội và tăng

<b>cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã</b>

hội ở Việt Nam

<b>CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM C#A THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONGVIỆC GĨP PHẦN C#NG CỐ KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC</b>

<b>2.1. T8m quan trọng của việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc2.2. Vai trị của thanh niên, học sinh trong khối đại đoàn kết dân tộc2.3. Gi<i pháp tăng cường vai trò của thanh niên, học sinh trong việc củngcố khối đại đoạn kết dân tộc</b>

KẾT LUẬN... TƯ LIỆU THAM KHẢO...

<b>Mở đ8u1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Từ thực tế của các phong trào đấu tranh giai cấp nửa cuối thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ rõ nguyên nhân nhiều cuộc cách

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mạng của giai cấp công nhân sở dĩ bị thất bại, là vì khơng lơi kéo được người "bạn đồng minh tự nhiên" là giai cấp nông dân.

Đến đầu thế kỷ XX, đồng thời với quá trình phát triển sáng tạo và đúng đắn những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăng-ghen về tính tất yếu liên minh công nông, V.I.Lê-nin đã lãnh đạo thành công trên thực tế liên minh này trong cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (1917), và trong những năm đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, cách mạng Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Một trong những thành tựu đó là đã vận dụng sáng tạo quan điểm mác xít về liên minh giai cấp vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cả trong cách mang dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Song, bên cạnh đó chúng ta cịn khơng ít sai sót trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn, để lại hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, ngoại giao, quốc phòng - an ninh. Do đó, chưa được phát huy tới mức cao nhất sức mạnh nội lực của toàn dân, trước hết là sức mạnh của khối liên minh Công -nơng - trí thức, làm cơ sở cho khối đại đồn kết dân tộc trong giai đoạn cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc của nhân loại và của nhân dân ta đã chứng minh tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân trong cuộc cách mạng giành chính quyền cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Vì vậy, trong giai đoạn cách mạng mới, nếu không tiếp tục coi trọng việc đổi mới nhận thức vấn đề liên minh giai cấp nói chung, và liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức nói riêng, thì khơng thể giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay, và có thể gây ảnh hưởng xấu tới sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của nhân dân ta.

Chính vì vậy, tác giả luận án đi vào nghiên cứu vấn đề này để góp một phần vào việc nhận thức rõ hơn liên minh giai cấp ở nước ta hiện nay.

<b>2. Tình hình nghiên cứu của đề tài</b>

Trong suốt cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cho đến giai đoạn đầu của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, các

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lãnh tụ, các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà khoa học đã thường xuyên quan tâm bàn đến vấn đề liên minh giai cấp trong cách mạng, góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề liên minh giai cấp.

Nhiều cơng trình đã được đăng tải trên các sách báo và tạp chí khác nhau, đã đề cập tới liên minh cơng nơng. Tiêu biểu là cơng trình của các tác giả Lê Duẩn [17], Lê Quang Đạo [26), Hoàng Quốc Việt [174], Vũ Oanh (133, 134], Đinh Nho Liêm [70]... Đi sâu nghiên cứu vấn đề liên minh công - nơng- trí thức có các cơng trình như: Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức trong thời kỳ mới ở nước ta” (1992) do tiến sỹ Vũ Đình Hồ chủ biên, trong đó, các tác giả đề cập đến thực trạng của liên minh và đề suất bốn giải pháp xây dựng liên minh công nhân – nóng dân - trí thức trong tình hình mới.

Bên cạnh đó cịn nhiều cơng trình nghiên cứu về liên minh cơng nơng - trí trong tư tưởng Hồ Chí Minh, như: "Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”. PGS Phùng Hữu Phú chủ biên (1995) [139]; "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế” (1999) của tác giả TS Lê Văn Yên.V.v...

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu bàn đến vấn đề liên minh công - nông hoặc liên minh Cơng - nơng - trí thức và đồn kết với các tầng lớp lao động khác, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó có 4êu quan điểm Mác - Lê-nin và Hồ Chí Minh về tính tất yếu của liên minh cơng - nơng trong cách mạng vô sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song, các cơng trình đều chưa tập trung khái quát về tính tất yếu của liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội, và chưa chỉ rõ tính đặc thù của liên minh giai cấp trong cách mạng ở Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo từ gốc độ triết học , xã hội học.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án</b>

<b>Mục đích của luận án</b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trên cơ sở hệ thống hoá những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp, luận án làm rõ cái phổ biến và cái đặc thù của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b>Nhiệm vụ của luận án</b>

- Hệ thống các quan điểm chủ yếu của C.Mác, Ph.Ăng-ghen, VILê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp, và tính phổ biến của liên minh giai cấp.

- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến liên minh giai cấp ở Việt Nam. Từ đó nêu những nét đặc thù của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam.

<b>4. Ý nghĩa thực tiễn của luận án</b>

- Luận án góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp trong quá trình phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp - nói chung, và liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân tầng lớp trí thức trong cách mạng Việt Nam - nói riêng, góp phần làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng các chính sách xã hội hiện nay.

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về vấn đề giai cấp và quan hệ giai cấp, tham khảo khi xây dựng chính sách, biện pháp cụ thể có liên quan đến Cơng nhân, nơng dân và trí thức ở nước ta hiện nay.

<b>NÔ I DUNG</b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CH# NGH$A X& HỘI / VIỆT NAM1.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã</b>

<b>hội ở Việt Nam</b>

1.1.1. Tính tất yếu của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lóp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Khi tổng kết kinh nghiệm thực tiễn lịch sử, trong tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp, C.Mác đã chỉ ra rằng: "Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào và cũng không thể dụng đến một sợi tóc của chế độ tư sản trước khi đông đảo nhân dân nằm giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân và giai cấp tư sản, nổi dậy chống chế độ tư sản".

V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận liên minh công - nông của C.Mác và Ph.Ăngghen vào thực tiễn Cách nạng Tháng Mười Nga. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, V.I.Lênin thường xuyên chủ trương và thực hiện củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Đó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười.

Sau Cách mạng Tháng Mười. V.I.Lênin đặc biệt quan tâm tới xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Người chỉ rõ: "Chun chính vơ sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nơng dân, trí thức)".

V.I.Lênin cho rằng, nếu không thực hiện liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác thì giai cấp cơng nhân khơng thể giữ vững được chính quyền nhà nước. "Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản và nơng dân để giai câp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước".

Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng phải là duy trì giai cấp và sự đối kháng giai cấp, duy trì nhà nước mà tiến lên xây dựng một xã hội khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước. Điểu đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.

Tính tất yếu của liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản được thể hiện cả trong đấu tranh giành chính quyền và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền. giai cấp vô sản phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác thì cách mạng vơ sản mới có thể giành được thắng lợi. nếu khơng thì bài "dân ca” của giai cấp vơ sản sẽ trở thành "bài ai điếu". Giai cấp công nhân khơng thể giải phóng mình nếu khơng đồng thời giải phóng tất cả quần chúng lao động. Mặt khác, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác khơng thể thốt khỏi ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, phong kiến nếu không đi theo và trở thành bạn đồng minh của giai cấp vô sản.

Khi giai cấp vơ sản đã giành được chính quyền thì liên minh giai cấp vẫn là một tất yếu để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc .Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Bởi vì giai cấp vơ sản vẫn tiếp tục cần phải có lực lượng to lớn để vừa chiến thắng mọi sự phản kháng, chống phá của kẻ địch, vừa cải tạo, xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội mới, giải quyết căn bản nhiệm vụ của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Đây là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn và phức tạp đối với giai cấp vơ sản. Vì vậy, chỉ có liên minh với nơng dân và trí thức, giai cấp và sản mới có đủ cả điều kiện vật chất và tinh thần để vượt qua mọi khó khăn thử thách. Đồng thời, cũng chỉ có sự liên minh này mới làm cho nơng dân và trí thức phát huy vai trị làm chủ của họ trong việc kiến tạo xã hội mới, và nhờ vậy, mới có thể thực hiện mục tiêu XHCN và CSCN,

1.1.2. Các giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:

Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời tuy chậm và chiếm tỉ lệ thấp trong thành phần dân cư, nhưng do kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường bất khuất.

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nối khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến cho động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, lại có Đảng lãnh đạo nên ln giữ được sự đồn kết thống nhất và giữ vững vai trị lãnh đạo của mình.

Giai cấp công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ máu thịt với nhân dân. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết là đối với giai cấp nông dân. Ngày nay, trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn, sẽ có nhiều nhiều người nơng dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thành cơng nhân ở ngay chính trên q hương mình…..

Tuy nhiên, số lượng cơng nhân nước ta cịn ít, trình độ văn hóa, tay nghề, khoa học kỹ thuật cịn thấp, cách thức làm việc có nơi có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún. Do vậy, để đảm đương được sứ mệnh lịch sử của mình, một trong những điều kiện quan trọng là giai cấp công nhân Việt Nam phải liên minh được với giai cấp nơng dân. Tầng lớp trí thức và tầng lớp nhân dân lao động khác.  Đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam:

Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp bao gồm: Trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, ngư nghiệp….

Giai cấp nơng dân có nhiều ưu điểm như: Lao động rất cần cù, chịu khó, tạo ra lương thực, thực phẩm ni sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và hàng xuất khẩu. Là lực lượng chiếm số đông trong xã hội, và gắn bó lâu đời với cội nguồn của dân tộc nên có nhiều cơng lao đóng góp trong sự nghiệp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong xã hội cũ, nơng dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất nên họ có tinh thần phản kháng chống áp bức, bóc lột và bất cơng.

Về hạn chế:

Giai cấp nông dân là những người tư hữu nhỏ, tuy nhiên tư hữu của nông dân không đồng nhất với tư hữu của giai cấp bóc lột. Do phương thức sản xuất phân tán nên nông dân khơng có sự liên kết chặt chẽ cả về kinh tế, tư tưởng và tổ chức. Giai cấp nơng dân khơng có hệ tư tưởng độc lập mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội. Nên nông dân khơng thể tự mình giải phóng mình. Muốn được giải phóng, nơng dân phải tham gia vào khối liên minh và chịu sự lãnh đạo của giai cấp nơng dân.

 Đặc điểm của tầng lớp trí thức Việt Nam:

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt của một bộ phận lao động trí óc, phức tạp và sáng tạo. Sản phẩm lao động trực tiếp của họ là những tri thức khoa học, những giá trị về tinh thần, được tạo ra trong quá trình nghiên cứu, sáng tạo, phát minh, giảng dạy, quản lý có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên mọi lĩnh vực.

Trí thức là những người có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu trong lĩnh vực cơng việc của mình. Các sản phẩm do trí thức tao ra được áp dụng vào mọi mặt của dời sống xã hội, nhất là trong sản xuất là góp phần tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả. Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trí thức ngày càng có vai trị quan trọng trong q trình xây dựng CNXH và hội nhập khu vực, quốc tế. Trong các chế độ xã hội cũ, phần lớn trí thức là những người lao động, họ cũng bị áp bức, bóc lột, bất cơng nên họ cũng có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột, địi hịa bình độc lập dân tộc và tự chủ. Trí thức khơng có phương thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế, xã hội độc lập nên trí thức cũng khơng có hệ tư tưởng độc lập. Mặc dù vậy, trí thức ln giúp giai cấp thống trị khái quát về lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội. Trí thức tuy có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhưng lại thiếu kiên quyết, triệt để. Vì vậy, Trí thức muốn được giải phóng phải chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và tham gia vào khối liên minh.

<b>1.2. L iên minh giai cấp , t8ng lớp trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.</b>

1.2.1 Nội dung liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 Nội dung chính trị:

Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp biểu hiện ở chỗ: dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, các tầng lớp lao động khác phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị, để đạt mực dích là xây dựng chế độ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Trong khối liên minh, giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản giữ vai trog lãnh đạo chính trị tư tưởng để thực hiện và hồn thành sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cáp cơng nhân. Xóa bỏ hồn tồn chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Liên minh giai cấp, tầng lớp phải đặt trong tổng thể nhiệm vụ củ hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa . Bản thân các giai cấp, tầng lớp trong liên minh đều có trách nhiệm xây dựng hê thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Họ có quyền tham gia các tổ chức chính trị- xã hội mà giai cấp, tầng lớp của mình được phép tổ chức theo qui định của pháp luật.

 Nội dung kinh tế:

Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ rõ: xã hội chủ nghĩa muốn chiến thắng chủ nghĩa tư bản phải tạo ra được cư sở vật chất – kỹ thuật hiện đại ở trình độ cao vững chắc vì váyau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giai cấp công nhân cùng các giai cấp tầng lớp xã hội khác phải “ tăbg thật nhanh số lượng sản xuất” để tạo cơ sở cho sự phát triển của quan hệ sản xuất mới tiến bộ phù hợp, đồng thời xây dựng cơ sở cật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

Mặt khác, theo V.I.Lênin trong thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội , chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới, do vậy nội dung kinh tế đóng vai trị quan trọng nhất, nó cần được thực hiênh nhằm vừa thảo mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thân thiết của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức và các tầng lớp khác trong xã hội, đồng thời tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.

Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong trời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải được thể hiện trong việc tạo ra quan hệ tác động lần nhau giữa công nghiệp – khoa học, kỹ thuật, dịch vụ,.... Quan hệ tương hộ này chỉ được tạo lập bền vững khi quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế được giải quyết thích hợp hài hịa giữa các chủ thể lợi ích trong khối liên minh

 Nội dung văn hóa – xã hội:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa và tri thức khoa học cho giai cấp công nhân, cho giái cấp nông dân và các tầng lớp xã hội được xem là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài . Nội dung văn hóa, giáo đục của liên minh giai cấp, tầng lớp được thể hiện trong vai trò tác động tương hỗ giữa các giai cấp và tầng lớp, trong ffos Đảng Cộng sản gữi vai trò lãnh đạo tâng lớp tri thức để họ thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức, khoa học, công nghệ và công nghiệp, nông nghiệp, và các lĩnh vực của đợi sống xã hội, qua đó

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nâng cao tri thức và kỹ năng vận dụng khoa học kỹ thuật của công nhân , nông dân và các tầng lớp xã hội trong quá trình lao động sản xuất.

Việc thống nhất tư tưởng chính trị, địi hỏi cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp lao động phải cso tri thức nhất định về văn hóa chính trị về các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ nâng cao văn hóa chính trị của xã hội chủ nghĩa đòi hỏi vai trò to lớn của tầng lớp tri thức, nhất là đội ngũ tri thức trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo.

1.2.2 phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp; tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội- giai cấp theo hướng tích cực.

Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cựa cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội- giai cấp

Ba là tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.

Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.

Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước , Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằn tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

13

</div>

×