Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.48 MB, 52 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG...</b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: GVHD: TRƯƠNG VIỆT ANH</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỤC LỤC</b>
<b><small>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...2</small></b>
<b><small>LỜI NÓI ĐẦU... 4</small></b>
<b><small>1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG TIỂU LUẬN...4</small></b>
<b><small>1.1. Tính cần thiết của đối tượng...4</small></b>
<b><small>2.1.3. Băng tải con lăn...15</small></b>
<b><small>2.1.4. Băng tải trên cao...20</small></b>
<b><small>2.1.5. Băng tải dây đai...23</small></b>
<b><small>2.1.6. Băng tải lưới...25</small></b>
<b><small>2.1.7. Băng tải PVC...27</small></b>
<b><small>2.2. Đánh giá và lựa chọn hệ thống điều khiển với yêu cầu thực tiễn của dự án...29</small></b>
<b><small>3. NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THEO DỰ ÁN...29</small></b>
<b><small>3.1. Đề xuất thiết kế...29</small></b>
<b><small>3.2. Yêu cầu chung...29</small></b>
<b><small>3.3. Yêu cầu về điều khiển...30</small></b>
<b><small>3.4. Yêu cầu về đối tượng điều khiển...31</small></b>
<b><small>3.5. Nguyên lý hoạt động...32</small></b>
<b><small>3.6. Giả định năng suất và tính chọn công suất động cơ cho băng tải...35</small></b>
<b><small>3.7 Sơ đồ mạch điều khiển và giải thích ngun lý...40</small></b>
<b><small>3.8 Lập trình trên PLC S7-1200...42</small></b>
<b><small>4. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT DỰ ÁN...47</small></b>
<b><small>4.1 Đánh giá sơ đồ mạch điều khiển hiện có...48</small> File Chương trình bổ sung:Link</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>\LỜI NĨI ĐẦU</b>
Được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trương Việt Anh ở bộ môn điều khiển hệ thống điện công nghiệp chúng em đã được học hỏi và biết thêm nhiều về hệ thống, quy trình của một hệ thống, hiểu nhiều hơn về cách vận hành và tối ưu một hệ thống, có được tư duy một cách tổng quát thay vì chỉ biểu và biết một phần nhỏ trong một hệ thống, biết thêm về những nhu cầu thật tế của thị trường việc làm và phương pháp học tập ở đại học cũng như là một những câu chuyện cuộc sống.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy.
<b>1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG TIỂU LUẬN</b>
Ngày nay cùng với sự cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhiều ngành công nghiệp phục vụ quá trình cơng nghiệp phát triển của đất nước . Như khai thác khoáng sản vận chuyển nguyên vật liệu trong các bến cảng, trong các nhà máy. Băng tải dùng để vận chuyển các vật liệu rời nhờ những ưu điểm là có khả năng vận chuyển hàng hóa đi xa, làm việc êm năng suất cao và tiêu hao năng lượng ít. Chính nhờ những quan điểm đó mà băng tải được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khai thác hầm mỏ, bến cảng … Nhận thấy tầm quan trọng của băng tải trong các ngành cơng nghiệp và đây là một hệ thống cần có sự cải tiến và thiết kế mới nhất là trong lĩnh vực trang bị điện do vậy em đã mạnh dạn nhận đề tài: Thiết kế truyền động điện và trang bị điện hệ thống băng tải vận chuyển hàng hóa nhiều hướng có khả năng điều khiển nối mạng truyền thông.
Trang bị điện là công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất, đặc biệt trong các dây chuyền hiện đại, trang bị truyền động điện đóng góp vai trị nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy các hệ thống truyền động điện luôn luôn được quan tâm nghiên cứ để nâng cao năng suất chất lượng để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa cao. Đề tài của chúng em chủ yếu là đi sâu nghiên cứu trang bị điện điều khiển hệ thống băng tải phân loại theo nhiều hướng.
<small>Khoai tây là một trong những loại cây trồng được trồng rộng rãi và phổ biến ở Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, các tỉnh Miền núi phía Bắcnhư Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu và Điện Biên là các vùng trồng khoai tâyphổ biến và sản lượng khoai tây đứng đầu trong cả nước. Nhưng việc thu hoạch và phân loại </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>còn khác đơn sơ chủ yếu bằng sức người, ít có sự can thiệp của máy móc. Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết và có sự quan trọng đặc biệt.</small>
<small>Hình ảnh người nông dân phân loại khoai tây dưới trời nắng.</small>
<small>Người nông dân sau khi vất vả thu hoạch khoai tây thì phải phân loại kích thước để đưa đến nơi phân phối, các chợ đầu mối, chúng ta có thể làm một chiếc máy phân loại kích thước khoai tây sẽ giảm thiểu đáng kể về sức người cũng như là tăng hiệu suất của công việc.Việc chọn đề tài băng tải phân loại kích thước khoai tây là để giải quyết vấn đề nhân công laođộng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là trong giai đoạn phân loại kích thước khoai tây. Trong q trình sản xuất, việc phân loại khoai tây theo kích thước là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tăng hiệu suất sản xuất. Tuy nhiên, việc phân loại thủ cơng tốn nhiều thời gian, cơng sức và địi hỏi sự chính xác cao, gây ra vấn đề về tài nguyên nhân lực và chi phí sản xuất.</small>
<small>Sử dụng băng tải phân loại kích thước khoai tây sẽ giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhân công và tiết kiệm thời gian, đồng thời đảm bảo độ chính xác cao trong quá trình phân loại. Điều này giúp cho nhà sản xuất nâng cao hiệu suất sản xuất, tăng năng suất và giảm chi phí lao động, đồng thời cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu và ứng dụng công nghệ băng tải phân loại kích thước khoai tây là rất cần thiết và có tính ứng cao.</small>
<small>Mục tiêutiêu chính của việc thiết kế băng tải phân loại khoai tây là tạo ra một hệ thống tự động hóa trong q trình sản xuất, giúp tăng năng suất, giảm tình trạng mất mát, lỗi và sai sót trong quá trình phân loại khoai tây. Cụ thể, việc thiết kế băng tải khoai tây có thể giúp:</small>
<small>1. Tăng năng suất: Băng tải phân loại khoai tây có thể giúp tăng năng suất sản xuất bằng cách tối đa hóa sức lao động, giảm thời gian và công sức phân loại của con người.</small>
<small>2. Giảm chi phí nhân lực: Sử dụng băng tải phân loại khoai tây có thể giảm thiểu chiphí nhân lực, tăng tính hiệu quả và tiết kiệm chi phí.</small>
<small>3. Tăng tính chính xác và độ chính xác: Băng tải phân loại khoai tây có thể giảm thiểu sai sót trong q trình phân loại, tăng độ chính xác và đồng nhất trong sản phẩm.4. Tăng tính linh hoạt và đa dạng hóa sản phẩm: Thiết kế băng tải phân loại khoai tây cũng giúp nâng cao tính linh hoạt và đa dạng hóa sản phẩm với khả năng phân loạinhiều loại khoai tây khác nhau.</small>
<small>5. Tăng tính hiệu quả và độ tin cậy: Sử dụng băng tải phân loại khoai tây có thể giúptăng tính hiệu quả và độ tin cậy trong quá trình sản xuất, giúp giảm tình trạng hư hỏnghoặc bị lỗi.</small>
Thiết kế hệ thống băng tải vận chuyển, phân loại khoai tây sau khi thu hoạch, gồm các băng tải:
- N1 là băng tải để vận chuyển củ khoai tây lên băng tải hai(N2), băng tải nghiêng với góc 30 độ, chiều dài là 5m, chiều rộng là 0.5m
- N2 Băng tải có chiều dài 8m, chiều rộng 0.5 m, khơng có độ nghiên, thuộc băng tải kim loại, băng tải N2 tạo độ xê dịch ứng với ngăn phân loại tương ứng với 3 loại kích thước củ khoai tây:
+ Củ to: đường kính từ 75mm trở lên + Củ vừa: Đường kính từ 45mm đến 75mm + Củ nhỏ: Đường kính dưới 45mm
- N3,N4,N5 là các băng tải có thơng số giống nhau chiều dài chiều rộng 2,5m, với góc nghiêng 30 độ, là băng tải PVC. Dùng để vận chuyển khoai tây sau khi phân loại từ băng tải N2 ra thùng chứa
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN</b>
- Nửa sau thế kỉ 17 khoảng năm 1795 <b>hệ thống băng tải</b> đầu tiên chính thức được đưa vào sử dụng trong nhà máy công nghiệp. Khi băng tải được ứng dụng vào quá trình sản xuất đã đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, kể từ đó băng tải này chính là một phần khơng thể thiếu trong việc vận chuyển vật liệu, hàng hóa. Bán đầu băng tải chỉ được dùng để tải các bao hạt với khoảng cách ngắn. - Băng tải lần đầu tiên được đưa vào sử dụng chủ yếu để lấy hạt trên một khoảng cách dài, tuy nhiên hiện nay nó đang sử dụng để làm tất cả mọi việc, mọi môi trường và không gian làm việc như: trong các trung tâm phân phối, tiệm bánh, hay các ngành công nghiệp thực phẩm khác, các nhà máy in ấn, sản xuất các tông, và nhiều hơn nữa.
- Trong những ngày đầu các băng tải có cấu tạo và hoạt động khá đơn giản, thơ sơ. Hệ thống băng tải khi đó chỉ được thiết kế gồm 1 sàn gỗ phẳng và một vành đai đi qua sàn gỗ. Khi đó dây băng tải này được làm bằng da, cao su, vải… Tuy nhiên điều này được coi là đủ tốt cho các kỹ sư để xem xét băng tải một phần quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa thời bấy giờ.
+ Đến năm 1908, Với việc ứng dụng <b>con lăn</b> trong thiết kế các băng tải của Himle Goddard, Ông chính là người đầu tiên được nhận bằng sáng chế cho hệ thống băng tải con lăn. Tuy nhiên vài năm sau đó băng tải con lăn lại khơng được ưa chuộng phát triển thịnh vượng như mong đợi. Phải đến năm 1919, khi băng tải con lăn có gắn động cơ được đưa vào sử dụng trong ngành sản xuất ơtơ thì các hệ thống băng tải con lăn bắt đầu phát triển trở lại và trở thành một hệ thống máy móc khơng thể thiếu trong rất nhiều ngành sản xuất dùng cho việc chuyên chở hàng hóa nặng, cồng kềnh trong các nhà máy lớn.
- Đến thế kỉ 20 các băng tải đã có nhiều cải tiến mới được sử dụng phổ biến hơn và được dùng chuyên chở vật liệu cồng kềnh, và trọng lượng nặng hơn. Hay
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">băng tải được sử dụng để vận chuyển các loại ngũ cốc hay dỡ zona bằng gỗ từ xe đường sắt và các mặt hàng khác
- Đến năm 1920, Cùng với việc phát minh ra thắt lưng thì băng tải cũng trải qua các quá trình cải tiến giúp băng tải trở nên phổ biến hơn và có những thay đổi lớn như: Từ việc sử dụng lớp bơng và cao su bìa để vận chuyển cho đến việc dùng dây băng tải cao su dùng để tải than. Từ hệ thống vận chuyển có độ dài khi đó là 8km và cho đến ngày nay băng tải đã có chiều dài lên tới 60 dặm dài, thời gian sử dụng lên tới 30 năm được sử dụng rộng rãi trong các mỏ than ở khu mỏ phosphate Tây Sahara. Cũng trong những năm này việc chế tạo loại băng chuyền cơng nghệ cao được xây dựng dưới lịng đất, băng tải được chế tạo từ các lớp bông và cao su gân V.
-Vào năm 1947 Công ty Hytrol Băng tải bắt đầu đưa vào sử dụng phiên bản thiết kế riêng của họ để vận chuyển các túi hạt giống trong cơng q trình trồng cây. Thiết kế thơng minh này được thiết kế bởi kỹ sư Tom Loberg xây dựng thêm trên dây chuyền của một số phần cắt cỏ và có thể gấp lại gọn gàng khi nó không được sử dụng để di chuyển hạt. Những công nhân sử dụng băng tải khi đó bắt đầu nhận ra rằng vấn đề an toàn là một vấn đề cần quan tâm khi vận hành hệ thống. Kể từ đó, việc chế tạo tất cả các hệ thống băng tải phải đạt các tiêu chuẩn khi nói đến vấn đề an tồn, và có các tài liệu quảng cáo, hướng dẫn sử dụng có sẵn đi kèm.
- Một đánh dấu quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành băng tải là sự ra đời của băng tải tổng hợp góp phần vào việc giải quyết vấn đề khan hiếm các vật liệu tự nhiên bông, cao su, vải vào thế chiến thứ 2. Khi đó băng tải tổng hợp trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi hơn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. - Với sự phát triển của khoa học trong nhịp sống hiện đại đã thúc đẩy việc phát triển các chất liệu dây đai tổng hợp của nhiều loại polymer, nylon, polyester, polyurethane, urethane, băng tải PVC, băng tải cao su, silicone….Và từng loại
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chất liệu đi với từng loại vật liệu tải, điều này làm cho băng tải chuyên dụng ra đời, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của băng tải.
- Bên cạnh đó những năm gần đây trải qua quá trình thay đổi sản xuất đã góp phần loại bỏ các u cầu bảo trì tốn kém. Các băng tải hiện nay đang được sử dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau, trong tất cả các ngành công
<b>nghiệp. Các công ty cung cấp băng tải đã cho ra thị trường các loại băng tải</b>
khác nhau được thiết kế để phù hợp với một ngành cơng nghiệp cụ thể, các cấu hình mới và cơng nghệ đang liên tục thay đổi để tạo nên sự phát triển của ngành băng tải hôm nay đến ngày. Máy vi tính được ứng dụng để kiểm sốt các hành động phức tạp, và hệ thống tự động hóa giúp hệ thống băng tải hoạt động hiệu quả!
- Trải qua các thời kỳ, hệ thống băng tải từng bước phát triển và có mặt hầu như khơng thể thiếu trong tất cả các lĩnh vực hoạt động từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, dược phẩm, công trường, mỏ than quặng hay đến cả các sân bay, siêu thị....
- Băng tải hiện nay được thiết kế sử dụng nhiều dây băng tải đặc biệt như: xích tấm, nhựa, lưới inox, PU, con lăn nhựa, con lăn cao su, con lăn thép, con lăn inox, ... và vận chuyển theo các phương, nghiêng, trũng hay đứng... cho phù hợp với từng nhu cầu của doanh nghiệp.
Sơ đồ kết cấu băng tải
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Thành phần cấu tạo:</b>
1: Đĩa xích chủ động 2: Ray đỡ của băng tải đỡ 3: Bộ phận mang hàng hóa
4:Ray chữ C đỡ nhánh băng khơng tải 5: Khung đỡ băng tải
6: Vít căng băng tải 7: Đía xích bị động 9: Máng vào tải
<b>Nguyên lý hoạt động:</b>
Bộ phận kéo của băng tải thường sử dụng hệ thống hai dây xích hoặc hệ thống một dây xích quấn vịng qua 2 đĩa xích. Giữa 2 dây xích có gắn các tấm lát chứa vật liệu, trên xích tải có lắp các con lăn. Các con lăn này chạy trên 2 đường ray ở hai bên của băng tải. Hầu hết ở băng tải xích tấm sử dụng thiết bị căng băng theo kiểu trục vít.
Các tấm lát của băng tải được gia công theo phương pháp dập hoặc đúc. Khi chất hàng lên băng tải người ta thường sử dụng phễu vào hoặc là cấp liệu trực tiếp cho băng tải.
Các ưu nhược điểm của băng tải xích tấm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Ưu điểm của băng tải xích tấm:</b>
+ Băng tải xích tấm kim loại có độ bền và độ cứng cao, cho phép vận chuyển các vật liệu dạng cục lớn, nặng và có cạnh sắc.
+ Bộ phận kéo của băng tải xích tấm vận hành bằng xích nên có độ bền kéo lớn, có chiều dài và chiều cao băng lớn dẫn làm tăng năng suất của băng tải.
+ Băng tải có góc nghiêng lớn.
+ Băng tải xích tấm chuyển động với vận tốc không lớn nên băng tải vận hành một cách dễ dàng thuận tiện.
+ Khi sử dụng cơ cấu di động có thể đặt băng tải cong trong 1 mặt phẳng thẳng đứng hoặc mặt phẳng ngang.
<b>Nhược điểm của băng tải xích tấm:</b>
+ Trọng lượng băng tải và trọng lượng truyền động lớn. + Kết cấu của băng tải tương đối phức tạp nên vốn đầu tư lớn .
+ Trong băng tải xích tấm có nhiều con lăn và bánh răng nên việc chăm sóc và bảo dưỡng phải diễn ra thường xun do đó chi phí vận hành lớn so với các loại băng tải khác.
Băng tải xích (chain conveyor) có dây đai kết cấu được chế tạo xích. Được sử dụng để di chuyển sản phẩm - hàng hóa xuống dây chuyền lắp ráp hoặc xung quanh cơ sở sản xuất. Băng tải xích có thể chịu tải trọng khác nhau tùy vào đặc trưng công việc mà lựa chọn loại băng tải xích thích hợp. Đặc biệt, sử dụng trong những mơi trường điều kiện khắc nghiệt vì tính năng chịu nhiệt vượt trội, có độ bền cao, tải trọng được sản phẩm có trọng lượng lớn. Nó có vai trị rất quan trọng trong các ngành công nghiệp & được ứng dụng phổ biến vào trong các nhà máy, kho xưởng,...
<b>Cấu tạo:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Kết cấu của băng tải xích khá đơn giản, bao gồm các bộ phận: - Hệ thống khung sườn và khung đỡ: Cực kỳ chắc chắn và cứng cáp với thiết kế hộp bằng chất liệu inox 304 (loại inox khơng gỉ) hoặc loại nhơm định hình cao cấp.
- Dây băng tải xích: Là mặt xích tấm với loại chất liệu inox hoặc nhựa tùy theo môi trường làm việc đặc thù mà lựa chọn loại băng tải phù hợp. Có độ liên kết chắc chắn và linh hoạt tạo nên khả năng truyền tải cực kỳ ổn định. - Các hệ thống động cơ giảm tốc, khung thanh đỡ và chắn sản phẩm: Được làm
- Tủ điện: Biến tần điều khiển tốc độ, khởi động từ, Role, nút nhấn, đèn báo, nút
- Ngồi ra, cịn có hệ thống chiếu sáng, đường khí nén, ổ cắm: Nếu các doanh
Tuy đơn giản trong thiết kế, băng tải xích có thể dễ dàng thi cơng và lắp đặt nhưng cũng cần phải tính tốn chính xác các thơng số kỹ thuật và hệ thống an toàn để phù hợp nhất với khu vực sản xuất.
<b>Nguyên lý hoạt động</b>
- Khi rulo chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulo và dây bằng băng tải.
- Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulo bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">tải và rulo chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulo sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến.
- Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.
Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. Băng tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su chất lượng cao, bên trong làm bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền, chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm, dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc, chịu mài mòn và ma sát cao.
Một yếu tố rất quan trọng là hệ số giãn dây băng tải phải rất thấp , vận chuyển được nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở khoảng cách vừa và xa với tốc độ cao.
<b>Các thông số kỹ thuật băng tải</b>
Thông thường các thông số của băng tải sẽ có khoảng 11 ký hiệu ghi trên thiết bị, ví dụ:
Ký hiệu EM 200 / 2: 0.5 DT + 0.8 BP / 3 AG PU / AS
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>Thứ tự các thông số kỹ thuật băng tải sẽ được đọc như sau:</b>
Thông số <b>EM</b>: Thể hiện loại sợi kết cấu: thông thường các băng tải thường dùng loại sợi có ký hiệu sau:
<b>- EM: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc, sợi cứng ngang.- EF: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc, ngang.</b>
<b>- AEM: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc, có sợi cứng ngang, và kết cấu giảm ồn.- AEF: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc, ngang, và có kết cấu giảm ồn.</b>
<b>- ES: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc, sợi PET ngang.- ESS: Là sợi PET dọc, ngang.</b>
<b>- EC: Là sợi vải nhân tạo dẻo dọc và là sợi cotton ngang.</b>
Thông số 200: Thể hiện sức kéo (N/mm). Thông số 2: Thể hiện số lớp.
Thông số 0.5: Thể hiện độ dày của lớp phủ đáy (mm). Thông số ĐT: Thể hiện hoa văn lớp phủ đáy. Thông số 0.8: Thể hiện hoa văn lớp trên cùng. Thông số BP: Tổng độ dày.
Thông số AG: Màu lớp trên cùng. Thơng số PU: Chất liệu thơng thường có:
<b>- PU: Polyurethane.- PE: Polyolefin.- TPE: Polyester.</b>
Khi khơng có ký hiệu này thì có nghĩa đây là băng tải PVC: - Thơng số AS: Thể hiện thuộc tính đặc biệt của băng tải. Một số thuộc tính của băng tải:
<b>- AO: Chống dầu.- AF: Chống cháy.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>- ASF: Chống tĩnh điện, chống cháy.- FDA: băng tải dành cho ngành thực phẩm.- H: Lớp phủ có độ cứng cao.</b>
<b>- AS: Chống tĩnh điện.</b>
<b>PHÂN TÍCH ƯU & NHƯỢC ĐIỂMƯu điểm: </b>
- Có ngoại hình thiết kế đẹp nhất là vật liệu inox. - Độ bền & tuổi thọ hoạt động cao.
- Sử dụng và hoạt động ở các mơi trường khắc nghiệt như: độ ẩm cao, hố chất, nhiệt độ cao,.v.v.v
- Có thể thiên biến vạn hóa thành nhiều kiểu khác nhau phục vụ nhiều mục đích khác nhau.
- Thơng thường các băng tải xích lưới có trọng lượng khá nhẹ so với các model băng tải dây cao su.
- Với các model băng tải xích tấm do tải hàng nặng nên nguyên vật liệu đầy nhưng thường lại rất ngắn ko quá dài.
- Hoạt động mạnh mẽ không bị tuột kiểu dây đai băng tải như của băng tải dây cao su.
- Có thể dễ dàng tạo gai cao tháp để tải hàng hoá với độ nghiêng cao.
<b>Nhược điểm:</b>
- Giá thành cao.
- Khó sửa chữa cần thợ có kinh nghiệm & tay nghề. - Nguyên vật liệu cịn hạn chế ít phổ biến. - Thời gian thi công khá lâu nhất là model inox.
- Lúc vận hành hoạt động có thể tạo ra tiếng ồn cao do ma sát của kim loại với nhau có thể kèm theo tiếng rít chói tai.
- Địi hỏi tay nghề cũng như kinh nghiệm của bên sản xuất phải có chun mơn tốt thợ có tay nghề cao nếu làm khơng chuẩn khả năng bào mịn và phá đồ rất cao.
- Đa phần các nguyên vật liệu đều phải nhập từ nước ngồi về như: nhơng xích, lưới xích, tấm xích .v.v.v.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Băng tải con lăn có cấu tạo rất đơn giản bao gồm các bộ phận chính như sau :
<b>- Con lăn - ống lăn: đây là bộ phận truyền động chính bắt buộc phải có trên</b>
băng tải con lăn tùy vào mặt hàng hóa vận chuyển mà chúng ta dùng con lăn có đường kính lớn hay nhỏ cũng như khoảng cách giữa mỗi con lăn với nhau ngắn hay dài .vật liệu thường dùng như : inox,thép,nhôm,cao su,bánh xe nhựa .v.v.v - Khung băng tải: bộ phận đỡ & lắp con lăn tùy vào model băng tải con lăn & yêu cầu của khách hàng mà phần khung băng tải này có cấu tạo & chất liệu khác nhau dạng thẳng – cong hay dạng xếp.vật liệu thường dùng là : thép,inox,nhôm.v.v.v.
- Chân trụ: tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng mà chúng ta có thể làm chân trụ cố định di động ( lắp bánh xe) đối với một số trường hợp đặt biệt thiết kế phần chân trụ có thể tháo ráp, xếp gọn, nâng hạ tùy ý.
- Motor : một số băng tải con lăn dùng motor & xích sên làm bộ phận truyền tải thay cho băng tải con lăn tự do truyền thống.
- Bề mặt con lăn được mạ kẽm hoặc bọc cao su, bọc da cố nhựa,... - Bộ điều khiển: cảm biến, plc, biến tần,...
<b>Phân loại băng tải con lăn </b>
Căn cứ theo tiêu chí như: cách vận hành, vật liệu chế tạo,… mà băng tải con lăn sẽ được phân chia thành các loại như sau:
<b>Phân loại theo hệ thống truyền dẫn:</b>
Dựa vào cách sử dụng của các con lăn chúng ta có các loại con lăn như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">- Băng tải con lăn dẫn động bằng bộ truyền xích. - Băng tải con lăn dẫn động bằng quán tính.
- Băng tải con lăn dẫn động bằng bộ truyền bánh răng.
<b>Phân loại theo hướng vận chuyển:</b>
Đây là cách phân loại theo tác dụng của các con lăn khi hoạt động ta có các loại con lăn
- Băng tải con lăn thẳng. - Băng tải con lăn cong. - Băng tải con lăn nghiêng. - Băng tải con lăn hình xoắn ốc.
<b>Phân loại băng tải con lăn theo cấu tạo của khung băng:</b>
Theo nhu cầu làm việc của băng tải trong nhà máy, việc thiết kế các băng tải này được dựa theo nhu cầu sử dụng của nhà máy
- Băng tải con lăn khung liền. - Băng tải con lăn khung gián đoạn.
<b>Phân loại băng tải con lăn theo truyền động:</b>
Đây là cách phân loại băng tải con lăn dựa trên cách làm việc của các băng tải - Băng tải con lăn truyền động.
- Băng tải con lăn không truyền động.
<b>Phân loại theo mức độ cơ động của băng:</b>
- Băng tải con lăn cố định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Băng tải con lăn di động.
<b>Vật liệu chế tạo con lăn</b>
- Con lăn chính là một bộ phận quan trọng của các băng tải cơng nghiệp. Nó được thiết kế và chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau, do đó cần căn cứ theo nhu cầu sử dụng của từng doanh nghiệp để chúng ta có thể lựa chọn ra được loại con lăn thích hợp nhất cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình. Dưới đây là một số vật liệu thường sử dụng trong chế tạo con lăn như sau:
- Con lăn bằng inox: có vỏ ngoài được chế tạo hoàn toàn từ vật liệu inox khơng gỉ, có độ cân bằng cao, và phần trục được nối chắc chắn với khung của băng tải. - Con lăn bằng nhựa: trên thị trường hiện nay đang sử dụng phổ biến 2 loại con lăn nhựa:
- Con lăn giảm chấn bọc nhựa là loại con lăn có cấu tạo một phần ở phần trục để làm hạn chế sự trơn trượt khi lắp đặt trong hệ thống băng tải.
- Con lăn giảm chấn bọc nhựa toàn phần là loại con lăn giúp gia tăng khả năng cách điện, cách nhiệt, đồng thời có khả năng chống chịu với mọi điều kiện thời tiết.
- Con lăn bằng sắt: là loại con lăn có khả năng chịu được trọng tải lớn, chống va đập và chống mài mòn rất tốt, có tuổi thọ lâu dài.
- Ngồi ra trên thị trường hiện nay cịn có các loại con lăn được chế tạo từ nhôm, cao su,… được chế tạo tùy theo từng mục đích sử dụng.
<b>Nguyên lý hoạt động:</b>
Băng tải con lăn có nguyên lý hoạt động hết sức đơn giản bao gồm 2 model sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>- Băng tải con lăn tự do: hoạt động dựa trên lực tác động trực tiếp vào hàng hóa</b>
cần vận chuyển sau khi ta tác động 1 lực lên hàng hóa thỉ hàng hóa sẽ di chuyển nhờ vào quán tính và cứ thế hàng hóa này nối tiếp hàng hóa khi tác dụng lực cộng hưởng vào nó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Băng tải con lăn xích sên: hoạt động dựa trên lực kéo của motor và bộ phận truyền lực là xích sên mắc nối tiếp từ con lăn này đến con lăn khác tạo ra 1 dây chuyền mắt xích lẫn nhau và tự quay theo lực kéo của motor để tải hàng hóa trên nó.
<b>Ưu điểm</b>
<b>- Kết cấu đơn giản, độ bền cao.</b>
- Tốc độ quay trơn tru, không gây tiếng ồn. - Dễ gia công và lắp đặt.
- Sử dụng sức cơ, theo quán tính tự nhiên khơng gây tốn kém nhiều chi phí. - Dễ dàng tháo lắp, chi phí đầu tư hợp lý so với các loại băng chuyền khác. - Bề mặt con lăn bóng, hệ số ma sát thấp, khơng thấm nước bụi, dễ dàng vệ sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Giảm thiểu các chi phí vận chuyển, tăng năng suất lao động. - Tiết kiệm chi phí nhân cơng, giảm thiểu sức lao động. - Tạo nên quy trình sản xuất chuyên nghiệp, năng động.
<b>Nhược điểm- Độ bền kém</b>
- Chỉ vận chuyển hàng hóa dạng khối hay đóng thùng carton và pallet - Đối với băng tải con lăn tự do cần phải có lực tác động trực tiếp vào hàng hóa với vận chuyển được
Băng tải trên cao sử dụng một đường ray duy nhất, vận hành bằng tay hoặc được điều khiển, từ đó phương tiện vận chuyển và xử lý tải diễn ra trên các khu vực làm việc. Băng tải trên cao có thể được lắp đặt để đi theo hầu hết mọi đường dẫn liên tục, thay đổi hướng cả theo chiều ngang và chiều dọc. Băng tải trên cao có thể được cung cấp trong cả đường ray kín hoặc xây dựng I-Beam dựa trên công suất và ứng dụng trọng lượng
Các loại băng tải trên cao:
<b>1. Băng tải cao với đường ray kín</b>
Băng tải trên đường ray kín là một loạt các xe đẩy vận chuyển sản phẩm và vật liệu bằng một đường ray trên cao được kết nối với một chuỗi vịng. Nó có thể chạy theo nhiều hướng, cả chiều ngang và chiều dọc. Với một rãnh kín, nó ngăn
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">chặn ơ nhiễm tiếp cận chuỗi và bề mặt mở và cũng giảm chi phí làm sạch và bảo trì.
- Các loại băng tải cao đường ray kín
+Băng tải ray kín ống hộp: Loại băng tải này được ví như Cadillac của hệ thống băng tải trên cao. Đường ray bằng thép hợp kim carbon cao dày 3/16 đi kèm với lớp sơn tĩnh điện tiêu chuẩn. Nó cũng có thể được trang bị thêm thép không gỉ. Thiết kế ống dễ cài đặt hơn trong lĩnh vực này và có cơng suất xếp hạng cao hơn. Công suất là 60 lbs. và 80 lbs. mỗi sản phẩm tương ứng
+Băng tải cao ray kín ống trịn: Một phương tiện đem lại sự hiệu quả về mặt chi phí để truyền tải sản phẩm trên đầu. Thường được sử dụng cho các ứng dụng với năng suất thấp hơn (50 lbs. Mỗi sản phẩm). Dòng sản phẩm này được xây dựng xung quanh đường ống thép mở đặc biệt được tạo hình lạnh, độ bền kéo cao, xích chịu lực được xử lý nhiệt, mặt dây mạ kẽm tiêu chuẩn và các tấm bên.
<b>Ưu điểm:</b>
- Giảm dấu chân tổng thể
- Vận chuyển hàng hóa cho nhà điều hành - Đa hướng trên các rãnh dọc và ngang - NHiều bộ truyền động cung cấp độ dài tăng - KIểu ống tròn được lắp đặt mà không cần hàn
<b>2. Băng tải cao trên 1 ray I-Beam</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Băng tải trên một ray I-Beam là một băng tải thiết kế mở trong đó dây chuyền cưỡi trên I-Beam. Loại băng tải trên cao này được sử dụng cho các ứng dụng địi hỏi dung lượng cao hơn. Cả kích thước của I-Beam cũng như chuỗi đều có thể được thiết kế để phù hợp với công suất 228 lbs, 348 lbs, 458 lbs và 678 lbs mỗi món hàng.
<b>Ưu điểm:</b>
- Bền và lâu dài
- Băng tải một đường ray có dung lượng cao và cực kỳ bền. Xe đẩy được thiết kế để chạy trơn tru thông qua việc sử dụng thường xun.
- Tạo khơng gian sàn có thể sử dụng
- Bằng cách kết hợp không gian trên, các cấu trúc được lấy từ sàn để cho phép nhiều không gian hơn.
- Đa chức năng.
- Băng tải làm giảm nhu cầu xử lý sản phẩm tốn kém bởi tính linh hoạt của chúng thông qua các hoạt động khác nhau như lắp ráp, hoàn thiện và / hoặc lưu trữ.
<b>Ưu điểm:</b>
- Dễ dàng vận chuyển các tải có khối lượng lớn. - Tiết kiệm không gian làm việc.
- Tăng hiệu quả sản xuất. - Độ an tồn cao.
- Sử dụng khơng gian sàn tốt.
- Có thể lưu trữ và phân phối đến 1 địa điểm được chọn theo yêu cầu. - Chi phí vận hành thấp hơn và đảm bảo an tồn.
<b>Nhược điểm:</b>
- Chi phí đầu tư ban đầu cao.
- Thời gian chết lâu khi hệ thống gặp sự cố.
- Hệ thống cần được bôi trơn liên tục dẫn đến các dầu mỡ có thể rớt xuống sàn.
- Khó khăn trong có trình bảo trì bảo dưỡng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Cấu tạo</b>
- Dây đai: Là bộ phận chính truyền động vận chuyển vật liệu. Dây đai được làm bằng cao su hoặc vật liệu tổng hợp có độ bền và đàn hồi cao.
- Trục lăn: Là các trục xoay tròn nâng đỡ và hướng dẫn chuyển động của dây đai. Trục lăn được bố trí đều nhau dọc theo chiều dài băng tải. - Động cơ: Là thiết bị truyền động cho trục lăn để quay dây đai. Động cơ có
thể đặt ở đầu hoặc giữa băng tải.
- Bánh răng dẫn động: Dùng để truyền động từ động cơ đến trục lăn. - Các bộ phận phụ: Gồm khung, giá đỡ, hệ thống truyền động đai, hệ thống
điều chỉnh độ căng dây đai, vỉ gum, vv.
- Hệ thống kiểm sốt: Gồm cơng tắc, biến tần điều khiển động cơ, bảng điều khiển tốc độ vv.
<b>Nguyên lý hoạt động</b>
Băng tải dây đai hoạt động dựa trên nguyên lý ma sát giữa dây đai và vật liệu. Nguyên lý hoạt động cụ thể như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Động cơ truyền động qua hộp giảm tốc và bánh răng dẫn động để quay trục lăn.
- Sự quay của các trục lăn làm cho dây đai di chuyển liên tục với tốc độ thay đổi. Khi dây đai di chuyển qua các trục lăn thì khoảng dây đai ở mặt trên bị uốn cong theo hình cung và hướng tới điểm hợp lực.
- Do tác dụng của lực ma sát giữa dây đai và vật liệu nên vật liệu dính vào dây đai và được vận chuyển theo dây đai.
- Khi dây đai di chuyển đến điểm hợp lực thì một phần vật liệu rơi khỏi dây đai. Phần vật liệu còn lại chuyển tiếp sang phần dây đai đối diện và tiếp tục vận chuyển.
- Lượng vật liệu rớt xuống được điều chỉnh bằng cách thay đổi tốc độ dây đai hoặc độ nghiêng của băng tải.
<b>Ưu điểm </b>
- Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng và bảo trì. - Chi phí đầu tư thấp.
- Có thể truyền động trên những quãng đường dài.
- Có khả năng vận chuyển nhiều loại vật liệu khác nhau với dung tích lớn. - Tốc độ vận chuyển linh hoạt, dễ điều chỉnh.
- Có khả năng leo dốc tốt.
<b>Nhược điểm </b>
- Khả năng bụi bặm, rò rỉ lớn khi vận chuyển vật liệu hạt mịn. - Địi hỏi nhiều khơng gian lắp đặt và diện tích nhà xưởng lớn. - Khó khăn trong việc thay đổi hướng vận chuyển và dừng khẩn cấp. - Độ chính xác về lượng vật liệu vận chuyển khơng cao.
- Mịn và hư hỏng nhanh các bộ phận chịu lực như dây đai, trục lăn. - Sự rung động có thể gây ra tiếng ồn lớn.
- Khó vận hành trong mơi trường chứa khí, hơi nổ. - Khả năng truyền tải theo chiều dọc hạn chế.
Như vậy, băng tải dây đai có ưu điểm lớn trong việc vận chuyển khối lượng lớn vật liệu trên quãng đường dài, tuy nhiên vẫn còn một số nhược điểm nhất định cần khắc phục.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>Cấu tạo :</b>
- Lưới: Là phần chính của băng tải lưới, được tạo ra từ sợi thép không gỉ hoặc các vật liệu khác như nhôm hoặc đồng. Lưới được thiết kế với các lỗ hổng để cho phép nước hoặc chất lỏng chảy qua, giúp tránh tình trạng bị kẹt lại. - Thanh gắn kết: Thanh gắn kết được sử dụng để gắn lưới vào khung băng tải.
Thanh này có thể được làm bằng thép khơng gỉ hoặc các vật liệu khác như nhôm hoặc đồng.
- Khung băng tải: Khung băng tải là phần chịu lực chính của băng tải lưới. Khung được làm bằng thép không gỉ hoặc các vật liệu khác như nhôm hoặc đồng.
- Hệ thống động cơ: Hệ thống động cơ được sử dụng để di chuyển băng tải lưới. Thông thường, hệ thống động cơ này bao gồm động cơ điện hoặc động cơ khí.
- Hệ thống chống rung: Hệ thống chống rung được sử dụng để giảm rung động của băng tải lưới khi đang hoạt động, giúp tăng tuổi thọ của băng tải và giảm thiểu sự cố hỏng hóc.
- Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển được sử dụng để điều khiển tốc độ và vị trí của băng tải lưới, đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu quả.
</div>