Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện thể chế phát triển logistics trong hội nhập quốc tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.69 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

trường đại học kinh tế quốc dân

ViệN THƯƠNG Mại Và KINH Tế QUỐC Tế

<small>HOAN THIEN THE CHE PHAT TRIEN LOGISTICS TRONG</small>

<small>HOI NHAP QUOC TE TRAN DIA BAN THANH PHO HA NOI</small>

<small>Giáo viên hướng dẫn :GS. TS DANG DiNH</small>

<small>Sinh viên thực hiện : DAU THi NGUYéT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Đặng Dinh Dao</small>

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

DOC LAP — TU DO —- HANH PHÚC

<small>LOI CAM DOAN</small>

<small>Kính gửi: - Trường Dai hoc Kinh tế Quốc dân-Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế</small>

<small>Em tên là: Đậu Thị NguyệtSinh ngày: 11/10/1991</small>

<small>Mã sinh viên: CQ513785</small>

<small>Lớp: QTKD Thương mại 51A</small>

<small>Viện: Thương mại và Kinh tế quốc tế</small>

<small>Em xin cam đoan đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kếtquả phân tích trong dé tài là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.</small>

<small>Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2012Sinh viên thực hiện</small>

<small>Đậu Thị Nguyệt</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Đặng Dinh DaoMUC LUC</small>

LOI 0957100575 ... 1

CHƯƠNG 1:NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE THẺ CHE PHAT TRIEN

LOGISTICS TRONG HỘI NHAP QUOC TE ...ecsssssssssssscsscsscscsscsscsscesceacens 3

1.1. KHÁI QUAT VE LOGSITICS...----s-csssecesecsseessee 3

1.1.2. Khái niệm thể chế, chính sách phat triển logistics...---5- 4

<small>1.1.3. Phan loại hoạt động ÏÒ1SẨICS...- .-- + SE SeEEseereeereeeerrexre 5</small>

1.1.4. Vai trị của logistics đối với nền kinh tế quốc dân trong hội nhập

quốc .. 7

1⁄2. NOI DUNG CƠ BAN THE CHE PHAT TRIEN LOGISTICS

TRONG HỘI NHAP QUOC TẾ...- 5° 5c 5 s©ssessese=sesse 10

<small>1.2.1. Chính sách thương nhân... .- - c + +3 E3 E+*EESeeEveererrererrreerre 10</small>

<small>1.2.2. Chính sách mặt hàng ...- - -- + + E11 E9 91v ng nưn II</small>

<small>1.2.3. Chính sách thị trường...- --- ck + 11v vn ngư, 12</small>

1.2.4. Chính sách cơ sở hạ tang giao thơng vận tải...---2- 5c 5sc55c55e+: 12

1.3. CAC YEU TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIEN DỊCH

<small>VU LOGSITCS...scsssssssssssssssssscsnscsscsnscssssnscssssascssccascsscenscsnsenscensenscenes 13</small>

1.3.1. Yếu tố kinh tẾ...---- + ©2++2k+2EEEEk2EEEEEE221E211211211211 11111. crk. 13

1.3.2. Yếu tơ chính trị, pháp luật...--- ¿2 + s+S2+E£+EeEEeEESEEzErEerkerkersres 14 1.3.3. Yếu tố cơng nghỆ...--- 22 £++£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE22121 212cc 14 1.3.4. Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên...--- 2 2s s2 s2 15

1.3.5. Sự hội nhập kinh tẾ quốc tẾ...---¿- 2-2 ++E+E££E£2EE2EE+EE+EEerkerkerreee 15

1.4. KINH NGHIEM HỒN THIỆN THE CHE PHAT TRIEN

LOGISTICS TỪ MOT SO NƯỚC...----2--s<cs©cssessessse 16

1.4.1. Xu hướng phát triển dịch vụ logistics trên thé giới...--.---- 16

<small>1.4.2. Kinh nghiêm từ Nhật Bản ...----2¿ 2 ©52+2kc2ESEEtEEEEEErrrkerkrrrkrree 191.4.3. Kinh nghiệm từ Singapore ... ee eeeeeeeeseeeseeeeseceneeeeeeeseeesaeeeseeeeeeneeees 21</small>

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH THUC TRANG THE CHE PHAT TRIEN

LOGISTICS TRONG HỘI NHAP QUOC TE ...---5- 5° 52 ss©s<¿ 24

2.1. DAC DIEM KINH TE KY THUAT VA QUA TRINH PHAT

TRIEN CUA NGANH DỊCH VU LOGISTICS Ở THÀNH PHO

<small>;700)0 7... 24</small>

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dịch vụ logistics thành phố Hà Nội. ... 24

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Đặng Dinh Dao</small>

Quá trình phát trién ngành dich vụ logistics ở Việt Nam. ... 24

THỰC TRẠNG THE CHE PHÁT TRIÊN LOGISTICS Ở

THÀNH PHO HÀ NỘI HIỆN NAY ...---5- 55c se âs<csôe 28

<small>Chớnh sỏch thng nhõn... .-- - << + EE++kE++EE+EeEseeEeeeeeeeerseeree 31Chính sách mặt hang ... cee eeeceeesccsseceseeeseecseeceseceseeeseeceneesaeeeseeesneeeaees 36Chính sách thi fTƯờỜng...- - --- <1 19v. vn ng ng rưy 39</small>

Chính sách cơ sở hạ tang giao thơng vận tải...---5- 555 ©5e2 Al

DANH GIA THE CHE PHAT TRIEN LOGISTICS QUA SO

LIEU KHAO SAT DIEU TIRA...-- <2 s©ssesse=ssessessesse 49

<small>Đánh giá chính sách thương nhân: ... .-- s5 5+ +<£++e+seeeseeess 50</small>

<small>Đánh giá chính sách mặt hàng. 0.0.0.0... ceeceesceeseeeseeeseeeseeceseeeeeeseeeeeeeaes 53Đánh giá chính sách thi trường ...- - 5 5+ +++ + + sseeseeeseeereexrs 63</small>

Đánh giá chính sách cơ sở hạ tẦng...--- 2 25 s+5++S22EcEerxersereee 65

ĐÁNH GIÁ KET LUẬN QUA NGHIÊN CỨU THE CHE PHAT

TRIEN LOGISTICS ... 2-2 ssv+sseeevxseersresersrrsee 72

<small>Thanh Cut 0= ... 72</small>

Hạn ChỀ...- 2-5 St SE2E52E21EE1E21011211215111111111 15111111111. 11 T11. ye 72 Những vấn đề đặt ra đối với chính sách phát triển logistics của thành

phố Hà Nội ...--- ¿5 S211 1E 1E 1011211215111111211215 11111111 xe 73

CHUONG 3:GIAI PHÁP HOÀN THIỆN THE CHE PHÁT TRIEN

LOGISTICS TRONG HOI NHAP QUOC TE TREN DIA BAN THANH

3:0908:700)0157... 76 3.1. MỤC TIỂU, PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN THẺ CHE

PHAT TRIEN LOGISTICS TRONG HỘI NHAP QUOC TẾ... 76

3.1.1. Mục tiêu phát triển dịch vụ logistics trong hội nhập quốc (Ế...e: 76 3.1.2. Phương hướng phát triển logistics ...---¿-2222+s+zx+zxerxzez 78

32. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THE CHE PHÁT TRIÊN

LOGISTICS TRONG HOI NHAP QUOC TE TREN DIA BAN

THÀNH PHO HÀ NỘII...- 2-2-2 << s£ssesseeseessesscsee 78

Chính phủ cần rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật điều tiết hoạt

<small>động kinh doanh dich vụ ÌOB1S{ICS...-.. 55555 £+s++eseeeeseeres 79</small>

Đồng bộ chính sách đầu tư hợp lý nhằm xây dựng cải thiện cơ sở hạ

tang giao thông của thành phố Hà Nội...-- 2-2-2 s2 s52 80

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Đặng Dinh Dao</small>

3.2.3. Chính sách phát trién ha tang thương mai thúc day lưu thơng phân

phối hàng hĩa trên địa bàn Hà Nội...--.-- 2 2 252 s+zxczxezseei 82

<small>3.2.4. Thanh lập một cơ quan cĩ chức năng xâu chuỗi tồn bộ các hoạt</small>

<small>động ÏỊ1SẨICS...- .. G1111 HH HH nu rưy 83</small>

3.2.5. Chính phủ cần sớm xây dựng một chiến lược phát triển logistics

quốc gia một cách tồn diện và lâu dài ...-- 2-2-2 s+zs+zszzsz+‡ 84

3.3. TAO LAP MOI TRUONG VA DIEU KIEN DE THUC HIEN GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN THE CHE PHAT TRIEN LOGISTICS TRONG HOI NHAP QUOC TE TREN DIA BAN

THÀNH PHO HA NỘI...-- 2-2 2s sessesseeseessesscsee 86

<small>3.3.1. Chính phủ...--- 22 ©+£+EE+EEE2EEEEE211271121111121111121111 11x. 86</small>

3.3.2. UBND thành ph6.o..eccccccccescccssessesssessesseessesssessesssesseessesseesessessesseessees 87

„000,90 ... 89

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-.---°- 2£ se se 5ssessess 91

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Đặng Dinh Dao</small>

DANH MUC SO DO, BANG BIEU

Phân bổ doanh thu từ thị trường 3PL trên thi trường Châu A —

<small>Thái Binh Dương...- G5 132011811 9111911111 vn rcg 18</small>

Các chính sách phát triển logistics hiện nay đang áp dụng ở

<small>Việt NaIm...-- -- c1 101101119900 1H ng ng 30</small>

Cơ cau các thành phan tham gia kinh doanh dich vụ logistics ... 35

Số liệu điều tra quan điểm của doanh nghiệp về chính sách

phát triển dịch vụ logistics cịn thiểu ở Việt Nam...-‹- 49

Nhóm các dịch vụ được thuê ngoài nhiều nhắt...- s5: 53

<small>Ty trọng hàng hóa của các lĩnh vực năm 20Ï Ï... ... --«- 55</small>

Ty trong chi phi logistics so với GDP của một số quốc gia... 56

Những yếu kém trong dịch vụ vận tải đường bộ...- 57

Những yếu kém trong vận tải đường sắt...---2--5z-52- 58 Những yếu kém trong vận tải hàng khơng ...---‹--- 59

Đánh giá về tình hình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp cung <small>ứng dich vụ logistics (năm 20] Ï)...-.-- +5 «5+ *+++seseeeses 4INăng lực van tải đường bộ năm 2011 của Việt NÑam... 43</small>

Năng lực vận tải đường sắt năm 2011 của Việt Nam... 44

Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải giai <small>Goan 2006 0020001577... .. . ... 54</small>

Khối lượng hàng hóa van chuyên trên địa bàn thành phố Ha Nội <small>giai đoạn 2007 - 2) 12... - c5 +2 E*xE*kESskESekEsrkeekrskrrrre 54</small>

Khối lượng hàng hóa vận chuyên theo đường bộ trên địa bàn

<small>Hà Nội giai đoạn 2007 - 2012 ...- 5-65 +2 E+vsseEseeeseeseees 57</small>

Tổng mức lưu chuyền hàng hóa bán lẻ xã hội thành phố Hà Nội

<small>thoi kY 2007 — /200//4VƯđifẳẦẢÍ.... 60</small>

Tinh hinh phan bồ các chợ trên địa bàn Hà Nội năm 2012... 61

Một số chỉ tiêu trên địa bàn chợ Hà Nội năm 2012 ... 62

Cơ cau các loại chợ trên địa bàn Hà Nội năm 2012... 62

Chỉ số LPI của Việt Nam (2007, 2010, 2012)...---: 64

Các tuyến đường sắt có Hà Nội làm đầu mút (năm 2012)... 70

<small>Diện tích kho hàng Nội Bài (năm 2012) ... 5 +-«<<<5+ 71</small>

Số lượng phương tiện vân tải đường bộ trên địa bàn thành phố

<small>IPN (U20 00200001008. ....a... 69</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Chuyên đề thực tập | GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

LOI MO DAU

Xu thé tat yêu của thời đại ngày nay là tồn cầu hóa nền kinh tế thé giới.

Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực

trên thế giới phát triển mạnh mẽ, và đương nhiên sẽ dẫn đến bước phát triển mới của Logistics.Trong vài thập niên gần đây Logistics đã phát triển nhanh chóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế giới, điển

hình như Hà Lan, Thụy Điển, Dan Mach, Hoa Kỳ. Trong những năm cuối thé kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, thuật ngữ Logistics được nhắc đến nhiều ở các nước

Đông A, Đông — Nam A va đặc biệt phát triển ở Singapore. Nhưng ở Việt

Nam, Logistics còn là ngành mới mẻ, ít người biết đến nhưng lại đem về cho quốc gia một nguồn lợi không lồ. Nhóm ngành Logistics chiếm tỷ trong hơn 20% GDP (tổng sản pham quốc nội) của cả nước. Từ năm 2001 đến nay, đặc

<small>biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường dich vụ Logistics Việt Nam</small>

có sự chuyên biến tích cực với số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởng cao. Theo thơng tin chính thức từ Chiến lược phát triển dịch vụ đến 2020 do Chính phủ cơng

bó, tốc độ phát triển trung bình cua dịch vụ logistics là 25%/năm, trên thực tẾ, nhiều công ty đang có tốc độ phát triển lớn hơn như vậy: 35 - 40%/năm. Tuy nhiên, các hoạt động logistics từ sản xuất đến kho chứa, vận tải, phân phối,

lưu thông... đã phát triển từ nhiều năm nay nhưng còn ở trình độ manh min,

chắp vá và phân tán, mới dừng lại ở dạng lắp ghép cơ học chủ quan và tự phát

hình thành hệ thống logistics của nền kinh tế. Các doanh nghiệp chuyên cung

ứng dịch vụ logistics mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường nội địa, chưa vươn ra được thị trường khu vực và thế giới. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng cứng và mềm cho sự phát triển của dịch vụ này ở Việt Nam còn rất hạn chế. Kết cấu hạ tang giao thơng vận tải chưa hồn chỉnh, năng lực vận chuyền thấp. Khung khô pháp lý đáp ứng yêu cầu phát triển của lĩnh vực này

còn yếu kém. Trong Luật Thuong mại, thuật ngữ “dịch vụ logistics” được đưa vào từ năm 2005, Nghị định hướng dẫn đối với dịch vụ này mới ra đời năm

<small>2007. Các luật khác có liên quan như Luật Hàng hải, các luật Giao thơng...</small>

cịn thiếu nhiều nghị định hướng dẫn. Các vấn đề về tài chính, hải quan liên

<small>quan đên dịch vụ này cịn nhiêu bat cập. Ngn nhân lực có trình độ cao vê</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Chuyên đề thực tập 2 GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào</small>

lĩnh vực này thiếu trầm trọng.

<small>Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung</small>

tâm văn hóa — kinh tế - chính trị lớn nhất cả nước. Hà Nội khơng thé nằm ngồi xu thế phát triển của nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung. Vì thế

phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố là đặc biệt quan trọng và cần thiết. Hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động logistics vẫn chưa được

thiết lập đầy đủ mặc dù có khá nhiều những quy định pháp luật về một số nội dung liên quan đến hoạt động logistics nhưng vẫn là chưa đủ bởi thiếu tính đồng nhất và phạm vi điều chỉnh q rộng địi hỏi phải có sự phối hợp giữa

nhiều ngành. Các hình thức vận tải hỗ trợ cho hoạt động logistics như vận tải

liên hợp ở nước ta hiện nay cũng chưa được pháp luật điều chỉnh mạnh mẽ. Điều này dẫn đến khi có rủi ro xảy ra thì các doanh nghiệp khơng biết căn cứ

vào đâu dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Do nhận thức được thực

trạng trên em đã lựa chọn dé tài: “Hoàn thiện thể chế phát triển logistics trong hội nhập quốc tế trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên

cứu cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chính sách phát triển logistics trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Chuyên đề thực tập 3 GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào</small>

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE THE CHE PHÁT TRIEN

LOGISTICS TRONG HOI NHAP QUOC TE

1.1. KHAI QUAT VE LOGSITICS

<small>1.1.1. Khát niệm logistics</small>

Thuật ngữ logistic đã có từ khá lâu trong lich sử. Lan đầu tiên logistic được ứng dụng và phát triển là trong lĩnh vực quân sự. Các quốc gia ứng dụng

logistic trong hai cuộc đại chiến thế giới để di chuyên lương thực, quân đội, cùng các vũ khí có khối lượng lớn. Chiến tranh kết thúc, logistics được ứng dụng nhằm tái thiết kinh tế thời hậu chiến. Trải qua thời kì dài phát triển,

<small>logistic ngày càng được nghiên cứu và áp dụng sâu vào lĩnh vực kinh doanh.</small>

Có rất nhiều khái niệm về logistics được đưa ra bởi nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu về lĩnh vực này. Logistics có thể tạm dịch một cách không sát

nghĩa là “hậu cần”, nhưng có lẽ đến nay Tiếng Việt chưa có thuật ngữ tương đương. Chúng ta có thé chấp nhận từ logistics như một từ đã được Việt hóa, cũng tương tự như nhiều từ khác trong thực tế đã chấp nhận như container,

marketing... Tuy nhiên, để có thể năm rõ được khái niệm logistics thì cần

phải hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

<small>Theo nghĩa rộng, Logistics là toàn bộ quá trình nhập nguyên, nhiên</small>

vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Logistics kéo dài từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng.

Theo nghĩa hep,Logistics là tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận

chuyền từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Theo đó, Logistics đồng nghĩa với

giao nhận hàng hóa. Dịch vụ Logistics mang nhiều yếu tố vận tải và khơng có nhiều khác biệt với dịch vụ vận tải đa phương thức. Theo Luật Thương mại

Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 16/4/2005 và nghị định

<small>140/2007NĐ-CP của Chính phủ có đưa ra khái niệm: Dịch vu logistic là hoạt</small>

động thương mại. Theo đó thương nhân tổ chức thực hiện 1 hoặc nhiều công

việc bao gồm nhận hàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,

các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì ghi kí mã hiệu,

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chuyên đề thực tập 4 GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào</small>

giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận

với khách hang dé hưởng thù lao.

1.1.2. Khái niệm thể chế, chính sách phát triển logistics

Thể chế kinh tế là hệ thống những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh

các chủ thê kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Thể chế kinh tế bao gồm các yếu tố chủ yếu: các đạo luật, luật lệ, quy định, quy tac,.. về kinh tế gắn với các chế tài xử lý vi phạm; các tổ chức kinh tế; cơ chế vận hành nền kinh tế. Thể chế có một vai trị lớn đối với sự phát triển

kinh tế xã hội:

Một là, định hướng, hướng dẫn, tạo khung khổ cho việc tổ chức, hoạt

động của nền kinh tế.Thể chế kinh tế là những luật lệ, qui tắc nên vai trị hàng đầu của nó là định hướng, hướng dẫn hành vi và tạo khung khổ pháp lý cho

việc tô chức hoạt động của nền kinh tế, tac động lớn đến sự lựa chọn và việc

quyết định sản xuất cái gì, đầu tư như thế nào vào lĩnh vực nào, ở đâu... của các chủ thể kinh tế. Ngồi ra thể chế có tác dụng hướng dẫn trong mối quan

hệ qua lại của con người dé khi làm bat cứ việc gì, mỗi người sẽ biết được cách thức thực hiện những việc đó như thế nào.

Hai là, thé chế kinh tế tao ra nền tảng kinh tế xã hội của một nên kinh tế như: chế độ sỡ hữu, các thành phần kinh tế và các hình thức tơ chức sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.

Ba là, thê chế kinh tế đóng vai trị chủ thể quản lý kinh tế, và các công cụ quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Bồn là, thể chế kinh tế hình thành góp phần đồng bộ hố hệ thống thi

trường, từng bước hồn thiện và phát triển hệ thống thị trường của nền KTTT

<small>nước ta.</small>

Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương điện nào

đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và

cách làm đề thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu này bao gồm sự phát

triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa — xã hội — mơi trường. Trong nên kinh tế chính sách thường được coi là phương cách, đường lối hoặc

tiễn trình dẫn dắt hành động trong khi phân bồ và sử dụng các nguồn lực. Nó

được coi là phương tiện để đạt được các mục tiêu. Chính sách bao gồm:

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Chuyên đề thực tập 5 GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào</small>

những hướng dẫn, các quy tắc, quy định và thủ tục được thiết lập dé hậu

<small>thuẫn cho các nỗ lực hành động.</small>

Chính sách được hiểu là những tư tưởng, những định hướng, những mong muốn cần hướng tới, cần đạt được. Cịn chiến lược hay kế hoạch, thậm

chí thé chế chang qua chi là hình thức, là phương tiện để chuyên tải, để thé hiện chính sách mà thơi. Chính sách là nội dung, thể chế là hình thức, nên chính sách có vai trị chi phối đối với thé chế. Chính sách muốn đi vào cuộc

sống một cách thực sự hiệu quả thì phải được thé chế hố, nếu khơng được thê chế hóa thành pháp luật thì rất có thể chính sách sẽ chỉ là một thứ “bánh

vẽ” khó có thể đi vào và phát huy hiệu quả trong cuộc sống

Như vậy, thể chế hay chính sách phát triển logistics là một hệ thống các quy định, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng dé điều chỉnh

hoạt động logistics trong những thời kì nhất định.

Thẻ chế, chính sách phát triển logistics quy định các vấn đề về thương

<small>nhân và hoạt động của thương nhân trong kinh doanh dịch vụ logistics, chính</small>

sách phát triển các loại hình dịch vu logistics, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng điều kiện môi trường kinh doanh, chức trách của cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, các chính sách thuế quan, phi thuế quan, bảo hộ, quyền hạn và chức trách của doanh nghiệp khi kinh

doanh dịch vụ logistics... Chính sách phát triển logistics sẽ là điều kiện tiền dé để ngành logistics của một nước có thé phát triển. Chính sách phát triển

<small>logIstics là một bộ phận của chính sách thương mại của Nhà nước có vai trị</small>

thúc đầy sự phát triển của ngành logistics nói riêng và kinh tế thương mại của

<small>nước ta nói chung.</small>

<small>1.1.3. Phân loại hoạt động logistics</small>

Qua quá trình phát triển lâu dài, logistics đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực

và phạm vi khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại hoạt động logistics:

<small>1.1.3.1, Phân loại theo lĩnh vực hoạt động</small>

- Logistics kinh doanh (Bussiness logistics) là một phần của chuỗi cung

ứng, nhằm hoạch định, thực thi và kiêm soát một cách hiệu quả và hiệu lực

các dòng vận động, dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thơng tin có liên quan từ các điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thỏa mãn những yêu cầu của khách

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chuyên đề thực tập 6 GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào</small>

- Logistics quân đội (Military logistics) là việc thiết kế và phối hợp các phương diện hỗ trợ và các thiết bị cho các chiến dịch và trận đánh của lực

lượng quân đội. Đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt

<small>động này</small>

<small>- Logistics sự kiện (Event logistics) là tập hợp các hoạt động, các</small>

phương tiện vật chất kỹ thuật và con người cần dé tô chức sắp xếp lịch trình

nhằm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện được diễn ra hiệu quả và kết

thúc tốt đẹp.

- Dịch vu logistics (Service logistics) bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình, quản trỊ các điều kiện cơ sở vật chất, con người và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc các hoạt động kinh

<small>1.1.3.2. Phân loại theo hình thức hoạt động</small>

- LogIstics tự cấp (1PL) người chủ sỡ hữu hàng hóa tự mình tổ chức thực hiện các hoạt động logistics dé đáp ứng nhu cau bản thân.

- Cung cấp dich vu Logistics (2PL) người cung cấp dich vụ cho hoạt

động đơn lẻ trong chuỗi hoạt động logistics.

- Cung cấp dịch vụ logistics thứ 3 (3PL) hay logistics hợp đồng: người

<small>thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các hoạt động dịch vụ logIstics</small>

<small>cho từng bộ phận chức năng.</small>

- Cung cấp dich vụ logistics thứ 4 (4PL) hay logistics chuỗi phân phối: người tích hợp, gan kết các nguồn lực tiềm năng va cơ sở vật chất khoa học

kỹ thuật của mình với các tô chức khác dé thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics. 4PL hướng đến quản trị cả q trình logistics

có liên quan và được phát triển trên nền tảng 3PL nhưng bao gồm các lĩnh

<small>vực rộng hơn.</small>

- Cung cấp các dịch vụ logistics thứ 5 (SPL) phat triển dịch vụ cho

<small>thương mại điện tử.</small>

<small>1.1.3.3. Phân loại theo quá trình nghiệp vụ</small>

- Hoạt động mua (Procurement) là hoạt động liên quan đến việc tạo ra

các sản phẩm, nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài. Mục tiêu chung của hoạt động này là hỗ trợ các nhà sản xuất, thương mại thực hiện tốt các hoạt động mua hàng với chỉ phí thấp.

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chuyên đề thực tập 7 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

- Hoạt động hỗ trợ san xuất (Manufacturing support) tập trung vào hoạt

<small>động quản trị dòng dự trữ một cách có hiệu quả giữa các bước trong q trình</small>

sản xuất. Hỗ trợ sản xuất trả lời câu hỏi sản xuất cái gì, khi nào và ở đâu sản phẩm sẽ được tạo ra.

- Hoạt động phân phối ra thị trường (Market distribution) liên quan đến

VIỆC cung cấp các dịch vụ khách hàng. hoạt động này giúp tạo ra doanh thu qua việc cung cấp mức độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược ở mức chi phí thấp nhất.

1.1.4. Vai trị của logistics đỗi với nền kinh té quốc dân trong hội nhập quốc tế

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thé giới theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trị hết sức quan

trọng thể hiện ở những điểm sau:

*Thứ nhất, Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong 1 quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất, lưu thông,

phân phối, mở rộng thị trường.

Trong nên kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng số lượng khách hàng đã thúc đây sự gia tăng của các thị trường hàng hóa dịch vụ trong nước và quốc tế. hàng nghìn sản phẩm và dịch vụ mới đã được giới thiệu, được bán ra và phân phối hằng ngày đến các ngõ ngách của thế giới trong thời gian vừa qua. Để giải quyết các thách thức do thị trường mở rộng và sự tăng trưởng nhanh của

<small>hàng hóa dịch vụ, các hãng kinh doanh phải mở rộng quy mơ và tính phức tạp</small>

phát triển các nhà máy liên hợp thay thế cho những nhà máy đơn. Hệ thống

<small>logistics hiện đại đã giúp các hãng làm chủ được tồn bộ năng lực cung ứng</small>

của mình thơng qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thơng, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng được những cơ hội kinh doanh trong tồn cau. Chính vi vậy, sự phân phối sản phẩm từ nguồn

ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một điều kiện quan trọng để phát triển

kinh tế cuả mỗi quốc gia.

*Thir hai, tơi ưu hóa chu trình lưu chuyên của sản xuất kinh doanh từ

khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Logistics hỗ trợ sự di chuyển và dòng chảy của các hoạt động quản lý

<small>hiệu quả nó tạo ra lợi nhuận trong việc bán các loại hàng hóa dịch vụ. Có thê</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chuyên đề thực tập 8 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

thấy rằng nếu hang hóa khơng đến đúng thời điểm, khơng đến đúng vị trí và với điều kiện mà khách hàng cần thì khách hàng khơng thể mua chúng và việc khơng bán được hàng hóa sẽ làm mọi hoạt động kinh tế trong chuỗi cung cấp

<small>bị vơ hiệu hóa.</small>

*Thứ ba, tiết kiệm và giảm chi phí lưu thơng phân phối

Những tơ chức với tư cách là các đơn vị thực hiện logistics sẽ đưa ra những phương án vận chuyên, bảo quản tối ưu, với những phương thức vận chuyền thuận tiện hợp lý, bố trí nhà kho bến bãi hợp lý...từ đó sẽ tối thiểu

hóa thời gian cũng như chỉ phí vận chuyền trong lưu thông phân phối.

*Thứ tu, mở rộng thị trường buôn bán quốc tế, góp phan giảm chi phí,

hồn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong bn

bán và vận tải quốc tế.

Trong thời đại tồn cầu hóa, thương mại quốc tế là lựa chọn tất yếu của

mọi quốc gia trong tién trinh phat trién đất nước. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện được và mang lại hiệu quả cho một quốc gia khi dựa trên hệ thong

logistics rẻ tiền va chất lượng cao. Hệ thống này giúp mọi dịng hang hóa được lưu chuyền thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thơng tin rõ ràng. Thực tiễn, một giao dịch trong buôn bán quốc tế thường phải tiêu tốn các loại giấy tờ, chứng từ. Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, chi phí về giấy tờ dé phục vụ mọi mặt giao dịch thương mai trên thế giới hàng năm đã vượt quá 420 tỷ USD. Theo tính tốn của các chun gia, riêng các loại giấy tờ,

chứng từ rườm ra hang năm khoản chi phí tiêu tốn cho nó cũng chiếm tới hơn

10% kim ngạch mậu dịch quốc tế, ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động buôn bán quốc tế. Logistics đã cung cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói đã có tác dụng giảm rất nhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong buôn bán quốc tế.

<small>Dịch vụ vận tai đa phương thức do người kinh doanh dịch vụ logistics cung</small>

cấp đã loại bỏ đi rất nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, nâng cấp và chuẩn hóa chứng từ cũng như giảm khối lượng cơng việc văn phịng trong lưu thơng

hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả buôn bán quốc tế.

Như vậy, phát triển dịch vụ logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng

năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia. Trong xu thế toàn cầu mạnh

<small>mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quôc gia trên thê giới ngày càng trở</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chuyên đề thực tập 9 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

nên gay gắt, khốc liệt hơn. Điều này đã làm cho dịch vu logistics trở thành

một trong các lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Những nước kết nối tốt với

mạng lưới dịch vụ logistics toàn cầu thì có thê tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới. Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cau nối trong việc chuyên dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cau về thời gian và địa điểm đặt ra. Chang

hạn như: Chi lê - một nước mặc dù ở cách xa hầu hết các thị trường lớn,

nhưng lại có vai trị rất lớn trong thị trường lương thực thế giới, cung cấp cá tươi và hoa quả khó bảo quản cho người tiêu dùng ở Châu Á, Châu Âu và Bắc

Mỹ. Đối với những nước khơng có khả năng kết nối này, chi phí logistics sẽ

rất cao và ngày càng gia tăng, khả năng mắt cơ hội cũng rất lớn, nhất là những nước nghèo năm sâu trong đất liền mà phan lớn là ở Châu Phi.

Phát triển dịch vu logistics sẽ đem lại nguồn lợi khống lồ cho nền kinh tế.

logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của q

trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành cơng

nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Mỹ và Nhật logistics đóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể cao hơn 30%. Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng giảm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP. GDP năm 2006 ở

nước ta chiếm khoảng 57,5 tỷ USD. Như vậy, chi phí logistics chiếm khoảng

8.6-11,1 ty USD. Đây là một khoản tiền rat lớn. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics vận tải, chiếm từ 40-60% chỉ phí thì cũng đã là một

thị trường dịch vụ khổng 16.

Có thé nói dịch vu logistics, với vai trị là yếu tố kết dính các cơng đoạn

từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, quản lý chu trình sản xuất chung đến khâu đầu ra và phân phối thành phẩm đến tận tay người tiêu dùng, đã trở

thành ngành dịch vụ xương sống của hoạt động thương mại quốc tế. Hội nhập

ngành dịch vụ logistics sẽ giúp day nhanh hơn nữa tiến trình liên kết giữa các

ngành sản xuất trong nội bộ từng quốc gia thành viên cũng như giữa các quốc

gia trong nén kinh té thé giới. Logistics ngày càng thâm nhập vào đời sống

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Chuyên đề thực tập 10 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

kinh tế-xã hội của Việt Nam giúp cho việc sản xuất, lưu thơng, phân phối có hiệu quả hơn, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế nước ta

trong bối cảnh Việt Nam đã và đang hội nhập với kinh tế thế giới trên con đường cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, phát triển nhanh dich

vụ logistics là một yêu cầu cấp thiết hiện nay của nước ta.

1.2. NỘI DUNG CƠ BAN THẺ CHE PHAT TRIEN LOGISTICS

TRONG HOI NHAP QUOC TE

<small>1.2.1. Chinh sach thwong nhan</small>

<small>Day là chính sách đặc biệt quan trọng cua nha nước trong lĩnh vực</small>

logistics.Chinh sách này quy định các điều kiện , thủ tục đăng kí kinh doanh và phạm vi hoạt động của thương nhân kinh doanh dich vụ Logistics. Điều kiện dé kinh doanh dịch vụ logistics được quy định cụ thé tại Điều 234 LTM

2005. Chính sách này đưa ra nhăm khuyến khích rộng rãi các tổ chức cá nhân tham gia vào phát triển ngành dịch vụ logistics. Chính sách thương nhân quy

định việc đăng ký kinh doanh tại cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên.

Thâm quyên của cơ quan đăng ký kinh doanh là: giải quyết việc đăng ký kinh doanh và cấp giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật, kiểm tra những nội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh, quản lý hệ thống thông tin về các doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của mình khi cần thiết theo quy định của pháp luật, xử lý các vi phạm về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Quyền han và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dich vu logistics

được quy định rõ tại điều 25 Luật thương mại. Đối với mỗi loại hình doanh

<small>nghiệp logistics như doanh nghiệp nha nước,doanh nghiệp tư nhân, doanh</small>

nghiệp liên doanh,... đều được quy định quyền và nghĩa vụ cụ thê.

Ngoài các văn bản điều chỉnh trực tiếp dịch vụ logistics trên Việt Nam

cũng đã ban hành một số văn bản luật và dưới luật khác liên quan đến hoạt

động logistics nhăm góp phần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động này như: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11, Luật

Đường sắt Việt Nam số 35/2005/QHII, Luật Giao thông đường bộ số

26/2001/QH11, Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11.

Liên quan đến hoạt động vận tải giao nhận là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dịch vụ logistics của Việt Nam, một số văn bản pháp luật đã

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Chuyên đề thực tập 11 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

được ban hành như Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29-10-2003 quy định

về vận tải đa phương thức quốc tế và Thông tư số 10/2004/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải nham triển khai thực hiện nghị định trên. Nghị định số

87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức quốc tế thay thế cho nghị định số 125/2003/NĐ-CP. Ngồi ra, chính phủ cũng đưa ra các Nghị định số 10/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải, Nghị định số 57/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bién.

<small>1.2.2. Chính sách mặt hàng</small>

Chính sách mặt hàng là nền tảng dé các doanh nghiệp kinh doanh dich

vụ logistics định hướng chiến lược sản phẩm của mình, đầu tư và cơ cấu lại doanh nghiệp một cách hợp lý. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics, Chính phủ đã ban hành Nghị định 140/270/NĐ-CP để hướng dẫn

<small>các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh logistics.</small>

Trước hết là chính sách mặt hàng cấp quốc gia. Danh mục mặt hàng này chia làm 3 nhóm: dịch vụ logistics chủ yếu, dịch vụ logistics liên quan đến

<small>vận tải và các dịch vụ logistics liên quan khác.</small>

Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm dịch vụ bốc xếp hàng hóa bao gồm cả hoạt động bốc xếp container, dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu thiết bị, dịch vụ đại lý vận tải bao gồm cả hoạt động làm thủ tục hải quan và lên kế hoạch bốc dỡ hàng hóa, dịch vu bỗ trợ khác gom hoạt động tiếp nhận lưu kho quản lý thơng tin liên quan đến hàng hóa, hoạt động cho thuê và thuê

Các dich vu logistics liên quan đến vận tải, bao gồm van tải hang hải,

vận tải thủy nội địa, vận tải hàng không, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ,

vận tải đường Ống.

Các dịch vu logistics liên quan khác,dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật,

<small>dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán bn, bán lẻ.</small>

Chính sách mặt hang này cần phải đảm bảo cơ cấu mặt hang hợp lý, phù hợp với nhu cầu của thị trường. Phát triển những loại hình dich vu logistics

<small>mà nước ta có thê mạnh</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Chuyên đề thực tập 12 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>1.2.3. Chính sách thi trường.</small>

Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn từ cam kết mở rộng

<small>thị trường dich vụ logistics gia nhập WTO. Chi còn vai năm nữa thị trường sẽđược tự do hóa với bên ngồi. Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường dịch vụ</small>

logistic trong thời gian gần đây chưa có may nổi bật. Thêm vào đó là việc thi phần logistic nội địa đang ngày càng bị thu hẹp do DN Việt Nam mới chiếm

khoảng 25% thị phần logistics trong nước, 75% còn lại rơi vào tay DN nước

ngoài. Điểm yếu kém của DN logistics nội địa là tuy đông về số lượng nhưng

phát triển nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết. Như vậy, muốn phát triển thị

trường dịch vu logistic ra nước ngồi trước hết Chính phủ phải có các biện pháp hỗ trợ nhằm giữ vững thị phần logistic nội địa. Trong thực tế thời gian qua, một số doanh nghiệp logistic Việt Nam đã cung cấp dịch vụ logistic cho

các nước láng giéng Lào, Campuchia và liên kết với bạn hang nước ngoài dé

thắng thầu cung cấp dịch vụ logistic từ nước thứ 3 quá cảnh từ Việt Nam đi Trung Quốc, Lào hay Campuchia. Tuy nhiên, kết quả trên thực sự chưa tương

xứng với tiềm năng phát triển của thị trường dịch vụ logistic nước ta. Chính phủ cần đưa ra các biện pháp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh

doanh dịch vụ logistic tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nước ngồi tiến tới xuất khâu dịch vụ logistic.

1.2.4. Chính sách cơ sở hạ tang giao thông van tai.

Trong giao nhận vận tải, cơ sở hạ tang đóng vai trị rất quan trong bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay đường sắt, đường ơ tơ, đường song và các

cơng trình, trang thiết bị khác như hệ thống kho bãi, phương tiện xếp dỡ, hệ

thống thông tin liên lạc. Cơ sở hạ tầng là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động cung ứng dịch vụ logistics. Trong các yếu tố cấu thành chuỗi

logistics thì giao nhận vận tải là khâu quan trọng nhất. Chi phí vận tải thường

chiếm hơn 1/3 tổng chỉ phí của logistics.

Nền kinh tế việt nam đang trên đà hội nhập và phát triển, khối lượng hàng hóa ngày một tăng lên dé đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất

khẩu. Do đó địi hỏi cần có một ngành dịch vụ logistics phát triển giúp lưu

thơng hàng hóa nhanh chóng q trình lưu thơng, phân phối được thơng suốt, chuẩn xác và an tồn, giảm được chi phí vận tải. Nhờ đó hàng hố được đưa đến thị trường một cách nhanh chóng kịp thời. Trên thực tế ngành logistics

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Chuyên đề thực tập 13 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

của việt nam còn rất yếu kém chỉ đáp ứng được 25% nhu cau. Trong khi đó

chi phí của doanh nghiệp dành cho hoạt động logistics là rất lớn chiếm hon

20% doanh số bán ra. Chi phí logistics cao làm giảm thiểu tính cạnh tranh của

doanh nghiệp Việt Nam so với khu vực và thế giới. Nguyên nhân cho sự yếu

kém này xuất phát từ rất nhiều lý do. Một lý do không thé không kể đến là cơ sở hạ tầng của ngành cịn rất yếu kém. Có thể nói cơ sở hạ tầng, đặc biệt hạ tang giao thông là nền tang, là trái tim, mạch máu của hoạt động logistics.

Hiện phải nhìn nhận thăng thắn rằng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam vẫn còn chưa phát triển kịp với sự phát triển của nền kinh tế nếu khơng muốn nói là lạc hậu, thiếu đồng bộ. Van dé này đòi hỏi các nhà quy hoạch phải có một tầm nhìn, định hướng đúng đắn và đặc biệt là Chính phủ cần quan tâm đầu tư cơ sở hạ tang dé ngành logistics phát triển đúng tam.

1.3. CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIEN DỊCH

<small>VU LOGSITCS</small>

1.3.1. Yếu tố kinh tế

Các yếu tơ kinh tế có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics.Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dich vu logistics và các yếu tô liên quan đến việc huy động va sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để cung ứng các dịch vu logistics cho khách hàng. Các yếu t6 cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dich vu logistics là: Tốc

độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hang; ty lệ lam phat; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh tốn; chính sách tài chính,

tín dụng; kiểm sốt về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm năng phát triển và gia

tăng đầu tư...Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự thay đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi, chu kỳ thay đổi đều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với các hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Thậm chí cịn có thể làm thay đổi cả mục tiêu, phương hướng và cả chiến lược của doanh nghiệp.Trong thời gian vừa qua,

tốc độ tăng trưởng hàng năm của nước ta đều đạt trung bình trên 8%. Chính vì vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy mô của các doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừng tăng, đây là cơ

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Chuyên đề thực tập 14 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mở rộng quy mô,</small>

sản phẩm dịch vụ logistics cũng như thị trường của mình, cũng là cơ hội cho

các doanh nghiệp mới có thê ra nhập thị trường. 1.3.2.Yếu tố chính trị, pháp luật

Trong kinh doanh hiện đai, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có

ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế phổ

biến trên thế giới hiên nay là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay. Khi tham gia vào kinh doanh, để thành công trên thương

trường buộc các doanh nghiệp phải không những nắm vững pháp luật trong nước mà còn phải hiểu và năm vững pháp luật quốc tế tại thị trường mà mình kinh doanh. Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì các doanh nghiệp

cũng phải chú ý tới mơi trường chính trị. Chính trị có ổn định thì sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Các yếu tố

<small>cơ bản thuộc mơi trường chính tri, pháp luật là:</small>

- Su ồn định về chính trị và đường lối ngoại giao.

- Sự cân băng của các chính sách của Nhà nước.

- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội.

- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật...

Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinh doanh dich vu logistics cũng như các hình thức dịch vụ logistics. Đến tận khi luật Thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và nghị định 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ mới có quy định chỉ tiết về các dịch vụ logistics va diéu kién kinh doanh dich vu logistics. Trước kia, các dịch vu

logistics ma chu yéu là dich vụ van tai, giao nhận thi Nha nước nam quyén chi

phối.Gần đây, việc kinh doanh dịch vụ logistics được Nhà nước cho phép mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia kinh doanh. Điều này tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung ứng dịch vụ logistics đồng thời cũng tạo nên

sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ logistics, chất lượng dịch vụ cũng tốt hơn.

1.3.3. Yếu tổ công nghệ

Trong thời đại khoa học-công nghệ phát triển như vũ bão, việc áp dụng

các tiền bộ này vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn. Các doanh nghiệp cung ứng dịch vu logistics nghiên cứu và áp dụng các tiền

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Chuyên đề thực tập 15 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>bộ khoa học công nghệ khơng những cho chính doanh nghiệp minh ma cịn</small>

nhăm thực hiện dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sự

phát triển của thương mại điện tử đã đưa các doanh nghiệp tiên tiến đến việc

ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình. Điều đó đã

làm cho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứng tăng lên

<small>rõ rệt và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp có ứng dụng</small>

<small>dịch vụ mới vào kinh doanh.</small>

1.3.4. Yếu té cơ sở hạ tang và điều kiện tự nhiên.

Đối với sự phát triển của các dịch vụ logistics thì yếu tố cơ sở hạ tầng và

điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn. Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao

thông vận tải ( đường, phương tiện, bến bãi...), hệ thống thông tin, hệ thống bến cảng nhà kho, điện nước...hệ thống cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện thuận lợi

cho phát triển dịch vụ logistics, đặc biệt là dịch vụ vận tải. Điều kiện tự nhiên

là yếu tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặc biệt

quan tâm. Bởi các yếu tố như năng, mưa, hạn hán, lụt, dịch bệnh...ảnh hưởng

trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải đường biển vì nếu điều kiện khơng thuận thì sẽ khơng thực hiện được dịch vụ này, thậm chí cịn gây thiệt hại lớn bởi rủi ro trong vận tải biển là rất cao. Bên cạnh đó cũng phải kế đến ảnh hưởng của sự khan hiếm của các nguyên,nhiên vật liệu, sự

<small>gia tăng của chi phí năng lượng...</small>

1.3.5. Sự hội nhập kinh tế quốc tế

Hiện nay tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế

tất yêu trên thế giới. Khơng nằm ngồi xu thế đó, Việt Nam trong thời gian qua đã tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế:

<small>Ngày 17/10/1994, Việt Nam chính thức gửi don xin gia nhập Hiệp hội</small>

các Quốc gia Đơng Nam A (ASEAN), từ 25/7/1995 đã chính thức tham gia tổ chức này và từ 1/1/1996 bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên AFTA;

Tháng 3/1996, nước ta đã tham gia với tư cách thành viên sáng lập Diễn

đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM);

<small>Tháng 11/1998 đã chính thức được công nhận là thành viên của nhập</small>

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu A — Thai Bình Dương (APEC).

Sau 11 năm đàm phán với quyết tâm và nỗ lực rất lớn, Việt Nam đã trở

<small>thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 7/1 1/2006.</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Chuyên đề thực tập 16 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Về chính sách hội nhập, Việt Nam dang đây nhanh tiến trình hội nhập

kinh tế thông qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính,

xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thơng lệ quốc tế.

<small>Việc trở thành thành viên chính thức của WTO đã đưa Việt Nam trở thành</small>

một quốc gia mở cửa về thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

Hội nhập kinh tế quốc tế trước hết mang lại cho ngành Logistics của Việt

Nam cơ hội tiếp cận được thi trường Logistics rộng lớn hơn với những ưu đãi thương mại dé thúc day tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; phát huy lợi thé địa lý

-chính trị trong phát triển cõ sở hạ tầng Logistics nhý phát triển cảng nýớc sâu,

sân bay quốc tế, hệ thống ðýờng sắt xuyên Á, các trung tâm Logistics; Hội nhập Logistics tạo cõ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ ðối tác, thị tryong xuất khẩu ðýợc mở rộng, góp phan cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mơ hình

<small>tăng trưởng... Bên cạnh đó, trên con đường thực hiện mục tiêu hội nhập ngành</small>

Logistics, Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế đến sự phát

triển, dẫn đến chi phí Logistics của Việt Nam cịn cao hơn nhiều so với các nước; Doanh nghiệp Logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp; Thiếu hụt nguồn nhân lực Logistics được đào tạo bài bản và có trình độ quản ly Logistics; Mơi trường pháp lý còn nhiều bat cập, sự khác biệt về hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố và các thủ tục hành chính là

những thách thức đối với nước ta trong hội nhập về Logistics.

1.4. KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN THE CHE PHÁT TRIÊN

LOGISTICS TỪ MOT SO NƯỚC.

1.4.1. Xu hướng phát triển dịch vu logistics trên thế giới.

Một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là tồn cầu hố nền kinh tế thế

giới. Bất kỳ một quốc gia nào hay ngành nghề nào, không phân biệt lớn hay

nhỏ, mới hay cũ, muốn tồn tại và phát triển thì cần phải chấp nhận và tích cực

tham gia vào xu thế mới này. Tồn cầu hố làm cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát trién mạnh mẽ và đương nhiên sẽ kéo

theo những nhu cầu mới về dịch vụ vận tải, kho bãi, các dịch vụ logistics

khác. Xu thế mới của thời đại sẽ dẫn đến bước phat triển tất yếu của ngành dịch vụ logistics- logistics toàn cầu. Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ 21 Logistics toàn cầu sẽ phát triển theo 3 xu hướng chính sau:

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Chuyên đề thực tập 17 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Thứ nhất, xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử

ngày càng pho biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics. Mạng

thơng tin tồn cầu đã, đang và sẽ tác động rat lớn đến nền kinh tế toàn cau.

Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tap với chi phí lớn nhưng lại là yếu tố

chủ đạo, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp trong thương mại điện tử. Xử ly đơn đặt hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán và thu hồi hang

hóa mà khách hang khơng ưng ý...là những nội dung của lĩnh vực hậu cần

trong môi trường thương mại điện tử. Một hệ thong hậu cần hồn chỉnh,

<small>tương thích voi các qui trình của thương mại điện tử, đáp ứng được những doi</small>

hỏi của khách hàng trong thời đại công nghệ thông tin là yếu tố quyết định

<small>thành công trong kinh doanh. Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương</small>

mại điện tử như: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung ứng tồn cầu,

cơng nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến. ..đang ngày càng được áp dụng

rộng rãi trong kinh doanh bởi vì thơng tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả.

<small>Thứ hai, xu hướng thuê dịch vụ Logistics từ các công ty Logistics chuyên</small>

nghiệp ngày càng pho bién.Toan cầu hoá nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh lại càng gay gắt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong lĩnh vực Logistics cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau. Bên cạnh những hãng sản xuất có uy tín đã gặt hái được những thành quả to lớn trong hoạt động kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống

<small>Logistics như: Hawlett - Packerd, Spokane Company, Ladner Buiding</small>

<small>Products, Favoured Blend Coffee Company, Sun Microsystems, SKF, Procter</small>

& Gamble... thì tất cả các cơng ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp

thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vu Logistics hang đầu

thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT, DHL, Maersk Logistics,

<small>NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker,</small>

Birkart, Ikea,... Dé tối ưu hoá, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình đứng ra tô chức và thực hiện các hoạt động Logistics dé đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây việc đi thuê các dịch vụ Logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Dịch vụ logistics bên thứ 3 (3PL) đang phát triển rất mạnh mẽ.

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Chuyên đề thực tập 18 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

nguồn: frost Sullivan, 2006 Thứ ba, phương pháp quan lý Logistics kéo (Pull) ngày càng phát triển mạnh mẽ va dan thay thé cho phương pháp quản lý Logistics đẩy (Push) theo truyền thống. Quản lý hậu cần — hoặc dựa trên logistics kéo hoặc logistics đây

— là rất cần thiết nhằm cắt giảm chi phí. Trong các nền kinh tế dựa trên logistics đây trước đây, cắt giảm chi phí được thực hiện thông qua sự hợp

nhất, liên kết của nhiều công ty, sự sắp xếp lại các nhà máy dựa trên sự

nghiên cứu các nguồn nguyên liệu thô và nhân lực rẻ hơn, sự tự động hóa hoặc quá trình tai cơ cầu cơng nghệ, kỹ thuật trong các nhà máy. Cùng với đó,

những sự cải tiễn nay đã giúp các công ty tăng năng suất lao động và cắt giảm

chi phí hậu cần. Ngày nay, nguồn thu lợi nhuận từ quá trình nâng cấp và cải

tiễn này đã được thực hiện trên qui mô lớn hơn trong hầu hết các khu vực sản xuất chế tạo.

Nền sản xuất dựa trên logistics kéo đối lập hăn với cơ chế logistics đây truyền thống trước đây — đó là cơ chế sản xuất được điều khiển bởi cung (supply - driven) và được dẫn dắt, chỉ đạo theo một kế hoạch sản xuất đã được sắp đặt trước. Trong hệ thống sản xuất điều khiển bởi cung, các thiết bị và sản

phẩm hồn thiện được “day” vào các q trình sản xuất hoặc chuyền vào các

<small>nhà kho lưu trữ theo sự sắp san của cơng suat máy móc. Rõ rang, cơ chê san</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Chuyên đề thực tập 19 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

xuất dựa trên logistics đây không thực tế và phù hợp với nhu cầu người tiêu

dùng, dẫn đến sự dư thừa và lãng phí. Logistics kéo là quá trình sản xuất được

dẫn dắt bởi hoạt động trao đơi mua bán trên thực tế hơn là dự đốn mức nhu cầu. Cơ chế “cần kéo” (logistics kéo) chỉ sản xuất những sản phẩm đã được bán hoặc được khách hàng đặt hàng mua. Chuỗi cung cấp hậu cần kéo liên kết q trình kế hoạch hóa sản xuất và quá trình thiết kế với việc phân phối các

sản phẩm sản xuất. Đây chính là mơ hình được điều khiển bởi cầu (demand —

driven) nhằm mục tiêu chính là đáp ứng được nhu cầu dự trữ cuối cùng của người tiêu dùng. Trong khi, cơ chế hậu cần “đây” hạn chế kha năng liên kết giữa các nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà phân phối, thì cơ chế hậu cần

<small>“kéo” đã đạt được mức thành công cao hơn và tính hiệu quả của q trình liên</small>

kết. Hơn nữa, sự trao đôi số lượng cầu cần (demand data) bao gồm cá số

lượng mua bàn cần thiết sẽ giúp thống nhất hội tụ giữa mức cung của người

sản xuất với cầu của người tiêu dùng.

Muốn hòa nhập được vào nền kinh tế tồn cầu, trước hết chính phủ và

doanh nghiệp trong ngành logistics phải nắm bắt được xu hướng phát triển của nó. Tiếp đó là vận dụng những xu hướng đó cho ngành logistics nước nhà. Tuy nhiên, mỗi nước sẽ có những điều kiện về tự nhiên — kinh tế - xã hội

<small>khác nhau cho nên việc vận dụng này phải thật linh hoạt, việc rập khuôn sẽ</small>

không mang lại kết quả như mong đợi.

<small>1.4.2. Kinh nghiêm từ Nhật Bản</small>

Ngay từ khi logistics được nghiên cứu và ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh trên thế giới, Nhật Bản đã xác định một trong những vấn đề cấp thiết của đổi mới kinh tế là cần thiết lập được hệ thống logistics hiện đại và hiệu quả toàn diện nhằm tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Nhật Bản cũng như mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia. Chính sách phát triển logistics đầu tiên được Chính phủ Nhật Bản triển khai từ năm 1997. Đề nhanh chóng có những giải pháp hiệu quả phù hợp với những xu hướng

biến động của thị trường, năm 2005 Chính phủ Nhật Bản ban hành chương

trình phát triển logistics mới với tên gọi The New Comprehensive Program of

Logistics Policies (2005 — 2009), chương trình này hướng đến 2 mục tiêu

chính là: Thứ nhất, thiết lập một hệ thống logistics tiên tiến, hiệu quả toàn

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chuyên đề thực tập 20 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

diện nhằm thực hiện một xã hội cạnh tranh quốc tế. Thứ hai,hiết lập một hệ thống logistics để có thé giải quyết hiệu quả các van dé xã hội và môi trường.

Nhật Bản đưa ra các nhóm giải pháp nhằm thực hiện trong chương trình này: Đầu tư nâng cap và hiện đại hóa kết cau hạ tang logistics gm đường bộ, đường sắt, đường hàng không và hệ thống cầu cảng. Phát triển và nâng cao

hiệu quả mạng lưới vận tải biển quốc tế. Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động logistics hàng không nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế...

<small>Chính phủ xây dựng các trung tâm logistics và kho vận tại những vi trí thuận</small>

lợi gần các tuyến giao thông huyết mạch nối liền các thành phố lớn. Tại các cảng biển lớn, có hệ thống giao thông vận tải thông suốt và cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như kho lạnh, kho giữ ấm, kho đặc dụng cho các mặt hàng đặc biệt thì tập trung xxaay dựng các kho chứa hàng... Phát triển và nâng cao

hiệu quả các hoạt động logistics giữa các vùng thông qua việc đảm bảo kết

nối các phương thức vận tải, kết nối các hòn đảo lớn của đất nước bằng hệ thong cau va duong ham vượt biển được xây dựng hết sức hiện đại, tiên tiến.

Tiêu biểu, ngay từ những năm 1960 Nhật Bản đã xây dựng và phát triển các bãi kho vận xung quanh các thành phố lớn và gan các điểm mấu chốt giao thông vận tải. Băng cách hoàn thiện hệ thống đuờng xá, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải đường sông, biển, giảm tắc nghẽn giao thơng đường bộ thành phó và phát triển mạng lưới giao thông vận tải liên kết. Chính phủ Nhat Bản ban hành hàng loạt chính sách khuyến khích thích hợp như giảm một số sự điều chỉnh, thành lập những tổ chức liên kết và cung cấp sự trợ giúp chính

thức. Dé xây dựng các kho vận hậu cần Nhật Bản có chính sách hỗ trợ bán đất với giá thấp. Năm 1997, để xây dựng cơ sở hạ tầng ngành logistic bao gồm đường sắt, đường bộ, đường hàng không và cơ sở cầu cảng chính phủ Nhật Bản đã soạn thảo đề cương kế hoạch hoàn chỉnh đối với ngành logistic và

giành khoản kinh phí lớn cho hoạt động này. Năm 1961, do tốc độ gia tăng

dân số va gia tăng mật độ dân số khu vực đơ thị, chính phủ ấn định kế hoạch

phát triển cảng 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) để đạt mục tiêu tăng gấp đôi

<small>thu nhập người dân.</small>

Khuyến khích phát triển cơng nghệ thơng tin phục vụ logistics thơng qua đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, khuyến khích máy tính hóa các dữ liệu, đầu tư phát triển hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), hệ thống định vi

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Chuyên đề thực tập 21 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

toàn cầu (Global Positioning System — GPS), khuyến khích phát triển thương

mại điện tử. Để dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, chính phủ Nhật Bản

giảm thiểu tối đa sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào hoạt động kinh

<small>doanh của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, đơn giản hóa các thủ</small>

tục hành chính liên quan đến giao nhận, vận tải, hải quan..., ban hành các tiêu

chuẩn, hệ thong mã vạch... tạo điều kiện thuận loi va giảm chi phí liên quan đến vận tải, bốc đỡ hàng hóa. Ngồi ra, chính phủ Nhật Bản cịn thực thi các biện pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả các hoạt động logistics đơ thị;

phát triển các loại hình dịch vụ mới...

Nhờ vậy, Nhật Bản hiện nay được đánh giá là một trong những quốc gia có trình độ phát triển logistics hàng đầu thế giới. Thị trường 3PL của Nhật Bản chiếm tới 40% toàn bộ khu vực châu A — Thái Bình Duong, đạt tới quy

mơ gần 2 nghìn tỷ yên năm 2012.

<small>1.4.3. Kinh nghiệm từ Singapore</small>

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thành công đối với

<small>lĩnh vực logistics của Singapore là vai trò của chính phủ. Chính phủ</small>

Singapore nhận thức rất rõ vai trò của logistics đối với sự phát triển của quốc đảo này cũng như nhận thức đầy đủ thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa đối với hệ thống logistics quốc gia. Hệ thống logistics quốc gia Singapore có nhiều thế mạnh như: kết cau hạ tầng hiện đại top đầu thế giới, khả năng kết nối trong tồn bộ hệ thống cả về vật chất, thơng tin và tiền tệ là hoàn hảo, lực

lượng lao động được dao tạo ở trình độ cao về kiến thức, kỹ năng và khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo . Bên cạnh đó cũng có những hạn chế cơ bản của hệ thống là: thị trường nội địa có quy mơ nhỏ với chi phí hoạt động tương

đối cao (do tiền th đất và chi phí nhân cơng cao), các doanh nghiệp logistics có quy mơ vừa và nhỏ, thị trường được phân khúc thành rất nhiều đoạn nên

không có lợi thế về quy mơ ... Nhận thức được những điều đó, Chính phủ

Singapore đặt ra mục tiêu chiến lược hết sức đúng dan đối với hệ thống logistics quốc gia là: “Phát triển Singapore trở thành trung tâm logistics tích

hợp hàng đầu thế giới với năng lực vận tải hàng hải, hàng không và đường bộ

<small>vượt trội”. Năm 1997, chương trình Logistics Enhancement and Application</small>

Program (LEAP) được triển khai với 4 nhóm giải pháp và 16 dự án cụ thé về

phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh,

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Chuyên đề thực tập 22 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

phát triển năng lực công nghệ, phát triển kết cau hạ tang. Các dự án nay đã được triển khai rất thành công, đóng vai trị quan trọng vào sự phát triển

logistics của quốc đảo này. Chính phủ Singapore đã rất kiên trì trong chiến

lược phát triển Singapore thành trung tâm logistics toàn cầu, với 3 nhóm giải

<small>pháp cơ bản:</small>

Thứ nhất, Chính phủ cam kết tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi

cho lĩnh vực logistics đặc biệt trong vận tải biển như: ưu đãi thuế cho các

công ty tàu biển quốc tế, các công ty Singapore cung ứng dich vụ logistics, các cơng ty cung cấp tín dụng cho vận chun và th tàu; khuyến khích các

<small>cơng ty kinh doanh dich vụ logistics sử dụng dịch vụ cho vay của Singapore</small>

đề thuê mua tàu biển và container; hỗ trợ trong đảo tạo nhân lực và phát triển

<small>kinh doanh cho các công ty Singapore thông qua Quỹ Hàng hải...</small>

Thứ hai, tập trung phát triển các cơng trình giao thơng logistics quan

trọng,có quy mô lớn, hiện đại như tuyến đường sắt Downtown Line, hệ thống đường cao tốc, trung tâm logistics hàng không, trạm không vận hang tươi

sống, trung tâm hàng tiêu dùng, trung tâm kinh doanh và vận chuyên các tác phẩm nghệ thuật. Điểm nổi bật trong kinh nghiệm phát triển logistic của

Singapore là chính sách cảng mở và đầu tư xây dựng các trung tâm phan phối vùng. Chính phủ Singapors cho phép xây dựng các trung tâm dịch vụ phan phối hàng hóa. Các trung tâm này cịn cung cấp cho khách hàng những thông tin liên quan đến tiễn độ sản xuất, phân phối, lưu trữ. Nhà nước đứng ra xây dựng các trung tâm phân phối và cho các công ty logistic thuê lại. với việc

thành lập các trung tâm này, chính phủ Singapors muốn tăng nhanh lượng

hàng chuyên tải qua san bay Changi và cảng biển quốc tế Singapore, tạo sự tối ưu hóa trong vận tải đường biển và đường hàng không dé thu hút lượng

hàng chuyên tải trong khu vực đồng thời duy trì vị thế cạnh tranh với trung

tâm chuyên tải quốc tế HongKong, Trung Quốc,... Dé giúp giúp giảm các chi phí liên quan đến thông tin trong các hoạt động logistics, đồng thời tạo ra

nguồn thu từ các dich vụ logistics có giá trị gia tăng cao. Chính phủ Singapore

đã đầu tư mạnh mẽ về công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống

công nghệ thông tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thơng tin thương mại

<small>và pháp luật.</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Chuyên đề thực tập 23 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Thứ ba, bằng các chương trình cấp học bổng và tài trợ nghiên cứu

logistics cho sinh viên, thành lập Học viện Logistics châu A - Thái Bình

Dương và phát triển học viện này thành cơ sở đào tạo nhân lực logistics hàng đầu châu A; thành lập Viện Nghiên cứu logistics Singapore nhằm phát triển

chiến lược và chương trình đào tạo logistics Chính phủ đã tạo ra được một

nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành...Hiệp hội logistic Singapore (

SLA ) đã làm tốt vai trò quan trọng trong quản lý, điều hòa hoạt động của các

thành viên, các chi phí liên quan giao nhận, chuyền tải đều do Hiệp hội thống nhất quy định chung và các thành viên được khuyến khích áp dụng dé tránh

tình trạng cạnh tranh về giá.

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Chuyên đề thực tập 24 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

CHUONG 2

PHAN TÍCH THUC TRANG THE CHE PHAT TRIEN

LOGISTICS TRONG HOI NHAP QUOC TE

<small>2.1. ĐẶC DIEM KINH TE KY THUAT VA QUA TRINH PHÁT TRIEN CUA</small>

<small>NGANH DỊCH VU LOGISTICS Ở THÀNH PHO HA NOI</small>

2.1.1. Đặc điểm kinh tế ky thuật của dich vu logistics thành phố Hà Nội.

- Thị trường dịch vụ logistics có quy mô nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng cao. Chi phí cho hoạt động logistics chiếm khoảng 25% GDP, trong đó chủ yếu là giá trị hàng tồn kho, trong đó, riêng thị trường dịch vụ 3PL có tổng giá trị khoảng 3 tỷ USD (2011), phần lớn là dịch vụ vận chuyển và dự đoán trong

<small>thời gian tới sẽ tăng trưởng 20%/năm trong 5 năm tới</small>

- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics kém phát triển. Hiện tại,

cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển logistics của Hà Nội được đánh giá là kém phát triển và không thé đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường.

Tinh trạng tắc nghẽn giao thông, các cơng trình giao thơng ln chậm tiến độ

và có chất lượng kém là minh chứng cho sự yếu kém về cơ sở hạ tang của thành phố. Các cơng trình giao thơng hiện có đang xuống cấp trầm trọng và chưa có biện pháp cải thiện nào mang lại hiệu quả như mong muốn. Hệ thống kho, bến, bãi cũng chưa được sử dụng có hiệu quả.

- Các sản phẩm của ngành mới dừng ở mức đơn giản, chưa có nhiều giá trị gia tăng. Các sản phẩm chủ yếu là giao nhận và vận tải, chưa có cơng ty

nào thực sự cung cấp được dịch vụ 3PL trọn gói.

- Các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu cạnh tranh nhau bang giá. Các

doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ

logistics mà cạnh tranh nhau bằng việc giảm giá để lôi kéo người dùng. Lý do khi cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước kém hơn rất nhiều nên chỉ còn biện pháp là cạnh tranh về giá.

2.1.2. Quá trình phát triển ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam.

Ngành logistics đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu đời và đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, ở Việt Nam ngành logistics

<small>còn khá mới mẻ. Nó chi mới được biét đên ở Việt Nam từ khi nên kinh tê</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chuyên đề thực tập 25 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>hang hóa ra doi. Hoạt động giao nhận hàng hóa với các doanh nghiệp giao</small>

nhận nước ngoai là con đường chủ yếu đưa dich vu logistics du nhập vào nước ta. Ngoài ra,cịn có một số cán bộ của Việt Nam được cử ra nước ngồi

với mục đích học hỏi kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ logIstics của các

nước. Quá trình phát trên dịch vụ logistics ở nước ta và ở thành phố Hà Nội

<small>chia làm 2 giai đoạn:</small>

<small>2.1.2.1. Giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập WTO</small>

Giai đoạn 1986 — 2000 khởi đầu bằng sự chuyền đổi cơ chế quan lý kinh tế sang cơ chế thị trường và mở cửa nền kinh tế đất nước, cho phép các doanh

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh các dịch vụ

như vận tải, giao nhận, kho bãi... Đây có thé coi là thời kỳ bắt đầu của thị

<small>trường dịch vu logistics Việt Nam. Giai đoạn nay, dịch vụ mới hình thành</small>

chưa lâu nên cịn rất mới mẻ. Cho đến năm 1993 thị trường dịch vụ logistics

Việt Nam vẫn còn tiếp tục bỏ ngỏ cho các nhà kinh doanh nước ngoài. Tới đầu thập kỉ 90 của thế ki XX, với chính sách mở cửa và hội nhập của Chính

phủ Việt Nam cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh dịch vu logistics thì đây mới được coi là thời kì bắt đầu

<small>của thị trường logistics Việt Nam. Năm 1994, Logitem - công ty chuyên kinh</small>

doanh dịch vụ logistics đầu tiên tại Việt Nam được thành lập trên cơ sở sự liên kết của Đoàn xe 14 của Việt Nam và công ty Logitem International của Nhật Bản. Tiếp sau đó một loạt các cơng ty cung ứng các lại hình dịch vụ logistics ra đời : Cơng ty Liên doanh phát triển tiếp vận số 1, Công ty Dragon

Logistics... Giai đoạn này các loại hình dịch vu logistics chủ yếu là dịch vụ

giao nhận, vận tải đường thủy, cung cấp cảng container, các dịch vụ phân phối. Một trong những cột mốc quan trọng cho sự phát triển của ngành

dịch vu logistics là quyết định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại đại

hội đảng lần thứ VIII. Sau quyết định này, một loạt các doanh nghiệp Nhà

nước đã thực hiện chủ trương cơ phần hóa và có thêm rất nhiều các doanh

nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực này ra đời. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng nhiều ở mọi

thành phần kinh tế.

Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có những văn bản quy phạm pháp luật quy định về việc kinh doanh dịch vụ Logistics cũng như các

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Chuyên đề thực tập 26 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>hình thức dich vu Logistics. Dich vu Logistics chi chính thức tro thành mộtngành dich vụ được pháp luật Việt Nam quy định khi chính phủ ban hànhLuật Thương mại 2005 và nghị định 140/2007/NĐ-CP. Từ năm 2001 — 2005,</small>

là giai đoạn mở đầu cho sự phát triển của hoạt động giao nhận vận tải quốc té

<small>Việt Nam, một trong những khâu chuỗi quan trọng của hoạt động logistics.Tuy nhiên trong giai đoạn này, lĩnh vực kho vận của Việt Nam vẫn là một</small>

ngành kinh doanh mới mẻ, khó cạnh tranh trước các đối thủ nước ngoài, nên

phần lớn các doanh nghiệp tham gia là các doanh nghiệp Nhà nước và nhận được sự bảo hộ, khuyến khích phát triển của Đảng và Nhà nước trước các

<small>doanh nghiệp nước ngoài. Trong giai đoạn này hoạt động giao nhận kho vận,</small>

đặc biệt là giao nhận vận tải quốc tế đã có những bước chuyên biến đáng kẻ, gần như các công ty Nhà nước chiếm ưu thế và làm đại lý cho các công ty

giao nhận vận tải có quy mơ tồn cầu nước ngoài. Tuy vậy, khối lượng thuê

ngoài dịch vụ giao nhận kho vận chỉ ở mức khoảng 25%, phần còn lại các doanh nghiệp chủ hàng tự tổ chức đầu tư phương tiện hoặc tự làm. Trong thời

<small>gian này, Logistics là một ngành kinh doanh cịn mới mẻ, khó cạnh tranh bình</small>

đăng với các cơng ty nước ngồi nên rất được Nhà nước bảo hộ và khuyến khích phát triển. Đến cuối năm 2005, cả nước có khoảng 500 doanh nghiệp

<small>hoạt động trong ngành logistics.</small>

<small>2.1.2.2. Giai đoạn sau khi gia nhập vào WTO</small>

Khi gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết mở cửa các dịch vụ vận tải :

Đối với vận tải biển, vận tải đường thủy nội địa, đường sắt và đường bộ:

Việt Nam đã cam kết mở cửa về các dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa (

<small>trừ vận tải ven bờ).</small>

Đối với vận tải hàng không: Việt Nam cam kết mở cửa đổi với các dịch

vụ bán và tiếp thị các sản phâm hàng không, dịch vụ giữ chỗ bằng máy tính,

<small>dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.</small>

<small>Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, tuy WTO khơng có định</small>

nghĩa cho dịch vu Logistics, nhưng Việt Nam cũng đã cam kết mở cửa 1 số

dịch vụ Logistics thông qua các đàm phán về phân ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải, thuộc địch vụ vận tải: dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch

<small>vụ kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa, các dịch vụ thực hiện thay chủ</small>

hàng : Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới hàng hóa, giám định hàng hóa, dịch

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Chuyên đề thực tập 27 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

vu lay mẫu va xác định trọng lượng, giám định hàng hóa, dịch vụ nhận hàng,

dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

Đối với thủ tục thành lập doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam được phép thành

<small>lập với các hình thức : doanh nghiệp làm dịch vụ thơng quan, dịch vụ kho bãi</small>

container, dịch vụ kho bãi ( bắt đầu từ ngày 11/1/2014), dịch vụ kho ngoại quan( bắt đầu từ ngày 11/1/2014), doanh nghiệp vận tải biển quốc tế ( áp dụng

<small>từ ngày 11/1/2012), đại lý vận tải hàng hóa( áp dụng từ 11/1/2014), các dich</small>

vụ thay mặt chủ hàng ( từ 11/1/2014), bán và tiếp thị sản phẩm hàng không,

đặt chỗ,bảo dưỡng sửa chữa máy bay.

<small>Với hình thức vận tải đường bộ doanh nghiệp nước ngoài được phép</small>

thành lập doanh nghiệp với tỉ lệ vốn góp khơng q 51% khi có giấy phép của

cơ quan có thấm quyền, lái xe là cơng dân Việt Nam, dịch vụ kho bãi

container, đại lý vận tải hàng hóa ,dịch vụ cung cấp kho ngoại quan, các dịch

<small>vụ thay mặt chủ hàng.</small>

<small>Doanh nghiệp nước ngoài được thành lập doanh nghiệp liên doanh với</small>

tỉ lệ vốn góp khơng quá 49% với các hình thức: dịch vụ vận tải thủy nội địa, dịch vụ vận tải đường sắt, dịch vụ vận tải biển, dịch vụ xếp dỡ contrainer( không bao gồm cảng hàng không ), dịch vụ vận tải biển quốc tế

<small>treo cờ Việt Nam.</small>

Tới thời điểm này thị trường dịch vụ logistics có những bước phát triển và chuyên biến mạnh mẽ hơn. Năm 2006, cả nước có 700 — 800 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, sang năm 2007 con số đã tăng lên nhanh chóng là 1000 doanh nghiệp. Không chỉ thiên về hoạt động giao nhận vận tải các doanh nghiệp logistics trong thời gian qua đã chú trọng phát trién thêm các hoạt động khác nhằm hướng tới việc hệ thống hóa chuỗi các dịch vụ logistics. Có thé nói sau khi gia nhập WTO ngành logistics nước ta đã có những bước

chuyền biến tích cực về mọi mặt:

VỀ cơ sở hạ tang, đã có rất nhiều tiến bộ mang tính đột phá so với thời

điểm trước khi gia nhập WTO, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư phát triển cảng

biển trong đó có các cảng nước sâu với thiết bị và năng suất bốc dỡ ngang tầm khu vực, mở rộng đường nối các cảng với các khu công nghiệp và đô thị, phát

triển đường cao tốc, phát trién thêm các cảng cạn (ICD), các khu logistics,

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Chuyên đề thực tập 28 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

trung tam logistics, các hệ thống kho hiện dai, trung tâm phân phối va các

trung tâm bán lẻ... Hiện tại đã có trên 60 hãng tàu biển, 51 hãng hàng khơng

có tên ti quốc tế đang khai thác các tuyến vận tải kết nối Việt Nam với toàn cau. Tuy nhiên, đầu tư cơ sở hạ tang vẫn cịn nhiều bất cập như việc khơng đồng bộ, chi phí cao, bất cập trong quy hoạch... Đặc biệt nước ta thường

xuyên phải đối mặt với tình trạng tắc nghẽn giao thông, hạn chế trọng tải và

<small>thời gian giao thông trong đô thị làm tăng chi phi vận tải và chi phí logistics</small>

so với các nước trong khu vực, từ đó có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của

<small>hàng hóa Việt Nam.</small>

Trên lĩnh vực pháp luật, thể chế, theo cam kết và lộ trình hội nhập các

<small>lĩnh vực hoạt động dịch vu logistics, Chính phủ và các bộ, ngành quản lý đãcó những động thái tích cực. Bên cạnh ND 140/2007/NĐ-CP, hàng loạt các</small>

quy phạm pháp luật về giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải

quan, thuế... đã ra đời. Đáng chú ý, một đóng góp quan trọng trong việc cải tiến các thủ tục hành chính quốc gia vừa qua là dự án 30 và đặc biệt là đổi

mới trong lĩnh vực hải quan đã góp phần thúc đây dich vu logistics phát trién. Về số lượng doanh nghiệp, đến năm 2011 đã lên tới 1200 doanh nghiệp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) hiện Việt Nam đang xếp ở vị trí 53/155 quốc gia trong lĩnh vực dịch vụ logistics. Tuy không phải là một thứ tự quá cao nhưng đây là một trong những thành công bước đầu trong nỗ lực phát triển ngành dịch vụ logistics của nước ta.

2.2. THỰC TRẠNG THE CHE PHÁT TRIEN LOGISTICS Ở

THANH PHO HA NOI HIEN NAY

Hoạt động logistics xuất hiện từ khá lâu ở Việt Nam tuy nhiên đến năm

2005 Việt Nam mới có văn bản pháp luật đầu tiên định nghĩa về hoạt động

<small>này. Theo Luật thương mại năm 2005: “Dịch vụ logistic là hoạt động thương</small>

mại. Theo đó thương nhân tổ chức thực hiện 1 hoặc nhiều công việc bao gồm

nhận hàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục

giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì ghi kí mã hiệu, giao hàng

hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách

hàng dé hưởng thi lao.” Tuy khái niệm về dịch vụ logistics và quy định điều

chỉnh hoạt động này trong Luật thương mại 2005 chưa đầy đủ chính xác, chưa

<small>có sự phân biệt rõ ràng giữa logistics, dịch vu logistics, quản tri logistics.</small>

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Chuyên đề thực tập 29 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Nhung sự ra đời của luật đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của ngành trong

tiễn trình hội nhập quốc tế.

Nhằm thực hiện Luật thương mại 2005 một cách có hiệu quả Chính phủ đã ban hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5-9-2007 về hướng dẫn thi

hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logIstics và giới hạn

<small>trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Nghị định cũng</small>

đưa ra quy định cụ thê đối với thương nhân trong và ngoài nước kinh doanh dich vu logistics liên quan dén van tai va dich vu logistics liên quan khác.

<small>Ngồi ra, nghị định cịn đưa ra những giới hạn trách nhiệm của thương nhân</small>

<small>trong kinh doanh dịch vụ logistics.</small>

Các văn bản luật và đưới luật khác liên quan đến hoạt động logistics gồm:

- Luật Giao thông đường bộ số 26/2001/H11 ngày 29-6-2001, quy định

quy tắc giao thông đường bộ; các điều kiện đảm bảo an tồn giao thơng

đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông

<small>đường bộ, vận tải đường bộ.</small>

- Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 quy định về khuyến khích đầu tư vào kết cau hạ tầng đường sắt, kinh doanh đường sắt, quy hoạch hạ tầng đường sắt, tham gia đấu thầu cung ứng sản pham, dịch vụ công ích đường sắt. Nhà nước đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, không phân biệt đối xử, bảo hộ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh đường sắt. Trong đó, luật cũng có một số quy định liên quan đến hoạt động logistics như: hop đồng vận tải hàng hóa, vận tải quốc tế, miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, giới hạn trách nhiệm của doah nghiệp kinh

doanh vận tải đường sắt, giải quyết tranh chấp, thời hạn khiếu nại và thời hạn

<small>khởi kiện.</small>

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14-6-2005 quy định

về hoạt động hàng hải, bao gồm quy định về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển,

luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển.

- Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QHII có hiệu lực từ ngày 01-01-2007 quy định về tàu bay, cảng hàng không, sân bay, nhân viên

hàng không, hoạt động bay, vận chuyển hàng không, an ninh hàng không,

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Chuyên đề thực tập 30 GVHD: GS.TS Dang Đình Dao</small>

<small>trách nhiệm dân sự, hoạt động hang khơng chung và các hoạt động khác có</small>

liên quan đến hàng không dân dụng.

- Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29-10-2003 quy định về vận tải đa phương thức quốc tế và Thông tư số 10/2004/TT-BGTVT của Bộ Giao thông

vận tải nhằm triển khai thực hiện nghị định trên. Nghị định số

87/2009/ND-CP về vận tải đa phương thức quốc tế thay thế cho nghị định số 125/2003/NĐ-CP. Ngồi ra, chính phủ cũng đưa ra các Nghị định số 10/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải, Nghị định số 57/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biền.

- Các Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đến năm 2020, định

<small>hướng năm 2030</small>

Theo nghiên cứu điều tra của Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển —

Đại học Kinh tế quốc dân từ hơn 456 nhà quản lý thuộc các doanh nghiệp

logistics trên thị trường Việt Nam cho thấy có đến 60.98% người được hỏi cho rằng chính sách phát triển logistics hiện nay là các quy hoạch của Chính

phủ. Tiếp đến là, các công cụ và biện pháp quản lý chiếm 37.85%. Từ đó có thé nhận thay những van dé quan tâm của các doanh nghiệp logistics về chính

sách phát triển logistics của nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Biểu 2.1. Các chính sách phát triển logistics hiện nay dang áp dụng

Nguồn: Điều tra của Viện NCKT và PT — ĐH KTOD

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Chuyên đề thực tập 31 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Dựa trên các chính sách của nha nước về dich vu logistics lảnh đạo thành

phố Hà Nội cũng đã đưa ra nhiều quyết định, công văn, kế hoạch nhằm thúc

đây sự phát trién của ngành logistics trên địa bàn thành phố. Các chính sách phát triển logistics thé hiện ở 4 nội dung cơ bản là: chính sách thương nhân,

chính sách mặt hàng, chính sách thị trường, chính sách cơ sở hạ tầng giao

<small>thơng vận tải.</small>

<small>2.2.1. Chính sách thương nhân</small>

Chính sách này quy định các điều kiện , thủ tục đăng kí kinh doanh và

phạm vi hoạt động của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics. Tại Điều 234 LTM 2005 chỉ quy định rất chung về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics cụ thể: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp

<small>kinh doanh dịch vu logistics theo quy định của pháp luật. Chính phủ quy định</small>

chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics trong Luật thương mại và

các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dich vu logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân

<small>kinh doanh dịch vu logistics ban hành được coi là hành lang pháp lý quan</small>

trọng dé phat trién loai hinh dich vu này tại Việt Nam. Đối với thương nhân kinh doanh các dịch vụ logistics: Theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu phải đáp ứng các điều kiện sau:

<small>* Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo quy định của</small>

pháp luật Việt Nam, đáp ứng các điều kiện của Luật doanh nghiệp và luật doanh nghiệp nhà nước “ là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở

giao dịch 6n định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.

* Thương nhân muốn đăng kí kinh doanh dịch vụ logistics phải “ Có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật, và có đội

ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu”. Các phương tiện, thiết bị, cơng cụ ở đây có

thé là xe nâng hạ hàng hóa, xe ơ tơ, phương tiện đóng gói hàng hóa,...đặc biệt là phải có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu về trình đọ chuyên mô, năng lực

và kiến thức về pháp luật

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Chuyên đề thực tập 32 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

Trong điều 6 nghị định 140 đề cập đến điều kiện kinh doanh dich vụ logistics về vận tải. Theo đó, thương nhân muốn kinh doanh dịch vụ logistics về vận tải cũng phải đáp ứng 2 điều kiện:

* Cũng giống như thương nhân kinh doanh dịch vụ logsitcs chủ yếu

<small>“thương nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam”</small>

<small>* Ngoài ra thương nhân kinh doanh ngành vận tải phải tuân thủ quy định</small>

của từng ngành vận tải riêng biệt. Ví dụ thương nhân muốn kinh doanh dịch

vụ vận tải đường biển thì phải tuân theo Bộ luật Hàng hải...

Điều 7 nghị định 140 quy định điều kiện kinh doanh của thương nhân

kinh doanh dịch vụ logistics liên quan khác cúng tương tụ như điều kiện ở trên: Thứ nhất, doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp

<small>luật Việt Nam.</small>

<small>Thứ hai, các thương nhân kinh doanh ở lĩnh vực logsitcis nào phải tuân</small>

thủ điều kiện kinh doanh ở lĩnh vực đó. Ví dụ, thương nhân muốn kinh doanh

trong lĩnh vực viễn thông thì phải tuân thủ nghị định 121/2008/NĐ-CP về hoạt động đầu tư trong lĩnh vực viễn thơng.

<small>Trong ngành logistics thì Bộ công thương là đơn vi chịu trách nhiệm cao</small>

nhất. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn việc đăng ký kinh

<small>doanh theo quy định của pháp luật. Các Bộ Giao thông vận tải, Công thương,</small>

Thơng tin và Truyền thơng có trách nhiệm kiểm tra và giám sát hoạt động

kinh doanh dịch vụ logistics liên quan trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn

<small>của mình</small>

Chính sách thương nhân cịn quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của thương nhân. Quyền và nghĩa vụ của thương doanh nghiệp kinh doanh dich vụ logistics là một nội dung cơ bản của quy định pháp luật về dịch vụ logistics.. Ngoài các quyền hạn cơ bản của một thương nhân kinh doanh trong lĩnh vực thương mai các chủ thé kinh doanh dịch vụ logistics có quyền thoả thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ. Tức là ưu tiên sự thoả thuận cho các

chủ thể lên hàng đầu. Trong trường hợp các chủ thể không thoả thuận được thì theo quy định họ có các quyền và nghĩa vụ tại Điều 235. Quyền cơ bản của

thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là quyền được hưởng thù lao và chỉ

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chuyên đề thực tập 33 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

<small>phí hợp lý khác từ việc thực hiện dich vụ. Trong quá trình thực hiện hợp</small>

đồng, thương nhân kinh doanh logistics có quyền thực hiện khác với chỉ dẫn

của khách hàng nếu điều đó có lý do chính đáng và vì lợi ích của khách hàng

và khách hàng phải được thông báo ngay về việc thay đổi này. Trong một số

trường hợp tôn thất hàng hóa phát sinh do khuyết tật của hàng hóa, do lỗi hoặc theo chỉ dẫn của khách hàng hoặc ngưới được khách hàng ủy quyền gây

nên thương nhân kinh doanh được miễn trách nhiệm. Quyền định đoạt hàng

hoá cầm giữ của người làm dịch vu logistics chỉ phát sinh nếu sau thời hạn 45 ngày ké từ ngày thông báo cầm giữ hang hoá hoặc chứng từ liên quan đến

hàng hố mà khách hàng khơng trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vu logistics có quyền định đoạt hàng hố hoặc chứng từ đó theo quy định của

pháp luật, trong trường hợp hàng hố có dấu hiệu bị hư hỏng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng. Việc định đoạt hàng hoá cầm giữ phải

<small>tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đó là thương nhân kinh doanh</small>

dịch vụ logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt

hàng hố đó trước khi định đoạt hàng hoá. Trường hợp cầm giữ và định đoạt

<small>hàng hoá sai trái gây thiệt hại cho khách hàng thì người làm dịch vu logistics</small>

phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

<small>Các doanh nghiệp kinh doanh dich vu logistics có nghĩa vụ kinh doanhđúng quy định của pháp luật, thực hiện các công việc theo đúng thoả thuận</small>

với khách hàng. Đây được coi là nghĩa vụ cơ bản nhất của người làm dịch vụ logistics dé nhằm đảm bảo được quyền lợi của khách hàng. Các công việc mà

người làm dịch vụ logistics phải thực hiện có thể đã được thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ logistics, hoặc được khách hang hướng dan cụ thé trên cơ sở các quy định chung của hợp đồng. Về nguyên tắc thương nhân kinh doanh

dịch vụ logistics phải làm theo đúng những chỉ dẫn của khách hàng. Tuy

nhiên để đảm bảo lợi ích cho khách hàng thì theo điểm b, c khoản 1Diéu 235

LTM 2005 quy định: “ Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do

<small>chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ</small>

logistics có thê thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chuyên đề thực tập 34 GVHD: GS.TS Đặng Dinh Đào</small>

báo ngay cho khách hàng; Khi xảy ra trường hợp có thé dẫn đến việc khơng

thực hiện được một phần hoặc tồn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn”. Ngồi ra thương nhân kinh

<small>doanh dịch vụ logistics cịn phải có nghĩa vụ thực hiện các cơng việc cho</small>

<small>khách hàng trong một thời gian hợp lý khi mà các bên khơng có thoả thuận.</small>

Riêng đối với dịch vụ logistics liên quan đến vận tải thì thương nhân cịn phải

<small>có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.</small>

Đối với thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch logistics ngoài việc

đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này chỉ được kinh doanh dịch vụ logistics khi tuân thủ các điều kiện cụ thé sau đây:

- Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thì chỉ được thành

lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi

<small>khơng q 50%</small>

<small>- Truong hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thì thành lập cơng ty liên</small>

doanh, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn

chế này chấm dứt vào năm 2014;

<small>- Truong hợp kinh doanh dịch vụ đại lý van tải thì được thành lập cơng</small>

ty liên doanh, trong đó tỷ 1én góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, được thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn góp của nhà

dau tư nước ngoài ké từ năm 2014;

- Trường hợp kinh doanh dịch vụ bơ trợ khác thì được thành lập cơng ty

liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%;

hạn chế này là 51% ké từ năm 2010 và cham dứt hạn chế vào năm 2014.

Với những chính sách như vậy thì cơ cấu thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh dịch vu logistics được phân bố như sau:

<small>SV: Đậu Thị Nguyệt Lop: OTKD Thương mại 51A</small>

</div>

×