Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dạy học nâng cao năng lực học sinh môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 133 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VÔ CƠ HÓA HỌC 9THEO HƯỚNG GẮN LÝ THUYẾT VỚI THỰC TIỄNNHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC</b>

<b>HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH</b>

<b>I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.1. Lý do chọn đề tài</b>

Định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp học sinh: phát triển tồn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Mục tiêu chung của giáo dục THCS là củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, tiếp tục hình thành cho học sinh những cơ sở nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có học vấn phổ thơng cơ bản, có những hiểu biết cần thiết về kĩ thuật và hướng nghiệp để có thể tiếp tục học THPT, trung

<i>học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. (Điều 27/Luật giáodục 2005)</i>

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất lượng dạy - học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Điều đó đã được thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ương.

Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.

Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.

Trong luật Giáo dục ban hành năm 2005 có quy định:

- “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.”(mục 4 điều 27)

- “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.”(mục 2 điều 3)

- “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”(mục 2 điều 28)

Như vậy, giáo dục phổ thông không phải là truyền thụ kiến thức đơn thuần mà chú trọng hơn tới:

- Bồi dưỡng năng lực tự học, học suốt đời, học để nâng cao trình độ chun mơn, học để chuyển đổi nghề nghiệp .

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động và sản xuất.

Hóa học là một trong 10 mơn học của chương trình giáo dục trung học, có vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông.

Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa các thành phần đó. Theo chương trình của bộ giáo dục và đào tạo học sinh bắt đầu được làm quen và học mơn Hóa từ chương trình lớp 8, như vậy ở trung học cơ sở (THCS), học sinh được học mơn Hóa trong hai năm học lớp 8 và lớp 9. Tuy lượng kiến thức trong chương trình Hóa 8, 9 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

không nhiều, cũng chưa đi sâu vào bản chất của Hóa học, mà mới chỉ mang tính chất giới thiệu ban đầu nhưng xét một cách khách quan môn Hóa là một mơn học hay, nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống.

Với nhiều học sinh THCS, mơn Hóa vẫn là một mơn học khó, ngay khi tiếp xúc với mơn Hóa các em phải làm quen với một loạt khái niệm trừu tượng, địi hỏi phải có tư duy và trí tưởng tượng. Hơn nữa, ở lứa tuổi mới lớn các em có rất nhiều sự quan tâm mới nên dễ sao nhãng nhiệm vụ học tập. Thực tế, qua kết quả các bài kiểm tra, bài thi học kì của trường hay đề thi của Phòng giáo dục, Sở giáo dục hoặc kết quả thi vào Trung học phổ thơng mơn Hóa khơng thực sự cao. Qua tìm hiểu tơi được biết ngun nhân chính của hiện tượng trên là do nhiều học sinh trung học cơ sở ít hứng thú học tập với bộ mơn, cho rằng Hóa học là mơn học khó khơng hấp dẫn như những môn học khác, nên kết quả học tập chưa cao.

<small> </small> Từ thực trạng trên nhận thấy rằng muốn hoàn thành mục tiêu giáo dục trung học cơ sở đối với mơn Hóa học cần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. Trăn trở với vấn đề này tôi nhận ra rằng cần nâng cao hứng thú học tập bộ mơn từ đó sẽ cải thiện và nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học. Vì vậy trong nỗ nực đổi mới phương pháp dạy học trên lớp theo định hướng chung của Bộ GD-ĐT, tôi chú trọng theo hướng khai thác hiệu quả sách giáo khoa Hóa học 9 theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh từ đó cải thiện, nâng cao chất lượng học tập bộ mơn Hóa học.

Cũng cần nói thêm rằng, trước tình hình khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão, công nghệ dạy học cũng được thay đổi, lịch sử xã hội cũng có nhiều biến động thì việc thay đổi sách giáo khoa là cần thiết, nếu khơng chương trình giáo dục của chúng ta sẽ lạc hậu, tụt hậu so với khu vực và trên thế giới.

Bàn về sách giáo khoa của chúng ta hiện nay, thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, bắt đầu từ năm học 2002 – 2003 thực hiện thay sách lớp 1, lớp 6; năm 2003-2004 thay sách lớp 2, lớp 7; năm 2004-2005 thay sách lớp 3, lớp 8; năm 2005-2006 thay sách lớp 4, lớp 9; năm 2006-2007 thay sách lớp 5. Như vậy từ năm 2006 -2007 học sinh THCS học theo sách giáo khoa Hóa học mới. Qua nhiều năm thực hiện nhận định chung chương trình và các mơn học đã bám sát mục tiêu giáo dục, đã chú ý tới giáo dục tồn diện con người về các mặt đức, trí, thể, mỹ, đã đảm bảo được tính chính xác, khoa học, hiện đại, cập nhật và tiếp cận được trình độ giáo dục ở các nước phát

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

triển trong khu vực. Tuy vậy “Chương trình và sách giáo khoa cần hỗ trợ giáo viên dạy cho học sinh có năng lực phân tích kiến thức, kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hơn so với hiện nay. Bởi vì sach giáo khoa hiện nay đang thừa nhiều kiến thức hàn lâm và thiếu kỹ năng thực hành. Nội dung sách giáo khoa mới cần tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh, coi trọng về phương pháp học hơn là tăng cường quá nhiều kiến thức. Cần có giải pháp giúp học sinh tự học theo năng lực cá nhân. Cũng trao đổi về sách giáo khoa phổ thông hiện nay Giáo sư – Tiến sĩ Văn Như Cương nhận định: “Chương trình cịn nặng vì đưa cả một số kiến thức khơng phải cơ bản nhất, không cần thiết cho HS. Nhưng mặt khác, so với các

<i>nước chương trình của ta thấp, thậm chí q thấp...cịn nặng về dạy chữ, ít nộidung dạy người...” </i>

Đối với sách giáo khoa Hóa học 9 bên cạnh những ưu điểm về về kiến thức, kĩ năng so với sách giáo khoa trước đây cũng phải nhận thấy rằng ít nhiều sách giáo khoa Hóa học 9 chưa đáp ứng được yêu cầu thời đại. Nhưng xét trong quá trình dạy học tuy vẫn còn một số vấn đề cần điều chỉnh nhưng sách giáo khoa Hóa học 9 đến thời điểm hiện nay vẫn là một tài liệu chính thống, được biên soạn công phu và khoa học. Từ năm học 2013 – 2014, Bộ GD – ĐT bắt đầu triển khai dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh đối với tất cả các mơn học bậc THCS và THPT. Vì vậy khi sách giáo khoa Hóa học mới chưa ra đời thì việc nghiên cứu, sử dụng sách giáo khoa hiện hành một cách hiệu quả nhất nhằm phát triển năng lực học sinh trong đó có năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống là vấn đề thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn.

Trường THCS ……… nơi tôi đang giảng dạy là một trong số 10 trung tâm chất lượng cao THCS của tỉnh Nam Định. Đây là ngơi trường có bề dày truyền thống dạy tốt – học tốt, ln có chất lượng giáo dục toàn diện đứng đầu toàn tỉnh. Hầu hết học sinh của trường đều là những học sinh chăm ngoan, hiếu học, có tư chất, năng lực tư duy tốt. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng học tập đồng nghĩa với việc nâng cao hứng thú học tập bộ mơn, khi các em có hứng thú, cùng với nền tảng tư duy tốt và phương pháp dạy học hiệu quả, khoa học của giáo viên chắc chắn kết quả học tập sẽ được cải thiện và có những bước tiến mới. Trên cơ sở mơn Hóa học là một bộ mơn khoa học thực nghiệm, cùng với nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 9 nhiều năm, tơi nhận thấy theo lộ trình kiến thức trong sách giáo khoa có rất nhiều hiện tượng thực tế liên quan đến kiến thức trong bài hoặc nhiều hiện tượng thực tế có thể giải thích được thơng qua kiến thức Hóa học được học, hay 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiều vấn đề nóng hổi, bức xúc trong xã hội có liên quan đến các biến đổi hóa học. Với nền tảng tư duy tốt các em học sinh của tôi nếu được dẫn dắt, tổ chức hoạt động phù hợp các em dễ dàng vận dụng hoặc sử dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề thực tiễn, đưa kiến thức ra khỏi trang sách giáo khoa Hóa học đi vào cuộc sống. Từ niềm vui thích khi giải quyết được các vấn đề thực tế đồng thời các em hiểu sâu sắc, khắc sâu kiến thức được học, có thể vận dụng kiến thức sáng tạo ở những tầm cao mới từ đó khơi dậy ở các em đam mê học tập, yêu thích bộ mơn, khắc phục khó khăn để chiếm lĩnh tri thức và hệ quả là kết quả học tập tốt hơn và cao hơn nữa là bồi dưỡng cho các em tư duy khoa học biện chứng kiến thức, kĩ năng của con người xã hội chủ nghĩa sẵn sàng học tập lên cao trở thành những công dân năng động của thời kì mới.

<b>2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài</b>

2.1. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống

2.2. Nhiệm vụ của đề tài.

Nghiên cứu cơ sở lí luận, tìm hiểu bản chất của việc dạy học theo chủ đề phát triển năng lực học sinh nói chung và đối với bộ mơn Hóa học 9 nói riêng đặc biệt là vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu quả, tính khả thi của những biện pháp và rút ra các bài học kinh nghiệm.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Nghiên cứu tiến hành trên đối tượng là 78 học sinh lớp 9A, 9B năm học 2015 – 2016 Trường THCS Nguyễn Hiền.

<b>4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu</b>

Tập trung nghiên cứu việc dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống theo các hướng sau:

Tìm hiểu về hóa chất, vật liệu thay thế cho các hóa chất bị thiếu trong phịng thí nghiệm của nhà trường.

Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Tìm hiểu các lĩnh vực sản xuất liên quan đến kiến thức được học.

<b>5. Giả thuyết khoa học</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Việc giáo viên nắm vững cơ sở lý luận và có các biện pháp thích hợp, khả thi, chuẩn bị công phu, bài bản, khoa học sẽ làm cho học sinh tham gia nhiệt tình, chủ động vào quá trình học tập tăng hứng thú học tập, u thích bộ mơn nâng cao năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng các phương pháp lý luận sau:

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các vấn đề lý luận được trình bày trong sách, báo, các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài.

Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Xây dựng và phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến của học sinh.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức về các vấn đề thực tế có liên quan đến kiến thức Hóa học 9 đưa vào nội dung giảng dạy, xử lí kết quả bằng phương pháp thống kê tốn học.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên các số liệu thu được phân tích và tổng hợp để tìm ra hiệu quả của việc dạy học Hóa học gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến các giảng viên Hóa học của Trường CĐSP Nam Định và các giáo viên lâu năm trong nghề có chun mơn giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có thành tích cao trong dạy học mơn Hóa học.

Phương pháp xử lí thơng tin: dùng phương pháp thống kê, xử lí số liệu thu được từ phiếu thăm dò ý kiến và kết quả kiểm tra tại các lớp thực nghiệm và đối chứng.

<b>II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP</b>

<b>1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến</b>

Hiện nay, cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đang là một xu thế tất yếu của sự phát triển, nó trở thành làn sóng mạnh mẽ tác động đến tất cả các nước trên thế giới cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Kinh nghiệm cũng như thực tiễn đã chỉ ra rằng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa có mối quan hệ chặt chẽ với sự nghiệp GD&ĐT. Đảng và nhà nước ta khẳng định phát triển GD&ĐT là một trong những nội dung quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, do đó chăm lo cho giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Ngành giáo dục nói chung, cá nhân các nhà giáo nói riêng ln nỗ lực đổi mới nội dung, phương pháp để đem lại hiệu quả giáo dục tốt nhất.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Điều 28/Luật giáo dục – 2005 yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông chỉ rõ: Nội dung giáo dục phổ thơng phải bảo đảm tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học. Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi

<i><b>dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú học tập cho học sinh.</b></i>

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong q trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.

Vì vậy trong cơng tác giảng dạy nói chung cũng như cơng tác giảng dạy bộ mơn Hóa học nói riêng, việc nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo luôn thôi thúc những nhà giáo tâm huyết, miệt mài nghiên cứu để tìm ra những phương pháp hiệu quả. Có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiêu sáng kiến kinh nghiệm về vấn đề này. Qua nghiên cứu, tìm hiểu các luận văn, khóa luận tốt nghiệp và sáng kiến kinh nghiệm đều xoay quanh các biện pháp nhằm nâng cao hứng thú và hiệu quả học

<i>tập cho học sinh đã thực hiện có hiệu quả trong thực nghiệm sư phạm, là tài liệu</i>

tham khảo có giá trị cho giáo viên dạy Hóa học. Tuy vậy tơi nhận thấy chưa có nhiều đề tài nào đi theo hướng khai thác hiệu quả sách giáo khoa, trên cơ sở sách giáo khoa gắn các kiến thức trong sách với thực tế, gắn kiến thức sách vở với cuộc sống đời thường để từ đó học sinh nhận ra giá trị thực tiến, giá trị hữu dụng khi học tập bộ mơn Hóa học cho cuộc sống hiện nay và sau này của các em nâng cao, phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thực trạng </b>

<b>a. Thuận lợi- khó khăn. * Thuận lợi:</b>

- Trường THCS ….. nằm trên địa ……., là một trong mười trung tâm chất lượng cao giáo dục trung học cơ sở của tỉnh …….. Đây là ngơi trường có bề dày thành tích dạy và học. Nhà trường ln quan tâm đến chất lượng giáo dục toàn diện nên mơn Hóa học cũng như những mơn học khác ln nhận được sự quan tâm tạo điều kiện một cách thích đáng. Là một trường đạt chuẩn quốc gia, Trường THCS Nguyễn Hiền có đầy đủ trang thiết bị vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cho việc dạy học Hóa học. Phịng bộ mơn có hệ thống dụng cụ và hóa chất được cấp đầy đủ, có hệ thống camera và máy chiếu đa năng rất thuận lợi cho hoạt động dạy và học.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình có trách nhiệm trong cơng việc, trình độ chun mơn tương đối vững vàng, có khả năng sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin phục vụ giảng dạy, yêu nghề mến trẻ, ý thức sâu sắc về vai trò của người giáo viên trung học cơ sở trong việc thưc hiện nhiệm vụ giáo dục phổ thông. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, say chuyên môn, thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn với vai trò là học viên hoặc báo cáo viên, thường xuyên cập nhập, tìm hiểu, học tập về các định hướng đổi mới trong giáo dục.

- Hầu hết học sinh trong trường THCS ……. nói chung và học sinh khối 9 nói riêng đều là những học sinh chăm ngoan, hiếu học, có tinh thần học tập nghiêm túc, có nghị lực phấn đấu vươn lên. Phụ huynh học sinh chăm lo cho học tập của con em mình.

- Mơn Hóa là mơn khoa học thực nghiệm vì thế gắn bó chặt chẽ với đời sống. Các kiến thức trong sách giáo khoa Hóa học 9 có tính liên hệ thực tiễn cao, thuận lợi cho hướng nghiên cứu của giáo viên.

- Năm học ….., Sở GD – ĐT …….quyết định môn thi thứ 3 vào THPT là mơn tích hợp 6 bộ mơn trong đó có mơn Hóa học chiếm 10% lượng kiến thức nên học sinh có sự chú trọng hơn đến học bộ mơn Hóa học.

<b>* Khó khăn:</b>

<b> - Đặc thù bộ môn là môn khoa học thực nghiệm, các kiến thức mới, phức tạp,</b>

trừu tượng có sự liên quan móc xích với nhau. Về kiến thức có thể nói mơn Hóa là một mơn học khó đối với học sinh.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Ở độ tuổi 14,15 của học sinh lớp 8,9 về đặc điểm tư duy: khả năng tư duy trừu tượng còn hạn chế, về đặc điểm tâm lí: đây là độ tuổi có nhiều sự quan tâm mới nên dễ sao nhãng học tập nhất là với những kiến thức mới và khó hiểu.

- Do đặc điểm là trường chất lượng cao của huyện nên học sinh trong trường quy tụ từ tất cả các vùng trong toàn huyện Nam Trực, nhiều học sinh phải xa nhà thiếu sự chăm lo sát sao của gia đình.

- Thời gian học tập trên lớp khơng nhiều chỉ có 2 tiết một tuần, mỗi tiết thời gian 45 phút, lượng kiến thức trong sách có bài khá nặng. Muốn học sinh có thể liên hệ được thực tế thì trước hết các em phải nắm rõ kiến thức cơ bản. Vì vậy sắp xếp các hoạt động sao cho thực sự khoa học để học sinh vừa lĩnh hội đầy đủ kiến thức lí thuyết, vừa có thời gian liên hệ thực tế là một nhiệm vụ khơng hề đơn giản.

<b>b. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra</b>

- Những năm trước đây, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa của nước ta nhìn chung cịn mang tính hàn lâm, kinh viện nặng về thi cử; chưa chú trọng đến tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội cũng như nhu cầu của người học. Giáo dục trí dục chưa kết hợp hữu cơ với giáo dục phẩm chất đạo đức, con người. Do đó, chất lượng giáo dục cịn thấp, một mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, mặt khác chưa đáp ứng được các ngành nghề trong xã hội. Học sinh còn hạn chế về năng lực tư duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả năng tự lập nghiệp còn hạn chế.

Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách lớn trong tồn ngành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường phổ thơng nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Nội dung giáo dục, đặc biệt là nội dung, cơ cấu sách giáo khoa được thay đổi một cách hợp lý vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức phổ thơng, cơ bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Tuy còn nhiều vấn đề phải bàn nhưng nghiên cứu sách giáo khoa Hóa 9 có thể thấy rõ định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn của nội dung đổi mới dạy học Hóa học. Tuy vậy đi từ lí thuyết đến thực tế là một khoảng cách khá xa. Thời gian học 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tập trên lớp có hạn, lượng kiến thức nặng, áp lực học tập nhiều môn…hơn nữa học sinh lớp 9 là lứa tuổi mới lớn có rất nhiều sự quan tâm mới rất dễ sao nhãng việc học. Một bộ phận học sinh có tâm lí tập trung học thi vào THPT sau đó sẽ học hóa sau. Đó là những khó khăn rất khó tháo gỡ đối với đổi mới dạy học bộ môn Hóa học.

<b>Thực trạng khả năng vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của HS trường THCS Nguyễn Hiền </b>

<b>a. Mục đích điều tra</b>

- Tìm hiểu thực trạng khả năng vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của học sinh lớp 9.

- Rút ra những kết luận cần thiết và tìm hiểu những biện pháp nâng cao năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

<b>b. Đối tượng điều tra</b>

Tiến hành điều tra với 78 học sinh của 2 lớp 9A, B Trường THCS Nguyễn Hiền năm học 2012 – 2013. Phát phiếu vào thứ 2 thu phiếu vào thứ 6 và thứ 7 tuần học đầu tiên của năm học.

Bảng 1.1.

Số lượng phiếu thăm dò thực trạng khả năng vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của học sinh lớp 9.

<i>(Trong 77 phiếu thu vào có 36 học sinh nam và 41 học sinh nữ)</i>

<b>c. Mô tả phiếu điều tra</b>

Trong phiếu điều tra, chúng tơi đưa ra 3 nhóm câu hỏi (phụ lục 2). Nội dung của từng nhóm câu hỏi tập trung vào các ý:

a. Sở thích của học sinh về các môn học ở trường phổ thông (12 môn

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. Ý kiến của học sinh về các kiến thức mơn hóa học vận dụng vào thực tiễn (14 câu đóng và 1 câu mở)

c. Ý kiến của học sinh năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống (12 câu hỏi đóng và 1 câu hỏi mở).

<b>d. Cách xử lý kết quả điều tra</b>

Thống kê số ý kiến của học sinh trong mỗi câu hỏi, tính điểm nội dung theo các mức quy đổi như bảng 1.

<small> </small>Bảng 1.2. Điểm quy đổi các mức độ trả lời của phiếu thăm dò

<b>STT Mức độ ở mục Mức độ ở mục 2, 3, 4Ký hiệuĐiểm quy đổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Điểm trung bình =</b>

<b>Tổng số ý kiến</b>

Dựa vào điểm trung bình, chúng tơi phân tích, nhận xét ý kiến của học sinh về những nội dung điều tra và đưa ra kết luận.

<b>1.4.5. Kết quả điều tra</b>

Nhận xét chung: học sinh đã thể hiện ý thức xây dựng, trả lời nghiêm túc và đầy đủ những câu hỏi đã được đặt ra. Các em đã đưa ý kiến của mình vào hầu hết những câu hỏi, chỉ trong 2 câu hỏi “ý kiến khác” thì ít có em đề cập đến.

<b> Kết quả cụ thể từng nội dung cần tìm hiểu như sau:</b>

* Ý ki ế n c ủ a họ c sinh v ề sở thích các m ô n họ c trong c h ươ ng trình p h ổ t hông Trong các môn học ở trường phổ thơng, mơn hóa được các em yêu thích thứ tư (đạt 3.64 điểm) và sau mơn Tốn, Văn, Anh, điểm mơn Hóa và Lý xấp xỉ nhau. Trong đó, số phiếu và tỉ lệ phần trăm được thể hiện qua bảng 1.3.

Bảng 1.3. Sở thích của học sinh về mơn Hóa học

Dựa vào bảng 1.3, nhận thấy chưa nhiều học sinh thích mơn hóa học (25,5%) và khá nhiều học sinh ghét môn này (chiếm 23,3%). Một nửa số học sinh khơng thích cũng khơng ghét mơn Hóa.

* Ý ki ế n c ủ a h ọ c sinh v ề m ơn hóa h ọ c

Theo ý kiến về mơn hóa học của 180 học sinh tại 5 lớp trường thực nghiệm được tính theo điểm trung bình cụ thể ở bảng 1.4 (thống kê chi tiết ở phụ lục 5).

Bảng 1.4. Ý kiến của học sinh về mơn hóa học

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>1Mơn hóa cung cấp cho em những tri thức bổ ích và cần</small>

<small>3Em hay trao đổi với bạn về nội dung bài và các kiến thức</small>

<small>11Em thích phân tích, sửa chữa, bổ sung câu trả lời của các</small>

<small> Em thấy việc dạy học theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễngiúp phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộcsống.</small>

<small>2,31 2,12 2,24</small>

Dựa vào bảng 1.4, nhận thấy mức độ học sinh quan tâm đến mơn hóa như sau: - Mơn Hóa cung cấp cho em những tri thức bổ ích và cần thiết (3,88 điểm). - Em luôn tập trung chú ý cao trong giờ học (3,34 điểm).

- Em hay trao đổi với bạn về nội dung bài và các kiến thức có liên quan (3,26 điểm).

Tuy nhiên, học sinh chưa có nhiều hứng thú với mơn hóa (đặc biệt là những học sinh nữ). Các em chưa thích tự tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức hay trao đổi những hiểu biết của mình với người khác. Có thể thấy rõ điều này qua ý kiến của học sinh: - Khi rảnh rỗi, em thích đọc tài liệu về hóa học và các tài liệu có liên quan (2,38 điểm).

-

Em thích tự tìm hiểu, giải thích các vấn đề về hóa học (2,56 điểm). - Em hay nêu thắc mắc những vấn đề chưa rõ với giáo viên (2,62 điểm). - Em thích phân tích, sửa chữa, bổ sung câu trả lời của các bạn (2,63 điểm). - Em luôn phát biểu ý kiến xây dựng bài trong giờ học (2,65 điểm).

- Em thấy việc dạy học theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễn giúp phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống (2,69 điểm).

* Ý ki ế n c ủ a h ọ c sinh v ề nguyên nhân làm cho các em hứ ng thú họ c m ôn hóa họ c Việc hứng thú học môn hóa của học sinh có rất nhiều nguyên nhân. Điểm trung bình về ý kiến của học sinh được thể hiện qua bảng 1.5 (thống kê chi tiết ở phụ lục 6).

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bảng 1.5. Nguyên nhân làm cho học sinh hứng thú học mơn hóa học

1 <small>Giúp em hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc</small>

4 <small>Nội dung kiến thức bài học phong phú gắn với thực tế giúp em giải quyết được các vấn đề liên quan trong cuộc sống</small>

3.51 3.51 3.51

8 <small>Được cung cấp nhiều hình ảnh, sơ đồ rõ ràng, đẹp và</small>

9 <small>Có nhiều tài liệu tham khảo giúp em có thể tự tìm hiểu</small>

Dựa vào bảng 1.5, chúng tơi nhận thấy giới tính không làm ảnh hưởng nhiều đến nhận xét của học sinh về những nguyên nhân khiến các em hứng thú học mơn hóa học. Một số nguyên nhân chính khiến các em yêu thích môn này là:

-

Giúp em hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống (3,94 điểm).

-

Có những thí nghiệm hấp dẫn, bất ngờ (3,86 điểm).

-

Giáo viên giảng dễ hiểu, dễ ghi bài (3,62 điểm).

<small> </small>

-

Nội dung kiến thức bài học phong phú gắn với thực tế giúp em giải quyết được các vấn đề liên quan trong cuộc sống (3,51 điểm).

Tuy học sinh đa số ý thức mơn Hóa học là bộ mơn có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống nhưng năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống của học sinh còn hạn chế (2,37 điểm)

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Nhận xét:</b></i>

Dựa vào kết quả điều tra, chúng tôi nhận thấy tuy học sinh ý thức được tầm quan trọng của mơn Hóa, đặc biệt là các kiến thức Hóa học, năng lực thực hành kiến thức Hóa học có ý nghĩa lớn với cuộc sống nhưng đa ố chưa nhiều hứng thú với bộ môn, phần nhiều học sinh hạn chế năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

Dạy và học là loại hình hoạt động hai chiều, nó địi hỏi nhất thiết phải có tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh. Tác động ấy diễn ra trong những điều kiện nhất định (điều kiện vật chất - học tập, điều kiện vệ sinh, điều kiện tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ...). Dạy và học không thể thiếu tác động qua lại biện chứng giữa giáo viên và học sinh. Nếu sự tích cực truyền đạt của giáo viên mà khơng có sự tích cực hoạt động để tiếp thu kiến thức của học sinh thì q trình dạy và học thực tế khơng diễn ra. Trước những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, với việc ứng dụng hệ thống các phương pháp dạy học tích cực, nhà trường đang có những biến đổi về chất trong cách dạy và cách học. Học sinh đến trường không phải chỉ để nghe những điều thầy dạy vì "nghe rồi quên, nhìn thì sẽ nhớ, nhưng làm thì mới hiểu" (tục ngữ cổ phương Đơng). Chỉ có bắt tay vào làm mới có thể hiểu sâu sắc. Đúng như Brune đã nhận xét: "Kiến thức thu nhận bằng con đường tự khám phá là kiến thức vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất".

Do đó tơi lựa chọn phương án dạy học theo hướng “khai thác hiệu quả sách giáo khoa – gắn lí thuyết với thực tiễn để học sinh tự mình đưa kiến thức bước ra khỏi trang sách đi vào cuộc sống. Các em hào hứng, u thích bộ mơn sẽ khắc phục mọi khó khăn để lĩnh hội tri thức và kết quả tất yếu là kết quả học tập tăng, cùng với đó là việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo, khả năng hành động thực tế trên cơ sở

<i>khoa học, hình thành năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. </i>

<b>2. Giải pháp sau khi có sáng kiến</b>

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.

<b>Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh</b>

<i>* Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức của học sinh</i>

Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh là khả năng của bản thân người học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức

Với cách hiểu trên, cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức của học sinh có thể được mơ tả dưới dạng các tiêu chí như sau:

- Có khả năng tiếp cận vấn đề/vấn đề thực tiễn. - Có kiến thức về tình huống cần giải quyết. - Lập kế hoạch để giải quyết tình huống đặt ra.

- Phân tích được tình huống; phát hiện được vấn đề đặt ra của tình huống. - Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến tình huống. - Đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống.

- Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay khơng phù hợp của giải pháp thực hiện.

Từ các tiêu chí trên của năng lực vận dụng kiến thức có thể mô tả thành nhiều chỉ báo với các mức độ khác nhau để thơng qua đó giáo viên có thể xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển năng lực này của học sinh thông qua dạy học tích hợp. Có nhiều cách khác nhau để xác định các mức độ của năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, cụ thể:

- Theo cơ sở kiến thức khoa học cần vận dụng để xác định các mức độ khác nhau như: học sinh chỉ cần vận dụng một kiến thức khoa học hoặc vận dụng nhiều kiến thức khoa học để giải quyết một vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Theo mức độ quen thuộc hay tính sáng tạo của người học. - Theo mức độ tham gia của học sinh trong giải quyết vấn đề.

- Theo mức độ nhận thức của học sinh: tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi mang tính lý thuyết; vận dụng kiến thức để giải thích các sự kiện, hiện tượng của lý thuyết; vận dụng kiến thức để giải quyết những tình huống xảy ra trong thực tiễn; vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình huống trong thực tiễn hoặc những cơng trình nghiên cứu khoa học vừa sức, đề ra kế hoạch hành động cụ thể hoặc viết báo cáo…

<i>* Sự cần thiết của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh</i>

Việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra của học sinh như: vận dụng kiến thức để giải bài tập, tiếp thu và xây dựng tri thức cho những bài học mới hay cao nhất là vận dụng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống của các em. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức có thể giúp cho học sinh:

- Nắm vững kiến thức đã học để vận dụng những kiến thức giải quyết những bài tập hay xây dựng kiến thức cho bài học mới; nắm vững kiến thức đã học, có khả năng liên hệ, liên kết các kiến thức bởi những vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học;

- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào trong học tập, trong cuộc sống giúp các em học đi đôi với hành. Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết; năng lực tự học;

- Hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn; Có tâm thế ln ln chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn;

- Giúp cho học sinh có được những hiểu biết về thế giới tự nhiên, chu kỳ hoạt động và tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với cuộc sống con người cũng như ảnh hưởng của con người đến thế giới tự nhiên;

- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của các em;

- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.

Từ các phân tích tổng quan trên, tơi áp dụng đối với việc dạy học phát triển năng lực bộ mơn Hóa học đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống, xây dựng các giải pháp, biện pháp thực hiện yêu cầu đặt ra:

a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

Khai thác hiệu quả sách giáo khoa Hóa học 9 theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh từ đó nâng cao kết quả học tập đồng thời hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, năng lực hành động thực tế nâng cao năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

Để thực hiện đổi mới này, trước tiên giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng, nhiệm vụ của mơn Hóa học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đặc biệt giáo viên phải hết sức chú ý chuẩn kiến thức, kĩ năng vì chuẩn kiến thức, kĩ năng các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng học sinh phải đạt đối với mỗi đơn vị kiến thức, đối với mỗi bài, đối với tồn bộ chương trình. Trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp với định hướng dạy học theo chủ đề phát triển năng lực học sinh, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống và đặc điểm học sinh, đặc điểm địa phương lựa chọn kiến thức thực tế cho phù hợp.

<b>Năng </b>

a) Có năng lực hệ thống hóa kiến thức.

a)Có năng lực hệ thống hóa kiến thức , phân loại kiến thức hóa học , hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hóa học có ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh

c) Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường. d) Năng lực phát hiện các

vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích.

d) Tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lính vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liên mơn khác. e) Năng lực độc lập sáng

tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn

e) Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia NCKH để giải quyết các vấn đề đó.

Sau đó giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu hệ thống các kiến thưc liên quan đến thực tế đã được tích hợp trong sách. Sử dụng các nguồn thông tin khác nhau như sách báo, các môn học liên quan, đặc biệt là tài nguyên mạng Internet để sưu tầm các kiến thức thực tế liên quan. Lưu ý rằng cần lựa chọn các kiến thức thực tế có liên quan chặt chẽ đến môn học, trên cơ sở kiến thức đã được học, hoặc có thể phát triển trên cơ sở kiến thức đã học. Không nên sa đà, tham mở rộng lên kiến thức của các lớp trên vì như thế vơ hình lại làm tăng độ nặng của kiến thức. Nếu thực tế quen thuộc với cuộc sống có liên quan đến bài dạy nhưng để giải thích nó phải sử dụng kiến thức của lớp học cao hơn thì nên đưa vào nhưng chỉ giải thích ở mức độ dễ hiểu trên cơ sở hiểu biết của đa số học sinh. Đối với học sinh khá giỏi có thể khuyến khích các em về nhà tìm hiểu thêm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Soạn giáo án chi tiết: Khâu này cực kì quan trọng vì khi có giáo án chi tiết giáo viên sẽ chủ động khi lên lớp. Một giáo án khoa học, hợp lí là cơ sở cho một giờ dạy thành công.

Khi dạy học chú trọng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, theo hướng gắn kí thuyết với thực tế việc soạn giảng trên powerpoint sẽ hỗ trợ tích cực với ưu điểm về âm thanh, màu sắc, tiết kiệm được thời gian và đem lại hiệu quả cao.

Có nhiều hình thức khác nhau để dạy học theo hướng gắn lí thuyết với thực tế. Có thể kể ra các hình thức sau:

<b>Cách 1: Sử dụng hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống để giới thiệu bài giảng</b>

mới.

<b>Cách 2: Liên hệ các hiện tượng thực tiễn gắn với mỗi phương trình phản ứng. Cách 3: Giải thích hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống sau khi đã kết thúc bài</b>

học.

<b>Cách 4: Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua</b>

những câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười, những câu chuyện hóa học bất ngờ, kì lạ, gây chú ý.

<b>Cách 5: Sử dụng các bài tập Hóa học có tính thực tế</b>

<b>Cách 6: Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời</b>

sống ngày thường ở địa phương, gia đình … sau khi đã học bài giảng hoặc sử dụng các ảo thuật hóa học

<b>Cách 7: Gắn các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường có tính</b>

thời sự, cập nhật, nóng hổi… đặc biệt là vấn đề mơi trường và vệ sinh an tồn thực phẩm, từ đó liên hệ với nội dung bài giảng.

<b>Cách 8: Tìm kiến các hóa chất thay thế cho các hóa chất cịn thiếu trong phịng thí</b>

<b>Cách 9: Liên hệ thực tế qua phần ứng dụng và sản xuất chất.</b>

<b>Cách 10: Tổ chức các hoạt động thực tế, cho học sinh đi tham quan công ty, các cơ</b>

sở sản xuất, công xưởng, làng nghề, chú trọng đến tính địa phương.

Sau đây là phần trình bày chi tiết mỗi hình thức với hệ thống tương đối đầy đủ các kiến thức thực tế mà tôi đã tiến hành nhằm phát triển năng lực cho học sinh chú trọng năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Hệ thống kiến thức thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tế này áp dụng theo chủ quan của người dạy theo tình hình trường THCS Nguyễn Hiền.

Cách 1: Sử dụng hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống để giới thiệu bài giảng mới.

Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khơi hài hay tóm tắt tính chất của chất hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.

Cách 2: Liên hệ các hiện tượng thực tiễn gắn với mỗi phương trình phản ứng.

Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hố học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Đây cũng là định hướng dễ nhận thấy trong cách viết sách giáo khoa.

Cách 3: Giải thích hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống sau khi đã kết thúc bài học.

Sau khi đã có hệ thống kiến thức, sử dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, đề xuất phương án giải quết các nhiệm vụ thực tế.

Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo

Nhìn chung 3 hình thức trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Linh hoạt trong mỗi bài hay phụ thuộc vào đặc điểm học sinh, chủ quan của giáo viên để lựa chọn cho phù hợp. Có hai cách tiến hành tùy vào mức độ khó hay dễ, quen hay lạ của kiến thức, tùy vào tư duy học sinh mà áp dụng cho phù hợp. Nếu kiến thức dễ, học sinh tư duy tốt, hoặc có liên hệ với kiến thức cũ có thể nêu hiện tượng u cầu học sinh giải thích sau đó khái quát thành kiến thức hoặc ngược lại nếu kiến thức khó, mới thì dạy kiến thức trước rồi áp dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Cụ thể các kiếm thức thực tế áp dụng cho ba cách trên như sau:

<b>CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b> Chủ điểm</b>: Tính ch t hố h c c a oxit. Khái quát v s phân lo i oxitất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ọc của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ủa oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ề sự phân loại oxit ự phân loại oxit ại oxit

<i><b>1. Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh lam</b></i>

Muối đồng (II)sunfat thường được pha vào nước các hồ bơi tạo màu xanh mát mắt. Ngồi ra nó cịn có tác dụng ức chế sự phát triển của một

<b>Chủ điểm: Một số oxit quan trọng - CaO</b>

Như là một sản phẩm thương mại thì vơi sống có chứa lẫn cả ơxít magiê (MgO), ơ xít silíc SiO<small>2</small> và mọt lượng nhỏ ơxít nhơm Al<small>2</small>O<small>3</small> và các ơxít sắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Áp dụngNội dung</b>

Mở bài

<b>1. Canxi ơxít - CaO, </b>

CaO còn được biết đến với tên gọi canxia, các tên gọi thông thường khác là vôi sống, (vôi nung) là một <b>ơxít</b> của <b>canxi</b>, được sử dụng rộng

<i><b>2. Phản ứng giứa CaO và nước được gọi là phản ứng tôi vôi</b></i>

Khi cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bóc lên mù mịt, nước vôi như bị sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của người và động vật. Do đó cần tránh xa hố đang tơi vơi hoặc sau khi tơi vơi ít nhất 2 ngày. Khi tôi vôi đã xảy ra phản ứng tạo thành canxi hiđroxit:

CaO + H<small>2</small>O <small></small> Ca(OH)<small>2</small>

Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên và bốc hơi đem theo cả những hạt Ca(OH)<small>2</small> rất nhỏ tạo thành như khói mù trắng. Do nhiệt tỏa ra nhiều nên nhiệt độ của hố vơi rất cao. Do đó người và động vật cần tránh xa hố vơi để tránh hít phải Ca(OH)2 hoặc rơi xuống hố vôi tôi sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.

<i><b>3. CaO có tính hút ẩm mạnh</b></i>

Từ xưa, các cụ đã biết dùng vôi tôi cho vào chai, lọ để bảo quản cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bánh, kẹo không bị ẩm mốc, chảy nước… Hiện nay CaO được sử dụng làm chất hút ẩm trong nhiều lĩnh vực:

<i>* CaO làm túi hút ẩm thực phẩm: </i>

Để bảo quản bánh kẹo và thực phẩm khô ráo, tất cả các công ty thực phẩm trên thế giới thường sử dụng "Gói hút ẩm" đóng gói trong bao bì chứa bánh kẹo và thực phẩm cần bảo quản. Gói hút ẩm thường là các túi khơng thấm nước, có cấu tạo đặc biệt cho khí ẩm dễ dàng xuyên qua, bên trong túi chứa các hóa chất có khả năng hút ẩm cao so với trọng lượng của nó như Silicagen (SiO2), ơxít canxi (CaO - vôi sống), đất sét Bentonite... Trong đó, Silicagen và ơxít canxi là được sử dụng nhiều nhất do độ hút ẩm tốt, giá rẻ và an tồn với thực phẩm. Đặc biệt, ơxít canxi được sử dụng ngày càng nhiều vì đó là chất có nguồn gốc từ thiên nhiên và gần gũi với con người, ít độc hại. (Chú ý khơng được nuốt hoặc để hạt chống ẩm rơi vào mắt rất nguy hiểm)

<i><b>* CaO chống trời nồm: Trong trường hợp nhà đã lát nền rồi, cách </b></i>

chống ẩm đơn giản nhất là mua 10-15 kg vôi sống, đựng vào thùng gỗ hoặc giấy rồi đặt dưới gầm giường hoặc góc phịng. Khi trời khơng ẩm lắm, bạn khơng được mở nắp thùng. Khi thời tiết thật ẩm, hoặc nhà rất ướt, bạn hãy mở nắp thùng vôi ra, đóng kín cửa (chỉ mở cửa sổ thơng gió). Vôi sống sẽ hút ẩm, làm cho nhà khô ráo.

* Trong phịng thí nghiệm CaO là một trong các loại hóa chất hút ẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Phần I/2. CaO tác dụng với axit

<i><b>4. CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải củacác nhà máy cơng nghiệp, khử độc môi trường…</b></i>

- Đất trồng bị chua (nhiễm axit), CaO trung hòa axit lầm đất hết chua.

- Dùng CaO khử độc mơi trường, xử lí nước thải (thay đổi độ pH của môi trường nên vi khuẩn bị tiêu diệt – sẽ tìm hiểu trong bài bazơ)

Phần I/2. CaO tác dụng với oxit axit

Vôi sống để lâu trong khơng khí bị kém chất lượng do CaO phản ứng với CO<small>2</small> trong khơng khí, phản ứng với hơi nước… vì vậy khi bảo quản phải cho vào thùng kín hoặc túi nilon buộc kín tránh tiếp xúc với khơng khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Một số oxit quan trọng SO2</small></b>

Giới thiệu bài mới

<b>1. Lưu huỳnh điơxit (hay cịn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp</b>

chất hóa học với cơng thức SO<small>2</small>. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường đáng kể. SO<small>2</small> thường được mô tả là "mùi hơi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Khí SO<small>2</small> rất độc với hệ hô hấp của người và động vật.

<b>2. Đốt S tạo ra khí SO<small>2</small> diệt chuột ở những nhà kho kín. </b>

Vì SO<small>2</small> là khí độc gây viêm đường hơ hấp, sưng phổi

<b>3. Mưa axit </b>

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển nơi có rất nhiều mỏ than. Đến năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này. Và thuật ngữ “mưa axit”

được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Khí thải cơng nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ơ tơ, xe máy) có chứa các khí SO<small>2</small>, NO, NO<small>2</small>,…Các khí này tác dụng với oxi O<small>2</small> và hơi nước trong khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H<small>2</small>SO<small>4</small> và axit nitric HNO<small>3</small>.

2SO<small>2</small> + O<small>2</small> + 2H<small>2</small>O → 2H2<small>2</small>SO<small>4</small> 2NO + O<small>2</small> → 2NO<small>2</small>

4NO<small>2</small> + O<small>2</small> + 2H<small>2</small>O → 4HNO<small>3</small>

Axit H<small>2</small>SO<small>4</small> và HNO<small>3</small> tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trị chính của mưa axit là H<small>2</small>SO<small>4</small> cịn HNO<small>3</small> đóng vai trị thứ hai.

- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển.

- Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp

- Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các cơng trình xây dựng, làm lở loét bề mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

bằng đá của các cơng trình xây dựng, di tích lịch sử.

- Đối với con người, mưa axit không gây ra tác động trực tiếp như với các loại thực vật hay sinh vật, nhưng các loại hạt bụi axit khơ thì có thể gây ra các bệnh về hen suyễn, viêm phế quản, bệnh hô hấp và bệnh tim.

<small> </small>Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đă gây nên những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. Việt Nam chúng ta đang rất chú trọng đến vấn đề này.

<b>Chủ điểm: </b> Tính ch t hố h c c a axitất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ọc của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ủa oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Giới thiệu bài mới

1. Từ axít có nguồn gốc từ tiếng Latinh<i> acidus có nghĩa là "chua".</i>

Các loại hoa quả có vị chua thường là do chứa axit.

Phần I/3 Axit tác dụng với bazơ

2. Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học giữa axít và bazơ. Sản

<i>phẩm tạo thành là muối và nước. Vì thế nó còn được gọi là phản ứng tạo nước. (Kiến thức bổ sung) </i>

Ví dụ: NaOH + HCl -> NaCl + H<small>2</small>O <i><small>(Theo Wikipedia)</small></i>

3. Để thực hiện thí nghiệm giữa axit và Cu(OH)<small>2</small> cần điều chế Cu(OH)<small>2</small> trước vì Cu(OH)<small>2</small> khơng có sẵn trong phịng thí nghiệm. Chỉ nên điều chế Cu(OH)<small>2</small> ít lâu trước khi làm thí nghiệm vì nó là bazơ khơng bền dễ phân hủy thành CuO (màu đen) và nước.

<b>4. Bản chất hóa học của viên sủi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phần: Em có biết

Thuốc sủi là một dạng bào chế đặc biệt nhằm tạo ra sự hấp dẫn và dễ chịu khi đưa thuốc vào cơ thể. Trong viên thuốc sủi, ngoài thành phần chính là dược chất như bất kỳ một viên thuốc nào khác, cịn có độn thêm nhiều chất khác khơng có tác dụng điều trị mà giới chun mơn gọi là tá dược vì vậy thuốc bao giờ cũng có kích cỡ lớn.

Các tá dược chứa trong viên thuốc bao giờ cũng gồm có một chất tạo sủi, đó là natri bicacbonat, có tính kiềm, nên khi gặp chất có tính axit như vitamin C (axit ascorbic) hòa trong nước sẽ tạo thành phản ứng hóa học thành muối ăn và các bọt khí CO2.

Trong viên thuốc sủi còn được phối chế các chất tạo màu và tạo hương như hương chanh, hương cam, với mục đích tạo thành một thứ đồ uống giải khát thơng thường, có đường để có vị ngọt. Tác dụng này đã gây một hiệu ứng tâm lý khá tốt, nhất là đối với trẻ em.

Mở rộng

<b>Không nên đánh răng ngay sau khi ăn hóa quả, đặc biệt là hoaquả có vị chua.</b>

<b> Vì chất chua (tức axit hữu cơ) có trong trái cây sẽ kết hợp với</b>

những thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công men răng, làm mịn men răng, tấn cơng các kẽ răng và gây tổn thương cho lợi. Bởi vậy người ta đợi đến khi nước bọt trung hòa lượng axit trong trái cây nhất là táo, cam, nho, chanh… rồi mới đánh răng.

<b>Chủ điểm: Một số axit quan trọng (tiết 1)</b>

(Ph n A, B/I,II-1)ần A, B/I,II-1)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Áp dụngNội dung</b>

Phần A/1 Tính chất vật lí.

- Ở điều kiện thơng thường (nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, chiếu sáng), dung dịch Axit clohidric thường được quan sát thấy là một chất lỏng không màu, trong suốt hoặc vàng nhạt (do lẫn tạp chất)

- Axit clohydric đậm đặc nhất có nồng độ tối đa là 40%. Ở dạng đậm đặc axit này có thể tạo thành các sương mù axit (bay hơi khi mở nắp bình), chúng có khả năng ăn mịn các mơ con người, gây tổn thương cơ quan hơ hấp, mắt, da và ruột. Do đó khi lấy dung dịch HCl đặc

<i>xong phải đậy ngay nắp lại. </i>

Phần A/1 Tính chất hóa học.

<i>Tại sao chì chỉ tương tác trên bề mặt với dung dịch HCl lỗng? Vàkhác với chì thì thiếc lại có thể tan tốt trong các dung dịch nói trên?</i>

<b>–> Chì tạo thành muối khơng tan PbCl2</b> và PbSO<small>4</small> bám lên bề mặt, ngăn cản chì tiếp xúc với axit nên phản ứng dừng lại, đối với thiếc thì khơng như vậy.

Mở rộng

<b>Vai trị của axit clohidric đói với cơ thể</b>

Axit clohiđric có vai trị rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dịch dạ dày của người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng với là 4 và 3). Ngồi việc hịa tan các muối khó tan, nó cịn là chất xúc tác cho các phản ứng phân hủy các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.

Lượng axit trong dịch dạ dày nhỏ hơn hay lớn hơn mức bình thường đều gây bệnh cho người. Khi trong dịch dạ dày có nồng độ axit nhỏ hơn 0,0001 mol/l (pH>4,5) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ axit lớn hơn 0,001 mol/l (pH<3,5) người ta mắc bệnh ợ chua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Mở rộng

<i><b>Tại sao thuốc muối chữa được bệnh đau dạ dày? Khi uống vàothường bị ợ hơi?</b></i>

→ Hiđrocacbonat NaHCO<small>3</small> (cịn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hịa bớt lượng axit trong dạ dày. Khí CO<small>2</small> sinh ra thốt ra ngồi qua ống tiêu hhoasgaay hiện tượng ợ hơi.

- Ngồi trái đất: Axít sunfuric được tạo thành ở tầng khí quyển trên cao của Sao Kim nhờ q trình quang hố của mặt trời lên điơxít cacbon, điơxít lưu huỳnh và hơi nước. Khi ơxy ngun tử phản ứng với điơxít lưu huỳnh trong khí quyển của Sao Kim sẽ tạo ra triơxít lưu huỳnh, và chất này có thể hợp thành với hơi nước, cũng là một thành phần trong khí quyển của Sao Kim, tạo thành axít sunfuric. Ở trên cao, phần có nhiệt độ cao hơn của khí quyển Sao Kim, axít sunfuric chỉ tồn tại dưới dạng lỏng, và các đám mây axít sunfuric dày hồn tồn che khuất bề mặt hành tinh khi nhìn từ trên xuống. Lớp mây chính dàn ra khoảng 45 đến 70 km trên bề mặt hành tinh, với lớp bụi mỏng hơn từ 30 đến 90 km trên bề mặt.

- Trên trái đất: Axít sunfuric tinh khiết hồn tồn khơng được tìm thấy trên Trái Đất, do ái lực rất lớn giữa axít sunfuric và nước, thường nồng độ axít sunfuric đậm đặc nhất khoảng 98%

Cách pha loãng H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Phần B/I Tính chất

vật lí. <sub> Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn.</sub> Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sơi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.

<i> Trái lại khi cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axitsunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm</i>

xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong tồn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.

Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric luôn luôn nhớ là

<i>“phải đổ từ từ ” axit vào nước và khơng nên pha trong các bình thủy</i>

tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

Sự sơi của axít sulfuric khi thêm nước vào thường sinh ra các đám khói chứa hơi axít sulfuric, hơi này cực nóng cũng như có tính axít cao. Các đám cháy gần nơi có axít sulfuric thơng thường được dập bằng các loại bình bọt hay các chất đất khơ để tránh khả năng làm sơi axít. Ở những chỗ bắt buộc phải dùng nước thì mục tiêu là phải đổ nước thật nhiều và thật nhanh để có thể làm nguội nhanh nhiệt do phản ứng sinh ra.

Những người chữa cháy phải mặc quần áo chống bắn tóe (bằng nhựa PVC, mang kính bảo hộ) khi làm việc với axít sulfuric, để bảo vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chính họ chống lại cả hơi và sự bắn tung tóe hay lan tràn.

<b>Chủ điểm: Một số axit quan trọng (tiết 2) Phần B/II – 2,III</b>,IV,V

Thí nghiệm chứng tỏ tính háo nước của axit sunfuric đặc có thể thay

<b>đường saccarozơ bằng đường glucozơ hoặc bằng bơng vải. Tạt axit hành động mất hết nhân tính</b>

<b> H2</b>SO<small>4</small> có tính háo nước, khi tiếp xúc với tế bào sẽ lấy hết nước của tế bào, tế bào chỉ cịn cacbon và một số chất khơ nên gây bỏng nặng không phục hồi được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hành động tạt axit là một hành động mất hết nhân tính, bị xã hội lên án mạnh mẽ, nhưng đáng buồn nó có xu hướng càng ngày càng gia tăng. Một phần do đạo đức của một bộ phận xã hội xuống cấp, phần khác do luật pháp còn quá nương nhẹ với tội phạm tạt axit và việc mua bán hóa chất q dễ dàng…

<b>Chủ điểm: </b>Tính ch t hoá h c c a bazất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ọc của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ủa oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ơ

<i><b>Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyểnsang mất màu xanh ?</b></i>

Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chấy chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa

<i><b>Vì sao bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau ?</b></i>

Do trong nọc của ong, kiến, nhện (và một số cơn trùng khác) có axit hữu cơ tên là axit fomic (HCOOH). Vôi là chất bazơ nên trung hòa

<b>Sơ cứu khi bỏng axit hoặc bazơ</b>

Axit và chất bazơ dùng nhiều và rất rộng rãi trong các ngành kỹ nghệ. Trong khi tiếp xúc, sử dụng, nếu khơng đề phịng tác hại, sẽ xảy ra những tổn thương nguy hiểm cho con người.

→ Bỏng axit: Phải trung hòa chất axit

Rửa ngay vết bỏng với nước, phải tranh thủ từng giây để vết bỏng đỡ nặng

Trung hòa chất axit, rửa bằng dung dịch Natrihicacbonat hoặc kiềm loãng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

(mở rộng)

→ Bỏng bazơ ở da: trung hòa chất bazơ bằng axit nhẹ như dấm Đưa ngay bệnh nhân tới bệnh viện

<b>Chủ điểm: Một số bazơ quan trọng </b>NaOH

Giới thiệu bài mới

<b>Natri hiđroxit (cơng thức hóa học NaOH)</b><small>[1]</small> hay thường được gọi là

<b>xút hoặc xút ăn da. Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh </b>

khi hịa tan trong dung mơi như nước. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp như giấy, dệt nhuộm, xà phịng và chất tẩy rửa. Sản lượng trên thế giới năm 1998 vào khoảng 45 triệu tấn. Natri hydroxit cũng được sử dụng chủ yếu trong các phịng thí nghiệm. Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%. Natri hydroxit rất dễ hấp thụ CO<small>2</small> trong khơng khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín.

<b>Xà phịng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phần III Ứng dụng

Xà phịng hay xà bơng (phiên âm từ <b>tiếng Pháp</b><i>: savon) là một chất </i>

tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành phần của xà phòng là <b>muốinatri</b> hoặc <b>kali</b> của <b>axít béo</b>. Xà phịng được dùng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng.

Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm bằng phản ứng xà phịng hố. Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc kali của axit béo. Vì thế xà phịng được phân loại thành xà

phòng cứng (chứa natri) và xà phòng mềm (chứa kali). Loại xà phịng này có một nhược điểm là khơng giặt được trong nước cứng vì nó tạo các kết tủa với các ioncanxi và magiê bết lên mặt vải làm vải chóng mục. Về sau, xà phịng được sản xuất từ dầu mỏ. Vì thế nó đã khắc phục được nhược điểm trên để có thể giặt được quẩn áo bằng nước cứng.

<i><b>Tại sao cầm 1 nắm xà phòng trong tay ướt chúng ta sẽ cảm thấynóng?</b></i>

→ Vì trong thành phần của xà phịng vẫn cịn dư NaOH trong q trình điều chế khi xà phịng tan trong nước thì NaOH cũng tan ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

đồng thời toả nhiệt làm cho tay chúng ta cảm thấy nóng.

<b>Chủ điểm: Một số bazơ quan trọng Ca(OH)2</b>

Giới thiệu bài mới

<i><b>Canxi hiđroxit là một hợp chất hóa học</b></i> với cơng thức hóa học

Ca(OH)<small>2</small>. Nó là một chất dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, và thu được khi cho Canxi ơxít<i> (tức vơi sống) tác dụng với </i>nước (gọi là tôi vôi).

<i><b>Tên gọi dân gian của canxi hiđroxit là vôi tôi hay đơn giản chỉ là vôi. </b></i>

Thể vẩn của các hạt hyđroxyt canxi rất mịn trong nước gọi là vôi sữa. Dung dịch chứa canxi hiđroxit gọi chung là nước vơi trong

Phần B/I/2 Tính chất hóa học

<i><b>Tại sao lại trộn vơi và cát làm vữa xây dựng.</b></i>

<i><b> Cát vừa là chất kết cấu, từa tạo độ xốp dẫn khỗng khơng khí vào</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

phản ứng với Ca(OH)<small>2</small> tạo ra CaCO<small>3</small> rắn chắc liên kết các viên gạch

Phần B/I/2 Tính chất hóa học

<i><b>Tại sao lại dùng vơi sữa để qt lên tường?</b></i>

<i><b>Giải thích: Vơi sữa chứa canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên</b></i>

khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục, khi quét lên tường thì Ca(OH)<small>2</small> nhanh chóng khơ và cứng lại vì tác dụng với CO<small>2</small> trong khơng khí theo phương trình tại ra CaCO<small>3</small> phủ lên bề mặt tường.

Ca(OH)<small>2</small> + CO<small>2</small> CaCO<small>3</small> + H<small>2</small>O<small></small>

Phần B/I/2 Tính chất hóa học

<i><b>Tại sao khi ăn trầu người ta quệt thêm vơi?</b></i>

→ Vì trong miếng trầu có vôi (chất kiềm) để khử arecolin trong hạt cau (chất này có tính độc) tạo thành arecaidin (màu đỏ) khơng độc mà có khả năng gây hưng phấn, da mặt hồng hào,...

<i><b>Tại sao những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và</b></i>

</div>

×