Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

câu hỏi máy điện và khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.37 KB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Cau 1: Trạm biến áp 250 (kVA), điện áp 10/0,4 (kV) cấp điện cho hai dãy phố, mỗi dãy có

<b>cơng suất tính tốn 100(kW), cho cosφ = 0,85 (bỏ qua kiểm tra điều kiện ngắn mạch). Anh(chị) hãy lựa chọn các áptômát đặt trong tủ phân phối của trạm.</b>

Dịng điện tính tốn của mỗi dãy phố là: Suy ra chọn: I<small>đmA1 </small>= I<small>đmA2</small>  178,95 A

Dòng điện định mức của máy biến áp:

<b>cau 2: Động cơ không đồng bộ ba pha rơto lồng sóc có thơng số định mức sau:Pđm =20kW; nđm = 730vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm = 0,82; kmm = 5,5. Điện ápnguồn 380/220V. Hãy: Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động cơ mở máykhông tải.</b>

Chọn dây chảy cầu chì:

- Tính dịng điện định mức của động cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chọn dây chảy cầu chì có dịng điện I<small>dc</small>  93A

<b>Cau 3: Động cơ khơng đồng bộ ba pha rơto lồng sóc có thơng số định mức sau:P<small>đm =</small>20kW; nđm = 730vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm = 0,82; kmm = 5,5. Điện ápnguồn 380/220V. Hãy: Chọn khởi động từ điều khiển động cơ.</b>

<b>Cau 4: Bảng thông số thiết bị được cho trong bảng sau:</b>

<b>Hãy xác định: Dòng điện định mức và dòng điện mở máy của mỗi động cơ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Dòng điện mở máy cho động cơ Đ1:

<b>Cau 5: Tính chọn các áp tơ mát có trong mạng điện như hình vẽ; Biết ImmĐ1= 88 A, ImmĐ2 =55,2 A, ImmĐ3 = 152A. Bảng thông số thiết bị được cho trong bảng sau:</b>

- Chọn áp tô mát cho từng máy : Các thông số để lựa chọn áp tô mát:

. Số cực của AT = số pha lưới điện . U<small>đmAT</small>  U<small>đmlưới điện</small>

. I<small>đmAT</small>  I<small>LVmax</small>=

<i><small>I</small><sub>mmĐ</sub><small>α</small></i>

Trong đó:  = 2,5 - động cơ khởi động không tải hoặc tải nhỏ.  = 1,6 – động cơ khởi động có tải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chọn áp tô mát cho từng động cơ : + Chọn áp tô mát cho động cơ Đ1:

. Chọn áp tô mát loại 3 pha 3 cực . U<small>đmAT</small>  0,4 KV

. I<small>đmAT</small> 

2,5

<sub> = 35,5(A)A) Chọn loại: ABE53a</sub>

+ Chọn áp tô mát cho động cơ Đ2: . Chọn áp tô mát loại 3 pha 3 cực . U<small>đmAT</small>  0,4 KV

. I<small>đmAT</small> 

1,6

<sub> = 34,5(A)A) Chọn loại: ABE53a</sub>

+ Chọn áp tô mát cho động cơ Đ3: . Chọn áp tô mát loại 3 pha 3 cực . U<small>đmAT</small>  0,4 KV

. I<small>đmAT</small> 

1,6

<sub> = 95(A)A) Chọn loại: ABE103a</sub>

<b>Cau 6: Tính chọn cầu chì và cầu dao có trong mạng điện như hình vẽ; Biết ImmĐ1= 88 A, ImmĐ2= 55,2 A, ImmĐ3 = 152A. Bảng thông số thiết bị được cho trong bảng sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Chọn cầu chì và cầu dao cho nhóm theo điều kiện mở máy - Dịng điện định mức tổng của nhóm

I<small></small> = I<small>đmĐ1</small> + I<small>đmĐ2</small> + I<small>đmĐ3</small> = 22 + 18,4 + 38 = 78,4 (A)A) - Chọn cầu dao cho nhóm máy:

. Chọn cầu dao loại 3 pha 3 cực . I<small>đmCD</small>  I<small></small> = 78,4 (A)A)

. U<small>đmAT</small>  0,4 KV , Chọn loại: OESA-125 (A)A) - Chọn cầu chì cho nhóm máy có:

Chọn loại: OESA – 125 (A)A)

<b>Cau 7: Vì sao cần quan tâm đến lực điện động trong khí cụ điện? Khái niệm của độ bềnđiện động?</b>

Ở chế độ làm việc xác lập với dòng điện định mức lực điện động sinh ra không đáng kể. Ở chế độ ngắn mạch dịng điện có trị số lớn hơn nhiều lần dòng định mức nên lực điện động sinh ra rất lớn có thể gây phá hủy kết cấu thiết bị điện. Dòng điện ngắn mạch lớn nhât gọi là dòng xung kích được tính theo cơng thức

I<small>xk</small> =<i>I<sub>xk</sub></i>=<i>K<sub>xk</sub></i>

<sub>√</sub>

<i>2 I<sub>nm</sub></i>

Cần quan tâm đến lực điện động để bảo vệ độ bền khí cụ điện khi vận hành

Khả năng chịu lực điện động lớn nhất của thiết bị khi có dịng ngắn mạch đi qua gọi là độ bền điện động của thiết bị.

<b>Cau 7: Cùng một khí cụ điện làm việc ở 3 chế độ khác nhau: dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạnlặp lại. Chế độ nào cho phép quá tải lớn nhất và nhỏ nhất? tại sao?</b>

/#

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chế độ làm việc dài hạn cho phép quá tải nhỏ nhất và chế độ làm việc ngắn hạn cho phép quá tải lớn nhất.

Ở chế độ làm việc dài hạn thời gian làm việc đủ lớn để <i>τ =τ<sub>od</sub></i>. Khi làm việc ở trạng thái quá tải

<i>τ >τ<sub>od</sub></i> trong thời gian dài sẽ dẫn đến hư hỏng thiết bị nên chỉ cho phép hoạt động quá tải trong thời gian ngắn

Ở chế độ làm việc ngắn hạn thời gian làm việc chưa đủ lớn nên độ tăng nhiệt chưa đến trị số xác lập còn thời gian nghỉ đủ dài để nhiệt độ thiết bị bằng nhiệt độ môi trường. Khi thiết bị làm việc sau thời gian làm việc t<small>lv</small> độ tăng nhiệt chỉ mới đạt tới <i>τ</i><sub>1</sub><<i>τ<sub>cp</sub></i> điều đó chứng tỏ chưa tận dụng hết khả năng chịu nhiệt của thiết bị nên để tận dụng khả năng chịu nhiệt của thiết bị thường nâng cao công suất làm việc tới P<small>2 </small>sao cho t = t<small>lv</small>, độ tăng nhiệt <i>τ =τ<sub>cp</sub></i>. Vậy ở chế độ ngăn hạn thiết bị có thể cho phép làm việc quá tải đặc trưng bằng hệ số quá tải.

Quá tải theo cơng suất <i><sup>K</sup><small>p</small></i>=<i>P</i><sub>2</sub>

Q tải theo dịng điện <i>K<sub>i</sub></i>=

<i>K<sub>p</sub></i>

Hệ số quá tải càng lớn khi thời gian làm việc càng bé và hằng số phát nóng càng bé.

<b>Cau 8: Từ thơng rị là gì? Ảnh hưởng của từ thơng rị đến việc tính tốn mạch từ?</b>

- Từ thơng rị <i>∅<sub>r</sub></i>là thành phần không đi qua khe hở không khí chính mà chỉ khép kín mạch trong khoảng khơng gian giữa lõi và thân mạch từ

- Ảnh hưởng của từ thơng rị đến việc tính tốn mạch từ

Khi khơng có từ thơng rị thì từ thơng đi qua khe hở khơng khí bằng từ thơng trong lõi thép Khi mạch từ có kể đến từ thơng rị thì từ thơng đi qua khe hở khơng khí cộng với từ thơng rị bằng từ thơng trong lõi thép.

<b>Cau 9: So sánh lực hút điện từ của nam châm điện xoay chiều 1 pha và lực hút điện từcủa nam châm điện xoay chiều 3 pha?</b>

- Lực từ của nam châm điện xoay chiều 1 pha bằng ½ lực điện từ nam châm điện một chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Cau 10: So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nam châm điện một chiều và namchâm điện xoay chiều một pha?</b>

- Giống nhau:

+ Mạch từ đều được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện. + Cuộn dây được bọc men cách điện

- Khác nhau:

+ Nam châm điện một chiều

Lực hút điện từ của nam châm điện 1 chiều là 1 hằng số và không phụ thuộc vào thời gian làm việc

Nam châm làm việc êm, không gây ra tiếng ồn, rung

Lực hút điện từ có giá trị thay đổi theo hành trình chuyển động của mạch từ động thể hiện qua đường đặc tính hypebol

+ Nam châm điện xoay chiều Lực hút điện từ = 4,06.<i>B</i><small>2</small><i>. δ</i>

Theo sự thay đổi của hành trình nắp nam châm điện thì F<small>đt</small> của nam châm điện cũng thay đổi theo 1 đường đặc tính hypebol nhưng có độ dốc nhỏ hơn nam châm điện 1 chiều

Gây ra tiếng ồn, rung khi làm việc

<b>Cau11: Vì sao nam châm điện xoay chiều 3 pha ít dùng trong thực tế?</b>

Trong một chu kỳ biến thiên điện áp, điểm đặt lực hút tổng di động trên phần ứng tạo nên sự bếp bênh của phần ứng và gây ra rung động. Vì thế mặc dù lực hút điện từ 3 pha không tồn tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Công tắc tơ 1 chiều

+ Sử dụng mạng hoặc buồng dập kết hợp thêm cuộn dây thổi từ. + Hệ thống nam châm điện là nam châm điện một chiều

- Công tắc tơ xoay chiều

+ Hệ thống dập hồ quang sử dụng mạng dập hộp dập kết hợp với cuộn dây thổi từ + Nam châm điện thường dùng nam châm điện xoay chiều một pha

<b>Cau 13: Trình bày nguyên lý cấu tạo và hoạt động của áptơmát dịng điện cực đại.</b>

Cấu tạo áptơmát dịng cực đại 1. Nam châm điện.

- Áptơmát dịng cực đại tự động ngắt mạch khi dòng điện trong mạch vượt quá trị số dòng chỉnh định I<small>cđ</small>. Khi I > I<small>cđ</small>, lực điện từ của nam châm điện (A)1) thắng lực cản của lò xo (A)3), nắp (A)2) bị kéo làm móc răng (A)4) và cần răng (A)5) bật ra, lò xo (A)6) kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh. Mạch điện bị ngắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>- Áptơmát dịng cực đại dùng để bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hay ngắn mạch. </i>

<b>Cau 14: Trình bày nguyên lý cấu tạo và hoạt động của áptơmát dịng điện cực tiểu.</b>

Cấu tạo áptơmát dịng cực tiểu 1. Nam châm điện.

2. Nắp. 3. Lị xo kéo

Ngun lý hoạt động:

- Áptơmát dịng cực tiểu tự động ngắt mạch khi dòng điện trong mạch nhỏ hơn dòng chỉnh định I<small>cđ</small>. Khi I < I<small>cđ</small>, lực điện từ của nam châm điện (A)1) không đủ sức giữ nắp (A)2) nên lực kéo của lò xo (A)3) sẽ kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh. Mạch điện bị ngắt.

- Áptơmát dịng cực tiểu dùng để bảo vệ máy phát khỏi chuyển sang chế độ động cơ khi nhiều máy làm việc song song.

<b>Cau 15: Việc lựa chọn áptômát chủ yếu dựa vào các yếu tố nào?</b>

Việc lựa chọn áptômát chủ yếu dựa vào:

- Dịng điện tính tốn đi trong mạch điện. - Dịng điện q tải.

- Khả năng thao tác có chọn lọc.

- Ngồi ra cịn phải căn cứ vào điều kiện làm việc của phụ tải

<b>Cau 16: Nêu công dụng và trình bày ngun lý bảo vệ của Áptơmát có sơ đồ ngun lýnhư hình vẽ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Áp tơ mát có sơ đồ ngun lý như hình vẽ là loại Áp tơ mát điện áp thấp

- Dùng để bảo vệ mạch điện khi bị sụt áp không đủ điều kiện làm việc hoặc khi mất điện

- Sau khi đóng áptơmát bằng tay, cuộn hút 1 có đủ điện áp sẽ hút nắp từ động 2 để chốt đầu cần 4 và đầu đòn 5 vào nhau, giữ cho các tiếp điểm chính đóng.

- Khi điện áp nguồn giảm xuống dưới mức chỉnh định U < U<small>cđ</small> , cuộn 1 khơng đủ điện áp sẽ có lực từ yếu, khơng thắng lực kéo của lị xo 3 nên nhả nắp từ động 2.

- Chốt giữa đầu cần 4 và đầu đòn 5 bật ra làm lò xo 6 kéo rời tiếp điểm động khỏi tiếp điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Cau 18: Có thể sử dụng rơ le nhiệt để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ điện được khơng?Tại sao?</b>

- Rơ le nhiệt là khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện, mạch điện - Không thể sử dụng rơ le nhiệt để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ điện được.

- Vì rơ le nhiệt cần có thời gian để đốt nóng phần tử nhiệt, mà thời gian xảy ra ngắn mạch rất nhanh (A)thời gian quá độ) khơng kịp đốt nóng phần tử nhiệt của rơ le nhiệt.

<b>Cau 19: Trình bày chức năng của dao cách ly và cách lựa chọn dao cách ly?</b>

Chức năng của dao cách ly:

- Dao cách ly là khí cụ dùng để đóng cắt mạch điện cao áp ở chế độ khơng tải hoặc khơng dịng điện và tạo nên khoảng cách cách điện an tồn có thể nhìn thấy được, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa lưới điện sau dao cách ly.

- Trong mạng điện, dao cách ly thường được đặt trước các thiết bị bảo vệ như cầu chì, máy cắt.

- Dao cách ly thường có dao nối đất đi kèm và liên động với nhau

- Ở trạng thái đóng, dao nối đất sẽ tự động nối phần mạch điện sau dao cách ly với đất để phóng điện áp dư trong mạch cắt, đảm bảo an toàn.

<i>+ Lựa chọn dao cách ly . </i>

Các điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly

Điện áp định mức (A) kV) U<small>đm DCL </small> U<small>đm LĐ</small>.<i> </i>

Dòng điện định mức (A) A) I<small>đm DCL </small> I<small>cb</small> Dòng điện ổn định động(A) kA) I<small>đ đm </small> I<small>xk </small>

Dòng điện ổn định nhiệt (A) kA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Cấu tạo của cầu dao

1: Tiếp điểm động (A) thân dao).

2: Tiếp điểm tĩnh (A) má dao). 3: Lưỡi dao phụ.

4: Lò xo bật nhanh. 5: Tay cầm cách điện 6: Đế cách điện

- Phần chính của cầu dao là tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động, được làm bằng hợp kim đồng. Ngoài ra bộ phận nối dây cũng làm bằng hợp kim đồng.

<b>Cau 21 : Trình bày cách lựa chọn cầu dao?</b>

+ Cách lựa chọncầu dao.

- Chọn cầu dao hạ áp theo 2 điều kiện:

U<small>đm CD</small> > U<small>đm LD</small> I<small>đm CD</small> > I<small> tt</small> Trong đó: U<small>đm CD</small> - điện áp định mức của cầu dao.

U<small>đm LD</small> - điện áp định mức của lưới điện hạ áp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngồi ra cịn phải chú ý đến số pha, số cực, khả năng cắt tải, trong nhà, ngoài trời v.v…

<b>Cau 22 : Trình bày khái niệm áp tơ mát, các yêu cầu cơ bản của áp tô mát.</b>

Aptomat là khí cụ điện hạ áp dùng để bảo vệ mạch điện, thiết bị điện khi có sự cố: quá tải, ngắn mạch, giảm thấp điện áp, thay đổi phương cơng suất,

Aptomat cịn dùng để đóng cắt khơng thường xuyên những mạch điện công suất nhỏ làm việc ở chế độ định mức.

Aptomat đóng cắt mạch điện tự động hoặc bằng tay Các yêu cầu cơ bản đối với áp tơ mát:

- Chế độ làm việc dài hạn thì nhiệt độ phát nóng của áp tơ mát phải nhỏ hơn nhiệt độ phát nóng cho phép

- Ở chế độ sự cố thì dịng điện ngắn mạch khơng được làm hỏng bộ phận của áp tơ mát, phải có độ bền nhiệt cao.

- Khả năng cắt của áp tô mát phải lớn

- Áptơmát phải có thời gian cắt bé, độ tin cậy cao, bảo vệ chọn lọc, sử dụng an tồn, cơng suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

S<small>ngđm</small> = U<small>đm</small>.I<small>ngđm </small>(A) 1 pha) S<small>ngđm</small> = <i>√ 3</i>U<small>đm</small>.I<small>ngđm </small>(A)3 pha) - Thời gian ngắt t<small>ng</small>

t<small>ng</small>= t<small>0 </small>+ t<small>1</small> + t<small>2</small>

t<small>0 </small>là khoảng thời gian kể từ khi xảy ra ngắn mạch đến khi dòng điện đạt đến trị số tác động t<small>1</small> là khoảng thời gian dịch chuyển của cơ cấu truyền động

t<small>2 </small>là thời gian cháy của hồ quang

/$Cau1$/ Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cầu chì. /#

- Khi I<small>cc </small>< I<small>th </small>cầu chì làm việc bình thường

- Khi quá tải I<small>cc</small> > I<small>th </small>: dây chảy bị nóng chảy rồi đứt, hồ quang phát sinh và bị kéo dài dọc theo chiều dài dây chảy rồi tắt.

- Khi xảy ra ngắn mạch I<small>cc</small> >> I<small>th </small>: Quá trình nhiệt là quá trình đoạn nhiệt, dây chảy bị nóng rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đặc tính bảo vệ của cầu chì điện:

- Là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt dây chảy theo dòng điện chạy qua nó, dịng điện qua dây chảy càng lớn thì thời gian chảy đứt càng nhỏ, và ngược lại.

Để cầu chì bảo vệ được đối tượng với 1 trị số dòng điện nào đó trong mạch, thì dây chảy phải đứt trước khi đối tượng đối bị phá huỷ, tức là đặc tính A - S của dây chảy phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng. Thực tế, dây chảy có đặc tính như đường 3, nên trong miền quá tải lớn (A) miền B ) cầu chì bảo vệ được đối tượng.

Trong miền quá tải nhỏ (A)miền A) cầu chì khơng bảo vệ được đối tượng, khi I = (A)1.5 - 2)I<small>đm </small> là vùng quá tải nhỏ, sự phát nóng của dây chảy diễn ra chậm và phần lớn nhiệt lượng toả ra xung quanh.

<b>Cau 25 : Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của Rơ le dòng điện</b>

Cấu tạo của rơ le dòng điện gồm:

Mạch từ, cuộn dây, phần ứng, trục quay, lò xo phản, tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, vạch chia độ và kim chỉnh định.

Nguyên lý làm việc của Rơ le dịng điện

- Bình thường khi dịng trong cuộn dây nhỏ hơn hòng chỉnh định F<small>đt</small> < F<small>lò xo</small> nên phần ứng ở trạng thái nhả, tiếp điểm thường kín vẫn đóng, thường mở vẫn mở, rơ le khơng tác động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Khi dòng trong cuộn dây lớn hơn dịng chỉnh định thì F<small>đ</small>t ≥ F<small>lị xo</small> nên phần ứng bị hút làm quay trục, cần mang tiếp điểm động quay theo làm tiếp điểm thường kín thì mở cịn tiếp điểm thường mở thì đóng lại, rơ le tác động

- Khi dòng trong cuộn dây giảm nhỏ tới I<small>tv</small> thì F<small>đt</small> < F<small>lị xo</small> nên phần ứng bị nhả ra, tiếp điểm thường mở được mở ra, tiếp điểm thường kín đóng lại, rơ le trở về trạng thái ban đầu

<b>Cau 26 : Trình bày khái niệm về rơ le và nêu các bộ phận cơ bản của rơ le.</b>

Rơle là khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạch điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.

Rơ le là thiết bị tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định.

Các bộ phận chính của rơle:

- Cơ cấu thu : Tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi thành những đại lượng vật lý cần thiết cho rơle hoạt động, cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian.

- Cơ cấu trung gian : Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơ le tác động.

- Cơ cấu chấp hành : Phát tín hiệu ra cho mạch điều khiển nối sau rơle

<b>Cau 27: Trình bày các thơng số cơ bản của rơ le.</b>

- Hệ số nhả: Tỷ số K<small>nh</small>= X<small>nh</small>/X<small>tđ</small> gọi là hệ số nhả của Role (A) đơi khi cịn gọi là hệ số trở về). Hệ số K<small>nh</small> luôn nhỏ hơn 1.

+ Khi K<small>nh</small> lớn, bề rộng của đặc tính Role ∆X= X<small>tđ</small>- X<small>nh</small> nhỏ, Đặc tính role dạng này phù hợp với bảo vệ có tính chọn lọc cao, sử dụng trong các hệ thống điện.

+ Khi K<small>nh</small> nhỏ, bề rộng của đặc tính Role ∆X= X<small>tđ</small>- X<small>nh</small> lớn, đặc tính này thích hợp với role điều khiển và tự động trong truyền động điện và tự động hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Hệ số dự trữ: Tỷ số K<small>dt</small>= X<small>lv</small>/X<small>tđ</small> gọi là hệ số dự trữ của role, K<small>dt</small> luôn lớn hơn 1. Khi K<small>dt</small> càng lớn càng đảm bảo role làm việc tin cậy.

- Hệ số điều khiển: Tỷ số K<small>đk</small>= P<small>đk</small>/P<small>tđ</small> gọi là hệ số điều khiển của role.

<b>Cau 28 : Các phương pháp dập tắt hồ quang trong khí cụ điện. </b>

- Dập hồ quang trong thiết bị hạ áp: + Kéo dài hồ quang điện bằng cơ khí

+ Dùng cuộn dây thổi từ kết hợp buồng dập hồ quang + Dùng buồng dập hồ quang có khe hở quanh co + Phân chia hồ quang ra làm nhiều đoạn ngắn + Tăng tốc độ chuyển động của tiếp điểm động + Kết cấu tiếp điểm kiểu bắc cầu

- Dập hồ quang trong thiết bị cao áp:

+ Dập hồ quang trong dầu biến áp kết hợp phân chia hồ quang + Dập hồ quang bằng khí nén

+ Dập hồ quang bằng cách dùng vật liệu tự sinh khí + Dập hồ quang trong chân khơng

+ Dập hồ quang trong khí áp suất cao

<b>Cau 29 : Các yêu cầu và nguyên tắc dập tắt hồ quang trong khí cụ điện. </b>

- Các yêu cầu dập hồ quang

+ Trong thời gian ngắn phải dập tắt được hồ quang, hạn chế phạm vi cháy hồ quang là nhỏ nhất + Tốc độ đóng mở tiếp điểm phải lớn

+ Năng lượng hồ quang sinh ra phải bé, điện trở hồ quang phải tăng nhanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Tránh hiện tượng quá điện áp khi dập hồ quang - Các nguyên tắc dập hồ quang

+ Kéo dài ngọn lửa hồ quang

+ Dùng năng lượng hồ quang sinh ra để tự dập + Dùng năng lượng nguồn ngoài để dập

+ Chia hồ quang thành nhiều phần ngắn để dập + Mắc thêm điện trở song song để dập

<b>Cau 30 : Có thể sử dụng rơ le nhiệt để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ điện được không? Tại </b>

sao? /#

- Rơ le nhiệt là khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện, mạch điện - Không thể sử dụng rơ le nhiệt để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ điện được.

- Vì rơ le nhiệt cần có thời gian để đốt nóng phần tử nhiệt, mà thời gian xảy ra ngắn mạch rất nhanh (A)thời gian quá độ) khơng kịp đốt nóng phần tử nhiệt của rơ le nhiệt.

<b>Cau 31 : Các biện pháp cải thiện đặc tính của cầu chì?</b>

- Phân nhỏ dây chảy và tăng chiều dài dây chảy bằng các khoản xoắn lò xo

- Sử dụng dây chảy dạng lá mỏng, được thu hẹp dây chảy ở một vài đoạn khi bị sự cố dây chảy sẽ nóng chảy tại những chỗ bị thu hẹp

- Sử dụng hiệu ứng luyện kim với dây tiết diện tròn hoặc dẹt

<b>Cau 32 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Sự cần thiết phải xác định tổ nối dây?</b>

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều quấn dây

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Cách ký hiệu đầu dây

+ Kiểu đấu dây quấn ở sơ cấp và thứ cấp

- Chúng ta phải xác định tổ nối dây để tránh những hiện tượng không tốt như sức điện động pha không sin, tổn hao phụ tăng.

<b>Cau 33 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây Y/Y_2</b>

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Sơ đồ nối dây Y/Y_2

<b>Cau 34 : Để xác định tổ nối dây của máy biến áp 1 pha và 3 pha ta cần dựa vào những yếu tố </b>

nào? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây Y/Y_4 /#

- Để xác định tổ nối dây của máy biến áp người ta cần dựa vào các yếu tố sau : + Dựa vào phương thức đấu cuộn dây 3 pha là Y hay ∆

+ Dựa vào cực tính của cuộn dây bên cao áp và bên hạ áp. + Dựa vào thứ tự pha khi đấu các cuộn dây cao áp và hạ áp.

Đối với máy biến áp 3 pha khi xác định tổ nối dây cần xác định đầy đủ 3 yếu tố trên, còn đối với máy một pha thì chỉ cần dựa vào một yếu tố đó là cực tính cuộn dây phía cao áp và hạ áp. -Sơ đồ nối dây Y/Y_4

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Cau 35 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây Y/Y_6</b>

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Sơ đồ nối dây Y/Y_6

<b>Cau 36 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây Y/Y_8</b>

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Sơ đồ nối dây Y/Y_8

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Cau 37 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây </b>

Y/Y-_10 /#

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Sơ đồ nối dây Y/Y_10

<b>Cau 38 : Tổ nối dây máy biến áp là gì? Vẽ sơ đồ nối dây quấn tương ứng với tổ nối dây </b>

Y/Y-_12 /#

- Tổ nối dây của máy biến áp là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp của máy biến áp.

- Sơ đồ nối dây Y/Y_12

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Cau 39 : Tổ nối dây máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố nào? Xác định tổ nối dây của máy </b>

biến áp có sơ đồ dưới đây:

- Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều quấn dây

+ Cách ký hiệu đầu dây

+ Kiểu đấu dây quấn ở sơ cấp và thứ cấp - Tổ nối dây Y/∆ _5

<b>Cau 40 : Tổ nối dây máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố nào? Xác định tổ nối dây của máy </b>

biến áp có sơ đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều quấn dây

+ Cách ký hiệu đầu dây

+ Kiểu đấu dây quấn ở sơ cấp và thứ cấp - Tổ nối dây Y/∆ _11

<b>Cau 41 : Tổ nối dây máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố nào? Xác định tổ nối dây của máy </b>

biến áp có sơ đồ dưới đây:

- Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều quấn dây

+ Cách ký hiệu đầu dây

+ Kiểu đấu dây quấn ở sơ cấp và thứ cấp - Tổ nối dây Y/∆ _3

<b>Cau 42 : Trình bày cách xác định tổ đấu dây của máy biến áp ba pha. Xác định tổ đấu dây của</b>

máy biến áp có sơ đồ đấu dây như hình vẽ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Xác định tổ nối dây của máy biến áp:

- Vẽ đúng véc tơ điện áp cuộn dây sơ cấp - Xác định đúng chiều véc tơ U<small>AB </small>

- Vẽ đúng véc tơ điện áp cuộn dây thứ cấp - Xác định đúng chiều véc tơ U<small>ab</small> - Xác định đúng góc lệch giữa véc tơ U<small>AB</small> và U<small>ab</small> - Tổ nối dây máy biến áp trên là: Y/ - 11

<b>Cau 43 : Trình bày các điều kiện làm việc song song của máy biến áp?</b>

- Các điều kiện làm việc song song của máy biến áp: - Cùng tổ nối dây

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Điện áp định mức sơ cấp và thứ cấp bằng nhau hoặc hệ số máy biến áp bằng nhau - Điện áp ngắn mạch bằng nhau

Trong thực tế chỉ có điều kiện 1 phải tuân thủ một cách tuyệt đối. Các điều kiện 2,3 được thực hiện với 1 mức độ sai khác nhất định được quy định trong 1 giới hạn cho phép.

<b>Cau 44 : Nêu mục đích và trình bày cách tiến hành thí nghiệm khơng tải của máy biến áp?</b>

- Thí nghiệm khơng tải máy biến áp là để xác định hệ số biến áp k, tổn hao sắt từ trong lõi thép và các thông số máy biến áp ở chế độ không tải.

- Đặt điện áp hình sin vào dây quấn sơ cấp với U<small>1</small> = U<small>1đm , </small>hở mạch dây quấn thứ cấp. Nhờ vơn mét, ampemet và ốt mét sẽ đo đươc điện áp sơ cấp U<small>1</small>, thứ cấp U<small>20 </small>, dòng điện I<small>0 </small>và công suất P<small>0 </small>lúc không tải.

- Sơ đồ thí nghiệm:

<b>Cau 45 : Hãy giải thích tại sao khi tải của MBA thay đổi thì điện áp ra trên cực của MBA sẽ</b>

thay đổi thùy theo tính chất của phụ tải? Hãy cho biết trong thực tế muốn thay đổi điện áp ra của MBA điện lực người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?

Độ biến thiên điện áp thứ cấp MBA: <i>ΔUU</i><sub>2%</sub>=<i>K<sub>t</sub>.(U<sub>NR %</sub>.cosϕ<sub>t</sub></i>+<i>U<sub>NX %</sub>.sin ϕ<sub>t</sub></i>)

Khi tải thay đổi (A)K<small>t</small> thay đổi) => <i>ΔUU</i><sub>2%</sub> <sub> thay đổi => U</sub>

<small>2</small><i> thay đổi. </i>

Trong thực tế muốn thay đổi điện áp ra của MBA điện lực người ta sử dụng đầu phân áp của MBA để điều chỉnh. Đầu phân áp của MBA thường đặt ở phía sơ cấp MBA.

<b>Cau 46 : Nêu mục đích và trình bày cách tiến hành thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp?</b>

/#

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Thí nghiệm ngắn mạch là để xác định điện áp ngắn mạch phần trăm U<small>n</small>%, tổn hao đồng định mức P<small>đđm</small>, hệ số công suất cosφ<small>n</small>, điện trở ngắn mạch r<small>n</small> và điện kháng ngắn mạch x<small>n </small>của mạch điện thay thế mba.

- Dây quấn thứ cấp bị nối ngắn mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp phải được hạ thấp sao cho dịng điện trong đó bằng dịng điện định mức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Cau 50: Một máy biến áp một pha 200KVA, 6000/400V, 50Hz có 80 vịng dây quấn thứ cấp.</b>

Hãy tính

a. Giá trị dịng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Dòng điện thứ cấp của máy biến áp

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Cau 55 : Một máy biến áp một pha 250KVA, 6000/400V, 50Hz có 90 vịng dây quấn thứ cấp.</b>

Hãy tính

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

a. Giá trị dòng điện sơ cấp và thứ cấp b. Số vòng dây quấn sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

a. Giả sử máy biến áp khơng tải tính giá trị cực đại của từ thơng. Nếu máy biến áp này được dùng ở nguồn điện có tần số 60Hz. b. Hãy tính điện áp sơ cấp giả sử từ thông tăng lên khoảng 10%.

c. Giả sử mật độ dịng điện trong dây quấn khơng đổi. Hãy tính cơng suất biểu kiến của máy biến áp.

/#

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Cau 59 : Một máy biến áp một pha 5KVA, E</b><small>1</small>/E<small>2</small> = 240/120V, R<small>1</small> = 0,06Ω, X<small>1</small> = 0,18Ω, R<small>2</small> = 0,015Ω, X<small>2</small> = 0,045 Ω. Điện trở tương ứng với tổn hao mạch từ R<small>m</small> =1200 Ω, điện kháng từ hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Sơ đồ tương đương:

<b>Cau 60 : Trong trạm biếp áp phân phối có đặt máy biến áp 3 pha. Trên nhãn MBA ghi:</b>

560kVA, 35/0,4 kV, P0=1060W, PN=5470W, UN%=5, I0%=1,5; Y/Y0-12; ±5%. Hãy giải thích ý nghĩa của các thơng số ghi trên nhãn của MBA trên.

Giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn của MBA trên. - 560KVA => Công suất biểu kiến định mức.

- 35/0,4 kV => Điện áp định mức ở phía sơ cấp: U<small>1đm</small>=35kV; Điện áp định mức ở phía thứ cấp: U<small>2đm</small>=0,4kV.

- P<small>0</small>=1060W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ không tải và đó chính là tổn hao trong mạch từ MBA.

- P<small>N</small>=5470W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ ngắn mạch thí nghiệm và đó chính là tổn hao công suất trên điện trở dây quấn MBA ở chế độ tải định mức.

- U<small>N</small>%: Điện áp ngắn mạch thí nghiệm tương đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- I<small>0</small>%: Dịng điện khơng tải tương đối.

- Y/Y<small>0</small>-12: + 3 cuộn dây sơ cấp đấu Y.

+ 3 cuộn dây thứ cấp đấu Y có dây trung tính đưa ra ngồi. + Số 12 là tổ nối dây của MBA.

- ±5%: có thể điều chỉnh điện áp ra của MBA thay đổi trong khoảng ±5% so với định mức

<b>Cau 61 : Trong trạm biếp áp phân phối có đặt máy biến áp 3 pha. Trên nhãn MBA ghi:</b>

560kVA, 35/0,4 kV, P0=1060W, PN=5470W, UN%=5, I0%=1,5; Y/Y0-12; ±5%. a. Hãy xác định điện trở và điện kháng của MBA (A)quy đổi về phía thứ cấp MBA)?

b. Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp và điện áp thứ cấp khi K<small>t</small>=0,7; cosφ = 0,8; tải có tính chất cảm. Biết điện áp tại thanh góp sơ cấp MBA bằng điện áp định mức.

b. Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp:

<i>ΔUU</i><sub>2%</sub>=<i>K<sub>t</sub>.(U<sub>NR %</sub>. cos ϕ<sub>t</sub></i>+<i>U<sub>NX %</sub>. sin ϕ<sub>t</sub></i>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Cau 62 : Trong trạm biến áp trung gian có đặt MBA 3 pha, trên nhãn máy có ghi: 3200 </b>

- 3200KVA là cơng suất biểu kiến định mức ở phía thứ cấp MBA. - 38,5/10,5: là điện áp dây định mức ở phía sơ cấp và thứ cấp

- Y/∆-11: có nghĩa dây quấn sơ cấp đấu sao, dây quấn thứ cấp đấu tam giác, tổ nối dây của

<i>MBA là 11. </i>

- <i><small>η</small></i> : Hiệu suất của MBA ở chế độ tải định mức: 98,5%. - cos <i><sup>ϕ</sup></i><small>2</small>=0,8 là hệ số công suất ở chế độ tải định mức.

<b>Cau 63 : Một máy biến áp một pha có các thơng số: S</b><small>đm</small> = 2500VA; U<small>1đm </small>= 220V; U<small>2đm</small> = 127V; I<small>0</small> = 1,4A; P<small>0</small> = 30W; U<small>n</small> = 8,8V; P<small>n</small> = 80W. Hãy xác định các thông số trong sơ đồ thay thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Cau 64 : Một máy biến áp một pha lý tưởng điện áp 2400/120V, máy được nối với lưới điện có</b>

điện áp 2,4kV từ thông sin trong lõi thép lúc này là Φ=0,1125sin188,5t Wb. Xác định số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp?

Tần số của nguồn điện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Cau 65 : Một máy biến áp một pha lý tưởng (A)khơng bị sụt áp, khơng tổn hao, dịng điện khơng</b>

tải bằng khơng) 20kVA, 1200V/120V. Tính dịng định mức sơ cấp và thứ cấp

<b>Cau 66 : Một máy biến áp một pha lý tưởng (A)không bị sụt áp, không tổn hao, dịng điện khơng</b>

tải bằng khơng) 20kVA, 1200V/120V. Nếu máy cấp cho tải 12kW có hệ số cơng suất bằng 0,8; tính dịng sơ cấp và thứ cấp?

Dịng điện thứ cấp khi có tải:

</div>

×