Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Những thành tựu tiêu biểu của văn minh đại việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.41 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

*Thiết chế chính trị:Các vương triều Đinh - Tiền Lê đã tiếp thu mơ hình thiết chế chính trị qn chủ trung ương tập quyền của phong kiến Trung Quốc.

+Thiết chế ngày càng được hoàn thiện qua các triều đại Lý Trần và đạt đến đỉnh cao triều đại Lê sơ.

a,Chính trị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Hồng đế đứng đầu chính quyền trung ương, có quyền quyết định mọi cơng việc

• Giúp việc cho hồng đế có các cơ quan và hệ thống quan lại.

• Chính quyền địa phương được chia thành các cấp quản lí, mỗi cấp đều sắp đặt các chức quan cai quản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Trong tiến trình phát triển, các triều đại quần chủ có đặt ra yêu cầu cải cách. Tiêu biểu là cải cách Hồ Quý Ly,Lê Thánh Tông ,Minh Mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

Các vương triều Đại Việt chú trọng xây dựng luật pháp:

* Thành tựu về pháp luật:

Quốc triều hình luật thời LêHồng Việt luật lệ thời Nguyễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

Hình luật thời TrầnHình thư thời Lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Nơng nghiệp:

+Nơng nghiệp lúa nước và văn hóa làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt.

b,Kinh tế

+Cơng cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác được tiến hành thường xuyên.

+Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp:

+ Thành lập các cơ quan chuyên trách để điều. + Bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp

+ Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích thường xuyên

Lễ hội tịch điền

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Thủ cơng nghiệp:

<small>.</small> - Nghề thủ cơng phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim, chạm khắc đá, thuộc da, làm giấy, khảm trai, sơn mài, kim hoàn,...

-Một số làng nghề chun sản xuất các mặt hàng thủ cơng có trình độ cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Một số làng nghề thủ cơng có từ thời kì này mà còn tồn tại đến ngày nay là:

+ Làng gốm sứ Bát Tràng - Hà Nội;

+ Làng đá mỹ nghệ non nước - Đà Nẵng; + Tranh Đông Hồ Bắc Ninh;

+ Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông - Hà Nội,...+ Làng gốm Chu Đậu – Hải Dương...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Cục Bách tác và các quan xưởng tại Thăng Long là nơi sản xuất đồ dùng phục vụ nhà nước vua, quan trong triều đình. Các hoạt động chủ yếu là đúc tiền kim loại, đóng thuyền lớn, sản xuất vũ khí cho qn đội.

Súng hoả maiSúng thần công

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Thương nghiệp:

+Bắt đầu từ thời Tiền Lê (thế kỉ X), các triều đại đều cho các loại tiền kim loại riêng.

Năm 1149, nhà Lý thành lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) để bn bán với nước ngồi

Đầu thế kỉ XV, Đại Việt có nhiều thương cảng có bn bán với nước ngồi do nhà nước quản lí

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

3.Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt

• Từ thế kỉ XVI, đặc biệt trong thế kỉ XVII, khi thương mại Á - Âu phát triển, thương nhân các nước phương Tây đã đến Đại Việt buôn bán nhộn nhịp ở khắp cả nước

</div>

×