1. Khái quát tiến trình phát triển của
lịch sử và văn minh đại Việt:
a. Lịch sử Đại Việt:
Phôi thai từ thế kỷ X, quốc gia Đại Việt chính
thức được thành lập từ thế kỷ XI ( thời Lý)
và tồn tại đến cuối thế kỷ XVIII (trước
Nguyễn)
Bài 17: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Ra đời và phát triển song song với sự hình
thành và phát triển của quốc gia Đại Việt,
thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần.
Nền văn minh này là sự tổng hợp của 3
nhân tố:
+ Khôi phục và phát triển nền văn minh Việt
cổ
+ Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (fía bắc)
+ Ảnh hưởng văn hoá Chăm pa ( fía nam)
b. Văn minh Đại Việt:
- Các giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn sơ kỳ: thế kỷ X
+ Giai đoạn thịnh đạt: thế kỷ XI-XIV (Lý-
Trần).
+ Giai đoạn muộn: thế kỷ XV- cuối thế kỷ
XVIII ( thời Lê sơ và Lê mạt )
2. Những thành tựu chủ yếu của nền
văn minh Đại Việt:
a. Kinh tế vật chất:
Không có gì thay đổi lớn, vẫn là một xã
hội nông thôn, đô thị phát triển chậm,
mầm mống kinh tế TBCN bị kìm hãm.
b. Văn hoá tinh thần:
Đạt nhiều thành tựu rực rỡ:
* Văn hoá Phật giáo:
Đạo Phật: Du nhập vào từ lâu,
Đến thế kỷ X được truyền bá rộng rãi.
Xây nhiều chùa, tháp, tô tượng ,đúc chuông
Một số công trình kiến trúc Phật giáo
Chùa Diên Hựu
Tháp Bình Sơn
Tượng Phật bà Chuông chùa
* Văn hoá Nho giáo cung đình:
- Đạo Nho: Lấn át dần đạo Phật
Đến thời Lê chiếm địa vị độc tôn, trở thành
hệ tư tưởng của giai cấp thống trị.
- Thành tựu: Văn tự Hán dùng trong thi cử,
sáng tác thơ văn với nhiều tác phẩm nổi
tiếng
- Chữ Nôm: Được cải biến từ chữ Hán
=> Phù hợp với cách
đọc nói của người Việt,
thể hiện tính dân tộc.
Khuê Văn Các - Văn Miếu
Bia tiến sĩ – Văn Miếu
Bia tiến sĩ
Danh nhân văn hoá, lịch sử Nguyễn Trãi
•
Một số tác phẩm
tiêu biểu :
- Bình Ngô đại cáo
- Ức trai thi tập
* Văn hoá dân gian:
•
Trò vui dân gian: múa rối nước , đá
cầu, đua thuyền, đấu vật.
Múa rối nước
Đua thuyền (ghe)
Điêu khắc ( thời Lý-Trần)
- Các loại men gốm, hoa văn trang trí, chạm
khắc
Các loại men gốm ( thời Lý-Trần)
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền
văn minh Đại Việt:
+ Đặc điểm :
Mang đậm tính dân tộc, dân gian.
+ Vị trí lịch sử:
Văn minh Đại Việt tiếp nối và phát triển
văn minh Văn Lang –Âu Lạc ở mức độ
cao hơn, ảnh hưởng đến tính cách người
Việt, đời sống văn hoá Việt Nam ở những
thời kỳ lịch sử sau.
Xin chào tạm biệt !