Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề Tài Thảo Luận Thương Mại Mặt Hàng Cà Phê Công Ty Trung Nguyên Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>KHOA TIẾNG ANH</b>

<b>ĐỀ TÀI THẢO LUẬN</b>

<b>THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CÔNG TY TRUNG NGUYÊNVIỆT NAM</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị DựMôn: Kinh tế thương mại đại cươngLớp học phần: </b>2221TECO0111

<b>Nhóm: 10</b>

<i><b>Hà Nội, tháng 4 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. Khái quát về mặt hàng cà phê Trung Nguyên...8

2. Nguồn cung (sản xuất) mặt hàng cà phê Trung Nguyên...15

3. Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng cà phê Trung Nguyên...17

4. Thành công và hạn chế...21

KẾT LUẬN...26

TÀI LIỆU THAM KHẢO...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU (Thu )</b>

Trong ba thập kỷ qua (tính từ cơng cuộc cải cách năm 1986), cà phê là một trong những đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của ngành nơng nghiệp Việt Nam nói riêng và cho tồn bộ GDP quốc gia nói chung. Ngành cơng nghiệp cà phê đã tạo ra hơn nửa triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp, đồng thời là sinh kế chính của hàng ngàn hộ gia đình trong các khu vực sản xuất nông nghiệp. Giá trị xuất khẩu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những năm gần đây.

Điểm mặt một số thương hiệu cà phê nổi tiếng đã giúp cho ngành cà phê Việt Nam có chỗ đứng tại thị trường nước ngoài và cạnh tranh gắt gao với các nước khác, đó là Trung Nguyên, Nescafe, Vinacafe, Highlands... Trong tất cả các thương hiệu vừa liệt kê, nhóm chúng em đặc biệt ấn tượng với hãng cà phê Trung Ngun. Chỉ trong vịng 5 năm tính từ năm ra đời, từ một xưởng sản xuất nhỏ tại Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã có mặt tại mọi miền đất nước. Trung Nguyên đã thực hiện một cuộc xâm nhập thị trường ngoạn mục nhất trong lịch sử xây dựng thương hiệu Việt Nam.

Đã từng có một khoảng thời gian, doanh thu của cà phê Trung Nguyên sa sút nghiêm trọng, người ta ví đó là nốt trầm trong bản nhạc thăng hoa của Trung Nguyên. Tại thời điểm đó, hình ảnh cà phê Trung Nguyên dần mờ nhạt trong tâm trí của khách hàng. Tuy nhiên sau đó, Trung Nguyên đã có sự đổi mới trong thương mại và trở lại đường đua của mình.

Vì vậy, nhóm 10 rất phấn khởi và mong muốn hoàn thành bài tiểu luận với tất cả kiến thức và kỹ năng của nhóm để làm rõ vấn đề: “Thương mại mặt hàng cà phê của công ty Trung Nguyên Việt Nam”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA1. Khái niệm (Thu)</b>

Thương mại hàng hố là hoạt động trao đổi hàng hố hữu hình bao gồm tổng thể các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động hỗ trợ của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy q trình trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xác định. Đó là hình thức hoạt động kinh tế của các chủ thể người bán và người mua.

<b>2. Phân loại (Thu)</b>

<b>2.1 Theo công dụng của hàng hóa</b>

Thương mại hàng sản xuất là phản ánh quan hệ mua bán hoặc xuất nhập khẩu các hàng hoá với tư cách là các đầu vào của sản xuất kinh doanh, bao gồm vật tư, nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng…

Thương mại hàng tiêu dùng là sự trao đổi mua bán hàng lương thực, thực phẩm và hàng công nghiệp tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống và sinh hoạt của con người, nhu cầu tái sản xuất sức lao động.

<b>2.2 Theo phạm vi trao đổi</b>

Thương mại hàng hóa trong nước phản ánh quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các chủ thể trong nước tham gia thị trường trong giới hạn lãnh thổ quốc gia. Thương mại hàng hóa trong nước lại được phân nhỏ hơn thành thương mại hàng hóa ở thành thị, nông thôn, miền núi, cửa khẩu, biên giới, các vùng.

Thương mại hàng hoá quốc tế phản ánh hoạt động trao đổi ngoại thương (XNK) giữa một quốc gia với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới hoặc quan hệ trao đổi giữa các chủ thể thương mại một nước với nước ngoài diễn ra tại lãnh thổ của nước đó. Thương mại hàng hóa quốc tế cũng được phân chia thành thương mại hàng hóa khu vực và toàn cầu.

<b>2.3 Theo đặc điểm của lưu chuyển hàng hóa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thương mại hàng hóa bán bn là sự trao đổi mua bán hàng hóa giữa các nhà sản xuất với sản xuất, sản xuất với thương nhân hoặc nội bộ thương nhân. Hoạt động bán buôn hàng hóa diễn ra chủ yếu ở các chợ đầu mối, đầu nguồn, các thị trường, trung tâm bán buôn trong nước và quốc tế.

Thương mại hàng hóa bán lẻ phản ánh quan hệ trao đổi mua bán trực tiếp về hàng hóa giữa những người sản xuất hoặc thương nhân bán lẻ với người tiêu dùng cuối cùng không có sự tham gia của trung gian. Hoạt động mua bán lẻ diễn ra trên thị trường bán lẻ bao gồm các chợ, cửa hàng chuyên doanh, bách hóa, tổng hợp, các siêu thị, hội chợ,...

<b>2.4 Theo mức độ rào cản và hướng điều tiết vĩ mô</b>

Thương mại bảo hộ là trao đổi bn bán hàng hố trong trường hợp có hàng rào bảo hộ thơng qua thuế quan, trợ cấp hoặc các biện pháp phi thuế, sự nâng đỡ của chính phủ nhằm cản trở hàng hóa nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trường quốc nội.

Thương mại tự do, là trao đổi bn bán hàng hóa có rất ít hoặc không gặp trở ngại nào về rào cản thương mại tạo thuận lợi cho thương mại của hai bên được tự do, mở rộng và phát triển. Thương mại tự do thường gắn liền với sự mở cửa về thị trường hàng hóa trong q trình hội nhập.

<b>2.5 Theo nhóm hàng kinh doanh</b>

Thương mại hàng nơng sản, hàng thủy sản, hàng dệt may, hàng giày dép, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng điện tử,…

Mỗi nhóm hàng đều có đặc điểm riêng, có lợi thế thương mại và vị trí quan trọng khác nhau trong nền kinh tế. Trong mỗi nhóm hàng lại phân ra những mặt hàng cụ thể, trong đó có những mặt hàng chủ yếu. Thơng thường những nhóm, mặt hàng chủ yếu được hiểu là những nhóm, mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tỷ trọng thương mại lớn, đóng góp quan trọng vào quá trình hội nhập thương mại và phát triển.

<b>3. Đặc điểm cơ bản (Thương)</b>

<b>3.1 Đặc điểm của đối tượng trao đổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sản phẩm đưa ra thị trường trao đổi tồn tại ở dạng vật thể hữu hình, nên các chủ thể thương mại có thể dùng các giác quan để cảm thụ về hàng hóa. Tính hữu hình của sản phẩm ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức trao đổi và vận chuyển, giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp. Mặt khác, nó cũng tác động đến sự hình thành các quy định chính sách, luật pháp của nhà nước đối với thương mại hàng hoá.

Nhà kinh doanh, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước đều có thể dễ dàng hơn trong việc nhận biết sản phẩm về số lượng, chất lượng, mức độ cơng năng, lợi ích và sự an toàn của sản phẩm đối với người sử dụng.

<b>3.2 Đặc điểm về chủ thể và chức năng trong trao đổi</b>

Dù các giao dịch có đa dạng thế nào nhưng trong thương mại hàng hố, kết thúc q trình mua bán quyền sở hữu về sản phẩm sẽ chuyển từ người bán sang người mua. Tuy nhiên, người mua không được sở hữu về tài sản trí tuệ hay bản quyền, nhãn hiệu sản phẩm đó.

Chủ thể trao đổi trong lĩnh vực thương mại hàng hoá là các nhà sản xuất, thương nhân và người tiêu dùng. Họ đều tiến hành các hoạt động mua bán và thanh toán tiền hàng. Chức năng của các chủ thể kinh tế này độc lập với nhau. Nhà sản xuất thực hiện chức năng chun mơn hố là sản xuất (biến ngun liệu thành thành phẩm, sản phẩm hàng hố), cịn thương nhân (nhà thương mại thực hiện chức năng trao đổi hàng hoá trên thị trường: Mua hàng của nhà sản xuất, phân phối, bán hàng và đưa sản phẩm do nhà sản xuất tạo ra đến người tiêu dùng. Người mua có tồn quyền sở hữu hàng hố và tự tổ chức tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu.

Chức năng thực hiện dịch vụ phân phối gồm các hoạt động thuộc hai nhóm:

+ Liên quan tới mua bán hàng hóa nhằm thay đổi hình thái từ hàng sang tiền, tiền sang hàng, thực hiện giá trị của chúng.

+ Hoàn thiện sản phẩm, vận chuyển, kho hàng nhằm đưa hàng hoá đến nơi tiêu dùng.

<b>3.3 Tính thống nhất và độc lập giữa các khâu của q trình lưu thơng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Q trình lưu thơng hàng hố bao gồm q trình mua, bán, vận chuyển và dự trữ kho hàng. Nhìn nhận tổng thể q trình lưu thơng, hàng hố chỉ thốt khỏi quá trình sản xuất và vận động tới tiêu dùng nếu có sự thống nhất và kết hợp các q trình bộ phận lưu chuyển hàng hóa (mua, bán) và giao nhận (vận chuyển và kho hàng). Tuy nhiên, ở từng khâu của q trình lưu thơng lại có sự mâu thuẫn và tách rời giữa lưu chuyển hàng hóa và giao nhận, hoặc mâu thuẫn trong từng quá trình bộ phận đó.

Đặc điểm về hoạt động vận chuyển, dự trữ, kho hàng và tính độc, tách rời tương đối giữa các khâu, các hoạt động mua bán với vận chuyển kho hàng cũng là một trong điểm khác biệt căn bản của thương mại hàng hoá so với thương mại dịch vụ. Trong thương mại dịch vụ, thường khơng có hoạt động kho hàng, vận chuyển và mua bán dịch vụ cũng không tách rời nhau.

<b>3.4 Đặc điểm về phương thức trao đổi mua bán</b>

Thương mại hàng hoá phản ánh các quan hệ trao đổi hàng - tiền hoặc - hàng đổi hàng, nên các phương thức trao đổi đều bao gồm hai yếu tố vật chất rõ ràng. Mặt khác, hàng hố phải có sự dịch chuyển vật chất từ nơi bán đến nơi mua. Vậy nên phải có người thực hiện nghiệp vụ giao hàng, thanh tốn.

Người giao hàng, thanh tốn khơng nhất thiết phải là người bán mà lại có thể là người được người bán uỷ nhiệm và họ cũng không bắt buộc. Người này phải di chuyển cùng với quá trình vận chuyển hàng hoá. Các phương thức trao đổi mua bán hàng hố rất đa dạng, nhưng đều có điểm chung mang tính phổ biến là hàng hố trao đổi được giới thiệu, quảng cáo... Người mua không cần phải tham gia trực tiếp và tác động làm thay đổi chất lượng hàng hố.

<b>3.5 Đặc điểm về thị trường và mơi trường thể chế</b>

Lĩnh vực thương mại hàng hố địi hỏi phải có khơng gian thị trường thích hợp, dịch vụ hạ tầng kết nối tương thích để thực hiện các giao dịch và tác nghiệp mua bán, vận chuyển, kho hàng. Từ đó có yêu cầu về các phương tiện kỹ thuật, công nghệ khác nhau ở các khâu của quá trình lưu thơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bên cạnh đó, bộ máy tổ chức, quản lý chuyên ngành hoặc quản lý lưu thơng những hàng hố ở tầm vĩ mơ phải phù hợp với xu hướng hội nhập và mở cửa thị trường đối với thương mại hàng hoá. Các cơ quan chức năng, như: Hải quan, thuế, thanh tra, quản lý thị trường, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, vệ sinh mơi trường, an tồn sản phẩm, kiểm dịch động thực vật... được cơ cấu ở các bộ, ngành là những tổ chức, lực lượng thực thi quan trọng của quản lý nhà nước về thương mại hàng hố.

<b>II. TÌNH HÌNH CHUNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM1. Sản xuất (Thu)</b>

Trong 20 năm trở lại đây ngành cà phê Việt Nam phát triển vượt bậc, sản lượng tăng hàng chục lần, là một hàng xuất khẩu đứng vị trí thứ hai, sau gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu, với kim ngạch đạt gần 2 tỷ USD. Trên thế giới, cà phê Việt Nam đứng vị trí số 2 về khối lượng, sau Breal. Ngành cà phê đã thu hút trên 300.000 hộ gia đình với trên 700000 lao động chuyên nghiệp. Diện tích trồng cà phê của nước ta ở đầu thế kỷ XXI có xu hướng giảm dần do ảnh hưởng của giá cà phê trên thị trường thế giới. theo số liệu của Tổng cục Thống kê trong vịng 5 năm (2000 -2005) diện tích trồng cà phê Việt Nam đã giảm khoảng 70000 ha và dự kiến sẽ còn tiếp tục giảm đồng thời sản lượng cà phê và trong 5 năm này cũng giảm khoảng 35 nghìn tấn hiện nay. Theo cục trưởng trồng trọt bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì cả nước có trên 550000 hecta cà phê trong đó nhiều nhất là ở 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên với năng suất là 1,7 tấn/ha. Nhờ diện tích không ngừng tăng sản lượng cà phê nhân cả nước đã vượt con số hơn 1,1 triệu tấn năm 2008. Tuy nhiên thì sản xuất cà phê của Việt Nam vẫn ở quy mơ nhỏ lẻ. Phát triển có tính tự phát, phân tán, khơng có quy hoạch dài hạn cũng như ngắn hạn với 80% sản lượng của hộ gia đình, 10% là của chủ trang trại và 10% là của nông nông trường quốc doanh.

<b>2. Tiêu thụ (Thu)</b>

Tuy Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới sau Brazil và những quán cà phê cũng mọc lên như nấm trên khắp các nẻo đường ở Việt Nam. Nhưng lượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới. Một thực tế cho thấy đa số các vùng ở Việt Nam từ các thành phố lớn đang phát triển trà xanh vẫn là lựa chọn hàng đầu. Hơn thế nữa nhiều nông hộ chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sản xuất kinh doanh cà phê Trên vùng Cao Nguyên đất đỏ bazan Đắk Lắk nơi mệnh danh là “vương quốc cà phê” chiếm 50% trong tổng số lượng cà phê xuất khẩu của cả nước và chiếm 60% tỷ trọng GDP của tỉnh này, vẫn khơng thích uống cà phê. Đơn giản là tập quán uống cà phê vẫn chưa thay thế được thức uống hàng ngày truyền thống của bà con ở chè, trà xanh, nước lọc. mức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên khoảng 0,92 kg/1 người/ 1 năm. Dân số tăng khoảng 1% tương đương với khoảng một triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu thụ cà phê tại Việt Nam tiêu thụ cà phê trong nước tăng chủ yếu là do kết quả tích cực của chiến lược marketing của các thương hiệu cà phê có phong cách châu Âu như Highlands Coffee, the coffee Bean...

<b>3. Dự báo </b>

<b>(Thương)</b>

Với tình hình nguồn cung hạn chế ở một số nước lớn như Brazil, Colombia và một số nước khu vực Nam Mỹ do ảnh hưởng kép từ thời tiết xấu tác động đến quá trình thu hoạch và biến thế Covid-19, dự báo rằng giá cà phê thế giới sẽ tiếp tục trên đà tăng mạnh. Trong khi đó, ít nhất trong nước và trên thị trường châu Âu và Mỹ, nhu cầu tiêu thụ cà phê được dự đoán sẽ tăng lên trong những tháng tới khi việc dỡ bỏ các quy định giới nghiêm được triển khai rộng cũng như các cửa hàng cà phê mở cửa trở lại. Điều này giúp cà phê Việt Nam được hưởng lợi khi đang trong giai đoạn thu hoạch, nguồn cung dồi dào hơn, giúp khỏa lấp một phần khoảng trống trong nguồn cung.

Ngoài ra, hiện tại, do thiếu nguồn cung hạt arabica, một số nhà rang đang tìm đến phương án phối trộn cà phê arabica và robusta nhằm hạ giá bán. Điều này về lâu dài có thể giúp thay đổi khẩu vị người tiêu dùng và quen hơn với việc uống cà phê robusta rang xay và lợi thế tiếp tục nghiêng về Việt Nam (với trên 90% diện tích cà phê là robusta)

Mặc dù vậy, nỗi lo về biến thể Omicron vậy còn hiện hữu khi mức độ ảnh hưởng của biến thể vẫn chưa được xác định rõ ràng. Ở kịch bản xấu, nếu biến chủng này diễn biến phức tạp khiến một số quốc gia lớn áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn sự lây lan, tiêu thụ cà phê sẽ ảnh hưởng. Theo đó, các cửa hàng cà phê, nhà hàng đóng cửa khiến lượng tiêu thụ cà phê giảm sút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tuy nhiên, ở kịch bản này, lượng tiêu thụ cà phê hịa tan ở nhà có thể được đẩy mạnh. Đây cũng được xem là cơ hội cho cà phê Việt Nam bởi hạt cà phê hòa tan thường dùng hạt robusta. Có nhiều yếu tố thúc đẩy thị trường cà phê hòa tan phát triển như gia tăng dân số tiêu thụ cà phê ngồi gia đình, đơ thị hóa nhanh chóng, tăng doanh số bán lẻ thương mại điện tử, tăng sở thích cà phê hịa tan, nhu cầu ngày càng tăng đối với cà phê đặc sản và tăng tiêu thụ cà phê nhân ở các nền kinh tế mới nổi dự kiến sẽ thúc đẩy thị trường.

Để đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các thị trường, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành cà phê cần chú trọng đến khâu truy xuất nguồn gốc, nâng cao năng lực sản xuất. Cơ cấu xuất khẩu cà phê của Việt Nam có sự thay đổi, giảm xuất khẩu cà phê nhân thô, đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan.

Ở kịch bản tốt hơn, sức ảnh hưởng của Omicron không quá lớn, lượng tiêu thụ cà phê được đẩy mạnh và giá cà phê trong nước có thể tiếp tục được đẩy lên. Mặc dù vậy, những nút thắt về logistics, cước vận tải cao vẫn đang là rào cản lớn và tồn tại nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp đã ký hợp đồng mua bán với với khách hàng.

<b>III. THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CÔNG TY TRUNG NGUYÊNVIỆT NAM</b>

<b>1. Khái quát về mặt hàng cà phê Trung Nguyên</b>

<b>1.1. Giới thiệu sơ lược (Thu)</b>

Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngồi nước. Chỉ trong vịng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đồn hùng mạnh với 6 cơng ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Ngun, cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.

Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên tồn quốc.

<b>1.2. Hành trình sáng tạo từ số 0 đến thương hiệu quốc gia (Thu)</b>

Năm 1996, mười năm sau khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước, Hãng cà phê Trung Nguyên đã được ra đời chứa đựng khát khao tìm lời giải đáp cho những trăn trở mà Nhà sáng lập Trung Nguyên ngày đêm suy tư: “Tại sao nông dân trồng cà phê vẫn nghèo trong khi trên thế giới có quốc gia khơng trồng được cây cà phê nào vẫn giàu vì cà phê? Tại sao cà phê mình chỉ để xuất hạt thô mà không chế biến để xuất khẩu?”. Khát vọng tìm lại sự cơng bằng và vị thế xứng đáng cho ngành cà phê Việt Nam đã thôi thúc Trung Nguyên sáng tạo không ngừng trong hành trình kiếm tìm câu trả lời.

Ngay từ cách đặt tên “Hãng cà phê Trung Nguyên” cũng rất khác biệt. Trong tiếng Việt và trong ý niệm của giới kinh doanh nói chung lúc bấy giờ, “hãng” là một cơ sở kinh doanh bề thế, chứ không thể là một căn nhà nhỏ với diện tích vài mét vng và chiếc máy rang xay cà phê cũ kỹ công suất thấp như của ông chủ Hãng cà phê Trung Nguyên khi ấy. Logo của Hãng cà phê Trung Nguyên là hình mũi tên hướng thẳng lên trời càng thể hiện rõ khát vọng vươn lên của thương hiệu, ý chí chinh phục đỉnh cao.

Với một khát vọng lớn, Trung Nguyên đã tạo cho mình một lối đi riêng khác biệt và đặc biệt. Kế thừa và phát huy những giá trị di sản của cà phê Việt Nam, những sản phẩm cà phê tuyệt ngon, nổi tiếng với tên gọi Sáng tạo 1, 2, 3, 4, 5, 8 cùng các dòng sản phẩm cà phê rang xay chữ I (Khát vọng khởi nghiệp), S (Chinh phục thành công), Nâu (Sức sống đại ngàn), Chế phin... lần lượt được Trung Nguyên cho ra đời. Lần đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tiên, khách hàng có thể chọn lựa cho mình hương vị cà phê phù hợp với khẩu vị, gu của riêng mình.

Khơng chỉ vậy, Trung Nguyên còn tạo nên phong cách thưởng thức cà phê “theo kiểu Trung Nguyên” với những cửa hàng đối chứng, nơi khách hàng vừa chọn được các sản phẩm cà phê chất lượng, vừa được hướng dẫn cách pha chế và thưởng thức cà phê để kiểm chứng. Đây cũng là lần đầu tiên, khách hàng được trải nghiệm được “chất” của cà phê, thấy được sự khác biệt đặc trưng giữa cà phê Robusta và Arabica, giữa Culi Robusta và cà phê Sẻ, cà phê Chồn... Sự sáng tạo và chất lượng sản phẩm của Trung Nguyên lúc bấy giờ đã dẫn dắt và định hình gu cà phê ngon của người Việt. Đến nay, người yêu cà phê trên thế giới vẫn gọi tất cả các loại cà phê ngon, có gu của Việt Nam là cà phê Trung Nguyên như một chỉ dẫn cho thị trường cà phê Việt Nam.

Đồng thời, thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng với những hạt cà phê Robusta ngon nhất thế giới là một trong năm vùng nguyên liệu hàng đầu mà Trung Nguyên ưu tiên tuyển chọn để phối trộn, sáng tạo nên những tuyệt phẩm cà phê năng lượng tuyệt hảo chứa đựng hương vị và văn hóa cà phê Việt Nam dành cho người yêu và đam mê cà phê trên thế giới. Các sản phẩm cà phê Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Các sản phẩm cà phê Trung Nguyên ln là món q đặc trưng mỗi khi những người yêu cà phê chọn mua khi đến và rời Việt Nam. Đặc biệt, tuyệt phẩm cà phê Weasel, Legend của Trung Nguyên được chọn làm quà tặng các nguyên thủ quốc gia như một món quà đại diện cho văn hóa và tinh thần của cà phê Việt Nam.

Năm 2011, trên chuyên mục giới thiệu những công ty thành công của tạp chí danh tiếng nhất thế giới Financial Times xuất hiện một cái tên Việt Nam: “Cà phê Trung Nguyên”. Tháng 2/2012, Nhà sáng lập Trung Nguyên - Đặng Lê Nguyên Vũ lần đầu tiên được vinh danh là “Vua Cà phê Việt” một cách chính thức trên tạp chí uy tín National Geographic Traveller.

Tháng 3/2012, Tạp chí Global Coffee Review - tạp chí tồn cầu chun ngành về cà phê đã đăng tải bài viết “Vua cà phê Việt Nam” trên tạp chí số tháng 3 và 4/2012. Khơng lâu sau đó, tháng 8/2012, Tạp chí Forbes - tạp chí hàng đầu về thơng tin kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tế, tài chính ở thị trường tồn cầu nhắc lại danh hiệu này của Trung Nguyên với lời ca ngợi “From Zero to Hero” (từ vô danh thành anh hùng)

<b>1.3. Các loại sản phẩm (Thương)</b>

Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 loại sản phẩm: Sản phẩm cao cấp, trung cấp và thông thường.

Sản phẩm cao cấp:

+ Weasel (250g): Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng 200kg/năm, vì thế, cà phê Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.

+ Diamond Collection (250g) với năm hương vị khác nhau.

+ Legendee (250gr & 500gr): Công nghệ ủ men sinh học độc đáo.

+ Classic Blend (lon 425g): Hương thơm lâu và quyến rũ, nước pha màu nâu nhạt.

Sản phẩm trung cấp:

+ Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần cafein thấp.

+ Cà gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh.

+ House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha màu nâu sánh.- Cà phê chế phin.

+ Hạt rang xay (11 loại)

Sản phẩm phổ thông:

Được làm từ những hạt cà phê Arabica, Robusta, Catimor, Excelsa, các loại: Nâu – Sức sống (Loại 1), I – Khát vọng (Loại 2), S – Chinh phục (Loại 3).

+ Cà phê hòa tan G7 3 in 1: Khẩu vị và hương thơm đậm đà ,G7 Cappuccino được chắt lọc tinh túy từ những hạt cà phê ngon nhất Buôn Ma Thuột kết hợp bột kem và các nguyên liệu cao cấp khác, hương vị nồng nàn của hạt dẻ và cà phê hảo hạng của vùng đất Bn Ma Thuột. Có 3 hương vị: Hazelnut, Irish Cream và Mocha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Cà phê hòa tan G7 2 in 1: (cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win, Victory.

<b>1.4. Nét đặc trưng và đặc biệt của cà phê Trung Nguyên (Thương)</b>

Sự kết hợp của 5 yu t:

Nguyờn liờ Ôu Ôc biờ ¤t + Cơng nghê ¤ hiê ¤n đại + Bí quyết khơng thể sao chép + Đam mê và tình yêu + Con người Trung Nguyên ” đã tạo ra ly c phờ Trung Nguyờn tuyờ Ôt phm ca t tri phỏt huy ti a hot ụ Ông trớ não và khai mở sức mạnh sáng tạo trong mỗi người.

Cà phê Trung Nguyên – nguồn nguyên liệu đặc biệt. C phờ Trung Nguyờn s dng khụng ch mụ Ôt loi c phờ Viờ Ôt Nam nh chỳng ta lầm tưởng, cà phê Trung Nguyên sử dụng 05 loại cà phê đến từ 05 quốc gia nổi tiếng về nguyờn liờ Ôu c phờ trờn th gii:

+ C phờ Viờ Ôt Nam: Ht c phờ Robusta Buụn Mờ Thuụ ¤t nổi tiếng nhất Viê ¤t Nam được đánh giá l u viờ Ôt th gii vi khu v mnh m.

+ C phờ Ethiopia: õ Ôm hng v c phê nguyên gốc đến từ vùng đất quê hương của cà phê.

+ Cà phê Jamaica: Hạt cà phê thơm ngon đầy quyến rũ từ vùng đất Jamaica.

+ Cà phê Brazil: Thng hiờ Ôu ni ting ca quc gia xut khu cà phê hàng đầu thế giới.

+ Cà phê Colombia: Sự đa dạng về địa hình từ Bắc tới Nam đã to iu kiờ Ôn cho cỏc ht c phờ Colombia mang nhiu hng v khỏc biờ Ôt.

C phờ Trung Nguyờn – công nghệ chế biến hàng đầu Châu Âu. Tâ ¤p đoàn cà phê Trung Nguyên được các tâ ¤p on hng u th gii, thõn thiờ Ôn vi mụi trng. Hờ Ô thụng nh mỏy c phờ Trung Nguyờn cú cụng nghờ Ô hng u th gii, t tiờu chuẩn HACCP để tạo ra những sản phẩm cà phê Trung Nguyờn tuyờ Ôt sch, tuyờ Ôt ngon. Sn phm cà phê Trung Nguyên đạt các tiêu chuẩn khắt khe của tổ chức FDA để xuất khẩu cà phê vào th trng My, Nhõ Ôt, chõu u. Tõ Ôp on c phờ Trung Nguyờn Ôt hng nhng cụng ty hàng đầu thế giới từ ¦, Đức như FAE, NEUHAU NEOTEC thit k cụng nghờ Ô riờng, c phờ Trung Nguyờn m bo gi li hng v tuyờ Ôt ho.

</div>

×