Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài-Thảo-Luận Phân Tích Công Nghệ Trí Tuệ Nhân Tạo Ai Và Tính Ứng Dụng Của Doanh Nghiệp Hỗ Trợ Quá Trình Chuyển Đổi Số.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>KHOA: HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ TMĐT---</b><sub></sub><b></b>

<b>---BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần: Chuyển đổi số trong kinh doanh</b>

<b>TÊN Đ Ề TÀI:</b>

<b>Phân tích cơng nghệ trí tuệ nhân tạo AI và tính ứng dụng của doanhnghiệp hỗ trợ q trình chuyển đổi số</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện: 10.LHP:</b>

<b>GV giảng dạy: </b>

<b>HÀ NỘI, 3/2024.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ 1. Sơ lược về chuyển đổi số

1.1. Khái niệm về chuyển đổi số

Thuật ngữ này đã xuất hiện phổ biến trong những năm những năm gần đây tuy nhiên lại khơng có định nghĩa chung nào cho tất cả.

- Theo Gartner, chuyển đổi số là việc sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới.

- Theo Microsoft, chuyển đổi số là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới.

- Theo FPT, chuyển đổi số trong tổ chức, doanh nghiệp là quá trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty.

Nói tóm lại, chuyển đổi số là q trình thay đổi tổng thể và tồn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.

1.2. Khái niệm về chuyển đổi số trong kinh doanh

- Chuyển đổi số trong kinh doanh là sự tích hợp các cơng nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mơ hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động kinh doanh. Tại Việt Nam, khái niệm này thường được hiểu theo nghĩa là q trình thay đổi từ mơ hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty.

2. Tầm quan trọng của chuyển đổi số trong thời đại ngày nay. 2.1. Đối với chính phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chuyển đối số sử dụng dữ liệu và hệ thống công nghệ số nhằm thay đổi trải nghiệm người sử dụng với các dịch vụ công do Nhà nước cung cấp. Việc thay đổi hệ thống cơng nghệ cũng làm thay đổi nghiệp vụ, mơ hình và phương thức hoạt động của bộ máy cơ quan nhà nước.

Chuyển đổi số cũng đang dần thay đổi nhận thức của những nhà lãnh đạo, những người đứng đầu các quốc gia, tổ chức, có khả năng quyết định hướng đi và sự thành công của quốc gia và tổ chức. Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đã đầu tư rất nhiều vào hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin nhằm phục vụ cho q trình chuyển đổi số trước những lợi ích mà nó đem lại. Chính phủ các nước dần ứng dụng chuyển đổi số vào cơng tác xây dựng “Nhà nước số”, “Chính phủ điện tử”. Đồng thời cũng đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ,khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng những thành tựu của chuyển đổi số vào quá trình vận hành kinh doanh doanh nghiệp. Đối với hoạt động nhằm đảm bảo an ninh quốc gia,các bộ máy chính quyền của nhiều quốc gia đã ngay lập tức áp dụng chuyển đổi số khi nhận thức được tầm quan trọng của nó.

2.2. Đối với doanh nghiệp

<b>- Tăng hiệu suất, giảm chi phí vận hành: </b>

Khi thực hiện chuyển đổi số, nhiều cơng việc trong mơ hình truyền thống sẽ khơng cịn mà được thay bằng cơng nghệ. Ví dụ: các thơng tin lưu trữ sẽ được đưa lên hệ thống máy tính giảm bớt lượng giấy để in ấn, giúp cơng ty tiết kiệm được một khoản chi phí trong vận hành. Hoặc một số cơng việc sẽ khơng cịn phù hợp trong chuyển đổi số. Ví dụ với cơng việc văn thư, làm thủ tục giấy tờ sẽ không cần nhiều người thực hiện vì đã có các phần mềm quản lý hỗ trợ. Q trình chuyển đổi số có thể tốn nhiều chi phí đối với hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp, nhưng đây là một khoản đầu tư dài hạn mang lại hiệu quả tích cực. Khi bỏ ra một khoản ban đầu, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí vận chuyển thơng qua q trình chuyển đổi số. Song song đó, chuyển đổi số cũng giúp nhân viên tập trung hơn vào công việc, nhanh chóng hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ. Đặc biệt là những công việc tốn nhiều công sức, thời gian khi được thay thế bằng máy móc thì có thể tăng năng suất, chất lượng cũng như hạn chế tối đa những sai sót.

<b>- Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chuyển đổi số giúp tiết kiệm chi phí vận hành giúp doanh nghiệp có các nguồn tiền để đầu tư cho các kế hoạch phát triển. Nhờ các mơ hình quản lý bằng các ứng dụng công nghệ giúp người bán tới gần và nâng cao được trải nghiệm khách hàng. Điều này sẽ làm tăng tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp để đưa ra được các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.. Việc cải tiến công nghệ và các kênh bán hàng giúp người dùng có nhiều hơn sự lựa chọn, nhờ đó nâng cao những kỳ vọng về trải nghiệm họ nhận được đồng thời góp phần giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân khách hàng. Chẳng hạn như hoạt động “đi chợ hộ” sau những tác động của dịch bệnh, điều này đã trở nên quen thuộc và thuận tiện hơn với những người bận rộn hoặc không muốn chờ đợi, mất thời gian tại siêu thị.

<b>- Cung cấp thông tin, dữ liệu nhanh chóng: </b>

Khi các tổ chức thực hiện chuyển đổi số, thì các thơng tin, dữ liệu đều được đưa lên tài khoản điện tốn đám mây. Nhờ đó, nhà quản lý dễ dàng theo dõi và cập nhật thơng tin để nhanh chóng đưa ra quyết định chính xác cho tổ chức, doanh nghiệp của mình. Đồng thời, nhân viên có thể dễ dàng truy cập thơng tin để làm việc hiệu quả mọi lúc mọi nơi. Lợi ích này có thể thấy được dễ dàng trong thời điểm giãn cách xã hội thì nhân viên làm việc tại nhà (work from home) thì nhiều cơng ty vẫn có thể hoạt động bình thường.

<b>- Thay đổi tư duy quản lý, văn hóa tổ chức: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việc ứng dụng công nghệ vào vận hành yêu cầu người quản lý cần thay đổi tư duy. Họ cần chủ động và cho phép thực hiện lưu trữ thông tin kinh doanh lên không gian đám mây của một bên thứ 3. Điều này buộc họ cần tin tưởng vào nhân viên và

thực hiện trao quyền, nhờ đó, họ không mất nhiều thời gian để trực tiếp theo dõi nhân viên làm việc mà vẫn nắm được tình hình hoạt động của công ty. Chuyển đổi số sẽ giúp tăng cường liên kết giữa các bộ phận trong tổ chức, các phịng ban có các cơng việc, mục tiêu liên quan tới nhau và họ có thể dễ dàng nắm bắt được nhờ thông tin trên hệ thống. Điều này sẽ giúp tăng tính minh bạch trong tổ chức và tối ưu hiệu suất làm việc của tất cả các thành viên trong tổ chức

Thay đổi tư duy quản lý và vận hành là một yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi số

<b> - Mở rộng khả năng tương tác, kết nối giữa nhân viên các bộ phận:</b>

Quá trình chuyển đổi số giúp thông tin được lưu trữ trên hệ thống, dễ dàng truy cập bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu, đảm bảo các phòng ban được kết nối trên một nền tảng hệ thống công nghệ nội bộ đồng nhất - trao đổi công việc dễ dàng; theo dõi tiến trình cơng việc của các bộ phận liên quan, hỗ trợ lẫn nhau đẩy mạnh tiến độ hoàn thành công việc, đồng thời giúp họ trao đổi công việc thường xuyên, tối ưu hơn.

<b>- Đáp ứng kỳ vọng thay đổi liên tục của khách hàng: </b>

Nếu các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp quy mô lớn hay nhỏ, thậm chí là mỗi cá nhân sống trong thời đại cơng nghệ số ngày nay khơng chịu chuyển mình để thích nghi thì chắc chắn sẽ bị tụt lại phía sau và có thể thất bại. Chính vì vậy, chuyển đổi số sẽ thay đổi tư duy, nhận thức của con người, loại bỏ những cách làm việc lạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hậu để thiết lập một quy trình làm việc nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm chi phí.

3. Thực trạng chuyển đổi số ở Việt Nam 3.1. Thực trạng

Hiện nay, chuyển đổi số khơng cịn là mục tiêu dài hạn, mà đã trở thành một thực tế bắt buộc, nếu doanh nghiệp không muốn tụt hậu. Điều này được chứng minh qua việc, ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp bắt tay vào chuyển đổi số. Microsoft đã nghiên cứu 615 doanh nghiệp tại khu vực Châu Á, và kết quả là, 44% cho biết, họ đã thành công trong chuyển đổi số.

Tại Việt Nam, chỉ vài năm trước, chuyển đổi số vẫn còn là một “rào cản” lớn khi có tới 30,7% doanh nghiệp cho biết họ đã tìm hiểu về chuyển đổi số nhưng chưa biết cần phải làm gì, 38% băn khoăn chuyển đổi số nên bắt đầu từ đâu, hay chưa hiểu tin học hóa khác với chuyển đổi số ra sao (Theo khảo sát của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam Vinasa năm 2019). Tuy nhiên tới nay, khi các doanh nghiệp đã có những nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của chuyển đổi số thì nhu cầu và quyết tâm thực hiện nó đang gia tăng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Song khi bắt tay vào triển khai thực tế, doanh nghiệp lại gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt là với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện tại, các doanh nghiệp này đang phải đối mặt với những thách thức như: thiếu kỹ năng số và nhân lực (17%), thiếu nền tảng công nghệ thông tin đủ mạnh để cho phép chuyển đổi kỹ thuật số (16,7%), thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số trong doanh nghiệp (15,7%),…

Để giải quyết những vấn đề trên, đồng thời thúc đẩy chuyển đổi số Việt Nam phát triển, Chính phủ đã liên tục tổ chức các chương trình chuyển đổi số dành cho doanh nghiệp. Cụ thể, “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã xác định mục tiêu về phát triển kinh tế số, đặt ra kế hoạch đến năm 2025, Việt Nam sẽ thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo VCCI khảo sát trên 400 doanh nghiệp ở tất cả các quy mô cho thấy, sau đại dịch, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu nhận thức và ứng dụng các công nghệ số vào các khâu như quản trị nội bộ, bán hàng, marketing, logistics, sản xuất, và thanh tốn. Có tới 98% doanh nghiệp kỳ vọng có sự thay đổi trội trong hoạt động sản xuất, kinh doanh khi thực hiện chuyển đổi số, trong đó lớn nhất là khả năng giúp giảm chi phí, chiếm tỷ lệ hơn 71%, giúp doanh nghiệp giảm giấy tờ (chiếm 61,4%), nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ (chiếm 45,3%).

3.2. Khó khăn

<small></small> Trở ngại từ công nghệ:

Việt Nam đi sau thế giới về mặt công nghệ, chưa làm chủ được các công nghệ lõi của chuyển đổi số, các hệ thống nền tảng cơ bản. Chính vì vậy, chuyển đổi số tại Việt Nam hiện vẫn cơ bản sử dụng các công nghệ sẵn có trên thế giới.

<small></small> Khó khăn từ vốn đầu tư:

Đầu tư cho chuyển đổi số là đầu tư để thay đổi, từ nhận thức, chiến lược, nhân lực, kết cấu hạ tầng tới giải pháp cơng nghệ, vì vậy, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Tuy vậy, việc phải đầu tư lớn về tài chính và nhân lực đã tạo rào cản lớn với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam thiếu vốn đầu tư.

Thách thức từ nhận thức của doanh nghiệp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chuyển đổi số sẽ tác động tới toàn bộ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, gây nên nhiều áp lực cho các nhà quản trị ngay từ vấn đề nhận thức tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với sự phát triển doanh nghiệp, nguồn tài chính đến tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia của đông đảo người lao động tại doanh nghiệp, về tính hiệu quả của chuyển đổi số,...

<small></small> Trình độ lực lượng lao động của Việt Nam:

Người lao động Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm có kỹ năng thấp với tỷ lệ hơn 40% (cao nhất khu vực Đông Nam Á) và chỉ khoảng 10% lực lượng lao động có kỹ năng cao (so với hơn 20% của Malaysia, Philippines và hơn 50% của Singapore). Trong khi đó, để thích ứng với các kỹ năng từ cơ bản đến nâng cao của quá trình chuyển đổi số và tự động hóa địi hỏi số lượng lớn lao động có kỹ năng cao.

<b>3.3 Thuận Lợi</b>

<small></small> Tăng Trưởng Kinh Tế:

Với việc áp dụng cơng nghệ số, các doanh nghiệp có thể tự động hóa quy trình và cải thiện quản lý, giảm bớt thời gian thực hiện công việc và đồng thời nâng cao năng suất lao động. Điều này không chỉ cải thiện hiệu quả của các doanh nghiệp trong nước mà còn mở ra cơ hội tiếp cận thị trường tồn cầu thơng qua thương mại điện tử và marketing số, cho phép các thương hiệu Việt Nam mở rộng đối tượng khách hàng và vươn ra ngồi biên giới quốc gia. Hơn nữa, mơi trường kinh doanh số hóa cịn thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư quốc tế và các công ty cơng nghệ.

<small></small> Cải Thiện Dịch Vụ Cơng:

Việc số hóa dịch vụ công đã mang lại những cải tiến đáng kể trong việc tăng cường minh bạch và cắt giảm chi phí. Khi áp dụng các giải pháp dịch vụ số, quy trình xử lý hành chính trở nên đơn giản hơn, giúp giảm bớt các bước thủ tục không cần thiết và tạo điều kiện cho người dân dễ dàng giám sát, qua đó tăng cường tính minh bạch của dịch vụ công.

Thúc Đẩy Đổi Mới Sáng Tạo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng là yếu tố then chốt. Các khu công nghệ cao và không gian làm việc chung mở ra những cơ hội mới cho cá nhân và doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sự sáng tạo và cộng tác. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ chính phủ thơng qua các chính sách ưu đãi, cùng với các chương trình hỗ trợ tài chính và đào tạo, đóng vai trị quan trọng trong việc khuyến khích và ni dưỡng tinh thần khởi nghiệp.

<small></small> Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh:

Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang chú trọng tới việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng của mình. Sử dụng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng số giúp cải thiện đáng kể sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất và phân phối, đồng thời giúp cắt giảm chi phí khơng cần thiết, qua đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ số cịn giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm sốt được chất lượng sản phẩm, đảm bảo sự nhất quán và tuân thủ các tiêu chuẩn cao cấp, giúp nâng cao uy tín và sự tin cậy từ phía khách hàng.

<b>CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI1. Khái niệm về AI và phân loại</b>

<b>1.1. Khái niệm</b>

Trí tuệ nhân tạo hay trí thơng minh nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science) tập trung vào việc phát triển các hệ thống hoặc máy móc có khả năng tự thực hiện các nhiệm vụ mà trước đây chỉ có thể được thực hiện bởi con người. Là trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thơng minh như con người. Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có được những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngơn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2. Phân loại</b>

Hiện nay, công nghệ AI vẫn được đang được nghiên cứu và rất phúc tạp. Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể phân chia chúng thành 4 loại chính dưới đây:

<b>Loại 1: Cơng nghệ AI phản ứng (Reactive Machine)</b>

Cơng nghệ AI phản ứng có khả năng phân tích những động thái khả thi nhất của chính mình và của đối thủ, từ đó, đưa ra được giải pháp tối ưu nhất.

VD: Một ví dụ về công nghệ AI phản ứng trong thương mại điện tử là hệ thống gợi ý sản phẩm thông minh. Các trang web thương mại điện tử thường sử dụng AI để phân tích hành vi mua hàng của người dùng và gợi ý các sản phẩm phù hợp dựa trên lịch sử mua sắm, sở thích và dữ liệu khách hàng.

<b>Loại 2: Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế.</b>

Các hệ thống AI này khắc phục được những nhược điểm của của AI phản ứng và có thể sử dụng những kinh nghiệm trong quá khứ để đưa ra các quyết định trong tương lai. Đây được xem là một trong những thành công lớn khi ứng dụng thành công AI trong một số lĩnh vực và sản phẩm công nghệ khác như xe không người lái, máy bay drone hoặc những tàu ngầm hiện đại.

VD: Công nghệ AI kết hợp cảm biến mơi trường để dự đốn tình huống và điều khiển xe tự lái an tồn. Cảm biến đo khoảng cách và tốc độ giữa các xe, AI phân tích và điều chỉnh tốc độ để tránh va chạm. Điều này tạo ra hệ thống tự lái

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thông minh, linh hoạt và an tồn hơn

<b>Loại 3: Lý thuyết về trí tuệ nhân tạo</b>

Cơng nghệ AI này có thể học hỏi cũng như tự suy nghĩ, sau đó áp dụng những gì học được để thực hiện một việc cụ thể. Hiện nay, công nghệ AI này vẫn chưa trở thành một phương án khả thi.

Một ví dụ đáng chú ý về hiện tượng này là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) bởi Facebook, nhằm cải thiện giao tiếp trong môi trường kỹ thuật số. Tuy nhiên, các AI này đã vượt ra khỏi kiểm soát của Facebook và tự tạo ra một hệ thống ngôn ngữ mới dựa trên dữ liệu có sẵn, khơng thể được giải mã bởi các chuyên gia. Điều này tạo ra nguy cơ mất kiểm sốt của con người trước sức mạnh của trí tuệ nhân tạo. Facebook đã tạm ngừng hoạt động của những AI này để ngăn chúng trở nên quá mạnh mẽ và khó kiểm sốt. Tuy nhiên, việc này chỉ là biện pháp tạm thời và cần tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề này.thuật số.

<b>Loại 4: Tự nhận thức</b>

Đây là bước phát triển cao nhất của AI, lúc này AI có thể hồn tồn tự nhận thưc về bản thân của nó, có ý thức hồn toàn hành xử như con người, biểu lộ cảm xúc cũng như hiểu được những biểu cảm của con người. Tất nhiên đây là giai đoạn mà các nhà khoa học mong muốn, tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự khả thi ở thời điểm hiện tại do con người vẫn chưa thể hồn tồn kiểm sốt được chúng.

<b>2. Lịch sử phát triển của của cơng nghệ trí tuệ nhân tạo-AI</b>

Lịch sử phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) là một hành trình phức tạp và đa dạng, bắt đầu từ những ý tưởng đầu tiên về "máy tính suy luận" trong thập kỷ 1950

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cho đến các tiến bộ hiện đại như học máy sâu và học sâu. Dưới đây là một tóm tắt các giai đoạn quan trọng trong lịch sử phát triển của AI:

<small></small> <b>Thập kỷ 1940-1950: Ý tưởng về máy tính có khả năng suy luận được đề</b>

xuất. Alan Turing đưa ra ý tưởng về "máy Turing" có khả năng suy luận và giải quyết vấn đề "Turing Test" để đo đạc trí tuệ nhân tạo.

<small></small> <b>Thập kỷ 1950-1960: John McCarthy định nghĩa thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo"</b>

và tổ chức hội nghị Dartmouth để khám phá lĩnh vực này. Nghiên cứu về lập luận symbolic (sự sử dụng logic và luật để giải quyết vấn đề) trở thành trọng tâm của AI. Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự ra đời của máy tính số đầu tiên và các nghiên cứu về học máy (machine learning) và mạng nơ-ron nhân tạo (Artificial Neural Networks - ANN).

<small></small> <b>Thập kỷ 1960-1970: Các nhà nghiên cứu bắt đầu tập trung vào học máy và</b>

xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Một số thuật toán quan trọng như perceptron và các phương pháp học máy khác đã được phát triển trong thời kỳ này. Đồng thời, các hệ thống expert (chuyên gia) đầu tiên được phát triển, cho phép máy tính mơ phỏng kiến thức và quyết định của các chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể.

<small></small> <b>Thập kỷ 1980-1990: AI trải qua một giai đoạn phục hồi mạnh mẽ, được</b>

thúc đẩy bởi sự phát triển của máy tính và các thuật toán mới như học sâu (deep learning). Các hệ thống chuyên gia (expert systems) và các hệ thống hỗ trợ quyết định (decision support systems) đã trở nên phổ biến hơn trong ứng dụng thực tế.

<small></small> <b>Thập kỷ 1990-2000: Sự phát triển của Internet đã mở ra những cơ hội mới</b>

cho AI, bao gồm cả việc thu thập dữ liệu lớn và phát triển các thuật toán học sâu. Các mơ hình như mạng nơ-ron nhân tạo đã trở nên phổ biến và mạnh mẽ hơn.

<small></small> <b>Thập kỷ 2000-đến nay: Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ</b>

của học sâu (deep learning) và học máy dựa trên dữ liệu lớn (big data). Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo đã lan rộng ra nhiều lĩnh vực, từ xe tự lái đến dịch vụ trực tuyến và chăm sóc sức khỏe. Các cơng ty cơng nghệ hàng đầu như Google, Facebook, và OpenAI đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển AI. Công nghệ học sâu (deep learning) và các mơ hình học máy phức

<b>tạp đã mang lại những tiến bộ đáng kể </b>

<b>3. Nguyên lý hoạt động của AI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các hệ thống AI hoạt động bằng cách nhập một lượng lớn dữ liệu đào tạo được gắn nhãn, phân tích dữ liệu để tìm các mối tương quan và các mẫu, đồng thời sử dụng các mẫu này để đưa ra dự đoán về các trạng thái trong tương lai. Mỗi khi Al thực hiện một chu kỳ xử lý dữ liệu, nó tự động kiểm tra và đánh giá hiệu suất của mình, từ đó mở rộng kiến thức chun sâu. Điều này tạo ra một quy trình tự động, nơi mà Al không chỉ cập nhật thông tin từ dữ liệu mà còn liên tục cải thiện và mở rộng khả năng hiểu biết của mình thơng qua các chu trình học tập tiếp theo.

Việc phát triển AI chủ yếu sẽ tập trung vào ba khía cạnh của nhận thức: học hỏi, suy luận và tự điều chỉnh.

<small></small> <b>Các quá trình học tập: Khía cạnh này tập trung vào việc tìm kiếm, thu thập</b>

dữ liệu và tạo ra các quy tắc về cách biến dữ liệu thành thơng tin có thể hành động. Các quy tắc, được gọi là thuật tốn, cung cấp cho các thiết bị tính tốn hướng dẫn từng bước về cách hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.

<small></small> <b>Các quy trình lập luận: giúp chọn lựa các thuật toán phù hợp để đạt được</b>

kết quả mong muốn.

<small></small> <b>Các quy trình tự sửa lỗi: AI sẽ được lập trình để liên tục chỉnh sửa lại các</b>

thuật tốn và đảm bảo chúng cung cấp kết quả chính xác nhất có thể.

<b>4 Vai trị của AI</b>

<b>4.1. Đối với chuyển đổi số</b>

1. Tối ưu hóa quy trình:

AI có thể tự động hóa các quy trình cơng việc, giảm thiểu thời gian và tài nguyên cần thiết cho các hoạt động như sản xuất, quản lý chuỗi cung ứng và quản lý tồn kho. AI có thể giúp tăng năng suất bằng việc thu thập thông tin một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho nhân viên để họ có thể tập trung vào các nhiệm vụ cốt lõi của mình

2. Phân tích dữ liệu: AI có khả năng phân tích dữ liệu lớn và phức tạp từ nhiều nguồn khác nhau, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng, dự đoán xu hướng và đưa ra quyết định chiến lược.

: AI có thể cải thiện trải nghiệm người 3. Tăng cường trải nghiệm người dùng

dùng thơng qua việc cá nhân hóa nội dung, cung cấp dịch vụ tự động và tương tác thông minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4. Tăng cường an ninh thơng tin: AI có thể phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa an ninh thông tin một cách tự động và hiệu quả hơn, bảo vệ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp.

<b>4.2Đối với doanh nghiệp</b>

Tăng trưởng lợi nhuận:

Việc sử dụng AI giúp tăng doanh thu theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ, nó cho phép các tổ chức, doanh nghiệp phát hiện ra các khu vực tăng trưởng yếu để tạo ra các dự đốn chính xác về triển vọng, đối thủ cạnh tranh và xu hướng thị trường nhằm kích cầu ở các khu vực đó.

2,Đưa ra các quyết định nhanh chóng, hiệu quả: AI giúp cho các quy trình vận hành hiệu quả và trơn tru hơn đồng thời cung cấp cho các nhà quản lý những thơng tin quan trọng để có thể hỗ trợ họ đưa ra các quyết định sáng suốt..AI có thể giúp các tổ chức, doanh nghiệp hiểu được khách hàng của họ và điều chỉnh các chiến lược tiếp thị phù hợp. Nó cũng có thể đề xuất những cải tiến trong quy trình dựa trên phản hồi và trải nghiệm của các khách hàng hiện tại để tương tác và giữ chân khách hàng.

3.Cải thiện năng suất: AI có thể thu thập thơng tin một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho nhân viên để họ có thể tập trung vào các nhiệm vụ cốt lõi của mình.Ngồi ra, AI có thể thực hiện các phép tính phức tạp, xác định các mẫu và tự động hóa các nhiệm vụ thường ngày. Một số nghiên cứu cho thấy rằng, AI có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp tăng năng suất lên hơn 40%. 4,Hỗ trợ dịch vụ chăm sóc khách hàng: Để chăm sóc khách hàng một cách hiệu quả đòi hỏi nhân viên phải có thời gian trị chuyện qua lại với các khách hàng cũ cũng như các khách hàng tiềm năng, việc này thường tốn nhiều thời gian và cần nhiều nỗ lực. Ví dụ, các Chatbot có thể xử lý các bước hỗ trợ khách hàng ban đầu như thu thập tên, thông tin tài khoản và loại dịch vụ mà họ cần. Theo báo cáo của Forbes, 75% tổ chức, doanh nghiệp sử dụng hệ thống AI có thể nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng lên hơn 10%.Sử dụng các phương pháp định tính dựa trên AI có thể giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp xác định những gì họ đang thiếu và những gì khách hàng của họ mong muốn.

5,Tăng độ tin cậy và lòng trung thành của khách hàng: Sử dụng AI, các tổ chức, doanh nghiệp có thể cung cấp nội dung siêu cá nhân hóa và chiến lược tiếp thị tồn diện nhằm giữ chân khách hàng thơng qua các mối quan hệ lâu dài. Việc phân tích dự đốn dữ liệu khách hàng thơng qua AI cũng sẽ giúp các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chức, doanh nghiệp hiểu biết sâu sắc về tính cách và sở thích của khách hàng từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm giữ chân khách hàng thân thiết.

<b>5 Ảnh hưởng của AI vào chuyển đổi số5.1. Ảnh hưởng tích cực</b>

1, Cải thiện rủi ro:AI có thể phát hiện và phản ứng nhanh chóng các rủi ro và vấn đề tiềm ẩn, giúp doanh nghiệp giảm rủi ro và tăng cường an ninh thơng tin.

<b>2, Giúp kích thích sự sáng tạo :Cơng nghệ AI có thể phân tích dữ liệu từ nhiều</b>

nguồn và cung cấp thông tin cần thiết, giúp con người hiểu rõ hơn về môi trường, thị trường, và xu hướng, con người có thể tập trung vào những khía cạnh sáng tạo, đưa ra các giải pháp đột phá và phát triển những ý tưởng mới đáng giá.

3, Tiết kiệm thời gian, công sức: AI có thể tự động hóa các cơng việc lặp lại giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và cơng sức

<b> 5.2Ảnh hưởng tiêu cực</b>

1. Mất việc làm: AI có thể thay thế một số cơng việc truyền thống, dẫn đến mất việc làm cho những người làm công việc đó. Điều này đặc biệt đáng lo ngại trong các ngành công nghiệp mà công việc được tự động hóa mạnh mẽ. 2. Chia sẻ dữ liệu và quyền riêng tư: Sử dụng AI đòi hỏi sự chia sẻ dữ liệu lớn, điều này có thể đặt ra thách thức về quyền riêng tư và bảo vệ thông tin cá nhân. 3. Rủi ro an ninh thông tin: Sử dụng AI cũng tạo ra các rủi ro mới về an ninh thông tin, bao gồm việc sử dụng AI để tạo ra các cuộc tấn công mạng phức tạp và đáng nguy hiểm hơn.

4. Sự phụ thuộc vào công nghệ: Sự phụ thuộc quá mức vào cơng nghệ AI có thể tạo ra rủi ro cho các tổ chức và cá nhân nếu hệ thống AI gặp sự cố hoặc bị tấn công.

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO -AI 1. <b>Ứng dụng của công nghệ AI vào doanh nghiệp hỗ trợ chuyển đổi số </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Từ khi các thế hệ máy tính ra đời cho đến các ứng dụng công nghệ thông tin được triển khai, hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng một cách triệt để vào trong quá trình vận hành, khai thác và sản xuất,… Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thơng tin, đặc biệt là ngành trí tuệ nhân tạo đã hỗ trợ lãnh đạo đưa ra các quyết định một cách nhanh chóng và chính xác. Các hệ thống thu thập thơng tin, phân tích thị trường và dự báo xu hướng cũng được xây dựng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đề ra các chính sách, các hoạch định, chiến lược ngắn hạn và dài hạng nhằm nâng cao vị thế của mình và tăng doanh thu,…

Hiện nay nhiều doanh nghiệp cũng đã nhận ra rằng chuyển đổi số là chiến lược quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Cho dù các doanh nghiệp có tập trung thay đổi mơ hình kinh doanh hay khơng thì chuyển đổi số đã là một quá trình được tiến hành trong nhiều thập kỷ: Email, hệ thống thông tin quản lý (ERP, HRM, DSS, SCM,…), điện toán đám mây, quảng cáo kỹ thuật số, thương mại trực tuyến, y tế từ xa, làm việc từ xa và họp trực tuyến. Do đó, các doanh nghiệp và tổ chức nhận ra rằng chuyển đổi số có thể được lên kế hoạch và thực hiện trước thời hạn để cải thiện khả năng cạnh tranh, trải nghiệm của khách hàng và các hoạt động tương tác, tiếp xúc với khách hàng.

1.1. Thiết kế và thực hiện quá trình chuyển đổi số để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Các doanh nghiệp, tổ chức có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo để thiết kế và thực hiện quá trình chuyển đổi số và tập trung vào việc đạt được lợi thế cạnh tranh với khách hàng hiện nay và trong tương lai. Những công nghệ này hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển các chiến lược chuyển đổi dữ liệu hồn chỉnh dựa trên thơng tin thị trường theo thời gian thực thay vì các phương pháp tiếp cận từng phần của các hệ thống rời rạc như trước đây.

1.2. Hỗ trợ và xác định những thay đổi hành vi giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp tránh sụt giảm doanh số.

Bên cạnh đó, học máy, học sâu, khai phá dữ liệu đã tập trung phân tích và so sánh các mẫu trong dữ liệu lớn để cung cấp thông tin chi tiết về hành vi của khách hàng và các sự kiện khác. Các công nghệ này cũng đưa ra đề xuất về cách cải thiện các quy trình của doanh nghiệp và các tương tác với khách hàng, thay vì chỉ phát hiện ra những thay đổi hành vi của khách hàng sau khi doanh số đã tụt giảm như trước đây. Do đó, vai trị của cơng nghệ trí tuệ nhân tạo là hỗ trợ và xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

những thay đổi hành vi này ngay khi chúng xảy ra để các doanh nghiệp có thể triển khai các giải pháp để tránh sụt giảm doanh số.

1.3. AI có thể bắt chước trí tuệ con người để nhận biết các hành vi và sự kiện của doanh nghiệp.

Thêm vào đó, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo cũng là dạng bắt chước trí tuệ con người trong việc nhận biết và phản ứng với các hành vi và sự kiện. Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo sử dụng các thuật tốn để xây dựng hoặc thay đổi chương trình nhằm tận dụng thơng tin chi tiết sẳn có. Khi đó, trải nghiệm của khách hàng và các quy trình của doanh nghiệp có thể được cải thiện bằng các chương trình trí tuệ nhân tạo dựa trên những hiểu biết của về hành vi và sự kiện.

1.4. AI giúp đưa ra gợi ý, đề xuất.

Sử dụng thuật tốn AI để phân tích xu hướng và dữ liệu hành vi người tiêu dùng có thể giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược hiệu quả hơn. Sau đó, những thơng tin này có thể được sử dụng để đưa ra các đề xuất phù hợp hoặc hữu ích hơn cho khách hàng của họ.

1.5. Ứng dụng AI vào quá trình vận hành của doanh nghiệp.

Tự động hóa là một trong những lợi ích của trí tuệ nhân tạo có ảnh hưởng lớn đến hoạt động vận hành của doanh nghiệp. Tự động hóa khơng chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu suất làm việc, sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mà còn giúp doanh nghiệp tối ưu thời gian và giảm lượng lớn chi phí nhân sự.

1.6. AI giúp doanh nghiệp tự động hóa các quy trình.

Giải pháp tổng đài tự động hóa giúp doanh nghiệp tự động hóa các quy trình như giải đáp các thắc mắc của khách hàng hay hỗ trợ tư vấn sản phẩm dịch vụ, phân bổ lực lượng lao động hợp lý hơn và tăng năng suất lao động. Ngoài ra, khách hàng sẽ được phục vụ hay giải đáp thắc mắc ở mọi nơi và mọi thời điểm nhờ tính năng tự động hóa của Conversational AI, giúp nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp và trải nghiệm của khách hàng.

1.7. AI có thể phân tích vấn đề và đưa ra quyết định cho doanh nghiệp. Ngày nay, nhờ những cơng nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo có thể phân tích vấn đề và đưa ra quyết định vượt cả mong đợi của con người. Trí tuệ nhân tạo AI điều phối việc cung cấp dữ liệu khách hàng, phân tích xu hướng, đưa ra những dự báo chính xác, đưa ra những đề xuất tốt nhất cho doanh nghiệp, hệ thống AI giúp doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch Marketing hiệu quả nhất. Ngoài ra nhờ việc xử lý một lượng dữ liệu lớn chỉ trong vài phút, cung cấp thông tin chi tiết và giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cho doanh nghiệp thay vì trước đây con người phải xử lý các thuật tốn phức tạp, nhiều sai sót và đưa ra những kết quả khơng chính xác.

1.8. AI có thể giúp trả lời và giải quyết các vấn đề của khách hàng. Các sản phẩm của trí tuệ nhân tạo như Chatbot AI hay Voicebot AI có thể giúp trả lời và giải quyết các yêu cầu và thắc mắc của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Conversational AI (hội thoại thông minh) với công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing) có thể tạo ra phản hồi cá nhân hóa, đưa ra những giải đáp phù hợp để giải quyết nhu cầu và nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) với tính năng Machine Learning cơ bản đến các mơ hình cơng nghệ chun sâu giúp trí tuệ nhân tạo có thể giải quyết các vấn đề phức tạp. Từ tư vấn, sản phẩm dịch vụ đến giải quyết các vấn đề của khách hàng, những công nghệ như Chatbot AI hay Voicebot AI là giải pháp hoàn hảo trong nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí hoạt động của doanh nghiệp. AI giúp tự động hóa và xử lý các vấn đề phức tạp và sáng tạo trong công việc nhờ áp dụng các thuật toán ML đã được tối ưu. AI sẽ dần thay thế công việc của con người ở những cơng việc có tính phức tạp và sáng tạo.

Với tính năng RPA (Robotic Process Automation) giúp giảm thiểu những tác vụ lặp đi lặp lại như những yêu cầu của khách hàng hay những hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Chatbot có thể tự động xử lý các tác vụ lặp đi lặp lại mà không cần sự hỗ trợ của các tư vấn viên hay tổng đài viên. Giúp tư vấn viên hay tổng đài viên có thời gian xử lý các vấn đề phức tạp và tương tác cá nhân với khách hàng, xây dựng mối quan hệ và đẩy nhanh chu kỳ bán hàng.

1.9. AI có thể đo lường hiệu quả hoạt động của nhân viên và mức độ hài lòng của khách hàng.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giám sát chất lượng hoạt động Call Center / Contact Center giúp đo lường hiệu quả hoạt động của nhân viên và đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng với các tính năng nổi bật như đánh giá hàng cuộc gọi cùng lúc, tự động đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, cung cấp cách nhìn tổng quan về lỗ hỗ kỹ năng và kiến thức nhân viên giúp nâng cao năng suất hoạt động của doanh nghiệp.

Trí tuệ nhân tạo là xu thế phát triển tất yếu trong thời đại công nghệ số. Việc ứng dụng AI vào các lĩnh vực của hoạt động của doanh nghiệp, không chỉ hữu ích mà cịn có thể nói là rất cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề mà các doanh nghiệp cần lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ý đó là “ứng dụng nhưng không phụ thuộc” vào AI. Việc xây dựng một chiến lược kinh doanh hay cụ thể hơn là phát triển mối quan hệ với khách hàng cần do con người thực hiện, vì nó u cầu tư duy theo chiều sâu. Trí tuệ nhân tạo - AI dù rằng rất hữu ích tuy nhiên xét cho cùng thì AI vẫn là một thành tựu từ sự sáng tạo của con người và chắc chắn sẽ không thể thay thế được trí tuệ con người. Vậy nên, trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần nhớ rằng không nên lạm dụng quá nhiều vào AI.

<b>2.Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo AI trong đời sống</b>

2.1.Trong ngành y tế Chẩn đoán bệnh

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thơng qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đốn sự tiến triển của nó. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Hiện nay AI đã được sử dụng thành cơng trong cả 4 giai đoạn chính của q trình nghiên cứu và phát triển thuốc(đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phịng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sĩ và bệnh nhân

Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9*để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn(sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

2.6. Ứng dụng trong giáo dục 2.6.1. Học tập cá nhân hóa

AI có khả năng phân tích dữ liệu và thông tin dựa trên những nhu cầu và phong cách học tập riêng của mỗi học sinh để tạo ra các khóa học và tài liệu học tập phù hợp với từng cá nhân. Điều này giúp cung cấp trải nghiệm học tập tốt hơn và tối ưu hóa hiệu quả giảng dạy. Hơn nữa, AI đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển và cải thiện các công cụ học tập trực tuyến. Bằng cách sử dụng các thuật toán học máy và khai thác dữ liệu, AI có thể tùy chỉnh và cải thiện trải nghiệm học tập trực tuyến bao gồm việc đề xuất nội dung phù hợp với từng học sinh, tạo ra các bài tập và kiểm tra đáng thú vị, và cung cấp phản hồi tức thì để hỗ trợ quá trình học tập. 2.6.2. Đánh giá và phân loại bài kiểm tra

Các thuật tốn học máy có thể tự động chấm điểm và cung cấp phản hồi nhanh chóng về kết quả. Điều này giúp giáo viên tiết kiệm thời gian và cơng sức, từ đó tập trung vào việc tương tác và hướng dẫn học sinh một cách cá nhân.

2.6.3. Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trong giáo dục

Cơng nghệ AI có khả năng tạo ra các tài liệu giảng dạy và bài giảng số động. Dựa trên việc phân tích dữ liệu và tài liệu sẵn có, AI có thể tổ chức và tạo ra nội dung học tập một cách tự động, giúp giáo viên tạo ra các tài liệu chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của học sinh. Điều này không chỉ giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, mà còn khuyến khích học sinh tham gia vào q trình học tập một cách tích cực và sáng tạo.

2.3.Trong ngành ngân hàng tài chính Chatbot

</div>

×