Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Tìm Hiểu Các Mô Hình - Scanlon, Rucker, Improshare Và Esop (Employee Stock Ownership Plan) - Những Điều Cần Biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Định Mức Lao Động Và Tiền Lương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung trình bày:</b>

<b>• Câu 1: Tìm hiểu các mơ hình: Scanlon, </b>

(Employee Stock Ownership Plan).

<b>• Câu 2: Những điều cần biết về Lương </b>

<b>tối thiểu(LTT).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 1: <b><sub>Tìm hiểu các mơ hình</sub></b>

<b>ESOPImproshare</b>

<b>Scanlon</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Định nghĩa</small></b>

<b><small>Áp dụng</small></b>

<small>Mơ hình kích nhân viên giảm chi phí lao động trên doanh thu</small>

<small>Mơ hình kích thích nhân viên tiết kiệm chi phí lao động và chi phí nguyên vật liệu</small>

<small>Xác định hệ số chi phí lao động chuẩn</small>

<small>Đối chiếu kết quả đạt được với hệ số tiêu chuẩn</small>

<small>Chi phí tiết kiệm được sau khi trừ đi một tỷ lệ phần trăm nhất định để dự phòng cho các kì sau, phần cịn lại sẽ chia cho doanh nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Sơ đồ phân bổ lợi nhuận của công ty theo Rucker</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Lưu ý khi sử dụng mơ hình Rucker</b>

Điều kiện để chương trình đạt kết quả tốt

Qui mơ doanh nghiệp không quá lớn.

Giữa người quản lý và người lao động có bầu khơng khí tin tưởng, chia sẻ thông tin chính xác.

Các cơng việc có mối liên hệ và khả năng thay thế giữa các công nhân cao

Thị trường sản phẩm ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>• Định nghĩa:</b>

Là mơ hình nhằm đo lường chi phí lao động qua việc so sánh đường cơ sở với năng suất thực tế trong một thời gian nhất định.

<b>Mô hình Improshare</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>• Áp dụng:</b>

– Improshare được tính dựa trên sự chênh lệch giữa giờ lao động thực tế để sản xuất lượng sản phẩm đầu ra đạt được với giờ lao động tiêu chuẩn tương ứng với sản phẩm đầu ra đó.

– Lợi nhuận đạt được bởi việc có hiệu quả hơn sẽ được cho chia điều người sử dụng lao động và lao động.

<b>Mơ hình Improshare</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Lưu ý khi sử dụng mơ hình Improshare</b>

Phải chú ý đến việc chấm cơng chính xác và ln có cách đánh giá đúng năng lực nhân viên

Chương trình này đo lường năng suất lao động một cách trực tiếp chứ không đo giá trị sản phẩm của tập thể lao động.

Tăng năng suất lao động được tính trên cơ sở so sánh số giờ làm việc thực tế với số giờ tiêu chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Đo lường chi phí lao động qua việc so sánh đường cơ sở với năng suất thực tế trong một thời gian nhất định</small>

<b><small>Áp dụng</small></b>

<small>Phần tiết kiệm được vào cuối năm </small>

<small>Phần tiết kiệm được vào cuối năm </small>

<small>Khi năng suất thực tế lớn hơn đường cơ sở, tỷ lệ phần trăm tiết kiệm được sẽ trả (thưởng) cho người lao động.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>nhân viên tiết kiệm chi phí lao </small>

<small>Giúp doanh nghiệp có thêm thời gian phát triển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Việc chạy đua với thời gian gây áp lực </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mơ hình ESOP

<i><small>(Employee Stock Ownership Plan)</small></i>

<b>Định nghĩa:</b>

ESOP là phương thức công ty áp dụng để từng cá nhân làm việc trong công ty đều có thể sở hữu cổ phiếu của cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Mơ hình ESOP

<i><small>(Employee Stock Ownership Plan)</small></i>

<b>Áp dụng:</b>

• Chương trình cổ phiếu thưởng

• Chương trình cho nhân viên mua cổ phần của cơng ty • Mua lại cổ phiếu của người sở hữu muốn rời khỏi

cơng ty.

• Vay tiền với chi phí sau thuế thấp hơn. • Tạo thêm lợi ích cho người lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>•Nhân viên được trả một tỷ lệ tiền lương hoặc tiền thưởng cổ phiếu tùy thuộc vào quy định của cơng ty</small>

<b>Chương trình cổ phiếu thường</b>

<small>•Nhân viên có thể mua cố phần của công ty với mức giá bằng hoặc thấp </small>

<small>•Cơng ty có thể sử dụng quỹ ESOP để mua lại cổ phiếu của những người đang nắm giữ nhưng muốn rời khỏi công ty; hoặc có thể sử dụng tiền vay cho quỹ ESOP để mua lượng cổ phiếu này. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>•Cơng ty có thể sử dụng ESOP như một khoản trả lại được miện giảm thuế</small>

<i><b>Vay tiền với </b></i>

<i><b>chi phí sau </b></i>

<i><b>thuế thấp hơn.</b></i>

<small>•Cơng ty có thể phát hành thêm cổ phiếu hoặc trái phiếu cho quĩ ESOP và ghi giảm phần thu nhập chịu thuế</small>

<i><b>Tạo thêm lợi ích cho người lao động</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Mơ hình ESOP

<i><small>(Employee Stock Ownership Plan)</small></i>

<i><b>Ưu điểm</b></i>

<i><b>Nhược điểm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ƯU ĐIỂM ESOP</b>

<small>• Chương trình phát hành CP với giá ưu đãi kích thích mức độ hăng say làm việc của nhân viên</small>

<small>• ESOP giúp, hút nhân tài, kích thích sự nỗ lực, cống hiến,…cho cơng ty.</small>

<small>• ESOP có thể sử dụng như một công cụ phòng ngừa khả năng bị thơn tính từ các đối thủ trên thị trường hoặc, ngược lại.</small>

<small>• Mức độ đóng góp càng nhiều, thời gian làm việc với cơng ty càng lâu lợi ích nhân viên được chia càng lớn. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>NHƯỢC ĐIỂM ESOP</b>

• Đánh mất cơ hội nhận được vốn đầu tư từ bên ngồi.

• Chèn ép cổ đơng nhỏ để thông qua các “gói” ESOP tương đối béo bở cũng như có thể làm giá CP.

• Khi cơng ty phát hành cổ phiếu mới, cổ phần của các cổ đơng hiện tại sẽ bị giảm tương ứng.

• Quy định bắt buộc công ty phải mua lại cổ phần từ những nhân viên quyết định rời khỏi công ty có thể mang lại áp lực của một khoản chi phí lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>LƯU Ý KHI DÙNG ESOP</b>

• ESOP bị cấm tại một số quốc gia.

• Nên thực hiện ESOP gắn liền hoạt động kinh doanh có lợi nhuận của cơng ty.

• ESOP cần được áp dụng với mọi cá nhân đang làm việc tại cơng ty.

• Trong nhiều trường hợp, nhân sự của công ty đã sở hữu một lượng cổ phần nhất định (ví dụ 10%) trở lên thì khơng được hưởng ESOP bằng cổ phiếu, nhưng vẫn được tham gia chia sẻ lợi nhuận bằng tiền mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>LƯU Ý KHI DÙNG ESOP</b>

• Tuỳ theo chế độ kế toán áp dụng, đóng góp của cơng ty vào quĩ tín thác ESOP được miễn thuế. Cổ phiếu hoặc tiền mặt trong quỹ này được phân bổ công bằng cho đội ngũ nhân sự. Thâm niên, vị trí cơng việc đảm nhiệm, hiệu quả làm việc… là những yếu tố thường được lựa chọn làm tiêu chí phân bổ của ESOP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>LƯU Ý KHI DÙNG ESOP</b>

• Khi người lao động rời khỏi công ty, công ty thường cam kết sẽ mua lại cổ phiếu theo giá thực tế trên thị trường tại thời điểm giao dịch. Với một vài công ty, cá nhân có cổ phần từ ESOP được quyền tham dự các quyết định quan trọng như thay đổi trụ sở chính hay đóng cửa sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Câu 2: </small>

<b>Tìm hiểu lương tối thiểu tại Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

KHÁI NIỆM

<i>• Tiền lương tối thiểu là mức lương thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.</i>

• Xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành.

• Cơ sở để xác định, điều chỉnh các mức lương trong thang, bảng lương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ĐẶC TRƯNG

• LĐ giản đơn chưa qua đào tạo nghề.

• Điều kiện làm việc bình thường, khơng có yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

XÂY DỰNG LƯƠNG TỐI THIỂU

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CHUNG Nghị quyết số 14/2011/QH13 ngày 10/11/2011 của Quốc hội:

– Điều 1. Mức lương tối thiểu chung: 01/05/2012 là 1.050.000 đồng/tháng.

– Điều 2. Đối tượng và phạm vi áp dụng.

– Điều 3. Áp dụng mức lương tối thiểu chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

PHÂN CHIA MỨC LƯƠNG THEO

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

• Nhằm đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều kiện các mức giá khác nhau cho cùng một hàng hoá.

• Những vùng phát triển hơn thì sẽ làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

• Chỉ số giá so sánh.

• GDP bình qn đầu người của địa phương đó so với tồn quốc.

• Tỉ lệ hộ nghèo.

• Mức tiêu dùng các loại hàng hoá bình quân đầu người của từng địa phương trong năm.

Tiêu chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

• Tiền lương bình qn của các loại hình DN của địa phương so với tồn quốc.

• Doanh thu bình qn của một DN.

• Tỉ lệ lao động làm công ăn lương... Những vùng có tiêu chí gần nhau thì sẽ được xếp vào chung một vùng.

Tiêu chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

• Viện NCKHLĐ đã đưa ra hệ số chênh lệch

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>TÌNH HÌNH LƯƠNG TỐI THIỂU CÁC NƯỚC</b>

 Việt Nam: 1,150,000 đ/ tháng (1/7/2013)

 Thái Lan, Hàn Quốc: LTT được xác định theo từng vùng và được qui định do nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

GIAI ĐOẠN 1: 1945 - 1959

<small>• Ngày 12/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 29  “Bộ luật Lao động” đầu tiên của Việt Nam. Điều thứ 58, Sắc lệnh số 29 nêu rõ: </small><i><small>“tiền cơng tối thiểu là số tiền do chính phủ ấn định theo giá sinh hoạt, để một công nhân không chuyên nghiệp sinh sống một mình, trong một ngày, ở một khu vực nhất định”.</small></i>

<small>• Năm 1948, 220 đồng/tháng là mức lương tối thiểu đối với một cơng chức.</small>

<small>• Ngày 31/5/1958, mức lương thấp nhất là 27.300 đồng/tháng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

GIAI ĐOẠN 1: 1945 - 1959

<small>•</small> <sub>Năm 1960, Nhà nước chưa quy định tiền lương tối thiểu theo </sub> <small>vùng nhưng có chế độ phụ cấp khu vực đã thể hiện sự phân biệt giữa vùng này so với vùng khác </small>

<small>Điều kiện khí hậu xấu;</small>

<small>Điều kiện sinh hoạt khó khăn, vật giá đắt đỏ có tính thường xun;</small>

<small>Điều kiện cơng tác xa xôi, hẻo lánh.</small>

<small>Căn cứ vào các yếu tố trên chia các địa phương thành 7 khu vực với 7 mức phụ cấp: 40%, 25%, 20%, 15%, 12%, 10%, 6%.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

GIAI ĐOẠN 2: 1960 - 1985

• Mức lương tối thiểu là 220 đồng/tháng.

• Lương danh nghĩa tăng qua các hình thức trợ cấp tạm thời, thưởng, khuyến khích lương sản phẩm, lương khoán…và điều chỉnh mức phụ cấp khu vực đối với các địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

GIAI ĐOẠN 3: 1985 - 1993

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

• 4/1988 chỉnh lại tiền lương tăng 13,15 lần; các tháng tiếp theo áp dụng chế độ trợ cấp.

• 28/12/1988 mức lương tối thiểu là 22.500 đồng/tháng cho cả hai khu vực doanh nghiệp và hành chính, sự nghiệp.

• 23/5/1993 mức lương tối thiểu áp dụng cho cả hai khu vực doanh nghiệp và hành chính, sự nghiệp là 120.00 đồng/tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

GIAI ĐOẠN 3: 1985 - 1993

<small></small> 3/5/1993, mức lương tối thiểu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại

 Hà Nội, TP.HCM là 35 USD/tháng.

 Các tỉnh, thành còn lại hoặc các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động đơn giản thuộc các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản là 30 USD/tháng.

 Đối với các ngành, nghề đã được thỏa thuận mức lương tối thiểu cao hơn thì tiếp tục thực hiện mức lương tối thiểu đó cho đến khi có quyết định mới”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

GIAI ĐOẠN 4: 4/1993 – 2004

• 21/01/1997, mức lương tối thiểu là 144.000 đồng/tháng cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. • 15/12/1999, mức lương tối thiểu là 180.000 đồng/tháng

cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. • 15/12/2000, mức lương tối thiểu là 210.00 đồng/tháng áp dụng cho cả khu vực doanh nghiệp và hành chính, sự nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

GIAI ĐOẠN 5: 2004 đến nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

GIAI ĐOẠN 5: 2004 đến nay

Năm 2007, áp dụng mức TLTT theo vùng cho NLĐ làm việc trong công ty, DN, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của VN có thuê mướn lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

GIAI ĐOẠN 5: 2004 đến nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

GIAI ĐOẠN 5: 2004 đến nay

Mức TLTT vùng áp dụng cho NLĐ VN làm việc trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại VN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

GIAI ĐOẠN 5: 2004 đến nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Ý nghĩa tiền lương tối thiểu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>ƯU ĐIỂM</b>

• Đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn và một phần để tích lũy tái sản xuất sức lao động.

• Ổn định mức sống cho NLĐ ở mức tối thiểu.

• Là mức sàn thấp nhất để NSDLĐ không được trả công thấp hơn mức đó; căn cứ tính các mức lương khác của hệ thống thang, bảng lương và phụ cấp lương trong khu vực Nhà nước.

• Thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển thị trường lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>NHƯỢC ĐIỂM</b>

• Pháp luật chưa quy định cụ thể  thiếu nhất quán, khoa học và có tính áp đặt, chưa sát với tình hình thực tế và yêu cầu khách quan của cuộc sống.

• Phụ thuộc bởi Ngân sách Nhà nước, chưa gắn với nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ.

• Chính sách TLTT thấp đã gây ra những hệ quả tiêu cực.

• Chưa quan tâm tới năng suất LĐ trung bình của xã hội tăng lên và theo sự tăng trưởng của nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>BÌNH LUẬN VỀ LƯƠNG TỐI THIỂU</b>

<b>Chính sách để lương tối thiểu càng lúc càng trở nên là một công cụ hiệu quả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Bộ tài chính muốn giảm LTT</b>

Chính phủ xin tăng bội chi, dành tiền đầu tư phát triển

<small>Giảm lương 100.000 đồng.</small>

<small>Tăng lương cho doanh nghiệp.</small>

<small>Các thành viên Chính phủ đã thống nhất nới trần bội chi ngân sách năm 2013 lên 5,3% thay vì 4,8% và dành toàn bộ phần bội chi để đầu tư phát triển. Đề xuất sẽ được Chính phủ đề xuất với Quốc hội trong kỳ họp cuối năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>‘LTT tại Việt Nam cần công bằng và hiệu quả hơn’</b>

Theo ông Gyorgy Sziraczki, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam:

<small> Xây dựng chính sách tiền lương tối thiểu mới hiệu quả hơn, công bằng </small>

<small>Tăng cường năng lực thu thập số liệu thống kê tiền lương và năng lực phân tích để hỗ trợ các bên thương lượng có hiệu quả dựa trên các bằng chứng khoa học.</small>

<small>Mục tiêu cuối cùng là thống nhất xây dựng và trình Chính phủ phương án điều chỉnh lương phù hợp, hài hịa lợi ích giữa các bên, nhất là đối với bên người lao động và người sử dụng lao động.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Đề xuất năm 2014 tăng 30% LTT </b>

Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đề xuất hai phương án:

<small>Mức lương tối thiểu năm 2014 sẽ được điều chỉnh tăng thêm so với năm 2013 từ 400.00-850.000 đồng (khoảng 24-36%) và đáp ứng 77-84% so với nhu vầu mức sống tối thiểu của người lao động.</small>

<small>Mức điều chỉnh tiền lương tối thiểu tăng ít hơn, từ 350.000-750.000 đồng (21-32%), đáp ứng khoảng 75-82 nhu cầu sống tối thiểu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

Thank You

Your Attention

</div>

×