Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ IIKHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CM ƠN</b>

Để hồn thành chương trình thực tập và báo cáo này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý của q thầy cơ Trư-ng Cao Đ/ng Th0ng Kê II cũng như các anh chị tại đơn vị thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Đ=ng Nai. l-i c@m ơn chân thành. Đặc biệt, em xin gửi l-i chân thành c@m ơn cơ Phạm Hồi Diễm - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn báo cáo thực tập t0t nghiệp, giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, tiếp cận thực tế và đưa ra những đóng góp ý kiến thiết thực và nỗ lực gi@ng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong những năm qua.

Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến Cơ <b>Phạm Hồi Diễm</b>, ngư-i đã tận tình hướng dẫn và dẫn dắt em trong su0t q trình hồn thành Khóa luận t0t nghiệp Cao Đ/ng, bên cạnh đó cơ cịn cho em những ý kiến quý báu để em hoàn thành Khoá luận quan trọng này một cách t0t nhất..

Em xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo của MB Đ=ng Nai đã tạo điều kiện cho em học hỏ, trau d=i kiến thức. Các anh chị tại phòng Khách hàng Doanh nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp kinh nghiệm thực tiễn, s0 liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em để hồn thành Khóa luận t0t nghiệp này.

Biên Hoà, ngày 5 tháng 9 năm 2023 Sinh viên

<b>LÊ Đ?C ANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHẬT KÝ TH<C TẬP</b>

Họ và tên sinh viên: Lê Đức Anh Mã s0 sinh viên: KT51072 Lớp: KT521C

Gi@ng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Hoài Diễm

Tên doanh nghiệp (đơn vị) đến thực tập: Ngân Hàng Quân Đô gi MB bank

Địa chỉ: E/736 Khu ph0 5. Phư-ng Long Bình. Thành ph0 Biên Hịa,Tỉnh Đ=ng Nai Điện thoại: 0359207663

Tên cán bộ phụ trách thực tập tại ngân hàng:

Th-i gian thực tập: 10 tuần, từ 11/7/2023 đến 05/9/2023 STT Tuần thứ <sup>Nội dung thực tập trong</sup> với mọi ngư-i trong ngân hàng và trao đổi triển của ngân hàng. Tra cứu tư liê gu của ngân hàng.

Tìm hiểu về từng bô g phâ gn trong đó có liên quan về m@ng kế tốn tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Căn cứ vào những thông tin tìm hiểu được của photo giấy t- được giao. Tích lũy học hỏi kinh nghiệm để lấy tư liê gu

Tham gia chiến dịch mr app csng với anh chị tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tra tư liê gu để làm bái báo cáo thực tâ gp.

Tham gia chiến dịch mr app csng với anh chị tại

Tham gia chiến dịch mr app csng với anh chị tại

Tham gia chiến dịch mr app csng với anh chị tại ngân hàng.

Nhận lại bài báo cáo sau khi được cô Diễm xem

Gửi l-i chào tạm biê gt cũng như l-i c@m ơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TH<C TẬP</b>

Họ và tên SV thực tập: Lê Đức Anh

MSSV: KT51072...Lớp: KT521C...Trư-ng Cao đ/ng Th0ng kê II

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

Họ và tên SV thực tập: Lê Đức Anh

MSSV: KT51072...Lớp: KT521C...Trư-ng Cao đ/ng Th0ng kê II

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỤC LỤC</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN Md ĐẦU</b>

Để cho xã hô gi t=n tại và phát triển được mỗi ngư-i trong chúng ta luôn luôn không ngừng học tâ gp và lao đô gng. Lao đô gng là hoạt đô gng nhvm biến đổi vâ gt thể tự nhiên thành những thứ cần thiết nhvm thỏa mãn nhu cầu của con ngư-i cũng như tồn xã hơ gi. Đă gc biê gt trong nền kinh tế thị trư-ng, sự xuất hiê gn của nhiều loại hình kinh doanh làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiê gp ngày càng gay gắt hơn. Các doanh nghiê gp mu0n kh/ng định mình, mu0n tạo cho mình mơ gt vị thế vững chắc trong cơ chế thị trư-ng mơ gt trong những yếu t0 có tính chất quyết định là ph@i kích thích ngư-i lao đô gng làm viê gc hăng say dưới sự qu@n lí của doanh nghiê gp. Mu0n vâ gy thì doanh nghiê gp cần ph@i mơ gt chính sách tiền lương hợp lí cho ngư-i lao đơ gng.

Trong q trình s@n xuất kinh doanh, sức lao đô gng con ngư-i hao phí. Do đó để tái s@n xuất sức lao đơ gng, ngư-i lao đô gng cần được mô gt kho@n tiền lương, tiền công xứng đáng với sức lao đô gng họ bỏ ra. Điều mà ngư-i lao đô gng quan tâm là viê gc tính lương r mỗi doanh nghiê gp có đ@m b@o tính cơng bvng đ0i với sức lao đô gng họ bỏ ra hay không.

Mă gt khác, trong điều kiê gn t=n tại hàng hóa và tiền tê g, tiền lương là mô gt bô g phâ gn s@n xuất tạo ra tsy theo quy chế qu@n lí mà tiền lương và các kho@n trích theo lương có thể được xác định là mơ gt bơ g phâ gn của s@n xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị của s@n phwm.

Với ý nghxa và tầm quan trọng trên mà viê gc vâ gn dụng các hình thức tiền lương và các kho@n trích theo lương như thế nào để đạt được hiê gu qu@ cao mà thúc đwy được s@n xuất kinh doanh phát triển đang là vấn được nhiều doanh nghiê gp và nhiều ngành quan tâm

Từ những nhâ gn thức trên csng với kiến thức mà em đã học r trư-ng và thực tế tại Ngân Hàng Quân Đô g<b>i MB Bank em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tifn lương vàcác khohn trjch theo lương”</b>

Chuyên đề thực tâ gp của em g=m ba chương:

<b>Chương I: Cơ sở lý luận vf hạch toán tifn lương và các TK trjch theo lương.Chương II: Thực vf cơng tác hạch tốn tifn lương và các khohn trjch theolương tại Ngân Hàng TMCP Quân Đô >i</b>

<b>Chương III: Nhận xét và ý kiến đtng gtp nhum hồn thiê >n cơng tác tifnlương tại Ngàn Hàng Qn Đô >i MB Bank.</b>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG I: CƠ Sd LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC TK KHON TRÍCH THEO LƯƠNG</b>

<b>1.1KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHON TRÍCH THEO LƯƠNG </b>

<b>1.1.1.Khái niệm</b>

Tiền lương là biểu hiện bvng tiền của bộ phận xã hội mà ngư-i lao động được sử dụng để bs đắp chi phí lao động của mình trong q trình s@n xuất.

Tiền lương là thu nhập chủ yếu của cơng nhân viên chức, ngồi ra họ cịn được hưrng chế độ phụ cấp xã hội trong th-i gian nghỉ việc như 0m đau, thai s@n, tai nạn lao động,… và các kho@n tiền lương thi đua, thưrng năng suất lao động.

<b>1.1.2. Ý nghĩa hạch toán lương và các khohn trjch theo lương</b>

Lao động là một yếu t0 không thể thiếu trong hoạt động s@n xuất kinh doanh nên việc hạch tốn tiền lương và các kho@n trích theo lương có ý nghxa rất lớn trong cơng tác qu@n lí s@n xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hạch toán t0t lao động tiền lương và các kho@n trích theo lương giúp cho cơng tác qu@n lí nhân sự đi vào nề nếp có kỉ luật, đ=ng th-i tạo cơ sr đề doanh nghiệp chi tr@ các kho@n trợ cấp b@o hiểm xã hội cho ngư-i lao động nghỉ việc trong trư-ng hợp đau 0m, thai s@n, tai nạn lao động….

Tổ chức t0t cơng tác tiền luong cịn giúp cho việc qu@n lí tiền lương được chặt chẽ đ@m b@o tr@ lương đúng chính sách và doanh nghiệp, đ=ng th-i cịn tính tốn phân bổ chi phí nhân cơng và chi phí qu@n lí doanh nghiệp hợp lí.

<b>1.2.3.Nhiệm vụ của việc hạch toán lương và các khohn trjch theo lương</b>

Với ý nghxa trên thì kế tốn tiền lương và các kho@n trích theo lương có ý nghxa:

Tổ chức ghi chép chính xác và kịp th-i s0 liệu về s0 lượng , chất lượng, kết qu@ lao động. Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép luân chuyển các chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và các kho@n trích theo lương. Tính tốn chính xác và thanh tốn kịp th-i các kho@n tiền lương, tiền thưrng, các kho@n trợ cấp b@o hiểm xã hội và các kho@n trích nộp theo đúng quy định. Tính tốn và phân bổ chính xác, hợp lí chi phí tiền lương và các kho@n trích theo lương vào các đ0i tượng hạch tốn cho phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tổ chức lập báo cáo về lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH qua đó tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để có biện pháp sử dụng lao động hiệu qu@ hơn.

<b>.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ CÁCH TÍNH TIỀN LƯƠNG.2.1. Phân loại tifn lương</b>

<b>1.2.1.1. Phân loại theo tjnh chất lương</b>

Tiền lương chính : là tiền lương tr@ cho công nhân viên trong th-i gian thực hiện chính nhiệm vụ của họ bao g=m tiền lương ph@i tr@ theo cấp bậc và các kho@n phụ cấp kèm theo như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực,…

Tiền lương phụ: là tiền lương ph@i tr@ cho công nhân viên trong trư-ng hợp họ thực hiện nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ chính và th-i gian nghỉ theo chế độ được hưrng như: đi nghỉ phép, đi học, nghỉ do ngừng s@n xuất.

<b>1.1.2. Phân theo ch3c năng tifn lương</b>

Tiền lương trực tiếp: là tiền lương ngư-i lao động được hưrng lương từ chính s@n phầm do cá nhân họ tạo ra.

Tiền lương gián tiếp: là tiền lương công ty tr@ lương theo chất lượng công việc và năng lực của từng cá nhân.

<b>1. Phân theo đối tượng được trh lương</b>

 Tiền lương s@n xuất.  Tiền lương bán hàng.  Tiền lương qu@n lí.

<b>1.2.1.4 Phân theo hình th3c trh lương</b>

Tiền lương theo s@n phwm:

 Căn cứ vào chất lượng, s0 lượng s@n phwm làm ra và theo đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị s@n phwm.

 Tr@ lương theo s0 lượng s@n phwm trực tiếp không hạn chế: s0 lượng* đơn giá.

 Tr@ lương theo s@n phwm gián tiếp: cho công nhân s@n xuất trực tiếp.  Tr@ lương theo s@n phwm có thư-ng: là kết hợp tr@ lương theo s@n phwm.

 Tr@ lương theo s@n phwm lũy tiến: tr@ trên cơ sr s@n phwm trực tiếp và căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức s@n xuất.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.1.2.2. Các phương pháp tjnh lương1.1.1.2.2.1. Tjnh lương theo thời gian</b>

 Tiền lương tính theo th-i gian dựa trên cơ sr tiền lương và th-i gian làm việc thực tế của ngư-i lao động thư-ng áp dụng cho lao động làm cơng tác văn phịng.

 Tiền lương tính theo th-i gian có thể tính theo ngày tháng hoặc gi- làm việc tsy theo yêu cầu và trình độ qu@n lí th-i gian của doanh nghiệp.  Cơng thức tính tiền lương theo th-i gian:

<i>Lương tháng: tiền lương tr@ cho ngư-i lao động theo thang bậc lương</i>

quy định g=m tiền lương cấp bậc và kho@n phụ cấp( nếu có). Lương tháng thư-ng áp dụng cho tr@ lương nhân viên làm cơng tác qu@n lí hành chính, qu@n lí kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất s@n xuất.

Tiền lương tháng = mức lương cơ b@n * (Hê g s0 lương + Các kho@ng phụ cấp)

<i>Lương ngày: là tiền lương tr@ cho 1 ngày làm việc,tính bvng cách lấy</i>

lương tháng chia cho s0 ngày làm việc theo chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH ph@i tr@ cơng nhân viên. Tính tr@ lương cho cơng nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, tr@ lương theo hợp đ=ng.

Mức lương ngày = mức lương tháng/ s0 ngày quy định

<i>Lương tuần: là tiền lương tr@ cho 1 tuần làm việc được tính như sau:</i>

Tiền lương tuần = tiền lương tháng*12/ 52 tuần

<i>Lương giờ: là tiền lương tr@ cho 1 gi- làm viêc được tính như sau:</i>

Tiền lương gi- tiền lương ngày/ s0 ngày làm việc theo quy định  Hình thức tính lương theo th-i gian cịn nhiều hạn chế vì tiền lương tính tr@ cho ngư-i lao động chưa đ@m b@o đầy đủ nguyên tắc phân ph0i theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng kinh tế đòn bwy của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của s@n xuất cũng như kh@ năng của ngư-i lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.1.2.2.2. Cách tjnh lương trong một số trường hợp đặc biệt</b>

 Trư-ng hợp làm thêm gi- thì được tính:

Tiền làm thêm = tiền lương thực tr@*150% hoặc 200% hoặc 300% s0 gi-làm thêm

Trong đó 150% áp dụng cho gi- làm thêm vào ngày thư-ng, 200% áp dụng cho gi- làm thêm vào ngày nghỉ cu0i tuần, 300% áp dụng cho gi- làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưrng lương theo quy định của Bộ Luật Lao Động. Nếu được b0 trí nghỉ bs những gi- làm thêm thì chỉ ph@i tr@ phần chênh lệch 50% tiền lương gi- thực tr@ của cơng việc đang làm nếu làm ngày bình thư-ng; 100% nếu là ngày nghỉ hvng tuần; 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưrng lương theo quy định.

 Trư-ng hợp làm việc vào ban đêm thì được tính: + Nếu làm việc vào ban đêm:

Tiền làm việc vào ban đêm = tiền lương thực tr@*130%* s0 gi- làm việc vào ban đêm

+ Nếu làm thêm gi- vào ban đêm:

Tiền làm thêm gi- ban đêm = tiền lương làm việc ban đêm*150% hoặc 200% hoặc 300%

<b>.3. QUỸ TIỀN LƯƠNG , QUỸ BHXH , BHYT , BHTN VÀ KPCĐ.3.1. Quỹ BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ</b>

<b>.3.1.1. QUỸ BHXH (Bho hiểm xã hội)</b>

 Quỹ BHXH được hình thành nhvm mục đích tr@ lương cho cơng nhân viên khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ họ trong trư-ng hợp 0m đau, mất sức lao động ph@i nghỉ làm việc.

 Quỹ BHXH được hình thành b/ng cách trích theo tỉ lệ phần trăm trên tiền lương kho@n thanh tốn cho cơng nhân để tính vào trong chi phí s@n xuất kinh doanh và khấu trừ vào tiền lương của công nhân theo chế độ hiện hành hàng tháng DN tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ trích là 26% trên s0 tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đ=ng, hệ s0 b@o lưu, phụ cấp chức vụ, thâm niên, khu vực của công nhân viên trong tháng. Trong đó ngư-i sử dụng lao động chịu 18%, ngư-i lao động chịu 8%.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 S0 tiền thuộc quỹ BHXH được nộp lên cơ quan qu@n lí xã hội để chi tr@ cho các trư-ng hợp nghỉ hưu, mất sức lao động… các kho@n chi cho ngư-i lao động khi 0m đau, thai s@n được thanh toán theo chứng từ phát sinh thực tế.

<b>.3.1.2. Quỹ BHYT (Bho Hiểm Y Tế)</b>

 Nhvm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, ngư-i lao động được hưrng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao g=m các kho@n viện phí, thu0c men khi 0m đau…. Điều kiện ngư-i khám chữa bệnh không mất tiền là họ ph@i có thẻ b@o hiểm y tế, thẻ BHYT được mua từ việc trích BHYT.

 Theo quy định hiện nay, BHYT được tính theo tỉ lệ 4,5% trên s0 tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đ=ng, hệ s0 b@o lưu, phụ cấp chức vụ, thâm niên, khu vực đắt đỏ của nhân viên trong tháng. Trong đó 3% được tính vào chi phí SXKD của các đới tượng sử dụng lao động, 1,5% ngư-i lao động chịu.

 Quỹ BHYT được nộp vào cơ quan BHYT dsng để viện trợ viện phí, thu0c men cho ngư-i lao động khi 0m đau ph@i vào viện.

<b>.3.1.3. Quỹ BHTN (Bho Hiểm Thất Nghiệp)</b>

 Quỹ BHTN dsng để trợ cấp cho ngư-i lao động có tham đóng quỹ trong th-i gain khơng có làm việc. Theo chế độ hiện hành thì quỹ này được hình thành từ 2 ngu=n.

 Ngư-i lao động hàng tháng có trách nhiệm đóng góp 1% theo tổng quỹ lương cấp bậc, chức vụ từ thu nhập của mình.

 Ngư-i sử dụng lao động hàng tháng có trách nhiệm đóng góp 1% theo tổng quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ của những ngư-i tham gia BHTN trong đơn vị.

 Tổng s0 BHTN trích được đều được nộp cho cơ quan qu@n lí quỹ.

<b>.3.1.4. KPCĐ (Kinh Phj Cơng Đồn)</b>

 KPCĐ được sử dụng trong các hoạt động b@o vệ quyền lợi của công nhân viên trong doanh nghiệp. Theo quy định s0 KPCĐ được trích ph@i nộp lên cơ quan cơng đoàn cấp trên 1%, một phần để lại cho doanh nghiệp để chi cho các hoạt động cơng đồn tại doanh nghiệp(1%). Doanh nghiệp ph@i nộp đầy đủ quỹ KPCĐ vào mỗi quý một lần vào đầu tháng mỗi quý cho tổ chức cơng đồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Trong quy định hiện hành, doanh nghiệp trích KPCĐ theo tỉ lệ 2% trên quỹ tiền lương, tiền công ph@i tr@ cho ngư-i lao động và các kho@n phụ cấp (nếu có) và tính hết vào chi phí SXKD trong kì.

<b>1.4. HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG V CÁC KHON TRÍCH THEOLƯƠNG</b>

<b>.4.1. Ch3ng từ và sổ sách sử dụng.4.1.1. Ch3ng từ kế toán</b>

B@ng chấm cơng, Phiếu xác nhận s0 lượng cơng việc đã hồn thành, Phiếu nghỉ hưrng BHXH, B@ng thanh toán BHXH, B@ng thanh toán lương, B@ng thanh toán tiền thưrng, B@ng phân b0 lương.

<b>.4.1.2. Tài khohn sử dụng </b>

<b>Tài khohn 462: Phhi trh CBNV: Tài kho@n này dsng để ph@n ánh các</b>

tài kho@n ph@i tr@ và tình hình thanh tốn các kho@n ph@i tr@ cho cơng nhân viên trong Ngân hàng bao g=m tiền lương, tiền công, tiền thưrng, BHXH và các kho@n ph@i tr@ khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

<b>TK 462</b>

Nợ : ghi s0 tiền tổ chức tín dụng đã tr@ hoặc gi@i quyết chuyển vào tài kho@n khác.

Có : ghi s0 tiền tổ chức tín dụng ph@i tr@ cho cán bộ công nhân viên. S0 dư : ph@n ánh s0 tiền tín dụng ph@i tr@.

<b>Tài khohn 469 : phhi trh khác </b>

- Tài kho@n này hạch toán tương tự như tài kho@n 462 Tài kho@n 85 – Chi Phí Cho Nhân Viên

Tài kho@n này có các tài kho@n cấp II : 851; 852; 853; 854… 859.

- Chuyển s0 dư nợ cu0i năm vào tài kho@n lợi nhuận năm nay khi quyết toán

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

S0 dư : ph@n ánh các kho@n chi về hoạt động kinh doanh trong năm.

<b>Tài khohn 851: Lương và phụ cấp : Tài kho@n này dsng để ph@n ánh</b>

các kho@n Lương và phụ cấp ( phụ cấp chức vụ, trang điểm, ăn ca….

<b>Tài khohn 852 : chi trang phục giao dịch và bho hô > lao đô >ng: Tài kho@n</b>

này dsng để ph@n ánh các kho@n các kho@n chi trang phục giao dịch và b@o hô g lao đô gng.

<b>Tài khohn 853: các khohn chi để đtng gtp theo lương: Tài kho@n này</b>

dsng để ph@n ánh các kho@n ph@i trích, ph@i tr@ cho cơ quan pháp luật, cho tổ chức cơng đồn (BHXH, BHYT, KPCD, BHTN).

<b>.4.2.Phương pháp hạch toán .4.2.1. Hạch toán tổng hợp tifn lương</b>

Bút toán hạch toán lương Nợ 408511004: chi phí cơm trưa Nợ 408511003: Chi phí ngồi

</div>

×