Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 83 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Mã số 838 0103
HÀ NỘI - 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi zin cam đoan đây 1a cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi</small>
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được cơng bổ trong bat ky cơng trình nao khác. Các số liệu trong luận van l trung thực, có nguồn góc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>"Tơi xin chu trách nhiệm về tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.</small>
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
<small>1 1</small>
<small>Cheong 1. NHŨNG VAN ĐỀ LÝ LUAN VÀ QUY ĐINH CỦA PHAPLUẬT BIEN HANH VỀ XÁC ĐINH CHA, ME, CON</small>
<small>Một số van đề lý luận vẻ sác định cha, me, con</small>
<small>Quy đính của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 về sắc địnhcha, me, con</small>
<small>(Chuong 2 THỰC THEN AP DUNG PHÁP LUAT VỀ XÁC ĐỊNH CHA,ME, CON TẠI THÀNH PHĨ HỊA BÌNH, TINH HỊA BÌNHVÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIEN</small>
Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ xác định cha, me, con tai thành.
<small>phơ Hịa Binh, tỉnh Hịa Bình</small>
Kiên nghi hoản thiện pháp luật vé xác định cha, mẹ, con và
<small>"nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>HN&GĐ : Hénohinvi ge dinkTAND : Tos én hin din</small> UBND :Ủybannhindin
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>“Cơng cha như núi Thái Sơn</small>
Nghia mẹ nine nước trong nguôn chy ra
<small>M6t lòng thờ me kinh cha</small>
Cho tròn chit hiểu mới là đạo con”
Từ xưa đến nay, quan hệ cha con, me con ln lä mối quan hé gin bó mật thiết nhất, thiêng liêng nhất trong tất cả các mỗi quan hệ gia đính, xế hội.
<small>Tuy nhiên, khơng phải tré em nao sinh ra cũng được xác định rố rang cha và‘me, nhất là trong những trường hop con sinh ra ma cha me khơng có hơn nhân.</small>
‘hop pháp, dan đến việc trẻ em phải chịu nhiễu thiệt thôi trong cuộc sống thiểu cha hoặc thiếu me, thậm chi thiểu cả cha vả me. Việc ác định cha, me, con la
<small>cơ sỡ đầu tiên cho việc đăm bao các quyền vả lợi ích hợp pháp của cha, me vađắc biết là của con. Ngoài ra, việc xác định cha, me cho con sẽ làm phát sinha tắt nhiêu van để liên quan đến quyền nhân thân va quyên tai sản đối với cácthành viên trong gia đình. Vì vậy, sác định cha, me, con 1a một vẫn để pháp lýTất quan trọng</small>
<small>'Việc xác định cha, me, con đã được quy định kha đây đủ tại các văn.‘ban pháp luật hiện bảnh: Luật Hôn nhân và gia định (HN&GB) năm 2014 đã</small>
đành hẳn Chương V quy định về quan hệ giữa cha me va con, trong đó có van để xác định cha, me, con; Luật Hộ tịch 2014 cống quy định rõ về thẩm quyền.
<small>và thủ tục đăng ký nhận cha, me, cơn; ngoài ra, vấn dé xác định cha, me, con.</small>
con được quy định chi tit, hướng dẫn trong các văn ban dưới luật. Tuy nhiên
<small>trên thực tế, trong một số trường hợp, viée xác định cha, me, con lại nay sinh.</small>
a một số vấn để pháp lý hết sức phức tap vả pháp luật hiện hanh vấn còn tin tại một số bắt cập về van dé nảy như. vướng mắc về thẩm quyền giải quyết
<small>của các cơ quan được giao xác định cha, mẹ, cơn dựa trên “có tranh chấp haykhơng có tranh chấp”, sác đính con trong gia thú hay con ngoài giá thủ khi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>‘ban thành phổ Hòa Binh trong những năm gin đây và phân tích các vụ việc</small>
điển hình, tác giã có đưa ra những kiến nghị các giải pháp mang tính thiết
<small>thực, hữu hiệu, có ích cho cơng tác tư pháp. Do đó, tác giả chon để tài “Xácđịnh cha, me, con theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 và thực</small>
áp dung tại thành phơ Hịa Bình” - một vân dé khoa học mang tinh x4 hội cao, lam dé tai nghiên cứu.
<small>Trong quả trình nghiên cứu và hồn thành luận văn nay, tác giả đã</small>
tham khảo, tim hiểu một số bai viết có nội dung liên quan dén phạm vi nghiền. cứu của luận văn như sau: "Môi số sụp nghĩ về nguyên tắc xác đinh cha, me và cơn (trong giả that) theo pháp luật Việt Nam”, của TS. Nguyễn Văn Cừ, Tap chí Luật học, số 1/2002; “Những vấn đề nấp sinh từ quy đmh về xác định
<small>cha. me, con sinh ra nhờ Rỹ thuật hỗ trợ sinh sản", của Lê Thi Kim Chung,</small>
Tạp chi Dân chủ và pháp luật, số 9/2004, “Chế dink vác định cha me, cơn -"Một số vẫn đề cân sửa đối, bd sung”, của Nguyễn Thi Lan, Tạp chi Dân chủ
<small>và pháp luật, 2013, “ác định cha me, con trong pháp luật Việt Nam”, của</small>
Nguyễn Thi Lan, Luân án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luat Hà Nội, 2008;
<small>“Rac dinh cha me, con theo pháp luật Việt Nam”, của Trần Thu Phương,Luận văn thạc Luật học, khoa Luật - Đai học Quốc gia Ha Nội, 2015</small>
<small>Tắt c& các cơng trình nêu trên đã mang đến những thơng tin có giá trí</small>
vẻ mặt ly luận và thực tiễn, thể hiện cách tiếp cận vả giải quyết van dé mac
<small>định cha, me, con ở các góc nhin khác nhau. Tuy nhiên, chưa có cơng tình.nghiên cứu nảo vẻ xác định cha, me, con tai dia bản thảnh phổ Hòa Binh, tỉnh</small>
Hoa Binh, La người có nhiều năm cơng tac tai thành phố Hỏa Bình, tỉnh Hịa
<small>Binh, tơi lựa chọn vẫn dé nghiên cứu vẻ xác định cha, me, con tai địa bản.</small>
công tác để trình bay những hiểu biết của cá nhân về lý luận vả thực tiễn của. vấn dé này tại dia phương Việc nghiên cứu để tải nay là cân thiết và phù hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>không trùng lắp với các cơng trình đã cơng bổ</small>
3.1. Đỗi tượng nghiên cứn:
<small>Luận văn nghiên cửu tập trung các quy đình của pháp luật hiện hành</small>
<small>về sắc định cha, me, con và thực tiễn áp dụng tại thành phổ Hịa Bình, tinhHoa Binh.</small>
<small>3.2, Phạm vỉ nghiên cứu</small>
<small>Lruận văn tập trung nghiên cứu các quy định vẻ sác định cha, me, concủa Luật HN&GĐ năm 2014. Do nhiễu quy định của Luật HN&GĐ năm2014 là sự kế thừa quy định của Luật HN&GB năm 2000 nên việc nghiên cứu</small>
thực tiễn thực hiện chúng được tiến hảnh ngay cả trong thời gian Luật
<small>HN&GĐ năm 2014 chưa có hiệu lực. Luận văn cũng nghiên cứu các quy định</small>
của Luật Hộ tịch, các văn ban hướng dẫn thi hảnh vé xác định cha, me, con va
<small>các quy định của pháp luật hiện hành _có liên quan. Trên cơ sở đó, đánh giá</small>
việc thực hiện va thực tiễn áp dụng việc zác định cha, mẹ, con tại thành phô Hoa Binh, tỉnh Hịa Bình dé đưa ra các dé xuất, kién nghĩ phù hợp. Luận văn. không để cập đền van dé zac đính cha, me, con có yếu tổ nước ngoài.
<small>~ Mi tiêu nghiên cửa</small>
<small>Mục tiêu nghiên cứu của để tai là đưa ra những kiến nghĩ hoàn thiện.pháp luật và các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy địnhpháp luật vẻ xác đính cha, me, con, bao dim cho các quy đính trên được ápdụng một cách hiệu qua trên thực tế.</small>
<small>- Nhiệm vụ nghiên cửa.</small>
<small>“Thử nhất, nghiên cứu những vẫn dé lý luân vẻ xác định cha, me, con;Thứ hat, phân tích được các quy định vẻ xác định cha, me, con theopháp luật hiền hành,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>khắc phục những khó khăn, bat cập trong việc xc định cha, me, con hiện nay.</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Luận văn sử dụng một số phương pháp cụ thể như. Phương pháp tổng,</small>
‘hop, phân tích, đổi chiếu, so sánh, hệ thông, diễn giải, quy nạp, thông ké để.
<small>thực hiện các mục tiêu đã đặt ra</small>
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
<small>La một dé tài khoa học giêu tính thực tiẫn, sắt với đính hướng nghiên.cứu luật ứng dụng, để tài “Xác dinh cha, me, con theo Tuật Hén nhiên và gia</small>
đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng tại thành phd Hòa Binh” sẽ xây dựng.
<small>được các khái niêm khoa học vẻ xác định cha, me, con; các căn cứ xác định.</small>
4m quyên, trình tự, cha, me, con; quyền yêu câu xác định cha, me, con và
thủ tục xác định cha, me, con. Đẳng thoi luận văn đem đến cái nhìn riêng biết
<small>vẻ việc ap dung pháp lut vẻ xác định cha, me, con tai thành phổ Hịa Binh,tĩnh Hịa Bình, từ do để xuất một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật,nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé zác định cha, me, con.</small>
Luận văn có thể ding làm tải liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
<small>giảng day và học tập khoa học luật tại các cơ sở đào tao, nghiên cứu</small>
luật... Luận văn cũng có thể được đùng làm tai liệu tham khảo cho các cơ
<small>quan thi hảnh và áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn để có liên quan.</small>
<small>Ngoài phân Mở đâu, Kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn gồm 2 chương</small>
<small>Cương 1. Những vẫn đề lý luận và quy định cia pháp luật hiện hảnhvề sác định cha, me, con</small>
Chương 2. Thực tiễn ap dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con tại
<small>thành phố Hòa Binh, tỉnh Hịa Binh và kiến nghi hồn thiên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>LLL. Khái niệm quan hg cha - con, quan hệ mẹ - con</small>
Về mặt di truyền hoc, “con” sinh ra ln có “cha” vả “mẹ”. Quan hệ
<small>cha - con, quan hệ me - con là mốt liên hệ mắt thiết, gắn bó giữa một người(goi là con) với một người (gọi là cha hoặc me). Đây là sự kiên tư nhiên đượcpháp luật ghỉ nhận thành một sự kiên pháp lý và có sự điều chỉnh nhất định</small>
Theo Từ điển Lạc Việt, “cha” là “người đền ông sinh ra minh”, “mẹ” là
tiếp “sinh 1a” con, tức là quan hệ cha - con, quan hệ me - con là quan hệ huyết thống được sắc lập dua trên sự kiện sinh để. Theo Từ điển Bach khoa toán.
<small>thư Việt Nam thi “cha” là “người dn ơng có con, trong quem hộ với con",</small>
<small>thì khái niệm “cha mẹ" sẽ bao gồm cả cha me dé va cha me nuôi. Dưới gúc độpháp lý thi quan hệ cha - con, me - con được phát sinh theo các quy định pháp</small>
luật, thông qua sự thừa nhận của một cơ quan nha nước có thẩm quyền.
<small>Thơng thưởng, người cha, người mẹ sinh ra con vẻ mặt sinh họcđương nhiên tring với người cha, người mẹ về mặt pháp lý vì déu có căn cứ</small>
chung là sự kiện sinh đẽ, Tuy nhiên với trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ
<small>sơ sinh sẵn hoặc mang thai hơ vì mục đích nhân đạo thì người cha, me, con về</small>
Khai niệm “con” được nói đế <small>trong đời sống 28 hội bao gồm “controng giá thú" và “con ngoài giá thú". Con trong gia thú là con có cha me</small>
<small>1 ean Lạc Vt hay soe covet</small>
<small>3 Tediia Buch loa Vật Nam Jepsseaomitonary og</small>
<small>3 Xem Đền 95,04 Lait ENC nin 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">định được ngay người me cho con. Nếu người vợ sinh con hoặc có thai trong thời kỹ hơn nhân thì người chẳng la cha của đứa trẻ. Con con ngoai giả thú la
<small>con sinh ra ma cha mẹ không phải vợ chẳng hợp pháp, hoặc vợ chẳng hop</small>
pháp nhưng người chẳng đã chứng minh trước Tịa án rằng người con đó
<small>khơng phải fa con của ho. Như vậy, có thé thay việc con sinh ra được xác định1à con trong giá thú hay con ngoài giá thú phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân.</small>
của cha, mẹ. Hiện nay, để tránh sự phân biệt đổi xử giữa con trong giá thú va
<small>con ngoài giá thi, Luât HN&GB năm 2014 khơng cịn sử dung thuật ngữ“con ngồi giả thú” nữa.</small>
<small>Ngồi ra cịn có khái niệm “con chung” và "con riêng”, "con để" vacon nuôi”. “Con chung” là con mà vợ chồng được xác đính là cha mẹ của</small>
người đó, "con riêng” là con của một bên vợ chồng trong mỗi quan hệ với
<small>người vợ hoặc người chẳng của họ. “Con để” được lả con có quan hệ huyết</small>
thống với cha mẹ, "con nuôi” lả con không do cha me sinh ra, khơng có quan
<small>hệ huyết thơng với cha mẹ nhưng được người khác nhân làm con và đượcnuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.</small>
<small>"Như vậy, quan hệ cha - con, me - con trước hết la những quan hệ xấhội nhưng được pháp luật công nhận va bao vệ. Vé mat xã hôi, quan hệ giữa</small>
cha me và con được sắc đính về mat huyết thơng thông qua sư kiên sinh để
<small>nhưng về mặt pháp ly chỉ được phát sinh khí được sự chứng nhân cia cơ quan</small>
nhả nước có thẩm quyền và chỉ được chính thức thừa nhân thông qua những
<small>thủ tục pháp lý nhất định.</small>
<small>1.1.2. Khái niệm xác định cha, me, con</small>
<small>“Xác định cha, me, con chính là việc nghiên cửu, tim hiểu để biết đượcchính sác tu cach của một người lả cha, me, con trong mỗi quan hệ với ngườikhác. Trước tiên đây là những quan hệ x hội tôn tại một cach tat yếu, khách</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nước có thẩm quyền phải căn cứ vao các quy định của Luật HN&GĐ để xem.
<small>xét người liên quan có hay khơng tư cách cha, me, con</small>
<small>Dưới góc đơ sinh học - xã hôi, "tác dinth cha me cho con là việc</small>
nghiên cia. tìm kiếm, nhận điện mỗi quan hệ imt thơng giữa hai thé hệ kế viễn nhu thong qua sử kiệt sinh de", Vii quan niin này;xiệc aie dint che,
<small>con, mẹ - con của nhau. Hiện nay, để zác định hai cả nhân có quan hệ huyếtthống cha - con, me - con hay không, người ta đựa vào kết quả xét nghiêm ADN.Tuy nhiên, trong các quan hé gia định, việc xác định quan hệ cha, me, conphải dua vào kết quả xét nghiệm ADN trong nhiễu trường hợp la khơng phùhợp, gây khó khăn, thêm chí gây ảnh hưởng xu cho việc thực hiện quan hévợ chồng và các quan hệ gia đính khác. Hơn nữa, quan niệm nảy cũng khơng</small>
thực sự phù hợp với tình hình hiên nay. Thực tế, có những người thực hiển. việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, trong đó có trưởng hop ma người sinh con nhưng lại khơng có quan hệ huyết thống với đứa trễ được sinh ra
<small>Dưới góc độ pháp lý, bản chất của sác định cha, mẹ, con la sắc định</small>
từ cách chủ thé của các cá nhân trong quan hệ pháp luật giữa cha con, mẹ
<small>-con, là cơ sở cho việc sắc định và thực hiện quy: „ nghĩa vụ của cha mẹ vacon. Việc xe định cha, me, con phải tuần theo các quy định của pháp luật vé</small>
căn cứ xác định, trình tự, thủ tục thực hiện vả cơ quan có thẩm quyển giải quyết. Theo nghĩa ngày, xác định cha, me, con co thể được nhìn nhận dưới
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tim kiểm, nhân điển từ cách cha, me, con vé mặt huyết thông của các chủ thể
<small>được các quy pham pháp luật điều chỉnh.</small>
Thứ hai, xác định cha, me, con là một chế định pháp lý, đó là tổng thể “các quy phạm pháp luật guy đmh về căn cie thai tục xác đình cha, me, con về mặt imyễt thơng là cơ sở hình thành qun và nghữa vụ của các ch thể”. DE
<small>thực hiên các quan hệ giữa cha, me va con và các quan hệ gia dinh liên quan,Luật HN&GD đưa ra các quy định vé sác định cha, me, con, như. quyển yêu</small>
cầu, căn cứ xác định, thẩm quyền giãi quyết, trình tự, thủ tục thực hiện.
<small>‘That ba, sác định cha, me, con là một quan hệ pháp luật phát sinh giữa</small>
các chủ thể trong mỗi quan hệ cha, mẹ, con với nhau vả giữa các chủ thể nảy. với cơ quan nha nước có thẩm quyên trong việc xác định cha, mẹ, con. Cac chủ thé có quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong việc xác định
<small>một người nao dé có phải la cha, me, con của minh hay không</small>
Đây là khái niệm mang tính khái quát cao, vừa thể hiện được môi liên. kết giữa cha mẹ và con trên cơ sở huyết thông va sư kiên sinh dé, vừa thể hiện.
<small>vai trò của pháp luật trong việc xác định cha, me, con. Có thể thay ring, ditxét dưới các góc độ khác nhau thi xác định cha, me, con cũng mang mục dichsau củng là nhân điện đúng tư cách chủ thể trong mối quan hệ cha, me, con,từ 8ó làm căn cứ phat sinh quyển va ngiĩa vụ của các bên.</small>
1.1.3. Ý nghĩu của việc xác dinh cha, mẹ, con
‘ac định cha, mẹ, con không chỉ mang ý nghĩa đối với từng chủ thể
<small>ma còn mang ý nghĩa xã hồi sâu sắc. Xác định cha, me, con nhắm góp phân.dam bao cho các tré em có đẩy đủ sư u thương, chăm sóc, ni dưỡng tirgia định Mặt khác, việc xác định cha, me, con còn liên quan đến những mỗiquan hệ pháp lý khác như dân sự, hinh sự, HN&GĐ... Việc xác định cha mẹ</small>
cho con và xác định con cho cha mẹ là van dé mang tinh nhạy cảm nhưng cin
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ý nghĩa về mặt xã hộ:
<small>Gia dinh là tế bao của xế hồi, trong đó cha - me - con lả những thành.</small>
tổ tạo nên gia đính, từ zưa đến nay, mối quan hệ nay vẫn được thừa nhận như.
<small>một 1é đương nhiên, tạo nên sự gắn bó mắt thiết mang ý ngiấa đặc biết quantrong trong đời sống hôn nhân gia dinh, Việc ắc định được cha, me cho consẽ dim bảo cho tré em có một mai âm day đủ, có cả cha va me, được chăm.sóc, ni dưỡng và giáo dục mét cách tốt nhất, đồng thời cũng gắn tráchnhiệm chăm sóc, phụng dưỡng cha me của con cái. Việc xác định cha, me,</small>
con còn dam bao cho các chủ thể có căn cứ để xác định được huyết thong,
<small>dong tộc của mình.</small>
<small>Việc sắc định cha me con một cách chính sắc cũng gứp phan zóa banhững tu tưởng lạc hau, kỷ thi với trẻ em được sinh ra ngồi cuộc hơn nhân,</small>
đầm bảo mọi đứa trẻ đều được bình đẳng với nhau, khơng phân biết con trong
<small>gia thú hay con ngoài giá thú, mang lai cuộc sống tốt đẹp hơn cho trễ, phù.</small>
hợp với nguyên tắc được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật HN&GD năm.
<small>2014: “Con sinh ra Riơng plu thuộc vào tình trang hén nhẫn cũa cha me đều</small>
có quyền và ngiữa vụ nine nham đối với cha me của mình ...”. Đẳng thời, việc: xác định cha, mẹ, con đúng đắn giúp cho việc quản lý hộ tịch, quan lý dân số
<small>được tốt hon.</small>
Ý nghĩa về mặt pháp ij
<small>Mối quan hệ giữa cha, me, con khơng chỉ có ý ngiãa khi được các chủ.</small>
thể trong gia đình va xã hội thừa nhân, ma cịn có ý nghĩa va that sự cần thiết
<small>khi được pháp luật cổng nhận. Xác định cha, me, con là sự xác thực có sự thửanhận của luật pháp, qua đỏ lâm phát sinh quyển và nghĩa vụ của các bên. Việcxác định cha, me cho con được quy dinh trong hệ thống pháp luật Việt Nam phù</small>
hợp với luật pháp quốc té, nhất la phù hop với công tước quốc tế về quyển trẻ em.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Khi xác định những người là cha, me, con của nhau thi ngoai tinh cảm</small>
ruột thịt, huyết thong, giữa các chủ thể cũng hình thành quan hệ cha con, mẹ -con về mặt pháp lý. Điểu đó cũng có ngiữa giữa ho đã có những quyển va
<small>nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật. Do đó, chế định xác định</small>
cha, me, con còn la cơ sở pháp lý để cơ quan nha nước có thẩm quyển giải
<small>quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ này như. chia di sẵn thừa kể, cấpdưỡng... ĩnh vực dén sự), xác định tội danh va khung hình phat: tội giết conmới để, tơi khơng tổ giác tơi pham...ĩnh vực hình su)... Hơn nữa, việc zácđịnh cha, me cho con còn lâm phát sinh mỗi quan hệ giữa các thành viên khác.</small>
trong gia đính như ơng, bả, anh, chi, em... qua đó lam cơ sỡ cho các chủ thể
<small>xác định và thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyển, ngiấa vụ.vvé nhân thân va về tai sản.</small>
<small>định cha, mẹ, con</small>
<small>12.1. Căn cứ xắc định cha, mẹ, con</small>
<small>Quan hệ giữa cha, me và con la méi quan hệ pháp lý giữa một người(goi là con) và một người khác (gọi la cha hoặc me). Một số trường hop việc</small>
xác định mối quan hệ cha, mẹ, con giữa các chủ thể khá thuận lợi, đơn giãn,
<small>có sự tự nguyên va đồng thuận, nhưng cũng có một sé trường hợp do nhiễunguyên nhân khác nhau, việc sắc định mồi quan hệ nay rắt phức tạp. Tùy vao</small>
tính chất và hoàn cảnh của từng trường hợp cụ thé ma có sư lựa chọn những căn cứ phủ hợp để xác định mới quan hệ cha, me, con. Chúng ta vẫn thường,
<small>quan niệm rằng quan hệ cha, me và con được xác lập dua trên việc vợ chồngsinh ra đứa con, tuy nhiên vẻ mắt pháp lý, có nhiễu sự kiện lâm phát sinhquan hệ cha me con, những quan hệ này được pháp luật điều chỉnh và bao vệ.</small>
<small>Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014, văn cứ zác định cha, me,con khác nhau trong các trường hop: Con sinh ra ma cha và mẹ có hơn nhânhop phap; Con sinh ra mà cha và me khơng có hơn nhân hợp pháp, Con sinh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>ra thông qua việc áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Con sinh ra thơng qua việc‘mang thai hộ vì muc đích nhân đạo</small>
<small>Đây là những trường hợp quan hệ giữa cha, me va con phát sinh vềmặt huyết thống và được nhận diện thông qua sự kiện sinh để. Đối với việcsinh sẵn tu nhiên, thông thường dia con sẽ mang huyết thống cia người phụ.</small>
nữ va người dan ông có quan hệ sinh lý với nhau ma dẫn đến việc người phụ.
<small>nữ có thai và sinh con. Mỗi quan hệ giữa cha, mẹ va con lúc này được phát</small>
sinh dua trên mdi liên hệ huyết thông theo quy luật sinh hoc®. Cịn đổi với việc sinh sản có sự hỗ trợ của kỹ thuật thì yếu tổ huyết thơng lam căn cứ phát sinh môi quan hệ cha, me, con đã có sự thay đổi, nghĩa là những người được. xác định là cha, me, con của nhau có thể không đồng thời mang cùng huyết thống, Dưới đây, tác giả trình bảy căn cử xác định cha, mẹ, con trong các
<small>trường hợp khác nhau.</small>
<small>1.2.1.1 Trường hop con sinh ra ma cha và mẹ có hơn nhân hop pháp"Như phân tích ở trên, con sinh ra trong trường hợp cha, me có hơnnhân hợp pháp (có đăng ký kết hôn hoặc không đăng ký kết hôn nhưng đượcpháp luật thừa nhân lé vợ chồng) hay còn gọi là “con trong giá thú” là con củacặp vợ chồng có quan hệ hơn nhân được Nhà nước cơng nhận. Theo đó, Điều 88</small>
Luật HN&GĐ năm 2014 về sác định cha, me quy định cu thể như sau:
<small>“L Con sinh ra trong thời i lôn nhân hoặc do người vợ cô thai</small>
trong thời R` hôn nhân ià con chung của vợ chỗng.
Con được sinh ra trong thời han 300 ngày kỗ từ thời điểm chẩm đứt
<small>ôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thot i lơn nhân</small>
Con sinh ra trước ngày đăng igi kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chang của vợ chỗng.
<small>6. Vide sắc ảnh đu zm cơn ăn gần nguyên th sy doin pháp W về can dung của vợ hằng Đi 88Tuệ ENGĐ niêm 2012) có thể din din tụ nang ca, mẹ, on khơng có gum hộ huy hơng với hưu</small> “Ty main, vợ, chung vẫn cô khi ning yên cầu Torin thay đội tần tng được ng đoạn bing cích chứng
<small>amg vi việc ca các bản khơng co qui lnyét thang vớïnhưn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Theo quy định này, căn cứ để xác định cha, me, con bao gồm: căn cứ
<small>vào thời kỹ hôn nhân, căn cứ vao thụ thai, sự kiện sinh dé va căn cứ vào sựthừa nhân của cha mẹ va con:</small>
<small>* Clin cứ vào thời ip hn nhân</small>
<small>Theo quy định tại khoăn 13 Điểu 3 Luật HN&GD năm 2014, "Thor i</small>
hôn nhân là khoảng thời gian tôn tại quan hệ vợ chẳng, được tinh từ ngày đăng ijt kết hôn đến ngày chấm duet hôn nhân ”. Thời điểm bắt đâu thời kì hơn.
<small>nhân được tính từ ngày hai bên nam, nữ thực hiên thủ tục đăng kí kết hơn,</small>
cing kí vào giấy chứng nhân đăng kí kết hơn và được cơng chức tư pháp - hô tịch ghi vào sé đăng ký kết hôn, Uy ban nhân dân (UBND) cấp giấy chứng. nhân kết hơn. Ngồi ra, theo quy định tại Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hôi khỏa 10 về việc thi hành Luật HN&GĐ năm. 2000 vả các văn ban hướng dẫn thi hành Nghị quyết nảy vẻ trường hợp quan
<small>hệ vợ chẳng được xc lập trước ngày 03/01/1987 mả khơng đăng ký kết hơn</small>
thì quan hệ vợ chẳng được công nhận từ ngày ho bắt dau chung sống với nhau như vợ chồng”. Thời điểm chấm đứt hôn nhân được tinh từ ngày xây ra một
<small>trong các sự kiến sau đây:</small>
+ Chim đứt hôn nhân do vợ hoặc chẳng chết: Hôn nhãn châm dứt kế
<small>từ ngày vơ hoặc chẳng chết (ngày chết của vơ hoặc chồng được xác địnhtrong giầy bao tử hoặc giấy tờ thay thé</small>
+ Chẩm đút hơn nhân khi có qut định của tịa ám tun bd vợ hoặc chẳng chốt: Hôn nhân chấm đứt ké từ ngày vợ hoặc chồng chết được xác định. trong quyết định của Tòa án tuyên bồ vo hoặc chẳng chết,
<small>1, Mic 1 Tanga in ich số 012001/TTL: TAND TC-VESND TC-BTPngiy 03017001 cia Tox ứnsbản dinsdicao, Viên itm sit nhân din ica vi Bộ Trphip hướng din di nh Nghị gvit ổ 387200008-QHIO_nghy 08162000 của Quốc hei ve vide Hư hành Daithan shan vì ga đan”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">+ Chim đứt hôn nhân do ly hôn: Hôn nhân chấm đứt kể từ ngày ban
<small>án xử cho ly hôn hoặc quyết định cơng nhận thuận tinh ly hơn của Tịa án có</small>
hiệu lực pháp luật.
Nếu người vợ sinh con trong thời kỷ hôn nhân, về nguyên tắc người
<small>con đồ được ác định là con chung của vợ chẳng* Clin cứ vào tìm thai và sự kiện sinh đã</small>
Quá trình thụ thai, sinh dé của con người thể hiện chức năng đặc trưng
<small>1a duy tr nồi giống của con người, sư kiến sinh để luôn gắn liên với yêu tổ xã</small>
hội mà trước hét là HN&GĐ. Do vay, pháp luật gắn su kiện nay trong việc
<small>xác định cha, me, con Theo nguyênic suy đoán pháp ly sắc định cha mecon tại Điểu 88 Luật HN&GD năm 2014, "con sinh ra trong thời kỳ hn nhân</small>
otic do người vợ cô thai trong thời i hôn nhân là con clmg của vợ chồng Cơn được sinh ra trong thời hạn 300 ngày Rễ từ thời điễm chẩm cet hôn nhân
<small>được coi là cơn do người vợ cô that trong thời i> hôn nhân”. Trong việc sắc</small>
định cha, mẹ, pháp luật chú trong tới “thời điểm sinh con” va "thời điểm có. thai” của người vợ, theo đó trong các trường hợp người vợ sinh con bất ké thời điểm nào trong thời kỳ hôn nhân và hoặc sinh con trong khoảng thời gian được suy đốn là đã có thai trong thời kỳ hôn nhân (300 ngày kể từ ngày chấm đút hôn nhân) thì con sinh ra déu được zác định 1a con chung cia vợ chéng. Quy định nay có ý nghĩa sâu sắc trong việc xác định cha, me, con, gúp.
<small>phân bảo vệ quyển và lợi ích chính đáng của phụ nữ và tré em.</small>
* Căn cứ vào sự thừa nhận của cha mẹ về con cing của vợ chỗng
<small>Đây là trưởng hợp đặc biết chỉ áp dụng trong trường hop người vợ</small>
sinh con trước ngày đăng ký kết hôn. Theo Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014,
<small>“con sinh ra trước ngày đăng kỷ kết hôn và được cha me thừa nhân là conchung của vợ chỗng". Trong trường hop nay, người phụ nữ đã thực hiện toản.</small>
<small>$ Đi 68 Init ENSGĐ năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>bộ qua tình sinh dé trước khi kết hôn va sau khi kết hôn, vợ va chẳng đềuthửa nhận đó lả con chung của họ. Sự thừa nhận của vợ chồng đổi với con</small>
chung phai được thể hiện bằng văn bản khi làm thủ tục đăng ký khai sinh cho
Các quy định tại khoản 1 Điển 88 Luật HN&GĐ năm 2014 thể hiện
<small>nguyên tắc suy đoán pháp lý trong việc xác định cha, me, con. Quy định naycho phép mặc nhiên sắc định con sinh ra trong những trường hợp được Luậtquy đính 1a con chung của vợ chủng, vợ, chồng khơng phải xuất trình cácchứng cứ chứng minh về quan hệ cha - con, quan hệ mẹ - con của mình Điều</small>
nay được thể hiện rổ nhất khi làm thủ tục đăng ký khai sinh cho con và ghi
<small>thông tin vẻ cha, mẹ của con trong giầy khai sinh: Người đi đăng ký khai sinh.khơng phải xuất trình chứng cử chứng minh về quan hệ cha, me va con ma chỉ</small>
phải nộp “tờ khai theo méu guy đình và gidy ching sinh cho cơ quan đăng i
gia về ân cư chưa được van hanh thống nhất trong cả nước thi người di đăng ký khai sinh còn phải nộp “giá “gdh
‘minh nơi cu trú" và “trường hop cha me ctia trễ đã đồng is Xết hn thi còn
<small>16 tie</small>
<small>y tờ chứng minh về nhân thd y tờ chứng.</small>
phải xuất trình giấp chứng nhận Rết hôn `
Trong trường hợp cha, me không thừa nhận con thi họ phải xuất trình chứng cứ va phi được Tịa an ác định”, Trên thực tế có một số trường hop
<small>người chống nghỉ ngỡ vợ có thai với người khác va khơng thừa nhân đứa trẻđó là con mình. Trong trường hợp này, vẻ nguyên tc người chẳng có nghĩvụ chứng minh đứa trẻ do vợ mình sinh ra không phải là con của minh. Việc</small>
<small>9, Khon 2 và 3 Đầu 16 Thơng tr sế 0¢2020/77-BTPngiy 28/5030 ca Bộ Tephip g dah chất tu.</small>
<small>"ah một ổ đu la Tait Hộ teh vì Nghỉ dh số 1230015ND.CP ngủy 1511/2015 ca Chit nhà gu.nh tít mệt so điệu vì bện nh hành Luật Hộ th,</small>
<small>10. Hoi 1 Điệu 16 Laituchndza 201%</small>
<small>11 Khoản] Blu? va Win 2 Điu 9 Nghỉ đnh sé 1230015. cPagiy 15112015 cia Chih ph quynh chabtt sé đu vị bản nh tự bánh Luật hệ ch</small>
<small>1Ã TBein3 Điều E9 Lait HNG@GD năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>chứng minh đựa trên su thừa nhận của người vợ là đã "có thai” với người khác,hoặc người chồng chứng minh minh khơng có quan hệ sinh lý với vợ trong thờikỳ người vơ có khả năng thụ thai đứa con đó. Như vậy trong trường hợp ngườichẳng khơng thừa nhân con do người vợ sinh ra con của mình, người chẳngcó quyển đưa ra bat cứ chứng cứ nào chứng tỗ con đó khơng phải là con của</small>
‘minh (như trường hợp người chẳng mắc bênh vơ sinh, khơng có khả năng có
<small>con, người chồng khơng có “quan hệ vợ chồng" ở vào thời kỳ người vợ có khả</small>
năng thụ thai đứa con đó, hoặc cỏ thể trưng cẩu giám định vẻ gien..). Việc chứng minh phổ biển nhất hiện nay là thông qua giám định ADN. Nếu người
<small>chồng nghỉ ngờ nhưng không đưa ra được những chứng cứ chứng minh về việc</small>
khơng có quan hệ huyết thống với con do vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân thi Toa án vẫn buộc họ phải nhận con do người vợ sinh ra là con chung của hai
<small>vợ chẳng Người vợ khơng có nghĩa vụ chứng minh con do minh sinh ra trongthời kỷ hôn nhân là con của chồng minh Mục đích pháp luật quy đính như</small>
vây một phan cũng là để bao vệ quyển lợi cho phụ nữ vả trẻ em, hạn chế những ông vi tron tránh trách nhiệm ma khơng nhận con của mình.
<small>1.2.1.2. Trường hop con sinh ra mà cha và me không cô liên nhân</small>
hop pháp
Trong đời sống sã hội, việc một người phụ nữ sinh con, cho dù la kết
<small>quả của hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp với một người đản ông là cơsở làm phát sinh quan hệ giữa cha, me va con. Đó là méi liên hệ huyết thống</small>
tự nhiên theo quy luật sinh học không thể chối bõ. Con sinh ra trong trường
<small>hợp ma cha mẹ khơng có hơn nhân hợp pháp (khơng đăng ký kết hơn) hay</small>
cịn gọi là con ngoài gia thú, được hiểu là con của hai bên nam nữ khơng có
<small>trường hợp người</small>
<small>quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ hôn nhân không được Nhà nước cơng nhận.</small>
Cac trường hợp sinh con ngồi giá thú có thể
<small>- Hai bên nam nit chung sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn,trong thời gian chung sống có con chung,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>- Người phụ nữ có quan hệ tỉnh duc với người khác vả sinh con,</small>
Người phụ nữ có chẳng nhưng có con với người khác (không phải chồng)
<small>Trong các trường hợp trên, hai bên cha, me đã không thiết lập hôn.nhân hợp pháp, không được công nhận là vợ chồng. Việc xác định cha, mecho con ngoài giá thủ phức tap hơn nhiễu so với việc xác định cha, me chocon trong giá thú. Luật HN&GB năm 2000 va Luật HN&GB năm 2014 déu</small>
không có quy định về căn cứ xác định cha, mẹ, con trong những trường hợp
<small>nay. Điều nay đã gây không ít khó khăn cho Tịa án khi giải quyết những</small>
tranh chap về xác định cha, me cho con ngoài giá thú. Hơn nữa, việc xac định.
<small>cha, me cho con ngoải giả thú com là vấn để rất tế nhị trong thực té cuộc sống,</small>
trong nhiêu trường hợp các chủ thể vi lo lắng sẽ ảnh hưỡng đền danh dự, nhân. phẩm, trảch nhiệm, công việc, cuộc sống hiên tại mà đã cổ tinh trốn trảnh trách nhiệm lam cha, lam me của con mình Trước đây, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dung quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 đã hưởng dẫn về
<small>xác định cha, me, con như sau: “Kht có người u câu Tịa ám xác đinh mộtngười nào đó là con của ho hay hơng phải là con của ho thi phải cơ chứng</small>
cứ do đó, về nguyên tắc người có yêu cầu phải cung cắp chưng cứ Trong trường hợp cần thiết thì phải giám ainh gien. Người cô yêu cẩu giám định
<small>gien phải nộp lệ phí giám định gien”. Trong thực tế, nhiều Téa án chỉ thừanhận một loại giấy tờ là chứng cứ cho việc xác inh cha, me, con, đó là kếtluân xét nghiệm ADN thể hiện giữa trễ em và người được yêu cầu sác định lảcha, me có quan hé huyết thống với nhau, nêu khơng có kết luận giềm định</small>
ADN, Tịa án khơng có căn cứ để giải quyết. Thực tế đã chỉ ra cho thấy có nhiều vụ án về xac định cha cho con, theo yêu cau của nguyên đơn, Tòa án ra
<small>quyết định trưng cầu giám định ADN nhưng bị đơn không hợp tác nên không</small>
thể lây mẫu để giam định dẫn đến việc Toa án khơng có cơ sở để giải quyết
<small>n cầu của ngun đơn. Trong tương lai, pháp luật của Việt Nam cần có quy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">định cho phép Tịa án được áp dụng các biến pháp cưỡng chế, buộc đương sự phải chấp hành quyết định cia Tịa an về trưng cầu giám định ADN.
Theo tác giả, để dam bão quyển lợi của con, trong trường hợp đương. sự từ chối giám định ADN, Tịa án cần giải quyết yêu cầu xc định cha, mẹ cho con trên cơ sở kết hợp nhiễu biện pháp chứng minh khác nhau như: thời điểm thụ thai, thời gian mang thai vả thời điểm sinh con; cin cứ vào khoảng,
<small>thời gian hai bên nam nữ quan hệ tinh dục, căn cử vào méi quan hệ cha me vàcon trên thực tế</small>
- Căn cit veo thời điễm tìm thai thét gian mang that và thời điễm sinh con Việc xác định thời điểm thụ thai và mang thai chỉ mang tính chất tương đối; thời gian mang thai cỏ thé la khoảng 9 tháng 10 ngày, tối đa là 10 tháng tối thiểu cĩ thể là 5 tháng. Do đĩ để xác định được thời gian mang thai phải căn cứ vào tuổi thai theo y hoc vả thời điểm sinh con. Do do để xác định. được thời điểm thụ thai phải xác định vào thời điểm khi đứa trẻ được ra đời để tinh ngược trở lại.
<small>- Clin cit vào Rhộng thời gian hai bên nam nit quan hệ tinh đục</small>
Sau khi sác định được thời điểm thụ thai, sẽ phải xác định trong khoảng thời gian cĩ thể thụ thai thi hai bên nam nữ cĩ quan hệ sinh lý với nhau hay khơng. Cĩ thể trong khoảng thời gian cĩ thé thu thai họ chung sống.
<small>như vợ chẳng hoặc trường hợp hai bên nam nữ đã kết hơn trái pháp luật masau đĩ việc kết hơn trái pháp luật bi hủy thì cĩ thé căn cứ vào thời kỳ chung</small>
sống như vợ chẳng, kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận kết hơn đến. thời điểm việc kết hơn trái pháp luật đĩ bị hủy bi mét quyết định cĩ hiệu lực
<small>pháp luật,</small>
~ Căm cứ vào sự thê hiền mỗi quan lệ giữa cha mẹ và con trên thực tế
<small>Thơng thường, khi một người thừa nhân đứa trẻ nào đỏ là cơn thi ho</small>
thể hiên tinh thương yêu đối với đứa trẻ, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục đứa
<small>trế với tính chất của quan hệ cha, me va con. Sau này, vì lý do nào đĩ mã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">người nay không thừa nhận con thi cẩn căn cứ vào biểu hiện của quan hệ cha, mẹ va con trên thực tế va kết hợp với các yêu tổ khác như đã trình bay ở trên để xác định có quan hệ cha, me vả con
Về van dé nay, trước đây Thông tư số 15/2015/TT-B TP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch va Nghĩ định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy đính chỉ
<small>tiết một số điều va biện pháp thi hành Luật hộ tịch để quy định chỉ tiét về“chứng cứ chứng minh quan lệ cha me, con” trong thủ tục đăng ký nhận cha,</small>
mẹ, con theo quy định tại khoản 1 Điêu 25 vả khoản 1 Điều 44 Luật hộ tịch.
<small>gẳm các giấy tử, tải liệu sau day:</small>
*1. Văn bản của co quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngồi xác nhận quan hệ cha con,
<small>“hin hệ me con</small>
<small>2. Trường hợp Riơng có văn bản quy Ảmh tại khoản 1 Điền này thi</small>
phải cô the tie phim ảnh băng, dia. đồ đùng vật dung khác chung mình mắt
<small>quan hệ cha con, quan lễ me cơn và văn bản cam đoam của cha me về việc</small>
rẻ em là cơn clamg của hai người, có it nhất hai người thân thich của cha
<small>‘me lầm chứng</small>
<small>Cơ quan đăng if lộ tịch có trách nhiễm giất thích rỡ trách nhiêm, hequid pháp If cũa việc cam đoan làm ching không ding sự thật.</small>
<small>Cơ quan đăng lýlộ tịch từ chỗt gid quyết theo guy inh tại Điền 5</small>
cđa Thơng tư này hoặc hủ) b6 kết quả đăng RẺ hộ tịch nếu cô cơ sở xác định nội mg cam ñoan, lầm chứng khong đăng sự thất
Nhu vay, căn cứ để cơ quan đăng ký hô tích thực hiên việc đăng ký.
<small>nhận cha, me, con lả khá đa dang, trong đó có những căn cứ thé hiển mỗi</small>
<small>13 Đầu 11 Thông trổ 152015/TT.BTP agiy 16/110015 ca Bộ Tephip quy đạt tee tudo một sốđu ca Lnythê ch và Neha đnh số 123/2015/NĐ-CP cin Chíh po qhợ dah hư một rổ đâu và bn,hấp dulaad it hộ uch</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>quan hệ cha - con, me - con trên thực tế (thư từ, phim ảnh, băng dia, đỏ dùng,vật dụng kháo)</small>
<small>Hiện nay, Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 của Bộ Tưpháp quy định chi tit thí ảnh một số điển của Luật hô tịch va Nghỉ định số133/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số</small>
digu va biện pháp thi hành Luật hô tịch (sau đây được viết là Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngảy 28/5/2020 của Bô Tw pháp) đã sửa đổi quy đính của
<small>"hơng từ số 15/2015/TT-B TP ngày 16/11/2015 của Bộ Từ pháp nêu trên nh sau</small>
“Chứng cứ để chứng minh quan hệ cha mẹ, con theo quy đmi tại khoản 1 Điều 25 và khoản 1 Điều 44 của Luật hộ tich gầm một trong các giấy
<small>16, tài liệu sau đập</small>
1. Văn bẩn của cơ quan y tế, cơ quan giám dinh hoặc cơ quan, tổ chức.
<small>khác có thẩm quyền ö trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hộ chacon, quan hệ me con.</small>
<small>2 Trường hợp không cô ching cit chứng minh quan hộ cha me, con</small>
theo quy định tại khoản 1 Biét
di quan hệ cha, me, con theo quy dmh tại Điều 5 Thông tư này, <small>ph</small>
<small>nay thi các bên nhận cha, me, con lập văn bảncam doan</small>
cô ít nhất hai người lầm chứng về mỗi quan hệ cha, mẹ, con’
<small>‘Nhu vậy, quy định hiến hành vẻ các loại giấy tờ, tai liệu chứng minh.quan hệ cha, me, con trong thủ tục đăng ký nhận cha, me, con đã có sự thuhep lai, khơng tính đến các “tine tie piưm ảnh băng đĩa, đỗ ding vật dungkhác ching minh mỗi quan hộ cha cơn, quan hệ me con” nữa ma chỉ can sựcam đoan của người nhận cha, me, con vé mồi quan hệ cha, me, cơn. Thực ra,</small>
quy định nay được đưa ra để giải quyết việc đăng ký nhận cha, mẹ, con tại cơ.
<small>quan đăng ký hộ tịch, trong đó các bên tu nguyên nhận một người nào đó làcha, me, con của mình và khơng có tranh chấp liên quan và vi thé sẽ khơng,</small>
<small>14, Đền 1% Thông tư sổ 04/2010/TT.BTP ng 28/50020 ca Bộ Teuláp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">giải quyết tranh chấp vé xác định cha, me, con dua trên những biểu hiện thực tế của quan hệ cha, me, con ma các bên đã thực hiện. Trong tương lai, dé thuận lợi cho các Téa án giải quyết tranh chấp vẻ van để này, pháp luật nên có
<small>quy định vẻ căn cứ xc định cha, me, con trong trưởng hop cha, me không cóhơn nhân hợp pháp, trong đó cn dự liệu quy định vẻ căn cứ liên quan đến</small>
những biểu hiện của quan hệ cha - con, mẹ - con trên thực tế trong trường hợp không thể thực hiện được việc giám định ADN.
12.13. Trường hợp sinh con bằng if thuật hỗ trợ sinh sân
Đây là phương pháp sinh con bằng các biện pháp hỗ trợ sinh sản như:
<small>thụ tinh nhân tạo, thu tỉnh trong ống nghiệm. Theo quy đính tai khoản 3 Điều 2</small>
và khoản 1 Điểu 3 cia Nghỉ đính số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 của
<small>Chính phi quy định vẻ sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ông nghiệm vađiểu kiện mang thai hồ vì mmc đích nhên đạo thì "cặp vợ chéng vơ sinh và</small>
piu nit độc thân có quyền sinh con bằng if thuật thu tinh trong ông nghiệm”. ‘Nov vậy, đối tượng vả diéu kiện áp dụng biện pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ
<small>trợ sinh sin la cấp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân. Nghỉ định</small>
nay quy định cụ thé, chất chế về các điều kiện thực hiện sinh con bằng kỹ
<small>thuật hỗ trợ sinh sản, trong đó, quy định vé việc nhận tinh trùng, nhên non,nhận phôi như sau:</small>
<small>*1. Người nhãn tmh tring phải là người vo trong cặp vo ch ing dang</small>
điễu trĩ vô sinh ma nguyên nhân vô sinh là do người chẳng hoặc là phụ nit độc thân có nim cầu sinh con và nỗn của họ bảo đãm chất lượng đễ tin that.
2. Người nhận noãn phat là người Việt Naan hoặc người gốc Việt Nam và là người vo trong cặp vợ chẳng dang điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do người vợ Riông cô nod hoặc noấn không bão đâm chất lượng đỗ
<small>Tìm thai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>vơ sinh là do cã người vợ và người ching:</small>
b) Người vợ trong cặp vợ chéng đang điều tri vô sinh mà vo chông đã. thực luện if thuật thu tinh trong ông nghiêm nhưng bi that bai, trừ trường
<small>hop mang thet hộ,</small>
©) Phu nie độc thân mà khơng có nodia hoặc nỗn không bdo đấm chất lượng đề thu thai
<small>4 Người nhân tinh tring nhận nodin, nhân phơi phải có đi sức khỏe</small>
đỗ thực hiện ỹ thuật tìm tinh trong ơng nghiêm, mang thai và sinh con không dang mắc các bệnh idy truyền qua đường tình đục, nhiễm HIV, bênh
nhiễm thuộc nhỏm A B: không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thé sen, Rhông bị mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận
<small>thức, lầm ch được hành vi cũa mình.</small>
<small>5. Co số Khám</small> inh, chita bệnh khơng được cung cấp tên tuổi, địa chỉ: và hình đnh cũa người nhận tinh trùng nhận phôi",
Điểm chung của các trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
<small>đồ là người vợ trong cấp vợ chồng vô sinh, người phụ nữ độc thân chính là</small>
người mang thai và sinh con. Day là điểm khác so với trường hợp sinh con
<small>bằng việc mang thai hộ vi muc dich nhân đạo</small>
Về xác định cha, me, con trong trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ.
<small>trợ sinh sin, Điều 93 Luật HN&GD năm 2014 quy định như sau:</small>
“1 Trong trường hợp người vợ sinh con bằng if thuật hỗ tro sinh sản Thì việc xác dinh cha me được áp dung theo qnp đinh tai Điền 88 cũa Luật này:
2. Trong trường hợp người pin nit séng độc thân sinh con bằng RƑ
<small>thuậtvo sinh sản thi người phu nữ đô là me của con được sinh ra</small>
<small>15. Đầu 5 Nghị dn số )2015Đ-CĐ ngày 2801/3015 cia Chứn:phễ uy dn vi sah con bằng kỹ Oatcầm tìheng ứng ngdj và điệu rộn mong tai vinase đích nhân do</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>người con được sinh ra.</small>
<small>4 Việc xác định cha me trong trường hop mang thai hộ vi mue đích</small>
nhân đạo được áp khung theo ng anh tại Điều 94 của Luật này”
Đối với cặp vo chẳng vô sinh thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hố trợ
<small>sinh sin, việc ic định quan hệ cha, me và con theo nguyên tắc suy đoản pháplý về con chung của vợ chẳng, tức là quy định “Con sinh ra trong thời i liênnhân hoặc do người vơ cô that trong thời kÿ lôn nhân là cơn cinmg của vợ</small>
chẳng" cũng được áp dụng trong trường hợp nay. Theo đó, người vợ được xác định là mẹ đứa trẻ, kể cả trong trường hợp người vợ nảy nhân nỗn hoặc.
<small>phơi của người khác; người chủng là cha cia đứa trẻ,cả trong trường hop</small>
‘vo chẳng xin tinh trùng của người khác để thụ thai. Trường hợp người vợ sinh. con sau khi cham đứt hôn nhân nhưng trong khoảng thời gian 300 ngày, ké từ
<small>ngày chẩm dit hôn nhân thi con được sinh ra vẫn lả con chung của vợ chẳng</small>
Như vậy, vo, chẳng là me, cha của đứa trẻ được sinh ra nhưng có thé khơng.
<small>có quan hé huyết thống với đứa trẻ</small>
<small>Pháp luất cho phép phụ nữ độc thân được nhân tinh trùng và nhânphơi trong trường hợp người nay khơng có nỗn hoặc nogn không đảm bảo</small>
chất lượng để thụ thai. Tuy nhiên, việc cho - nhân tinh trùng, nhận phôi phải
<small>được thực hiên theo nguyên tắc v6 danh giữa người cho và người nhân. Việcxác định quan hệ mẹ - con dua trên sự kiên sinh dé của người phụ nữ độc</small>
thân. Người phụ nữ độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sin là mẹ của
<small>đứa trẻ được sinh ra. Tương tư như trường hop cặp vợ chủng vô sinh sinh con"bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn, người phụ nữ độc thân được sác định là me của</small>
đứa trẻ kể cả trong trường hop người phu nữ độc thân này nhận phôi của
<small>người khác, tức là giữa người me và đứa trẻ được sinh ra khơng có quan hé</small>
thuyết thống với nhau. Tuy nhiền, việc sinh con trong trường hợp nảy chỉ lam
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">quan nha nước xac định cha cho con":
<small>1.2.1.4 Trưởng hop sinh con thơng qua việc mang thai hộ vì muc dichnhân đạo</small>
Luật HN&GĐ năm 2014 đã bổ sung quy định cho phép mang thai hộ ‘vi mục đích nhân đạo để đáp ứng nhu cầu chính đảng được làm cha, lam mẹ
<small>của các cặp vợ ching Mang thai hơ vì muc đích nhân đạo “Ia việc mét ngườipiu nứt tự nguyên, khơng vi mae đích thương mat ghúp mang thai cho cặp vợ</small>
chẳng mà người vợ không thé mang thai và sinh con ngay cả khi áp đụng iF thuật HỖ trợ sinh sản, bằng việc idy noãn của người vợ và tinh trìng của. người chéng dé tìm tinh trong ông nghiệm. sau a6 cấp vào tử cung của người phu nit tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con", Việc
<small>mang thai hơ vì mục đích nhân đạo phải tuân theo các quy định của Luật</small>
HN&GĐ năm 2014 và các văn ban quy định chi tiết thi hành",
<small>Mang thai hộ 1a một trong những trường hợp ap dung kỹ thuật</small>
<small>sinh sin - kỹ thuật thụ tinh trong ông nghiêm. Tuy nhiên, xuất phat từ những.</small>
khác biệt nhất định về chủ thé mang thai va mục đích cia việc mang thai,
<small>sinh con mà cân có sự phân biết giữa mang thai hô với các trường hợp ápdụng kỹ thuật hé trợ sinh sản đơn thuần khác. Thông thường, người phụ nữđộc thân hoặc người vợ trong ma chéng vô sinh trực tiếp mang thai và sinhcon thông qua các kỹ thuật hỗ trợ sinh sin. Cu thé hơn, biện pháp thụ tinhnhân tao hoặc thu tinh trong ông nghiêm sẽ được áp dung trực tiếp trên cơ</small>
thể người phụ nữ được xác định là mẹ. Trong khi đó, đối với trường hợp
<small>16 T9eih 3 ĐỀu 3 Luật NEED nim 2014 uy nk “Tie sin con Bg WY due nợ ch vất Hog</small>
<small>1m phatson gun cha me vicon gaucho tiyïng con dophốntđthgdfeot dee mang"17 Eoin 3) Di 3 Loe BND an 201</small>
<small>18. Cie đâu ae 9s in ot cia Teịt HN&GD nim 2014 Ng ded số 100015/VB-C® cia CAEN PLY</small>
<small>hà về san co bingy tat th tong dngngiui vt dul mang ôụ hộ vine đơn nhân do</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>thai va sinh con được ma được thực hiện bởi người phụ nữ tỉnh nguyệnmang thai hộ. Chính vi vay, mục đích của việc áp dung các kỹ thuật hỗ trợsinh sản thông thường hướng đến việc người phụ nữ trực tiếp mang thai,sinh con sẽ được sắc định là me. Trong khi đó, với biên pháp mang thai hộ,người phụ nữ mang thai và sinh con hoan tồn ý thức được việc minh khơng</small>
được xác định tư cách lam mẹ khi đứa trẻ ra đời. Sự "hỗ trợ sinh sản” nhắc đến ở đây được nhìn nhân đưới hai phương điện: sự hỗ trợ của khoa học vả sự hỗ trợ của người phụ nữ tình nguyện mang thai và sinh con Việc mang
<small>thai hé phải đáp ứng các yêu câu luật định nhằm hạn chế tinh trạng mangthai hộ vì mục đích thương mại</small>
<small>Về xc định cha, me, con trong trường hợp mang thai hộ vi mục dichnhân đạo, Điểu 04 luật HN&GÐ năm 2014 quy định: "Cơn sinh ra trongtrường hop mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chẳng</small>
nhờ mang thai hộ ké từ thời điểm con được sinh ra”.
<small>Nhu vậy, đứa trẻ được xác định lả con chung của vợ chồng từ thời</small>
điểm đứa trẻ được sinh ra. Trong trường hợp mang thai hộ vi mục đích nhân
<small>đạo, người mang hộ là người nuôi dưỡng phôi, đứa trẻ được người mang thaihi</small>
mỗi quan hệ huyết thông với nhau. Đứa trẻ va người mang thai hơ khơng có
<small>“mang năng dé đau" nhưng giữa đứa trẻ và người mang thai hộ khơng có</small>
<small>mỗi quan hệ nào với nhau vé mặt huyết thông do phôi ma người mang thai hộ1a sử kết hợp giữa nodn va tinh trùng của cặp vợ chồng nhờ mang thai hô nênxét về mặt sinh học, đứa tré sinh ra cùng huyết thống với cấp vo chồng nhờmang thai hộ, đồng thời pháp luật cũng không quy định về mồi quan hệ giữangười mang thai hô va đứa tré. Quy đính này khơng chỉ nhằm đảm bao mục</small>
đích của mang thai hộ ma cịn giúp én định môi quan hệ cha mẹ - con, tránh. việc xây ra tranh chấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>sự cơ bên của cá nhân. Kế thửa quy định của Luật HN&GÐ năm 2000, LuậtHN&GĐ năm 2014 thửa nhân một cách rông rãi quyền của cá nhân trong việc</small>
yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm quyển xác định một người nao đó là cha,
<small>‘me, con của mình hoặc khơng phải là cha, me, con của minh. “Người không</small>
được nhận là cha me của một người có thé n cầu Tịa án xác định người đó
<small>là con mình. Người được nhân là cha me cũa một người có thé n câu Tịa.án xác định người đô không phải là con minh” (Điễu 89), "Cơn có qun</small>
nhận cha mẹ cũa mình ké cả trong trường hop cha me đã chất. Con đã thành niên nhận cha khơng cân phải có sự đồng ý của mẹ; nhận mẹ, khơng cẩn phải có sự đẳng ƒ của cha” (Điều 90), “Cha mẹ có quyền nhận con, kễ cả trong trường hop con đã chất. Trong trường hợp người dang có vợ. chỗng mà nhân con thi việc nhận con khơng cần phat có sự đồng ý của người kia" (Điều 91),
<small>trong trường hợp con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thaitrong thời kỹ hơn nhân, người vợ hoặc chẳng có quyển u cầu Tịa án zác</small>
định con đó khơng phải là con chung của vợ chẳng (khoản 2 Điều 88)
Đề thực hiện việc xác định cha, mẹ, cơn theo thủ tục hanh chính và thủ tục tu pháp, Điểu 102 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính về người có
<small>quyển yêu cầu xác đính cha, me, con như sau:</small>
“L Cha me, con đã thành niên Không bị mắt năng lực hành vi dân ste
<small>có quyền yên cầu cơ quan đăng ký hô tịch vác dinh con, cha, me cho minhtrong trường hop được quy đmh tại khoản 1 Điễu 101 cũa Tuật ney</small>
2. Cha mẹ, con, theo quy định của pháp luật về tổ tung dân sự; có
<small>quyễn yên cầu Tòa án xác định con, cha, me cho minh trong trường hop được</small>
my dinh tại khoản 2 Điền 101 cũa Tuật ney
3. Cá nhân, cơ quan tỔ chức san đây, theo guy đmh cũa pháp luật về 18 ting dân sự: có quyền u cầu Tịa án xác định cha mẹ cho con chưa:
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>hop được uy aint tại Rhoản 2 Điều 101 của Luật nay4) Cha me, con, người giảm hộ</small>
<small>9) Cơ quan quản if nhà nước về gia đình,</small>
€) Cơ quan quản ij: nhà nước về trễ em;
<small>4) Hội liên hiệp phụ nie</small>
Trước hết, người cĩ quyền yêu cầu xác định quan hệ cha, me, con phải 1a cha hộc mẹ hoặc con, vi đây lä quyền nhân thân gắn lién với các chủ thể trong chính mỗi quan hệ cân xác định và khơng thể chuyển giao cho người khác. Chỉ trong những trường hop đặc biết, để bao vệ người chưa thánh niên
<small>hoặc đã thành niền mắt năng luc hành vi dân sự thì việc xác định cha, me, con.</small>
mới do các chủ thể khác yêu cấu, đĩ là thơng qua người giám hộ, cơ quan quản lý nha nước vé gia đình, cơ quan quản lý nha nước vẻ tré em, Hội liên
<small>hiệp phụ nữ.</small>
Mặt khác, theo Diéu 92 Luật HN&GĐ 2014 thì cịn cĩ chủ thể cĩ quyển yêu cầu xác định quan hệ cha, me, con, đĩ la “người thân thích” (trong trường hợp cĩ yêu cầu vẻ việc xác định cha, mẹ, con ma người cĩ yêu cầu.
<small>chết thi người thên thích của người nay cĩ quyển yêu cầu Tịa án xác địnhcha, mẹ, con cho người yêu câu đã chế). Quy định như vậy nhằm đảm bãocho những người cĩ quyền yêu câu xác định quan hệ cha, me, con khơng bihạn chế về mặt chủ thể, dm bảo quyên và lợi ich hợp pháp của các bên, đặcbiệt là quyên lợi cũa người con</small>
1.3.3. Thâm quyén, trình ty, thu tục xác định cha, me, con
<small>1.23.1 Thẫm qnyằn vác dinh cha me, con</small>
Một trong những điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2014 là quy định 16 hơn về thẩm quyền giải quyết việc xc định cha, me, con. Trước đây, Luật
<small>HN&GĐ năm 2000 khơng cỏ diéu luật nảo quy định riêng vẻ vẫn dé này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>thụ lý giải quyết theo thủ tuc vụ án xác định cha, me, con; trường hợp khơngcĩ tranh chấp thì Téa án thụ lý theo thủ tục việc sắc định cha, mẹ, con.</small>
Luật HN&GD năm 2014 đã quy định cụ thể về thẩm quyển giải quyết
<small>việc xc định cha, me, con tại Điều 101 như sau:</small>
“1. Cơ quan đăng ig’ hộ tịch cĩ thẩm quyén xác định cha, me, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp khơng cĩ tranh chấp.
2. Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết việc xác định cha me, con trong trường hợp cĩ tranh chấp hoặc người được yêu câu xác định là cha, me, con đã chất và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này...”
Bộ luật Tổ tụng dan sự năm 2015 cũng cĩ quy định vẻ thẩm quyền của Toa án trong việc ác định cha, mẹ con. Theo đĩ, Tịa an cĩ thẩm quyền giãi quyết “ranh chấp vê xác định cha, mẹ cho con hoặc xác địmh con cho cha, me", “tranh chấp về sinh con bằng ig! thuật hỖ tro sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo", “u cần liên quan đắn việc mang thai hộ vì muc dich nhân dao” và "yêu cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha mẹ theo ip Gearon thất ổn haa Sia VE ea Gye TR theo lãnh thổ, theo quy đính của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 thi việc giãi quyết tranh chấp vẻ xác định cha, me, con thuộc thẩm quyền cia Toa an nơi bị đơn cử trú, lâm việc; tuy nhiền, các đương sự cĩ quyén thưa thuận bang
<small>văn bên yêu câu Téa án nơi cư trú, lâm việc của nguyên đơn giải quyết tranh</small>
chap về xác định cha, me, con?! Nhưng đối với yêu câu zác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me, Bộ luật khơng cĩ quy định riêng vẻ thẩm quyền của Tịa án theo lãnh thổ giải quyết loại việc dân sự nay.
<small>19. Ehoăn 4 vì khuẩn 6 Điệu 19 Bộ hột Tổ ứng din sina 2015</small>
<small>20, Khoin 6 và thộn 10 Đền 39 Bộ bật Tơ ong din ara 2015,</small>
<small>21, Kein 1 Bib 39 Bộ tắt Tổ emg din ara 0015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>quyết xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được</small>
yên câu xác định là cha, me, con đã chết. Ngoài các trường hợp nêu trên thì thấm quyển xác định cha, me, con thuộc về cơ quan đăng ký hộ tịch Ngoài ra, Luật Hộ tịch năm 2014 cũng có quy định vẻ thẩm quyền xác định cha, me,
<small>con của cơ quan đăng ký hộ tịch Theo quy đính tai Điều 24 của Luật nay,UBND cấp xã nơi cử trú cia người nhân hoặc người được nhân l cha, me,</small>
con có thẩm quyên thực hiện đăng ký nhận cha, me, con.
hư vậy, một trong những cơ sở quan trong để phân định thẩm quyền.
<small>của TAND và UBND trong việc giai quyết zác định cha, me, con đó la: việc.xác định có tranh chấp hay khơng? Tuy nhiên, việc xác định có tranh chấp</small>
hay khơng ở thời điểm có yêu cầu zác định cha, me, con la một việc làm khó khăn Bởi lẽ, khi người cha hay người mẹ, người con yêu cau zác định cha,
<small>me, con thi chưa thể biết những người này có đồng ý hay khơng đồng ý, cótranh chấp hay khơng có tranh chấp từ đó lam thủ tục gửi Téa án hay UBNDxã. Nên khi muốn sác định cha, mẹ, con thi người dân thường gửi yêu cầuđến Tòa án nơi cư trú. Trên cơ sỡ đơn của người yêu cầu, Tòa án thụ lý vụ án"ác định cha, me, con va làm các thũ tục theo quy định vẻ tổ tụng dân sự Quátrình gidi quyết vụ án nếu thấy người yêu cầu xác định cha, mẹ, con cén sơngmà các bên khơng có tranh chấp thi Tịa án phải đính chỉ vụ án theo quy định</small>
tại điểm g khoản 1 Điều 217 Bộ luật Tổ tung dan sự: “Các trường hợp quy đinh tại khoản 1 Điễu 192 của Bộ luật néy mà Tịa án đã tìm lý" và thuộc điểm đ khoăn 1 Điều 192 Bộ luật tổ tung dân sự. "Ƒ án khong thuộc t quyén giải qut của Tịa án". Sau đó hướng dẫn đương sự đến cơ quan hộ
<small>tích (UBND sẽ) thực hiện thẩm quyền</small>
<small>‘Vé vân để này, Thông tư số 04/2020/TT-B TP ngày 28/5/2020 của Bộ Twpháp được ban hành mới đây đã bé sung quy định khắc phục được phân nào</small>
vướng mắc về thẩm quyển. Cụ thể, khoản 4 Điều 16 của Thơng tư quy định:
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Trường hợp Tịa án nhân dân từ chốt giải quyết thì cơ quan đăng iTộ tịch tiếp nhân, giải quyết hai sinh cho trễ em chưa xácn cd đăng</small>
đmh được cha hoặc đăng kj nhãn cha con, hỗ sơ phd có văn bản từ chất
<small>giải quyết của Tòa án và chứng cử chủng minh quam hộ cha con theo quyđmh tea khoán 1 Điễu 14 của Thông tư này”</small>
<small>Trong các trường hop sắc định là cha, me, con đã chết hoặc người thân.</small>
thích của người có yêu cầu sắc định cha, me, con chết thi dù có tranh chấp hay khơng cỏ tranh chấp thi đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa an.
<small>"Ngoài ra, theo quy định của Luét HN&GĐ và Bộ luật Tơ tung dân sự,có trường hợp việc xác định cha, mẹ, con khơng có tranh chấp nhưng vẫn</small>
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án. Cụ thể, trường hợp con sinh ra trong.
<small>thời kỳ hồn nhân hoặc do người vo có thai trong thời kỳ hơn nhân ma cha, mekhông thừa nhận con chung thi phải cỏ chứng cứ và phải được Tịa an sác</small>
định”. Tịa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu (việc dân sự) về xác định cha, mẹ cho cơn hoặc xác định con cho cha, me”.
<small>1.2.3.2. Trình te tha tue xác định cha, me, con</small>
Theo phân tích ở trên, tủy từng trường hợp, cơ quan có thẩm quyền. giải quyết xác đính cha, me, con là khác nhau, phụ thuộc vào việc xác định.
<small>cha, me, con đó có xây ra tranh chấp hay khơng. Trưởng hop không cỏ tranh.chấp thi sẽ thực hiện ở Cơ quan đăng ký hộ tích, cịn nếu có tranh chấp (hoặc</small>
người được yêu cẩu xác định là cha, me, con đã chết va trường hợp quy định tại Điều 92 Luật HN&GD năm 2014) thi sẽ giải quyết tại TAND có thẩm quyền.
<small>33 Kein 10 Điều 29 Bộ bật Tô tng din rain 2015,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Thủ tục xác định quan hệ cha, me, con gồm thủ tục hành chính va thủtục từ pháp,</small>
<small>= Tim tục lành clứnh:</small>
<small>'Việc sắc định cha, me cho con theo thi tục hành chính thơng thường,</small>
được áp dung trong trường hợp cha, mẹ tự nguyện nhận con minh, bat kế hôn nhân giữa họ có hợp pháp hay khơng, bao gồm thủ tục đăng ký khai sinh vả
<small>đăng kỷ nhận cha, mẹ, con. Đối với việc sắc định cha, me cho con trong giáthú thì người con sinh ra đương nhiên được thừa nhận va được xác định thông</small>
qua việc đăng ký khai sinh. Đồi với việc xác định con ngoài gia thú, pháp luật cho phép các chủ thể có quyển được nhân cha, me, con trong trường hợp tự
<small>nguyện và không có tranh chấp.</small>
<small>Điều 25 Luật Hộ tích năm 2014 quy định vẻ thủ tục đăng ký nhận cha,‘me, con nhữ sau.</small>
+ Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tử khai theo mẫu quy.
<small>định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc mẹ con cho cơ quan đăngký hồ tịch Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mất,</small>
+ Trong thời han 03 ngày lam việc ké từ ngày nhận đủ giây từ theo. quy định, néu thay việc nhận cha, mẹ, con la đúng va khơng có tranh chap, cơng chức tư pháp - hô tịch ghi vào Số hộ tịch, cùng người đăng ký nhân cha, ‘me, con ký vào Số hộ tịch va báo cáo Chủ tịch UBND cấp sã cấp trích lục cho người yêu câu. Trường hop cén phải ác minh thi thời hạn được kéo dai
<small>thêm không qua 05 ngày lam việc.</small>
‘Nhu vậy, người yêu cầu đăng ký nhân cha, mẹ, con phải chuẩn bị các. giấy từ sau: Tử khai đăng ký nhân cha, me, con (theo mẫu); Chứng minh nhân. đân/căn cước công dan hoặc hộ chiếu, số hộ khẩu của người có yêu cầu ding
<small>ký nhân cha, me, con và người được nhân 1a cha, me, con; Bản chính hoặcbản sao Giấy khai sinh của người được nhận là con (trong trường hợp nhân.con), của người nhân cha, me (trong trường hợp xin nhận cha, me), Chứng cứchứng minh quan hé cha - con hoặc me - con.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">'Về chứng cứ chứng minh quan hệ cha con hoặc mẹ con, Thông tư số
<small>04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 của Bơ Tư pháp có những quy định khá cụthể, tạo thuận lợi cho việc giải quyết yêu cầu đăng ký nhân cha, mẹ, con Cu</small>
thể, chứng cứ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con bao gồm các giấy tờ, tải liệu sau đây. Văn ban cia cơ quan y té, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyên ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha.
<small>con, quan hệ me con, Trưởng hợp khơng có chứng cứ chứng minh quan hệcủa, me, con theo quy định tại khoản 1 Điều nay thi các bên nhận cha, me, con</small>
lập văn ban cam đoan về méi quan hệ cha, me, con theo quy định tại Điều 5 ‘Théng tư nay, có ít nhật hai người lam chứng về mồi quan hệ cha, mẹ, con”.
<small>"Ngồi ra, Điển 16 Thơng tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 củaBộ Từ pháp có quy định vẻ giải quyết việc nhận cha, me, con trong một số</small>
trường hợp, cụ thể như sau:
“1. Trường hợp nam. nit chang sống với nham nine vợ chẳng, Rhông đăng ijt Rết hôn, sinh con, người con sống cùng với người cha, khi người cha
<small>làm thủ túc nhân con mà không liên hệ được với người me thi khơng cần có j</small>
kiển của người mẹ trong Tờ khai đăng lý nhân cha me, con
Nếu có Giấp cứng sinh và gidy tờ tùy thân của người me thi phần khai về người mẹ được ghi theo Gidy chứng sinh và giấy tờ tiy thân của người mẹ. Néu Rhơng có Giây chung sinh và giấy tờ tùy thân của người mẹ thi
<small>ght theo thông tin do người cha cùng cấp; người cha chịu rách nhiệm về</small>
thông tin do minh cung cấp.
2. Trường hop con do người vợ sinh ra trước thời điễm đăng i kết
<small>Hôn, đã được đăng i} hat sinh nửumg khơng cơ thơng tin vỗ người cha. nay</small>
vo chẳng có văn bản thửa nhận là cơn cinung thi Riông phi lãm thi tue nhận cha, con mà làm thủ tục bd sung hộ tịch dé gìủ bỗ sung thơng tin về người cha trong Sỗ đăng ký khai sinh và Gidy khai sinh của người con.
<small>24, Điều 14 Thông nrsế 04D010/TT.BTBngừy 28572020 cin Bộ Tephip</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">bản thừa nhận là cơn cinmg thi thông tin về người cha được ghi ngay vào Giáp
<small>hái sinh cũa người con mà Không phải Icon thủ te đăng kỷ nhận cha con</small>
Thách nhiệm. hệ quả phap If cũa việc cùng cấp thông tin về người me
<small>và lập văn bản thừa nhận con claing không đúng sự that tại Khoản 1, Khoản 2,</small>
*hoản 3 Điều này theo quy dinh tại Điền 5 Thông tự này,
<small>4 Trường hop con do người vợ sinh ra hoặc cô thai trong thời i liênnhân nung vo hoặc chồng không thửa nhận là con clung hoặc người khácmắn nhận con thi do Tòa án nhân dân vác định theo quy đinh pháp huật.</small>
Trường hợp Tòa án nhân dân từ chỗi giải quyết thi co quan đăng ký A tịch tiếp nhận, giải quyết yêu cầu đăng Rý khai sinh cho trễ em chua xác ain được cha hoặc đăng Rj nhận cha con, hỗ sơ phải cô văn bản từ chất giải quyét của Tòa án và chứng cứ cluing minh quam lê cha, con theo guy dinh tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư này”.
Những quy định nảy về cơ bản đã theo kịp được những diễn biển
<small>trong đời sống thực tế, tạo điều kiên thuận lợi cho cơ quan đăng ký hộ tịchthực hiện việc xác định cha, me, con theo thủ tục hành chính, kịp thời baođâm quyển lợi của người dân.</small>
<small>= Tht tục tee pháp.</small>
‘Nhu trên đã nêu, thơng thường Tịa án có thẩm quyền giải quyết đôi với những yêu cầu xác định cha, mẹ, con khơng có tranh chấp vả trường hợp
<small>người được yêu câu xác định là cha, me, con đã chết. Bên cạnh đó, có một số</small>
trưởng hợp yêu cau xác định cha, me, con ma khơng có tranh chap cũng thuộc. thấm quyển giải quyết của Tòa án. Do vậy, việc giải quyết xác định cha, mẹ,
<small>con có thể được thực hiện theo thủ tục vụ án dân sự hoặc thủ tục việc dân sự,theo quy định của Bé luật Tổ tung dân sự. Người có yêu cấu xác định cha,</small>
me, con phải làm ho sơ khởi kiện hoặc hồ sơ yêu câu gửi đến TAND có thấm.
<small>quyền Hồ sơ bao gồm:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>+ Đơn khởi kiện, đơn yêu cầu yêu cầu về xác định cha, me con,</small>
+ Giấy tờ chứng minh nhân thân của công dân, số hộ khẩu của các bên,
<small>+ Giấy tờ, tai liệu chứng minh về quan hệ cha, me, con.</small>
Sau khi nhân được đơn khởi kiến, đơn yêu câu vẻ xác định cha, me,
<small>con do đương sự nộp, Tòa án xem xét, giải quyết vụ việc. Việc giải quyết củaTòa án được thực hiện theo quy đính của Bơ luật tơ tụng dân sự: hòa giải,</small>
chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, mở phiên họp, ra bản án, quyết định... Vé cơ.
<small>bản, việc xác định cha, me, con theo thủ tục tư pháp phức tạp, mat thời gian.hon nhiều, nhất là trường hop có tranh chấp, so với việc xác định cha, me, con.theo thủ tục hành chính. Vẻ nguyên tắc, người có yêu cầu sác định cha, me,</small>
con phải xuất trình chứng cứ cho yêu cầu của minh; nêu khơng có chứng cứ,
<small>Toa án sẽ khơng chấp nhận u cầu.</small>
<small>Ban án, quyết định của Tòa án vẻ xác định cha, me, con phải được gửicho các cả nhân liên quan theo quy định của Bộ luật Tô tung dân sự Trong</small>
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban án, quyết định của Toa án về xác
<small>định cha, me, con có hiệu lực pháp luật, Téa án có trách nhiềm thơng báo,kèm theo trích luc bản án, quyết định cho UBND nơi đã đăng ký hộ tịch của</small>
cá nhân để ghi vào số hộ tịchŠ.
Van dé zác định cha, me, con có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân. Quan hệ pháp luật giữa cha me và con được xc thực liên quan tới quyền lợi và nghĩa vu của các chủ thể trong quan hệ nảy, cũng như quyền.
<small>lợi và ngiấa vụ của các thành viên khác trong gia đình vẻ ni dưỡng, thừakế, bai thường thiết hai... Do đó, trong việc gidi quyết yêu cầu xác đính cha,</small>
mẹ, con, các cơ quan có thẩm quyển can áp dung pháp luật một cách dung đắn để dam bão quyển, lợi ích hop pháp của cha, mẹ vả con cũng như của các
<small>thành viên khác trong gia đình</small>
<small>25, Khoin 1 Đầu 30 Lat Bộ th.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>“Xác định cha, me con là việc theo yêu cầu của các chủ thể, cơ quan</small>
nha nước có thẩm quyên thực hiện việc tìm kiếm, xác định tư cách cha, mẹ,
<small>con dựa trên sự kiến sinh để theo quy định của pháp luật. Vẻ bản chất, xác</small>
định cha, mẹ, con nhằm xác định tư cách chủ thé của các cá nhân trong quan
<small>hệ pháp luật giữa cha - con, me - con, 1a cơ sở cho việc xac định và thực hiệnquyển, nghĩa vụ của cha me va con. Luật HN&GĐ và các văn bản pháp luậtcó liên quan đã dành nhiều quy định vé căn cứ xác định, trình tự, thủ tục thực</small>
hiện va cơ quan có thẩm quyên giải quyết xac định cha, mẹ, con. Căn cứ xác.
<small>định cha, me, con được quy định khác nhau trong các trưởng hop con sinh ra(cha me có hơn nhân hợp pháp, cha mẹ khơng có hơn nhân hợp pháp, sinh con</small>
‘bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và trường hợp sinh con thông qua việc mang thai hộ vi mục đích nhân đạn). Về thủ tục và thấm quyển giải quyết, tùy thuộc vao tính chất của vụ việc, xác định ca, mẹ, cơn được thực biện theo thủ tục
<small>hành chính tại cơ quan đăng ký hộ tịch (UBND) hoặc thi tục từ pháp tại Tòacác quy định của pháp luật hiện hành đã điều chỉnh kha đầy đủ</small>
các van dé phat sinh tir việc xác định cha, mẹ, con, đáp ứng được yêu cầu va
<small>án Về cơ bãi</small>
<small>‘bdo dam quyển lơi hop pháp của người dân. B én cạnh đó, pháp luật hiện hành.</small>
vẻ vẫn dé này cịn bốc lơ một số bắt cập, thiều sót, cần tiếp tục được sửa đỗ
<small>bổ sung dé đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn</small>
</div>