Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về công chứng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LE THỊ THẢO LY

LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN PHÁP LUẬT VE CÔNG CHUNG Ở VIỆT NAM

<small>‘Ha Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ THẢO LY

LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN PHÁP LUẬT VE CÔNG CHUNG 6 VIỆT NAM

liến pháp - Luật Hành chính.

<small>Mã số: 8380102</small>

Người hướng dan khoa học: TS. Phan Thị Lan Hương

<small>‘Ha Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ON

Trong quá trình học tap. nghiên cửu dé hoàn thành iuậ văn này, cing với sự nỗ lực của bản thân, em đã nhân được sự giúp đố, động viên của gia dink, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là hưởng dẫn tân tinh của các giảng viên

<small>trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Với lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, em xin giủ lời câm ơn chân thành đến Tiên sĩ Phan Thị Lan Hương — người đã tân tinh hướng dẫn và tao mọi điều kién thuận lợi cho em trong suốt q trình nghiên cửa và hồn

<small>Thành hiên văn này:</small>

Déng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám Tiện, tập thé giảng viên, cản bộ trong Phòng Đào tao, Khoa Sam đại học

<small>Khoa Pháp luật Hành chỉnh — Nhà nước và thủ the Thự viên trường Đại học</small>

Tuật Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình hoc

<small>Tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ</small>

En cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành dén gia đình ban bè, đồng

<small>nghiệp đã luôn 6 cạnh động viên và giúp đố trong quá trình học tập và thực</small>

“hiện đề tài nghiên cin của minh

Cudi cùng, em xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn đã tạo điều kiên thuận lợi ắ em hồn thành quả trình nghiên cứu luận văn

<small>cũa mình</small>

<small>Hà Nội, ngàp 11 thẳng 9 năm 2020Tác giã</small>

<small>1ê Thị Thảo Ly</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM DOAN

<small>“Tơi xin cam đoan đây là cổng tình nghiên cửu khoa học độc lập cũa riêng tô,</small>

<small>Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ cơngtrình nao khác. Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rang,</small>

được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>Tơi xin chiu trách nhiệm vẻ tinh chính xác vả trung thực của Luận vẫn này.Hà Nội ngày 11 thắng 9 năm 2020</small>

<small>Tác giã</small>

<small>1ê Thị Thảo Ly</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

<small>Luật XLVPHC Luật xử lý vi phạm hành chính</small>

UBND ‘Uy ban nhân dân.

TAND. Tòa an nhân dân.

<small>BIP Bộ Tư pháp</small>

<small>UBKCHC Uy ban kháng chiến hành chính</small>

KT-XH Kinh tế - Xã hội

<small>VBPQ "Văn bản pháp quy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2. Tinh hình nghiên cứu để tài 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của để tài 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cửu. 45. Phương pháp nghiên cứu của khóa luân. 56. Ý nghĩa nghiên cứu của khóa luân. 5</small>

7. Kết cầu của khỏa luận. 5

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN DE VE LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN PHAP LUAT CONG CHUNG VIỆT NAM. 6

1.1. Các khái niệm về cơng chứng trong quả trình phát triển pháp luật cong

chứng. 6

LLL Sự hình thành các Rhái niêm về cơng chứng 6 Việt Nam 6

<small>1.12. Phân biệt công cứng và chứng thee 91.2. Một số vẫn dé lý luận pháp luật về công chứng 4</small>

<small>1.2.2. Nội dung của pháp luật về cơng clufng 151.2.3 Vai tị của pháp luật về cơng chứng 30</small>

1.3. Một số mơ hình cơng chứng trên thể giới ”

KET LUẬN CHƯƠNG 1 34

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIEN PHÁP LUẬT VE CONG CHUNG Ở VIỆT NAM 35

<small>2.1. Lich sử hình thành pháp luật về công chứng 35</small>

2.2. Sự kế thừa va phát triển của pháp luật Công chứng. 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>42.2.2. Quy định về công chung viên 48</small>

3.2.3. Quy định về tổ chức hành nghề công ching 51 2.2.4. Quy định về thai tue công chứng 54

<small>2.25. Quy dinh quân If nhà nước về công chứng, 55</small>

2.3. Đánh giá thực trạng pháp luật về công chứng. 37 KET LUAN CHUONG 2 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIEN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUAT VE

3.1. Quan điểm, u câu hồn thiên pháp luật về công chứng 2 3.2. Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật về cơng chứng ở Việt Nam.

3.2.1. Hoàn thiện một số quy định trong Luật Công chning liên quan đến tổ chức hành nghề cơng chứng 65 3.2.2. Một sé giải pháp hồn thiện quy đình pháp luật về cơng ching viên 67

<small>3.2.3. Hồn thiên quy dinh đối với các hoat đông công chứng úp</small>

3.24. ĐÂy mạnh xã hội hba hoạt động công chứng và nâng cao hiệu quả quản i nhà nước về hoạt động công ching 70

KET LUẬN CHƯƠNG 3. 73KẾT LUẬN 4DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞĐÀU 1. Lý do chọn dé tài

<small>Công chứng là dịch vụ quan trọng do Nhả nước ủy nhiệm thực hiệnnhằm bao dim an toàn pháp ly cho các bên tham gia hop đồng, giao dịch, góp</small>

phân bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của cả nhân, tổ chức, én định và phát triển kinh tế - zã hội Để đáp ứng yêu cau của cơ quan nha nước, tổ chức va

<small>công dân vẻ đảm bao an toản pháp lý cho các giao dich, nha nước ta đã banhành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng qua</small>

<small>các thời kỹ tit Nghi định 45/HĐBT ngày 27/2/1001 của Hội ding Bộ trưỡng(nay là Chính phủ) vé tổ chức và hoạt đông công chứng nhà nước (Nghỉ định</small>

45/HĐBT), Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính phủ vẻ tổ chức và

<small>hoạt đông công chứng nhả nước (Nghĩ định 31/CP), Nghị định 75/2000/NĐ.ngày 08/12/2000 của Chính phủ vẻ cơng chứng, chứng thực (Nghi định75/2000/NĐ-CP), Luật Công chứng năm 2006 và dén nay là Luật Công chứngnăm 2014.</small>

<small>Luật Công chứng 2014 được ban hành đã dap ứng được yêu câu nhất</small>

định, được đánh giá là công cụ thao gỡ những kho khăn, bắt cập vẻ thé chế

<small>trong hoat động công chứng Song chất lượng bản dich còn han chế, chưađược nước ngồi cơng nhân, thủ tục chứng thực rườm ra, gây bat tiến chongười dân.., nâng cao hiéu quả hoạt đồng của công chứng viên, dap ứng chủtrương của Đăng và Nha nước vẻ zã hội hóa hoạt đơng cơng chứng phủ hopvới công cuộc cải cach tư pháp va hội nhập quốc tế</small>

<small>Mặc dit đã có rất nhiều những văn bản pháp luật quy định về hoat đồng,công chứng, nhưng chưa có sư nghiên cứu và tiếp cân những thành tựu, hanchế của pháp luất trong từng giai đoạn của đất nước. Đặc biệt trong thời kỳhôi nhập, thực hiên cách mang 4.0, phát triển thương mại điện ti, hoat động,cơng chứng đóng vai trị rất quan trong trong việc bảo dim an toản pháp lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại va các quan hệ 2 hội khác, phòng,</small>

ngửa vi phạm pháp luât, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việc đánh giá những thành tựu va hạn chế của hoạt động công chứng ở Việt Nam la van dé hết sức cẩn thiết. Xuất phát từ ý nghĩa đó, em mạnh dạn lựa chọn dé tài:

“Lich sử hình thành và phát trién pháp luật về công ching ở Việt Nam”

<small>lâm luận văn tốt nghiệp cao học Luật của mảnh.</small>

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

<small>Trước khí Luật Cơng chứng 2014 ra đời đến nay có nhiễu bai viết, đểtải nghiên cứu liên quan, để cập đến hoạt động công chứng, lịch sử hình</small>

thảnh và phát triển pháp luật về cơng chứng ở Việt Nam như.

1) Luận an tiến ‹ luật học “Những vấn dé ý iuận và thực tiễn trong

<small>Việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp I của</small>

văn bẩn ở nước ta hiện nay” của tác giả Đặng Văn Khanh, 1999. Ở Luận án. nay, tác giả di sâu nghiên cứu để xác định phạm vi, nội dung hảnh vi công

<small>chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta, qua đó nêu ranhững giải pháp hồn thiện pháp luật công chứng vẻ các nôi dung nay.</small>

<small>2) Luận án tiến sf luật học "Nghiên cửa so sánh pháp luật vỗ cơng</small>

ching một số nước trên thé giới nhằm góp phân xây dung luận cứ khoa hoc

<small>cho việc hoàn thiện pháp hiật về công ching 6 Việt Nam hiện nay" của tácgi Tuần Đạo Thanh, 2008. Trong Luận án này, tac giã nghiên cứu một số nộidung cơ ban trong pháp luật công chứng của một số quốc gia trên thé giới,</small>

thực trang công chứng ở Việt Nam và một số luận điểm để hồn thiên pháp

<small>luật về cơng chứng ở Việt Nam hiện nay,</small>

<small>3) Luân văn Thạc sỹ Luật hoc: “Ban chất phạm vi và vai tré của hoạtđông công ching của nước ta hiện nay" của tác giã Hoàng Thị Héng Trang,2016. Tác giả nghiên cứu một số hệ thống công chứng trên thé giới va banchất, pham vi, vai trị của hoạt động cơng chứng ở Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>4) Luận văn thạc si luật học “Xa hội hỏa công ching ở Việt Nam hiện</small>

nay — một số vẫn để I} luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Quang Minh,

<small>2009. Trong luận văn này, tac giả để cập đền khái niệm, nôi dung và ý nghĩacủa việc xã hơi hóa cơng chứng Ngồi ra, tác giã cũng nêu những thực trangvà giải pháp nâng cao hiệu quả q trình zã hội hóa cơng chứng ỡ Việt Nam,</small>

<small>5) Luân văn thạc sĩ “Mông cao hiểu quả hoạt động công ching ở nước</small>

ta trong giai đoạn hiện nay” của tac giã Nguyễn Chỉ Thiện, 2006. Tac giả dé

<small>cập dén quá trình hình thành va phát triển của công chứng ở nước ta va nhữngtôn tai, hạn chế. Tác giả cũng néu các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngcơng chứng trong đó có việc x hội hóa cơng chứng,</small>

6) Luận văn thạc si “Pháp luật về dich vụ công ching 6 Việt Nam” của tác giả Trần Thanh Loan, 2016. Ở luận văn này, tác giả đi sâu nghiên cứu. pháp luật hiện hành về tổ chức và hoạt động của Văn phịng cơng chứng, từ đó đưa ra giãi pháp hồn thiện và bảo dm hiệu qua thi hảnh pháp luật về tổ

<small>chức và hoạt động của Văn phịng cơng chứng,</small>

7) Luận văn thạc sf luật học "Thẩm quyển cũa ty ban nhân dân trong

<small>Tĩnh vực thực hiện các việc công chứng” của tac giã Lê Thi Thúy, 2000. Tác</small>

giả dé cập đến khái niệm, quá trình hình thành thm quyển của Ủy ban nhân.

<small>dân trong lĩnh vực thực hiện các việc công chứng. Ngồi ra, tác giã cịn</small>

nghiên cứu về thẩm qun của ủy ban nhân dân các cấp trong lĩnh vực thực

<small>hiện các việc công chứng theo pháp luật Việt Nam hiện hành, từ đó nêu ra các</small>

thực trạng vả một số kiến nghị.

8) Sách chuyên khảo “Php luật công chứng- Ning vẫn đề If hiên và tiực tiễn”, NXB Tư pháp, 2012;

9) Bai viết “Công chứng clung thuc trong hop đằng mua bản nhà 6 và cingyễn nhượng quyền sử dung đắt” của tac giả Phan Thi Vân Hương, Tạp

<small>chi Tòa án nhân dân, số 6/2012;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10) Bai viết "Cơ sở jÿ luận và thực tiễn của việc guy định công ching hop đồng, giao dich về quyền sử đụng dat” của tác giả Đỗ Hoàng Yến và Vũ. "Thị Ly, Tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chun dé thang 4/2013,

<small>Nhìn chung, những cơng tình nghiên cửu nêu trên để chỉ ra đượcnhững nét khải quát, tính đặc trưng của cơng chứng qua từng thời kỳ khá độc</small>

lập Song chưa nghiên cứu chuyên sâu về lich sử hình thanh và phát triển pháp luật về cơng chứng, đó là cũng là tién để để tạo cơ hội cho tác giã kết

<small>nối nội dung các cơng trình nay với nhau trong quả trình cập nhật và nghiên</small>

cứu để tai của mình.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

<small>để lý luận vé công chứng, pháp luật vẻ cơng chứng,</small>

q trình hình thành và phát triển pháp luật về về công chứng ở Việt Nam.

- Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, so sánh các quy định pháp luật về

<small>- Lâm rõ một số</small>

công chứng qua các giai đoạn và Luật Công chứng 2014 hiện hành để thấy 16 quả trình hình thành, kể thửa và phát triển của pháp luật công chứng qua

<small>các giai đoạn.</small>

<small>- Đánh giá va đưa ra một sổ biện pháp hoàn thiện pháp luật vẻ công chứngđáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động cơng chứng trong giai đoạn hiện nay.</small>

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu

“Đối tượng nghiêu cứu: Khải niệm, đặc điểm, các quy định pháp luật

<small>liên quan đến công chứng qua từng giai đoạn và phương hướng hồn thiênpháp luật cơng chứng trong từng giai đoạn va phương hướng hồn thiệnpháp luật cơng chứng trong từng giai đoạn.</small>

<small>Pham vi nghiên cru: Luận văn tập trung nghiên cửu những quy đínhpháp luật về cơng chứng và thực tiễn áp dụng những quy định này. Luên văncũng nghiên cứu một số các văn bin pháp luật có liên quan như. Bộ LuậtDân sự, Luật Dat đai, Luật Hôn nhân gia đỉnh va các văn bản hữu quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận</small>

Dé tài: “Lich sử hinh thành và phát triển pháp luật <small>công chứng ởViệt Nam” được nghiên cứu bằng phương pháp duy vat biện chứng, duy vatlich sử, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh va phương pháp phantích nhằm lam sáng tỏ nôi dung va pham vi nghiên cứu cia để tải</small>

6. Ý nghĩa nghiên cứu của khóa luận. Ý nghĩa khoa học:

~ Lâm sáng td một số van đề lý luận vẻ công chứng như khái niém, đặc điểm. - Banh giá qua trình hình thành va phát triển của pháp luật về công

<small>chứng Việt Nam qua các giai đoạn cho tới giai đoạn hiện nay khi Luật Côngchứng 2014 có hiệu lực thi hành.</small>

- Danh giá thực tiễn áp dung pháp luật về cơng chứng, từ đó dé xuất

<small>một số biện pháp góp phin hồn thiện pháp luật vé cơng chứng và các văn.‘ban pháp luật có liên quan đến hoạt động công chứng</small>

Ý nghĩa thực tiễn:

Dé tải nghiên cứu thành cơng sẽ có ý nghĩa trong việc góp phan hồn

<small>thiên luật Cơng chứng 2014 và các quy định pháp luật có liên quan. Luận.văn cũng là nguồn tải liêu tham khảo có giá tri cho hoạt đơng nghiên cứu,giảng day, học têp</small>

1. Kết cầu của khóa luận.

<small>Ngối phan mỡ đâu, phn kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, luậnvăn được bổ cục thành 3 chương, gồm:</small>

Hương 1- Một số vân đề vé quá trình hình thành và pháp triển pháp

<small>luạt về công chứng ở Việt Nam</small>

Chương 2: Đánh gia quá trình hình thành va phát triển pháp luật về

<small>công chứng ở Việt Nam.</small>

Cương 3: Một sé kiên nghị hồn thiện pháp luật vẻ cơng chứng ở

<small>'Việt Nam hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

HUONG 1: MỘT SỐ VAN DE VE LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN PHAP LUAT CONG CHUNG

VIET NAM

111. Các khái niệm về công chứng trong q trình phát triển pháp

<small>uật cơng chứng</small>

LLL Sựhình thành các khái niệm về công chứng ở Việt Nam

<small>Công chứng là một hoạt động xuất hiện từ rất xưa. Khởi đầu công</small>

chứng là một nghé tự do trong xã hồi, phục vu nhu cầu tư nhiên, tự bão về

<small>của người dân khi thiết lập các văn tự, khé ước.</small>

Theo từ điển Luật học của Mỹ, công chứng (Notarial) là hoạt đồng

<small>của công chứng viên... Công chứng viên theo tiếng Latinh là “Notarius</small>

“Nofarins” trong Luật Anh cỗ là một người sao chép hay trích lục các loại

<small>văn bản, giấy tờ khác hoặc người làm chứng. Trong luật La Mã, côngchứng viên là người ghỉ chép, thư ký, tốc ký, người ghỉ chép các hoat đơngtrong nghi viện của tịa án hoặc ghỉ chép theo lời người khác đọc, người</small>

soạn các di chúc vả giầy chuyển nhượng sở hitu.!

Theo từ didn Tiếng Việt, công chứng là “sue ching thue cia cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm xác nhận về mặt pháp If của các văn bẩm

và bản sao từ bản gốc ”.*

<small>Các hoạt động có tính chất như cơng chứng, chứng thực ngày nay đãxuất hiện từ xa xưa với rất nhiều cách thức thực hiện khác nhau. Côngchứng chính thức được thực hiện ở Việt Nam khi thực dân Pháp sâm lượcnước ta. Hoạt đông công chứng ở giai đoạn nay déu áp dung theo mồ hìnhcủa Pháp, chủ yêu phục vụ cho chính sách cai tri của Pháp tai Đơng Dươngnói chung va Việt Nam nói riêng. Công chứng là hoạt động chuyên biết docông chứng viên thực hiện. Công chứng viên hoạt động với tư cách lả</small>

<small>Tả Thị Phương Hoe Q009),“ĐIi mdi quem atm về cứng chứng" neh ci lp tháp (2), 542.</small>

<small>“Viên ngàn ng học, dion Tiếng iệp NĂB. Di Ning, Tưng tin Te dn học, Ht Nội Da Ning, 2003,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>người thí hành cơng vụ nhưng hoạt đồng mang tính chất của người hành.</small>

chứng của Pháp vẫn được áp dung, trừ những quy định trái với chính thể Việt

<small>Nam dân chủ cơng hịa. Đến ngày 15/11/1945 Chính phủ Việt Nam dân chủcông hoa đã ban hành sắc lệnh số 59/SL quy định vẻ "7h</small> thi thực các giấp

<small>18", theo đó tất cả cic hoat động thị thực (công chứng, chứng thực, chứng,</small>

nhận) ở tất cả các cấp đều chuyển giao cho các cơ quan chính quyển cách

<small>‘mang mới được thảnh lập thực hiện, trong đỏ bao gồm cả thi thực các khé tướcdich bat động sản là loại việc có thé được công chứng trước kia. Như</small>

vay, theo sắc lệnh số 59/SL việc xác nhận vào các khé ước (hợp dong)

<small>lệnh số 85/SL vềđộng sin được gọi là thi thuec. Tiếp đó, ngày 20/02/1952</small>

<small>cửa ruộng đất" được ban.</small>

“THễ lệ trước bạ về việc mua, bẩn, cho, đối m

<small>hành Theo hai sắc lệnh này, một số việc chứng nhân các giấy từ giao cho Uy</small>

‘ban kháng chiến hảnh chính các cấp thực hiện, trong giai đoạn nảy khơng cịn tổ chức thực hiện hoạt động công chứng,

<small>Khai niêm về công chứng lén đẩu tiên được nêu tại Thông tư</small>

574IQLTPK ngày 10/10/1987 của Bô trưởng Bộ Tư pháp vẻ công chứng

<small>nha nước (Thông tư 574/QLTPK) theo đỏ “Công chứng nhà nước làmột hoạt động của Nhà nước nhằm giúp công dân, các cơ quan, tổ chức lậpvà vác nhận các văn bein, sự kiện có ÿ ngiữa pháp lý, hop pháp hóa các vănbản, sự kiện đó, làm cho các vẫn bản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện”. Khải</small>

siệm nay khẳng định cơng chứng mang tính quyển lực nha nước, được câu.

<small>thành bởi hai bộ phân là “Tập và xác nên văn bản, sự iến có ÿ ngiĩa phápý“ cũng như “hop pháp hóa” các văn ban và sự kiện đó</small>

Khai niệm cơng chứng cũng có một sé thay đổi nhất định để phù hợp với sự phát triển của đất nước qua từng thời ky. Sư thay đổi nảy không

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

những thể hiện quan điểm chính thức của nhà nước ta về bản chất công. chứng mà còn phản ánh kỹ thuật lập pháp, trinh đồ phát triển kinh tế, văn

<small>hóa, xã hội</small>

Dưa vào định nghĩa trên, có thể thay cơng chứng có các các đặc điểm sau:

<small>- Công chứng do công chứng viên thực hiện, mang tính quyển lực nbanước. Cơng chứng viên cung cấp dich vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thựchiện nhằm bảo dim an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao</small>

dịch, phịng ngừa tranh chấp, góp phân bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của ca nhân, tổ chức, ôn định va phát tnén kanh tế - xã hội. Như vậy, khơng phải bat kỳ ai cũng có thẩm quyển thực hiện việc công chứng, chỉ khi nào cả nhân được cơ quan nha nước có thẩm quyển bé nhiệm lam cơng chứng viên thì mới

<small>được thực hiện việc công chứng</small>

<small>~ Nội dung công chứng là xác định tính xc thực, tính hợp pháp cũa hợpđẳng giao dich, tính chính xác, hợp pháp, khơng trái dao đức xã hội của bản.dich, Tinh xác thực của các tình tiết, sự kiên có trong văn bản đó đã được</small>

cơng chứng viên sác nhận. Công chứng viên kiểm chứng va xác nhân các

<small>tình tiết, sự kiện có sảy ra trong thực tế, néu khơng có cơng chứng viên xác</small>

nhận thì về sau rat dé xây ra tranh chấp mà toa án không thể xác minh được. Đông thời, công chứng viên cũng kiểm tra và xác nhận tính hợp pháp của. hợp đồng giao dich. Có hai loại hợp đồng giao dich thực hiện hoạt động cơng chứng, đó là các loại hợp đồng giao dich theo yêu câu của pháp lut bắt ‘bude phải công chứng va các hợp ding giao dich do cá nhân, tổ chức tự

<small>nguyên yêu câu cơng chứng,</small>

<small>- Văn ban cơng chứng có giá ti pháp ly với các bên có liên quan trongtrường hợp bến có nghĩa vụ khơng thuc hiện nghĩa vu của minh, bên kia có</small>

quyển u cau Tịa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>các bên tham gia hợp đẳng giao dich có théa thn khác. Đẳng thời, văn bảncơng chứng có gia tri chứng cứ, những tỉnh tiết sư kiện trong văn bản công</small>

chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị tịa án tun bồ lả vơ hiệu;

<small>~ Hoạt động cơng chứng có ý nghĩa pháp lý đó lả bao dm gia tr thực hiện</small>

cho các hợp đồng giao ý địch, phòng ngửa tranh chấp và cung cấp chứng cứ nến có tranh chấp xảy ra. Mục đích của cơng chứng tương đồi r6 rằng lả chứng nhận tính xác thực của hợp đồng giấy tờ nhằm bảo vệ quyển và lợi ích của cơng dân va cơ quan Nha nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (người yêu cau

<small>cơng chứng) vai trị nha nước là phịng ngừa vi pham pháp luất tăng cường</small>

pháp chế 2 hội chủ ngiĩa, vai trị cơng chứng được tiếp tục khẳng định: Các

<small>hợp đồng và gầy tờ đã được cơng chứng có gia tri chứng cứ Phạm vi côngchứng là hợp đẳng va gly từ theo quy định của pháp luật. Giá trị pháp lý ở đây</small>

đã được để cao đó chính là giá trị chứng cứ được khẳng định rõ rang

<small>1.1.2. Phan biệt công chứng và chứng thực</small>

Công chứng va chứng thực trong q trình hình thành và phat triển có quan hệ mat thiết được thể hiện trong các văn ban phép luật qua mỗi giai đoạn của mỗi thời ky. Dau tiên là hai Sắc lệnh được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành, Sắc lệnh 59/SL ký ban hành ngày 15/11/1945 ân định thể lệ về thị thực các giấy tờ và Sắc lệnh 85/SL ký ban han ngày 29/02/1052 quy đính về thể lê trước ba việc mua bản, cho, đỗi nhà của, rng đất. Sau đó, đến Thông tư

<small>574IQL.TPK, Nghỉ định 45/HĐB T, Nghỉ định 31/CP, Nghị đính 75/NĐ-CP vaLuật cơng chứng 2006, Luật Cơng chứng 2014 va Nghị định 23/2015/NĐ-CPngày 16/02/2015 về cấp bản sao từ số gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,chứng thực chữ ký và chứng thực hop ding, giao dịch. Đây 1a căn cứ pháp lý</small>

đầu tiên để phân biệt cơng chứng với chứng thực, nhưng trong pham vì luận

<small>văn nay, em zin được căn cứ chủ yêu vào hai văn bản pháp luật hiện hành lả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Luật công chứng 2014 và Nghị định 23/2015/NĐ-CP để phân biết công chứng,

<small>và chứng thực.</small>

<small>Luật công chứng năm 2014 và Nghỉ định số 23/2015/NĐ-CP ngày</small>

16/2/2015 quy định vẻ cấp bản sao từ số gốc, chứng thực bản sao từ ban

<small>chỉnh, chứng thực chữ ký va chứng thuc hop đồng, giao dịch đã xác địnhcơng chứng, chứng thực theo một khía cạnh mới hợp lý, khoa học hơn.</small>

<small>Trong khi đó, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP không đưa ra một định</small>

nghĩa chung vẻ chứng thực ma có định nghĩa riêng về từng loại việc chứng

<small>thực: “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quem, tễ chute có thẩm</small>

quyên theo quy định tại Nghi dinh này căn cứ vào bản chính đễ chứng thực.

<small>bản sao là diing với bản chính. “Chứng thực chữ lý” là việc cơ quan, tỗ</small>

chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký: trong giấy tỏ, văn bản là chit lý của người yêu cầu chứng thực. “Chứng thực hợp đồng, giao địch” ia việc cơ quan có thẩm quyén theo quy định tại Nghi đinh nay chứng thực về thời gian, địa điểm giao kết hop đồng. giao dich; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chit kf hoặc dẫu điểm chi cia các bên tham gia hop đồng giao dich (Điều 2). Nghỉ định số 23/2015/NĐ-CP cũng chỉ rõ các chủ thể có thẩm quyền chứng thực với từng loại việc chứng thực, bao gồm: Trưởng phòng, Pho trưởng Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã, cơng chứng viên của các tổ chức hành nghề công chứng và viên chức của cơ

<small>quan đại diện cia CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài. Như vay, chứng thực</small>

được hiểu chung nhất là người có thẩm quyển chứng nhận tính xác thực (có

<small>thất và chính sác) của đối tượng chứng thực. Tức lả, chứng thực chỉ chútrọng xắc nhận sự tổn tai thật của sự việc, sw vat ma người chứng thực</small>

chứng kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>‘Theo quy định của pháp luật hiện hành, theo Luật công chứng 2014 vảNghị định số 23/2015/NĐ-CP, công chứng, chứng thực được phân biết với</small>

nhau về thẩm quyên thực hiện, nội dung, đối tượng nhưng điểm phân biệt xổ nhất là ở tính chất của việc chứng nhận. Ta có thé phân biệt dựa trên các

<small>tiêu chí sau như sau:</small>

Vềquyền: Công chứng do các công chứng viên của tổ chức

hành nghề công chứng thực hiện. Chứng thực do người đứng đâu, cấp phó

<small>của cơ quan hanh chính nha nước ở cấp huyện, cấp xã thực hiện Tuy</small>

nhiên, để bảo đảm thuận lợi cho cá nhân, tổ chức yêu cầu công chứng, chứng thực, pháp luật hiện hành quy định thẩm quyển công chứng, chứng

<small>thực của viên chức cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngồi. Cơng</small>

chứng viên của các tổ chức hảnh nghề cơng chứng cũng được quy định thấm quyền chứng thực.

Thẩm quyển cơng chứng, chứng thực có điểm trùng nhau. Thẩm

<small>qun chứng thực của Trưởng phịng, Phó trưởng Phịng Tư pháp thuộc</small>

UBND cấp hun, Chủ tịch, Phó chủ tích UBND cấp xd là riêng biết, trong khi đó, cơng chứng viên, viên chức của cơ quan đại diện vừa có thẩm quyển cơng chứng vừa có quyển chứng thực. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định rõ, nêu đã có thẩm quyên cơng chứng thì cơng chứng viên, viên. chức của cơ quan dai diện khơng thể thực hiện chứng thực chính đổi tương, đó hoặc ngược lại chỉ có thẩm quyên chứng thực mả khơng có quyền cơng. chứng đối tương đó. Chính vi vay, thẩm quyển và đối tượng cơng chứng, chứng thực vẫn có sự khác biệt.

Về đối trong: Đổi tượng của công chứng là các hợp đỏng, giao dich

‘ya tiên dịch từ tiếig Viet Sang tiếng Hước hghài, ti HỆng nước ngài sin tiếng Việt ma pháp luật quy định phải công chứng hoặc ca nhân, tổ chức tự.

<small>nguyên yêu câu công chứng Đốt tượng của chứng thực 1a bản sao từ ban</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chính, chữ kỷ (bao gồm cả chữ ký của cả nhân trên các van bản, giấy từ vả

<small>chữ ký người dich), hợp đồng, giao dịch (liên quan đến tai sin la đông sản</small>

hoặc quyển của người sử dụng đất theo quy đính của Luật Bat đai, quyền

<small>của người cỏ nha theo quy định của Luật Nha ở). Như vậy, ngoài bản saotừ bản chính va chữ ký của cá nhân trên các văn bản, giấy tờ thì đối tươngcủa cơng chứng, chứng thực trùng nhau.</small>

VỀ giá trị pháp lý: Hop đồng, giao dich được cơng chứng có giá tri

<small>chứng cứ, những tỉnh tiết, sự kiên trong hợp đồng giao dịch được công chứngkhông phải chứng minh, trừ trường hop bi Téa án tuyên bổ là vô hiệu. Hopđẳng, giao dịch công chứng có hiệu lực thi hành đổi với các bên liên quan,trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện ngiấa vụ của minh thì bên</small>

kia có qun u cầu Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật, trừ trường

<small>hợp các bên tham gia hợp đồng giao dịch có théa thuận khác</small>

Bản sao được cấp từ số d6 có gia trì sử dung thay cho bản chính trong

<small>các giao dich, bản sao được chứng thực từ bản chính cỏ giá tri sử dung thaycho bản chính đã dùng để đối chiéu chứng cứ trong các giao dich, trừ trườnghop pháp luất có quy định khác. Hop đồng, giao dich được chứng thực có giá</small>

trí chứng cứ, chứng minh vé thời gian, dia điểm các bén đã ký kết hop đồng, giao dich, năng lực hành vi dân sự, ý chi tư nguyên, chữ ký hoặc dâu điểm chỉ

<small>của các bén tham gia hợp ding, giao địch.</small>

VỀ nội dung: Công chứng viên khi thực hiện công chứng phai chứng

<small>nhân cả tinh xác thực, hợp pháp, không tréi đạo đức sã hội của đổi tươngcông chứng. Chứng thực chỉ chú trong chứng nhân tính sắc thực của đổi</small>

tượng chứng thực. Sự khác biết nay dẫn dén sự khác nhau vé trách nhiệm

<small>của người cơng chứng, chứng thực.</small>

Dé có thể chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, khơng trái dao đức xã

<small>hội, công chứng viên phải yêu câu người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tự minh lam rổ cdc yếu tổ có ảnh hưởng đến tính xác thuc, hợp pháp,

<small>không trái dao đức cũng như hướng„ giải thích cho người u câu cơng</small>

chứng hiểu được các quy định của pháp luật, các quyển, nghĩa vụ của

<small>mình. Có nghĩa la, cơng chứng viên vừa chiu trách nhiém trước pháp luậtvẻ tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức của hợp đồng, giao dịch,‘ban địch ma mình công chứng, vừa chiu trách nhiệm trước các bên của hợp</small>

đẳng, giao dịch về độ an toán của các hợp đồng, giao dich hay bản dịch đó. Trong khi đó, người có thẩm quyên chứng thực chỉ chứng nhận tinh

<small>xác thực của sự vật, sự việc ma minh chứng kiến trực tiếp, Người chứngthực chứng nhân bản sao thực sự được sao từ bản chính, chữ ký được ký từ</small>

người đã ký chữ ký đó hay các bên trong hợp đồng, giao địch thực sư đã

<small>giao kết hop đồng, giao địch. Tuy vậy, trước khi chứng nhận bản sao từ</small>

bản chính người chứng thực phải bảo đảm bản chính là hợp pháp, có thể được sử dụng để lập bản sao, bão dam người ký là có di tư cách ký vào

<small>văn bản, giấy tờ cũng như các bên của hợp đỏng, giao dịch có đủ tư cách,tự nguyên giao kết hợp đồng, giao dich. Chính vi vậy, chứng thực khơng</small>

đơn thuẫn chứng nhận tính xác thực ma người chứng thực vẫn phải chịu.

<small>trách nhiệm trước pháp luật vẻ tính đúng pháp luật của các đổi tượngchứng thực, nhưng pháp luật khơng rang buộc trách nhiệm bão đảm tínhđúng pháp luật, không trải đạo đức xã hội của người chứng thực đổi vớingười u câu chứng thực. Chính vì thể, gia tri bao đảm của công chứngcao hơn, vượt trội hơn so với chứng thực với các hợp đồng, giao dich.</small>

<small>'Với cách tiếp cân công chứng, chứng thực đều là các hoạt động bao</small>

dam cho các hợp đảng, giao dich, pháp luật hiện hành dang dé cho các bên

<small>của hợp đồng, giao dich tự quyết định lựa chon hình thức bảo đảm là côngchứng hay chứng thực. Với các hợp đồng, giao dịch có mức độ tin cay cao</small>

như là các bên của hợp đồng giao dich biết rổ về nhau như bó, me, con, anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>chị em trong gia dinh,... tai sin là đối tượng của hop đồng giao dich rõrang, co giấy tờ chứng minh nguồn gốc, quyền sử dụng, quyền sở hữu _ thìcác bên có quyển lựa chọn chứng thực Nếu hợp đồng, giao dịch mả các‘bén chưa có căn cử bao dam vững chắc vi du như các bên của hợp đồng,giao dịch chưa quen biết nhau từ trước, tài sản là đối tượng của hợp đồng,giao dịch có giá trị lớn, các thông tin vẻ tải sẵn chưa thật sự rổ rang .. thi</small>

các bên của hop đồng, giao dich có thể yêu cầu công chứng.

1.2. Một số van đề lý luận pháp luật về công chứng.

12.1. Khái niệm pháp luật về cơng chứng.

<small>Vé phương điện lý luận, có thể hiểu Pháp luật vẻ công chứng bao</small>

gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản do co quan nha nước có thẩm quyên ban hảnh theo những hình thức, thủ tục nhất định, thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tổ chức va hoạt đông,

<small>công chứng</small>

Từ đây, có thé thấy được pháp luật về cơng chứng có mơi liên hệ

<small>chất chế với pháp luật của các chuyên ngành khác như. đất đai, nhà ở, hôn.nhân gia định... Nếu pháp luật về công chứng không bam sắt các quy đình</small>

mang tính nội dung của pháp luật chun ngành, sẽ dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn vả kết quả 1a văn bản cơng chứng có thé bị vô hiệu.

Đặc điểm của pháp luật về công chứng;

~ Pháp luật về công chứng là tổng thé các quy định của pháp luật để điều.

<small>chỉnh hoạt động công chứng, hoat đơng mang tính chất đặc thù do Nha nước ủynhiêm cho các cơng chứng viên thực hiện. Chính vì vay, công chứng viền phải</small>

co phạm vi hiểu biết rộng đổi với mọi lĩnh vực pháp luật điều chỉnh để cung. cấp dich vụ cho cá nhân, tổ chức khi họ yêu cầu công chứng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Pháp luật về công chứng lả một bô phân trong hệ thông pháp luật ‘hanh chính, mang day đủ các đặc điểm của pháp luật hành chính. Pháp luật

<small>vẻ cơng chứng có mối liên hệ chặt chế với tat cã các văn bản trong hệthống pháp luật, những quy định đâm bão gia tri pháp lý hiểu quả bude</small>

phải tuân theo các ngành luật khác như. pháp luật vẻ dân sự, dat dai, nha

<small>ở...những quy định dam bão cho công chứng viên tao lập các văn bản cógiá trị pháp lý cao, dim bao pháp lý cho hoạt động công chứng, hạn chế</small>

mức thấp nhất các tranh chấp xây ra, góp phan giảm đáng kế mâu thuẫn x4

<small>hội và làm lành manh các quan hệ xã hồi,</small>

- Pháp luật về công chứng diéu chỉnh mồi quan hệ giữa bên cung cấp địch vụ với cá nhân, tổ chức yêu cầu công chứng (khách hảng sử dụng dịch. vụ công) và phải tuân thủ theo những quy định cụ thé chit chế vẻ thủ tục,

<small>nội dung cơng chứng. Pháp luật khơng quy đính cho các bên quyển “théaimâni" tự do như trong pháp luật dân sự. Quan hệ giữa bên công chimg va‘én sử dụng dịch vụ không phải là quan hệ pháp luật dân sư thơng thườngmà đây chính la hoạt đồng sử dung dich vu công,</small>

<small>- Pháp luật công chứng điểu chỉnh vẻ đối tượng cơng chứng đó chính.la các văn bản công chứng, Văn bản công chứng la hợp đồng, giao dich,ân dich. Van bản được công chứng không trực tiếp làm phát sinh quyển vanghĩa vu của các bên mà chi là căn cứ xác định gia tri pháp lý của các vănân đó.</small>

<small>1.2.2. Nội dung của pháp luật về công chứng.</small>

<small>Pháp luật về công chứng là tổng thể các quy định của pháp luật về công</small>

chứng viên, tổ chức hanh nghé công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng va quan ly nhà nước về công chứng, Như vay, đôi tượng điều

<small>chỉnh của pháp luật cơng chứng đó là những quan hệ 2 hội phát sinh giữa</small>

công chứng viên, tổ chức hanh nghề công chứng với các cá nhân, tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>trong lính vực cơng chứng. Đây là quan hệ zã hội trong lĩnh vực cungdich vụ công của nha nước do Nha nước không trực tiếp thực hiện mà giao</small>

cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện trên cơ sở đáp ứng các yêu

<small>cầu, điều kiên đo Nhà nước quy định</small>

Thứ nhất, chit thé thực hiện công chứng.

Công chứng là một hoạt đông nghề nghiệp. Cá nhân muốn trở than

<small>công chứng viên phải thỏa mẫn các điều kiện do pháp luật quy đính, bởi vìhoạt động cơng chứng là một hoạt đông nghề nghiệp, thực hiện dịch vu côngCũng giống như các loại nghề nghiệp khác, công chứng viên phải đáp ứng</small>

một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thé do pháp luật quy định, ví dụ như điều kiện. vẻ quốc tịch, điểu kiện về bằng cấp chuyên môn, điểu kiện vẻ đào tao nghề, tiêu chuẩn về đạo đức nghệ nghiệp. Vi dụ, Điều 8 Luật công chứng 2014 quy

<small>định vé tiêu chuẩn công chứng viên như sau:</small>

<small>“Công dân Việt Nam thường tri tại Việt Narn, tuân tht Hiễn pháp và</small>

pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn san đập thi được xem xết. bổ nhiệm cơng cưng viên:

1. Có bằng cứ nhân luật;

2. Có that gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tễ

<small>chức sau lầu đã có bằng cử nhân luật,</small>

3. Tốt nghiệp khóa đào tao nghề cơng ching quy đình tại Điều 9 của luật này hoặc hồn thành khóa bơi dưỡng nghề công chứng quy dinh tại khoản 2 Điều 10 của Luật này:

4 Dat yên cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng: 5. Bảo đâm sức khôe di hành nghề công ching

'Về tỗ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam hiện nay gầm hai hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng gồm Phịng cơng chứng va Văn phỏng

công chứng dựa trên nguyên tắc như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

~ Tuân theo quy định của Luật nảy vả phủ hợp với Quy hoạch tổng thể phat triển tổ chức hành nghé công chứng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,

<small>- Phịng cơng chứng chỉ được thanh lập mới tại những địa bản chưa có</small>

điều kiện phát triển được Văn phịng cơng ching,

<small> Văn phịng cơng chứng thảnh lập tại các địa ban có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưỡng chính sách wu dai theo quyđịnh của Chính phủ,</small>

<small>Hoat đông công chứng được thực hiện bởi các công chứng viên. Công</small>

chứng viên là người cỏ đủ tiêu chuẩn theo quy đính của Luật cơng chứng, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bỗ nhiệm, thực hiện hoạt động nghé nghiệp tại

<small>Phong cơng chứng hoặc Văn phịng cơng chứng, Cơng chúng viên thuộc biểnchế của phỏng công chứng là viên chức, công chứng viên hoat đông nghénghiệp tại văn phỏng công chứng không phải là viên chức. Tuy nhiên, họ đềuphải chiu trách nhiệm như nhau đổi với văn bản công chứng do minh thực</small>

hiện Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành khơng có sự phân biệt vé giá tri pháp lý của văn ban công chứng được thực hiện tại Phịng cơng

<small>chứng hay được thực hiện tại Văn phịng cơng chứng. Tuy nhiên, việc lựa</small>

chon tổ chức công chứng để thực hiện giao dịch vé bắt động sản lai bi hạn chế. bởi quy đính tại Điểu 42 Luật Công chứng 2014: “Cổng chúng viên của tổ cinức hành nghề công ciưmg chi được công chứng hợp đồng, giao dich về bắt động sản trong phạm vi tĩnh, thành phố trực thuộc trang wong nơi tổ chức. Tành nghề công chứng đặt trụ số, trừ trường hop công chứng di chúe, văn bản từ chỗi nhận đi sản la bắt động sản và văn bẩn tiy quyền liên quan đến. việc thực hiện các quyén đối với bắt động sản

<small>Thứ hai, về đối tượng công chứng</small>

<small>Đổi tương của công chứng là các hop đồng, giao dich va bản dich tir</small>

tidng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoai sang tiếng Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

mà pháp luật quy định phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

<small>Giá tri pháp ly của văn bản cơng chứng có hiéu lực thi hành đổi với cácbên liên quan, trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụcủa mình thì bên kia có quyền u cầu Toa án gidi quyết theo quy định ciapháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đẳng có thoả thuận khác. Vănbản cơng chứng có gia tri chứng cứ, những tình, sự kiến trong văn bản.công chứng không phải chứng minh, trừ trưởng hop bị Toa án tuyên bổ lả vôhiệu. Vé khía cạnh nội dung các văn bản cơng chứng hồn tồn do sự thưathuận của các bên đã giao kết hợp đồng hoặc đã thực hiên giao dich dân sự</small>

quyết định. Đổi với văn bản công chứng la các bản dich thi nội dung đã được

<small>mặc định béi chính các thông tin chứa đựng trong các văn bin gốc. Văn bản</small>

cơng chứng và bản chưa được cơng chứng có thể khơng cỏ gì khác về nội dung, nhưng sự khác biệt giữa hai loại văn bản nay là ở chỗ văn bản công.

<small>chứng đã được công chứng theo thủ tục do luật đính, thực hiện việc xác nhận.tính chính sác, hợp pháp, không trải dao đức xã hội của các hợp đồng, giaodich, ban dich ... bang cách ghi lời chứng, viết rõ ho tên công chứng viên, ký,</small>

#8 động tiểu ole tb chức bênh nghệ công chúng “Việc thi LaF chúng. đơng:

<small>dấu, kí tên nay đã tạo nên giá ti pháp lý cho văn ban cơng chứng. Giá trí pháplý của văn bản cơng chứng là yếu t6 có ý nghĩa quyết định sự tén tai cia pháp</small>

nat vé công chứng trong đời sống xã hội, quyết định việc các bên chủ thể của

<small>các hợp đồng, các giao dich dân sự tim đến với công chứng, Mặt khác, zã hộicó niềm tin về tính xác thực, tính chính xác của các thông tin thuộc nội dungcủa văn bản được công chứng hơn các văn bản không được công chứng, suyén cùng cũng do giá trị pháp lý của văn ban công chứng mang lại</small>

Giá trị pháp lý của văn bản công chứng thể hiện thông qua quy định

<small>của pháp luật vé sự xác nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức sã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>hội của các hợp đồng, giao dich được công chứng lam cơ sỡ cho các bền dựavảo đó dé thực hiện nội dung hop ding, giao dịch và giải quyết tranh</small>

néu có phát sinh Văn bản cơng chứng có hiệu lực kể tir ngày được cơng chứng viên ký và đóng dẫu của tổ chức hảnh nghề công chứng

Công chứng viên phải kiểm tra các thơng tin mi mình thực hiện việc

<small>cơng chứng, sau khi đã đối chiéu các thông tin với bản chính, cơng chứngviên phải ghi lời chứng của minh, ky, ghi rõ ho tên và đóng dâu của tổ chứchành nghề công chứng lên văn bản hợp déng, giao dich văn bản khác. Điển</small>

đó, thể hiện việc ghi nhân và bảo dim nội dung, hình thức cũng như tinh hop pháp của hợp đông, giao dịch Theo cách thức quy định này, được hiểu kể từ

<small>ngày được công chứng viên ký và đóng dâu, các hợp đảng, giao dich bằng</small>

văn ban được xác nhận vé tính chính xác, hợp pháp vả có thật. Thit ba, vé that tuc cơng chứng.

<small>Thủ tục cơng chứng la tình tự thực hiên hoạt động công chứng mà</small>

công chứng viên va t6 chức hành nghề công chứng phải tuân thủ khi tiền hành hoạt động công chứng, Để đáp ứng yêu cầu đơn giãn hố thủ tục cơng chứng,

<small>tạo điểu kiến thuận lợi cho người yêu cầu công chứng, Luật công chứng năm.</small>

2014 quy định về thủ tục công chứng bao gồm:

- Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dich đã được soạn thảo sẵn,

<small>- Thủ tục công chứng hop đẳng, giao dich do công chứng vién soạnthảo theo để nghị của người yêu cầu công chứng,</small>

<small>- Thủ tục công chứng bản dich.</small>

<small>Các thủ tục nêu trên đã được quy định khả 16 rằng nhưng cũng cầnđược các công chứng viền thường zuyên ra soát, kiến nghĩ sửa đổi cho phùhợp với quy định chung về cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam hiện nay.</small>

<small>Thit tu, quân lý nhà nước vé công chứng.</small>

Quản ly nha nước về công chứng lả hoạt động do chủ thé có thẩm quyển thực hiện quản lý đối với các tổ chức hành nghé công chứng, công

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>chứng viên thông qua các hoạt động ban hành các văn ban quản lý, kiểm tra,giám sát hoat động công chứng trên thực tế. Hoạt đồng quản lý nhà nước vẻcông chứng lé hoạt động quản lý vẻ cung cấp dịch vụ cơng, do đó sẽ quản lý</small>

cụ thể về tổ chức, cả nhân hành nghề công chứng, kiểm tra, giám sát và xử ly

<small>những vi phạm trong hoạt động công chứng, Khi tiền hảnh hoạt động quản lý</small>

vẻ công chứng, day là mét dang cụ thể của hoạt dong quan lý hành chính nhà :ó thẩm quyền lả các cơ quan hảnh chỉnh nha nước vả co

<small>nước do chit</small>

<small>quan chuyên môn thực hiện. Nội dung chủ yếu của hoat động quản lý nhà</small>

nước về công chứng được pháp luật công chứng quy định cu thé,

<small>Pháp luật công chứng quy định rõ vẻ trách nhiệm giữa Chỉnh phi, Bồ</small>

Tu pháp, các bộ, ngành có liên quan, Uy ban nhân dân cấp tinh và Sé Tư

<small>pháp. Nhiệm vu quản ly được phân cấp phù hợp cho dia phương, tăng cường</small>

trảch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và sác định rõ vai trò, trách nhiệm của Si Tư pháp trong việc giúp Uy ban nhân dân cấp tinh quản lý hoạt động

<small>công chứng trên địa bản, Trách nhiệm phối hop trong công tác quản lý nhànước về cơng chứng cũng được Luật quy định rõ.</small>

<small>1.2.3 Vai trị của pháp luật về công ching</small>

<small>Công chứng là một loại hoạt động dịch vụ công, hướng đến mục tiêu.</small>

bảo dam sự an toàn cho các giao dich dân sự, hạn chế đến mức thấp nhất các tranh chấp có thể xây ra, góp phan ẳn định trật tự an toản xã hội nói chung.

<small>Mất khác, hoạt động cơng chứng có u tổ của loại hình dich vụ hành chínhcơng, tạo điều kiện cho hoạt đông quản lý nha nước được lành mạnh va hiệu</small>

quả Hoạt đông công chứng được thực hiện bai công chứng viên của một tổ chức hảnh nghề cơng chứng. Hiện nay, có hai hình thức tổ chức hành nghề

<small>cơng chứng, gim Phịng cơng chứng va Văn phịng cơng chứng Trong đó,Phong cơng chứng là đơn vị sự nghiệp cơng lập có tai khoản va con dầu riêng</small>

đặt đưới sự quên lý trực tiếp của Sở Tw pháp. Văn phịng cơng chúng la tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>chức hành nghề công chứng được</small>

Luật Công chứng với tư cách là một đơn vi sự nghiệp ngồi cơng lập, đồng,

<small>thời hoạt động theo quy định của pháp luật với tư cách l loại hình cơng tychức và hoạt đơng theo quy định của</small>

<small>hợp danh Phịng cơng chứng va văn phịng cơng chứng déu do ủy ban nhân</small>

dân cấp tinh quyết định thành lập (Điều 20, 23 Luật Công chứng 2014),

<small>Hop đồng, giao dịch được cơng chứng có hiệu lực thi hành đối vớicác bên liên quan, trong trường hợp bên có nghĩa vụ liên quan khơng thựchiên nghĩa vụ của minh thì bên kia có quyển u câu Tịa án giãi quyết theo</small>

quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao

<small>dich có théa thuận khác</small>

'Việc công chứng các bản hợp đồng, giao dich la bảo vệ quyền vả lợi ích hop pháp của các bên, phòng ngừa rủi ro và tranh chấp, tao ra sư én

<small>định của quan hệ giữa các bên trong giao dich dân sự, tai sản, bao dim trậttự chung của zã hội</small>

<small>"Thực chất, việc chứng cia công chứng viên chỉ mang lại giá ti pháp lycho văn bin công chứng, có nghĩa là hợp đồng, giao dich bằng văn ban saukhi được cơng chứng sẽ được thừa nhân tính chính xác, hợp pháp, khơng trái</small>

đạo đức xã hội, là cơ sở cho các biên dua vào đó dé thực hiện và giải quyết

<small>tranh chấp nêu có phát sinh Việc chứng của công chứng viên không lảm chovăn ban công chứng có hiệu lực thi hành. Có nghĩa, khi phát sinh tranh chap,</small>

mâu thuẫn giữa các bên mi không giải quyết được dựa trên các théa thuận của hợp đồng, giao dịch cổng chứng, thi các bên không thể yêu cầu cơ quan nhả nước có thấm quyển cưỡng chế thi hảnh văn bản cơng chứng, mã chỉ có quyển yêu câu Tòa giải quyết theo quy định của pháp luật.

<small>Hop đồng, giao dịch được cơng chứng có giá trị chứng cứ, những</small>

tình tiết, sự kiên trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bi Tịa án tuyến bd vơ hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Pháp luật quy định các văn bản công chứng có giá trị chứng cứ,</small>

những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, là sự thể hiện rõ nét và mạnh mẽ nhất về giá trị pháp lý

<small>của văn bản công chứng. Nội dung nảy cũng được ghi nhân trong pháp luậtTổ tung hảnh chính, Tổ tung dân sự Những tỉnh tiết, sư kiện trong hopđẳng, giao dich được công chứng không phải chứng minh bởi 1é khi hoạt</small>

động công chứng, công chứng viên đã kiểm tra tính xác thực các thơng tin

<small>của văn bản cơng chứng với bản chính và ghi lời chứng của minh, ky tên</small>

đóng dâu nhằm khẳng định diéu đó. Tuy nhiên, quy định nay địi hoi phải

<small>có biên pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của các công chứng viên trong</small>

quả trình thực hiện hoạt đơng cơng chứng của mình để trảnh những sai sót khơng thé lường hết.

Bản dịch được cơng chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản. được dịch Quy định nảy khẳng định giá tri phép lý của văn bản công chứng, khẳng định vai trỏ của hoạt đông công chức, khi mà văn băn công chứng đã được công chứng viên kiểm tra, đối chiếu tính xác thực với bản.

<small>chính một cách day đủ, chính xác; đã ghi lời lam chứng của minh, ký tên,</small>

ng đính diéu đó thi ban dich được cơng chứng có gia trị sử

<small>đóng dầu để</small>

dụng như giấy tờ, văn bin được dịch. Tao diéu kiện thuận lợi cho người có nhu câu cơng chứng có thé đạt được kết quả ma họ mong muôn.

<small>Trong trường hop mn bác ba giá trí pháp lý của vẫn bản côngchứng thi phải kiên ra tủa án. Tại Toa án, các tình tiết, sự kiện đã ghi tronghop đồng, giao dịch đã được công chứng sẽ trở thảnh chứng cứ đương,</small>

nhiên không cẩn chứng minh, người muốn bác bd nó phải suất trình được

<small>chứng cứ ngược lại. Đặc tỉnh này của văn bản công chứng mang lại ý nghĩa</small>

thực tiễn của hoạt động công chứng, tao điều kiên thuận lợi cho công dân

<small>thực thực hiện quyền nghĩa vụ pháp lý của mình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Cơng chứng cịn cĩ ý nghĩa lả diéu kiện xác định hiệu lực hình thứccủa nhiễu hợp đồng, giao dịch dân sự. Theo Điểu 2 Luật cơng chứng năm</small>

2014, các hợp đồng, giao dich khác bằng văn bản cĩ thé được cơng chứng do quy định của pháp luật phải cơng chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự

<small>nguyên yêu câu cơng chứng. Như vây, một số loại hợp đồng, giao dich bắt‘bude phai được cơng chứng hoặc chứng thực mới cĩ hiệu lực vẻ hình thức.</small>

<small>Theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015; Luật Dat đai năm</small>

2013; Luật Nha ở năm 2014... cĩ thể kể ra một số loại hợp đồng buộc phải

<small>cĩ thủ tục cơng chứng thi mới được xem là di điều kiên cĩ hiệu lực về hình.thức, như: Các loại hợp đồng liên quan đến nhà ở quy định tại Điều 122</small>

Luật nha ở năm 2014; Các loại hop đẳng liên quan dén Quyển chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tăng cho, thé chap, gop von

<small>quyên sử dụng đất duoc quy định tại Diéu 167 Luật dat đai năm 2013, Cácloại văn bản thừa kế và di chúc theo qui định của Ludt Dân sự (Di chúc cia</small>

người bi han chế vẻ thé chất hộc của người khơng biết chữ phải được

<small>người lam chứng lập thành văn ban va cĩ cơng chứng hoặc chứng thực)quy dinh tai khoăn 3 Điều 630 BLDS năm 2015</small>

<small>'Vẻ nguyên tắc, các hợp đỏng, giao dich vi phạm quy định điều kiện.</small>

<small>cĩ hiệu lực về hình thức (buộc phải cơng chứng) thì vơ hiệu. Tuy nhiên,trên thực tế trong nhiễu trưởng hợp do các bên khơng lêp hợp đồng, chỉ</small>

dùng giấy ta viết tay hoặc lập hợp đồng mã khơng tién hảnh thi tục cơng

<small>chứng, chứng thực. Đối với những trường hop nảy, Bơ Luật Dân sự năm.2015 đã quy định theo hướng mỡ, tạo điểu kiên cho các bên xac lập tính</small>

hop pháp của hợp đổng, xác định hiéu luc của hợp ding khi cĩ vi pham. điều kiên cĩ hiệu lực về hình thức là khơng làm thủ tục cơng chứng, chứng

<small>thực. Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015. “Giao dich đến sự đã được xác lập</small>

bằng văn bản nhnmng vì phạm quy định bắt buộc về cơng chung, chong thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

mà một bên hoặc các bên đã thực hiện it nhất hai phân ba ng]ữa vụ trong giao dich thi theo yên cẩn của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết ãmh

<small>cơng nhậm hiệu lực cũa giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên khôngphải thực hiện việc công chứng, ching thực</small>

Trong phát triển kinh tế, các văn bản pháp lý được công chứng tao điều kiện thuân lợi hơn cho cá nhân, tổ chức tiến lợi trong giao dich hơn. Đồng thời, đây là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp khi buộc các bên.

<small>tham gia giao dich phải xác nhận tính zác thực của hợp đỏng, cũng như địavi, trách nhiệm pháp lý trong tham gia giao dịch. Vi vay, việc bất buộc</small>

công chứng các loại hợp đồng trong giao dịch liên quan đến kinh tế sẽ tránh được nhiều rắc rồi, kiện cáo phát sinh.

Có thể khẳng định xã hội và người dân cẩn đến hoạt động công

<small>chứng, Bai lễ, trong các giao dịch đơn thuần giữa các bên vé dân sự cũng</small>

như trong hoạt động kinh doanh, thương mai, rat có thể do sự thiểu am.

<small>luật pháp, thiêu thông tin vẻ tinh trang pháp lý của các đổi tương giao dich,</small>

của một hoặc cã hai bên...sể khiến cho các giao dich chứa đựng rất nhiễu Joi, những tranh chap xâm hại đến qu;

<small>gánh năng về phía cơri ro, dẫn đến những hậu quả</small>

<small>lợi ich của các bến tham gia giao dich và cũng</small>

<small>quan chức năng trong việc giải quyết những hau quả nảy. Hoạt đồng cơng</small>

chứng thực hiện tốt sé góp phân bảo vệ quyên lợi ich của người dân, tao

<small>điều kiện cho hoạt đơng quan lý zã hội được lành mạnh va có hiệu quả</small>

13. Một số mơ hình cơng chứng trên thé giới

Từ trước đến nay, trên thé giới tổn tại 03 mơ hình cơng chứng, đó la:

<small>~ Mơ hình cơng chứng La tinh tương ứng với hệ thống luật La Mã -cịn gọi là mơ hình pháp luật dân sự (Civil Law),</small>

<small>- Mơ hình cơng chứng Anglo - Saxon tương ứng với hé thống phápluật Anglo-Saxon (Common Law),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

~ Mơ hình cơng chứng tập thể (Collectiviste) tương ứng với hệ thống

<small>pháp luật xã hội chủ nghĩa (Sovietique).</small>

<small>1.3.1. Mô hình cơng chứng La tỉnh (luật v</small>

Trong hệ thống cơng chứng La tinh, các công chứng viên hoạt động, chịu ảnh hưởng của luật La Mã và các khái niêm pháp luật của Châu Âu lục dia, nhờ sự đồng bơ này mã họ có thể thức hảnh nghé gin giống nhau,

<small>tập hợp lại trong mét “mdi nhà clung” với tên gọi là Liên đồn cơng</small>

chứng La tinh quốc tế, gôm công chứng của các nước ở châu Âu, châu Mỹ,

<small>châu Phí va châu A. Cơng chứng La tinh tén tại @ tắt cả các nước thuộc</small>

Công đông châu Âu trừ Dan Mạch và Vương quốc Anh.

Công chứng viên thực hiện tại đất nước mình các chức năng giống. như các công chứng viên của Pháp, chỉ cỏ những khác biệt ở thể thức đảo tao, bỗ nhiệm hay khả năng có được hành nghề dưới hình thức cơng ty

<small>nghề nghiệp dân sự hay không, Vẻ quy chế, các công chứng viên có quychế tương đổi khác nhau tùy theo từng nước</small>

<small>Hau hết, đó là những người hành nghề tự do, họ được cơ quan nha</small>

nước có thẩm quyền bổ nhiệm và không được chuyển nhượng hay đề thừa. kế văn phịng cũa mình, trừ ở Pháp và ở Bi. Để gia nhập vào nghé nay, can phải theo học luật từ 3 đến 5 năm (bằng cao học luật hoặc bang cấp tương đương, ở Italia phải có bang tiền sỹ), thời gian tập sự tôi thiểu là tir 2 đến 3 năm. Ở một số nước, phải qua một kỷ thi (Tây Ban Nha, Italia, Hy Lap, Bỏ Dao Nha). Ở các nước déu có tổ chức nghề nghiệp được câu trúc với các. Hôi đồng tư quản lả một cơ quan cấp quốc gia do pháp luật quy định (falia). Các cơng chứng viên có thể liên kết với nhau như ở Pháp, Italia, Ha Lan và cả ở Tây Ban Nha dưới hình thức cơng ty dân sự nghề nghiệp”

<small>(Gio ph AY nững cổngchhg,3011, bi: Li Tia HA NM Trpháp, oc iin Tr nhấp Hà NE.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Tay theo từng nước, công chứng viên có vai trỏ nỗi bật đổi với từng</small>

Tĩnh vực. Ở Tây Ban Nha, công chứng viên la các luật gia cỏ trinh đô rất cao, thường la giảng viên ở trường đại học Ở một số nước, cơng chứng

<small>viên có những hoạt động quan trọng bên ngoai lĩnh vực ma pháp luật quy</small>

định bắt buộc phải công chứng. Ở Pháp va Bi, công chứng viên thực hiện giám định và môi giới về bat động sản. Các công chứng viên ở Ha Lan có vai trở quan trọng la tư van cho doanh nghiệp. Trong những lĩnh vực không

<small>phải là độc quyển của mình, các cơng chimg viên phải cạnh tranh với cácTuất sự</small>

Ở các nước theo hệ La tinh, công chứng viên được Nhà nước uỷ thác

<small>một phản quyển lực và trao cho con dẫu riêng có khắc tên cơng chứng viênđó. Với tư cách lả uj viên cơng quyển, cơng chứng viên có nhiệm vụ cũng</small>

cấp dich vụ cơng, thể hiện ở việc chính họ được người đứng đầu Nha nước. hoặc Bộ trưởng Tư pháp bổ nhiệm và được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của: các Cor quan nhà tước có thấm; quyén Voi, tw cách là Hgười bảo vệ

<small>quyên lợi của các cả nhân va an toàn pháp lý của các quan hệ hop đồng,Nha nước uỷ quyên cho công chứng vién-mét nha chuyên nghiệp do chính</small>

‘Nba nước bổ nhiệm va giám sat để thực hiện chức năng cơng vu đó.

Cơng chứng trong khn khổ một nghề tự do được thể hiện rõ trong việc họ thực hiện chức năng mang tính cơng thơng qua quyén tự do tổ chức

<small>hoạt đông trong nội bô Phong Cơng chứng, từ do trả tiên cơng tính theo laođông, khã năng cạnh tranh lành mạnh, trách nhiệm cá nhân vẻ béi thườngthiết hại do văn ban đã được công chứng gây ra</small>

<small>Công chứng viên là những nhà luật pháp rất gần gũi với cuộc sông.Sứ mênh cia họ là giúp moi người lựa chọn và định đoạt tải sẵn của mình.</small>

theo cách hợp lý nhất, đồng thời họ có nghĩa vụ tư vấn cho các bén giao kết

<small>hop đẳng một cách võ tu, không thiên vị, lưu ý ho về phạm vi, các hệ qua,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

rùi ro mã hợp đồng có thể đất ra để bão vệ lợi ích của tat cả các bên trong

<small>hợp đồng, di đó 1a bên ban hay bến mua. Với nghĩa vu tư vẫn nay, côngchứnug viên không chi lam nhiệm vụ cing ký vào hop đồng, xác nhận ý</small>

chi của các bên trong hợp đơng, ma cịn có nhiệm vụ giúp đỡ các bên thé hiên ý chi đó trong hop đồng, lựa chon các thể thức ký kết hợp đổngphủ

<small>hợp tuy thuốc vào mục đích của hợp đồng, vào các quy định pháp luật ápdụng cho hợp đông</small>

Công chứng viên có nhiệm vu hoa giải sự bat đồng vé quan điểm của các bên trong quá trình soạn thảo hợp đồng, để dim bão sư công bing trong hop đồng, dam bão tơn trong quyển lợi chính đáng của mỗi bên giao kít.

<small>u cầu về hợp đồng cơng bằng là một yêu câu rất quan trong của côngchứng, do vậy, cơng chứng viên thực sự giữ vai trị trọng tải và trung gian.hồ giải các bên. Hoạt đơng nay nhằm mục dich bão vệ quyển lợi cho các</small>

bên giao kết, làm cho quan điểm của các bên xích lại gén nhau, sớm đạt

<small>được sự thống nhắtcao ngay khi ký kết, tránh xây ra tranh chấp hop đồng,</small>

<small>sau nay.</small>

<small>Công chứng viên có nhiêm vụ bão quản lâu dài các văn bản công,chứng, phai cấp ban sao từ bản gốc của các văn bản do minh ký. Các văn.bân do công chứng viên lập lả các văn bản công, không thuộc sé hữu củatiêng của ho, cũng không thuộc sở hữu của các bến ma tai sản quốc gia"Như vậy, công chứng viên là người quản giữ tải sẵn quốc gia đó.</small>

<small>Theo quy định cia pháp luật hoặc theo sự tự nguyên của khách hang,công chứng viên dem lai cho các văn bản và hợp đồng tính xác thực, có giátri như văn bản do các cơ quan công quyền khác cấp, đảm bảo cho các hopđông một sư an toản trong moi tinh huồng, han chế đươc đến mức thấp</small>

nhất những tranh chấp dân sự, làm giảm bớt gánh năng qua tai vẻ xét xử của các Toa án. Công chứng viên giữ vai tro quan trọng dé dam bao trật tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

phòng ngửa tranh chấp. Chỉnh vai trị mang tính chất phịng ngừa này của. , đó là vai trị bỗ trợ tư pháp như một thẩm phán về hợp dong, nhằm. công chứng viên lả một ưu điểm trong hệ thông luật Châu Âu lục địa so với

<small>hệ thông luật Anh - Mỹ.</small>

<small>Công chứng viên khơng chi là người có đủ tính thơng về pháp luật</small>

mà cịn có sự thanh khiết về dao đức. Su trong sảng vẻ dao đức địi hỏi ở

<small>họ khơng chi lịng trung thực ma cả thai đơ cơng minh, vơ tu, sự tơn trong</small>

triệt để các bí mật được biết, lòng can đâm để dam chịu trách nhiệm khi đặt ‘but ký va đóng dau vào hợp đơng,

<small>Cơng chứng viên phải tuân thủ một mức phí bắt buộc. Đối với những,văn bản được dành riêng cho hoạt động của công chứng viến, cả côngchứng viên và khách hàng déu phai tơn trong mức phí do các cơ quan nhanước định ra Mức phí nay có chức năng phân phổi lại và tao điều kiệnthuận lợi cho những người nghèo tiếp cân pháp luật vả hưởng dịch vu côngchứng. Công chứng viên phải lập văn ban đủ cho đó 1a vu việc có giá tr rấtanh, tién lệ phi it, đó là một nghĩa vụ gắn chất với nhiệm vụ vì lợi ích cơngcủa họ</small>

Hoạt đơng của Cơng chứng La tinh được Nhà nước kiểm tra chất chế. Moi hoạt đông được đặt dưới sự kiểm tra của Bộ Tư pháp va các cơ

<small>quan tư pháp dia phương. Các co quan chức năng của nha nước vả tự quản.thực hiện việc thanh tra thường niền va đột zuất đói với kế toán va các vănân đã soan thio do. Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật hay thiếu</small>

sót, các chế tải có thể được ap dung: đó là khiển trách, cảnh cáo, tạm đinh.

<small>chỉ hoặc bị cách chức</small>

Sau khi nghiên cửu, phân tích các đấc điểm cơ bản của hệ thống

<small>công chứng La tinh, chúng ta nhận thay trong hệ thơng này có những tru</small>

điểm, nhược điểm chính sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

~ Tính quyển lực cơng được thể hiện rõ thông qua việc Nha nước bổ

<small>nhiệm công chứng viên, trao cho họ quyển lực công và coi ho như công.</small>

chức. Công chứng viên sử dụng con dấu mang hình quốc huy, đó 1a biểu

<small>tượng của quyển lực nba nước,</small>

<small>- Cơ chế tự chủ vẻ tai chính đã giảm được gánh năng cho Nha nước,</small>

‘huy động được nguồn vốn cá nhân để dau tư phat triển Phòng Công chứng, gin trách nhiêm cá nhân với việc mua bao hiểm nghề nghiệp và bôi thường

<small>trách nhiém dân sư,</small>

<small>- Lệ phí cơng chứng do Nhả nước quy định đã tạo cho mọi công dân.</small>

trên toản lãnh thé đều được quyền bình đẳng hưởng dịch vụ cơng chứng

<small>với mức lệ phí như nhau,</small>

<small>- Văn ban cơng chứng là chứng cứ viết được lưu giữ lâu dài, có giá</small>

trí chứng cứ hiển nhiên va giá tri cưỡng chế thi hành, dem lại an toàn

<small>pháp lý cho các giao dich, dim bão tinh hop pháp, phòng ngừa tranh chấpvà vi phạm pháp luật, làm lành mạnh hoá các quan hệ dân sự, kinh tế,thương mại,</small>

- Công chứng La tinh yêu cầu công chứng viên lập ra các hợp đồng, ‘van ban mang tính kỹ thuật cao, viện dẫn các điều luật được áp dụng đối với từng chi tiết. Để khẳng định tinh xác thực của hợp dong, công chứng viên phải kiểm tra không chỉ các thông tin vé khách hãng, ma cả hiện trang

<small>pháp lý của tải sản-đối tương của hop đồng cho di nó đã được cơng bổ nhưthể nào,</small>

- Những người giao kết hợp đồng được luôn được bảo về lợi ích khi

<small>có sự hiện điện của một người chun nghiệp có trình đơ, được Nhà nước:giao nhiệm vu đem lại tinh xc thực cho các hợp đồng va đảm bao sự an.tồn pháp lý. Cơng chứng viên lả người được chon ra từ những ứng cử viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tốt nhất, có những hiểu biết pháp lý sâu.

<small>nghề nghiệp.Hạn chế:</small>

~ Tinh hình thức của hệ thơng luật viết lam cho nhiều quy định về thé

<small>thức được đất ra, buộc cơng chứng viên phải hồn thành trước và sau khi</small>

ký. Điều đó cần thời gian vả nhân lực để thực hiện một loạt các tác nghiệp,

<small>„ hiểu biết xã hội va nhay cảm.</small>

<small>lâm cho các yêu cẩu cơng chứung chậm được giải quyết,</small>

<small>- Tính linh hoạt và mém déo đổi với những hop đồng ma những,khách hang là doanh nhân con han chế. Vi công việc quá kỹ cảng trong</small>

thời gian dai để đạt đến sw xéc thực của một hợp đồng, các doanh nhân có thể mất đi cơ hội trong môi trường thương mại hoặc kinh doanh.

1.3.2. Mơ hình cơng chứng Anglo-saxon (luật bit thành văn)

Ở các nước trong hệ Anglo-sacxon, thể chế công chứng không được thiết lập. Nhà nước không thừa nhận một thể chế công chứng, không bổ.

<small>nhiệm một chức danh hoạt động công chứng chuyên nghiệp và chuyên biết,</small>

được trang bị một quyển năng dé thay mặt Nha nước đem lại tinh sac thực:

<small>cho những hợp đẳng, văn bản.</small>

<small>Chức năng công chứng ở các nước theo hệ thống nảy được giao choluật sư, hộ tịch viên hoặc cổ vấn pháp lý của nhà thờ thực hiện theophương thức kiếm nhiệm Đó lả những Cơng chứng viên khơng chunbiệt, Trước khí được kiêm nhiệm chức năng cơng chứng, họ phải có thâm.</small>

niên tối thiểu một số năm hành nghề luật sư thuộc Hiệp hội Luật sư hoặc đã

<small>có một thời gian lam hộ tịch viên hay cổ van pháp lý của Giáo hội. Ngoài</small>

ra, một số nhân viên ngoại giao vả lãnh su cũng được giao thẩm quyển thực

<small>hiên một số việc cơng chứng ở nước ngồi. Các nước có cơng chứng theo</small>

mơ hình nảy gồm: Vương quốc Anh, các nước trong Liên hiệp Anh, Hoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ky (trừ bang Louisane), Đan Mach, Canada (trừ Bang Quebec), An Độ,

<small>Han Quốc, Singapor, Thai Lan, Đài Loan.</small>

<small>Khi thực hiện công chứng, các luật su, hộ tích viên hoặc cổ vẫn pháplý của Giáo hội chỉ chủ trọng đến tính sác thực vé mat hình thức như: nhận</small>

điên đúng khách hang, xác đính đúng thời gian, địa điểm giao kết hop

<small>đẳng, ghi lại sự kiện pháp lý hoặc thoả thuân của các bên hoặc ý chi của</small>

người yêu cầu công chứng, không quan tâm đến việc xác định tinh trang pháp lý của đối tương hợp déng, khơng cần biết thoả thuận có trải pháp luật, dao đức xã hội hay không, không chịu trách nhiệm néu có điều khoản

<small>ảo đó trong hợp đồng bat lợi cho một bên hoặc gây thiệt hai cho người thứ</small>

toa’, Trong khi thực hiện công chứng, người thực hiện cơng chứng khơng có

nghĩa vụ phải tu van vơ tư va làm cên bằng lợi ích của các bên, luật sư có thể tư van thiên vị cho một bên nao đó hoặc có thể từ chi thực hiện công chứng nếu thay thủ lao không thoả dang. Mỗi bên tham gia hợp dong, được

<small>trợ giúp bởi cơ vấn của mình, đều tim kiểm lợi ích riêng cia mình makhơng can quan tâm thật s tới thiết hai của đổi phương Do vậy, những,hợp đồng, văn bản được lập và chứng nhận bởi những người kiêm thựchiện công chứng (như các luật sự, hộ tịch viên hoặc cổ vẫn pháp lý) mang</small>

lại sự an toàn pháp lý thấp, không được coi 1a chứng cứ xác thực, hiển

<small>nhiên trước Toa án, khơng có giá ti cưỡng chế thi hành như một phánquyết của toa án, văn bản công chứng chỉ được coi là nguồn chứng cứ</small>

trước toa, van can phải điều tra xác minh, có tỷ lệ tranh chap xảy ra nhiều.

<small>hơn so với các hệ thống công chứng khác</small>

Hiên nay, tổ chức va hoạt đồng của các luật st theo hệ Anglo-saxon

<small>(kiêm công chứng viên) trong nén kinh tế hiện dai đang đất ra một yêu cầu</small>

cải cách theo hướng xích lại gin khn mẫu cơng chứng La tỉnh. Trong

<small>ˆ Giáo ph ti côngching,3011, tổ biện: Li Tia HA, Nephi, oe viện Tư hấp Hà NE.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>những năm gin đây, các nước theo hệ thống công chứng Anglo-saxon đãcử đại diện tham dự Đại hội Liên đoản công chứng La tỉnh quốc</small>

<small>gia các cuộc hội thảo của Liên đoàn, các Bang Teczac và Caliphomia của.</small>

Hoa Kỳ, thành phd Luân Đón của Vương Quốc Anh đã nhận thấy sự ưu việt của hệ công chứng La tinh và đang chuẩn bị các điều kiện để thiết lập thể chế cơng chứng theo mơ hình cơng chứng La tính.

Sau khi nghiên cứu, phân tích các đặc điểm cơ bản của hệ thống

<small>công chứng Anglo-sacson, chúng ta nhân thay hệ thống nay có những wu</small>

điểm, nhược điểm chính sau đây:

Ưu điểm:

<small>, tham.</small>

- Đó là một cơ chế thực dụng, rất mém déo, dé thích ứng với các ‘hoan cảnh cu thé của từng hợp dong, giao dich;

- Trinh tự thủ tục đơn giản, các nhu cau về cơng chứng, thị thực

<small>nhanh chóng được giải quyết. Người u cẩu cơng chứng, nhất 1a cácdoanh nhân có thể chớp được cơ hội kinh doanh,</small>

<small>- Kích thích được tính năng động và quyển tự quyết của các bêntrong hợp đồng, giao dich</small>

Han chế:

- Vai trò của Nha nước trong quản ly các hoạt động công chứng rất mờ. nhạt. Nhà nước khơng có một chế độ kiểm tra chất chế đổi với các hoạt động

<small>công chứng, cũng không ẩn định mức lê phí mà khách hang phải trả chonhững người kiêm chức năng cơng chứng viên, họ có quyền tự do thỏa thuận</small>

với khách hang về mức thủ lao áp dung cho mỗi vu việc công chứng.

- Dịch vụ pháp lý được thực hiện như một sẽn phẩm đặt dưới luật

<small>chơi của thị trường áp đất cho những người hoat động pháp luật, khơng tao</small>

ra sự bình đẳng về quyển được hưởng dich vụ công giữa người giảu va người nghèo. Việc giao kết các thỏa thuận hợp đồng xuất phát từ quan hệ

<small>sức mạnh giữa các bên, không có được một giải pháp cân bằng về lợi ích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>của các bên. Người giau thi xuất hiện với tu thé là người áp đặt quan điểm,người nghèo bao giờ cũng bi lép về, thua thiệt,</small>

<small>- Văn ban công chứng không đạt được một sức manh chứng cứ và</small>

thiệu lực cưỡng chế thi hanh như một văn bản của cơ quan công quyền,

<small>- Trách nhiệm vật chất của người thực hiện công chứng rất mở nhạt,</small>

~ An toàn pháp lý thấp, lam gia tăng các tranh chấp dẫn đền sư phát triển nghé công chứng bi thu nhö, nghé luật sư phát triển, chi phi cho kiện tụng gia tăng, đánh vào ngân quỹ của khách hang và phí bão hiểm khơng

<small>ngừng tăng lên.</small>

<small>1.3.3. Mơ hành cơng chứng Collectiviste</small>

Cho đến nay, hề thông công chứng nay đã tư ra lỗi thời, khơng phù

<small>hợp với su hướng xã hội hiện tại. Tuy nhiên, nước ta là một trong số ít</small>

nước cịn lại vẫn bị anh hưởng của mơ hình nay.

</div>

×