Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.12 MB, 97 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHÙNG NGỌC YEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHUNG NGỌC YEN

THỪA KE THEO DI CHÚC VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG TẠI TĨNH LANG SON

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tung dân sự Maso : 8380103.

Người hướng dẫn khoa hoc: TS. Nguyễn Minh Oanh

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi zin cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi</small>

<small>Các kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bổ trong bat kỹ cơngtrình nao khác. Cac sé liêu trong luận vn la trung thực, có nguồn gốc rỗ rằng,</small>

được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>Tơi xin chu trách nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.</small>

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phùng Ngọc Yến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI MỞ ĐẦU a1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE THỪA. KE THEO DI CHÚC xử

<small>1.1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc. ff</small>

<small>LLL Khái niệm di claic và di chúc hop pháp. ff</small> 1.1.2. Khai niệm thita kế theo di chúc...

1.2. Người lập di chúc và quyền của người lập di chúc...

<small>12.1. Người lập di chúc..</small>

12.2. Quyên của người lập di chúc.

13. Người thừa kế theo di chúc

1.3.1. Người thita KẾ theo di chúc là cá nhân... 1.3.2. Người tha Ké theo di chúc là tô chức.

CHƯƠNG 2: THUC TIEN ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TINH

2.1. Tình hình thừa kế theo di chúc tại Tinh Lang Sơn. dB

<small>2.1.1. Tình hình clung. dB</small> 2.1.2. Một số vụ âm điền hành về thừa kế theo di chúc tại tink Lang Son...56

2.2. Nguyên nhân cửa những hạn chế.. ...68

<small>2.2.1. Nguyên nhân khách quan 68692.2.2. Nguyên nhãn chi quan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu

<small>quả áp dụng về thừa kế theo di chúc...</small> 23.1. Kién nghị hoàu thiện pháp luệt..

<small>23.2. Giải pháp ning cao liệu qué áp dung pháp luật về thừa KẾ theo dichic trên địa ban tinh Lang Sơn.</small>

Kết luận Chương KET LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜIMỞ BAU 1. Tính cấp thiết của dé tài

<small>Ngày nay, việc lao đông tạo ra tién bạc, của cải nhằm tích lũy khối tai</small> sản ca nhân dang là mục tiêu của hau hết tat cả mọi người. Tuy nhiên, khối tải sản đó được giải quyết như thé nào khi người sở hữu chết đi cũng là van để <small>cẩn phải được quan tâm. Khi đó, hành lang pháp lý cho van để xử lý tải sản</small> của người chết cho người con sống trở thảnh chế định quan trong trong pháp. <small>luật của nhiéu quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trai qua qua trình lịch sử lâu.</small> dai và có nhiều biển động, mặc di ở mối thời điểm khác nhau chế định thừa kế có những sự khác biết nhất định nhưng vẻ cơ bản, chế định thừa kế ở Viet Nam đều có đặc điểm chung là sự dich chuyển tai sin của người chết cho

người còn sống, Thừa kế la việc chuyển dịch tai sẵn của người đã chết cho người còn sống, tai sản để lại được gọi lả di sản. Ở mỗi quốc gia, chế định. <small>thửa kế có những quy định riêng phù hợp với tình hình cia từng nước nhưng</small> hau hết các quốc gia déu quy định rằng thừa kế bao gém thừa ké theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Ở Việt Nam hiện nay cũng đang thừa nhân hai hình <small>thức thừa kế may.</small>

Hiện nay, chế định thừa ké được quy định cụ thể trong Bộ Luật Dân sự <small>(sau đây được viết tắt là BLDS) năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01</small> thang 01 năm 2017. Sự ra đời cia BLDS năm 2015 đã khắc phục được những <small>tôn tại hạn. ‘van để thừa kế trong Pháp lênh thừa kê năm 1990, BLDS.năm 1995, BLDS năm 2005. Đảng thời, Bộ luật cũng tao ra khung pháp lý.</small> khá vững chắc cho vin để thừa kế ở Việt Nam BLDS hiện hành đưa ra những vấn dé nền tang về thừa kế như quyền thừa ké, di sản, người thừa ké,... vả các. <small>quy đính riêng cho từng hình thức thừa kế theo di chúc va thừa kể theo pháp</small> luật. Nhin chung, những quy định nảy đã khá đây đũ bao quất các vấn để vé

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thừa kế tai Việt Nam, đông thời, tao điều kiện thuận lợi cho việc thi hành trên. thực tế pháp luật về thừa kế hiện hảnh.

‘Mc dù pháp luật đã có quy định cụ thể về thừa kế nhưng việc áp dụng. pháp luật vào thực tiễn đôi khi gặp phải những khó khăn nhất định xuất phát từ nhiều yêu tổ khác nhau. Đặc biệt, tình trang người dân hiểu sai hiểu chưa đây đủ vẻ việc để lại đi chúc hoặc tranh chấp di sản thừa kế vẫn còn xây ra ở. <small>một số dia phương,</small>

<small>Lang Sơn là một tỉnh miễn núi, biên giới, thuộc vùng Đơng Bắc củanước ta với địa hình phức tap, chủ yếu lả mii thấp và đổi chiếm hơn 80%, độ</small> cao trung bình 252m so với mặt nước biển. Lang Son là nơi tập trung nhiễu đông bao dan tộc thiểu số nên việc tuyên truyền, phổ biển kién thức pháp luật, thí hành pháp luật là điêu cảng phải được quan tâm đây mạnh. Trong những nm vừa qua, cùng với sự phát triển chung của dat nước, Lạng Sơn đang từng. ‘owe phần đầu để có thé phát triển về kinh tế, đỏng thời tích cực đẩy mạnh. <small>phat triển văn hứa — zã hội, nâng cao dân trí cho người dân. Vn để thửa Kế làmột trong những nội dung đang ngày cảng được tiép côn rông rối đổi vớinhững cá nhân trên địa bản tỉnh Lang Sơn. Đặc biệt, nhân thức được vai tròvà tắm quan trong của việc định đoạt tai sin theo ý chỉ của mình khi mình.chết di thơng qua bản di chúc nên hình thức thừa kế theo di chúc được áp</small> dụng thường xuyên hơn Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp người để lại di sản déu có thể zác lập một bản di chúc phủ hợp với quy đính của pháp luật <small>mà sẽ gặp phải những khó khăn nhất định cả vẻ mặt nội dung và hình thức</small> Do đó, làm thé nào để quy định về thừa kế nói chung va thửa kế theo di chúc nói riêng có thể được tiếp cân nhiễu hơn tới nhân dân là một van để đáng lưu.

Thực tế triển khai thực hiện quy đính thửa kế theo di chúc cịn nhiều điểm hạn chế, bat cập. Dé phân tích lam rố vả đi sâu nghiên cứu những van đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nay, tác giả lua chọn dé tai luân văn “Tita kế theo đi chúc và thực tién áp. <small>dung tại tỉnh: Lang Son”.</small>

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Pháp luật về thừa kế từ trước dén nay luôn là vẫn để được quan têm nghiên cứu của rat nhiều tác giả khác nhau va cho tới thời điểm hiện tại cũng. <small>đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về để tải này. Các để tải nghiền cứu vẻthửa kế va thừa kế theo di chúc được thực hiên dưới nhiễu góc đơ khác nhau.như sách chun khảo, luân văn thạc sĩ, luận án tién đ cũng như được để captới trong những bai đăng trên các tạp chí uy tín như Tạp chí Dân chủ vả pháp</small> luật, Tạp chí Luật học,... Có thể kể đến một vải cơng trình tiêu biểu như.

<small>PGS.TS Phạm Văn Tuyết ~ TS Lê Kim Giang (2017), “Pháp Indt về</small> thừa kê và thực tiễn giải quyết tranh chấp”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. Cn. sách đã góp thêm một góc nhìn vẻ pháp luật thừa kế đã được quy định trong Phan thứ tư của Bộ luận dân sự năm 2015, tao điểu kiến cho người đọc có cách nhìn đa chiều về cùng một vẫn để đang có nhiễu tranh luận. Cuốn sich đã tiếp cân một số quan điểm mới cho phù hợp với pháp luật hiện hành. Ngoài ra, trong mỗi nội dung các tác giả đã chọn lọc, giới thiệu một số vụ án. tranh chấp điển hình va đưa ra bình luận của mình về vu án đó

Nguyễn Văn Huy (2017), “Thừa kế trong pháp iuật dân sự Việt Nam”, Nab, Tư pháp, Hà Nội. Tác giã đã luân giải những van dé mới nhất vẻ thừa kế <small>trong pháp luật dân sự Việt Nam; đưa ra tinh huồng giã định va hướng giãiquyết đổi với một số tranh chấp thừa kế thường gặp. Ngoài ra, cuỗn sách cònđể cập những nội dung cơ bản trong pháp luật vé thủ tục khối kiên, thụ lý và</small> giải quyết tranh chấp về thừa kế tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp <small>uất tô tụng dân su.</small>

<small>PGS.TS Phùng Trung Tập (2017), “Ludt din ste Việt Navn binh giải và</small> áp dung luật thừa kế”, Na. Hà Nội, Hà Nội. Tác giả làm rõ những điểm mới cơ ban về thừa kế trong BLDS năm 2015, so sinh, đổi chiêu với chế định <small>thừa kể trong BLDS năm 2005. Bình ln, giải thích từng điều khoăn của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Luật Thừa kế theo trật tự các phan va phan cuối cũng là áp dụng Luật Thừa kế <small>trong BLDS hiện hảnh trong việc chia di sản</small>

TS. Nguyễn Minh Tuần (Chi biên, 2016), “Binh luận koa học BLDS <small>của nước Cơng hịa xã lơi chủ nghĩa Việt Nam 2015”, Nab. Tư pháp, Hà NộiTắc giả biên soan nội dung sách trên cơ sỡ phân tích nội dung từng khoản của</small> các diéu luật. Các quy định phức tạp déu cĩ ví dụ thực tiễn để phân tích, giúp. ‘ban đọc hiểu đúng tinh thin của diéu luật để áp dung trong thực tế cuộc sống <small>của mình</small>

Lê Trung Nghia (2018), “Thừa ké theo đi chúc và tiực tiễn giải quyết <small>tai Tịa án nhân dân tinh Son La”, Luận văn thạc sĩ luật hoc, trường Đại học</small> Luật Hà Nội. Luận văn trình bảy một số vẫn để lý luận về thừa kế theo di chúc. Phân tích thực trạng pháp luật về thửa kể theo di chúc vả thực tiễn giải <small>quyết tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La. Đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện vanâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn dé này.</small>

Nguyễn Thị Hồng Vân (2019), “Giải quyết tranh chap phân chia di sản thừa ké tại Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội", Luận văn thạc si luật học, trường Đại học Luật Ha Nội. Luận văn nghiên cửu một số vẫn dé lí luận va pháp luật về giải quyết tranh chấp phân chia di sản thửa kế. Phân tích thực <small>trang gidi quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tai Toa án nhân dân thánh</small> phơ Ha Nội, từ đĩ để xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện phap luật và <small>nâng cao hiệu quả của hoạt động nay</small>

<small>Lê Anh Tuyên (2018), "Nghia vụ tài sẵn và các Rhộn chỉ phí liên quan</small> Gin thừa ké được thanh tốn theo BLDS năm 2015”, Luận văn thạc st Luật <small>học, Đại học Luật Ha Nội. Luận văn trình bảy những vấn để lí luận chung về</small> nghia vu tai sản và thực hiện nghia vụ tai sản do người chết để lại. Phân tích. <small>quy định của BLDS năm 2015 vé nghĩa vụ tài sin và các khoản chỉ phí liên</small> quan đến thừa ké được thanh toan, chỉ ra những bat cập va để xuất một số <small>kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về van để này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Ngối ra, cịn có một số bai đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhưTap chi Nghiên cứu lập pháp, Tap chí Nghề luật, Tạp chí Luật học, Tạp chiDân chủ và pháp luật, Tạp chỉ Tòa án nhân dân... có thể kể đến một số bai</small> viết: “Áp dung pháp luật trong giải quyết tranh chấp về thừa kê

<small>Thị Hồng đăng trên Tap chi Ngh luật số 2/2018, “Binh hiển v vụ án giải</small> quyết tranh chấp thừa kê theo di chúc miệng” của Nguyễn Minh Hang đăng. trên Tạp chí nghề luật số 2/2019, “Một số vấn đề về chế định thừa kế theo di <small>chúc trong BLDS năm 2015“ cia Pham Thị Thi đăng trên Tạp chi Nhà nước</small> và pháp luật số 6/2017; “Vướng mắc trong việc thực thi một số guy đmh về <small>Thừa ié theo di chúc theo pháp luật Dân sự Việt Nan” của Hỗ Thi Văn Anh.</small> đăng trên tạp chí Kiểm sát sô 8/2015,

Các nghiên cứu này về cơ bản cũng có di sâu vio tim hiểu quy định của pháp luật liên quan đến thừa kế và có giá trị lớn trong cả khoa học pháp lý và thực tiến Tuy nhiên, những cơng trình nay chủ u mang tính khái quát các vấn dé nên tảng về chế định thừa kể qua các thời ky hoặc các quy định chung. nhất vé thừa kế hoặc chi dé cập đến một khia cạnh nhất định của thừa kể theo <small>đã chúc ma chưa nghiên cửu toan diện, đẩy đủ về thừa kế theo di chúc. Đặc</small> tiệt, pháp luật vé thừa kế theo di chúc vả thực tiễn thực giải quyết tranh chap về thừa kế theo di chúc tại tủa án nhân dân tinh Lang Sơn van lả một van dé <small>mới, chưa có cơng trình nảy đi sâu tim hiểu thực tiễn tại địa phương nay. Vìthể, việc nghiên cứu quy định pháp luật hiện hảnh va việc áp dung tai tòa án.</small> nhân dân tinh Lang Son dé từ đó chỉ ra ưu điểm, hạn chế cùng những nguyên. nhân nhằm hoản thiện các quy định của pháp luật vẻ thừa kế theo di chúc lả <small>điểu vơ cùng cân thiết</small>

<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>Luận văn được nghiền cứu với mục đích nhằm làm rổ các quy định củapháp luật liên quan đến thừa kế theo di chúc, thực trang áp dụng ở tỉnh LangSơn, những tổn tại hạn chế vướng mắc trên thực tế để từ đó để ra những giãi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>pháp hồn thiện vả thực hiện có hiệu quả quy định của pháp luật về thừa kếtheo di chúc</small>

Để đạt được những mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm <small>‘vu nghiên cứ như sau:</small>

Lâm rõ một sé vẫn dé lý luân vé thừa kế và thừa kế theo di chúc bao <small>gầm khái niêm thừa ké, thừa kế theo di chúc và quá trình hình thánh, phát</small> triển của chế định thừa kế ở Việt Nam.

<small>Phan tích va làm rổ quy đính về thừa ké theo di chúc theo BLDS năm</small> 2015 bao gồm một số nội dung như người lập di chúc va quyền của người lập <small>i chúc; người thừa kế theo di chúc, di sản thừa kế va di ting, phân chia disản thửa kế theo di chúc.</small>

Tim hiểu thực trạng áp dụng quy định cia pháp luật vé thita ké theo di chúc tại tĩnh Lang Sơn dé từ đó dé ra những giải pháp phủ hợp

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khác nhau như</small> phương pháp luận của chủ nghĩa Mác ~ Lê nin cùng với các quan điểm, đường lối chỉnh sang của Bang và Nha nước, phương pháp phan tích, diễn giải, tổng hợp, phương pháp suy dién logic, so sánh,... để đạt được mục dich <small>vva nhiệm vụ nghiên cửu.</small>

§. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tải liệu tham khão, luận văn. <small>gém 02 chương</small>

Chương 1: Một số van dé lý luận va pháp luật về thừa kế theo di chúc <small>Chương 2: Thực tiễn áp dụng tại Téa an nhân dân tỉnh Lang Son vamột số kiến nghị hoán thiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE THỪA KÉ THEO DI CHÚC.

Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc

<small>LLL Khái niệm di chúc và di cluúc hợp pháp1111 Khái niêm ai chúc</small>

Di chúc xuất hiện tử lâu vả trở thành thuật ngữ khơng cịn xa lạ ở Việt <small>Nam nói riêng và thé giới nói chung, Di chúc được hình thành khi một người</small> có ý định sẽ để lại tai sản của mình cho người khác néu họ chết đi, đó là sự thể hiện ý chí của người lập đổi với khối tai sn mà mình xác lập được

Theo Từ tién tiếng Việt, “đi chúc là sự đăn lat của một người trước lúc

chất với những người khác về những việc nên làm, cẩn làm” Di chúc ở

<small>rước ta có rat nhiều tên gọi khác nhau như di thư, chúc thư, chúc ngơn,.. đủ</small> có tên khác nhau nhưng bản chất của các văn ban nay van lả để ghi những y muốn của một người, đặc biết là đổi với tải sẵn khi người đó chết đi. Cùng với sự thay đổi của đất nước qua các thời Id lịch sử, di chúc cũng có sự biển đổi nhất định:

<small>Thời phong kiến, di chúc đã xuất hiện với những quy định trong BO</small> luật Hông Đức dưới triều dai Nha Lê vả Bộ luật Gia Long đưới triéu dai Nha Nguyễn Điều 390 Bộ luật Hồng Đức quy đính: “Cha me icon chúc thue phén <small>chia tài sản, thiết lập hương hỏa trong chúc tue”. Nhìn chung, các quy đính</small> về thita kể trong cả hai bộ luật nay đều có những điểm riêng phủ hợp với điều <small>kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội lúc bay giờ.</small>

Thời Pháp thuộc, bởi thực tế lich sử nước ta bị chia thanh các ving lãnh thé để Pháp dé cai tri nến ở ba vùng Bắc Ky, Trung Ky vả Nam Kỷ déu có các quy định khác nhau về di chúc và thừa kế di chúc. Cụ thể, ở Bắc Kỷ thì vấn dé nay được thể hiện trong Bộ Dân luật được thi hanh tại các Tòa Nam an <small>Bac Ky ban hanh năm 1931 còn ỡ Trung Kỳ thi quy định trong Hồng ViệtTrung Ky bơ luật ban hành năm 1936</small>

<small>‘om "Ti dating Việc) Viên Ngàn ngithac 9b. Đã Nẵng 284</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về cơ bản, những quy định tại thoi ky nay vẫn được duy tri đến sau Cách mang tháng Tam năm 1945 căn cứ vào Sắc lệnh số 47/SL về việc tam <small>thời áp dụng các luất lệ cũ do Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hảnh Trong Sắc</small> lệnh đề cập “Cho đồn khi ban hành những bộ luật pháp chy nhất cho toàn cốt nước Việt Nam, các luật lệ hiện hành 6 Bắc, Trung và Nam bộ vẫn tam thời giữ nguyên nine cit” với điêu kiện là những quy định nảy không trải với nên độc lap của nước Việt Nam va chính thé dân chủ cộng hịa

Sau khi kháng chiến chồng Pháp thành công, miễn Bắc nước ta về cơ <small>ân được hồn tồn giải phóng, tiên lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này, mặc diphân nào đã tiên hảnh sóa bư những quy định cia thực dân cũ nhưng chúng ta</small> vẫn can thời gian dé xây dung hệ thông pháp luật thông nhất nên miễn Bắc đã <small>tiến hành áp dụng pháp luật của Nha nước Việt Nam Dân chủ Công hỏa. Một</small> số văn bản nổi bat của thời kỹ nảy có thể dé cập đến như Thông tư sé 593/TATC ngày 27/8/1968 Téng kết kinh nghiệm va hướng dấn đường lỗi xử <small>các việc tranh chấp thừa kể, Thông tư số 2/TANDTC ngây 02/8/1973 Hướng</small> dẫn đường lồi xt lý các tranh chấp vẻ thừa kế di sản của luật sỹ. Về cơ ban, thời kỹ này, miễn Bắc nước ta vừa phải tiền hảnh xây dựng đất nước vita phải trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyển lớn miễn Nam nên việc zây dựng uất va thi hành luật nói chung vấn còn gặp phải những hạn chế nhất định.

<small>Với miễn Nam, theo như những nghiên cứu trong Dân luật tu trí thì“tuật và án lễ áp dung ư Neon phân đại khái cũng Không khác Bộ Dân luật</small> "Bắc Kỳ hiện hành 6 Bắc phân và Bộ Hoàng Viet Trung Kỳ Hộ luật hiện hành ở Trung phẩn Như vậy, mặc dù chế độ chính trị khác nhau ở hai miễn Nam. Bac nhưng về cơ bản thời ki này pháp luật dân sự, đặc biệt là về vẫn đề thừa kế có nhiêu điểm tương đơng.

<small>Sau khi kháng chiến chẳng Mỹ giảnh thẳng lợi, hang loạt các vẫn bản.</small> pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ x4 hội, đối với van để <small>Sombie</small>

<small>‘Baked 91L ngày 1/10/1045 cin Ch ich Chính pi thi Vật Nien din đã cơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thửa kế thi có thé kể tới một vai văn bản chủ yêu như. Nghị quyết số 76-CP của Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 25/3/1977 hướng dẫn thi hành va sây <small>dựng pháp luật thống nhất cho cả nước; Thông tư số 57/TANDTC ngày</small> 16/8/1977 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết các tranh chap <small>vẻ thừa kế ở các tỉnh phía Nam và Thơng tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981</small> của Toa án nhân dân tốt cao Hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Đây cũng là cơ sở để ngày 30/8/1990, Hội đồng Nha nước ban hành Pháp lệnh Thừa kể - là van bản cụ thể điểu chỉnh vẻ thừa kế cũng như việc chính. <small>thức ghỉ nhận rố ring về quyển lập di chúc. Theo đó, tại Biéu 10 Pháp lệnh.</small> ‘Thir kế năm 1990 quy định “Cơng dén có qun lập đi chúc a8 chuyễn quyền 56 lim một phẫn hoặc toàn bộ tài sẵn cũa mình cho mơt hoặc nhiễu người <small>rong hoặc ngoài các hàng thừa ké theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước,</small>

co quan Nhà nước, tỗ chức xã hôi, tỗ chức Rinh tế “%

Kế thửa và phát triển pháp luật dân sự Việt Nam tử trước đến năm 1995, cụ thể hoá Hiển pháp năm 1992, BLDS năm 1995 ra đời và có vi trí quan trọng trong hệ thống pháp luật nước nha, tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục <small>giải phóng moi năng lực sin xuất, phát huy dân chủ, bảo đâm công bằng zãhội, quyển con người về dân sự Theo đó, BLDS năm 1995 đã đưa ra khái</small> niệm về di chúc như sau: “Di chúc Ta sự thé hiện <small>chỉ của cá nhân rủ</small>

chuyển tài sẵn của minh cho người khác sau kit chất ”. BLDS đầu tiên của

nước ta về cơ bin đã kế thừa và phát triển được những quy định về pháp luật <small>dân sự trong suốt khoảng thời gian từ trước năm 1905, Tuy nhiên, qua quá</small> trình thực tiễn thi hanh thi những quy định nay gap phải một số hạn chế <small>vướng mắc nhất định.</small>

<small>Sau khi nhân thấy những bat cấp, han chế của BLDS năm 1995, một</small> BLDS mới được để xuất thực hiện BLDS năm 2005 được thông qua tại kỳ <small>họp thứ 7, Quốc hội khố XI ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày</small>

<small>ga Điều 10 Pip nh Thế Wim 1990</small>

<small>* Bika 649 BLDSnie 1905</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

01/01/2006. Những nguyên tắc cơ ban vẻ thừa kế không thay đổi so với BLDS năm 1995. Tuy nhiên vé nội dung một số điều được chỉnh sửa, b sung <small>và làm rõ hơn để phù hợp va tính khả thi hơn.</small>

<small>Khai niêm di chúc được quy định trong BLDS năm 2005 như sau: “Dt</small> chúc là sự thé liện ý chí của cả nhân nhằm ciuyễn tài sản của mình cho

<small>chí, tự nguyên, bình đẳng và tư chiu trách nhiêm giữa các bên tham gia quan</small> hệ dân sự, đồng thời, bắt lap những thay đổi trong Hiền pháp năm 2013, ngày. <small>34 thang 11 năm 2015, tại kỷ hop thứ 10, Quốc hội Khoa XIII đã thông quaBLDS số 91/2015/QH13 (sau day gọi là BLDS năm 2015), có hiệu lực thi</small> ‘hanh kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017. Một lần nữa khái niệm đi chúc “Di chúc là sự thé liện ý chí của cá nhân nhằm chuyén tài sản của mình cho người khác sem kit chết” lại được kê thừa và phát triển trong BLDS hiện. <small>hành.</small>

Di chúc là sự thể hiện ý chi của cá nhân ma không phải lả của bat cứ chủ thé nao khác. Y chí nay là ý chi đơn phương của mỗi cá nhân, theo đó, <small>người lêp di chúc quyết đính chuyển giao một phẩn hoặc tồn bộ tai sẵn củatrình cho người đã được ho ác định trong di chúc.</small>

Di chúc được lập ra với mục dich là chuyển tài sin la di sản của mình cho người khác. Một người khi cịn sơng nếu đã xác lập được khối tài sản của tiêng minh thì ho cũng mong muốn rằng khi minh chết di số tai sin đó đã được định đoạt cho ai, Tai sin này phải tn tại và những nội dung về tải sẵn của người để lại đi chúc được ghi nhận trong di chúc thi việc chuyển dich tai san nay mới có thể diễn ra trên thực tê.

<small>646 5LDSsim20nStụ</small>

<small>Điền 624 BLDSnie 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Di chúc chỉ có hiệu lực sau khi người lập chết đi. Điều ny thể hiện</small> điểm khác biệt giữa di chúc - ÿ chi don phương của cá nhân vả hợp đồng được xác lập giữa hai hay nhiễu chủ thé. Bối lẽ, thông thường hợp đồng sẽ có hiệu lực từ thời điểm giao kết cịn di chúc chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm mỡ <small>thửa kế - khí người lập di chúc đã chết</small>

<small>1.1.12. Di chúc hợp pháp</small>

Dé di chúc có thể thực hiện được vai trò của minh la thể hiện ý chí của <small>cá nhân đổi với tài sản của mình khi họ chết đi thi di chúc đó phải hợp pháp,nghĩa là phải đáp ứng được dy đủ các quy định của pháp luật</small>

<small>Bản chất di chúc là một giao dich dân sự nên trước tiên, di chúc phảiđáp ứng điều kiện có hiệu lực của giao dich theo điều 117 BLDS năm 2015</small> quy định Sau đó, di chúc nảy cũng phải đáp ứng các điều kiên để trở thánh. <small>một bản di chúc hop pháp theo các quy định tại Điều 630 BLDS năm 2015.</small>

Như vay, để một ban di chúc hợp pháp thi cẩn đáp ứng các điều kiện. <small>sau</small>

suốt trong Rhi lập đi chúc.

Độ tuổi và tinh thân minh mẫn sang suốt thể hiện điều kiện về năng lực. tố thd cài niga ap GHE Wi CHÚC niệt giáo a dan Pg <small>lập di chúc cũng phải có năng lực pháp luật va năng lực hành vi dân sự phủ</small> hợp. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được hiểu la khả năng của cá

nhân có quyển dân su và nghĩa vu dân su. Moi cá nhân déu có năng lực pháp

<small>luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dan sự của cả nhân có từ khi người</small> đó sinh ra và châm đứt khi người đó chết.

<small>Năng lực hành vi dân sự của cá nhân lả khả năng của cá nhân bằng</small>

hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vu dân su’. Việc một người

<small>là người lập đt chúc từ đủ 15 Mỗi trở lên menh mẫn, sảng</small>

<small>Điện 16 BLD Sama 2015</small>

<small>* Đu 19 BLD Sn 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>có được coi là đủ năng lực hành vi dan sự hay không sé xem xét hai yêu tổ la</small> âu về độ tuổi vả yêu cầu về nhân thức.

<small>Đối với vin dé độ tuổi: Theo quy định của pháp luật hiện hành, ngườitừ đủ 18 tuổi rỡ lên có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ thì có quyển lập dichúc. Khơng phải tất cả người thành niên déu có khả năng lập di chúc ma cần</small> phải đáp ứng được điều kiện về năng lực hảnh vi dân sự vả một số yêu cầu. <small>khác cia pháp luật mới có quyển lập di chúc. Người có năng lực hảnh vi din</small> sự đây đủ được toàn quyên xác lập mọi giao địch dân sự. Người tử đủ 6 tuổi đến chưa đũ 18 tuỗi có năng lực hành vi dân sư chua đây đủ khi zác lập, thực <small>hiện giao dich dân sự phải có sự đồng ý của người đại điên theo pháp luật trừ</small> những giao dịch nhắm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phi hợp với lứa tuổi. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được xác lập, thực hiện các giao <small>dich dân su trong pham vi tải sản riêng mà ho có, tuy nhiên viếc lập di chúc</small> phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Những người chưa đủ 6 tuổi <small>sẽ xác lập, thực hiện giao dich dan sự thông qua người đại điển theo phápTuất</small>

Nhu vay, soi chiều vào các quy định nay thì về nguyên tắc chỉ những người di 18 tuổi trở lên mới có quyền lập di chúc, ngoài ra, người từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi nếu có tải sản riêng thì cũng có thể lập đi chúc nhưng. <small>phải được cha, mẹ hoặc người giảm hộ ding ý. Sự đồng ý cia cha me trongtrường hợp này là su đồng ý đối với việc lập di chúc. Nêu như trong BLDSnăm 2005, sư đồng ý của cha mẹ đổi với việc lập di chúc của người từ đũ 15</small> tuổi đến dưới 18 tuổi vẫn chưa có một quy định cụ thể, rõ rang cha, mẹ hoặc. <small>người giám hồ sẽ đẳng ý về mắt nơi dung đính đoạt trong di chúc hay về việc</small> lập đi chúc, gây nhiều cách hiểu cũng như khó khăn trong q trình áp dụng. <small>thực tế. Thi hiển nay, trong quy định tại BLDS năm 2015 thi người từ đã</small> mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nêu được cha, me hoặc người giám hộ dong ý về việc lập di chúc. Điều nảy khẳng định một <small>cách rố răng hơn, rằng cha, me hoặc ngườim hộ không được can thiệp vào</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nội dung di chúc của người từ đủ mười lãm đến chưa đũ mười tam tuổi. Quy đính nay thể hiện được sự phù hop khí xét về bên chất cia di chúc, vì nội <small>dung của di chúc phải là sự thể hiện ý chí của người thiết lập ra nó, cho nên,quy định sự đồng ý của cha, me hoặc người giám hộ về việc lập di chúc vakhông được can thiệp vào nội dung của di chúc là hoàn toàn phù hợp</small>

Đối với van dé nhận thức: “Nhận thức được hiểu là q trình tiếp thw Jắn thức và những am liễu thông qua suy nghĩ. kmh nghiệm và giác quan, bao gém các quy trình nine tri thức, sự chú ý, tri nhỏ, sự đảnh giá. sự ước lượng sự if luận, sự tính tốn, việc giải quyết vẫn đề, việc đưa ra quyét aimh, sự lĩnh hội và việc sử đụng ngôn ngĩ?”“. Thực té cho thấy rằng, một người trên 18 tuổi nhưng không thể nhận thức va làm chủ hanh vi của minh thi vẫn. không thé coi lả cỏ năng lực hành vi dan su day di. Do đó, nhận thức day đủ vva làm chủ hành vi sẽ là một điều kiện quan trong để di chúc hợp pháp.

<small>Tuy nhiên, đối với di chúc thì địi hồi điều kiên cao hơn là người lập dichúc phải minh mẫn sáng suốt trong khí lập di chúc</small>

Người lập di chúc sé truyền tải toàn bộ ý chi của mình đối với việc chuyển giao tài sin của người đó khi họ chết thơng qua bản di chúc. Vi thị <small>khi bản di chúc được xác lập thi người lập phải trong trang thái minhsảng suốt, nghĩa la không nằm trong các trường hợp sau đây.</small>

<small>hông phải trường hợp di chúc được lập ra trong hoặc sau khi người đó</small> mắc một bệnh ma khơng thể nhận thức được nữa. Thơng thưởng, trường hop <small>nay sẽ phải có xác nhân của cơ sử y tế vé tình trang bệnh cia người lập di</small> chúc. Tuy nhiên, trên thực tế, khi xảy ra tranh chấp hoặc nmỗn xác định người lập có mắc bệnh khi xác lập bản di chúc hay không lại không thực sự để dang Bởi, néu người đó khơng đi bệnh viên kiểm tra thi ai sẽ là chủ thể đứng ra <small>chju trách nhiệm vé tính xác thực của thơng tin? Và nêu khơng có sự zác thực</small>

<small>ip aie vì đnbận den đổi wing đi dc, Tap ding cậu ip pi, Việtaghin cat ip pap ae Uy ben Tưởng ve Quảc hội</small>

<small>‘gpa Paetsch apt? 10395</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>nhưng người lập di chúc thực su không tinh táo, minh</small> sao? Đây la van dé can lưu tâm tìm hiểu khi lập di chúc.

<small>hơng phải trường hợp mét người lập di chúc nhưng Téa án quyết định</small> tuyển bé mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sỡ kết luân của tổ chức giảm. định y khoa có thẩm quyển ma thời điểm lập là sau thời điểm bị tuyên bố mắt <small>thi giải quyết ra</small>

<small>năng lực</small>

<small>Không phải là trường hợp một người lập di chúc sau khi bị Tòa ántuyến bổ hạn chế năng lực hành vi dén sự mà người đại diện lại khơng có sựđẳng ý với di chúc đó.</small>

<small>Thứ hai là người lập ải chite phải hoàn toàn he nguyên</small>

‘Tu nguyên có thể hiểu 1a tự minh muốn lam ma khơng bị thúc ép, bắt buộc theo ý của bat cử ai. Tu nguyên cũng la một nguyên tắc cơ bin, quan <small>trong trong giao dịch dén sự được quy định tại BLDS năm 2015. Sở di quyđịnh việc lập dã chúc phi hốn tồn từ nguyện vi ban chất di chúc là hảnh vipháp lý đơn phương của người lập di chúc nên cũng như các giao dich dân sự</small> khác, việc lập di chúc phải thể hiện ý chí tự nguyên của người lập di chúc. Tự nguyện trong việc lập di chúc được thể hiện bing quá trình người lập di chúc <small>có ý chỉ và thé hiện y chi đó một cách đây đủ trong ban di chúc. Chi khi ban</small> đi chúc có thé thể hiện, phản ánh một cách khách quan nhất, trung thực nhất <small>những mong muốn, tâm tư, nguyên vọng bên trong của người lêp di chúc thìsử xác lập đó mới được coi là tw nguyện. Nêu vi bat cử nguyên nhân nào ma</small> khi lập di chúc, người lập không tự ngun, khơng thể hiện rõ rang y chí của ‘minh thi di chúc đó bi vơ hiệu, khơng thé phát sinh hiệu lực pháp luật

<small>"Người lập di chúc không bi lửa dồi, đe doa, cưỡng ép</small>

Lita đối có thé là “một người aa dimg lời lẽ giải dối, những thn đoạn những mex mô khiến cho người khác thiét lập một giao dich theo ÿ của minh ma nễu không có những hàmh động do, người khác khơng bao giời thiét

lập giao dich a5". BLDS có dé cập dén khái niệm lừa déi trong giao dich

<small>ˆ Nguấn Th Thù, “Din cena hans a 1073-1074</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>dân sự tai Điển 127 lá "hảnh vt e‹của một bên hoặc của người that bacủa</small>

nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tinh chất di tượng hoặc nôi dung cũa giao dich nén đã xác lập giao dich đỏ". Việc lừa déi nay có thé được biểu hiện bằng rất nhiều dang khác nhau như người lừa đối bằng sư tính. tốn cia mình sẽ nói một van dé không ding sự thất hoặc biết một sự thất nhưng khơng nói để người lập di chúc làm theo hướng có lợi cho người đó. Tom lại, dit theo chiéu hướng nảo thi người lập di chúc trong tỉnh huồng nảy đều bị chỉ phối béi những thứ không đúng với thực tế khiến cho nội dung di chúc chưa thể hiện chính sắc ý chí của người lập

é hiểu là việc một người có những hanh vi tác động đến một người khác dé bắt họ phai rơi vào trang thái lo sợ và làm theo những gì người đó muốn. Hanh vi này ln là bảnh vi cổ ÿ va có sự chuẩn bị trước

<small>De doa có</small>

<small>nhằm mục dich cuối cùng là mang lại lợi ích cho minh hoặc một người kháccó ảnh hưởng trực tiếp tới mình.</small>

Cưỡng ép có thé hiểu là một người bằng hành vi của mình dựa vào. hồn cảnh đặc biết của người có tai sản để dồn ép người đó phải miễn cưỡng. <small>lập di chúc theo mục dich của người cưỡng ép. Trường hop nay cũng khiểncho di chúc không hợp pháp là bởi ý chí của người lập di chúc đã bị điều</small> khiển, không thể độc lập, tự nguyên và tự minh zác lập di chúc theo mong <small>"muốn, nguyện vọng của bản thân</small>

Đây là điều kiên quan trong để di chúc có hiệu lực, béi lẽ: Ban chất di chúc phải là sự thể hiện ý chi của người lập. Nếu có bat cứ yếu tổ gì như bị <small>lừa đối, de doa, cưỡng ép khiến cho việc lập di chúc khơng được tự nguyện.</small> thì ban đi chúc đỏ không thể hiện đúng những mong muốn, nguyện vọng của minh đối với tải sẵn của họ khi họ chết di.

Thứ ba là. nội mg cũa at chúc Không vi pham điển cắm của luật, <small>*hông trái với đạo đức xã hôi</small>

Điều cắm của luật la những quy định của luật không cho phép chủ thé thực hiện những hanh vi nhất định Dao đức xã hội là những chuẩn mực ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đông thửa nhận va tôn trong”. Sở <small>dĩ, pháp luật hiền hành đưa ra yêu cầu chất chế đổi với nội dung của di chúc1a bởi đầm bao cả về mất pháp luật và mặt đạo đức thi một di chúc mới thực</small> sự thể hiện được tron ven trách nhiêm của một công dân va lam tròn bổn phân

<small>làm người</small>

<small>Nội dung của di chúc phải không vi pham điều cắm của luật, nghĩa là</small> dù ÿ chi của người lap di chúc được tơn trọng vả thể hiện nhưng những nội <small>dung đó phải phù hợp với quy định của pháp luất ở trong mọi lĩnh vực. Vi dụ,</small> người lập di chúc chỉ có thé định đoạt các tải sản thuộc sở hữu của mình chit <small>khơng phải mọi tai sản ma họ muốn Theo Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm.</small> 2014, những tai sản “gồm tat sản do vợ, chỗng tạo ra thu nhập do lao động. <small>hoat động sẵn xuét, kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vàtìm nhập hợp pháp Khác trong thời Rỳ hôn nhân, trừ trường hợp được uy</small> định tai khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chẳng được thừa kế chủng hoặc được tăng cho chung và tài sẵn khác mà vợ chỗng thỏa thuận là tài san clung’? sẽ được xác định là tai sản chung của vợ chẳng Người vợ hoặc người chẳng trong trường hợp nảy khơng thể định đoạt tồn bộ tải sản. thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng trong ban di chúc mã họ để lại

Về cơ ban, di chúc gồm có những nội dung được trình bảy theo Điều 631 BLDS năm 2015. Cụ thể

<small>“Một là. ai chúc phải có ngày, tháng, năm lập di chúc: Đây là nôi dung</small> đấu tiên cân phải quan têm mặc dù đơi khi thường bị bư qua hoặc khơng để ý. Bai, việc ghi day đủ ngày, tháng, năm lập di chúc sé xac đính thời điểm chỉnh. ác ma ban di chúc đó được xác lập và cũng la nội dung dé xem sét các yêu. tổ như Người lập di chúc đã đũ tuổi hay chưa, Người lập đi chúc có đũ năng lực hành vi dân sw tại thời điểm đó hay khơng, Hoặc ban di chúc này có trước

<small>Điện 133 BLD Sam 2015</small>

<small>ˆ Điệu 3 Lait Hiên nhân và ga đồn năm 201</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>hay có sau một ban di chúc khác. Vi thé,thuẫn nhưng cần hết sức lưu tâm.</small>

<small>Hat là, dt chúc phải có ho, tên và not cue ri của người Ì</small>

<small>để này tuy chỉ là thủ tục đơn.</small>

<small>dải chúc: Dichúc thể hiện ý chi đơn phương của mỗi cá nhân nên các thông tin của người</small> lập di chúc cần phải được ghi đây đũ. Các thông tin nay cũng là cơ sỡ để sác định một số vẫn để như tên có trùng khớp với các giầy từ chứng minh tài sẵn không, nơi cư tra sẽ la cơ sỡ để xác định thẩm quyển giải quyết của Tòa án. <small>khi có tranh chấp,</small>

Ba là, di chúc phải cơ ho, tên người, co quan tổ chức được hưởng ải <small>sản: Di chúc bắt buộc phải có nội dung nay bối lế néu khơng có những thơng</small> tin cia chủ thé hưởng thừa kế thi sẽ khơng xác đình được việc phân chia di sản thừa kế. Những yếu tổ nay 1a cần thiết bởi nếu lả cá nhân thi cần xác định. 1a người đó cịn sống tại thời điểm mỡ thửa kế hoặc được sinh ra va cin sing sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di san chết hay không Nếu là cơ quan, tổ chức thi cần zác định thì có tén tại vào. thời điểm mé thừa kế hay khơng,

Bắn là di chute phải có đã sẵn di lại và nơi cơ di sản. Di chúc chính là người lập chuyển tai sin của mình cho người khác nên xác định di sản để lại la diéu vô cùng cần thiết. Người lập di chúc khi ghi nơi dung nay <small>căn cứ</small>

<small>sẽ cho ta biết có những di sin nảo, di sẵn nao được định đoạt, di sẵn nao chưavà toàn bộ di sản đã được định đoạt hết không, Nêu người lâp không dé cập</small> hết di sản trong bản đi chúc thi sau nảy người thẩm quyển van sé căn cứ vào pháp luật để xác định số di sản con lại thuộc sở hữu của người chết.

bằng it liệu, nếu đi <small>tr và có chit lý hoặc</small> Ngồi ra, di chúc khơng được viết tắt hoặc vie

chite gầm nhiều trang thi mỗi trang phải được ght

điểm chỉ của người lập at chúc. Quy định này chủ u mang tính hình thức va hướng dẫn cụ thé đối với người lập di chúc. Việc không viết tắc hoặc viết ký. hiệu sẽ dé dang trong quả trình những người thừa kế tiếp nhận di chúc về sau. <small>Bai, nêu người lập di chúc viết tắt, viết ký hiệu những nội dung chỉ chính ho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mới có thé dich được thi khi mỡ thừa kế, ai sẽ là người dich những nội dung <small>này ra?</small>

<small>Nội dung của di chúc không trái với dao đức zã hội bõi dao đức zã hộichính là cơ sỡ sã hội của pháp luật. Đạo đức 2 hội không cổ định mã thay</small> đổi theo sự tôn tại của xã hội qua từng giai đoạn Mỗi giai đoạn khác nhau thì xã hội lai đất ra các quy chuẩn đạo đức khác nhau nhưng về cơ bản van có mỗi quan hệ gắn kết giữa dao đức va xd hội. Vi thé, ngồi việc khơng trai với <small>pháp luật thì di chúc cũng phải đáp ứng được những yêu cầu của đạo đức xãhội thì mới được coi 1a một ban di chúc hop pháp</small>

<small>Thứ tự là, hình thức cũa đi chú phải phit hợp với quy đinh cũa phápHit</small>

<small>Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối với hình thức cũa di chúc</small> thì “Di chúc phải được lập thành văn bản, nễu không thé lập được đi chú bằng văn bản thi cô thé at chúc miệng ”. (Điều 627 BLDS năm 2015)

<small>*Đổi với di chúc bằng văn băn: Hiện nay, pháp luật có quy định những</small> loại di chúc bằng văn ban như sau:

“Một là. di chúc bằng văn bản khong cô người làm chứng: Theo quy <small>định tai Điều 633 BLDS năm 2015 thì ban di chúc nảy phải do người lập dichúc tự viết và ký vào bên di chúc. Đối với trường hợp nảy thì pháp luật</small> khơng chấp nhân trường hợp đảnh máy bối chữ viết tay chính là cơ sỡ để ic <small>‘minh tính chính sắc cia bản di chúc. Nêu người lập di chúc tự viết tay nhưngkhông ky hoặc có kỹ nhưng lại đánh máy thì cũng khơng hợp pháp</small>

Hat là, di chúc bằng văn bein cô người làm ciuứng- Theo quy định tai <small>Điều 634 BLDS năm 2015 thi di chúc này sẽ được đánh máy béi người lập dichúc hoặc một người khác néu người lập di chúc khơng tự mình viết tay. Tuy</small>

<small>nhiên, cân phải đăm bảo việc có ít nhất hai người lâm chứng</small>

<small>Nội dung của di chúc sẽ tuân theo quy định tại Điều 631 vả người lam</small> chứng cho việc lập di chúc phải đáp ửng điều kiên tai Điều 632 BLDS năm <small>2015. Theo đó, pháp luật quy định mọi người đều co quyền trở thành người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>lâm chứng trừ các trường hợp: người thửa kế theo di chúc hoặc theo pháp luậtcủa người lap di chúc, Người có quyển, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nộidung di chúc, Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân su,người có khó khăn trong nhận thức, làm chữ hảnh vi</small>

Sỡ đ pháp luật quy định những trường hop kể trên không được trở thành người lam chứng để nhằm đảm bao tinh khách quan, tự nguyện, tự định. <small>đoạt cho người lập di chúc</small>

<small>Sau khi đã soạn văn bản và dim bảo có người lam chứng thì người lập</small> di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người lam chứng sác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di <small>chúc va ky vao ban di chúc</small>

<small>_Ba là di chúc có cơng chứng hoặc chứng thuc: Theo quy định tai Điền</small> 635 BLDS năm 2015 thì người lập di chúc có thể u cầu cơng chứng hoặc chứng thực ban di chúc. Việc chứng thực nảy có thể thực hiện tại tổ chức hành nghề cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã. Ngoài ra, pháp luật hiện. <small>hành cũng lit kế các trường hợp không được công chứng, chứng thực đổi với</small> ‘ban di chúc để đảm bão tính khách quan và chính zác cho ban di chúc

"Bốn là. đi chúc bằng văn bản cô giá trị nine đi chúc được công chứng. Hoặc chứng thee: Những trường hợp này được quy đính cu thể tại điều 638 <small>BLDS năm 2015 bao gồm. Di chúc của quân nhân tại ngũ có ác nhận của thủtrường đơn vi từ cấp đại đội trở lên, nều quân nhân không thể yêu cẩu côngchứng hoặc chứng thực, Di chúc của người đang di trên téu biển, máy bay cóxác nhận của người chỉ huy phương tiện đó, Di chúc của người dang điều trịtai bệnh viên, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ‘ach bệnh viện, cơ sỡ đó, Di chúc của người đang làm công việc khảo sắt,thăm đô, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hãi dio có sác nhận của người phụtrảch đơn vi, Di chúc của công dân Viết Nam đang ở nước ngồi có chứngnhận của cơ quan lãnh sự, đại dién ngoai giao Việt Nam ỡ nước đó vả di chúccủa người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hảnh hình phạt tù, người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa"bệnh có sắc nhân của người phụ trách cơ sỡ đó.</small>

<small>Đây đều là những trường hợp đặc biệt ma không thé công chứng hoặc</small> chứng thực nhưng cá nhân họ vẫn muôn thực hiện quyên lập di chúc để định. <small>đoạt tài sẵn của mình dù cho điều kiện hồn cảnh khó khăn bi hạn chế. Vi thé,</small> sự xác nhận của người có thẩm quyển cũng co giá trị như di chúc được chứng.

<small>thực, công chứng,</small>

*Đối với di chúc migng Pháp luật hiển hành quy định, di chúc miếng, chi được lập trong trường hợp “tính mang một người bt cái chết de doa và. không thé iập đi chúc bằng văn bản thi có thé lập đi chúc miệng “1%

Di chúc miếng được coi lả hợp pháp nêu người di chúc miệng thể hiện <small>ý chỉ cuối cùng của mình trước mặt it nhất hai người lam chứng va ngay sau</small> khi người đã chúc miệng thé hiện ý chỉ cuỗi cùng, người làm chứng ghi chép lại, cũng ký tên hoặc điểm chỉ. Người lam chứng trong trường hop nay cũng <small>cẩn đáp ứng các quy định tại điều 632 BLDS năm 2015. Việc quy đính cần</small> phải ghi lại di chúc bằng văn bản cũng là cách để tránh những thiểu sót hoặc ‘udp méo, sai lệch sự that. Sau khi đã ghỉ thanh văn ban có điểm chỉ, ký tên thì trong thời hạn 05 ngày lâm việc, ké từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuỗi cùng thi di chúc phải được cơng chứng viên hoặc cơ quan có thẩm <small>quyền chứng thực xác nhân chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. Quy</small> định nay một lên nữa lâm tăng sự chắc chắn cho việc xác nhên ý nguyên cuỗi <small>củng của người lập di chúc.</small>

<small>"Thông thường, di chúc miêng chỉ được lập khi người đỏ đang ở trong</small> cơn nguy kịch. Vì thé, sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng ma người. lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thi di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bố. Pháp luật quy định như vay là bởi nêu đã qua cơn nguy kích, qua cơn. hiểm nghèo thi họ có kha năng lập di chúc bằng văn bản nên ý chí của người <small>lập di chúc sẽ được thể hiện rõ rang và chính zác hon</small>

<small>“Đầu 629 BLD Sahm 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1.12. Khái niệm thita kế theo di chúc

<small>hông phải đến tân ngày nay khái niêm thừa kế mới xuất hiện má khái</small> niém nảy có mam mỏng tử thời ki sơ khai của xã hội lồi người. Ở thời điểm. <small>đó, thừa kế chủ yếu được thể hiện bing việc người chết di truyền lại tải sẵncủa mình cho những người có cùng huyết thông hoặc do những phong tục tậpquán riêng của từng bô tốc, thi lạc ở từng khu vực khác nhau.</small>

<small>Thita kế và sở hữu cỏ một mỗi quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Bởi,chỉ khi xuất hiện quan hệ sé hữu, nghĩa lả con người có sư chiêm hữu vat chất</small> riêng thi họ mới có quyển quyết định đối với tài săn của mình Từ đó họ sẽ định đoạt tải sản của minh trong suốt qua trình sơng va sau đó là việc quyết định xem ai sẽ là người được nhân tài sin khi mình chết. Theo Từ điển tiếng Việt của Viên Ngôn ngữ học thì “Thừa kế là vide dich chuyến tài sản của

người đã chết cho người còn sng’. Việc dịch chuyễn tai sản này không chỉ

<small>xuất hiện trong xã hội hiện đại mà đã hình thành từ rất lâu, ở bat cứ xã hộiảo. Tuy nhiên trước đây khí chưa xuất hiện Nha nước thi việc thừa kế trongxã hội chưa có phân chia giai cấp chi đơn thn mang tính kinh tế. Cho đếnkhi Nhà nước và pháp luật ra đời thi khái niém quyển thừa kế mới thực sự</small> xuất hiện.

Quyên thừa kể, hiểu theo nghĩa rộng là tổng hợp các quy pham pháp <small>luật quy định trình tự thủ tục để chuyển dich tai sản từ người đã chết sang</small> người còn sống. Phạm tra nay chỉ được xuất hiện va tồn tại trong một xã hội có nhà nước và pháp luật. Bởi, pháp luật lả công cụ để Nha nước điều chỉnh. <small>các quan hệ xã hội va một trong số đó cỏ bao gồm cả thừa kế.</small>

Ở mỗi quốc gia thì pháp luật thừa kế lại được phát triển theo những. hướng riêng phù hợp với đặc điểm tinh hình của quốc gia đó. Ở Việt Nam, pháp luật thừa kế được ban hảnh dựa trên cơ sở kinh tế, chế độ sỡ hữu, chính. trị, phong tục truyền thông của nhân dan để điều chỉnh sự dịch chuyển di sẵn. <small>Theo đó, cũng như hầu hết các nước trên thé gới, pháp luật thừa kế của Việt</small>

<small>Pec (2010), i dén Luật bọc, Nho Tephip H Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nam quy đính hai hình thức thửa ké la thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kì thì quy định về hai hình thức thừa kế: nay có những sự khác biệt nhất định nhưng nhin chung vẫn đêm đão quyển thửa kế của các chủ thé

Có thé khái qt q trình đó như sau: Nước ta đưới chế độ phong liền, thừa kế chủ yêu được quy định trong Bộ luật Hồng Đức va Bộ luật Gia Long, đặc tiệt, Bộ luật Hồng Đức hay cịn goi là Quốc triển bình luật là văn ban đặc sắc nhất thé hiện thời kì hồng kim của chế độ phong kién Việt Nam được giữ <small>gin cho tới tân ngày nay. Trong đó, Bộ luật Hồng Đức có dé cập khá chất chế</small> ‘va day đủ về ca thừa kế theo di chúc va theo pháp luật từ điều 374 đến điệu <small>400, Thời kì Pháp thuộc, Bộ dên luật Bắc Ki 1931 và Hoàng Việt Trung Ki</small> 1936 được áp dụng va cũng có quy định về cả thừa kế theo di chúc vả theo <small>pháp luật.</small>

<small>Thời 16 sau Cách mang tháng Tám 1945 thành công, mặc đủ nước tabước đầu giảnh được độc lập nhưng cũng phải đổi mat với nhiêu khó khăn.thách thức như thù trong, giặc ngồi, giấc đói, giấc đốt nên suốt thời kì từ</small> nm 1945 đến 1959, nước ta vẫn áp dụng pháp lệnh phong kiến để điều chỉnh. <small>các vấn dé xã hội. Hiển pháp năm 1959 ra đời đã tiếp tục ghi nhận quy định</small> về thừa kế “Nhà nước chiễu theo pháp iuật bảo hộ quyền thừa ké tài sản te

"im của công đâm“ Š Sau đó đên trước năm 1980 áp dụng một số văn bản.

điều chỉnh vẫn để thừa kế như Sắc lệnh số 07/SL về việc sửa đỗi một sé quy <small>lệ và chế đính trong dân luật...; Thơng tư S49/NCPL ngày 27/8/1968 hướng</small> dấn đường lối xét xử các tranh chấp vẻ thửa kể, Thông tư O2/TATC ngày 02/8/1973 hướng dẫn giãi quyết các tranh chấp vé thừa ké di sản liệt si

<small>Tir năm 1980 đến nay, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 va BLDS</small> năm 2015 được ban hảnh đã dân phát triển và hoàn thiện các quy định liên. <small>quan đến thừa kể, tạo cơ sở vững chắc cho quyển thừa kế được thực hiến ởViệt Nam</small>

<small>"Đầu l9 Hiến hap 1959</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Theo đỏ, tại Điều 609 BLDS nim 2015 khẳng định: “Cá nhấn có</small> “uyên lập di chúc đỗ định đoạt tài sản cũa minh: dé lai tài sẵn của mình cho <small>người thu kế theo pháp luật; hưởng dt sản theo dt chúc hoặc theo phápJud”. Hiến nay, pháp luật thừa nhân hai hình thức thừa kế là thừa kế theo dichúc và thừa kế theo pháp luật</small>

<small>Di chúc chính là hành vi pháp lý đơn phương của một người nhằm.</small> chuyển dich tai sản của mình cho người khác khi họ chết đi. Người muốn. <small>định doat tải sản của mình khi chết bằng di chúc thi phải tuân theo những quy.định nhất định cia pháp luật vẻ thửa kế theo di chúc.</small>

Nhu vậy, thừa kế theo di chúc là việc chuyễ <small>tai sin ola người đã chết</small> cho người khác cịn sơng theo ý chi đơn phương của người có tai sẵn được thể <small>hiện thông qua bản di chúc</small>

1.2. Người lập đi chúc và quyền của người lập di chúc

<small>1.2.1. Người lập di chúc</small>

Người lập di chúc được hiểu 1a người tự định đoạt tải sẵn của mình khí chết thơng qua việc dé lai di chúc bằng hình thức văn bản hoặc di chúc miệng, <small>Hiện nay, pháp luật đưa ra điểu kiện để mét người trở thành người lập</small> di chúc và đẳng thời day cống là một trong các điều kiện để di chúc hop pháp, <small>đồ là</small>

Đối với người thành niên thi học phải có đũ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của BLDS năm 2015, nghĩa la ho minh mẫn, sing <small>suốt trong khi lập di chúc, không bi lừa dồi, đe doa, cưỡng ép thi có quyền lập</small> i chúc để định đoạt tai sin của mình.

Đối với người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập đi chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đông ý về việc lập di chúc.

<small>1.2.2. Quyén của người lập di chúc</small>

‘Mot lan nữa cần khẳng định ring, di chúc chính là sự thé hiện ý chí cá nhân của mỗi người, do đó, đối với bản di chúc mà họ lập ra thi họ sẽ có <small>những quyển năng nhất định. Cu thé, người lêp di chúc cỏ các quyển sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Then chỉ định người thừa kế

<small>Khi một người lập di chúc, thông thường, ho sẽ luồn muỗn và hi vọngsẽ để lại tai sin của ho cho những người ma ho cho la gan gũi, thân thiết vaquan trong nhất. Những người nay có thé 1a vợ, chẳng, con cái, cha mẹ, anhchi em họ hảng,... của người chết. Cũng có thể sẽ là những cá nhân, tổ chức</small> mà người để lại di sản do rằng đầy chính là đối tượng ma họ muốn để lại tải sản. Tom lại, đối với vân dé nay, pháp luật tôn trọng ý chỉ của người để lại di <small>sản thửa kế được chỉ định người thừa kể theo mong muén của họ. Pháp luậtkhông bắt buc trong di chúc phải để cập đến tên của những người có quan hệ</small> huyết thống hay nuối dưỡng đổi với người để lại di sản ma chỉ cần ban di chúc đó được lập ra tự nguyên theo ý chí của người để lại di sẵn

<small>Do đó, đối với việc lập di chúc của mỗi người, họ có quyên chỉ định batKd cơ quan, tổ chức, cả nhân nào trở thành người thửa kế theo di chúc củamình.</small>

Thứ hai là truất quyền hướng đi sẵn của người thừa Rễ

Truyét quyển hưởng di sản được hiểu là người lập di chúc xác nhân ý <small>chỉ của mình một cách tự nguyện rằng sẽ không cho một hoặc một số ngườiđược hưởng di sản của họ khi họ chết</small>

<small>Trên thực tế, không phải lúc nao những người thân cân, gin gũi vớingười lập di chúc cũng được trở thành người thừa ké theo di chúc. Néu di sản.được chia theo pháp luất thi pháp luật zác định những người được hưỡng di</small> sản theo điện vào hing thửa kế. Tuy nhiên, có những trường hợp bối những lí do khác nhau ma người dé lại di sin không muốn cho những người nảy được hưởng thừa kế. Vi vây, mặc dù những người thừa kế nay đã đáp ứng đủ các điểu kiện để hưởng di sẵn theo pháp luật nhưng van sẽ bi mắt quyền nếu họ bị <small>người lập di chúc triết quyền.</small>

<small>Pháp luật hiện hành cho phép người lép di chúc có quyển định đoạt đối</small> để truất quyển hưởng di sản của người thửa kế chính là để tơn trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

vả bao dm thực hiện ý chí của người dé lại di sản. Tuy nhiên, pháp luật cũng đặt ra những han chế nhất định cho việc truất quyền đối với những người nảy. <small>nhằm dam bao lợi ích cũng như phương điện dao đức zã hội</small>

Han chế này được thể hiện bằng việc danh một phan di sin cho người <small>thừa kế không phụ thuộc véo nội dung di chúc theo quy định tại Điều 644BLDS năm 2015, theo đó:</small>

“Những người san đây vẫn được lưỡng phân at sản bằng hat phần ba suất của một người thừa ké theo pháp luật nễu đi sản được chia theo pháp <small>luật, trong trường hop ho không được người lập dt chúc cho lưỡng đi sản</small> hoặc chi cho hưởng phan at sản it hơn hai phim ba suất đó:

<small>4) Con chưa thành niền cha me, vo, chồng;</small>

<small>9) Con thành niên mà Không có khã năng lao động,</small>

'Việc quy định như trên vừa đảm bảo tơn trong ý chí của người để lại di sản nhưng mat khác cũng lam tròn phương diện vẻ mắt đạo đức khi người để lại di sản cũng cần phải có trach nhiệm đổi với những người ma khi cịn sing <small>họ có nghĩa vụ nuối dưỡng, chăm sóc.</small>

Hiện nay, trong pháp luật dân sự chưa có quy định cụ thể về “trudt quyén” nên vẫn con tơn tai rất nhiều quan điểm khác nhau. Trong đó có quan. điểm cho rằng “người lập đi chúc khơng cho người thừa ké nào hướng at sản theo đi chúc thi người đó là người bị truất quyền”. Theo đó, truất quyên. thửa kể có thể xảy ra theo hai cách hiểu:

<small>Cách thứ nhất: trudt quyển hưởng di sản được nói rõ là trường hopngười lap đi chúc ghi nhận một cách rõ rang, đây đũ thông tin của người bịtruất quyền thừa kế trong di chúc.</small>

Cách thứ hai: truất quyền hưởng di sẵn khơng được nói rố là việc người lập di chúc chỉ để cập đến một số người thừa kế nhất định để hưởng di sản. <small>TS Nguyễn Ngọc Điện, Mee neh về mù kế wong Luật Dân ự Hột Neu, Ye. T, Tink phổ HồChí Mmh, s6.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

con những người thừa kế theo pháp luật cn lại th không đợc thừa nhận trong <small>ai chúc</small>

Tom lại, đổi với van dé truất quyển hưởng di sản của người thừa kế là <small>nội dung cịn nhiều tranh cốt va khó khăn khúc mắc trong quá trinh giải quyết</small> niên cẩn phải có những hướng dẫn phù hợp của pháp luật để tránh tinh trạng. <small>tranh i xây ra</small>

Thứ ba là quyền phân định tài sản cho người thừa kế

<small>Sau khi đã trao quyển cho người lập di chúc trong việc định đoạt những,người mà họ muốn cho hưỡng di sẵn thi pháp luật tiép tục cho phép họ đượctự mình phân chia di sẵn cho từng người thửa kể theo di chúc. Sở di việc phân.</small>

định tài sản trong di chúc chính là việc người dé lại tải sản thực hiên quyển <small>định đoạt đối với tải sản của mình.</small>

<small>Pháp luật khơng bắt buộc người lập di chúc phải phân định tài sn theo</small> cách nào cho những người thửa kế mà ngay từ việc họ đưa tên người thửa kế <small>vào di chúc cũng là một cách bao hàm việc phân chia di sản. Người lập di</small> chúc có thể phân chia di sản theo nhiễu cách khác nhau, tuy nhiên, "quyển <small>phân dinh di sản cũa người. Tập di chúc được xem xét dưới ba góc đơ và quatừng góc đơ đơ, việc phân chia dt sẵn theo di chúc được tiễn hành phù hop</small> với ý nguyên của người để lại đt sản "1!

<small>Người lap di chúc cỏ thé phân định một cách tổng quất, nghĩa lä trong</small> di chúc không ghi rõ mỗi người thừa kế được hưởng bao nhiêu di sin mã chỉ liệt kê ra những người thừa kế. Trong trường hop này, nếu có một người thừa kế theo di chúc thi toan bộ di sản sé do người đó hưởng cịn nêu có nhiều người thừa kế thi di sản sẽ được chia déu cho những người thừa kế theo di <small>chúc</small>

<small>"PGS TS Phạm Vin Tayi TS. Tà Kim Giang, Pip ded data vide nn gt qoất tranh chấp ma‘ephip, 1230</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Nauti lập di chúc phân định theo tỷ lệ, nghĩa là trong di chúc sé ghi rõ</small> mỗi người thừa kế được tỷ lệ nhất định so với tổng giá trị di sản. Dựa theo ty lệ này mã sẽ tính tốn ra con số cụ thé mã mỗi người thừa kế được hưỡng.

Người lập di chúc phân định một cách cụ thể, nghĩa lé trong di chúc ghí <small>16 mỗi người thừa kể được hưởng bao nhiêu di sản là tién hoặc hiện vật</small> Trường hợp này sẽ giúp cho việc dễ xác định cũng như trảnh xây ra tranh chấp trong quá trình phân chia giữa những người thừa kế.

Tint tư là, người lập đi chúc có quyén dành một phân trong khỗi đi sản đỗ di tặng

di sản để tặng cho người khác thông qua việc thể hiện ý nguyện trong một di <small>chúc. Vấn để này hiện nay cũng được pháp luật thừa nhận lả một quyền củangười lập di chúc.</small>

Trước đây, vẫn đề di ting cũng đã được quy định trong các văn bản có <small>từ thời Pháp thuộc như BLDS Bắc Kỷ 1931 có để cập đến việc “sinh thatTừng dit”. Theo đó, việc này được coi là một kế ước ~ ngày nay gọi là hợp</small>

éu la việc người để

đẳng, nên muốn có hiệu lực thì cén có sự chấp thuận của người thu ting Ngoài ra, trong Bộ luật nay cũng quy định việc tăng dir có thé được thực hiện. <small>ngay c& khí người tăng còn sống néu đối tượng tăng dữ a một động sản. Còn.nến đổi tượng là bat động sẵn thi chỉ được thực hiên khi người tăng đã chết</small>

Trong BLDS hiện nay, việc di tăng chỉ được thực hiên khi người để lại di sản chết — lã thời điểm mỡ thừa kể và di chúc có hiệu lực Mat khác, bởi di chúc la y chi đơn phương của người để lai di sẵn nên không cẩn sự đồng y của. <small>người nhân di tăng thì mới có hiệu lực, đồng thời, người nhận tai sin di tăngsẽ được coi là một bên trong hợp đồng tăng cho nên ho sẽ không phải thực</small> hiện nghĩa vụ về tai sản do người chết để lại. Cũng cân lưu ý rằng, di tăng sé có hiệu lực khi người để lại di chúc chết nhưng người được nhận di tặng vẫn. phải con sống vào thời điểm mở thừa kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>"Việc sác định quyển vả nghĩa vụ của người hưỡng di sin theo thửa kế</small> và người hưởng di sản theo di tặng có sự khác biệt nhất định. Nêu như người hưởng di sản theo thừa kế sẽ phải chiu nghĩa vụ vẻ tai sin do người chết để lại <small>nhưng người hưởng di sản theo di tăng không phải thực hiên nghĩa vụ tai sản.</small> đổi với phn được di tăng, trừ trường hợp tồn bộ di sản khơng đủ để thanh <small>tốn nghĩa vụ tai sản của người lập di chúc thì phân di ting cũng được dùng</small> để thực hiện phan nghĩa vụ còn lại của người nảy.

Thứ năm là, người lập đi chúc có quyền đành một phẩn trong khối đt <small>sản đễ ding vào việc thờ cúng</small>

'Từ lâu nay, thờ cúng tổ tiên đã trở thành một tập tục truyền thơng, có vị <small>trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh than cia dân tộc Viết Nam, là mộttrong các thảnh tổ tạo nên ban sắc văn hóa Việt Nam. Vi thể, trong các quyđịnh của pháp luật từ thời xa xưa, phong kién, Pháp thuộc,... cho toi ngày nay</small> thì đều có những quy định cụ thể liên quan dén van để “thd ering’

Cu thé, trong Bộ dân luật Bắc Kỷ 1931 và Bộ dân luật Trung Ky 1936 <small>đền để cập và quy định chất chế về “của thừa id pimng — te trong đó có vẫnđể “hương hỗä”" ~ một cach gọi khác của thé cing Sau này, trong các văn bản.</small> pháp luất ở nước ta dù ít nhiễu có sự thay đổi nhưng vẻ cơ ban, nội dung của quyên để lại di sin van được giữ gin vả ghi nhận.

<small>Sở i pháp luật quy định người lap di chúc có quyển dảnh một phản.</small> trong khối di sản để dùng vao việc thờ cúng lả bởi một phan những người để lại di chúc hi vọng khi minh chết di thi chuyện hương khỏi sẽ có người lo liệu <small>cho đúng với phong tục, tép quán của Viết Nam ta. Mặt khác, chính bản thânhọ cũng muốn rằng tai sản mã mình tích góp được khi cịn sống sé ding chính.</small> tải sản đó để ding vào việc thờ cúng khi minh mất đi. Diéu đó vừa sẽ tránh. <small>phải nhờ cây người khác cũng tránh việc din đây trảch nhiệm giữa nhữngngười ỡ lại và giúp cho việc thờ cúng được lo liệu khả chu toàn.</small>

Tint su là, quyền giao ngiữa vụ cho người thừa kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khi lập di chúc, người để lai di sản cũng có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa ké va nghĩa vụ sẽ là những nghĩa vụ vé tai sản. Chỉ những ngiãa vụ vé tài sản của người để lại di sin mới có thé giao cho người thửa kế thực. hiện còn những nghĩa vụ vẻ nhân thân gắn liên với người để lại di sản thì <small>người thửa kế sẽ không phai thực hiện</small>

Nếu trong di chúc người để lại di sản không ghi rõ rằng nghĩa vụ sẽ <small>giao cho người thửa kế nảo thi nghĩa vu đó sé được chia déu cho những người</small> thửa kế. Nếu trong di chúc người để lại di săn phân chia ngiĩa vụ theo tỷ lê thì những người thừa kế sẽ đưa vo tỷ lệ đó để tính tốn thực hiện Nếu trong di chúc người để lại di sẵn ghi rổ rang nghĩa vụ nao giao cho người thừa kế nao thi sẽ có cơ sở rổ rang và cụ thé để người thừa kế thực hiện nghĩa vụ cho người để lại di sản.

Thứ bay là người lập dt chúc có quyền sửa đổi, bd sung, iniy bỗ đi <small>chúc</small>

Trong cuộc đời mỗi người khơng chỉ có một bản di chúc xuyên suốt từ đầu đến cuỗi ma tùy thuộc vào hoản cảnh cụ thé của mỗi giai đoạn ma bản di chúc đó có thể được sửa đổi, bỏ sung hoặc hủy bỏ.

Sữa đổi di chúc là việc dựa trên những nội dung di chúc đã được hình thánh trước đó, người lập di chúc tiễn hành lam thay đỗi một phân di chúc Những phân di chúc khơng bị sửa đổi vẫn có hiệu lực pháp luật va những. phan được sửa đổi thi ban sửa đổi cuối cùng sẽ có hiệu lực.

Bỗ sung di chúc lä việc người lập di chúc ngoại trừ những nội dung đã thể hiện trong bản di chúc thi thêm vao một số vẫn để mã trước đó chưa được để cập. Néu phân bổ sung va phn gốc có nội dung khơng trái ngược nhau thi tất ca sẽ có hiệu lực, ngược lại, nêu có sự mâu thuẫn thì phan bổ sung sé có <small>hiệu lực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Hủy bd di chúc là việc người lập di chúc bằng ý chỉ tự nguyện của</small> mình bãi ba di chúc đã lập va diéu nay sẽ được thực hiện bằng việc người lap <small>di chúc thay thé đi chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bi hủy bổ.</small>

<small>Thứ tâm là, oungười phân chia dt sản</small>

<small>Di chúc chỉ có hiệu lực khi người lêp chất nên trước đó ban di chúc nảyphải được cất cần thân để tranh lưu ac, hư hơng, Người lập di chúc có thể cóhai cách để bao quản di chúc của mình dé 1a yêu cầu tổ chức hành nghề công,chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc</small>

<small>Dũ với cách nào thi những người được chỉ định lã người giữ đã chúc thìđều cỏ nghĩa vu sau đây: Giữ bi mat nội dung di chúc, Giữ gìn, bảo quản băn.</small> i chúc, nếu ban di chúc bi thất lạc, hư hại thì phải bảo ngay cho người lập di chúc, Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền cơng <small>bổ di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lậpthành văn bên, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mmặt củait nhất hai người làm chứng</small>

"Nếu như người giữ dã chúc 1a người đăm bao về độ an toán cho di chúc <small>thì người quản lý di sản lại chỉnh là người dm bảo cho di sản không bi mắt</small> mát, hư hỏng. Người lập di sản có thể chỉ định bat kỳ ai để trở thành người <small>quản lý di sản cho minh và ghi trong di chúc. Người được chỉ định Ja ngườiquản lý di sẵn sẽ có nghĩa vu sau đây. Lap danh mục di sản, thu hồi tải sẵnchỉ dinh người giữ đi chúc, người quản lý đi sản</small>

<small>thuộc di sản cia người chết ma người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp</small> pháp luật có quy định khác, Bao quản di sin; không được bản, trao đổi, tăng, <small>cho, cảm cố, thé chấp hoặc định đoạt tai sản bằng hình thức khác, nêu khơng</small> được những người thừa kế đông ý bằng văn bản, Thông báo về tinh trạng di <small>sản cho những người thừa kể, Bồi thường thiệt hại nêu vi pham ngiĩa vụ của‘minh ma gây thiết hai, Giao lại di sản theo yêu cầu cũa người thừa kế.</small>

<small>Người phân chia di sản thừa ké là người được người lập di chúc chỉ</small> định để thực hiện việc phân chia di sản cho những người thừa kế khi người

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

lập di chúc chết. Nhiệm vụ của người này là phân chia di sẵn theo đúng như <small>di chúc đã xác định. Nếu trường hop di sản đã được phên định rõ thi trực tiếplâm theo cịn néu di chúc khơng sác định hoặc sác định không 16 rang cáchchia thi sẽ hôi ý kiến và chia theo sư thöa thuân cia những người thửa kế</small>

143. Người thừa kế theo di chúc

Người thừa kế là người được hưởng di sin mã người chết dé lại Người thửa ké theo di chúc la người được hưởng di sản ma người chết để lại theo di chúc. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người lập di chúc có thé để lại di sản cho bất kì ai ma ho mong muốn miễn là xác định cụ thể trên cơ. sở tư nguyện ở trong di chúc. Vì thể, người thừa ké theo dã chúc có thé là cá nhân hoặc là tổ chức,

<small>1.3.1. Người thừa kế theo di chúc là cá nhân</small>

<small>Vi pháp luật tôn trong quyền tự định đoạt người được hưởng di sin khí</small> người lập di chúc chết nên người để lại di sản có thể để lại cho bat kì ai ma ho muốn ma khơng cẩn phải bat buộc liên quan đến các mỗi quan hệ hôn nhân, <small>nuôi dưỡng hay huyết thống</small>

<small>Theo quy định tại Điều 613 BLDS năm 2015 thì “Người thừa</small>

nhân phải là người cịn sống vào thời điễm mỡ thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời diém mỡ thừa kế ning đã thành thai trước ki người để lat di sản chết”. Như vay, có hai trường hop đối với ca nhân muốn trở thảnh người <small>thửa kế theo di chúc</small>

<small>là cả</small>

Thứ nhất là. người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mỡ thừa kế

Véin đi, khi dé lại di sản cho người thừa kể, người lập di chúc hi vọng <small>tảng tài sản của minh sẽ được chính người mà ho chỉ định trong di chúc nhân.</small> ‘va sử dụng Nếu người thửa kế khơng cịn sơng vào thời điểm chuyển giao di sản thừa kế ma vẫn thực hiện theo di chúc thi về bản chất ý chi của người để

<small>lại di sẵn chưa thực sự được thực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Côn sống ở đây phải được hiểu theo nghĩa rồng chứ không chỉ trên mot phương điện sinh học hay pháp lý. Trên thực tế xảy ra tất nhiều trường hợp khác nhau dẫn đến việc khái niệm “con sống” sẽ bị xê dịch. Nếu tai thời điểm. phân chia di sản mã người thửa kế chết nhưng thời điểm mỡ thừa kế người <small>thửa kế vẫn sống thi di sin thừa kế vấn thuộc sở hữu của người thừa kế đó.</small> Nếu trường hợp một người mắt tích nhiều năm khơng có thơng tin, đã bị tun bố la mất tích nhưng chưa bi Toa án tuyên bé lả đã chết thi vẫn có quyền được hưởng thửa kế

Tint hai là, người thừa ké id cả nhân phải sinh ra và cịn sống sau thời điểm mơ thừa kê nung đã thành thai trước kit người đễ lại at sản chốt.

Pháp luật hiện nay thừa nhân việc một cá nhân đang là bảo thai vấn có thể hưởng thừa kế nhưng với diéu kiện là phải sinh ra va còn sống, Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, việc xác định sinh ra và còn sống la một vấn để nhạy cảm va có nhiều quan điểm khác nhau. Nêu thai nhỉ được sinh ra và sống khỏe manh, phát triển tốt như mọi người thi chuyện được hưỡng thừa kể <small>là chuyện bình thường, Nhưng néu việc một đứa trẻ được sinh ra và chết thì</small> chết 6 thời điểm nào cũng là vẫn để cân lam rổ bôi hai câu trả lời khác nhau sẽ din đến những hậu qua pháp lý rat trái ngược.

Hiện nay, vẫn chưa có văn bản cụ thể nào hướng dẫn van dé xác định. <small>một đứa tré sinh ra va sống được bao nhiêu lâu thi được coi la “cỏ sống”. Vì</small> thể, việc xem xét va có hướng dẫn cụ thé cho van dé nảy để tránh vướng mắc <small>trên thực tế lã việc cân phải thực hiện</small>

<small>Mặc dù hiện nay, trong quy định tại Điễu 621 BLDS năm 2015 có để</small> cập đến các trường hợp người khơng được quyển hưởng di sản nhưng nếu trong di chúc ma người để lại di sản đã biết các hành vi đó nhưng van đưa ho ‘vio lâm người thừa kế thi những người nay vẫn có quyển hưởng di chúc. <small>Pháp luật quy định các trường hợp không được quyển hưởng di sin déu lànhững người có ảnh hưởng sấu đến tính mang, sức khỏe của người lập dichúc hoặc cổ tinh lửa đối cưỡng ép,... người lập di chúc. Tuy nhiên, di chúc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lại di sản nên nếu họ biết vả chấp nhận. <small>những hành vi khơng tốt đó thi pháp luật khơng ngăn cấm việc người thừa kếđược hưởng di sản.</small>

<small>1.8.2. Người thừa kế theo di chúc là 16 cước</small>

<small>Pháp luật dân sự hiện nay ngoài việc thừa nhận người thừa kể là cá</small> nhân thì tổ chức cũng có thể trở thành người thửa kế Theo đó, cơ quan, tổ chức muốn trở thành người thừa kế theo di chúc thì phải cịn tổn tại ở thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, cơ quan td chức thi cịn chia thành tổ chức có tư <small>cách pháp nhân và khơng có tư cách pháp nhân.</small>

<small>Đối với pháp nhân, theo quy định tại Điển 96 BLDS năm 2015, phápnhân cham đút tôn tai trong trường hợp sau đây. Hop nhất, sáp nhập, chia,chuyển đỗi hinh thức, giải thể pháp nhân theo quy định tại các diéu 88, 89, 90,92 và 93 của Bộ luật nay, Bị tuyên bồ phá sản theo quy định của pháp luật vẻphá sản.</small>

<small>Theo đó, với những trường hop pháp nhãn chấm dứt tén tai trước thời</small> điểm mở thừa kế thi sẽ không được trở thảnh chủ thể được hưởng thừa kể <small>theo di chúc</small>

Đối với tổ chức khơng có tư cách pháp nhân thi việc xác định tỉnh trang. <small>tổn tại sẽ gặp những khó khăn hơn, mắt quyển thừa kế khi không con tôn taivào thời điểm mỡ thừa kế</small>

<small>1.4. Di sản thờ cúng và di tặng</small>

Di sản thừa kế là van dé quan trong cot lõi trong thừa kề, bởi đây chính. Ja yếu tơ vật chất của thừa kế. Bởi thừa ké chính là sự dịch chuyển di sản thừa kế từ người chết sang những người được hưởng thừa kế nên việc sác định đúng, đủ, chính xác di săn thửa kế la điều vơ cùng cân thiết

<small>Cần ph: xác đính, di sản thừa kể là tai sản thuộc sở hữu cia người</small> chết Bởi di sản thửa kế sẽ được chuyển dich cho người thừa kế nên tồn bơ <small>những tai sin này phải thuộc sở hữu của người chết thì họ mới có quyển định.đoạt theo di chúc. Khối tai sản nay của người lap di chúc có thể đến từ nhiềulà ý chí đơn phương của người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>ngudn khác nhau như tích lũy tử lao đơng, hoạt đơng sin xuất, kinh doanh.</small> hop pháp, nhân chuyển quyền sỡ hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định. <small>của cơ quan nha nước có thẩm quyển, thu hoa lợi, lợi tức, được thừa kế tảisản từ một người khắc,... Tóm lai, dit bằng nhiễu cách thức khác nhau nhưng,nếu tải sản déu được xác lập mốt cách hợp pháp theo quy định của pháp luật</small> thì đều có thể trở thành di sin thừa kế theo di chúc

<small>14.1. Di sản thờ cứng.</small>

Cho tới BLDS hiên hanh năm 2015, van dé dé lai di sản cho việc thử cúng được ghi nhân trở thành mốt quyển của người lap đi chúc. Theo đó, phân di sản được để lại ding vào việc thờ củng thi không được chia thửa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện. <small>việc thở cúng, nếu người được chỉ định không thực hiển đúng di chúc hoặckhông theo thỏa thuần của những người thừa kế thì những người thửa kế có</small> quyển giao phân di sản ding vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thử <small>cúng</small>

"Nếu người lập di chúc không nêu rõ người sé quan lý di sẵn thừa cúng thì những người thừa kế có thé thưa thuận với nhau để cử ra một người quản. <small>ly di sẵn thờ cũng</small>

"Nếu tất cả những người thửa kế theo di chúc déu đã chết th phẫn di sẵn <small>dùng để thờ cúng thuộc về người đang quan lý hợp pháp di sản đó trong sốnhững người thuộc điện thừa kế theo pháp luật</small>

Tuy nhiên, mặc đủ mong muỗn của người lập di chúc là để lại một phan di sản cho việc thờ cúng về sau nhưng nếu toản bộ di san của người chết khơng đủ để thanh tốn nghĩa vụ tài sản của người đó thì khơng được dành. <small>một phân di sin ding vào việc thờ cúng</small>

<small>1-42. Di tặng</small>

<small>Theo quy dinh tei Khoản 1 Điều 646 tì di ng được hiểu là "việcđi sản đỗ tặng cho người khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>"Việc di tăng này phải được ghi rõ trong di chúc dé đâm bao tính khách</small> quan, cu thể trong quá trình thực hiện sau này. Việc di tăng nay sẽ cĩ hiệu lực vào thời điểm mỡ thừa kế, tức là thời điểm người để lại di sin chết. Tại thời điểm đĩ người được di tặng là cá nhân phải cịn sống vảo thời điểm mỡ thừa. kế hoặc sinh ra và cịn sống sau théi điểm mỡ thừa kế nhưng dé thành thai trước khí người để lại di sản chết. Trưởng hợp người được di tăng khơng phải là cá nhân thi phải tổn tại vào thời điểm mỡ thừa kế Người được di ting khơng phải thực hiến nghĩa vụ do người chết để lại

Tuy nhiên, trường hợp tồn bộ di sản khơng đũ để thanh tốn ngiấa vụ tải sản của người lập di chúc thi phan di tăng cũng được dùng để thực hiện <small>phân ngiĩa vụ cịn lại của người này.</small>

1.5. Phân chia di sản thừa kế theo di chúc

<small>Di sản thừa kế được hiểu là tồn bộ tải sản thuộc quyển sỡ hữu của</small> người chết được chuyển dịch cho người thừa kế hợp pháp của người đĩ sau khi đã thanh tộn tồn bé nghĩa vụ tải sin từ di sin của người chết để lại với <small>người khác. Từ trước đến nay, trong BLDS cũng như các văn bản pháp luật</small> cĩ liên quan chưa từng để cập đến khái niệm phân chia di sản thửa kế nên. hiểu một cách đơn giản nhất thì phân chia di sản được hiểu là “tap hợp các hoạt động nhằm xác lập quyền sở hữu đối với phân di sẵn cho từng người mot cĩ quyên hướng thừa ké trong Rhỗi di sản chung san khi đã thực hiện nghĩa vụ tài sản từ đi sản, chấm chit tinh trang nhiều người cùng cĩ quyền được

“tưởng thừa kễ từ một hoặc nhiễu tài sản do người chất a lại”. Việc phân.

chia di sản nảy cịn phụ thuộc vào các yếu tổ như người để lại di sẵn cĩ lập di <small>chúc hay khơng, cĩ bao nhiều người thửa kế, di sản được phân chia rổ rangchưa,... Phân chia di sẵn thừa kế theo di chúc cĩ thể hiểu là tập hợp các hoạtđơng nhằm xác lập quyển sỡ hữu đối với phân di sản cho từng người một cĩ</small> quyền hưởng thừa kế theo như ý chi của người để lại di chúc nêu di chúc đã

<small>TV Thị Nguật G017), Gi gate mera chp về phân clea săn thừa tạ Tên án nhấn đân tơi Phí“họ, Luin in đạc sĩ hậthọc, Đạ học Lut Ha Nội, Ha Một tr 11</small>

</div>

×