Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện chức năng của cơ quan điều tra trong mô hình tranh tụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.2 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BUI QUANG KHOA

THỰC HIEN CHỨC NANG CUA CO QUANDIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG TREN DIA BAN

TINH PHU THO

LUẬN VĂN THAC SỸ LUẬT HOC

<small>(Định hướng ứng dụng)</small>

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TU PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BUI QUANG KHOA

THUC HIEN CHỨC NANG CUA CƠ QUANDIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG TREN DIA BAN

TINH PHU THO

LUAN VĂN THAC SY LUAT HOC

(CHUYEN NGANH: LUAT HIẾN PHÁP VA LUAT HANH CHÍNH MA SỐ: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN HỊA.

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAMĐOAN

<small>Tôi zin cam đoan cơng trình nghiên cứu dé tài “ Thực hiện chức năng</small>

của cơ quan điều tra trong mơ hình tranh tụng trên địa bản tỉnh Phú Thọ” là của riêng tôi đưới sự hướng dẫn đặc biệt của PGS.TS. Tô Văn Hỏa. Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được cơng bố trong bat kỳ cơng trình nảo khác. Cac số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn.

<small>đúng theo quy định. Tơi xin chiu trách nhiệm vẻ tinh chính xác và trung thựccủa Luân văn này,</small>

<small>Viet Trị ngày 16 tháng 8 năm 2020</small>

<small>Tác giả luận văn.</small>

<small>Bùi Quang Khoa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>CQÐT Cơ quan điều traĐTV Điều tra viên</small>

TTXH Trật tự xã hội

<small>VAHS Vụ án hình sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MỞĐÀU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài a

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ca đề tài 3

<small>344</small>

<small>4, Pham vi nghiên cứu của để tài</small>

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vanviée nghiên cứu đề tài Chương 1 NHAN THỨC CHUNG VE CHỨC NANG CUA CƠ QUAN DIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG. 6

1.1. Nhận thức chung về cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự. 6

1.11 Vị trí nhiệm vụ của giai đoạn điều tra trong tơ tung hình sự. 6

1.2. Tham quyền điều tra và căn cứ phân định thâm quyền điều tra của.

12.1. Khái niệm về thâm quyén điêu tra của Cơ quan Canh sit điều tra. 101

<small>1.22. Các căn cứ dé phân định thim quyên và phân cấp điều tra ctia các</small>

Cơ quan Cảnh sát điều tra 14

<small>1.3. Nhận thức về mô hình tổ tụng tranh tụng tại Việt Nam và vai trỏcủa Cơ quan Cảnh sát điều tra trong mơ hình té tụng tranh tụng... 27</small>

<small>13.1. Nhận thức v tranh tung trong mô lành tô tung lành sự Việt Nhan... 27</small>

1.3.2. Chức năng của Cơ quan điêu tra trong mơ hình tÔ tung tranh tng. 32

KET LUẬN CHƯƠNG 1... : Chương 2 TINH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CĨ LIEN QUAN, THỰC TRANG

CUA VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NANG CUA CƠ QUAN CẢNH SÁT

DIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG TREN DIA BAN TINH

PHU THO... eA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1. Đặc điểm địa bàn và tình hình tộiphạm trên địa ban tinh Phú Thọ ..40

<small>3.1.1. Đặc điểm về kinh tế xã hội 40</small>

3.12. Tình hình phạmpháp hinh sự và kết quả điêu tra xứ Bj. 41

2.2. Thực trạng việc thực hiện chức năng cửa cơ quan Cảnh sát điều

tra trong mơ hình tranh tụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 4

<small>2.21. Tổ chức lực lượng của cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tinh“Phú Thọ 4</small>

2.2.2. Thực trạng việc thực hiệu chức năng của cơ quan Cũnh sát điều

<small>ra trong mơ hình tranh tụng trêu địa bàn tĩnh Phú Tho 4</small>

23. Nhận xét đánh giá chung 61

3.3.1. Những wn diém và kết qua dat được 61 3.3.2. Han chế, thiếu sót. 61

KET LUẬN CHƯƠNG 2... 67 Chương 3 DU BAO VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA CHỨC NANG CUA CO QUAN CẢNH SAT DIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG TREN DIA BAN TINH PHU THO ...60) 3.1. Yêu cầu, quan điểm đổi mới Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tinh Phú Thọ trong tiến trình cải cách tr pháp. 69

mới Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tink Phú: Thọ trong tiễn trình cải cách tepháp. 71

lệc thực hiện chức năng của cơ quan Cảnh sát điều tra

<small>rong mô hành tranh tung trêu địa bàn tinh Phú Thọ B</small>

<small>3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu qua việc thục hiện chức năng của cơ</small>

quan Cảnh sát điều tra trong mơ hình tranh tụng trên địa bàn tỉnh Phú.

Thọ 74

<small>3.2.1. Cụ thé hoá các quy dih của pháp lua</small> ung hình sự vê tơ clưíc, thâm qun điều tra, phân cấp điều tra và phôi hợp giữa các cấp điều tra

<small>của lực lượng Cũnh sát nhân dan trên địa bàn tink Phú Tho 74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>nhận và giải quyét 16</small>

<small>CSĐT Công an tink Phú Tho 16</small>

3.2.3. Tiên hành tong hợp các biện pháp nghiệp vụ dé Kip thời tiếp nhận đầy đủ và giải quyết nhanh chóng chính xác đứng quy định của pháp

<small>gu quả hoat động điều tra tội phạm. ”</small>

Init nhằm nâng cao.

3.2.4. Tăng cường gắn kết, xây dựng cơ chế phối hợp chặt chế giữa Co quan CSĐT Công an tink Phi Thọ và các cơ quan khác trong điều tra vụ.

<small>ám hình sự. 79</small>

3.2.5. Tăng cường đội ngủ cán bộ, bô sung cơ sở vật chất của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phút Thọ phục vụ cho công tác điều tra vụ:

<small>ám 81</small>

KET LUAN.. 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

<small>PHU LUC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

<small>Trong tơ tung hình sự, hoạt động diéu tra nói chung và hoạt động cia</small>

Co quan CSĐT noi riêng có vị trí rat quan trọng. Kết quả của hoạt động điều. tra là cơ sỡ để truy t6 và sét xử vụ án hình sự. Theo đó kết quả điều tra có ý

nghữa quyết định đến sự thành bại đối với cã tiến trình tổ tung hình sự

<small>Trong những năm qua, thực hiện chủ trương cãi cách tư pháp theo các</small>

nghị quyết của Đăng va đặc biệt là việc tổ chức thi hành Bộ luất tổ tung hình sự năm 2015 va Luật Tơ chức cơ quan diéu tra bình sự năm 2015 vừa mới được

<small>an hành, Trong bối cảnh đó, lực lượng cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Tho</small>

đã nghiêm túc từng bước đổi mới mơ hình td chức vả hoạt động của Cơ quan

<small>Cảnh sit điều tra các cấp trên các phương diện: tổ chức bộ máy, phân định</small>

thấm quyển điều tra, phân cấp điều tra va xử lý quan hệ giữa các cấp điều tra trong hoạt động điều tra để cơ quan nay trong tiễn trình cải cách tư pháp nhằm.

<small>thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cia minh trong điều kiện tổ chức lai cơ quan</small>

điều tra, phân định thẩm quyên điều tra hợp ly, phân cấp điều tra vả xử lý quan hệ giữa các cắp điều tra trong hoạt đông điều tra đồng thời đưa ra các giải pháp gop phan nâng cao hiệu qua của hoạt đông điêu tra là van để thời sư cấp bach

<small>hiện nay. Tính từ năm 2016 đến thang 6 năm 2020, lực lượng CSĐT đã tiềnhành điều tra, khi tổ 3.538 vụ với 4.937 bi can. Tuy nhiên trong q trình sâydựng mơ hình theo zu hướng tranh tụng, lực lượng CSĐT Công an tỉnh Phú</small>

‘Tho đã gặp Trên tỉnh than đó, việc nghiên cứu lý luân, tổng kết kinh nghiệm. thực tiễn về mơ hình tổ chức vả hoạt động của cơ quan Cảnh sát điều tra trên.

<small>địa ban tinh Phú Tho nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động</small>

điều tra hình sự của cơ quan cảnh sát điều tra có ý nghĩa lý luận va thực tiễn

<small>trong hoạt động điều tra, khám pha tội pham đặc biệt trong giai đoạn say dựng</small>

theo md hình tranh tung Nhận thức như vay, chúng tơi chon vấn để: Thực hiện.

<small>chức năng của cơ quan diéu tra trong mơ hình những khó khăn sau: Trong số</small>

nhiều van dé can nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm để đưa ra các luận cứ đổi

<small>mới tổ chức, hoạt đông của cơ quan diéu tra trong tiến trình cãi cách tư pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>theo hướng tranh tụng thì van dé bức xúc hiện nay la hoán thiện các quy địnhvẻ thẩm quyên điều tra, phân cấp điều tra, xử lý mồi quan hệ phối hợp giữa cáccơ quan điều tra, giữa các cấp điều tra, giữa cơ quan diéu tra với các cơ quan</small>

tiễn hành tơ tung khác khí giải quyết vu án hình sự cần được wu tiên nghiên

<small>cứu, Vi vay tác gia quyết định chon để tài “ Thực biện chức năng cũa cơ quan</small>

điễu tra trong mơ hình tranh hing trên dha bàn tinh Phú Tho" làm để tài luận

<small>văn thạc sỉ luật học của mình</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

<small>Trong những năm qua, việc nghiên cứu dé tim ra các giải pháp nangao hiệu quả hoạt đơng của mơ hình cơ quan điều tra nói chung, và của cơquan điều tra của lực lượng Cảnh sắt trong Cơng an nhân dân nói riêng theomơ hình tranh tụng, đã thu hút được sự quan têm chủ ý của nhiều nha nghiên.cứu lý luận vả cán bộ hoạt động thực nay, đã có một số</small>

<small>cơng trình nghiền cứu đã được cơng bó; trong đó đáng chú ý lả các cơng trình.khoa học sau:</small>

- Luận văn “ Citức năng của cơ quan điều tra trong giải quyết vụ án hhinh swe” cla tác giả Trên Đoàn Hạnh bao về. năm 2008 tại khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.

- Luận án “Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát nhân “đâm trong tơ tung hình sw” của tác giả Nguyễn Tiên Sơn, Luận án bão vệ tại

<small>Hoc viện hành chinh- chính tri quốc gia Hỗ Chi Minh năm 2012, Hà Nội</small>

- Luận án "Cúc chate năng trong tố tung hình sự hình ste: Những vẫn đồ ý hiển và thực tiễn " của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Luôn án bão vệ tai Học

<small>viên Khoa học x hội năm 2012, Ha Nội</small>

<small>Tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, tuy đã có một số cơng trình.nghiên cứu về cơ quan điều tra, về thẩm quyển và phân cấp diéu tra và sựphối hop giữa các cấp điều tra của lực lương Cảnh sát nhân dân, nhưng nhìnchung các cơng trình đó mới đừng lại ở mức độ khái quát chung vẻ cơ quan</small>

điều tra. Mặt khác, do được tiên hành nghiên cứu từ lâu, nên chưa thể hiện

<small>được quan điểm chỉ đạo của Đăng va Nha nước ta vé đỗi mới cơ quan điều tra</small>

trong tiến trình cải cách tư pháp được thể hiện trong BLTTHS năm 2015 va „ nên cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 cũng như những yêu cầu của

<small>tiến trình cdi cach tư pháp ở nước ta hiện nay, mat khác các cơng trình đómới dừng lai ở mức độ khái quát chung vé cơ quan điều tra. Hiện tại chưa cócơng trình nào nghiền cứu trực tiếp việc thực hiện chức năng cia cơ quan điều</small>

tra trên địa bàn một tỉnh mà cụ thể la trực tiép trên địa bản tỉnh Phú Thọ hiện.

<small>nay theo au hướng mô hình tranh tụng</small>

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

<small>Mục đích nghiên cửu của dé tai là của luận văn là nghiên cứu lam rố</small>

đề về lý luận va thực tiễn liên quan đến thực hiện chức năng của

<small>cơ quan điều tra theo pháp luật tổ tụng hình sự hiên hảnh. Trên cơ sở đánh giáthực trang thực hiện chức năng của cơ quan diéu tra tra trên dia bản tỉnh Phú.</small>

‘Tho trong thời gian qua dé từ đó để xuất những phương hướng, vả giải pháp

<small>a góp phan hoan thiên các quy định của pháp luật tơ tung hình swvẻ chức năng của cơ quan diéu tra và nhằm nâng cao hiệu quả điều tra tôiphạm của lực lượng cơ quan điều tra trên dia ban tỉnh Phú Thọ hiện nay</small>

Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn đất ra vả giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

<small>+ Nhên thức chung vé chức năng của cơ quan điều tra,+ Nghiên cứu về chức năng cia cơ quan điều tra</small>

<small>+ Đánh giá khái quát về thực trạng hoạt đông thực hiện chức năng của</small>

co quan điều tra trong mơ hình tranh tụng, qua đó nhận xét về ưu điểm, tơn tại can khắc phục, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những tôn tại đó.

+ Xác định phương hướng va để ra các giải pháp cụ thể vẻ đổi mới

<small>chức năng của cơ quan điều tra trong mơ hình tranh tung, qua đó góp phannâng cao hiệu quả hoạt đơng của Cơ quan trong tiền trinh cải cách từ pháp</small>

4, Pham vi nghiên cứu của đề tài

<small>- Pham vi nghiên cứu:</small>

<small>+ Trên cơ sở mục đích, nhiém vu nghiên cứu đã đất ra, Trong pham viđể tai này chỉ đi sâu tập trung nghiên cứu lý luận vả thực trang thực hiện chức</small>

năng của cơ quan điều tra trong mơ hình tranh tụng. Trong đó vẻ nội dung

<small>một số</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>nghiên cửu, tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc thực hiện chức năng củacơ quan điều tra trong mô hình tranh tung trên dia bản tỉnh Phú Tho</small>

+ Chủ thể nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, do tính bao mật số liệu

<small>tác giả lua chon nghiên cứu việc thực hiện chức năng điều tra tập trung ở cácđơn vi cơ quan Cảnh sat điều tra các cấp trên dia bản tinh Phú Tho</small>

<small>+ Bia bản nghiên cứu. Trên địa bản tỉnh Phú Tho</small>

+ Thời gian nghiên cửu: nghiên cửu, tìm hiểu các tải liệu, số liệu và các

<small>vấn để có liên quan đến thực hiện chức năng của cơ quan diéu tra tinh PhúTho tử năm 2016 dén tháng 6 năm 2020.</small>

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa</small>

Mắc - Lénin, từ tường Hỗ Chi Minh và các quan điểm của Đăng, Nha nước, của Đăng uỷ Công an Trung ương, lãnh đạo Bô Công an về đổi mới tổ chức

<small>và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo mơ hình tranh tụng, trong đó có cơquan điều tra ở nước ta hiền nay. Cùng đó, trong q trình nghiên cứu tác giảsử dụng các phương pháp nghiên cứu cia chuyên ngành hình pháp học và các</small>

phương pháp phân tích, tổng hợp; thống kê số liệu, so sánh doi chiếu, điều tra

<small>xã hội học, trao đổi, toa đảm.</small>

- Luận văn đã kể thừa những kết quả nghiên cứu của các cơng trình của

<small>các nba khoa học, các ding nghiệp đã được công bồ trong lĩnh vực nảy, các</small>

đánh giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các, các chuyên gia vẻ. cácnhững van dé có liên quan đến phân cấp điều tra va thẩm quyền điểu tra. của các cơ quan điều tra.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa luận vanviée nghiên cứu đề tài

<small>- Về mặt lý luận. luận văn nghiên cứu lý luân, đánh giá thực trang việcthực hiện chức năng của cơ quan điều tra theo mơ hình tranh tụng của lực</small>

lượng CSĐT, từ đó dé xuất phương hướng vả các giải pháp để sửa đổi, bổ

<small>sung các quy định hợp lý của pháp luật về chức năng của Cơ quan CSĐT nóitiêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra hình sự. Với kết quả nhưvay, luận văn góp phản bổ sung, hồn thiện lý luận chuyên ngành điểu trahình sự và là tải liêu tham khảo tốt cho viêc học tập, nghiền cứu chuyền ngành.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

~ VỀ mặt thực tiễn: những kết quả nghiên cửu của luận vandé tải ở bình.

<small>điện thực tiễn có thể được xem như cơ sở thực tiễn là cơ sỡ để các nha lãnhđạo, chỉ huy nhìn nhận đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện chức năng củacác cơ quan điều tra và hiệu quả hoạt động của các cấp điều tra trong mơ hìnhtranh tung. Qua đó, sẽ có những chi dẫn dé khắc phục những nhược điểm, b</small>

<small>cập trong hoạt động điển tra. Hơn nữa, các liền nghỉ của luận văn có thể được</small>

dùng làm tài liêu tham khảo khi nghiên cứu cụ thể hoá các quy định của pháp uất 16 tụng hình sự về cơ quan diéu tra, Cơ quan CSĐT nói riêng trong tiền

<small>trình cdi cách từ pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 1</small>

NHAN THỨC CHUNG VE CHỨC NANG CUA CƠ QUAN DIEU TRA TRONG MƠ HÌNH TRANH TUNG

1.1. Nhận thức chung về cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự

1.11 Vị trí, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra trong tơ tung hình sự. Theo quan niệm chung hiện nay thì điều tra trong tổ tụng hình sự la

<small>hoạt đông tô tung của cơ quan diéu tra và các cơ quan khác được giao nhiệmvụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm ác định tội phạm va người đãthực hiện hành vi phạm tội, lập hỗ sơ để nghị truy tổ, tìm ra nguyên nhân và</small>

điều kiến phạm tôi, yêu cầu các cơ quan tổ chức hữu quan ap dụng các biện

<small>pháp khắc phục, tôn trong sự thật, tiến hành diéu tra một cách khách quantoán diện, đây di, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và những chứng cứxác dinh vơ tơi, những tinh tiết tăng năng hog giảm nh trách nhiệm hình sự</small>

của bi can, bi cáo. Moi hoạt động điều tra phải tuân theo pháp luật, chấp hành. các nguyên tắc và thủ tục do pháp luật tổ tung hình sự quy định

<small>"Với tinh chất là một giai đoạn của tơ tung hình sư, giai đoạn điều traxét vé mặt lý luận cho đến nay trong khoa học cũng nh trên thực tế, vẫn cịncó ý kiến khác nhau vẻ vĩ trí, nhiệm vu của giai đoạn điều tra trong tổ tunghình sự, cũng như về phan chia giai đoạn tổ tung.</small>

Tuy nhiên, cách phân loại các giai đoạn ta tụng hình sự theo quy định

<small>của Bộ luật tổ tung hình sự là được chấp nhận rơng rối nhất</small>

<small>Bộ luất tổ tung hình sự của nước ta phân chia quá trình tổ tung hình sựthánh năm giai đoạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>- Giai đoạn khối tổ vu án hình sự,- Giai đoạn điều tra vu án hình sự,- Giai đoạn truy tổ,</small>

- Giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm va tái thẩm, - Giai đoạn thi hành bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của

<small>toa ân</small>

<small>Hii cách phân chia giai đoạn tổ tung nêu trên vé hình thức khác nhau nhưng</small>

'về thực chất khơng có gì mầu thuần với đặc điểm của từng giai đoạn td tụng,

Việc phân chia và giới hạn các giai đoan tổ tụng cảng cụ thé sẽ tạo

<small>thuận lợi cho việc sắc định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiền"hành tổ tung va người tiền hành tô tụng, cũng như nghĩa vụ cia những người</small>

tham gia tổ tụng khác trong từng giai đoạn tổ tung Trên thực tế, ở nước ta

<small>cịn có cách phân chia khác như: tách tách rời việc khối tổ vu án với khối tổ bi</small>

can, tach rời xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đóc thẩm, tái thẩm... tức la xác

<small>định mỗi hoạt động tổ tụng lé một giai đoạn độc lập</small>

Du vẫn cịn có cách hiểu khác nhau, vi dua vào các tiêu chí khác nhau để phân chia các giai đoạn của qua trinh tơ tung hình sự nhưng điều tra luôn

<small>được xác định là một giai đoạn độc lập có vi tr riêng trong tồn bơ qua trình</small>

tổ tụng hình sự Diéu tra la một giai đoạn của tổ tụng hình su, trong đó cơ quan diéu tra có thẩm quyển áp dung mọi biên pháp do luật định để xác định. tội phạm va người phạm tội lâm cơ sở cho việc truy tô của Viện kiểm sát và

<small>xét xử của tồ án</small>

Trong tổ tụng hình sự, giai đoạn điều tra được bat đầu tử khi có quyết

<small>định khối tổ vụ án hình sự, kết thúc bằng Ban két luận điều tra va để nghị truy</small>

6 hoặc đình chỉ điều tra.

<small>Trong mỗi tương quan của các giai đoạn tổ tung hình sự thì giai đoạn.điều tra là giai đoạn bắt buộc, có vi tr quan trong đặc biết</small>

"Thực chất hoạt đơng điều tra 1a một q trình tim kiếm, thu thập chứng, cứ để chứng minh, kết quả của sự tim kiếm, thu thập chứng cứ của cơ quan điểu tra sẽ là cơ sở cho các quyết định truy tố của Viện kiểm sát, quyết định.

<small>én chất lượng xét xử và là tiên để cho các phán quyết của toà án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Nhu vậy, các quyết định của Viện kiểm sắt va của cơ quan sét zử phụthuộc vào kết qua của quá trình điều tra được tiễn hành. Giai đoạn điều tra nhanh</small>

chong, chuẩn xác thi việc truy tổ va xét xử mới nhanh chong va có chất lượng, Ngược lại Mat khác, giai đoan điều tra kéo dai, kết quả điều tra Không chỉnh sác sẽ dn dén những hậu qua pháp lý bat lợi cho zã hội và cho công đến.

<small>Vai trò của giai đoan điều tra còn được thể hiện cụ thé hơn trong cácnhiệm vụ của giai đoạn điều tra la</small>

<small>- Thu nhập chứng cứ, bước đâu sac định thực té có tơi phạm sảy ra haykhơng, tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm và ai là người phạm tôi,</small>

lâm cơ sử cho việc ra quyết định truy tô, quyết định đưa vụ án ra xét xử, (hoặc quyết định đính chi vụ an), đảm bảo cho công tác hoạt động xét xử đúng

<small>người, đúng tối</small>

<small>- Thông qua hoạt động điều tra tội pham, cơ quan điều tra phát hiệnđược những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tơi pham để từ đó đưa ra cácbiển pháp phịng ngừa thích hop.</small>

<small>- Qua cơng tác điều tra, cơ quan điều tra sac định được tính chất, mức đồ</small>

thiệt hai do tội pham gây ra, lam cơ sở cho Toa án quyết định mức bơi thường

<small>thiệt hại được chính zác (tức là giải quyết phân dân sự của ban án hình su)- Thơng qua cơng tác diéu tra tơi pham, cơ quan điều tra góp phan vàoviệc giáo dục cho công dân ý thức chap hành pháp luật va các quy tắc của sãhội xd hội chủ ngiĩa</small>

Về ban chất, hoạt động điều tra chỉnh là quá trình nhận thức thực tế khách quan vé sự việc phạm tội đã xảy ra thông qua ý thức của các cán bộ

<small>điểu tra vì vậy mục đích của giai đoạn điều tra có đạt được hay khơng bêncanh những u tổ cơ sở là tính khả thi của hệ thơng pháp luật, chính la phụthuộc vào khả năng nhận thức va thai độ của các cán bộ diéu tra. Theo đó, tổ</small>

chức bơ máy diéu tra, tổ chức trong q trình diéu tra, đổi ngũ căn bộ điều tra 14 những nhân tổ dong vai trị quyết đính sự thành bại đổi với cả giai đoạn

<small>điều tra</small>

<small>Nhu vậy, điều tra là một trong những biện pháp nghiệp vụ cơ bản của</small>

lực lượng CAND dua trên những quy định của pháp luật tổ tung hình sư, với

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>những hoạt đông như bắt, tạm giữ, tam giam, khám xét, hỏi cung... những,người bị tinh nghi phạm tội, những người có liên quan và các biên pháp nghiệp</small>

vụ khác, dé có thé dung lại các sự kiên đã xẩy ra cla vụ án, lâm rổ tính chất,

<small>mức độ của tội phạm, sác định thiệt hại do tôi pham đã gây ra... Trên cơ sỡ đóquy kết trách nhiệm hình sư cia bị can va của từng bi can trong trường hợp vu</small>

án có đơng phạm, hoan tat hồ sơ pháp ly làm căn cứ cho việc xử lý tôi phạm. Co thé nói, diéu tra là giai đoạn mở dau, la khâu đột pha trong cả tiền trình tổ tụng hình sự. Hoạt đông điều tra của các cơ quan điều tra theo tổ tụng, hình sự là giai đoạn có ý ngiĩa rất quan trong những kết quả kha quan cũng

<small>như những sai lam tu pháp nghiêm trọng nhất như bỏ lọt tội pham, lam oan</small>

người vô tối... thường bắt nguôn từ giai đoạn diéu tra. Số lượng va chất lương

<small>tải liêu, chứng cứ ma cơ quan điều tra thu thập được là cơ sở cho việc nhận</small>

định, đánh giá va truy tổ người phạm tôi của Viện kiểm sit va , tiếp nữa nó là tiên để để quyết định giới han va chất lượng xét xử của toa án.

Van để đất ra ở đầy là làm thé nao để cơ quan điêu tra hoạt đơng có

<small>hiệu quả cao nhất? Giải quyết van dé nay, phải giải quyết hàng loạt vấn để</small>

như: Trình độ của điều tra viên, cách thức tổ chức hoạt động của cơ quan điều tra, môi quan hệ phôi hợp giữa các cơ quan điều tra với nhau... Nhưng van dé quan trong hang dau 1a zác định cơ quan diéu tra với vai trò là một tổ chức. bao gồm bộ máy, chức năng, nhiệm vu, pham vi hoạt đồng Hay nói cách khác là cách thức tổ chức hệ thông cơ quan điểu tra va xác định chính xắc chức năng, quyền hạn cho cả hệ thông và từng bộ phan hợp thành. Bộ luật tổ tụng hình sự và Luật Tổ chức cơ quan diéu tra hình sự quy định hệ thống các cơ quan điều tra và xác định thẩm quyển tương ứng cho từng cơ quan điều tra. Nói cách khác, pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam phân định thẩm quyền

<small>điều tra chung cho từng cơ quan điều tra, đồng thời cũng nêu ra các tiêu chi</small>

để phân định thẩm quyển cho từng cơ quan điều tra các cap trong cùng một ngạch. Tập hợp các tiêu chi dé phân định thẩm quyền điều tra cho các cơ quan

<small>điều tra trong cing một ngạch chính la các quy đính về phân cấp điều tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2. Tham quyền điều tra và căn cứ phân định thâm quyền. tra của các Cơ quan Cảnh sát điều tra

12.1. Khái niệm về thâm quyên điêu tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Để có cơ sử lý luận làm r thẩm quyên điều tra của các Cơ quan Cảnh sát điều tra can phải nghiên cửu những van dé chung về thẩm quyền điều tra.

<small>Khoa hoc hình sự Việt Nam xc định: TTHS là trình tự, thủ tục va toàn</small>

bộ những hoạt động trong việc khởi tổ, diéu tra, truy tổ, xét xử các vụ án hình

<small>sự cũng như trong việc thi hành bản án, quyết đính của Toa án. Vé thực chất,‘TTHS là tồn bơ hoạt động của các cơ quan tiên hành tổ tụng, người tiên hảnh</small>

tổ tụng, người tham gia tổ tung và của các cơ quan nha nước khác, các tổ

<small>chức xã hội va mọi công dân tham gia vio việc giãi quyết vụ án hình su,</small>

<small>Do tính chất phức tap của VAHS cho nên trình tự giải quyết khơng</small>

giống trình tự giải quyết các vu án dân sự, hảnh chính, kinh tế, hơn nhân gia

<small>đính... Chính vi thé, q trình TTHS thường phải chia ra thảnh các giai đoạnkhác nhau, với những công việc của từng cơ quan tiền hảnh tổ tụng khácnhau. Quá trình giải quyết VAHS thường được bắt đầu từ khi khởi tổ vụ án,khởi tổ bị can cho đến khi đưa ra ban án, quyết định của Toà án đã có hiệu lựcpháp luật... Nêu trong các hình thức tổ tung khác, việc phân chia các giai đoạn.tổ tung chỉ có ý nghĩa phân định cơng việc của Tồ án thi việc phân chia cácgiai đoạn trong TTHS - thực chất là phân định quyển vả nghĩa vụ của các cơ</small>

qui liên inh tổ tung (bao gắn: Cơ quan liệu ba, Viên kiên sắt và Tae

<small>án..) trong thực hiện các hành vi tổ tung phù hợp với từng giai đoạn khácnhau của quả trình giải quyết một VAHS. Vì vậy, trong các giai đoan TTHS</small>

của quá trình giải quyết VAHS (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc) có môi liên. hệ chất chế với nhau và diễn ra liên tục, kế tiếp nhau vé mặt thời gian với những hành vi td tụng khác nhau. Két thúc giai đoạn td tung nay mới chuyển.

<small>sang giai đoạn tổ tụng khác, giai đoạn tổ tung trước lam cơ sỡ cho giai đoạn</small>

tổ tụng sau và giai đoạn tổ tung sau kiểm nghiệm lại kết quả của giai đoạn tổ. tung trước. Mỗi giai đoạn tổ tung thực hiện một nhiệm vụ theo một dink hướng nhất định của quá trình TTHS va có những đặc điểm riêng biệt. Tuy 1, mỗi cơ quan tiền hảnh tổ tụng, mỗi người tiến hảnh tô tụng được thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>hiện các hảnh vi tổ tung theo trình tự vả thủ tục luật định của tiền tình giảiquyết VAHS tương ứng với từng giai đoạn của TTHS.</small>

<small>Căn cứ vào địa vị pháp lý của các thủ thể trong hoạt đông TTHS, Luật</small>

TTHS Việt Nam qui định thành hai nhóm: một lả, cơ quan tiến han tổ tụng.

<small>‘va người tiền hành tổ tụng, hai lả, người tham gia t tụng... Các cơ quan tiềnhành tổ tụng, người tién hảnh tổ tung và người tham gia tổ tung có những</small>

quyển hạn nhất đính lam cơ sở cho việc thực hiện các nghĩa vu pháp lý của minh theo qui định của pháp luật TTHS. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác

<small>nhau thì việc thực hiện quyển vả nghĩa vụ pháp lý cũng khác nhau vả vớinhững đặc điểm riêng biệt. Khởi tổ VAHS là giai đoạn đầu tiên của qua trìnhTTHS, là cơ sỡ pháp lý đầu tiên dé thực hiện việc điều tra. Trong đó, các cơ</small>

quan có thẩm quyền khi phát hiện có dầu hiệu tội phạm thi ra quyết định khởi.

<small>tơ VAHS, Ngay sau khí vu án được khỏi t6, hoạt động điều tra được tiền hành</small>

nhằm nhanh chóng sác đính tôi pham vả người thực hiên hảnh vi phạm tội. Ở giai đoạn điều tra, các cơ quan có thẩm quyên tiền hảnh các biện pháp điều tra và cắc hành vi tổ tung để thu thập đẩy đủ chứng cứ chứng minh có hay khơng

<small>có tơi pham xảy ra và ai là người thực hiện hành vi tội phạm đó (nếu cổ),cũng như các tinh tiết khác giúp cho việc giãi quyết vu án nhanh chóng, khách</small>

quan Khí có kết luận của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (thực hiện chức năng công tô vả kiểm sát hoạt động tổ tung theo luật định) thay mặt Nhà nước ‘bude tội người thực hiện hành vi phạm tội trước Toa án. Cơng việc xét xử để

<small>quyết định hình phạt đổi với người thực hiện hành vi phạm tội do Toa án tiếnhành Khi bin án đã có hiệu lực pháp luật, Toa án ra các quyết định thí hành.</small>

Tuy nhiên, việc khẳng định nguyên tắc: "Không ai bi coi la có tội, nếu

<small>chưa có ban án kết tội đã có hiệu lực của Tồ án" hoan tn khơng làm giảmgiá trị của những quyết định pháp lý trước khi có ban án của Tồ án (như.</small>

quyết định khởi tổ bi can của cơ quan diéu tra, quyết định truy tổ bi can cia Viện kiểm sát), bởi vì, quyết định khởi tổ bị can của cơ quan diéu tra, quyết định truy tổ của Viện kiểm sát nhằm ác định hảnh vi của một người nào đó

<small>1ä bảnh vi pham tôi va họ bị khối tổ (hoặc truy tổ) vé chính han vi phạm tộiấy, dựa trên những chứng cir đã thu được trong quá trình điều tra. Điều đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>cũng cho thấy, hoạt đơng diéu tra thu thập chứng cứ để chứng minh tội phamcó vi trí quan trọng trong q trình TTHS, Khó có thé so sánh với các giai</small>

đoạn khác của quá trình TTHS, nhưng quyết định khối tổ và kết quả điều tra

<small>của các cơ quan điều tra có ý ngiĩa đặc biết quan trong, quyết định đến toàn</small>

bộ hoạt đồng cia các giai đoạn tổ tụng tiếp theo. Trên thực tế, Viện kiểm sắt

<small>chi có thé ra quyết định truy tổ va Toa an chỉ có thể tiền hảnh sét xử được vụán khi đã có kết luận trong q trình thu thập chứng cứ chứng minh tôi phạm.</small>

‘va người thực hiện hành vi phạm tội do cơ quan diéu tra tiền hành.

<small>Tir những vẫn để trình bày ở trên cho cơ quan Nha nước cónhững quyển năng nhất định và hoạt động trong mối quan hệ gắn bó chất chế</small>

svi nhan nhềm đầm bàn sự ân định của xã hột. Vậy, tiêm quyền lẽ quyết thực hiện những hành vi mà pháp luật giao cho một tô chức hoặc một cá nhân trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định Nói cách khác, thẩm quyển là quyển han của một chủ thể (cá nhân hoặc tổ chức), là khả năng ma pháp luật

<small>cho phép thực hiên một công việc nhất định, một nhiệm vụ nao đó trong một</small>

hồn cảnh, điều kiện cụ thé

<small>Theo quy Khoản 1, Điểu 163 Bộ luật TTHS năm 2015</small>

Cơ quan điều tra của Công an nhân dân diéu tra tất cả các tôi phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân. đội nhân dân va Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao [19]

Co quan diéu tra trong Quân đội điều tra các tôi phạm thuộc thẩm quyển xét xử của Toa án quân sự. [19]

Cơ quan điêu tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viên kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm pham hoạt động tư pháp,

<small>tôi phạm về tham những, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương2XXIV của Bộ luật hình sự sảy ra trong hoạt đông từ pháp ma người phạm tôi</small>

Ja cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Toa án, Viện kiểm sát, cơ quan. thí hanh án, người có thẩm quyền tiền hành hoạt đơng tư pháp [19]

Co quan điều tra có thẩm quyển diéu tra những vụ án hình sự ma tội

<small>phạm xây ra trên địa phân của mình. Trường hợp tơi pham được thực hiện tại</small>

nhiều noi khác nhau hoặc không sắc định được địa điểm xây ra tội phạm thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

việc diéu tra thuộc thẩm quyén của Cơ quan.

<small>nơi bị can cx trú hoặc bi bất [19]</small>

<small>Cung theo quy định tại Khoản 2, Điểu 163, Bồ luật TTHS năm 2015,Cơ quan điều tra cấp huyền, Cơ quan điều tra quân sự khu vực diéu tra những.</small>

vụ án hình sự về những tội pham thuộc thẩm quyển sét xử cia Toa án nhân

<small>dân cấp huyền, Toa án quân sự khu vực, Cơ quan diéu tra cấp tỉnh, Cơ quanđiểu tra quân sư cấp quân khu điều tra những vụ án hình sự về những tội</small>

pham thuộc thẩm quyên xét xử của Toa án nhân dân cấp tỉnh, Toa án quân sw cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc. quyên diéu tra của Cơ quan điều

<small>tra cấp đưới nhưng ét thấy cần trực tiép diéu tra. Cơ quan điều tra cấp trungương điều tra những vụ án hình sự về những tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng,</small>

phức tạp thuộc thẩm quyên điều tra của Cơ quan điêu tra cấp tỉnh, Cơ quan

<small>điều tra quân sự cấp quan khu nhưng xét thấy cân trực tiệp điều tra</small>

<small>‘Theo Điểu 164 Bộ luật TTHS năm 2015, khi phát hiện những hành vĩpham tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lýcủa mình thì Bơ đối biên phịng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển,</small>

lực lượng Kiểm ngự co thẩm quyền: Ra quyết định khởi tổ vụ án hình sự, khởi tổ “can; tiên hành điện tra Wa, mayen hả so ve ấm! dhơ Viện kiểu sát tổ thẩm quyển trong thời han 01 tháng kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự đồi.

<small>với tơi phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp pham tôi quả tang, chứng cứ vànhân thén, lạ lịch người pham tội rõ ring, Đổi với tôi pham nghiêm trong, rétnghiêm trọng, đặc biết nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức</small>

tap thì ra quyết định khối tổ vụ án hình sự, tiền hành hoạt động điều tra ban đều và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngây ké từ ngày ra quyết định khởi tổ vụ án hình sự.

Như vậy, có thé thay rằng thẩm qun diéu tra lả sự phân định thẩm quyển tiến hành diéu tra VAHS giữa các cơ quan điều tra được căn cử vào

<small>tính chất của vụ án</small>

Noi cách khác, thẩm quyền la quyền thực hiên các han vi tổ tụng của

<small>các cơ quan điều va sự phân định, phối hợp giữa các cơ quan diéu tra theo quiđịnh của pháp luật TTHS nhằm giải quyết nhanh chóng, chính zác. Từ những</small>

<small>tra nơi phat hiện tội pham,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>đến khái niệm</small>

phan tích về lý luận va thực tiễn như trên, có.

<small>quyển điều tra của các Cơ quan CSĐT như sau.</small>

Thâm quyên điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra là quyền tiễn hành: điễu tra các vụ án hình sạc mà pháp luật tổ tung hình sự giao cho hệ thông Co quan Cũnh sát điều tra căn cứ vào tinh chất vụ dn hình sự xảy ra trong lĩnh:

<small>vực đâm bảo trật he am toàn. xã hội theo chute năng quản If nhà nước của lực</small>

lượng Cảnh sát nhân dân, thé hiện ở đặc điểm cim thé thực hiện hành vi phạm tôi, địa điểm vụ đn xây ra hoặc nơi có liên quan và thẩm quyễn xét xứ

của toà da nhân đân trong điều kiên nhất ainh.

Hiện nay, hệ thống các cơ quan điêu tra của Việt Nam được tổ chức ở nhiều Bộ, ngành khác nhau. Các cơ quan điểu tra đó lại được tổ chức và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của từng ngành và có thẩm quyển điều tra cụ thé. Vi vậy, việc phân định thẩm quyên điều tra phù hop là điều kiện cần thiết

<small>nhằm chủ động phòng ngửa, ngăn chin tội pham, phát hiện chỉnh xác, nhanh.chúng và xử lý công minh, kip thời moi hành vi phạm tội.</small>

1.2.2. Các căn cứ dé phân định thâm quyên và phân cấp điêu tra của.

<small>các Cơ quan Cảnh sit điều tra</small>

1.2.2.1. Căn cứ dé phân đinh thẫm qu của Cơ quan Cảnh sát điều tra

<small>Theo quan điểm của các nhả nghiên cửu khoa học pháp luật tố tung</small>

tình sự thì việc phân định thẩm quyển điều tra của các cấp điều tra trong các cơ quan điều tra chủ yêu dựa trên các tiêu chi sau:

- Căn cứ vào thẩm quyên điều tra của từng cơ quan điều tra.

<small>- Căn cử vio thẩm quyển xét xử của Toa án nhên dan (hoặc Toa énquân su) các cấp,</small>

a) Căn cứ vào thẩm quyên điều tra của từng cơ quan điều tra

<small>Thẩm quyển điều tra của từng cơ quan diéu tra quy định ở Điểu 163của Bộ luật TTHS năm 2015.</small>

Thẩm quyền trong tổ tụng hình sự 1a tổng hợp các quyền vả nghĩa vụ.

<small>hành động, quyết định của các co quan, cá nhân được Bộ luật TTHS quy đính.nhằm phat hiện chính xác, nhanh chúng va xử lý cơng minh kịp thời mọi hành</small>

vĩ pham tội, không dé lọt tội pham, không làm oan người vô tội.

<small>én điều tra của các cấp điều tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Trong tiếng Việt thi điều tra 1a những hành động "tim hõi, xem xétbiết 16 sự tht". Như vây thêm quyển điều tra trong tố tụng hình sự la tổnghop các quyển và nghĩa vụ thực hiện các hành động tim hỗi, xem sét về các</small>

sự việc pham tội nhằm xac định tội phạm và người phạm tội, các quyển va

<small>nghĩa vụ nay được giao cho các cơ quan diéu tra va do các cá nhân được tiếnhành các hoạt động điểu tra theo quy định của Bộ luật TTHS. Hay nói cách</small>

khác, thẩm quyền diéu tra là tổng hợp các quyển va nghĩa vụ của các cơ quan điểu tra được quy đính trong pháp luật tổ tụng hình sự để diéu tra các tội phạm nhằm xac định tội phạm vả người phạm tội.

Bồ luật TTHS năm 2015, Luật Tả chức điểu tra hình sư năm 2015 đã phan định thẩm quyền điều tra của các cơ quan điều tra trong tổ tụng hình sự

<small>dua vào hai căn cứ sau:</small>

<small>Một là, căn cứ vào các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của bộ máyNha nước Việt Nam được quy định trong Hiền pháp (phân cấp cơ quan điều</small>

tra theo địa giới hảnh chính, phân cấp quản lý hành chính),

‘Hai la, căn cứ vào phân các tội pham cụ thể của BLHS năm 2015 của.

<small>nước CHXHCN Việt Nam.</small>

<small>Bộ luật TTHS va Luật Tổ chức điều tra hình sự đã căn cứ vào ba tiêu trí</small>

cơ ban để phân định thẩm quyền điều tra cho các cơ quan điều tra như sau: ~ Thẩm quyển điều tra theo tội danh - căn cứ vao lĩnh vực hoạt động

<small>Dưới đây chúng tô lẫn lượt phân tích các căn cứ.</small>

* Thẩm quyển điều tra theo tội danh - căn cứ vào lĩnh vực hoạt đồng,

<small>của từng ngành</small>

Theo chức năng, nhiém vụ của minh, mỗi ngành (cơ quan) có một lĩnh

<small>vực hoạt động khác nhau, với các yếu tổ vẻ kinh nghiệm, trình độ chun</small>

mơn, nghiệp vu, phương tiên, điều kiên thuận loi nhất dé thực hiền nhiém vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>đã được phân công. Do đó, tơi phạm xảy ra trong lính vực quan lý nào thi cơ</small>

quan điều tra được ngành (cơ quan) đó thành lập có thẩm quyền điều tra sẽ là

<small>hợp lý và hiệu qua hơn</small>

<small>Theo Nghị đính số O1/ND-CP ngày 08/6/2018 của của Thủ tướng</small>

Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ Cơng

<small>an th lực lượng Cảnh sét nhân dân có nhiệm vụ giữ gin tat tự, an toàn zã hội,đầu tranh chống những hành vi zâm phạm tính mang, sức kho, danh dự,</small>

nhân phẩm của con người, những hảnh vi xâm phạm trật tự, an tồn cơng

<small>cơng và những hành vi xâm pham sở hữu (dưới moi hình thúc). Do đó, pháp</small>

luật quy định cơ quan diéu tra của lực lượng Cảnh sat nhân dan vả các cơ quan khác của lực lượng Cảnh sát nhân dân thẩm quyền diéu tra những tội

<small>phạm xảy ra trong lĩnh vực nêu trên, cụ thé la: Các tối phạm được quy định từ</small>

Chương XIV đến Chương XXIV của BLHS năm 2015, sửa đôi, bo sung năm. 2017 (trừ các tôi phạm thuộc thẩm quyển điều tra của lực lượng An ninh nhân

<small>dân, cơ quan điều tra trong Quân đôi nhân dân và những trường hợp do cơ</small>

quan diéu tra của Viện kiểm sat nhân dân tối cao tiền hành điều tra).

<small>Luc lượng An ninh nhên dân có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, baovệ sự vững mạnh của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, bao vệ khối đại đoàn</small>

kết toàn dân, đầu tranh chống các tơi âm pham an ninh quốc gia, vì vay pháp

<small>uất tổ tụng hình sự quy đính: cơ quan điều tra vả các cơ quan khác của lực</small>

lượng An nính nhân dân có thẩm quyển điều tra các tơi âm phạm an ninh

<small>quốc gia, các tội phá hoại hoa bình, chống lồi người, tơi phạm chiến tranhquy định tại Chương XIII, Chương XXVI va các tội phạm quy định tại cácđiểu 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347,</small>

348, 349 va 350 của B6 luật hình sự khi các tội pham đó thuộc thẩm quyền

<small>xét xử của Téa án nhân dân; tiến hành điều tra vụ án hình sự vẻ tơi phạm khác</small>

liên quan đến an ninh quốc gia hoặc để bảo đảm khách quan theo sự phân

<small>công của Bộ trưỡng Bộ Công an</small>

Co quan điều tra trong Quân đội nhân dân có thẩm quyển điều tra các. tôi phạm thuộc thẩm quyển xét zử của toà án quân sự Do trong Quân đội

<small>nhân dân có hai lực lương điêu tra: cơ quan điểu tra hình sự va Cơ quan An</small>

sinh diéu tra. Việc phân định thẩm quyền điều tra cu thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Co quan điều tra hình sự trong Quân đội nhân dân có thẩm quyên đi:

<small>tra các tội phạm được quy đính từ Chương XIV đến Chương XXV của Bộ</small>

uật hình sự khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyển sét xử của Téa án quân sự cing cấp, trừ các tội pham thuộc thẩm quyển điều tra của Cơ quan diéu tra 'Viện kiểm sát quân sự trung ương và Cơ quan An ninh điều tra trong Quân

<small>đi nhân dân.</small>

Cơ quan An ninh điều tra trong Quân đội nhân dân có thẩm quyên điều

<small>tra các tội pham được quy định tai Chương XIN, Chương XXVI và các tơipham quy đính tai các điều 207, 208, 282, 283, 284, 209, 300, 303, 304, 305,309, 337, 338, 347, 348, 349 và 350 của Bồ luật hình sư khi các tội pham đóthuộc thẩm quyển xét xử của Tịa án quân sự</small>

Co quan diéu tra của Viện kiểm sát nhân dan tối cao và cơ quan điều. tra của Viên kiểm sát quân sự trung ương cỏ thẩm quyên diéu tra hình sư đổi

<small>với những tội pham xâm Chương XXIII va Chương XXIV của Bộ luật hình.su xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tôi là cán bơ, cơng chức</small>

thuộc Cơ quan điêu tra, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi

<small>hành án, người có thẩm quyên tiền hành hoạt động tư pháp</small>

'Bơ đội biên phịng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, kiểm. ngự là những cơ quan hoạt động trên các lĩnh vực công tác đặc thù. Vi vậy, để thuận lợi cho công tác đầu tranh chống tơi phạm, pháp luật tổ tung hình sự quy định cho những co quan nảy có thẩm quyển tién hành một số hoạt động,

<small>điều tra đối với các tội pham xy ra trong từng lĩnh vực chuyên môn ké trên</small>

* Thẩm quyền điều tra theo lãnh thé - căn cứ vào chức năng quản lý

<small>hành chính nha nước.</small>

Khoản 4, Điều 163 BLTTHS năm 2015 quy định:

* Cơ quan diéu tra có thẩm qun điều tra những vu án hình sự mà tơi

<small>phạm xây ra trên địa phân của mình. Trường hop tôi pham được thực hiện tại</small>

nhiễu nơi khác nhau hoặc không xác định được địa điểm xây ra tôi phạm thi việc điều tra thuộc thẩm quyền cia Cơ quan điều tra nơi phát hiện tôi phạm,

<small>nơi bị can cx trú hoặc bi bất [19]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Theo quy định nay thi co quan điều tra thực hiện thẩm quyền của minh

<small>theo lãnh thổ, căn cứ vào chức năng qn lý hanh chính nha nước đã đượcphân cơng,</small>

<small>Nhu vay, Cơ quan CSĐT Bô Công an điều tra những vụ án liên quanđến những tội phạm thuộc thẩm quyển của mình va có tỉnh tiết phức tap,nghiêm trong hoặc người phạm tơi có nhân thân, có vi tri ảnh hưởng trong xã</small>

hội hoặc vụ án liên quan đến nhiễu dia phương mã nêu để cơ quan cảnh sát

<small>điều tra cấp dưới điều tra khơng đầm bao tính khách quan.</small>

<small>Cơ quan CSĐT thuộc Cơng an cấp tỉnh có thẩm quyển điều tra các tơi</small>

phạm thuộc thẩm quyển của mình theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự, Luật TỔ chức điểu tra hình sự và xảy ra trên địa bản trong tỉnh, thành phd, những tội phạm thuộc thẩm quyển điều tra của cấp huyện khi thay những vụ

<small>án đó có tính phúc tạp hoặc người phạm tơi có nhân thân, có vi trí ảnh hưởngtrong x4 hội mà để cho cơ quan diéu tra thuộc Công an cấp huyện điều tra sékhó khăn và khơng đâm bảo khách quan, chính zác,</small>

Cơ quan CSĐT thuộc Cơng an cấp huyện có thẩm quyển điều tra tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của mình do Bộ luật tổ tụng hình sự, Luật Tổ

<small>chức điều tra hình sư quy định sảy ra trên địa phận của huyện.</small>

Trường hợp tội phạm xảy ra khơng xác định được địa điểm thì thẩm. quyển điều tra của cơ quan diéu tra sẽ được phân định tuỷ thuộc vào nơi phat

<small>hiện tôi phạm, nơi bị can cử trú hoặc nơi bị can bi bất.</small>

<small>Trong thực tế, diễn biến của tôi phạm xy ra rất phức tạp, có khi liên</small>

quan đến nhiều địa phương, liên quan đến thẩm quyển điều tra của nhiễu cơ

<small>quan điều tra khác nhau: người phạm tội ở địa phương nay, nhưng tôi phạm</small>

được thực hiện ở địa phương khác hoặc sau khi thực hiện tôi pham lại trổ sang địa phương khác dé lẫn trồn, cét giầu công cụ, phương tiện phạm tôi, sit

<small>dụng hay tiêu thụ tai sản do pham tội ma có... Vì thé, pháp luật tổ tụng hình sự</small>

quy định trong trường hợp nay, cơ quan diéu tra phải để nghị Viện kiểm sát nhân dan cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho cơ quan diéu tra có thẩm

<small>quyển tiếp tục điều tra; trong trường hop cần thiết, uỷ thác cho cơ quan diéutra khác, nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho việc điều tra hoặc thực hiện một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

số hoạt động điều tra nhằm phat hiện tội pham va tiền hành các hoạt động

<small>điều tra hiệu quả hơn (Điễu 169 va 170 BLTTHS năm 2015).</small>

* Thẩm quyển diéu tra theo đối tượng - căn cử vảo tính chất của chủ thể thực hiện hảnh vi phạm tội

<small>Căn cứ nay dựa vào quy định của Bộ luật hình sự, có những nhóm tơidanh liên quan đến những chủ thể đặc biệt, chẳng hạn cơ quan điều tra của</small>

'Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền điều tra các tội xâm phạm hoạt đông tư pháp mà chủ thể tội phạm la nhân viên tw pháp. Trong trưởng hop nay, thẩm quyên diéu tra căn cử vao chủ thể thực hiện hanh vi phạm tội.

<small>Theo tiêu chí này, có thé thấy, cơ quan điều tra trong Qn đơi nhân.</small>

dân có thẩm quyên điều tra những vụ án ma người phạm tội 1a:

<small>- Quân nhân tai ngũ, công nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong</small>

thời gian tập trung huần luyện hoặc kiểm tra tỉnh trạng sẵn sàng chiến đâu, dan quân tu vệ phối hợp chiến đầu với quân đội và những người được trưng.

<small>tập làm nghĩa vụ quân sư do các đơn vị quân đổi trực tiép quan lý.</small>

<small>- Những người không thuộc đổi tương trên nhưng pham tội liên quandén bi mật quân sự, hoặc gây thiệt hai cho Quân đội.</small>

Tir những căn cử trên ta có thé thay, việc phân định cụ thể thẩm quyền. điểu tra của các cơ quan điều tra trong tổ tụng hình sự là cụ thé hố trách.

<small>nhiệm của các cơ quan điều tra của các cơ quan, các ngành, đồng thời xắc</small>

định trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan điều tra trong việc thực hiện Bộ luật hình sự. Phân định rảnh mạch thẩm quyển điều tra của các cơ quan điều tra phải dua vào các căn cử phân định thẩm quyển diéu tra, từ đó tránh sự đùn đẩy hoặc trùng dim trong hoạt đông diéu tra của các cơ quan diéu tra. Đẳng.

<small>thời tao cơ sỡ pháp lý cho việc phối hợp giữa các cơ quan điển tra cũng nhưnhằm giải quyết các tranh chấp vẻ thẩm quyển diéu tra giữa các ngành với</small>

nhau hoặc giữa các cấp điều tra trong cùng một ngành.

>) Căn cử vào thẩm quyển xét xử của toa án nhân dân (hoặc toa an

<small>quân su) các cập</small>

<small>So với Bộ luật tổ tung hình sự năm 1988 thi Bộ luật tổ tung hình sự</small>

năm 2003 và năm 2015 quy định rõ hơn thẩm quyển diéu tra của từng hệ cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>quan điều tra thuộc các ngành Đặc biệt, Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 đãxác định rõ nguyên tắc. Cơ quan điều tra cấp nào thì điều tra những vu án</small>

thuộc thẩm quyền xét xử của Toa án cấp đó (điểm 2 khoản 5 Điều 163). Theo

<small>đó, cơ quan điểu tra cáp huyện, cơ quan điêu tra quân sự khu vực điều tra</small>

những vụ án hình s về những tội pham thuộc thấm quyển xét xử của Toa án.

<small>nhân dân cấp huyện, Toa án quân sự khu vực, Cơ quan diéu tra cấp tỉnh, Cơquan điều tra quân sư cắp quân khu điều tra những vụ án hình sự về những tội</small>

pham thuộc thẩm quyên xét xử của Toa án nhân dân cấp tinh, Toa án quan sự cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc. quyển diéu tra của Cơ quan điều

<small>tra cấp đưới nhưng sét thấy cản trực tiếp diéu tra. Cơ quan điều tra cấp trungtương chỉ điểu tra những vụ án hình sự vé những tội pham đặc biệt nghiêm.</small>

trọng, phức tap thuộc thẩm quyển diéu tra của cơ quan điều tra cấp tinh, cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu nhưng xét thay cân trực tiếp điều tra. Các. quy định như trên la can thiết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, chat lượng hoạt động thực hảnh quyền cơng tơ vả kiểm sốt hoạt động tư

<small>pháp trong hoạt đơng điều tra và ét xử hình sự, khắc phục tinh trang oan, sai</small>

đo việc vi phạm thẩm quyền điêu tra gây ra.

Cu thé hơn, Điều 268 Bộ luật tổ tụng hình sự quy định vẻ thẩm quyền.

<small>xét xử của Toa án các cấp như sau</small>

1.Töa án nhân dan cấp huyện va Tòa án quân sự khu vực xét xử sơ thấm những vụ án hình sự về tơi phạm ít nghiêm trọng, tơi phạm nghiêm

<small>trọng vả tơi pham rat nghiêm trong, trừ những tội phạm:3) Các tôi xâm pham an ninh quốc gia,</small>

+) Các tôi phá hoại hồ bình, chống lồi người vả tội phạm chiến tranh, ©) Các tôi quy định tại các digu 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280,

<small>282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 và 400 của Bộ luậthình sự,</small>

4) Các tơi phạm được thực hiện ỡ ngồi lãnh thé nước Cơng hỏa xã hội

<small>chủ ngiữa Viet Nam</small>

2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh vả Tòa an quân sự cấp quân khu xét xử sơ thấm những vụ án:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>3) Vu án hình sự vẻ các t6i pham không thuộcnhân dân cấp huyện va Téa án quân sự khu vực,</small>

<small>8) Vụ án hình sự có bi cáo, bi hại, đương sự ở nước ngồi hoặc tai sin</small>

có liên quan đến vụ án ở nước ngồi,

©) Vu án hình sự thuộc thẩm quyển xét xử của Téa án nhân dân cấp

<small>huyện va Tòa án quân sự khu vực nhưng có nhiễu tình tiết phức tạp khó đánh</small>

giá, thơng nhất vé tinh chất vụ énhoặc liên quan đền nhiễu cấp, nhiều ngành,

<small>vụ án mã bị cáo là Tham phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh đạochủ chốt ở huyện, quận, thi xã, thành phổ thuộc tỉnh, thành phố thuộc thànhphổ trực thuộc trung ương, người có chức sắc trong tơn giáo hoặc cỏ uy tincao trong dân tộc ít người [19]</small>

<small>"Như vậy, Tod án nhân dân cắp huyện và Toa án quân sự khu vực sét xử</small>

sơ thẩm những tôi pham ma BLHS quy định từ 15 năm tù trở xuống, trừ

<small>những tội quy định ở khoản 1 Biéu 268 BLTTHS năm 2015</small>

<small>Cần lưu ý rằng, mức hình phạt 15 năm tù rỡ zuỗng la mức hình phạt do</small>

luật định chứ khơng phải mức hình phạt do Toa án quyết định. Do đó, các tơi

<small>phạm ít nghiêm trọng và tội pham nghiêm trong ma mức hinh phạt cao nhất do</small>

luật dink từ 15 năm tù trở xuống (trữ các tội phạm được nêu và liệt kê trên đây) đều thuộc thẩm quyển xét xử của toa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh va các toà án quân sự khu vực. Nếu một điều luật có nhiều khoăn thi những trường hợp pham tội có mức hình phat cao nhất từ 15 năm tà trở xuống là thuộc thẩm quyên xét xử của Toa án cấp này, không phụ thuộc vào

<small>việc được quy đính tại khoản nào của điểu luật. Tồ án nhân dân cập huyện</small>

cũng có thẩm quyền xét xử cùng một lần một người phạm nhiêu tội, nếu các tội. đó đền có mức hình phạt do luật định là 15 năm tù trở zuống trừ các tội phạm

<small>được nêu va liệt kê trên đây. Nêu cẩn phải tổng hợp hình phat thì phải theo</small>

đúng các quy định tại các điều 55, 56 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm. 2017 và các văn bên hướng dẫn liên ngành và của Toà án nhân dân tối cao vẻ

<small>tổng hợp hình phạt. Toa án nhân dân cấp huyện va Toa án quân sự khu vựcquyết định hình phạt chung theo Điêu 55 Bộ luật hình sự khơng vượt q 15</small>

năm tù. Hình phat chung cho các bản án theo Điều 56 Bộ luật hình sự có thé

<small>‘tot quá 15 năm tù nhưng không vượt quá 30 năm tù</small>

<small>quyển của Tòa án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Tém lại, việc phân cấp để quy định thẩm quyển cụ thể cho từngđiều tra của các cơ quan điều tra theo pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiệnhành căn cứ vào các tiêu chí sau: căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của từng</small>

ngành để sác định các loại tội danh được điều tra, căn cứ vao chức năng quản lý hành chính nhà nước vẻ lãnh thổ để xác định lãnh thé địa phân được tiền ‘hanh hoạt động diéu tra; căn cứ vao tính chat và chủ thé của tội phạm dé xác định các đổi tượng được tiền hảnh điều tra và căn cứ vao thẩm quyền xét xử của toa án cing cap để xác định loại tội pham được điêu tra.

1.2.2.2. Phân cắp điều tra của các Cơ quan Cảnh sát điều tra

<small>Trong hệ thơng hảnh chính nhà nước, sự phân đính chức năng, nhiệm.vụ giữa các bộ phân có tắm quan trong đặc biệt, sự phân định đó nhằm phát</small>

truy dân chủ, tinh chủ động, sảng tao vả tư chịu trách nhiệm của mỗi cơ quan, chức trong việc thực hiện thẩm quyển theo luật định. Cơ quan diéu tra ở nước ta là bộ phận của bô may cơ quan nhà nước ta nên việc phân định thấm. quyển, phân cấp điều tra la tất yéu khách quan. Đại hội IX của Đăng khí ban 'về việc kiện tồn tổ chức bộ may nha nước, đã khẳng định: "Thực hiên mạnh

<small>mẽ việc phân cấp trong hệ thống hảnh chính di đơi với nâng cao tính tậptrung, thống nhất trong việc ban hành thể chế. Quy định rổ trách nhiệm,</small>

quyển hạn của timg cấp, từng tổ chức, từng cá nhân... Khắc phục tinh trang trùng chéo, đùn đây trách nhiém...".

<small>Theo ngôn ngữ tiếng Việt “phân cấp” a một đông từ chỉ hảnh động,</small>

“phân thánh nhiễu cấp, nhiều hang”. Còn "phân cấp quản ly” lả hành động

<small>“giao bét một phn quản lý cho cấp dưới, quy đính quyển han va nhiệm vụ</small>

dịp mỗi cây”

<small>“Xét về mất ngôn ngữ, hoạt động điều tra là một hoạt đồng trong cáchoạt đồng quản lý của Nha nước - quản lý trong lĩnh vực phát hiện, điều traxử lý tơi phạm.</small>

tỉnh sự. Vì vậy, có thể hiểu khái niệm phân cấp điều tra là việc quy định của. các cơ quan nha nước có thẩm quyền về quyển hạn, nhiệm vụ tổ chức của các cấp điều tra va quan hệ giữa các cấp điều tra trong tổ tung hình sự. Cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hơn, phân cấp điều tra 1a quy định của pháp luật tổ tụng hình sự vẻ quyển han,

<small>nhiệm vụ của cơ quan điểu tra các cấp trong hoạt động điều tra hình sự. Nóicách khác, phân cấp điều tra là sự phân quyên han trách nhiêm giữa các cơquan điều tra theo hệ thống doc (tir trung ương đến địa phương)</small>

<small>Cơ quan điều tra là một bô phân trong hệ thống các cơ quan tư phápcủa Nha nước Việt Nam Bai vậy các nguyên tắc tổ chức, hoạt đông của các</small>

cơ quan điều tra dựa trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức va hoạt động của bộ

<small>máy Nhà nước Công hoa xẽ hội chủ ngiấa Việt Nam.</small>

<small>Điều 6 của Hiển pháp nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Viết Nam năm2013 quy đính "Nhân dân thực hiện quyển lực nha nước bằng dân chủ trựctiếp, bằng dân chủ đại điện thông qua Quốc hội, Hồi đồng nhân dân và thông,qua các cơ quan khác của Nhà nước " [20]</small>

<small>Đông thời, tại Khoản 3, Điểu 96 quy định: "Thống nhất quản lý vẻkinh tế, văn hóa, xã hội, giáo duc, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường,thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, antốn zẽ hội, thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lênh ban bồ tình</small>

trạng khẩn cấp và các biện pháp can thiết khác dé bảo vệ Tổ quốc, bảo dim

<small>tính mang, tai sản cia Nhân đân"[20]</small>

<small>Điều 101, Hiển pháp Nước Công hỏa 24 hội chủ ngiĩa Việt Nam quy định:"Nước chia thành tỉnh, thành phổ trực thuộc trung wong:</small>

<small>Tinh chia thành huyện, thành phổ thuộc tinh và thi xã, thảnh phé trựcthuộc Trung ương chia thành quận, huyện vả thị xã,</small>

<small>Huyện chia thánh xã, thị trấn, thành phổ thuộc tĩnh, thi x chia thànhphường và zã, quận chia thành phường [20]</small>

<small>Tại Điều 114 cũng quy định:</small>

Uy ban nhân dân ỡ cấp chính quyên địa phương do Hội đồng nhân dân củng cấp bau là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hanh

<small>chính nhà nước ở địa phương, chiu trách nhiệm trước Hôi déng nhân dân và</small>

cơ quan hành chính nha nước cấp trên [20]

<small>Như vậy, Nha nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước tập quyển(qun lực nhà nước lả thơng nhất nhưng có sư phân công rành mach giữa các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nha nước), tổ chức và hoạt</small>

đông theo nguyên tắc tap trung dân chủ, nguyên tắc thể hiện sư kết hợp hài

<small>hoà giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp trên với viếc mỡ rộng dân</small>

chủ, phát huy tinh chủ đồng sáng tạo của quản chúng nhằm đạt hiệu quả cao

<small>trong quân lý nha nước. Nội dung của nguyên tắc thể hiện ở những điểm sau- Các cơ quan nhà nước ở Trung ương và cơ quan cấp trên quyết định</small>

những van dé cơ bản, những van dé có tâm quan trọng nhất vẻ chính trị, kinh:

<small>é, văn hố - xã hồi, quốc phòng, an ninh.</small>

Các cơ quan nhả nước ở địa phương, các cơ quan cấp dưới phải phục

<small>tùng trung ương, phục tùng cấp trên. Các quyết định của trung ương, của cấptrên có hiệu lực bat buộc đổi với cấp dưới va địa phương. Trong phạm vi</small>

thẩm quyên các cơ quan nha nước ở địa phương va cấp dưới tự quyết định và chju trách nhiệm về những vấn dé cụ thể. Các cơ quan nhà nước trung ương

<small>và cấp trên phải bảo dim cho địa phương và cấp dưới tự quyết đính vả chiu</small>

trách nhi êm về những van dé cụ thể. Các cơ quan nha nước trung ương và cấp

<small>trên phải bao dam cho dia phương và cấp đưới phát huy tính chủ động sángtao trên cơ sử phân công rảnh mach quyền hạn, trách nhiệm.</small>

Bộ luật TTHS năm 2015 và Luật Tổ chức điều tra hình sự thể hiện các nguyên tắc tổ chức chung của bộ máy nhà nước Việt Nam được quy định trong Hiển pháp, trong các luật Tổ chức các cơ quan thuộc bộ may nha nước ta trong việc tổ chức các cơ quan tiền hành tổ tung Theo đó đã quy định cu thể thẩm quyên, tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp nói chung, cơ quan điều tra nói riêng, cũng như quy đính rõ trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động

<small>điều tra trong pháp luật tổ tung hình su.</small>

<small>Quán triệt chủ trương thu gon đâu mỗi cơ quan điều tra theo tinh</small>

các nghỉ quyết của Đăng về cải cách tư pháp, để nâng cao chất lượng, hiệu

<small>quả cơng tác điều tra, phân đính thẩm quyển điều tra của các cơ quan điều tra</small>

từng ngảnh và giữa các cấp điều tra, Bộ luật TTHS năm 2015 vả Luật Tổ chức diéu tra hình sự đã quy định các cơ quan điều tra ở nước ta gồm có:

<small>- Cơ quan điều tra của lực lượng CSND,- Cơ quan điều tra của lực lượng ANND,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>- Cơ quan diéu tra trong Quân đội nhân dan;</small>

<small>- Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tơi cao</small>

Ngồi các cơ quan diéu tra chun trách nêu trên, cịn có các cơ quan. khác được giao nhiêm vụ tiến hanh một s6 hoạt đông điều tra theo quy định của pháp luật tổ tụng bình sư nhự. Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hai quan, lực lượng Cảnh sát biển, kiểm ngư và các đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng

<small>ANND, CSND và trong Quân đội nhân dân</small>

Việc phân công, phân cấp điều tra phải đáp ứng yêu cầu chính trị. Ví

<small>dụ: néu vụ án hình sự xây ra trên dia bản phức tạp về an ninh, trat tự, hoặc dongười phạm tôi co ảnh hưởng béi nhân thân, vi trí xã hội của ho, hoặc liênquan tác đông tới nhiều ban, ngành của địa phương... thi cơ quan điều tra cấp</small>

trên thay cần thiết lây vụ an lên để trực tiếp điều tra, xử lý vụ án dam bao

<small>khách quan chính sác, đáp ứng kip thời yêu cầu chính tri của dia phươngNegodi ra, cịn có lý do lả vụ an xây ra liên quan đến nhiều địa phương khácnhau, nhiêu đối tượng, tính chất vụ án phức tạp, liên quan đến nhiễu ban,</small>

ngành... thi cơ quan điều tra cấp trên xét thấy cân thiết phải trực tiếp điêu tra để dm bảo tinh khách quan, chính zác và phá án kip thời, nhanh chóng.

GO nước ta, cơ quan điều tra được tổ chức ở nhiều ngành khác nhau, phụ. thuộc vào đặc điểm tổ chức bộ máy vả chức năng nhiệm vụ của từng ngành. 'Về mặt tổ chức, cơ quan điều tra được tổ chức theo tiêu chi phân cấp quan lý

<small>hành chính, khu vực hoặc phụ thuộc vào đặc thủ tổ chức của Quân đội. Cơquan điều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân cũng được tổ chức theo phan</small>

cấp quan ly hanh chính lãnh thé, cụ thé 1a:

- Cơ quan diéu tra của lực lượng CSND có hệ thơng tổ chức từ trung

<small>tương đến địa phương theo ngành dọc (theo Bé luật TTHS năm 1988 vả Pháplệnh THĐTHS năm 1989)</small>

+ Ở Bộ có Cục CSBT,

+ Ở tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương có phịng CSĐT, + Ở quận, huyện, thi xã, thành phổ thuộc tỉnh có đội CSBT;

<small>Sau đó Bộ Nội vụ (nay la Bộ Cơng an) đã có Quyết định số 262/BNV-VI9 quyết đính đỗi tén các cơ quan điều tra thuộc ngành Cơng an nói chung,cơ quan điều tra của lực lượng CSND như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Ở Bộ là cơ quan CSĐT Bộ Công an,

+ Ở tỉnh, thành phổ trực thuộc trung wong lả cơ quan CSĐT Công an

<small>tĩnh, thành phổ trực thuộc trung wong</small>

+ Ở cấp huyện là Đội CSĐT (cơ quan CSĐT cấp huyện).

“Xuất phat từ đặc điểm các Cơ quan điều tra ở nước ta lả những cơ quan tư pháp nhưng được tổ chức trong các cơ quan hanh chính nha nước, để phân

<small>biết tên gọi giữa cơ quan hành chính nha nước với tên gọi cia cơ quan tư</small>

pháp, dong thời cũng bảo dim phù hợp với cơ cau tổ chức của các bộ, ngành được thành lập Cơ quan điều tra, Pháp lênh tổ chức diéu tra hình sự năm 2004 đã lấy tên gọi là: Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sit

<small>điều tra Công an cấp tinh, Cơ quan Cảnh sắt điều tra Công an cấp huyện, Cơquan An ninh điều tra Bộ Công an, Cơ quan Án ninh diéu tra Cơng an cấp</small>

tĩnh, Cơ quan điều tra hình sự Bơ Quốc phịng, Cơ quan điều tra hình sư qn

<small>khu và tương đương, Cơ quan diéu tra hình sự khu vực, Cơ quan An ninh điều</small>

tra Bộ Quốc phỏng, Cơ quan An ninh điều tra quân khu và tương đương, Cơ quan điêu tra Viện läểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát

<small>quân sự trung ương</small>

<small>Theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 và Pháp lệnh TCDTHS</small>

năm 2004 thì tổ chức cia Cơ quan CSĐT trong Công an nhân dân được phân

<small>chia thành.</small>

+ Co quan CSĐT Bộ Cơng an gồm có Cục CSĐT tội phạm vẻ trật tự xã

<small>hội, Cục CSĐT tôi pham vé trật tự quản lý kinh tế va chức vụ, Cục CSĐT tơiphạm về ma t và Văn phịng cơ quan CSET,</small>

+ Cơ quan CSĐT Cơng an cấp tinh gồm Phịng CSĐT tơi phạm về trật ‘tw hội, Phịng CSĐT tơi pham vé trật tự quản lý kinh té và chức vu, Phòng

<small>CSĐT tội phạm vé ma tuý và Văn phòng Cơ quan CSĐT.</small>

+ Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện gồm có Đội CSĐT tội phạm về

<small>‘rat tự xã hội, Đội CSĐT tôi phạm vẻ tt tự quan lý kinh tế và chức vu, ĐồiCSĐT tội pham vẻ ma tuý và bơ máy giúp việc Cơ quan CST.</small>

Theo quy đính của Bộ luật TTHS năm 2015, Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015, tổ chức Cơ quan CSĐT trong Công an nhân dân

<small>được chia thanh:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>+ Cơ quan CSĐT Bộ Công an gồm: Văn phịng Cơ quan CSĐT; CụcCảnh sát điều tra tơi pham vẻ TTXH, Cục Cảnh sét điều tra tội phạm vẻ thamnhũng, kinh tế và buôn lâu, Cục Cảnh sát điều tra tôi pham về ma túy.</small>

<small>+ Cơ quan CSĐT Cơng an cấp tỉnh bao gồm Văn phịng Co quanCSBT, Phòng Cảnh sát điều tra tội pham về TTXH, Phong Cảnh sát điều tra</small>

tôi pham vé tham nhũng, kinh tê và bn lậu, Phịng Cảnh sat điều tra tơi

<small>Căn cứ tỉnh hình tơi pham vả u câu thực tiễn, Bộ trưởng Bé Cơng an.</small>

quyết đính thành lêp từ một đến bồn đôi trong Co quan Cảnh sát Điều tra

<small>Công an cấp huyện quy định tại Khodn nay, quyết định giải thể, sáp nhập, thugon đâu mối các đội trong Cơ quan Cảnh sắt Điễu tra Công an cấp huyện Vi</small>

dụ, với Công an cap huyện một năm thụ ly từ 200 vụ án trở lên thi sé bo trí 04

<small>đơi trong Cơ quan Cảnh sát điểu tra</small>

143. Nhận thức về mơ hình tố tung tranh tung tại Việt Nam và vai trò của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong mơ hình tố tụng tranh tụng.

1.3.1. Nhận thức vé tranh tụng trong mơ hình tơ tụng hình sự Vit Nam

<small>Trên thé giới hiện nay, có ba mơ hình tơ tụng phổ biển: Mơ hình tổ</small>

tụng tranh tụng, mơ hình tổ tụng thẩm van và mơ hình tổ tụng hình sự pha trộn. Mơ hình tổ tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay 1a mơ hình tổ tụng pha trên, được phát triển trên nén tăng mơ hình tổ tụng thẩm van, tiếp thu những quan điểm tiên tiến của mơ hình tơ tụng tranh tụng phù hợp với thực tiễn tình. tình kinh tế, xã hội, đặc biệt lả tinh hình tội phạm ở Việt Nam. Co thé thay rang, trai qua các giai đoạn phát triển, mơ hình tổ tụng hình sự của Việt Nam.

<small>ngày cảng hoản thiên, dap ứng cơng tác đâu tranh phịng, chống tơi pham Có</small>

thể thay, mơ hình tổ tụng hình sự ở Việt Nam, có các đặc điểm như sau:

Tint nhất. TTHS Việt Nam khơng coi vụ dt hình sự là tranh chấp, xung.

<small>đột pháp Ip giữa các bên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Khác với mơ hình TTHS tranh tung, TTHS Viết Nam khơng coi vụ án"hình sự là tranh chấp, xung đốt pháp lý giữa các bên. Vụ án hình sự xảy ra bixem là đã zâm hại tớ trật tự công cộng, lợi ích chung của zã hội và Nhà nướcphải có trách nhiêm giải quyết. Việc giải quyết vụ án hình sự hồn tồn phụthuộc vào ý chí của Nha nước.</small>

<small>Do khơng coi vu án hình sự la tranh chấp pháp lý giữa các bên nênTTHS nước ta không giải quyết vấn dé theo cách của mô hinh TTHS tranh</small>

tụng la trang bi cho các bên "sự cân bằng vẻ vũ khí” trong qua trình giải quyết ‘vu án, ma giải quyết theo hướng trao tron ven trách nhiệm va thẩm quyền

<small>trong việc di tim sự thật của vụ án cho các cơ quan tién hảnh tổ tung, người</small>

tiến hảnh tổ tụng. Trong TTHS Việt Nam, khơng hình thành một cách rõ nét vẻ các bên, ma thay vào dé là vai trd tích cực, chủ đơng của các cơ quan tiền

<small>hảnh tổ tung, người tiến hành tổ tụng, Điểu 15, Bộ luật TTHS năm 2015 zác</small>

định 16: "Trách nhiệm chứng minh tội phạm timộc vé co quan có thẩm quyền tiển hành tỗ ting. Người bi buộc tơi có quyễn ning khơng buộc phải chứng

<small>‘minh là mình vơ tơi ". Bị can, bi cáo có vai trị thụ động trong quá trình giãi</small>

quyết vụ án, phụ thuộc rat lớn vào các cơ quan tiền hành tô tụng va gan như là. đổi tượng xem xét của các cơ quan tiền hành tổ tung. Người bi hại khơng có.

<small>quyển lựa chon cách thức giải quyết vụ việc. Khối tố hay không khỏi tổ vụ an</small>

không phụ thuộc vào ý muốn của người bị hai, ma hoản toàn phụ thuộc vào. quyết định của các cơ quan tiến hành tổ tụng trừ một số ít vu việc theo quy

<small>định của pháp luật như quy đính tại Điều 155, Bộ luật TTHS năm 2014 vẻkhởi tơ vu án hình sự theo u cầu của người bi hai “Chi được khi tố vụ án.</small>

<small>hình sự vé tội phạm quy định tai khoản 1 các điểu 134, 135, 136, 138, 139,141, 143, 155, 156 va 226 của Bổ luật hình sự khi có u cẩu cia bị hại hoặc</small>

người đại diện của bị hại la người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tam than hoặc thé chat hoặc đã che

Thứ hai, TTHS Việt Narn đất mac tiều tim đến chân |ƒ khách quan của

<small>Mục tiêu xuyên suốt của TTHS nước ta là tim ra sự thật, tìm đến chânlý khách quan của sự việc. Mục tiêu này chi phối mọi trình tự, thủ tục, cũng</small>

như thẩm quyển của các chủ thể trong TTHS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Cách thức để đạt được mục tiêu nay lả pháp luật trao trọn vẹn trách.

<small>nhiệm tim kiểm chứng cứ, xác định sự thật của vụ án cho các cơ quan tiền hành.tổ tung và người tién hành tổ tung. Tại điều 15, Bộ luật TTHS năm 2015 vẻ“Xác định su thật của vụ án quy định rõ: “Trong phạm vi nhiềm vụ, quyền han</small>

của minh, cơ quan có thẩm quyền tiên hảnh tổ tụng phai áp dung các biện pháp.

<small>hợp pháp để sác đính sự that của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đây,i, làm rõ chứng cứ xác định có tơi và chứng cứ xác định vơ tơi, tinh tiết tăngnăng và tình tiết giãm nhe trách nhiệm hình sự của người bị buộc tôi.”</small>

<small>Cũng xuất phát từ mục tiêu nay, trong TTHS Việt Nam không tổn tạichế định "tuỷ nghỉ truy tổ" hay “mac cả thủ tơi” như trong mơ hình TTHS</small>

tranh tụng, Việc phát hiện vả xử lý tội phạm mang tính bắt buộc.

Tht ba, vỗ phương pháp tổ tung sử dung trong quả trinh giải quyết vụ án

<small>TTHS Việt Nem ác định việc tìm kiểm sự that vu án bằng phương pháp,</small>

điều ta, thẩm vấn Trong giai đoạn diéu tra, Điển tra viên thực hiện moi biên pháp điều tra do pháp luật quy đính để thu thập chứng cứ như héi cung bi can,

<small>lẩy lời khai người làm chứng, người bi hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,người có quyên lợi ngiĩa vụ liên quan đền vụ an; đổi chất, nhân dang, khám xét,thu giữ, tam giữ, kê biên tai sẵn, khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm từ thi,xem xét dẫu vất trên thân thể, thực nghiệm diéu tra, giám định... Khi hé sơ vụ</small>

án được chuyển sang cho Viện kiểm sát để nghị truy tổ, Viên kiểm sat tiếp tục. kiểm tra hô sơ vụ án để ra quyết định truy tổ hoặc không truy tổ người phạm tội. ‘Tai phiên toa, phương pháp diéu tra, thẩm van van là phương pháp chủ yêu được

<small>áp dung, mà không phải là sư đổi tung, cạnh tranh giữa bên buộc tội và bên baochữa. Phương pháp điều tra được thực hiện dưới hình thức xét hõi. Hội đồng xétxử đất những cầu hai về từng tỉnh tiết của vụ án nhằm ác minh tinh trùng thực,</small>

tính đúng đắn của các chứng cứ có trong hé sơ vụ án; thẩm tra các nhân chứng.

<small>“em xét những vật chứng liên quan... Sau việc xét hoi của Hội đồng xét xử, pháp</small>

luật quy định thẩm quyền hỏi của Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bảo vệ

<small>quyển lợi của đương sự</small>

Thể chế hoa quan điểm của Đăng vé tăng cường tranh tụng tại phiên

<small>108, Bộ luật TTHS năm 2015đã có những sửa đổi, bổ sung trong thủ tục tranh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>luân tại phiên tod. Phương pháp tổ tung áp dung trong giai đoạn này làphương pháp tranh tung Điều 322 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định:</small>

<small>* Bi cáo, người bảo chữa, người tham gia tổ tụng khác có quyển trinh</small>

bay ÿ kiến, đưa ra chứng cử, tai liêu va lập luận của mình để đối đáp với Kiểm sat viên vẻ những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định võ tội, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hồi của hành vi phạm tôi, hâu quả do

<small>hành vi phạm tôi gây ra, nhân thân va vai trỏ của bị cáo trong vụ án, nhữngtình tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiêm hình sự, mc hình phat; trách nhiệm.dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp, nguyên nhân, điều kiện pham tộivvà những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án.</small>

<small>Bi cáo, người bảo chữa, người tham gia tổ tung khác có quyền đưa rađể nghỉ của min.</small>

2. Kiểm sát viên phải dua ra chứng cứ, tải liệu va lập luận để đổi đáp

<small>đến cing từng ý kiến của bi cáo, người bảo chữa, người tham gia tổ tụng khactại phiên tịa</small>

<small>"Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kién của người khác.3. Chũ toa phiên tịa khơng được hạn ché thời gian tranh luận, phải tạo</small>

điều kiện cho Kiểm sit viên, bi cáo, người bao chữa, bi hại, người tham gia tổ tụng khác tranh luận, trình bảy hết y kiến nhưng có quyển cắt những ý kiến

<small>khơng liên quan dén vụ án và ý kiến lp lại.</small>

Chủ toa phiên tòa yêu câu Kiểm sát viên phải đáp lại những ý kiến của

<small>người bảo chữa, người tham gia tổ tụng khác ma những ý kiến đó chưa được</small>

Kiểm sát viên tranh luận.

4. Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đây di ý kiến của Kiểm sát viên, bi cáo, người bao chữa, người tham gia tranh luận tại phiên toa để đánh.

<small>giá khách quan, toàn diện sự thất của vụ án. Trưởng hợp không chấp nhận ýkiến cia những người tham gia phiên tủa thi Hội đồng sét xử phai nêu rõ lýdo và được ghi trong ban án "</small>

‘Nhu vậy, việc tranh tụng, đổi đáp chi điễn ra giữa Kiểm sát viên (đại diện. cho bên buộc tôi) va người bảo chữa cùng những người tham gia té tụng khác. Pháp luật quy đính trách nhiệm Kiểm sit viên phải đưa ra những lập luận của

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>‘minh đổi với từng ÿ kién. Chủ toa phiên toa không được han chế thời gian tranh.luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bay hết ý kiến</small>

<small>Thứ te TTHS Việt Nam phân chia quá trình giải quyễt vu án thành các</small>

giai đoan tổ hing

<small>TTHS Viet Nam phân chia qua trình giải quyết vu án hình sự thành các,</small>

giai đoạn tố tung: giai đoạn khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử vả thi hành an. Ở từng giai đoạn khác nhau, có sư tham gia của các thảnh phân chủ thể khác nhau (Chủ thể tiền hảnh tổ tung: cơ quan tiền hanh tổ tụng, người tiền hành tổ.

tụng va chủ thể tham gia tổ tung), nhưng đền hướng đền một mục tiêu chung

<small>14 làm sng tô sự thật khách quan, tim đền chân lý của sư việc.</small>

Trong mỗi giai đoạn tố tung có su phân định tương đối rảnh mạch về quyển, nghĩa vu, trách nhiém của từng cơ quan tiền hành tổ tụng, quy định cụ. thể va chất chế thời han của từng hoạt động tổ tung và thời hạn ap dụng từng

<small>biện pháp cưỡng chế tổ tung Ví dụ trong giai đoạn diéu tra, điểu 119, điều120 và điều 121 B6 luật TTHS năm 2003 quy đính rất chặt chế vé thời hạn.</small>

điều tra, thời han tam giam để điều tra, thời hạn phục hỏi điều tra, điều tra bo

<small>sung, điều tra lai</small>

<small>Các giai đoạn tô tụng được tiền hành gắn liên va kế tiép nhau, giai đoạn.</small>

tổ tung trước làm tiên dé cho giai đoạn tổ tụng sau, giai đoạn tô tụng sau kiểm. nghiệm lai kết quả đạt được của giai đoạn tổ tung trước. Việc phân chia cụ thể các giai đoạn của TTHS, gắn nhiêm vụ, quyền han của từng chủ thé và ấn định thời han với từng hoạt động tổ tung tạo cho các các chủ thể tién hành tổ tụng có tính chun nghiệp trong hoạt đơng tổ tung, 1a điều kiện quan trong tạo nên hiệu qua hoạt đông t tụng đáp ứng được yêu câu điều tra, xử lý tơi phạm phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của Việt Nam, hạn chế việc vi phạm quyên của bị can, bị cáo vả những người tham gia to tụng khác. Đặc tiệt, sự tham gia của Viện kiểm sát ở tắt cả các giai đoạn tô tụng với hai chức năng thực han quyển công té vả kiểm sát hoạt đơng tư pháp đã góp phần

<small>quan trong, bao dam cho các giai đoạn tổ tung tuân thủ đúng quy định ciapháp lut, bão vệ quyển con người trong quá trinh giải quyết vu án hình su.</small>

<small>Thứ năm vi trí vai trị của các chủ thé trong TTHS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Mơ hình TTHS tranh tụng phân chia các chủ thể tổ tung dựa váo tiêuchí 1a các chức năng cơ bản của TTHS: chức năng buộc tội, chức năng bảo</small>

chữa va chức năng xét xử, trên cơ sở đó hình thành các bên trong quan hệ tổ

<small>tụng: bên buộc tơi, bên gỡ tội va Tồ án trung lập. TTHS Việt Nam phân chiacác chủ thé tổ tung thành hai loại: chủ thể tiến hảnh tổ tụng va chủ thể thamgia tổ tụng</small>

Chủ thể tiền hành tô tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,

<small>Toa án với các chức danh tố tụng. Thủ trưởng, Phó thi trường Cơ quan điều</small>

tra, Điễu tra viên, cán bộ điều tra; Viện trưởng. Pho Viện trường Viên kiểm. sát, Kiểm sát viên, kiểm tra viên, Chánh án, Phó Chánh án Toa án, Tham phan, Hội thẩm, Tham tra viên, Thư ký Toa án được quy định tại Chương III

<small>Bộ luật TTHS năm 2015 (từ điều 34 đền điều 54),</small>

Chủ thể tham gia tổ tụng bao gồm: Người tổ giác, báo tin về tội phạm, kiến nghĩ khởi tổ, Người bi tố giác, người bị kiến nghị khỏi tổ, Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Người bị bắt, Người bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo,

<small>Bi hại, Nguyên đơn dân sự, Bị đơn dân sự, Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên</small>

quan đến vụ án, Người lam chứng, Người chứng kiến, Người giám định,

<small>Người định giá tai sản, Người phiến dịch, người dich thuật, Người bao chữa,Người bao vệ quyền và lợi ích hop pháp của bi hai, đương sự, Người bão vệ</small>

quyển và lợi ích hợp pháp của người bi tố giác, bị kiến nghị khởi tố, Người

<small>đại điên theo pháp luật cia pháp nhân pham tôi, người đại điên khác , được</small>

quy định tại chương TƯ Bộ luật TTHS năm 2015 (từ điền 55 đến điều 71). Chủ thể tiến hành tổ tụng được pháp luật trao tron vẹn thẩm quyển. chứng minh trong vụ án hình sự, được độc quyển trong việc thu thập chứng.

<small>cứ. Những người tham gia tổ tụng khơng có quyển thu thập chứng cứ của vụ</small>

án, chỉ có quyển cũng cấp tai liệu, đồ vat, đưa ra yêu câu. Trong toàn bộ quá

<small>trình giãi quyết vụ án hình sự, cơ quan tiền hành tổ tung luôn ở thé chủ đông,</small>

từ việc thu thập, kiểm tra, đánh giá các chứng cứ đến việc đưa ra các quyết

<small>định tô tụng liên quan đến việc giải quyết vụ án.</small>

<small>13.2. Chức năng của Cơ quan điều tra trong mô hink 16 nung tranh tngChức năng là phương điện, mặt hoạt động chủ yếu của một thiết chế</small>

(co quan, tổ chức). Theo nghĩa Hán Việt, chức là việc phan minh; năng la sức

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

lâm được. Từ đó, chức năng cũng cịn được hiểu là hoạt đồng chủ yêu của

<small>một cơ quan, tổ chức đó.</small>

Hiểu theo một cách đơn giãn theo nghĩa trên mat chữ thi chức năng là

<small>từ ghép của các từ chức vụ và khả năng. Ngiĩa là với chức vụ ay, sẽ có khảnăng lam gì. Như vây, chức năng chính là danh sách những cơng việc ma một</small>

vị tí có thể phải đâm nhiệm trong một tổ chức, đơn vị.

Từ những quan điểm trên, có thể hiểu, cuc năng của cơ quan điều tra trong mơ hình 16 hung hình sự là những phương điên, mắt hoạt đông chủ yêu của cơ quan điều tra trong quá trình tố tung hình sự nhằm đâm bão phát hiện

<small>chính vác và xữ Iÿ công minh, kip thời mot hành vi phạm tôi.</small>

Từ lý luôn cũng như thực tiến công tác cho thấy, chức năng của cơ quan diéu tra trong mơ hình tổ tụng hình sự có đặc điểm như sau:

<small>- Chức năng của cơ quan diéu tra trong mơ hình tổ tung hình sự được.quy định chất chế trong các văn bản quy pham pháp luật</small>

<small>Cơ quan điều tra 1a cơ quan tu pháp, có vai trị quan trọng trong cơng,tac bao vé pháp luật Do đỏ, chức năng cia cơ quan điều tra được quy định rất</small>

cht chế trong các văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể được quy dinh trong Bộ

<small>uật TTHS, Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự va các văn bản pháp luật khác.- Chức năng của Cơ quan điều tra trong mơ hình tổ tụng hình sự nhằm.</small>

hướng tới giải quyết nhiệm vụ đặt ra của hoạt động tổ tụng hình su, đó la:

<small>phát hiện chính sắc và xử lý cơng minh, kip thời mọi hành vi phạm tơi,phịng ngừa, ngăn chấn tơi phạm, không dé lọt tội pham, không lam oan</small>

người vô tôi, gop phan bão vệ công lý, bảo về quyền con người, quyền công

<small>dân, bảo vé chế đô xã hôi chit nghĩa, bão vệ loi ich của Nha nước, quyển và</small>

lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục moi người ý thức tuân theo

<small>pháp luật, đầu tranh phòng ngừa và chồng tội phạm.</small>

~ Chức năng của cơ quan điều tra trong mơ hình tổ tung hình sự quyết định nhiệm vụ, quyển hạn cũng như các hoạt động cơ quan điểu tra sẽ tiến "hành nhằm đạt được nhiêm vụ, muc đích chung của mơ hình tơ tung hình sự.

<small>Cơ quan diéu tra cỏ chức năng quan trong trong quá trinh tiễn hành tố</small>

tụng, kết quả diéu tra của Cơ quan điều tra là cơ sở quan trong cho việc tiến

</div>

×