Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Đạo đức nghề nghiệp nghĩa vụ về đạo đức và nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lê Trung Kiên

Nguyễn Kim Thảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>nhân văn đối </small>

<small>với hiện tại</small>

<small>Tại sao nhân đạo chiến lược “bị” phê phán?</small>

NỘI DUNG CHÍNH:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. Nghĩa vụ về đạo đức

Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Vai trò:

<small>Quan niệm cổ điển: với tư cách là một chủ thể kinh tế, việc một công ty thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lí và tạo ra lợi nhuận đã là hồn thành trách nhiệm đạo lí đối với xã hội</small>

<small>Thực tế kinh doanh hiện đại : lợi nhuận của một công ty được tạo ra nhờ sự trung thành của những người hữu quan quan trọng, và điều đó lại được quyết định bởi giá trị, hình ảnh của cơng ty hay “nhân cách” của cơng ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐỐI TƯỢNG HỮU

QUAN VÀ MỐI QUAN TÂM CỦA HỌ

Trung gian Bên ngoài

Bên trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trung Gian:

Chính phủ

<small>Phát triển bền vững mơi trường kinh tế - văn hoá - xã hội - tự nhiên</small>

<small>Cân đối, bình đẳng, trung thực, cơng bằng, cơng lý</small>

<small>Nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế - pháp lý - đạo đức - nhân đạo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đối tượng hữu quan

Là những người vì lí do riêng có mối quan tâm và/ hoặc có thể bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, bởi một quyết định hay kết quả của một quyết định

Là những người có quyền lợi cần được bảo vệ và có thể phản ứng hay khả năng can thiệp làm thay đổi quyết định hay kết quả theo chiều hướng nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Biểu hiện của tính trung thực

<small>Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc cao, ln hồn thành chỉ tiêu đúng thời hạn với chất lượng được chăm chút nhất.</small>

<small>Dám chấp nhận lỗi sai và luôn cầu tiến, cố gắng sửa chữa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Biểu hiện của tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biểu hiện của tính trung thực

<small>Thể hiện sự chính trực, khơng vụ lợi hay tham lam đối với tiểu lợi trước mắt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Biểu hiện của sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Biểu hiện của sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1.2. Yếu tố con người

<small>Nhận thức của một người lao động thường bị ảnh hưởng bởi quan điểm và hành vi đạo đức của những người xung quanh, cộng sự. Tác động này nhiều khi còn lớn hơn sự chi phối bởi quan niệm và niềm tin của chính người đó về sự đúng sai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

II. Nghĩa vụ nhân văn

(philanthropy)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Nghĩa vụ nhân văn trong trách nhiệm xã hội của tổ chức liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Những đóng góp của tổ chức có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách - đạo đức cho người lao động.</small>

Nghĩa vụ nhân văn :

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhân đạo chiến lược:

Nhân đạo chiến lược là việc sử dụng hành động nhân đạo với mục đích quảng bá, marketing trong một khoảng thời gian dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tại sao nhân đạo chiến lược “bị” phê phán?

<small>Việc sử dụng hoạt động nhân đạo để quảng bá, marketing là trái với nghĩa vụ nhân văn. Bởi vì mục đích chính của nó khơng phải là hành động giúp đỡ mà chính là bán sản phẩm. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Con người với môi trường tự nhiênCon người với con người </small>

Tác động của nhân văn đối với hiện tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Câu Hỏi Củng Cố

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thực tế kinh doanh hiện đại chứng tỏ lợi nhuận của một công ty được

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nghĩa vụ nhân văn trong trách nhiệm xã hội của tổ chức liên quan đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Quỹ Pepsico được thành lập vào năm 1962 và cung cấp các khoản đóng góp từ thiện cho 1 loạt các

quỹ phi lợi nhuận nhằm cung cấp, hỗ trợ những

người khó khăn thơng qua các khoản tài trợ và cứu trợ thiên tai. Bằng cách làm như vậy, Pepsico tạo ra

môi trường đạo đức và từ thiện cho người lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Đâu không phải là biểu hiện của tính trung thực

A. Ln dùng mọi cách để hồn thành công việc

B. Luôn cạnh tranh công bằng nhờ chính sức lực, khả năng của bản thân.

C. Ln giữ vững lời hứa, tuân thủ quy tắc làm việc.

D. Thể hiện sự chính trực, khơng vụ lợi hay tham lam đối với tiểu lợi trước mắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tài liệu tham khảo

<i>1. Nguyễn Mạnh Quân, (2011), Giáo trình đạo đức kinh </i>

<i>doanh và văn hoá công ty, NXB ĐH kinh tế quốc dân.</i>

<i>2. Dương Văn Duyên, (2013), Giáo trình đạo đức học Đại </i>

<i>cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. </i>

<i>3. Nguyễn Phạm Hùng, (2019), Văn hoá Du lịch, NXB ĐH Quốc </i>

gia Hà Nội.

<i>4. Trần Thuý Anh chủ biên, (2010), Ứng xử VH trong Du </i>

<i>lịch, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

<3

</div>

×