Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương giai đoạn 2015 2019 của công ty than thống nhất – tkv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 146 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>

<b>Chương 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU...5</b>

<b>CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV...5</b>

<b>1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp...6</b>

<i>1.1.1. Tên và trụ sở Công ty:...6</i>

<i>1.1.2. Ngành nghề kinh doanh...6</i>

<i>1.1.3. Quá trình hình thành phát triển Công ty...6</i>

<b>1.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất...7</b>

<i>1.2.1. Điều kiện địa chất – tự nhiên...7</i>

<i>1.2.2. Công nghệ sản xuất...9</i>

<i>1.2.3. Trang bị kỹ thuật...10</i>

<b>1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất...11</b>

<i>1.3.1. Tình hình tập trung hóa, chun mơn hóa và hợp tác hóa sản xuất trong ngành và trong nội bộ doanh nghiệp...11</i>

<i>1.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động...11</i>

<i>1.3.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch...17</i>

<i>1.3.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp...17</i>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...19</b>

<b>Chương 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2019 CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV...20</b>

<b>2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...21</b>

<b>2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...24</b>

2.2.1. Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị...24

2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp...25

2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...36

<b>2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất...43</b>

2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định...43

<i>2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất...51</i>

<b>2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương...60</b>

2.4.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động...60

<i>2.4.2. Phân tích chất lượng lao động...66</i>

<i>2.4.4. Phân tích năng suất lao động...75</i>

<i>2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân của doanh nghiệp...76</i>

<b>2.5. Phân tích giá thành sản phẩm...81</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành...83

<b>2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...87</b>

<i>2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp...87</i>

<i>2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh...93</i>

<i>2.6.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp...96</i>

2.6.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu 101 <b>Kết luận chương 2...104</b>

<b>Chương 3:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CƠNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV GIAI ĐOẠN 2015-2019...105</b>

<b>3.1. Mở đầu...106</b>

3.1.1. Lý do chọn đề tài...106

3.1.2. Mục tiêu nghiên cứu...107

3.1.3. Phương pháp nghiên cứu...107

3.1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...107

3.1.5. Nội dung nghiên cứu chủ yếu...107

<b>3.2. Nội dung đề tài...108</b>

3.2.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động giai đoạn 2015-2019...108

3.2.2. Phân tích chất lượng lao động giai đoạn 2015-2019...118

3.2.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động giai đoạn 2015-2019...125

3.2.4. Phân tích năng suất lao động giai đoạn 2015-2019...127

3.2.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019...130

3.2.6. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình qn giai đoạn 2015-2019...133

3.2.7. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng giá tiêu dùng giai đoạn 2015-2019...134

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...136</b>

<b>KẾT LUẬN CHUNG...137</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...138</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đã từ lâu, vấn đề tiền lương là một trong những mối quan tâm hàng đầu của tất cả mọi người: từ các hộ gia đình, người lao động, đến các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp và không thể thiếu những nhà kinh tế học; từ người giàu, người nghèo; từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển, ... đều giành những sự quan tâm đặc biệt đến tiền lương đồng thời xem xét, nghiên cứu tiền lương dưới nhiều góc độ khác nhau. Bởi lẽ hàng thế kỷ nay tiền lương là cơ sở chủ yếu của mức sống phần lớn dân cư, là hình thức biểu hiện cụ thể lợi ích kinh tế của người lao động và tập thể lao động. Tiền lương là phần quan trọng nhất để người lao động đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình họ. Đối với các doanh nghiệp; chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Không những thế tiền lương còn là yếu tố quan trọng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho tổ chức, nếu trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc và hoàn thành tốt cơng việc của mình; ngược lại nếu trả lương khơng hợp lý sẽ làm giảm năng suất lao động, không khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình. Với Chính phủ các nước, nhà nước có thể thơng qua hệ thống tiền lương để tìm hiểu mức sống của người dân, và qua đó tác động tới cơ cấu, chất lượng của lực lượng lao động. một xã hội có giầu mạnh đó là ở sự giầu có tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên con người, do đó quan tâm đến con người chính là làm giầu cho đất nước.

Trong mỗi doanh nghiệp, để hoạt động sản xuất được tốt thì việc giải quyết tiền lương tiền thưởng là góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp. Để thực hiện được những vấn đề trên, đòi hỏi phải tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ phối hợp với nhau về chính sách cơ chế phân phối tiền lương, tiền thưởng. Vấn đề phân phối thu nhập cho người lao động đóng góp một vai trị quan trọng, Phân phối cho người lao động thực ra là phân chia một khoản tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp cho người lao động tương xứng với công sức người lao động bỏ ra để cấu thành sản phẩm.

Trong chế độ tiền lương mới của Nhà nước đã được ban hành thực hiện một phần cơ bản là xác định rõ tính chất của từng ngành nghề cụ thể để có nhóm lương và hệ số lương phù hợp, phân chia rõ rệt các khu vực. Đây là một vấn đề đổi mới trong chính sách tiền lương nhằm khắc phục các bất hợp lý trong chế độ tiền lương cũ.

Tiền lương là một trong những khoản chi phí biến đổi có tỷ trọng lớn trong kết cấu giá thành của sản phẩm sản xuất ra. Chính vì vậy nếu biết sử dụng nguồn tiền lương, tiền thưởng một cách hợp lý có hiệu quả thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tiết kiệm được chi phí và mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp.

Tiền lương không phải là vấn đề mới mẻ nhưng lại là vấn đề rất nhạy cảm, phức

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của nó là động lực thúc đẩy người lao động đóng góp vào thành cơng của doanh nghiệp. Vấn đề tiền lương không chỉ là vấn đề của một công ty nào đó mà nó ln là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp và Công ty than Thống Nhât -TKV không là ngoại lệ.

Trong thời gian tìm hiểu thực tế ở tại Cơng ty than Thống Nhất -TKV và những kiến thức được trang bị trong thời gian học tập và nghiên cứu ở trường, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cơ trong bộ mơn Quản trị Doanh nghiệp mỏ - Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Nguyễn Thị Hường, em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương giai đoạn 2015-2019 của Công ty than Thống Nhất – TKV ”.

Vận dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu thực tế sản xuất kinh doanh tìm ra những điểm mạnh điểm yếu, cũng như tiềm năng của doanh nghiệp để có hướng cải thiện nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nội dung bản đồ án ngồi phần lời nói đầu và kết luận bao gồm những nội dung

<i><b> Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương giai đoạn 2015 -2019 của Công ty than Thống Nhất – TKV.</b></i>

Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong do điều kiện thời gian và kiến thức có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong được sự đóng góp chỉ bảo chân thành của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, cùng các bạn đồng nghiệp để đồ án được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng tác giả đề nghị đựơc bảo vệ đồ án tốt nghiệp của mình trước hội đồng chấm thi tốt nghiệp ngành Quản trị doanh nghiệp Mỏ - trường Đại học Mỏ - Địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1</b>

<b>TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤTKINH DOANH CHỦ YẾU </b>

<b>CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp</b>

<i>1.1.1. Tên và trụ sở Công ty:</i>

Tên gọi đầy đủ: Chi nhánh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - Công ty than Thống Nhất - TKV.

Tên viết tắt: Công ty than Thống Nhất - TKV.

Địa chỉ trụ sở chính: Số 1, đường Lê Thanh Nghị, Phường Cẩm Đông, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.

<i>1.1.2. Ngành nghề kinh doanh</i>

Công ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, bảo tồn và phát triển vốn do Chủ sở hữu đầu tư tại Cơng ty, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động và tích lũy đầu tư để phát triển bền vững Công ty. Ngành, nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:

- Khai thác và thu gom than cứng, than non. - Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

- Lắp đặt hệ thống điện, máy móc và thiết bị cơng nghiệp. - Gia cơng cơ khí, rèn, dập, ép kim loại.

- Sửa chữa máy móc, thiết bị điện.

- Vận tải hàng hố bằng ơ tơ ( Trừ ơ tơ chun dụng ), đường sắt

<i>1.1.3. Quá trình hình thành phát triển Cơng ty</i>

Cơng ty than Thống Nhất – TKV có tuổi mỏ trên 100 năm. Từ năm 1960 trở về trước là mỏ Lộ Trí Cẩm Phả

Từ ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ Lộ Trí được phân ra thành: - Mỏ than Thống Nhất khai thác than hầm lò

- Mỏ than Đèo Nai khai thác Lộ Thiên - Mỏ than cọc 6 khai thác Lộ Thiên

- Xí nghiệp bến Cửa Ông (gồm nhà sàng và bến Cửa Ông) Từ năm 1928 đến năm 1954 Cơng ty có tên là mỏ Lộ Trí

Ngày 22/4/1955 vùng mỏ được giải phóng, xí nghiệp quốc doanh than được thành lập

Năm 1959 thực hiện phương án phát triển sản xuất hai công trường Lộ Trí và lị +52 được quyết định hợp nhất thành một công trường mang tên Thống Nhất, thời kỳ này tổng số cán bộ cơng nhân viên có khoảng hơn 300 người.

Ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ than Thống Nhất được thành lập do ơng Hồng Thái làm Giám đốc. Tổng số CBCNV lúc này là 800 người

Tháng 8/1965, Bộ cơng nghiệp có quyết định thành lập Tổng cơng ty than Quảng Ninh, gồm 2 cơng ty đó là: Cơng ty than Hịn Gai và Cơng ty than Cẩm Phả. Mỏ Thống Nhất trực thuộc công ty than Cẩm Phả quản lý.

Tháng 8/1969 Hội đồng Chính phủ ban hành quyết định số 146/HĐCP về việc thành lập bộ điện và than theo quyết định này, hai công ty than Cẩm Phả và Hịn Gai hợp lại thành Cơng ty than Hịn Gai mỏ Thống Nhất trực thuộc Cơng ty than Hịn Gai

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tháng 12/1997 Bộ cơng nghiệp có quyết định số 21/1997/QĐ-BCN chuyển mỏ than Thống Nhất thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty than Việt Nam

Đến năm 2001, thực hiện quyết định số 405/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2001 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than Việt Nam về việc đổi tên các đơn vị thành viên. Mỏ than Thống Nhất được đổi thành Công ty than Thống Nhất. Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ của tổng Cơng ty than Việt Nam nay là Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam

Quyết định số 2455/QĐ-HĐQT ngày 08/11/2006 của hội đồng quản trị tập đoàn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam về việc đổi tên Công ty than Thống Nhất thành Công ty than Thống Nhất – TKV.

Quyết định số 328/QĐ-BCT ngày 25/6/2009 của Bộ Công thương về việc duyệt phương án chuyển đổi Công ty than Thống Nhất – TKV thành Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – TKV với tổng số CBCNV là 3.548 người.

Quyết định số 1946/QĐ-HĐTV ngày 19/8/2010 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đồn cơng nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam về việc đổi tên Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – TKV thành Công ty TNHH 1TV than Thống Nhất – Vinacomin.

Quyết định số 1173/QĐ-VINACOMIN ngày 01/7/2013 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đồn cơng nghiệp than – Khống sản Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh tập đoàn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam – Cơng ty than Thống Nhất – TKV.

<b>1.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất</b>

<i><b>1.2.1. Điều kiện địa chất – tự nhiên</b></i>

Công ty than Thống Nhất – TKV nằm tại trung tâm Thành phố Cẩm Phả, là khu công nghiệp và là khu trung tâm văn hóa lớn của Tỉnh Quảng Ninh. Thành phố Cẩm Phả có nhiều Cơng ty trực thuộc nhiều ngành khác nhau, có hệ thống trường học từ tiểu học đến trung học và các trường đào tạo khác, đồng thời là khu tập trung dân cư đơng đúc nên có đội ngũ cán bộ kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật dồi dào, có thể dễ dàng huy động, cung cấp nguồn lao động tại chỗ cho doanh nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung để có điều kiện mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, khu vực Cẩm Phả có hệ thống giao thơng thuận tiện, ngồi đường sắt cịn có đường quốc lộ 18A là 500m về phía Tây thị xã, các cơng trường được bố trí xung quanh khu vực văn phịng từ 8-15 km. Với điều kiện văn hóa, giao thông, địa điểm giao dịch như trên đã giúp cho việc vận tải tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêu thụ được thuận lợi.

Công ty than Thống Nhất – TKV nằm ở trung tâm Thành phố Cẩm Phả nơi có trữ lượng than lớn nhất của nước ta. Nơi đây có mạng lưới giao thơng khá thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ than.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Phía Bắc giáp khống sàng than Khe Chàm, Khe Tam. + Phía Đơng giáp Cơng ty than Đèo Nai.

+ Phía Nam giáp Thành phố Cẩm Phả.

<i>+ Phía Tây giáp Cơng ty than Khe Sim.</i>

Với diện tích khoảng 5,5km<small>2</small>, khống sàng than Lộ Trí - Cẩm Phả nằm phía Bắc dọc đường quốc lộ 18A, có điều kiện giao thơng thuận lợi, có đường ơtơ nối liền với các thị trấn và thành phố lớn trong cả nước. Khoáng sàng than Lộ Trí - Cẩm Phả nằm trong giới hạn tọa độ : X: 24.400  27.000; Y: 424.400  428.000

<b>* Về địa hình</b>

Địa hình vùng mỏ mang nhiều đặc điểm vùng rừng, núi ven biển, độ cao các đỉnh núi trung bình từ 200-300 m, đỉnh cao nhất + 439.6 m. Các dãy núi có phương kéo dài từ Khe Sim đến Đơng Quảng Lợi. Tồn bộ diện tích phía Tây Nam là thung lũng, được tạo thành do người Pháp trước kia và Công ty than Thống Nhất – TKV hiện nay khai thác lộ thiên. Địa hình trên mặt bị khai thác, đổ thải xung quanh, thảm thực vật rừng khơng cịn nhiều, sườn núi khá dốc, dễ bị xói lở trong mùa mưa. Vì vậy, các vỉa than chỉ xuất hiện tại các moong tầng, còn lại bị đá thải che lấp.

Đặc điểm địa hình trên mặt khu mỏ là các moong, tầng khai thác, nên nước mặt không tồn tại lâu, hướng dịng chảy về phía Nam và Đơng Nam Lộ Trí. Nguồn nước mặt tồn tại chủ yếu ở suối Hào Bắc, hồ Bara nằm ở phía Bắc khu mỏ.

<b>* Về sơng suối</b>

Do địa hình của khu Lộ Trí có dạng kéo dài, nên mạng sơng suối có dạng song song và bắt nguồn từ đường phân thuỷ của dãy núi Lộ Trí. Dịng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Địa hình có dạng sườn dốc, nằm sát bờ biển, nên suối chỉ có nước vào mùa mưa. Phía Đơng Bắc có hồ Bara - đây là hồ nhân tạo do Pháp xây dựng để chứa nước phục vụ cơng nghiệp và dân sinh.

<b>* Về khí hậu</b>

Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau. Số ngày mưa lớn nhất trong mùa khô là 68. Lượng mưa lớn nhất trong mùa khô 892mm (vào năm 1976). Tháng 4 thường là tháng mưa nhiều nhất của mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 29<small>0</small>30<small>0</small>C, cao nhất là 37<small>0</small>C, lạnh nhất là 5<small>0</small>8<small>0</small>C.

<b>* Về giao thơng</b>

Ở đây có điều kiện giao thông, vận tải thuận lợi cả bằng đường ôtô và bằng đường sắt.

+ Hệ thống đường sắt chở than chạy từ Tây Khe Sim đến cảng Cửa Ông.

Ở đây cịn có hệ thống đường thuỷ nằm gần các cảng lớn như cảng Cửa Ông và một số cảng nhỏ như cảng Km6, Mông Dương... rất thuận tiện cho việc xuất khẩu than và vận chuyển nội địa.

<b>* Về điều kiện địa chất của Công ty</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Địa tầng chứa than khu Đông và Nam Công ty than Thống Nhất – TKV lộ ra bao gồm trầm tích hệ Trias thống thượng, bậc Nori-Rêti điệp Hịn Gai (Tn-rgh) hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên đá vơi hệ C-P và trầm tích hệ đệ tứ phủ lên trên nó.

Trầm tích (Tn-rgh) phân bổ trên tồn diện tích khu mỏ. Trong các giai đoạn thăm dị đã phát hiện được tồn bộ cột địa tầng, gồm có 3 phụ điệp. Trong đó quan trọng nhất là phụ điệp giữa:

Phụ điệp giữa (Tn-rgh): Các tài liệu của các giai đoạn tìm kiếm đến thăm dị tỉ mỉ đều chứng minh cột địa tầng có chiều dày từ 700m - 1000m bao gồm các đá chủ yếu như: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Nằm trong địa tầng này có mặt 4 vỉa và chùm vỉa: vỉa mỏng, chùm vỉa dầy, vỉa trung gian, chùm vỉa G trong đó đạt giá trị cơng nghiệp có chùm vỉa dầy và vỉa G.

<i><b>1.2.2. Công nghệ sản xuất</b></i>

Công ty than Thống Nhất – TKV là cơng ty khai thác hầm lị hiện đang được tập đoàn TKV giao quản lý và khai thác tại 1 khu vực ( Hầm lị Lộ Trí ).

Cơng ty tiến hành mở vỉa bằng lị bằng (lị xun vỉa). Sau đó là các đường lị dọc vỉa, thượng khai thác, lò song song đầu và lò song song chân.

<i>* Sơ đồ mở vỉa:</i>

<b>Hình 1-1: Sơ đồ mở vỉa 7, vỉa 8 than thùng</b>

<i><b>b. Công nghệ khai thác than và vận chuyển than, đất đá trong hầm lò:</b></i>

Công ty Than Thống Nhất -TKV là đơn vị khai thác bằng phương pháp hầm lị với cơng nghệ khai thác than chủ yếu là thủ cơng kết hợp với khoan nổ mìn nên cơng nghệ khai thác, vận chuyển than, đất đá trong hầm lị như hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 1- 3: Các bước cơng việc trong khai thác than lị chợ</b>

<i><b>1.2.3. Trang bị kỹ thuật</b></i>

Trong suốt q trình hoạt động, Cơng than Thống Nhất – TKV hiện đang khai thác với 2 dây chuyền đó là khai thác than lộ thiên và khai thác than hầm lò, được Nhà nước và Tập đoàn than đầu tư cho nhiều loại trang thiết bị máy móc với số lượng,

chủng loại, mã hiệu, chất lượng cao nhất (Loại A) được nhập về từ các nước như Liên Xơ, Trung Quốc…

Nhìn chung, Cơng ty đã cố gắng trang bị tương đối đầy đủ máy móc thiết bị cho sản xuất chính và phụ trợ làm cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục được đồng bộ. Điều đó tạo điều kiện để sử dụng vốn cố định tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Đồng thời Công ty đã cố gắng nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị. Hầu hết các máy móc thiết bị đã huy động đưa vào sản xuất, điều đó cho thấy việc tận dụng máy móc thiết bị vào sản xuất là rất tốt thể hiện rõ ở số máy móc thiết bị chờ thanh lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>I<sub>Thiết bị vận tải Máng Cào các loại</sub></b></i>

<b>II<sub>Thiết bị vận tài Băng tải các loại</sub></b>

<b>IIITrạm bơm nhũ hóa BRW-200/31,5</b>

<b>1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất</b>

<i><b>1.3.1. Tình hình tập trung hóa, chun mơn hóa và hợp tác hóa sản xuất trong ngành và trong nội bộ doanh nghiệp</b></i>

<i>a. Tình hình tập trung hố</i>

Cơng ty than Thống Nhất – TKV chủ yếu là sản xuất than hầm lò, trước năm 2009 Cơng ty vẫn tiến hành duy trì cả khai thác than hầm lò và khai thác lộ thiên nhưng đến tháng 8/2009 Công ty đã chấm dứt khai thác lộ thiên và chỉ tập trung vào khai thác hầm lị. Than hầm lị có trữ lượng lớn khai thác ít ảnh hưỏng đến môi trường xung quanh.

Với dây chuyền cơng nghệ khai thác than hầm lị Cơng ty ln cố gắng hoàn thành kế hoạch sản xuất do Tập đồn đề ra. Cơng ty ln đầu tư, tổ chức các khâu trong dây chuyền sản xuất sao cho mang tính tập trung hố cao.

<b>b. Tình hình chun mơn hố</b>

Cơng ty than Thống Nhất – TKV là một doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất và tự hạch tốn trong cơ chế thị trường. Hiểu rõ tầm quan trọng của tính chun mơn hố trong việc quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Chính vì thế ở Cơng ty đã có sự chun mơn hố từ nội bộ các phịng ban đến các cơng trường phân xưởng các tổ đội sản xuất.

<i>c. Tình hình hợp tác hóa</i>

Để đảm bảo cho q trình sản xuất khai thác than phát triển mạnh hơn nữa Công ty đã thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị ở cả trong và ngồi tổng Cơng ty như: Cơng ty vật tư vận tải & xếp dỡ, xí nghiệp vận tải đường sắt, xí nghiệp tuyển than Cửa Ơng, ngân hàng... cùng với tập trung hóa chun mơn hố tình hình hợp tác hố cũng góp phần khơng nhỏ thúc đẩy quá trình sản xuất và khai thác than của Cơng ty.

<i><b>1.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Từ ngày 01/08.2013 đến nay , Công ty than Thống Nhất – TKV là đơn vị trực thuộc công ty mẹ - Tập đồn TKV là đơn vị hạch tốn phụ thuộc.

Giám đốc công ty là người điều hành công việc sản xuất kinh doanh ngày ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước tập đoàn TKV và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.

Cơ cấu tổ chức của cơng ty ( hình 3-1) bao gồm : + Giám đốc

+ 04 Phó giám đốc và 01 kế tốn trưởng cơng ty. + Các phịng chức năng : 15 phòng, 01 trạm y tế + Các đơn vị trực tiếp sản xuất : 22 phân xưởng

<i>Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc Công ty</i>

Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty, trước Nhà nước và pháp luật về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

<i>Chức năng nhiệm vụ của các Phó giám đốc Cơng ty</i>

- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách cơng tác kỹ thuật sản xuất, tham mưu cho giám đốc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài của Công ty. Đồng thời đôn đốc, giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật.

- Phó giám đốc SX - tiêu thụ giúp giám đốc về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điều hành q trình sản xuất trong Cơng ty được nhịp nhàng..

- Phó giám đốc cơ điện -VT giúp giám đốc quản lý khâu cơ điện, vận tải như chỉ đạo công tác cung cấp điện, vận hành, sửa chữa thiết bị....

- Phó giám đốc an tồn giúp giám đốc về an toàn lao động và nâng cao đời sống, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.

<i>Chức năng nhiệm vụ các phịng, ban trong Cơng ty</i>

<i><b>1. Văn phịng </b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc Cơng ty về cơng tác hành chính, tổng hợp; cơng tác quản trị cơ quan văn phịng; cơng tác truyền thơng, văn hóa, thể thao và cơng tác tổ chức, quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh (SXKD) của Cơng ty.

<i><b>2. Phịng TCLĐ</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, công tác đào tạo và quản lý nguồn nhân lực; định mức lao động, tiền lương; công tác xã hội; triển khai thực hiện và giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động và công tác thi đua khen thưởng.

<i><b>3. Phòng Thanh tra pháp chế</b></i>

Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc Cơng ty về cơng tác kiểm tốn nội bộ, kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, trung thực hợp pháp, mức độ chính xác kịp thời của tài liệu, số liệu đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc quản lý kinh tế, tuân thủ pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- CƠ ĐIỆN -Ô TÔ-PHỤC VỤ - ĐỜI SỐNG PHÂN XƯỞNG KHAI THÁC

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chính sách chế độ tài chính kế tốn, quản lý đầu tư XDCB…phát hiện và đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời sai sót, vi phạm cần ngăn ngừa.

Tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện công tác tự Thanh tra, kiểm tra; xét giải quyết đơn thư khiếu tố, thường trực công tác tiếp dân; xây dựng thực hiện các biện pháp phòng ngừa; ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tất cả các hoạt động đó khơng vi phạm pháp luật.

Tham mưu giúp Giám đốc Công ty kiểm tra, xác nhận và đánh giá các thơng tin kinh tế, tài chính; báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị, báo cáo quyết toán đầu tư; đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; đề xuất xử lý những thiếu sót, sai phạm được phát hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn.

Tham mưu giúp Giám đốc Cơng ty về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Công ty; triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo công tác Pháp chế trong Cơng ty.

<i><b>4. Phịng Kế hoạch</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác kế hoạch, hợp đồng kinh tế, quản trị chi phí, giá thành của Cơng ty.

<i><b>5. Phòng Vật tư</b></i>

Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác mua sắm, quản lý, bảo quản, cấp phát, sử dụng vật tư, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

<i><b>6. Phòng KCS và tiêu thụ</b></i>

Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc về công tác quản lý chất lượng và khối lượng sản phẩm than; quản lý quy trình cơng nghệ sàng tuyển của Cơng ty.

<i><b>7. Phịng Điều khiển sản xuất</b></i>

Là Phịng giúp Giám đốc Cơng ty trong việc chỉ huy, điều hành dây chuyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, tập hợp kết quả sản xuất kinh doanh hàng ca, hàng ngày của các đơn vị sản xuất để báo cáo Giám đốc.

<i><b>8. Phòng Kỹ thuật an tồn & Bảo hộ lao động</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, quản lý, kiểm tra việc thực hiện công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động của Cơng ty.

<i><b>9. Phịng Bảo vệ qn sự</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc việc tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài nguyên ranh giới mỏ, bảo vệ tài sản, bảo bệ an ninh trật tự trong địa bàn Cơng ty quản lý; cơng tác phịng chống cháy nổ; công tác quân sự của Công ty.

<i><b>10. Trạm Y tế</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc trong công tác y tế và trực tiếp thực hiện việc quản lý sức khỏe ban đầu cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.

<i><b>11. Phịng Cơ điện -VT</b></i>

Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc trong việc tổ chức, quản lý, kiểm tra công tác kỹ thuật cơ điện, cơ khí và thiết bị vận tải của Cơng ty.

<i><b>12. Phịng Kỹ thuật</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác than và sáng kiến cải tiến kỹ thuật để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong Cơng ty.

<i><b>13. Phịng Thơng gió thốt nước mỏ</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc trong cơng tác thơng gió, kiểm sốt khí mỏ; cơng tác thốt nước và chống bục nước trong lị của Cơng ty để thực hiện sản xuất an toàn, hiệu quả.

<i><b>14. Phòng địa chất trắc địa</b></i>

Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác địa chất, trắc địa và thốt nước ngồi lị của Cơng ty .

<i><b>15. Phịng Đầu tư mơi trường</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác quản lý đầu tư xây dựng; công tác môi trường; công tác xây dựng, quản lý đất đai, cải tạo, sửa chữa các cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

<i><b>16. Phịng Kế tốn</b></i>

Là Phịng tham mưu giúp Giám đốc trong cơng tác kế tốn, tài chính, thống kê đảm bảo các nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty theo quy định của Luật kế tốn, chế độ hướng dẫn của Nhà nước và Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV).

<i><b>17.Các đơn vị sản xuất :</b></i>

<i>- Các phân xưởng khai thác than: (có 12 đơn vị) - Từ phân xưởng Khai thác 1</i>

(KT1) đến phân xưởng Khai thác 12 (KT12), quản lý nguồn nhân lực được giao và trực tiếp khai thác than.

<i>- Các phân xưởng đào lò: (có 2 đơn vị) - Từ phân xưởng Đào lị 1 (ĐL1) đến</i>

phân xưởng Đào lò 2 (ĐL2), quản lý nguồn nhân lực được giao và trực tiếp đào lò xây dựng cơ bản và đào lò chuẩn bị sản xuất nhằm duy trì, tạo diện sản xuất, đảm bảo cho tính cân đối giữa cơng tác chuẩn bị và công tác khai thác được nhịp nhàng .

<i>- Các phân xưởng vận tải: (có 2 đơn vị: VT1 và VT2) Quản lý hệ thống đường lò</i>

cơ bản, vận tải than nguyên khai từ trong lò đổ ra bãi chứa.

<i>- Phân xưởng Thốt nước -Thơng gió (TNTG) : Mơi trường làm việc trong các</i>

mỏ hầm lị ln xuất hiện các khí độc hại, nên phải cung cấp khí sạch vào nơi làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>- Phân xưởng Ơ tơ: tổ chức bốc xúc vận chuyển than tiêu thụ, vận chuyển vật tư</i>

thiết bị phục vụ sản xuất, vận chuyển CBCNV đi làm.

<i>- Phân xưởng Đời sống: Tổ chức thực hiện phục vụ ăn giữa ca, ăn công nghiệp,</i>

phục vụ tắm, giặt sấy quần áo cho CBCNV Công ty, vệ sinh khu vực cơ quan Công ty

<i>- Phân xưởng cơ điện: Quản lý hệ thống cung cấp điện tồn cơng ty.</i>

<i>- Phân xưởng sàng tuyển: Chế biến than nguyên khai, nhặt xít, phân loại các loại</i>

than, quản lý kho chứa than.

<i><b>1.2.2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất</b></i>

Các phân xưởng trực tiếp triển khai thực hiện nhiệm vụ sản xuất của giám đốc giao theo đúng quy định của công ty; đàm bảo hoàn thành và hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp kỳ, tháng , quý, năm, nhằm đảm bảo an tồn, an ninh trong q trình thực hiện sản xuất nhiệm vụ.

<b>Hình 1.2. SƠ ĐỒ CƠ CẤU CÁC CƠNG TRƯỜNG, PHÂN XƯỞNG SX CHÍNH</b>

Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty than Thống Nhất – TKV được tiến hành như sau: Khối sản xuất nằm dưới sự chỉ huy của Phịng ĐKSX, phịng có nhiệm vụ điều hành sản xuất, kiểm tra giám sát các bộ phận sản xuất của Công ty. Khối sản xuất gồm có 22 phân xưởng.

- 18 phân xưởng sản xuất chính : 12 PX khai thác; 02 PX đào lò ; 01 PX vận tải 1, 01 PX vận tải 2; 01 PX vận tải ô tô; 01 PX sàng tuyển )

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đây là hình thức tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến nên phát huy được tính tập trung chỉ đạo sản xuất, phù hợp với quy mô sản xuất ở mức độ công trường, phân xưởng.

<i><b>1.3.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch</b></i>

Tại Công ty, việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch được thực hiện thường xuyên, định kỳ hàng tháng, dựa trên các kế hoạch gồm:

- Kế hoạch sản xuất: khối lượng than sản xuất, khối lượng mét lò đào

- Kế hoạch vật tư: kế hoạch nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất, kế hoạch sửa chữa TSCĐ, kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị.

- Kế hoạch kỹ thuật: kế hoạch chất lượng sản phẩm, kế hoạch an toàn và bảo hộ lao động, các chỉ tiêu định mức.

- Kế hoạch tài chính: kế hoạch giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí, kế hoạch thu nộp ngân sách, kế hoạch giá thành sản phẩm.

- Kế hoạch lao động tiền lương: sắp xếp phân bậc, tổ chức xác định năng suất lao động, xác định quỹ lương và tiền lương bình quân cho CNV qua bảng hao phí lao động.

- Kế hoạch đầu tư: kế hoạch mua sắm thiết bị, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản. Trình tự xây dựng kế hoạch tại Công ty trải qua 3 bước:

- Bước 1: giai đoạn chuẩn bị - Bước 2: giai đoạn lập kế hoạch

- Bước 3: giai đoạn triển khai thực hiện kế hoạch

Để lập được các kế hoạch theo đúng yêu cầu và sát với tình hình thực tế, Công ty thường dựa vào các báo cáo năm trước và báo cáo cuối năm. Sau khi kế hoạch đã được lập, Công ty luôn bám sát thực tế sản xuất để chỉ đạo thực hiện và điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp, đảm bảo phát huy tác dụng của việc lập kế hoạch và vạch ra phương hướng đi đúng cho Công ty.

Phương hướng xây dựng kế hoạch trong những năm qua là nâng cao khối lượng, chất lượng sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, phấn đấu giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động. Do vậy công tác lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của Công ty luôn được đổi mới tạo nên sự phối hợp cân đối giữa công tác lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.

<i><b>1.3.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp</b></i>

Tính đến 31/12/2019, tổng số CBCNVC của Cơng ty là 3.421 người. Trong đó: + Lao động công nghệ : 2.239 người chiếm 65,45%

+ Lao động phụ trợ: 607 người chiếm 17,47% + Lao động phục vụ: 225 người chiếm 6,58 % + Cán bộ gián tiếp: 350 người chiếm 10,23 %

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Năm 2019 số công nhân tăng so với năm 2018 do một số lượng lao động công nghệ đã nghỉ, cơng ty ln có chính sách để thu hút các thợ lò và phối hợp với các trường nghề dạy để thu hút lao động. Năm 2019 công ty thông báo tuyển mới thêm các thợ lò và lao động phục vụ, Về cơ cấu phịng ban cơng ty ghép các phịng ban lại theo quy chế của Tập đồn nên số lao động gián tiếp giảm.

<b>Thạc sỹĐại họcCao đẳngTrung cấpCNKT</b>

Chất lượng lao động tương đối cao, trình độ đại học 700 người tập trung chủ yếu khu vực gián tiếp, Lao động kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao là 2505 người.

Cơ cấu lao động trong Công ty là tương đối hợp lý với ngành Công nghiệp mỏ. Đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề cao đáp ứng nhu cầu của sản xuất giúp cho Công ty tận thu tối đa tài nguyên và nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó Cơng ty cịn tạo ra những động lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động như: Khốn chi phí, áp dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất, thường xun nâng cao trình độ văn hóa kỹ thuật cho người lao động...

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Qua khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty than Thống Nhất – TKV, có thể thấy Cơng ty có những thuận lợi và khó khăn nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:

<b>* Thuận lợi:</b>

- Cơng ty có diện khai thác và trữ lượng than xác định có thể khai thác lớn, chất lượng than sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường.

- Về công tác tiêu thụ: Công ty không phải lo đầu ra cho sản phẩm, mà chỉ tập trung chủ yếu cho hoạt động khai thác than và tiêu thụ than dưới sự quản lý của Tập đồn.

- Sự thuận lợi về giao thơng cho cơng tác cung ứng vật tư kỹ thuật và công tác tiêu thụ sản phẩm do thuận lợi về các loại giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt.

- Công ty nằm ở trung tâm thành phố, nơi có nhiều trường đào tạo các ngành nghề về khai thác và phụ trợ, thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động.

- Trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát triển đã góp phần nâng cao sản lượng sản xuất của Công ty.

- Đội ngũ cán bộ chỉ huy sản xuất có năng lực vững vàng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, có kinh nghiệm giải quyết các vấn đề phục vụ sản xuất kịp thời.

<b>* Khó khăn:</b>

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên trong những năm qua Cơng ty cịn gặp khơng ít khó khăn:

- Điều kiện địa chất trong khu vực khai thác rất phức tạp đã gây khơng ít khó khăn trong việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất.

- Khí hậu biến đổi phức tạp, lượng mưa lớn thường tập trung vào một mùa trong năm gây ảnh hưởng tới sự ổn định của công tác sản xuất của Công ty.

- Khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện sản xuất ngày càng khó khăn, chi phí sản xuất ngày càng tăng, cơ sở vật chất, hạ tầng chưa đầy đủ, máy móc thiết bị chưa đồng bộ nên khả năng tận dụng công suất thiết bị chưa cao. Để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng sản lượng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty cần đầu tư trang thiết bị đồng bộ; tổ chức lao động một cách hợp lý nhằm nâng cao năng suất và thời gian sử dụng thiết bị.

Nhìn chung, những thuận lợi và khó khăn trên đã ảnh hưởng, tác động đáng kể đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2019 của Công ty than Thống Nhất và sẽ được tìm hiểu, phân tích, đánh giá chi tiết cụ thể ở chương 2 của bản luận văn này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chương 2</b>

<b>PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNĂM 2019 CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp</b>

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ln là vấn đề hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp, kết quả đánh giá sẽ cho thấy điểm mạnh, điểm yếu và khả năng phát triển sản xuất ổn định bền vững nhằm khai thác mọi tiềm năng sẵn có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là tất cả các mặt của hoạt động kinh doanh thông qua tổng thể các chỉ tiêu phân tích.

Để đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Thống Nhất – TKV năm 2019, được tác giả phân tích thơng qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu (bảng 2-1).

Năm 2019 Cơng ty gặp rất nhiều khó khăn trong khai thác mỏ đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Thời tiết diễn biến bất thường, yêu cầu công tác bảo vệ mơi trường địi hỏi ngày càng cao; điều kiện khai thác tiếp tục xuống sâu, cung độ vận chuyển lớn; diện khai thác ngày càng thu hẹp. Cụ thể :

Sản lượng than nguyên khai sản xuất đạt 1.752.155 tấn giảm 88.533 tấn so với năm 2018 tương ứng 4,81 % và khơng hồn thành kế hoạch đặt ra là sản lượng 2.100.000 tấn than, giảm đi so với kế hoạch là 16,56%. Trong đó: Sản lượng than hầm lò đạt 1.736.689 tấn giảm đi 80.679 tấn so với thực hiện 2018 (tương ứng giảm 4.44 %), và giảm so với kế hoạch đặt ra là 16,51% ; Sản lượng than giao thầu cũng giảm so với năm 2018 và mục tiêu kế hoạch đặt ra.

Nhưng sang năm 2019 công ty chú trọng sàng tuyển sản xuất than sạch nên sản lượng than sạch sàng ở mỏ đều tăng lên. Cụ thể : năm 2019 sản lượng than sạch đạt 218.316 vượt kế hoạch đặt ra là 61,72%, nhưng vẫn giảm so với năm 2018.

Sản lượng tiêu thụ năm 2019 giảm đi so với năm 2018 do nhu cầu thị trường năm 2019 giảm so với năm 2018 và khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Cụ thể sản lượng tiêu thụ đạt 1.712.038 tấn, giảm đi so với năm 2018 là 6,42%, giảm so với kế hoạch là 17,89%.

Số mét lò đào tăng lên so với năm 2018 và vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể : Tổng số mét lò đào là 8.700 m, tăng lên 492m, trong đó mét lị XDCB 140m giảm đi 4.,43% so với năm 2018, giảm so với kế hoạch 33,33%, mét lò CBSX là 8560,5 mét tăng lên 7.36% so với năm 2018 và vượt kế hoạch 1,85%.

Về lao động - tiền lương: năm 2019 cơng ty hiện có 3.421 người, tăng lên so với năm 2018 là 15 người ( tương ứng 0,44%), những giảm so với kế hoạch đặt ra. Nguyên nhân do năm 2018 thợ lò giảm đi khá nhiều, sang năm 2019 cơng ty lập kế hoạch tuyển them thợ lị và lao động phụ trợ. Dẫn đến tổng quỹ lương của Công ty là 557.732 tr.đồng tăng lên 27.217 tr.đồng so với năm 2018 tương ứng 5,13%, và vượt kế hoạch đề ra là 0.09%. Nguyên nhân do số lao động tăng lên so với năm 2018, đơn giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV</small></b>

<b><small>7 Năng suất lao động bq tháng </small></b>

<small>a</small> <sub>Tính bằng chỉ tiêu hiện vật </sub>

<small>bTính bằng chỉ tiêu giá trị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT - TKV</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tiền lương tăng lên. Do vậy tiền lương bình quân của người lao động vẫn tăng lên 606.076 đ/ng-tháng (tăng 4,67%) so với thực hiện năm 2018 và vượt kế hoạch đề ra. Đây là một động lực khuyến khích người lao động sản xuất, nâng cao chất lượng đồng thời thúc đẩy năng suất lao động.

Năng suất lao động bình quân là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt chất lượng sử dụng lao động. Năng suất lao động bình qn tính bằng chỉ tiêu hiện vật cho tồn cơng ty giảm 26 tấn/ng- năm, tương ứng 4,86% so với năm 2018 và khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Nhưng năng suất lao động bình qn tính bằng chỉ tiêu hiện vật cho lao động công nghệ cũng giảm đi và không hồn thành kế hoạch. Năng suất lao động bình qn tính theo chỉ tiêu giá trị tồn Cơng ty năm 2019 tăng 0.13 trđ/ng-năm ứng với tăng 0.02% so với năm 2018 và tăng 0.52% so với kế hoạch đề ra. Năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị tăng do mức độ tăng doanh thu than tăng nhanh nữa số lao động công ty lại giảm.

Giá thành than đơn vị 1 tấn than trong năm 2019 tăng lên 111.225 đ/tấn so với thực hiện năm 2018 tương ứng 10,74%, và vượt kế hoạch. Cơng ty chưa có những biện pháp giảm chi phí giá thành, kiểm sốt cơng tác quản lý chi phí chưa tốt.

Doanh thu và lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt độngs sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2019 tổng doanh thu đạt 1.985.631 tr.đồng tăng lên 0,46 % so với năm 2018 nhưng khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Nhưng lợi nhuận năm 2019 đạt 261 tr.đồng tăng lên 29 tr.đồng so với năm 2018 và hoàn thành chỉ tiêu đặt ra. Nguyên nhân tổng lợi nhuận tăng lên nhưng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm.

Như vậy được sự quan tâm chỉ đạo của Tập Đoàn, phát huy truyền thống 59 xây dựng và phát triển của công ty. Ban lãnh đạo công ty than Thống Nhất – TKV với mục tiêu “ An toàn – Đổi mới – Tăng trưởng – Hiệu quả ” đã có nhưng giải pháp quyết liệt trong việc thực hiện nhiệm vụ của Tập Đoàn giao. Công ty chủ động chỉ đạo điều hành nâng cao cơng tác an tồn, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ than, nâng cao chất lượng than, hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh tuyển sinh tuyển dụng lao động thợ lò cho nên năm 2019 cơng ty hồn thành hầu hết các chỉ tiêu cơ bản, năng suất lao động đã tăng cao, tiền lương, điều kiện làm việc và phúc lợi cho người lao động được cải thiện.

<b>2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp2.2.1. Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị</b>

` Các chỉ tiêu về giá trị sản lượng của doanh nghiệp là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua số liệu bảng 2-2 cho thấy: Tổng doanh thu của Công ty năm 2019 tăng so với cả thực hiện năm 2018 nhưng khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Tổng doanh thu tăng là do doanh thu than tăng. Doanh thu than tăng chủ yếu do giá bán than tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>2 Doanh thu thuầntr.đồng 1.976.471 2.056.847 1.985.6319.160 100,46 -71.21696,543 Lợi nhuận sau thuếtr.đồng232026129 112,52</small></b>

<b><small>4 Giá trị gia tăng tr.đồng908.907885.704963.245 54.338 105,9877.541108,75</small></b>

<small>- Khấu hao TSCĐtr.đồng315.047354.788326.27611.229 103,56-28.51291,96- Tiền lương (trong Z)tr.đồng436.450478.366478.29941.849 109,59-6799,99- Khoản trích theo lươngtr.đồng52.43952.55053.336897 101,71786101,50</small>

<small>- Nộp ngân sách Nhà nước tr.đồng104.739105.073334 100,32</small>

<b><small>BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BẰNG ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY</small></b>

Giá trị gia tăng của Công ty năm 2019 thấp hơn so với cả thực hiện năm 2018. Nguyên nhân là do khấu hao tài sản giảm, tiền lương giảm đáng kể. Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước đều tăng.

Tuy nhiên những con số này cũng chỉ ra một phần nào của quá trình sản xuất và tiêu thụ cả Cơng ty, nó chưa đủ để khẳng định quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty mặc dù các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch . Để có thể khẳng định kết quả hoạt đơng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu cần phải phân tích thêm các phần tiếp theo.

<b>2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp</b>

<b>2.2.2.1. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị hiện vật</b>

<i><b>a. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng</b></i>

Việc thực hiện đúng kế hoạch mặt hàng là một yêu cầu đảm bảo sự cân đối trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đây là yếu tố điều hòa giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường về khối lượng sản phẩm, muốn có lợi nhuận và doanh thu cao thì vấn đề quan trọng là phải chú ý đến kết cấu mặt hàng trong tổng thể khối lượng sản phẩm. Khi kết cấu mặt hàng thay đổi thì doanh thu cũng thay đổi theo.

Để thấy được khối lượng sản phẩm sản xuất theo mặt hàng tác giả xét bảng 2-3 bảng phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng.

Qua số liệu ở bảng 2-3 cho thấy mặt hàng sản phẩm của Công ty tương đối là những loại than được kế hoạch tiêu thụ nhiều, điều này đã thể hiện được sự chuyển hướng của doanh nghiệp theo nhu cầu thị trường. Tuy nhiên nhìn về kết cấu từng loại sản phẩm ta thấy: Tỷ trọng than sạch có tỷ trọng tương đối nhỏ, còn sản lượng than nguyên khai chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số than sản xuất của Công ty do công ty chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Năm 2019 sản lượng than sạch đạt 218.316 tấn giảm đi 8.403 tấn so với năm 2018 tương đương với 3,71% và tăng lên 83.316 tấn so với kế hoạch đặt ra ( tương ứng 61,72%). Xét kết cấu mặt hàng than sạch của công ty : Than cục của công ty cho cục xô 1B đạt 34.450 tấn giảm đi 13.42% so với năm 2018 nhưng vượt kế hoạch đề ra là 29,57%. Đây là loại mặt hàng mang giá trị cao nhất. Tiếp đến là cục don 8a năm 2019 sản xuất 19.534 tấn tăng lên 2,45% so với năm 2018 và vượt kế hoạch để ra. Tổng sản lượng than cục chiếm 24.73% trong tổng số than sạch.

Than cám năm 2019 có 3 loại than là than cám 5a.1, than cám 5b.1 và than cám 6b.1. Và 3 loại than cám này đều tăng lên khá cao so với năm 2018, theo kế hoạch năm 2019.

Nhìn chung sản lượng than sản xuất theo các mặt hàng của Công ty năm 2019 đạt kết quả không bằng năm 2018. Nhưng để đảm bảo cho nhu cầu của thị trường trong tương lai địi hỏi Cơng ty phải mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ mới trong công tác sàng tuyển, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm sản xuất các loại than cám chất lượng xấu bằng các công nghệ, sáng kiến mới, tổ chức đào tạo cán bộ, công nhân về công tác sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng doanh thu cho Cơng ty.

<i><b>b. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương phápcơng nghệ</b></i>

Việc phân tích khối lượng sản phẩm theo phương pháp công nghệ nhằm thấy được Công ty sử dụng hình thức khai thác nào là chủ yếu, từ đó thấy được phương pháp cơng nghệ nào có ưu điểm hơn và phương pháp cơng nghệ nào bị hạn chế từ đó có biện pháp cân đối. Khối lượng sản phẩm theo phương pháp công nghệ của Công ty được thể hiện qua bảng 2-4.

Qua bảng số liệu cho thấy sản lượng than nguyên khai khai thác bằng cơng nghệ khai thác hầm lị là chủ yếu. Công ty đang chủ yếu áp dụng phương pháp khai thác bằng lò chợ giá ZH và GK với tỷ trọng hơn 91,25% trong năm 2019.

Qua bảng số liệu cho thấy, sản lượng than nguyên khai sản xuất của công ty được lấy 100% là than hầm lò và được khai thác theo những công đoạn khác nhau. Sản lượng than khai thác hầm lò khai thác được trong năm đạt 1.736.689 tấn.

Năm 2019 sản lượng than khai thác lò chợ chiếm 91,25% trong tổng than nguyên khai giảm so với năm 2018 là 6,23%, trong khai thac than lị chợ thì chủ yếu khai thác bằng lò chợ ZH, GK là phương pháp khai thác tiên tiến công ty đang dần sử dụng một cách rộng rãi góp phần tăng sản lượng. Ngồi ra cịn có than lấy ra từ đào lị, chống xén, than đào lị XDCB,….

<i><b>c. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất</b></i>

Đối với mỗi Doanh nghiệp thì đơn vị sản xuất là những nhân tố quan trọng cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Với các Doanh nghiệp khai thác hầm lị thì các phân xưởng đào lị và các cơng trường khai thác là các đơn vị chủ yếu tạo ra khối lượng sản phẩm. Việc phân tích tình hình sản xuất theo các đơn vị sản xuất nhằm cho thấy đơn vị nào sản xuất nhiều hơn và đơn vị nào sản xuất ít hơn, đánh gía được sự đóng góp của từng đơn vị trong việc hoàn thành sản lượng chung của cả Doanh nghiệp đồng thời xác định được các đơn vị tiên tiến để động viên khen thưởng kịp thời hay những đơn vị yếu kém cần phổ biến kinh nghiệm khắc phục nhược điểm.

Qua bảng số liệu 2-5 có thể thấy sản lượng sản xuất năm 2019 giảm so với năm 2018 và khơng hồn thành mức khai thác như dự kiến. Sản lượng do công ty tự làm ra chiếm 98,18%, sản lượng thuê ngoài 0,94% do cơng ty Xây dựng Hầm lị 1 và Cơng ty Đồng Vượng làm ra.

Công ty than Thống Nhất – TKV khai thác than ở khu vực chính: khu Lộ Trí, cịn khu n ngựa hết điện khai thác vào cuối năm 2018.

Khu vực Lộ Trí có quy mơ sản xuất lớn, sản lượng khai thác than tạo ra chiếm phần lớn trong tổng sản lượng của tồn Cơng ty. Nơi đây có 12 PX khai thác và 2 PX đào lị chính. Đơn vị cho sản lượng lớn nhất lần lượt là PX khai thác 12 đạt 199.758tấn chiếm 11,40 % kết cấu, PX khai thác 1 đạt 199.273 tấn chiếm 11,37 % kết cấu. Đơn vị cho sản lượng thấp nhất là Phân xưởng khai thác 4 chỉ đạt 106.146 tấn chiếm 6,06 % kết cấu ( khơng xét đến PX đào lị ), ngun nhân do phân xưởng này ở khu vực địa hình khó khai thác.

Nhìn chung thì trong năm hầu hết các phân xưởng sản xuất đều giảm về sản lượng sản xuất. Các phân xưởng khai thác 12,1,11 là nhưng phân xưởng có thành tích khai thác tốt nhất. Đây là những phân xưởng tăng tỷ trọng nhiều nhất trong công ty. Công ty cần biểu dương các đơn vị tiên tiến này, phổ biến kinh nghiệm để các đơn vị khác học tập. Các phân xưởng cịn lại đều có sản lượng thấp hơn sản lượng khai thác năm cần phải rút kinh nghiệm, khắc phục các điểm yếu.

<b>2.2.2.2. Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất</b>

Chất lượng sản phẩm là một tiêu chí rất quan trọng nó quyết định rất nhiều tới uy tín của doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường như hiện nay tiêu chí này càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, chất lượng của than chủ yếu do điều kiện mỏ địa chất tự nhiên quyết định. Con người chỉ quyết định được một phần thông qua công tác sàng tuyển, chế biến.

Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng than là độ tro, độ tro càng nhỏ thì than có chất lượng càng cao. Chất bốc càng cao thì chất lượng than càng tốt và trị số tỏa nhiệt để đánh giá nhiệt lượng của từng chủng loại than.

Do nhân tố độ tro là đánh giá chất lượng than chủ yếu, nên tác giả xin trình bày

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>IIThan NK giao cho TTCÔ1.602.834 100,0037,76 1.950.000 100,00 37,661.494.122100,0037,71-0,0599,870,05100,13</small></b>

<i><b><small>1 Than sạch thu hồi226.720</small></b></i> <b><small>89,3232,70</small></b> <i><b><small>135.00090,00 32,57218.316</small></b></i> <b><small>90,00</small></b> <i><b><small>30,87</small></b></i> <b><small>-1,8394,40-1,7094,78</small></b>

Qua bảng 2-6 chất lượng than năm 2019 ta thấy : Độ tro than nguyên khai sản xuất thấp hơn năm 2018 ( tương ứng 0,50%), và giảm so với kế hoạch đặt ra .Than hầm lị do cơng ty sản xuất thì độ tro giảm so với năm 2018 và độ tro của than chế biến giảm khá cao.

Xét chất lượng than nguyên khai giao co Tuyển Ông Cửa Ông thì năm 2019 độ tro giảm so cả kế hoạch đặt ra và so với năm 2018. Cụ thể độ tro của than xuất cho than cửa ông năm 2019 đạt 37.71% giảm đi 0,13% so với năm 2018 nhưng vượt kế hoạch 0,13%.

Than sạch do công ty chế biến độ tro cũng giảm so với năm 2018 và kế hoạch đặt ra. Đặt biệt than cục 1B của công ty năm 2019 độ tro tăng lên 0.56% so với năm 2018 nhưng giảm đi 4,67% so với kế hoạch năm 2019 .

Độ tro than cám 5a.1 năm nay đạt u cầu nên khơng có xuất hiện cám 5b.1 như năm 2018.

Qua bảng 2-6 ta thấy chất lượng than năm 2019 tốt hơn năm 2018, Công ty rất chú trọng cơng tác sàng tuyển, đầu tư thích đáng cho trang bị kỹ thuật và áp dụng công nghệ sàng tuyển tiên tiến. Bên cạnh đó thường xuyên tiến hành phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm, áp dụng chế độ trách nhiệm và khuyến khích vật chất tinh thần nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

<b>2.2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>a. Phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo thời gian</b></i>

Để đảm bảo thực hiện kế hoạch của Tập đồn Cơng nghiệp than – Khống sản Việt Nam - Vinacomin giao và điều kiện khí hậu của khu vực khai thác có thuận lợi hay bất thuận lợi cho sản xuất, Công ty đã lập kế hoạch sản xuất theo tháng, sản lượng, sản xuất theo tháng được thống kê trong (bảng 2-7 ).

Từ bảng (2-7) ta thấy rằng tổng số than sản xuất thực hiện trong năm khơng hồn thành kế hoạch đặt ra.

Sản lượng sản xuất các tháng năm 2019 như tháng 3,10,11 và 12 có sản lượng cao hơn so với các tháng khác do đây là khoảng thời gian thuận lợi cho quá trình khai thác của cơng ty. Tháng 2 là tháng có sản lượng sản xuất thấp nhất là do tháng 2 là tháng nghỉ lễ dài trong năm nên sự quản lý về thời gian đối với cơng nhân làm việc cịn lỏng lẻo chưa chặt chẽ hơn nữa công ty cũng đang chuẩn bị đào lò, cho hoạt động sản xuất trong năm .

<i><b>b. Phân tích tính chất nhịp nhàng của q trình sản xuất</b></i>

Trong thời kỳ phân tích, q trình sản xuất sản phẩm được coi là nhịp nhàng nếu như nó đảm bảo thường xuyên nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để phân tích tính nhịp nhàng của sản xuất, cần phân kỳ phân tích thành các kỳ nhỏ và xét mức độ thực hiện nhiệm vụ sản xuất trong các kỳ đó. Việc phân tích dựa trên 2 phương pháp: phương pháp hệ số và phương pháp biểu đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đặc điểm của các doanh nghiệp mỏ là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu nên Cơng ty than Thống Nhất - TKV cũng khơng đứng ngồi quy luật đó. Tình hình sản xuất theo thời gian của Cơng ty đựơc tập hợp qua bảng 2-7.

Ta thấy tất cả ba quý I, IV vượt kế hoạch đề ra, còn q III, II khơng hồn thành vì ảnh hưởng của thời tiết nên khó khai thác được, hơn nữa cơng ty cũng chuẩn bị sản lượng để phục vụ cho quý sau.

Cả năm Công ty về mặt sản xuất đã khơng hồn thành kế hoạch đề ra nên các tháng trong năm hầu như khơng hồn thành kế hoạch. Bên cạnh những tháng khơng hồn thành kế hoạch thì cũng còn 3 tháng, tháng 11, tháng 10 và tháng 12 là hoàn

m<small>i </small>- Tỷ lệ % đạt kế hoạch sản xuất đối với những ngày (hoặc tháng) mà doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch.

n - số ngày trong tháng theo chế độ công tác( hoặc số tháng trong năm). Với số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất là: n<small>o</small>=5 tháng. Hệ số nhịp nhàng của q trình sản xuất được tính theo công thức (2-1):

Hệ số nhịp nhàng bằng 0,745 cho thấy q trình sản xuất của Cơng ty là khơng nhịp nhàng. Qua biểu đồ (2-1) cho thấy, từ tháng 4 đến tháng 9 đều không đạt kế hoạch đề ra, đặc biệt là 3 tháng quý III. Như vậy công ty cần xem công tác lập kế hoạch sát với thực tế hơn và đôn đốc phân xưởng thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Nguyên nhân ảnh hưởng của thời tiết nên khó khai thác được, càng ngày khai thác càng xuống sâu nên khó khai thác, hơn nữa công ty cũng chuẩn bị sản lượng để phục vụ cho quý sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Hình 2-1: Biểu đồ nhịp nhàng của q trình sản xuất2.2.2.4. Phân tích tính chất cân đối giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất</b>

Với các doanh nghiệp khai thác than thì cơng tác chuẩn bị sản xuất được xem là công tác quan trọng bởi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chỉ có thể bắt đầu khi cơng tác chuẩn bị đã hoàn thành. Việc cân đối giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất là yêu cầu đặt ra đối với mọi doanh nghiệp khai thác than, là điều kiện để hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra nhịp nhàng.

Chuẩn bị sản xuất hiểu theo nghĩa rộng rất đa dạng, bao gồm nhiều mặt hoạt động như cung ứng và dự trữ vật tư kỹ thuật, tổ chức các quá trình phục vụ nhằm đảm bảo tận dụng về thời gian và công suất thiết bị cũng như lao động con người, chuẩn bị về vốn kinh doanh,…Ở đây ta ta chỉ xét 1 khía cạnh, vì là doanh nghiệp chun khai thác Hầm lò là chủ yếu, nên ta xét tình hình chuẩn bị thơng qua cơng tác đào lị và chống xén của công ty được thể hiện qua bảng (2-8).

Qua bảng số liệu cho thấy, đã quá trình chuẩn bị sản xuất và sản xuất của Công ty diễn ra cân đối. Cụ thể:

Về đào lò, so với năm 2018 thì tăng lên 73 mét lị đào (tương ứng 0,84%) và vượt kế hoạch đặt ra là 0,99%. Trong đó lị chuẩn bị sản xuất tăng lên 1,85% so với kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hoạch, nguyên nhân do công ty tiến hành khai thác tận thu tài nguyên tại biên giới ruộng mỏ, để đào lò khép diện khai thác phải tổ chức thi công chống xén mở rộng đường lị mới tiến hành thi cơng đào lị mới được.

Mét lò XDCB giảm xuống 33,33% so với kế hoạch và giảm so với năm 2018, nguyên nhân do cuối năm 2018 công ty công ty đã mở rộng đào lào XDCB chuẩn bị cho sản xuất năm 2019, cơng ty đã hồn thành chỉ tiêu đặt ra nên năm 2019 số mét đào đã giảm.

Trong năm tới Công ty cần phải quan tâm hơn nữa tới quá trình chuẩn bị sản xuất để tính cân đối giữa quá trình chuẩn bị và sản xuất được tốt hơn.

<b>2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp</b>

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động SXKD nhằm thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm còn là điều kiện để Doanh nghiệp thu hồi lại chi phí sản xuất và có lợi từ đó làm nghĩa vụ đối với xã hội, tái sản xuất, cũng như đảm bảo thu nhập cho người lao động.

<b>2.2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng</b>

<i><b>a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị</b></i>

Qua bảng 2-9 thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của công ty bằng đơn vị giá trị.

Ta thấy công ty tiêu thụ chủ yếu là than nguyên khai và than bán thành phẩm, giá trị thu được từ than nguyên khai và than bán thành phẩm năm 2019 đạt 1.664.227 tr.đồng ( chiếm 84,8% trong tổng doanh thu), giảm đi so với năm 2018 , tương ứng 0,11%, và giảm đi 11,49% so với kế hoạch. Trong khi đó than sạch thành phẩm doanh thu chỉ đạt 298.763 tr.đồng ( chỉ chiếm 15,2% trong tổng doanh thu than ), tăng lên 3.160 tr.đồng so với năm 2018, tương ứng 1,07% và vượt kế hoạch 6,21%. Trong than sạch thì doanh thu cục don 8a, cám 5a.1, cám 5b.1 tăng lên , ngoài ra doanh thu của cám 6a.1, cục 1b là giảm.

<i><b>b. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị hiện vật</b></i>

Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng cho Công ty biết mặt hàng nào là mặt hàng chiến lược của mình, những mặt hàng mà Công ty nên và sẽ sản xuất trong năm tới. Những phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng thường là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất trong năm.

Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng cho Công ty biết mặt hàng nào là mặt hàng chiến lược của mình, những mặt hàng mà Công ty nên và sẽ sản xuất trong năm tới. Những phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng thường là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất trong năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO MẶT HÀNG </small></b>

<b><small>( theo đơn vị giá trị )</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO MẶT HÀNG ( theo đơn vị hiện vật )</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Qua số liệu ở bảng 2-10 cho thấy mặt hàng sản phẩm của Công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại, đã thể hiện được sự chuyển hướng của doanh nghiệp theo nhu cầu thị trường. Tuy nhiên nhìn về kết cấu từng loại sản phẩm ta thấy: Tổng số than sạch đã vượt số kế hoạch đề ra. Trong tất cả các mặt hàng thì sản lượng than nguyên khai chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số than sản xuất của Công ty.

Đối với than sạch năm 2019 công ty chú trọng 3 mặt hàng chính là than cục xơ 1b, cục don 8a, than cám 5a.1 và than cám 5b.1. Cụ thể than cục xô 1B đạt 33.308 tấn giảm 14,35% so với năm 2018 nhưng vượt kế hoạch 23,36%. Cục don 8a tiêu thụ 19.534 tấn tăng lên 32,70% so với năm 2018, và vượt kế hoạch 551,13%.

Còn than cám thì cám 5b.1 đạt 140.851 tấn tăng khá cao so với cùng ký năm trước. Nguyên nhân do công ty sản xuất than cám 5a.1 nhưng không đạt đủ tiêu chuẩn đạt than cám 5a.1 nên công ty chuyển sang xuất than cám 5b.1. Than cám 6a.1 xuất tiêu thụ cho nhiệt điện khá nhiều.

Nhìn chung sản lượng than tiêu thụ theo các mặt hàng than sạch của Công ty năm 2019 đạt kết quả cao hơn năm 2018. Công ty đã biết chú trọng sản xuất các mặt hàng cần thiết phục vụ nhu cầu của thị trường.

Trong năm 2019 sản lượng than nguyên khai xuất cho Tuyển than Cửa Ông đã giảm xuống. Cụ thể sản lượng năm 2018 đạt 1.602.834 tấn sang năm 2019 giảm xuống chỉ cịn 1.494.122 tấn và khơng hồn thành kế hoạch đặt ra.

Công ty nên chú trọng sản xuất than sạch thành phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, hạn chế bán than nguyên khai, than bán thành phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm than sạch sàng tại công ty bằng một số giải pháp : nên tách lọc đất đá làm phẩm cấp ngay tại gương lò, lấy than thu hồi đảm bảo chất lượng theo kế hoạch, thứ hai là tổ chức sàng tuyển các loại than có chất lượng tốt, tận thu triệt để các loại than, pha trộn hợp lý,..Thứ ba nên tổ chức dây truyền sản xuất, tiêu thụ hợp lý đảm bảo việc giao nộp đạt yêu cầu về chất lượng và tiến độ.

<b>2.2.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng</b>

Mục đích phân tích là nghiên cứu sự phân bổ về số lượng và tỉ trọng sản phẩm tiêu thụ theo các khách hàng, từ đó làm cơ sở cho việc định hướng tới khách hàng của Doanh nghiệp, thu hút thêm đối tượng tiêu thụ cho Doanh nghiệp.

Khác với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, đối với Doanh nghiệp sau khi sản xuất, khai thác và chế biến than xong thì các Doanh nghiệp phải xuất than cho các Công ty kho vận và cơng ty tuyển than Cửa Ơng để giao lại cho Tập đồn cơng nghiệp Than và Khống sản Việt Nam – Vinacomin bởi than là tài nguyên của đất nước vì vậy phải do nhà nước quản lý và tiêu thụ.

<i><b>a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị</b></i>

</div>

×