Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 39 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Hà Nội, 12/2021 </b>
<b>TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO </b>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ... 1</b>
1.1 Khảo sát hiện trạng cơng trình ... 1
1.2 Sơ đồ cung cấp điện của cửa hàng ... 2
1.2.1. Sơ đồ 1 sợi cấp điện công tơ 1 ... 2
1.2.2. Sơ đồ 1 sợi cấp điện công tơ 2 ... 3
<b>CHƯƠNG 2. LẬP CAM KẾT KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ... 4</b>
<b>CHƯƠNG 3. THIẾT LẬP PHẠM VI KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ... 5</b>
3.1. Xác định phạm vi hệ thống cần kiểm tốn năng lượng... 5
3.2. Xác định dịng năng lượng vào ra ... 5
3.2.1. Dòng năng lượng vào ra của cơng tơ 1 ... 5
3.2.2. Dịng năng lượng vào ra của công tơ 2 ... 6
3.3. Checklist phạm vi Kiểm tốn năng lượng ... 6
<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ CHI PHÍ ... 7</b>
4.1. Chi phí điện năng tiêu thụ ... 7
4.1.1. Chi phí điện năng tiêu thụ của cơng tơ 1 ... 8
4.1.2. Chi phí điện năng tiêu thụ của cơng tơ 2 ... 8
4.2. Tính tốn hệ số tải ... 8
4.3. Phân tích chất lượng điện năng ... 9
<b>CHƯƠNG 5: SO SÁNH HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG ... 11</b>
<b>CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG... 12</b>
6.1. Khảo sát đồ thị phụ tải của công tơ 1 ... 12
6.1.1. Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 1 (Thứ 4 ngày 19/5/2021) ... 12
6.1.2. Đồ thị phụ tải ngày cuối tuần của công tơ 1 (Chủ nhật ngày 16/5/2021) ... 13
6.2. Khảo sát đồ thị phụ tải của công tơ 2 ... 15
6.2.1. Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 2 (Thứ 2 ngày 17/5/2021)
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">7.2. Công tơ 2 ... 19
<b>CHƯƠNG 8: XÁC ĐỊNH TIỀN NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ... 21</b>
8.1 Giải pháp 1: Lắp đặt hệ thống điện mặt trời nối lưới ... 21
8.1.1 Hiện trạng ... 21
8.1.2. Giải pháp ... 22
8.1.3 Tổng kết 3 giải pháp lắp đặt hệ thống điện mặt trời ... 28
8.2 Giải pháp 2: Tối ưu việc sử dụng máy điều hòa và đèn chiếu sáng ... 29
8.3 Giải pháp 3: Che nắng làm mát dàn nóng điều hịa ... 30
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 1.1 Khảo sát hiện trạng cơng trình </b>
- Sau đây là một số thơng tin về tịa nhà được khảo sát:
<i>Bảng 1.1.1: Bảng thông tin chung của tịa nhà </i>
<i>Hình 1.1.1: Tổng quan showroom cửa hàng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1.2 Sơ đồ cung cấp điện của cửa hàng </b>
<i>Hình 1.2.1: Sơ đồ 1 sợi </i>
<b>Nguồn cấp </b>
- Cửa hàng sử dụng nguồn điện 1 pha 220V được cấp từ lưới của điện lực, thông qua 2 công tơ điện để cấp điện cho toàn bộ cửa hàng
- Các tủ bảng điện được đặt ở các tầng
<b>Giá điện </b>
Giá điện được áp dụng theo biểu giá bậc thang, ghi nhận hàng tháng trên hóa đơn của EVN
<b>1.2.1. Sơ đồ 1 sợi cấp điện công tơ 1 </b>
Đo dữ liệu năng lượng ở tầng 1 và tầng 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Hình 1.2.2: Sơ đồ 1 sợi cơng tơ 1 </i>
<b>1.2.2. Sơ đồ 1 sợi cấp điện công tơ 2 </b>
Đo dữ liệu năng lượng ở tầng 3
<i>Hình </i>
<i>Hình 1.2.3: Sơ đồ 1 sợi cơng tơ 2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>CHƯƠNG 2. LẬP CAM KẾT KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG Lập cam kết kiểm tốn </b>
<b>1. Mục tiêu kiểm toán: </b>
- Đánh giá hiện trạng tiêu thụ năng lượng.
- Phân tích hiện trạng thiết kế kiến trúc, vật liệu và các hệ thống cơ điện của tòa nhà nhằm đề xuất kiến nghị về kỹ thuật và kinh tế (bao gồm các thông số kỹ thuật chi tiết, phân tích rủi ro chi phí, thời gian hồn vốn) giúp tiết kiệm năng lượng tại các tòa nhà.
<b>2. Dịng thời gian </b>
- Ngày hồn thành cần thiết: 31/12/2021 - Ngày phát hiện sơ bộ cần thiết: 29/10/2021
<b>3. Nguồn lực </b>
- Nội bộ: Sinh viên nhóm 1
- Bên ngồi: Chun gia tư vấn: TS. Đặng Hoàng Anh
<b>4. Hiện trạng cơng trình </b>
- Bao gồm 3 tầng, diện tích sàn 200 m2
- Thực tế hoạt động: Tần suất hoạt động: 7 ngày/tuần, 14h/ngày, số giờ hoạt động 1 năm: 5110h/năm.
<b>5. Các yếu tố và ràng buộc thực hiện </b>
- Yêu cầu phân tích tài chính
- Thời gian hồn vốn/ tiêu chí chấp nhận được
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>CHƯƠNG 3. THIẾT LẬP PHẠM VI KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG 3.1. Xác định phạm vi hệ thống cần kiểm toán năng lượng </b>
- Showroom bán hàng ở tầng 1 và tầng 2
o Chiếu sáng Room 2 và Ổ cắm Room 1,2 o Chiếu sáng Room 1
o Đèn biển cửa hiệu o Điều hòa Room 1
o Cửa từ và điều hòa Room 2 - Xưởng may ở tầng 3
o Điều hòa Room 3 o Bình nóng lạnh
o Chiếu sáng và ổ cắm Room 3 o Điều hòa phòng Outlet
o Điều hòa phòng Create o Chiếu sáng Outlet o Chiếu sáng Create o Chiếu sáng và máy khâu o Điều hòa xưởng
<b>3.2. Xác định dòng năng lượng vào ra 3.2.1. Dòng năng lượng vào ra của cơng tơ 1 </b>
<i>Hình 3.2.1: Dịng năng lượng vào ra của công tơ 1 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Nhận xét: </b>
- Các tải tiêu thụ năng lượng lớn: Cửa từ, Điều hòa, Chiếu sáng. - Năng lượng hao phí khơng đáng kể.
=> Các tải ở cơng tơ 1 sử dụng năng lượng hiệu quả
<b>3.2.2. Dịng năng lượng vào ra của cơng tơ 2 </b>
<i>Hình 3.2.2: Dịng năng lượng vào ra của cơng tơ 1 </i>
<b>Nhận xét: </b>
- Các tải tiêu thụ năng lượng lớn: Điều hòa xưởng, Chiếu sáng và Máy khâu. - Tải chiếu sáng, máy khâu và điều hòa xưởng có phần trăm hao phí năng
lượng lớn
=> Cần kiểm tra việc sử dụng năng lượng của các tải.
<b>3.3. Checklist phạm vi Kiểm toán năng lượng Danh sách kiểm tra phạm vi Kiểm toán gồm: -Khu vực thực hiện Kiểm tốn </b>
• Showroom tầng 1, tầng 2 và xưởng may tầng 3
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>-Thơng tin cần thu thập </b>
• Hóa đơn tiền điện • Thơng số kỹ thuật cơ sở • Dữ liệu về thời tiết
<b>-Phạm vi phân tích </b>
• Phân tích nhu cầu sử dụng điện • Kiểm kê các tải tiêu thụ
• Thời gian hồn vốn khi áp dụng phương pháp kiểm toán
<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ CHI PHÍ 4.1. Chi phí điện năng tiêu thụ </b>
- Dữ liệu được tổng hợp từ công tơ trong khoảng 30 ngày từ 14/5 đến 14/6 • Cơng tơ 1: Đo lượng điện tiêu thụ về chiếu sáng, điều hịa, biển hiệu • Cơng tơ 2: Đo lượng điện tiêu thụ tải nóng lạnh, điều hịa, ổ cắm, Phòng
thiết kế và xưởng (máy khâu và nóng lạnh cho WC)
<b>Phương pháp tính </b>
• Từ cơng thức tính điện năng tiêu thụ: 𝐴 = ∫ 𝑃(𝑡)𝑑𝑡 = ∑<sup>𝑇</sup> <sup>𝑇/𝜏</sup><sub>𝑖=1</sub>𝑃<sub>𝑖</sub>. 𝛥𝑡<sub>𝑖</sub> <small>0</small>
• Chu kỳ thời gian (T): Khoảng thời gian nhu cầu điện có tính lặp lại Một ca làm việc, một ngày, một tháng, 1 năm
<b>• Thời gian lấy mẫu (𝜏): Được đặt bởi thiết bị đo lường. Có thể là 1 phút, 15 </b>
phút, 30 phút, 1 giờ,…
Bảng giá điện tham khảo trực tiếp trên trang chủ EVN (được tính theo giá điện bậc thang cho hộ sinh hoạt):
<i>Bảng 4.1.1: Giá điện tham khảo của EVN </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>4.1.1. Chi phí điện năng tiêu thụ của cơng tơ 1 </b>
- Điện năng tiêu thụ của các tải công tơ 1 (kWh):
<i>Bảng 4.1.2: Thống kê các tải tiêu thụ của công tơ 1 </i>
- Suy ra tổng điện năng tiêu thụ của công tơ 1 trong tháng:
<b>4.1.2. Chi phí điện năng tiêu thụ của công tơ 2 </b>
- Điện năng tiêu thụ của các tải công tơ 2 (kWh):
<i>Bảng 4.1.3: Thống kê các tải tiêu thụ của công tơ 2</i>
- Suy ra tổng điện năng tiêu thụ của công tơ 2 trong 1 tháng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Công tơ 1: </b>
Chiếu sáng Room 2 & Ổ cắm room 1,2 14,37
<i>Bảng 4.2.1: Thống kê các hệ số tải của công tơ 1 </i>
<i>Bảng 4.2.2: Thống kê các hệ số tải của cơng tơ 2 </i>
<b>4.3. Phân tích chất lượng điện năng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Hình 4.3.2: Đồ thị điện áp cơng tơ 2</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>Bảng 4.3.2: Thông số điện tại CT2 cửa hàng </i>
<b>Nhận xét: </b>
<b>- Nhìn chung, chất lượng điện áp tốt </b>
- Có một thời điểm trong tháng bị sụt áp dưới mức cho phép ảnh hưởng đến
<b>phụ tải </b>
<b>CHƯƠNG 5: SO SÁNH HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Khó khăn: </b>
• Chưa có hóa đơn sử dụng năng lượng thời gian trước đây và thuế phí áp đặt tương ứng để thực hiện so sánh nội bộ.
• Khơng có dữ liệu sử dụng năng lượng ở khu vực xung quanh của đơn vị khác (để thực hiện bước so sánh hiệu quả năng lượng)
• Khơng có thơng tin về thang điểm BENCHMARK và so sánh SEC tiêu chuẩn
=> Nếu có thêm thông tin sẽ lập thêm Biểu đồ cột và đường thể hiện sự tiêu thụ điện theo tháng có chia tỉ trọng theo từng thành phần và có đường đồ thị nhiệt độ (Giúp dễ so sánh lượng điện tiêu thụ giữa các tháng và ảnh hưởng của nhiệt độ đến việc tiêu thụ điện)
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG 6.1. Khảo sát đồ thị phụ tải của công tơ 1 </b>
<b>6.1.1. Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 1 (Thứ 4 ngày 19/5/2021) </b>
Đồ thị phụ tải dạng bảng và dạng cột: ghi lại công suất tiêu thụ theo từng giờ trong một ngày của cơng tơ 1
<i>Hình 6.1.1: Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 1 </i>
-Từ đồ thị thu được ở trên ta có nhận thấy rằng:
• Tải hoạt động theo đúng giờ làm việc của Showroom bán quần áo, không thấy công suất tiêu thụ tăng cao ở những giờ không làm việc mà chỉ tiêu thụ rất ít. Chủ yếu cơng suất tiêu thụ đạt đỉnh từ thời gian từ trưa chiều đến tối.
• Tải hoạt động vào ban đêm là không đáng kể cho thấy tiềm năng ứng dụng điều khiển hẹn giờ hoặc tự động tắt bớt thiết bị là không cần thiết. Đồ thị phụ tải của từng thiết bị trong một ngày: ghi lại công suất tiêu thụ của từng thiết bị của cơng tơ 1
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>Hình 6.1.2: Đồ thị phụ tải của từng thiết bị ngày giữa tuần của công tơ 1 </i>
Từ đồ thị phụ tải trên, ta nhận thấy:
• Trong thời gian làm việc, tải Cửa từ và Điều hòa Room 2 tiêu thụ điện năng lớn liên tục trong một khoảng thời gian dài
Do đó Điều hịa Room 2 là Điều hịa khơng Inverter
Giải pháp đề xuất: Thay thế Điều hòa Room 2 sang điều Điều hịa có Inverter để tiết kiệm điện năng tiêu thụ của tải điều hịa
• Điều hịa Room 1 có đường đồ thị tăng giảm điện năng tiêu thụ liên tục và tiêu thụ điện năng ít hơn ĐH Room 2
Do đó Điều hịa Room 1 là Điều hòa Inverter, là loại tiết kiệm điện năng nên không cần thay thế như điều hịa room 2
• Trong một khoảng thời gian ngắn, tải Chiếu sáng Room 1 và ổ cắm Room 1,2 điện năng tiêu thụ tăng vọt đột ngột rồi giảm về mức bình thường
<b>6.1.2. Đồ thị phụ tải ngày cuối tuần của công tơ 1 (Chủ nhật ngày 16/5/2021) </b>
Đồ thị phụ tải dạng bảng và dạng cột: ghi lại công suất tiêu thụ theo từng giờ trong một ngày của công tơ 2 <small>Chiếu sáng Room2 và ổ cắm room 1&2Chiếu sáng Room1</small>
<small>Đèn biển cửa hiệuĐiều hòa Room1Cửa từ và điêu hòa Room2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>Hình 6.1.3: Đồ thị phụ tải ngày cuối tuần của công tơ 1 </i>
-Từ đồ thị thu được ở trên ta có nhận thấy rằng:
• Tải tiêu thụ mức điện năng nhiều như nhau từ lúc mở cửa đến lúc đóng cửa và tiêu thụ nhiều hơn so với ngày bình thường.
• Tải hoạt động đúng theo giờ làm việc của Showroom bán quần áo, ngồi giờ làm việc thì tiêu thụ mức cơng suất rất ít cho thấy tiềm năng ứng dụng điều khiển hẹn giờ hoặc tự động tắt bớt thiết bị là không cần thiết.
Đồ thị phụ tải của từng thiết bị trong một ngày: ghi lại công suất tiêu thụ của từng thiết bị của cơng tơ 1
<i>Hình 6.1.4: Đồ thị phụ tải của từng thiết bị ngày cuối tuần của công tơ 1 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nhận xét: Vào ban đêm, tải Chiếu sáng Room 1 và Ổ cắm Room 1,2 vẫn tiêu thụ điện năng nhưng rất ít. Trong thời gian làm việc, tải chiếu sáng Room1 hoạt động với một công suất gần như không đổi => Cần xem xét đến việc ngắt bớt một số tải chiếu sáng vào khoảng thời gian nghỉ trưa.
<b>6.2. Khảo sát đồ thị phụ tải của công tơ 2 </b>
<b>6.2.1. Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 2 (Thứ 2 ngày 17/5/2021) </b>
Đồ thị phụ tải dạng bảng và dạng cột: ghi lại công suất tiêu thụ theo từng giờ trong một ngày của công tơ 2
<i>Hình 6.2.1: Đồ thị phụ tải ngày giữa tuần của công tơ 2 </i>
-Từ đồ thị thu được ở trên ta có nhận thấy rằng:
• Tải chủ yếu được tiêu thụ trong giờ làm việc từ 8h - 18h và có giảm nhẹ vào thời gian nghỉ trưa
• Đỉnh tải xuất hiện ở khung giờ cao điểm 9h30 – 11h30 sáng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">• Vào ban đêm, tải chiếu sáng hoạt động liên tục với công suất không đổi => Cần xem xét việc cắt giảm tải chiếu sáng vào khung thời gian này. Đồ thị phụ tải của từng thiết bị trong một ngày: ghi lại công suất tiêu thụ của từng thiết bị của cơng tơ 2
<i>Hình 6.2.2: Đồ thị phụ tải của từng thiết bị ngày giữa tuần của công tơ 2 </i>
Từ đồ thị phụ tải trên ta nhận thấy:
• Điện năng tiêu thụ chủ yếu vào tải điều hịa, chiếu sáng và máy khâu • Trong thời gian làm việc, Điều hòa xưởng tăng giảm điện năng tiêu thụ
liên tục
Do đó Điều hịa Xưởng là Điều hịa Inverter
• Tải Chiếu sáng và Máy Khâu tiêu thụ điện năng lớn vào thời gian làm việc và giảm mạnh vào thời gian nghỉ trưa. Ban đêm tải chiếu sáng hoạt động liên tục với công suất không đổi
Do đó cần xem xét đến cắt giảm những thiết bị hoạt động không cần thiết vào ban đêm
<b>6.2.2. Đồ thị phụ tải ngày cuối tuần của công tơ 2 (Chủ nhật ngày 16/5/2021) </b>
Đồ thị phụ tải dạng bảng và dạng cột: ghi lại công suất tiêu thụ theo từng giờ trong một ngày của cơng tơ 2 <small>Nóng Lạnh WC tầng 1ĐH room 3Chiếu sáng & Ổ cắm Room 3</small>
<small>ĐH phòng OutletĐH phòng CreateChiếu sáng OutletChiếu sáng CreateChiếu sáng và máy khâuNóng LạnhĐiều hồ xưởng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">• Cơng tơ 2 đo dữ liệu sử dụng năng lượng của xưởng may
• Vào chủ nhật, xưởng may khơng hoạt động và tải chiếu sáng vẫn hoạt động liên tục cả ngày với mức công suất không chênh kệch nhau nhiều. Cần sử xem xét sử dụng hợp lý tránh để tải hoạt động không cần thiết. Đồ thị phụ tải của từng thiết bị trong một ngày: ghi lại công suất tiêu thụ của từng thiết bị của cơng tơ 2
<i>Hình 6.2.4: Đồ thị phụ tải của từng thiết bị ngày cuối tuần của công tơ 2 </i>
- Từ đồ thị phụ tải trên, ta nhận thấy: <small>Nóng Lạnh WC tầng 1ĐH room 3Chiếu sáng & Ổ cắm Room 3ĐH phòng OutletĐH phòng CreateChiếu sáng Outlet</small>
<small>Chiếu sáng CreateChiếu sáng và máy khâuNóng LạnhĐiều hồ xưởng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">• Vào ban đêm tải chiếu sáng và máy khâu hoạt động liên tục với công suất
- Từ đồ thị phụ tải của các ngày điển hình giữa tuần và cuối tuần ta nhận thấy Showroom bán quần áo có xu hướng sử dụng năng lượng nhiều hơn vào cuối tuần. - Phòng Thiết kế và Xưởng May sử dụng năng lượng nhiều vào các ngày trong tuần, trong các ngày đó thời điểm sử dụng điện có tập trung nhiều vào giờ cao điểm. Cuối tuần nghỉ không làm việc nhưng vẫn tiêu thụ với công suất hầu như không đổi.
- Giải pháp:
• Hạn chế khởi động các tải công suất lớn ở giờ cao điểm để hạn chế đỉnh tải.
• Xem xét việc sử dụng thiết bị công suất nhỏ chạy đầy tải liên tục. • Ngắt tạm thời một số tải khơng thiết yếu trong giờ cao điểm. • Thay thế và sử dụng Điều hịa Inverter.
• Xem xét, đánh giá mục đích sử dụng tải vào ban đêm. Từ đó có thể đề xuất sử dụng bộ hẹn giờ để ngắt tải vào ban đêm giúp tiết kiệm điện năng.
<b>CHƯƠNG 7: KIỂM KÊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG </b>
Cửa hàng sử dụng 2 công tơ. Ta sẽ kiểm kê sử dụng năng lượng của từng cơng tơ.
4 Điều hịa Room 1 1,806 22 438,27 25,96 5 Cửa từ & Điều hòa Room 2 2,608 31 679,07 40,22
<i>Bảng 7.1.1: Kiểm kê sử dụng năng lượng tải công tơ 1 </i>