Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Đồ án thiết kế tính toán thiết kế hệ thống rơ le bảo vệ cho máy biến áp 115 23 11 kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hà Nội, tháng 9/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.1. Giới thiệu phần mềm ETAP:...21</b>

<b>4.2. Giao diện phần mềm ETAP:...224.3.3...So sánh kết quả tính tốn ngắn mạch bằng tay và kết quả trên ETAP:...31</b>

<b>5. Bảng tổng hợp kết quả tính tốn ngắn mạch:...31</b>

<b>CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP...34</b>

<b>1. Các dạng sự cố và chế độ làm việc khơng bình thường của máy biến áp:...34</b>

<b>2. Các loại bảo vệ thường dùng cho máy biến áp:...35</b>

<b>3. Các loại bảo vệ cài đặt cho máy biến áp:...37</b>

<b>3.1. Bảo vệ chính của máy biến áp:...37</b>

<b>3.1.1...Bảo vệ so lệch có hãm I/87T:</b> 37 <b>3.1.2.. Bảo vệ so lệch dịng thứ tự khơng I<small>0</small>/87N ( Bảo vệ chống chạm đất hạn chế: REF – Restricted Earth </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.2.2...Bảo vệ q dịng có thời gian I>/51:4. Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp:...47</b>

<b>CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG VÀ THƠNG SỐ RƠ LE</b> ... 49

<b>1. Rơ le bảo vệ so lệch 7UT613:...49</b>

<b>1.1. Giới thiệu tổng quan về rơ le 7UT613:...49</b>

<b>1.2. Một số thông số kỹ thuật của rơ le 7UT613:...50</b>

<b>1.3. Giới thiệu các chức năng bảo vệ của rơ le 7UT613:1.3.3..Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn chế REF của rơ le 7UT613...57</b>

<b>1.3.4...Chức năng bảo vệ quá dòng của rơ le 7UT613:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2.1...Chức năng bảo vệ quá dòng điện</b>

<b>2.3. Một số thông tin kỹ thuật của rơ le 7SJ621...65</b>

<b>CHƯƠNG 5: CHỈNH ĐỊNH THÔNG SỐ VÀ KIỂM TRA SỰ LÀMVIỆC CỦA BẢO VỆ...67</b>

<b>1. Các số liệu phục vụ tính toán và chỉnh định...67</b>

<b>1.1. Số liệu của máy biến áp...67</b>

<b>1.2. Chọn máy biến dòng điện...67</b>

<b>1.2.1...Điều kiện chọn máy biến dòng điện1.3. Chọn máy biến điện áp:...70</b>

<b>2. Cài đặt các chức năng cho rơ le 7UT613...71</b>

<b>2.1. Chức năng bảo vệ so lệch có hãm...71</b>

<b>2.2. Chức năng chống chạm đất hạn chế REF...73</b>

<b>2.3. Bảo vệ chống quá tải máy biến áp 49...73</b>

<b>3. Cài đặt chức năng bảo vệ cho 7SJ612...74</b>

<b>3.1. Bảo vệ q dịng cắt nhanh I>>/50 phía 115kV. .743.2. Bảo vệ q dịng thứ tự khơng cắt nhanh I<small>0</small>>>/50N phía 115 kV...75</b>

<b>3.3. Bảo vệ q dịng có thời gian I>/51:...75</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.4. Bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian </b>

<b>I<small>0</small>>/51N...774. Kiểm tra độ nhạy của chức năng bảo vệ...774.1. Kiểm tra độ nhạy các chức năng bảo vệ quá dòng</b>

<b>4.2. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch 87:...804.2.1.. . .Kiểm tra độ an toàn hãm với sự cố ngắn mạch </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trạm biến áp là mắt xích quan trọng trong hệ thống điện, đây là đầu mối liên kết các lưới điện với nhau. Các thiết bị lắp đặt trong trạm biến áp, so với đường dây tải điện thì xác suất xảy ra sự cố ở trạm biến áp thấp hơn nhiều. Tuy nhiên nếu xảy ra sự cố tại trạm thì sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng nếu khơng được loại trừ nhanh chóng.

<b> Với đề tài Tính tốn thiết kế hệ thống rơ le bảo vệ cho </b>

<b>máy biến áp 115/23/11 kV đặt ra yêu cầu phải tính toán thiết</b>

kế chỉnh định rơ le để bảo vệ trạm biến áp trước những sự cố, giảm thiểu những hậu quả rủi ro, đảm bảo cho trạm biến áp hoạt động bình thường và hiệu quả.

Nội dung để tài gồm 6 chương:

- Chương 1: Mô tả đối tượng được bảo vệ và các thơng số chính

- Chương 2: Tính tốn ngắn mạch phục vụ chỉnh định rơ le - Chương 3: Lựa chọn phương thức bảo vệ máy biến áp - Chương 4: Giới thiệu tính năng và thơng số rơ le

- Chương 5: Chỉnh định thông số và kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

- Chương 6: Phiếu chỉnh định rơ le bảo vệ

Trong suốt thời gian thực hiện đồ án với sự giúp đỡ tận tình, hướng dẫn cụ thể và chi tiết của cô TS.Nguyễn Thị Anh đã giúp em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình thực hiện đồ án, do hạn chế về mặt kiến thức và kỹ năng, bản đồ án này có thể cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

từ cơ để em có thể hoàn thiện, nâng cao vốn kiến thức và kỹ năng của mình.

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Phạ m Minh Tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 4.8: Đặc tính tác động thời gian phụ thuộc của

7SJ621 theo tiêu chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1: MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ THƠNG SỐ CHÍNH</b>

<b>1. Mơ tả đối tượng:</b>

Đối tượng được bảo vệ là máy biến áp 115/23,5/10,5 kV. Hệ thống điện cung cấp đến thanh góp 115kV của trạm biến áp qua lộ đường dây, phía hạ áp của trạm có điện áp 23,5kV và 10,5kV để đưa đến các phụ tải.

<i>Hình 1.1. Sơ đồ bảo vệ trạm biến áp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Các thơng số chính:2.1. Hệ thống điện:</b>

Trạm có các thanh góp phía 115kV nối với hệ thống qua lộ đường dây với các thông số như sau:

S<small>N</small><sup>(3)</sup><small>max</small>= 1900; S<small>N</small><sup>(3)</sup><small>min</small>/ S<small>N</small><sup>(3)</sup><small>max </small>= 0,70; X<small>0HT</small>/X<small>1HT</small> = 1,3

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH</b>

<b>1. Giới thiệu chung:</b>

<b>1.1. Mục đích của tính tốn ngắn mạch:</b>

Tính tốn ngắn mạch nhằm xác định được dòng điện sự cố lớn nhất và nhỏ nhất có thể chạy qua BI đến rơ le để phục vụ cho:

- Tính tốn chỉnh định rơ le và kiểm tra độ an toàn hãm của các rơ le so lệch bảo vệ cho máy biến áp.

- Kiểm tra độ nhạy của các bảo vệ đối với các bảo vệ quá dòng và độ nhạy tác động đối với các bảo vệ so lệch của máy biến áp.

<b>1.2. Các giả thiết khi tính tốn ngắn mạch:</b>

Để thiết lập sơ đồ và tiến hành tính tốn ngắn mạch, ta cần có những giả thiết đơn giản hóa, nhằm làm giảm đáng kể khối lượng tính tốn trong khi vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết.

Một số giả thiết khi tính tốn ngắn mạch:

- Tần số hệ thống không thay đổi: Thực tế sau khi xảy ra ngắn mạch, công suất của các máy phát thay đổi đột ngột dẫn đến mất cân bằng mô men quay và tốc độ quay bị thay đổi trong quá trình quá độ nên tần số hệ thống bị thay đổi. Tuy nhiên việc tính tốn ngắn mạch được thực hiện ở giai đoạn đầu nên sự biến thiên tốc độ chưa đáng kể. Từ đó giả thiết tần số hệ thống khơng đổi, khơng có sai số nhiều, đồng thời làm giảm đáng kể số lượng phép tính. - Bỏ qua bão hòa mạch từ: Khi ngắn mạch, mức độ bão hịa

mạch từ ở một số phần từ có thể tăng cao hơn bình

thường. Thực tế cho thấy sai số mắc phải do bỏ qua hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tượng này là khơng nhiều vì số phần tử mang lõi thép chiếm số lượng ít trong hệ thống điện.

- Bỏ qua sự ảnh hưởng của phụ tải.

- Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát: Máy biến áp và điện trở đường dây do thành phần này quá nhỏ so với điện kháng của chúng.

- Coi hệ thống sức điện động ba pha của nguồn là đối xứng: Khi ngắn mạch không đối xứng phản ứng các pha lên từ trường quay khơng hồn tồn giống nhau. Tuy nhiên từ trường vẫn được giả thiết quay đều với tốc độ không đổi, khi đó suất điện động ba pha ln đối xứng. Thực tế là hệ số không đối xứng của các suất điện động khơng đáng kể.

<b>2. Tính tốn ngắn mạch:</b>

<b>2.1. Lựa chọn các đại lượng cơ bản:</b>

Tính toán ngắn mạch thường được thực hiện trong đơn vị tương đối và ta chọn các đại lượng cơ bản như sau: S<small>cb</small> = S<small>đmBA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2.2. Tính tốn các thơng số của máy biến áp:</b>

Theo đề bài, ta có điện áp ngắn mạch các cuộn dây: U<small>N</small><sup>C-T</sup> =

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Điện kháng của các cuộn dây máy biến áp trong hệ đơn vị tương đối định mức được xác định như sau:

<b>-Sơ đồ thay thế thứ tự thuận:</b>

<i>Hình 2.1: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Hình 2.3: Sơ đồ thay thế thứ tự khơng</i> Dịng điện pha sự cố qua BI<small>1</small> là:

I<small>fBI1</small> = I<small>1BI1</small> + I<small>2BI1</small> + I<small>0BI1</small> = 3,436 + 3,436 + 1,118 = 7,990 Dòng điện qua BI<small>1</small> đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

I<small>f(-0)BI1</small> = I<small>fBI1</small> – I<small>0BI1</small> = 6,872  <b>Dòng qua BI<small>2</small>:</b>

Dòng điện các thành phần đối xứng chạy qua BI<small>2</small> là: I<small>1BI2</small> = I<small>2BI2</small> = I<small>0BI2</small> = I<small>1</small> = 3,436

Dòng điện pha qua BI<small>2</small> là:

I<small>fBI2</small> = I<small>1BI2</small> + I<small>2BI2</small> + I<small>0BI2</small> = 3,436 + 3,436 + 3,436 = 10,308 Dòng điện qua BI<small>1</small> đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I<small>f(-0)BI1</small> = I<small>fBI1</small> – I<small>0BI1</small> = 6,872  <b>Dòng qua BI<small>01</small>:</b>

Dòng điện qua BI<small>01</small> là: I<small>fBI01</small> = 3I<small>0BI1</small> = 3.1,118 = 3,354  <b>Dòng qua BI<small>02</small>:</b>

Dòng điện qua BI<small>02</small> là: I<small>fBI02</small> = 3I<small>0BI2</small> = 3.3,436 = 10,308 Khơng có dịng chạy qua BI<small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

I<small>a1</small> = I<small>1BI1</small> = I<small>1</small> = 6,414 I<small>a2</small> = I<small>2BI1</small> = I<small>2</small> = -1,618

I<small>a0</small> = I<small>0BI1</small> = I<small>0</small>.<i><sub>X h+X oht + X c</sub><sup>Xh</sup></i>

=

-4,796

.

<sub>0,0625+0,022+0,1075</sub><sup>0,0625</sup> = -1,561

Dòng điện pha sự cố qua BI<small>1</small> (dạng phức) là:

<i><small>´I</small></i><small>fBI1</small> = a<small>2</small>. <i><small>´I</small></i><small>1BI1</small> + a.<i><small>´I</small></i><small>2BI1</small> + <i><small>´I</small></i><small>0BI1</small> = (e<small>j120</small>)<small>2</small>.6,414 - e<small>j120</small>.1,618 –

Dòng điện pha qua BI<small>2</small> (dạng phức) là:

<i><small>´I</small></i><small>fBI2</small> = a<small>2</small>. <i><small>´I</small></i><small>1BI2</small> + a.<i><small>´I</small></i><small>2BI2</small> + <i><small>´I</small></i><small>0BI2</small> = (e<small>j120</small>)<small>2</small>.6,414 - e<small>j120</small>.1,618 –

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dòng qua BI<small>01</small> là: I<small>fBI01</small> = 3.I<small>0BI1</small> = 3.(-1,561) = -4,683  <b>Dòng qua BI<small>02</small>:</b>

Dòng qua BI<small>02</small> là: I<small>fBI02</small> = 3.I<small>0BI2</small> = 3.(-4,796) = -14,388 Khơng có dịng qua BI<small>3</small>.

<b>3.2. Chế độ cực tiểu:</b>

<b>-Sơ đồ thay thế thứ tự thuận:</b>

<i>Hình 2.4: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Hình 2.6: Sơ đồ thay thế thứ tự khơng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

I<small>fBI1</small> = I<small>1BI1</small> + I<small>2BI1</small> + I<small>0BI1</small> = 3,268 + 3,268 + 1,016 = 7,552 Dòng điện qua BI<small>1</small> đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I<small>f(-0)BI1</small> = I<small>fBI1</small> – I<small>0BI1</small> = 6,536  <b>Dòng qua BI<small>2</small>:</b>

Dòng điện các thành phần đối xứng chạy qua BI<small>2</small> là: I<small>1BI2</small> = I<small>2BI2</small> = I<small>0BI2</small> = I<small>1</small> = 3,268

Dòng điện pha qua BI<small>2</small> là:

I<small>fBI2</small> = I<small>1BI2</small> + I<small>2BI2</small> + I<small>0BI2</small> = 3,268 + 3,268 + 3,268 = 9,804 Dòng điện qua BI<small>1</small> đã loại trừ thành phần thứ tự khơng là:

I<small>f(-0)BI1</small> = I<small>fBI1</small> – I<small>0BI1</small> = 6,536  <b>Dịng qua BI<small>01</small>:</b>

Dòng điện qua BI<small>01</small> là: I<small>fBI01</small> = 3I<small>0BI1</small> = 3.1,016 = 3,048  <b>Dòng qua BI<small>02</small>:</b>

Dòng điện qua BI<small>02</small> là: I<small>fBI02</small> = 3I<small>0BI2</small> = 3.3,268 = 9,804 Khơng có dòng chạy qua BI<small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Dòng điện pha sự cố qua BI<small>1</small> (dạng phức) là:

<i><small>´I</small></i><small>fBI1</small> = a<small>2</small>. <i><small>´I</small></i><small>1BI1</small> + a.<i><small>´I</small></i><small>2BI1</small> + <i><small>´I</small></i><small>0BI1</small> = (e<small>j120</small>)<small>2</small>.6,101 - e<small>j120</small>.1,503 –

Dòng điện pha qua BI<small>2</small> (dạng phức) là:

<i><small>´I</small></i><small>fBI2</small> = a<small>2</small>. <i><small>´I</small></i><small>1BI2</small> + a.<i><small>´I</small></i><small>2BI2</small> + <i><small>´I</small></i><small>0BI2</small> = (e<small>j120</small>)<small>2</small>.6,101 - e<small>j120</small>.1,503 – 4,598

= 9,296-154,637

Dòng qua BI<small>2</small> đã loại thành phần thứ tự không là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Ứng dụng phần mềm ETAP cho tính tốn ngắn mạch:4.1. Giới thiệu phần mềm ETAP:</b>

ETAP là phần mềm thương mại thành công nhất và nổi tiếng nhất trong các phần mềm tính toán điện. Phần mềm này là giải pháp doanh nghiệp tồn diện nhất cho thiết kế, mơ phỏng, vận hành, kiểm sốt, tối ưu hóa và tự động hóa của các hệ thống điện cơng nghiệp, truyền tải và phân phối. ETAP được phát triển bởi công ty Operation Technology, Inc (OTI), phần mềm có khả năng tính tốn và phân tích tại các bus (thanh cái) của sơ đồ đơn tuyến, nhờ đó chúng ta có thể kiểm sốt, sửa chữa và điều chỉnh kịp thời các thông số tránh những tổn thất đáng tiếc xảy ra. Các module chức năng trong phần mềm có thể được tùy chỉnh để phù hợp nhu cầu bất kỳ của công ty, với quy mô năng lượng từ nhỏ đến lớn.

Các chức năng của phần mềm ETAP bao gồm:

- Khảo sát và phân tích một hệ thống điện đơn tuyến với nhiều nguồn cung cấp.

- Xây dựng sơ đồ đơn tuyến của hệ thống điện cần phân tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Phân tích phân bố cơng suất hệ thống điện, phân bố công suất tổn thất trên đường dây, sụt áp trên đường dây, quá tải trên đường dây, hệ số cơng suất trên tải. - Phân tích ngắn mạch hệ thống điện: chế độ ngắn mạch

đối xứng, chế độ ngắn mạch không đối xứng, ngắn mạch một pha chạm đất, hai pha chạm đất và ngắn mạch giữa hai dây pha, tính tốn dịng ngắn mạch.

<b>4.2. Giao diện phần mềm ETAP:</b>

Trên giao diện phần mềm thể hiện các thanh công cụ như Main Menu, Study Veiw, Study Case Toolbar,... mỗi thanh công cụ chứa mỗi chức năng và hoạt động khác nhau, để tạo nên một tổng thể mô phỏng lưới điện, cài đặt các thông số cũng như thể hiện giá trị được tính tốn bằng các phương pháp khác

nhau cụ thể như: Thanh công cụ File Menu: là thanh cơng cụ có khả năng truy cập các hoạt động của hệ điều hành như mở, lưu in,... một sơ đồ đơn tuyến, bao gồm các chức năng như New, Open, Closes Project: tạo, mở hay đóng một dự án mới, ngồi ra cịn có chức năng Data Exchange để chuyển đổi đuôi định dạng từ .OTI sang dạng có đi là .EMF

- Thanh cơng cụ Edit: các chức năng thường xuyên sử dụng để chỉnh sửa sơ đồ như Cut, Copy, Past, Move from: cắt, sao chép, dán hay di chuyển một phần tử đã chọn.

- Thanh công cụ Veiwer: gồm các chức năng như Zoom in, Zoom out, Zoom fit: là thanh cơng cụ phóng to, thu nhỏ hay để xem tất cả các phần từ trên cửa sổ window ở chế độ tốt nhất, mục Grid để hiển thị lưới trên sơ đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Thanh cơng cụ Project: trong đó có Information là hộp thoại chứa các thông tin như tên dự án, vị trí của dự án, mã số hợp đồng,... còn Standars là các tiêu chuẩn định dạng cho hệ thống như tần số, đơn vị chiều dài, tháng, năm,... Seting là cài đặt chế độ hoạt động của tải như hoạt động theo hiệu suất, theo động cơ hoặc tải ưu tiên,... mục Option dùng để cài đặt chế độ save trong bao nhiêu phút, nhắc nhở trước khi save,...

- Thanh công cụ Tool: Symbols là dòng lệnh sẽ làm thay đổi tất cả các kí hiệu khi chọn các phần tử từ sơ đồ đơn tuyến với kí hiệu IEC hay ANSI, Orientation là lệch dùng để thay đổi góc quay từng phần tử hay tất cả phần tử được chọn. Group và Un Group là lệch dùng để nhóm các phần tử được chọn thành một nhóm, các phần tử chỉ phụ thuộc duy nhất một nhóm, lệnh Un Group thì tách một nhóm thành các phần tử riêng lẻ trên sơ đồ. Còn lại Use Default Annotation Position là lệnh dùng để chú thích từng phần tử trong sơ đồ đơn tuyến.

<b>4.3. Tính tốn ngắn mạch bằng ETAP:4.3.1. Vẽ mơ phỏng, thiết lập thông số:</b>

 <b>Cài đặt thông số nguồn:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Hình 2.7: Thơng số Rated của hệ thống</i>

Sửa thông số công suất hệ thống điện với điện kháng thứ tự không X<small>0HT</small>/X<small>1HT</small>=1,3 và thông số X/R ta đặt bằng vơ cùng.

<i>Hình 2.8: Thơng số hệ thống ở chế độ cực đại</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Hình 2.9: Thông số hệ thống ở chế độ cực tiểu</i>

 <b>Cài đặt thơng số cho máy biến áp:</b>

<i>Hình 2.10: Thơng số điện áp mỗi cuộn dây cảu máy biến áp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Hình 2.11: Thơng số %Z và X/R của máy biến áp</i>

<i>Hình 2.12: Kiểu đấu dây của máy biến áp</i>

 <b>Sơ đồ của hệ thống:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Hình 2.13: Sơ đồ mô phỏng của hệ thống trong ETAP</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Hình 2.14: Hộp thoại Short Circut Study Case</i>

Ta có thể chọn các loại ngắn mạch để tính tốn. Tính tốn, kiểm tra với bảng tính ở trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Hình 2.15: Ngắn mạch N<small>(3)</small> ở chế độ cực đại</i>

<i>Hình 2.16: Ngắn mạch N<small>(1)</small> ở chế độ cực đại</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Hình 2.17: Ngắn mạch N<small>(1,1)</small> ở chế độ cực đại</i>

<i>Hình 2.18: Ngắn mạch N<small>(2)</small> ở chế độ cực tiểu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hình 2.19: Ngắn mạch N<small>(1)</small> ở chế độ cực tiểu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Hình 2.20: Ngắn mạch N<small>(1,1)</small> ở chế độ cực tiểu</i>

<b>4.3.3. So sánh kết quả tính tốn ngắn mạch bằng tay và kết quả trên ETAP:</b>

Ta có bảng so sánh kết quả giữa tính tay và phần mềm ETAP tại điểm ngắn mạch N2 ở chế độ cực đại và cực tiểu.

<i>Bảng 2.1: So sánh giữa hai phương pháp tính tốn bằng tay </i>

Ta thấy kết quả tính tốn ngắn mạch bằng tay và mô phỏng bằng ETAP tương đối giống nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Trong hệ thống điện, máy biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất liên kết với hệ thống sản xuất, truyền tải và phân phối. Vì vậy, việc nghiên cứu các tính trạng làm việc

khơng bình thường, sự cố,... xảy ra với máy biến áp là rất cần thiết.

Để bảo vệ cho máy biến áp làm việc an tồn cần phải tính đầy đủ các hư hòng bên trong máy biến áp và các yếu tố bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ngoài ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của máy biến áp. Từ đó đề ra các phương án bảo vệ tốt nhất, loại trừ hư hỏng và ngăn ngừa các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự làm việc của máy biến áp.

Để lựa chọn phương thức bảo vệ hợp lí, chúng ta cần phải phân tích những dạng hư hỏng và chế độ làm việc khơng bình thường của đối tượng được bảo vệ, cụ thể là máy biến áp.

<b>1. Các dạng sự cố và chế độ làm việc khơng bình thường của máy biến áp:</b>

Những sự cố thường gặp trong máy biến áp có thể phân ra làm 2 nhóm: Sự cố bên trong máy biến áp và sự cố bên ngoài máy biến áp.

 <b>Sự cố bên trong máy biến áp:</b>

Sự cố bên trong máy biến áp được chia làm 2 nhóm sự cố trực tiếp và sự cố gián tiếp.

- Sự cố trực tiếp bao gồm sự cố ngắn mạch cuộn dây, chạm đất vỏ máy biến áp, ngắn mạch chạm đất gây hư hỏng cách điện làm thay đổi đột ngột các thông số điện.

- Sự cố gián tiếp diễn ra từ từ nhưng sẽ dần phát triển thành sự cố trực tiếp nếu khơng kịp phát hiện và xử lí kịp thời (ví dụ như áp suất thùng dầu tăng, thùng dầu bị rỏ, hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp,...).

Vì vậy sự cố bên trong máy biến áp cần phải được cách ly và xử lý nhanh chóng để giảm ảnh hưởng đến hệ thống điện.

 <b>Sự cố bên ngoài và các chế độ làm việc khơng bình thường của máy biến áp:</b>

</div>

×