Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...15

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...15

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...15

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...19

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...21

2.1. Quan điểm du lịch Việt Nam...21

2.2. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm...22

2.3. Nhu cầu thị trường dược liệu...24

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...29

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...29

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...31

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...36

4.1. Địa điểm xây dựng...36

4.2. Hình thức đầu tư...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.36

5.1. Nhu cầu sử dụng đất...36

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...38

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...39

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...39

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...41

2.1. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ – trồng rau màu...41

2.2. Khu căn hộ nghỉ dưỡng...44

2.3. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống...47

2.4. Khu Spa, Massage, Gym...51

2.5. Một vài loại cây dược liệu...53

2.6. Kỹ thuật trồng dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO...58

2.7. Hệ thống tưới tiêu...62

2.8. Khu trồng cây ăn quả...66

III. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU...71

3.1. Phơi dược liệu...71

3.2. Cách sấy dược liệu...71

3.3. Cách bảo quản dược liệu...72

3.4. Cách đo độ ẩm cho dược liệu...72

3.5. Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm...74

3.6. Công nghệ chiết xuất dược liệu...76

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...78

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...78

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...78

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...78

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...78

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...78

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...78

2.2. Các phương án kiến trúc...80

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...81

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...81

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...82

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...84

I. GIỚI THIỆU CHUNG...84

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...84

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...86

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...86

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...86

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...88

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...91

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...91

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...91

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...97

VII. KẾT LUẬN...100

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...101

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...101

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...103

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...103

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...103

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải</small></b></i>

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...108

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...109

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...109

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...110

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...111

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...112

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...113

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...114

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...115

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...116

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...117

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinhthái, trải nghiệm”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Đắk Lắk.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 990.000,0 m<small>2</small> (99,00 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>25.019.568.000 đồng. </b>

<i>(Hai mươi lăm tỷ, không trăm mười chín triệu, năm trăm sáu mươi tám nghìnđồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (15%) : 3.752.935.000 đồng. + Vốn vay - huy động (85%) : 21.266.633.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

<b>I.1. Du lịch nông nghiệp kết hợp</b>

<i><b>Về nông nghiệp công nghệ cao và dược liệu</b></i>

Nước ta hiện là một nước nơng nghiệp, trong q trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng cơng nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó trồng trọt và chăn ni đóng vai trị quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nơng nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không được kiểm tra, kiểm soát. Các khâu trong sản xuất cịn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung – cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao. Trang trại hộ gia đình cịn nhiều nên việc áp dụng cơng nghệ cao, tiên tiến cịn gặp khó khăn. Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành lập một hệ thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho việc quản lý, kiểm sốt cũng như phát triển mơi trường trồng trọt chuyên nghiệp. Ngoài ra, đối với ngành Dược liệu/Thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giải quyết được hầu hết các bệnh ở người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường, kiết lị, tiêu chảy, … Điểm ưu việt của sản phẩm chiết suất từ dược liệu được ni trồng có kiểm sốt và thu hái tự nhiên là an tồn với người bệnh, ít tác dụng phụ nhưng có tác dụng hỗ trợ, phịng chống và điều trị các bệnh mãn tính, bệnh chuyển hóa, bệnh thông thường và cả một số bệnh nan y, ngồi ra một số dược liệu cịn có thể được sử dụng như nguồn thực phẩm hữu cơ hàng ngày do quy trình và điều kiện trồng được thực hiện kiểm sốt tốt các dư lượng hóa chất, thuốc BVTV….

Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa bên cạnh những ưu điểm, cuộc cách mạng công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ bản là: Phương thức làm việc, lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) và môi trường. Các bệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của tỉnh được đánh giá là phù hợp với trồng cây dược liệu cho chất lượng tốt, mặt khác, với diện tích canh tác cây cơng nghiệp và cây ăn quả lớn của tỉnh được xem là quỹ đất để trồng cây dược liệu, hiện chưa được khai thác một cách hiệu quả, đây được xem là trung tâm nguồn nguyên liệu phục vụ cho chiết xuất của nhà máy hoạt động sau này. Cho thấy việc đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao là tương đối thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất sau này.

<i><b>Về du lịch kết hợp</b></i>

Về du lịch kết hợp: Theo quan điểm của Thủ tướng đưa ra vào ngày 21/12/2022 về du lịch đó là: cung cấp những dịch vụ mà khách du lịch cần chứ khơng chỉ cái chúng ta sẵn có. Đồng thời, xác định phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư. Phát triển ngành du lịch những năm mới đây theo tinh thần tạo đột phá, phát triển cả du lịch quốc tế và nội địa, phát triển du lịch xanh, bền vững. Phát triển du lịch Việt Nam phải đặt trong tổng thể phát triển du lịch của thế giới và khu vực. Phát triển du lịch ln gắn với kinh tế, văn hóa, thể thao, lịch sử, truyền thống dân tộc, đất nước, con người Việt Nam; với bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Việc phát triển du lịch phải chú trọng tính chuyên nghiệp, hiện đại, đa dạng, bản sắc độc đáo riêng có của Việt Nam; phải kiên định mục tiêu nhưng hết sức linh hoạt, thích ứng, luôn đổi mới sáng tạo, gắn kết chặt chẽ với q trình chuyển đổi số, giải quyết các khó khăn, thách thức mới. Định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với lịch sử, truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.

Du lịch nơng nghiệp là loại hình du lịch được xây dựng, tổ chức dựa trên hoạt sản xuất nơng nghiệp. Mơ hình trải nghiệm này chủ yếu diễn ra tại nông trại, trang trại hoặc thôn xóm, bản làng nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của du khách. Cụ thể, du khách sẽ được tham quan, tìm hiểu và cùng người dân địa phương lao động, sản xuất nông nghiệp như: trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến nơng sản,…Hoạt động du lịch nông nghiệp mang lại nhiều giá trị to lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

về sản xuất nông nghiệp, đồng thời giúp phát triển, quảng bá du lịch địa phương, hộ kinh doanh. Nhờ đó giúp tăng nhu cầu tiêu thụ, góp phần giải quyết đầu ra cho nơng sản và thúc đẩy phát triển thương mại nông nghiệp.

Du lịch kết hợp nông nghiệp được đánh giá là xu hướng phát triển bền vững. Sự phát triển của loại hình du lịch nơng nghiệp cịn giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, đồng thời giúp duy trì, quảng bá văn hóa, đời sống nơng thơn, vùng miền. Tuy nhiên, mơ hình này cịn khá mới mẻ, chưa được khai thác tối đa tiềm năng, cơ hội phát triển. Việt Nam sở hữu điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều vùng nông nghiệp chuyên canh, lâu đời với văn hóa đa dạng, ẩm thực phong phú, nhiều lễ hội, phong tục vẫn còn gìn giữ. Đây là những điều kiện thuận lợi giúp phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp.

<b>I.2. Tiềm năng phát triển dược liệu tại Việt Nam</b>

Việt Nam là 1 trong 15 nước trên thế giới có trong bản đồ dược liệu, bởi nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng với nhiều loại cây thuốc đặc hữu, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, cùng nền y học cổ truyền lâu đời.

Thống kê của Viện Dược liệu, Việt Nam đã ghi nhận trên 5.000 loài thực vật và nấm, 408 loài động vật, 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc. Trong số những lồi đã cơng bố, có nhiều lồi được xếp vào loại quý hiếm trên thế giới như tam thất hoang, bách hợp, thơng đỏ, sâm Ngọc Linh...

Đáng nói hơn, nhu cầu chữa bệnh của người dân bằng y dược ngày càng lớn. Cả nước có khoảng 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập, hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có khoa y học cổ truyền…

Tiềm năng và thị trường lớn như vậy nhưng giá trị ngành dược liệu trong nước mang về còn rất thấp. Trong số 60 nghìn tấn các loại dược liệu sử dụng mỗi năm thì chỉ có khoảng 25% nguồn dược liệu trong nước tự cung cấp, còn lại là nhập khẩu và nhập lậu.

Số liệu thống kê chưa đầy đủ, cả nước mới có 400 xí nghiệp sản xuất từ dược liệu với quy mơ khác nhau; chỉ có 13 nhà máy sản xuất thuốc cổ truyền đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Cộng với việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, khiến ngành dược liệu đáng giá tỷ USD của Việt Nam vẫn èo uột.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong khi đó, ước tính thị trường thảo dược tồn cầu sẽ đạt quy mơ 178,4 tỉ USD vào năm 2026, đến năm 2030 lên mức 400 tỷ USD.

Hiện nay, công nghệ chế biến đang là điểm yếu của không ít doanh nghiệp, cơ sở sản xuất dược liệu Việt Nam. Nếu khắc phục được điều này, cộng với chính sách hỗ trợ đủ mạnh chắc chắn Việt Nam sẽ khai mở được “kho vàng” dược liệu dồi dào.

Ơng Trần Minh Ngọc - Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, để thúc đẩy và tham gia sâu hơn vào thị trường dược liệu toàn cầu, việc hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực dược là rất cần thiết.

Trên thực tế, Bộ Y tế đã có hỗ trợ doanh nghiệp dược trong nước phát triển, với việc áp dụng công nghiệp mới, hiện đại trong bào chế, sản xuất và phân phối.

Bộ Y tế đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 376/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó có nhiều chính sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp dược như: Nhà nước ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc dược liệu chất lượng cao, phát triển sản xuất thuốc dược liệu mang thương hiệu quốc gia.

Bên cạnh hỗ trợ doanh nghiệp, để Việt Nam tham gia vào thị trường thảo dược toàn cầu, Bộ Y tế cho hay, Việt Nam cần phải đầu tư về khoa học - công nghệ, giống, vốn để phát triển được nguồn dược liệu năng suất và chất lượng cao.

Bên cạnh đó, phát triển vùng trồng dược liệu trên quy mô lớn, tuân thủ theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của nước nhập khẩu; phát triển các sản phẩm từ dược liệu có nguồn gốc hữu cơ (organic) gắn với truy xuất nguồn gốc xuất xứ của dược liệu, kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.

Trong thời gian này, cần đẩy mạnh nghiên cứu để đa dạng hóa, gia tăng chuỗi giá trị của sản phẩm về dược liệu, bao gồm các sản phẩm về thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, sản phẩm về sức khỏe hay hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ dược liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

Cùng với đó, xây dựng vùng trồng dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP (thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới). Từ đó tiến tới các dược liệu hữu cơ, đảm bảo đầu ra tiêu chuẩn theo yêu cầu của các nước, cũng như giới hạn vi sinh vật, giới hạn bảo vệ thực vật.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Khu</b></i>

<i><b>nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</b></i>tại Xã Ea Phê, Huyện Krông Pắc, Tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp và du lịch sinh tháicủa tỉnh Đắk Lắk.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dượcliệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung</b></i>

cấp sản phẩm nông nghiệp, dược liệu, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chất lượng, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp và du lịch của tỉnh nhà, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Đắk Lắk.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Đắk Lắk.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, trồng trọt và chế biến dược liệu, kết hợp dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chuyên nghiệp, hiện đại. Góp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

phần hình thành khu nông nghiệp du lịch sinh thái chất lượng cao là điểm đến du lịch sinh thái trải nghiệm mới, góp phần đa dạng hóa các điểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

 Xây dựng mơ hình nơng nghiệp trồng rau màu, dược liệu áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản tại nơi thu hoạch nhằm tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững.

 Phát triển khuchế biến sản xuất dược liệuchuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp cao dược liệu, các sản phẩm từ dược liệu,… với một hệ thống cơ sở vật chất để hình thành vùng trồng và sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO,chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm..

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Trồng cây ăn trái770,6tấn/nămTrồng rau màu 630,0tấn/nămTrồng dược liệu132,8tấn/nămDịch vụ lưu trú23.360,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ nhà hàng, ăn uống30.368,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, spa8.760,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Kinh doanh hoạt động vui chơi giải trí21.258,0<sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Sơ chế dược liệu44,3tấn/năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Đắk Lắknói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>I.1.1. Vị trí địa lý</b></i>

Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km² nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107º28'57" đến 108º59'37" độ kinh Đông và từ 12º9'45"đến 13º25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

- Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nơng - Phía Tây giáp Campuchia.

<i><b>I.1.2. Địa hình</b></i>

Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sơng chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc.

<i><b>I.1.3. Khí hậu </b></i>

Khí hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khơ hanh về mùa khơ; vùng phía Đơng và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ơn hồ. Khí hậu sinh thái nơng nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng:

- Tiểu vùng bình ngun Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên

- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện tích tự nhiên.

- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự nhiên. - Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự nhiên.

- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên. - Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên.

Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng dưới 300m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800m khí hậu nóng ẩm và trên 800m khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nơng sản hàng hố.

Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>I.1.4. Tài nguyên thiên nhiên</b></i>

<i>a) Tài nguyên đất</i>

Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk đó là tài ngun đất. Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ yếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen.

Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên cao nguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90km theo hướng đông bắc - tây nam và rộng khoảng 70km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800m, phía nam cao 400m, càng về phía tây chỉ cịn 300m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi.

- Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Được hình thành và phân bố tập trung ven các sông suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hố của mẫu chất.

- Nhóm đất Gley (Gleysols):

Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krơng Ana và Krơng Bơng.

- Nhóm đất xám (Acrisols):

Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện.

- Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan).

Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6% diện tích đất đỏ bazan tồn Tây Ngun. Đất đỏ bazan cịn có tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao... rất thích hợp với các loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải</small></b></i>

Với những đặc điểm về khí hậu-thủy văn và với 3 hệ thống sơng ngịi phân bố tương đối đều trên lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba, hệ thống sông Đồng Nai) cùng với hàng trăm hồ chứa và 833 con suối có độ dài trên 10 km, đã tạo cho Đắk Lắk một mạng lưới sông hồ khá dày đặc.

<i><b>Nguồn nước ngầm</b></i>

Tập trung chủ yếu trong các thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt. Tổng trữ lượng ước tính: Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5, pH = 7-9. Loại hình hố học thường là Bicacbonat Clorua Magie, Can xi hay Natri.

<i>c) Tài nguyên rừng</i>

Sau khi chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng của Đắk Lắk là 608.886,2 ha, trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha. Rừng Đắk Lắk được phân bố đều khắp ở các huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biên giới của tỉnh giáp Campuchia. Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thường có kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phịng hộ cao; có nhiều loại cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuận lợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn. Do đó rừng có vai trị quan trọng trong phịng chống xói mịn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai. Rừng Đắk Lắk có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở vườn Quốc gia Yok Đôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin... có nhiều loại động vật quý hiếm ghi trong sách đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thế giới. Rừng và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.

<i>d) Tài nguyên khống sản</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đắk Lắk khơng những được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên đất, rừng mà còn rất phong phú và đa dạng về các loại hình khống sản. Trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý hiếm. Như sét cao lanh (ở M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krơng Ana, M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo), phốt pho (Bn Đơn), Than Bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng... phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn toàn tỉnh (giá sosánh 2010) ước đạt 24.933,6 tỷ đồng, đạt 39,58% kế hoạch, tăng 4,01% so vớicùng kỳ năm trước.

<i>Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm2023</i>

Trong đó, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 7.051,2 tỷđồng, đạt 31,66% kế hoạch, tăng 4,49%, đóng góp 1,26 điểm phần trăm vào tốc độtăng chung; Khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 4.397,4 tỷ đồng, đạt 40,25% sokế hoạch, tăng 2,09%, đóng góp 0,38 điểm phần trăm; Khu vực dịch vụ đạt12.294,8 tỷ đồng, đạt 45,20 kế hoạch, tăng 4,30%, đóng góp 2,11 điểm phần trăm;Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.190,2 tỷ đồng, đạt 45,78% kế hoạch,tăng 5,49%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

<i>Cơ cấu tổng sản phẩm 6 tháng đầu năm</i>

<i><b>Xã hội</b></i>

Dân số toàn tỉnh đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/ km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 49 dân tộc. Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krơng Ana. Các huyện có mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo v.v…

Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ cịn có số đơng khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái.

Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hố riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.

Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo dài lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam

<b>I. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>II.1. Quan điểm du lịch Việt Nam</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường.

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung: 1. Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại.

2. Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh.

3. Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

4. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

5. Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

<b>II.2. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm</b>

Du lịch nông nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ du khách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục tiêu giải trí hoặc giáo dục. Khách du lịch nơng nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt động như tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nông nghiệp.

Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữa ngành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt động nông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nông nghiệp và mang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách.

Du lịch nơng nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bền vững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nông nghiệp và cộng đồng vùng nông thôn. Sự kết hợp giữa du lịch và nơng nghiệp có thể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thị trường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thôn và gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cho nơng dân dưới nhiều hình thức thương mại khác nhau. Hơn nữa, du lịch nơng nghiệp cũng kích thích các doanh nghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sản phẩm nơng nghiệp.

Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thu nhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, vào những thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạt động du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại.

Ngồi ra, du lịch nơng nghiệp cịn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hội như duy trì và quảng bá lối sống nơng thơn, nâng cao nhận thức về các phong tục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặc trưng của địa phương.

Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường du lịch nông nghiệp toàn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt 117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027.

Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du khách cũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt cho tiềm năng phát triển của du lịch nơng nghiệp. Du khách ngày càng mong muốn có những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trong các chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

dưỡng đơn thuần. Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạt động thân thiện với môi trường mà du lịch nơng nghiệp là một điển hình sẽ có tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Ngồi ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á. Chẳng hạn như tại Thái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đã phối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nước này. Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêu quảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ý của loại hình du lịch này trong những năm qua.

<b>II.3. Nhu cầu thị trường dược liệu</b>

<i><b>II.3.1. Thị trường thế giới</b></i>

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như là một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với dân số khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.

Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các sản phẩm thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó 20 loại thuốc bán chạy nhất trên thế giới năm 1999 có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đơ la.

Xu hướng sử dụng thuốc phịng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với những lí do: thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dụng phụ khơng mong muốn; thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu cầu dược liệu trên thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm, châu Âu là 2,4 tỷ USD/năm, Nhật Bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu Á khác khoảng 3 tỷ USD/năm. Hiện nay về những quốc gia có thể mạnh về xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

khẩu dược liệu có thể kể tới: Trung Quốc là 2 tỷ USD/năm, Thái Lan là 47 triệu USD/năm.

Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thơ, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hịe,... và một số lồi cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông Âu và Liên bang Nga.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cả nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới, mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30% tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệ thống quản lý dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta cịn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.

<i><b>I.1.1. Thị trường trong nước</b></i>

Việt Nam có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng trong phòng và chữa bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4 – 5% tổng số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở Châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 lồi thực vật và 400 lồi động vật được dùng làm thuốc. Thế nhưng, phần lớn thuốc này mới được sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.

Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản phẩm thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là dược liệu. Đã có nhiều công ty đã thành công với các sản phẩm thuốc từ dược liệu như Công ty Cổ phần Traphaco, công ty TNHH Nam Dược, công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phịng), các cơng ty Cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của cả nước, giúp giảm giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thành các loại thuốc sử dụng cho việc phịng và chữa bệnh, đồng thời tạo cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân.

Theo Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với nội dung quy hoạch, sản xuất dược liệu và xây dựng các vùng sản xuất dược liệu chuyên canh nhằm các mục tiêu chính sau:

Quy hoạch các vùng rừng, các vùng có dược liệu tự nhiên ở 8 vùng dược liệu trọng điểm bao gồm Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ để lựa chọn và khai thác hợp lý 24 loài dược liệu, đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu/năm.

Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triển dược liệu ở quy mô lớn. Đến năm 2020 cung ứng đủ 60% và đến năm 2030 là 80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao.

Tăng dần tỷ lệ nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tinh dầu, bột dược liệu…) trong nhà máy sản xuất thuốc theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP – WHO), phấn đấu đến năm 2020, đáp ứng được 80% và đến năm 2030 đạt 100% nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa phục vụ cho các nhà máy sản xuất thuốc trong nước.

Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp dược vẫn đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển, chính vì vậy triển vọng phát triển ngành dược liệu là rất khả quan dựa trên những đặc điểm sau:

Tăng trưởng ổn định: Sản phẩm dược là nhu yếu phẩm cần thiết đối với người dân, sự tăng trưởng của ngành nhìn chung ít chịu tác động của nền kinh tế. Thêm vào đó, Việt Nam có quy mơ dân số khá lớn, tăng nhanh và ý thức bảo vệ sức khỏe của người dân thì ngày càng được nâng cao. Nhờ đó, tổng chi tiêu tiền thuốc (chiếm gần 30% chi phí y tế) vẫn duy trì đà tăng qua các năm, với mức tăng ổn định khoảng 17 – 20%/năm, giai đoạn từ 2009 – 2014. Theo dự báo của BMI, tốc độ tăng trưởng tổng chỉ tiêu tiền thuốc cả nước cho năm 2014 là 18% đạt 3,9 tỷ USD. Đáng chú ý, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đang ngày càng gia tăng.

Cải thiện mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người: Thu nhập được cải thiện cộng với ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng cao giúp mức chi tiêu tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

thuốc bình quân đầu người tăng gấp đôi, từ mức 20 USD/người/năm ở 2009 lên gần mức 40 USD cho năm 2013. Tuy thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng như hiện vẫn chỉ đang phù hợp với các loại thuốc nội với chất lượng tương đương thuốc ngoại nhập nhưng giá chỉ bằng 30 – 50%. Đây là lợi thế giúp các cơng ty dược nội địa có thể cạnh tranh được trên chính sân nhà của mình.

Chính phủ chủ trương gia tăng thị phần thuốc nội địa: Giá trị thuốc sản xuất trong nước hiện nay chỉ chiếm khoảng 50% tổng chi tiêu tồn thị trường. Có thể coi đây là cơ hội đối với các công ty dược trong nước khi chính phủ chủ trương gia tăng thị phần thuốc nội địa lên mức 70% trong năm 2015 và 80% đến năm 2020.

Thị trường đông dược triển vọng, lạc quan bởi các lý do sau:

- Phân khúc thị trường tiềm năng. Tỷ lệ doanh thu từ các sản phẩm dược liệu hiện chiếm dưới 10% tổng chi tiêu thuốc cả nước, trong khi xu hướng sử dụng các sản phẩm này của người tiêu dùng ngày càng cao. So với tổng giá trị sản xuất thuốc trong nước, doanh thu sản phẩm đông dược chiếm khoảng 14% trong năm 2012. Theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ này sẽ tăng lên mức 30% trong năm 2030.

- Giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Khác với sản xuất tân dược (90% nhu cầu nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu là hóa dược, do ngành cơng nghiệp hóa dược trong nước cịn kém phát triển) thì sản xuất đơng dược có thể tận dụng được lợi thế nguồn nguyên liệu thảo dược trong nước khá dồi dào. Với hơn 4.000 loài thảo dược, Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới về đa dạng sinh học.

- Khơng thuộc đối tượng kiểm sốt giá theo quy định.

Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng ở Châu Á có thói quen sử dụng các sản phẩm phẩm có nguồn gốc từ dược liệu như Hong Kong, Philippin, Indonesia, Malaysia…Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu dược liệu cả nước có khả năng sẽ được cải thiện như định hướng của Chính phủ.

Như vậy có thể thấy rằng với xu hướng phát triển và sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang tăng lên như hiện nay thì nhu cầu hiện nay từ thị trường thế giới là rất lớn. Việt Nam với thiên nhiên và hệ sinh thái phong phú có nhiều tiềm năng để phát triển dược liệu theo hướng sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hàng hóa để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.

<b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

<b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và dulịch sinh thái, trải nghiệm” được thực hiệntại Tỉnh Đắk Lắk.</b></i>

<i>Bản vẽ vị trí thực hiện dự án</i>

<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b><small>Dự án “Khu nơng nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trải nghiệm”TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNGÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ</b>

<i>Minh họa mơ hình dự án</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

<b>II.4. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ – trồng rau màu</b>

Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production) hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ.

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinh thái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh học thích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái;

Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi cho môi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọi đối tượng trong hệ sinh thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ</b></i>

1. Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, khơng khí) theo ngun tắc hệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn.

2. Khơng dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc với các hóa chất độc hại, giảm thiểu ơ nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chung quanh.

3. Không sử dụng cơng nghệ biến đổi gen, phóng xạ và cơng nghệ khác có hại cho sản xuất hữu cơ.

4. Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sức khỏe tự nhiên của chúng.

5. Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ.

<i><b>Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

1. TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

2. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:

a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩn theo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu.

b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở có thể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam.

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêu chuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngồi hài hịa với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam.

3. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.

<i><b>Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ</b></i>

1. Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:

Không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, chất bảo quản, chất phụ gia là hóa chất tổng hợp;

Không sử dụng thuốc kháng sinh, sinh vật biến đổi gen, hóc mơn tăng trưởng.

2. Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:

a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ; phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;

b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soát sinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng trong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu và phương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>II.5. Khu căn hộ nghỉ dưỡng</b>

Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở để phát triển khu nghỉ dưỡng, kết hợp với các dịch vụ khác lý tưởng cho việc đi du lịch, nghỉ dưỡng.

Sự kết hợp giữa du lích sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng sẽ mang tới cho du khách một không gian sống động, tươi mới nhưng cũng yên tĩnh và đầy trầm lắng. Du khách sẽ được tắm mình trong khơng gian xanh mát của cây cỏ lẫn bầu trời trong lành, không ổn ào, không công việc, khơng khói bụi,... du khách sẽ hồn tồn được thư giãn. Thiết kế phịng ngủ đẹp, tiện nghi, diện tích căn phịng phù hợp. Việc bài trí nội thất hợp lý, màu sắc ấm áp, sử dụng tranh treo, lọ hoa, rèm cửa cũng góp phần tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người sử dụng.

<i><b>Khu nhà nghỉ dưỡng</b></i>

Nhà nghỉ dưỡng hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn cho

<b>chuyến nghỉ dưỡng dài ngày. Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổi</b>

rất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội. Đây cũng là điều khiến nhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đến những đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từng đối tượng khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

Kiến trúc xây dựng theo hướng phòng bungalow, một quần thể bao gồm các nhà nghỉ dưỡng dạng nhà sàn, nhà rơng dân tộc. Các nhà nghỉ này được bố trí rãi rác với các mạng lưới đường đi lại nội bộ như một làng dân tộc thu nhỏ thật gần gũi với mơi trường sinh thái tự nhiên.

<i>Khu nhà hịa mình vào thiên nhiên dạng lắp ghép</i>

Với lợi thế là không gian, cảnh quan môi trường trong lành là cơ sở để phát triển khu nghỉ dưỡng với một không gian sống động, tươi mới nhưng cũng yên tĩnh và đầy trầm lắng. Du khách sẽ được tắm mình trong không gian xanh mát của cây cỏ lẫn bầu trời trong lành, khơng ổn ào, khơng cơng việc, khơng khói bụi,... và sẽ hoàn toàn được thư giãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Mẫu kiến trúc mới lạ</i>

<i>Sử dụng nguyên liệu tự nhiên</i>

Nếu như những ngơi nhà bình thường sẽ được làm từ bê tông, cốt thép, nhà bungalow lại sử dụng hoàn toàn nguyên liệu tự nhiên để tạo sự thân thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b><small>Dự án “Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp trồng dược liệu và du lịch sinh thái, trảinghiệm”</small></b></i>

<i><b><small>TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN 0918755356-0936260633</small></b></i>

với môi trường. Những ngôi nhà bungalow đa phần được tạo nên từ gỗ, ngồi ra có thể dùng thêm các ngun vật liệu khác như mây, tre, nứa.

<i>Nhỏ nhưng đầy đủ tiện nghi</i>

Bạn sẽ không thể thấy những ngôi nhà bungalow nhiều tầng, nguy nga, tráng lệ được đâu, bởi chúng được thiết kế nhỏ gọn nhưng vẫn đảm bảo sự tiện nghi đem lại sự thoải mái cho người ở.Từng không gian trong ngơi nhà gỗ sẽ được tối ưu hóa để đảm bảo tận dụng tối đa. Ngôi nhà thậm chí có diện tích nhỏ nhưng vẫn đầy đủ các không gian chức năng cũng như các vật dụng, thiết bị cần thiết cho cuộc sống hiện đại.

<b>II.6. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống</b>

Khu ẩm thực của dự án hịa mình vào thiên nhiên, du khách vừa thưởng thức món ăn được sản xuất từ chính trang trại.

</div>

×