Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tìm hiểu về thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của việt nam trong 35 năm đổi mới đất nước ( 1986 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

1.1. Khái niệm đối ngoại...5 1.2. Khái niệm chính sách đối

ngoại...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương 2. Phân tích thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam trong 35 năm

đổi mới đất nước...5

2.1. Phân tích thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam từ

mọi mặt về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới mang tầm vóc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện và triệt để, là sự nghiệp

cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thực hiện thành công. Việt

Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đã ra khỏi khủng hoảng kinh

tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển, đang đẩy mạnh

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ và sâu rộng. Kinh tế tăng

trưởng cao và ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; văn hóa, xã hội có bước

phát triển mới; đời sống nhân dân từng bước được nâng lên; Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa và hệ thống chính trị được củng cố; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn

lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở

rộng và đi vào chiều sâu. Vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng

được nâng cao.

Đặc biệt, trong suốt 35 năm đổi mới đất nước, đối ngoại là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trên con đường xây dựng đất nước, nhóm 4 chúng em quyết định lựa chọn đề tài “ Tìm

hiểu về thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam trong 35 năm đổi mới đất nước

( 1986-2021) ”nên in đậm tên đề tài, xóa dấu cách trước 1986. Từ đó có thể làm sáng tỏ

và đi sâu hơn nữa, giúp cho các bạn hiểu thêm về tầm quan trọng và những thành tựu đã

đạt được trong lĩnh vực này. Chưa thấy có số trang nè Chương I. Các khái niệm.

1.1. Khái niệm đối ngoại

Công tác đối ngoại là lĩnh vực hoạt động phong phú và phức tạp. Các hoạt động đối

ngoại có thể diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam, có thể xảy ra trên lãnh thổ của một quốc gia

khác, cũng có thể đồng thời diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Các hoạt động đó được tiến

hành nhằm đạt những mục đích chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khác, tức là Quản lý tất cả các hoạt động và quan hê do các cơ quan, tổ chức của Việt

Nam thực hiện với các nước, các tổ chức nước ngoài cũng như các tổ chức quốc tế và khu

1.2. Khái niệm chính sách đối ngoại

Chính sách đối ngoại của một quốc gia, cịn được gọi là chính sách ngoại giao, bao

gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt

được các mục tiêu trong mơi trường quan hệ quốc tế. Vì lợi ích quốc gia là tối quan

trọng, các chính sách đối ngoại được chính phủ thiết kế thơng qua các quy trình ra quyết

định cấp cao. Chính sách đối ngoại nhắm đến các chủ thể bên ngoài phạm vi của hệ thống

chính trị trong nước, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau, phù hợp với lợi ích của

quốc gia đó. Mục tiêu định hướng ban đầu của chính sách đối ngoại là mở rộng tầm ảnh

hưởng của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

Chương II. Phân tích thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam trong 35 năm

đổi mới đất nước.

2.1. Phân tích thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam từ 1986-1995 ( Giai

đoạn đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội )

2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hoàn cảnh thế giới

Những diễn biến nhanh, mạnh của bối cảnh thế giới thập niên 1980, trong đó phải kể

đến những thỏa thuận của các cường quốc trong cuộc chạy đua vũ trang cuối thời kỳ

Chiến tranh lạnh đã cho thấy một sự chuyển dịch lớn trong sắp xếp lực lượng sắp diễn ra.

Liên Xô và các nước XHCN Đông u lâm vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, kéo

theo sự khủng hoảng trên các lĩnh vực chính trị, xã hội… đã khiến mâu thuẫn trong lòng

hệ thống các nước XHCN ngày càng gia tăng, gây ra những bất trắc trong quá trình tập

hợp lực lượng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, ảnh hưởng không nhỏ đến

các nước nhỏ trong hệ thống. Bên cạnh đó, để chống lại sự lơi kéo từ các nước lớn, nhiều

phong trào, tổ chức khu vực… đã được thành lập hoặc điều chỉnh cơ chế hoạt động,trở

thành diễn đàn đấu tranh của các nước vừa và nhỏ.

Trong hoàn cảnh các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu

thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới đã trở thành xu thế

của thời đại. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây

dựng chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hoàn cảnh trong nước

Đối với nước ta, những năm 80 thế kỷ XX,Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó

khăn, thách thức trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: Về kinh tế: sản xuất đình trệ, ngân sách thiếu hụt, lạm phát cao… Về chính trị: chịu tác động lớn từ khủng hoảng chính trị trong hệ

trận tuyến chống lại chúng ta.

Như vậy, Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở

tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan

hiểm, lạm phát tăng từ 300% năm 1985 lên hơn 774% năm 1986. Các hiện tượng tiêu

cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Bước vào giữa thập niên 1990, đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,

tạo ra tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển mới của đất nước. Các xu thế hịa bình,

tồn cầu hóa, dân chủ hóa của thời đại ngày càng được củng cố và tăng cường. Các nước

lớn, nhỏ, có chế độ chính trị-xã hội khác nhau tham gia ngày càng nhiều vào quá trình

hợp tác và cạnh tranh, vào các liên kết khu vực và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bối cảnh quốc tế và trong nước nêu tên đặt ra những thách thức lớn đối với sự phát

triển và mục tiêu CNXH của Việt Nam. Trong bối cảnh này, đổi mới đã trở thành đòi hỏi

bức thiết của đất nước.

2.1.2. Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam

Trên cơ sở phân tích một cách khoa học tình hình thế giới với thái

là tiến hành đổi mới đất nước một cách toàn diện. Đường lối về đối ngoại Đảng đề ra tại Đại hội VI (1986)

Nhận thức được rằng đối ngoại góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì

hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Đại hội VI của Đảng đã đề ra mục

tiêu chung về đối ngoại là: tăng cường tình hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và

các nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân

dân hai nước, vì hịa bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới. Kết hợp sức mạnh của dân tộc

với sức mạnh của thời đại. phấn đấu giữ vững hịa bình ở Đơng Dương, Đơng Nam Á và

trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Từ năm 1990, Đảng và Nhà nước có những chủ trương đổi mới về quan hệ đối ngoại:

“Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm thêm bạn, bớt thù, giữ vững hịa

bình để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trước hết là bình thường hóa quan hệ Việt Nam –

Trung Quốc, Việt Nam - Hoa Kỳ; từng bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các

nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và các nước châu Âu. Quan

điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là sớm tiến hành những bước đầu tiên giải quyết bất

đồng với các nước nhưng ln kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

của Tổ quốc.

Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi mới của Đảng, nhiệm vụ

hàng đầu của ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng băng" bao vây, cấm vận.

Muốn vậy, cần tìm một giải pháp cho “vấn đề Campuchia” mà các bên có thể chấp nhận

được. Để thực hiện chủ trương đó, từ tháng 5/1988, Việt Nam tuyên bố rút quân tình

nguyện ở Campuchia về nước, hoàn thành vào tháng 9/1989, sớm hơn một năm theo kế

Sau 30 năm chiến tranh, lợi ích tối cao của ta là tạo lập một mơi trường hịa bình và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ổn định, trước hết là với các nước láng giềng để tập trung phát triển kinh tế và hàn gắn

các vết thương chiến tranh. Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với các nước láng

giềng, trước hết là với Trung Quốc, là một yêu cầu chiến lược cấp thiết. Trên tinh thần

đó, ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã chính thức tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với

Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hóa quan

hệ giữa hai nước.

Thực hiện đổi mới trong chính sách đối ngoại, ta ln ln coi trọng việc bình

thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ. Đại hội VI của Đảng đã khẳng định: "Chính phủ ta tiếp

tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải

thiện quan hệ với Mỹ vì lợi ích của hịa bình, ổn định ở Đơng Nam Á". Các nghị quyết

của Bộ Chính trị cũng khẳng định: Cần có chính sách toàn diện đối với Mỹ nhằm tranh

thủ dư luận nhân dân Mỹ và thế giới tạo thuận lợi cho chiến lược của ta tập trung vào

việc giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế. Chúng ta đã giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đường lối về đối ngoại Đảng đề ra tại Đại hội VII (1991)

Tình hình phức tạp mới trên thế giới khơng những địi hỏi ngoại giao Việt Nam phải

thật tỉnh táo theo phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy là "Dĩ bất biến ứng vạn

biến" mà cần tiếp tục đổi mới tư duy đối ngoại, nhất là trong cách tiếp cận với các đối

tượng khác nhau trong quan hệ quốc tế. Trên tinh thần đó, trong

nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội"; đồng

thời trong chính sách đối ngoại đã có thêm một bước đổi mới theo hướng cởi mở hơn là

"tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các

quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế

giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển" (thay cho chính sách "thêm bạn bớt thù"

trước đây).

Về mở rộng quan hệ đối ngoại: Đảng, Nhà nước chủ trương 2 đoạn này tự nhiên bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cách xa hơn nè mở rộng, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại cả về chính trị,

kinh tế, văn hóa và khoa học - kỹ thuật, cả về Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân,

các tổ chức phi chính phủ, trên ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh

thổ, khơng can vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, bảo vệ và phát

triển kinh tế, gìn giữ và phát huy những truyền thống và bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa

dân tộc.

Thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, ngoại giao Việt Nam đã tỏ ra năng động và

sáng tạo hơn, đẩy mạnh các hoạt động nhằm góp phần vào việc phá vỡ thế bao vây cơ

lập, tranh thủ thiết lập quan hệ với tất cả các nước, trước hết là các nước lớn, mở rộng

quan hệ đối với tất cả các khu vực trên thế giới, các tổ chức quốc tế nhằm tạo điều kiện

cho bước đầu hội nhập.

Trong chương trình nghị sự dày đặc đó, tất nhiên cần phải có sự ưu tiên, trong đó

bình thường hóa quan hệ với Mỹ và đàm phán để gia nhập ASEAN là hai ưu tiên hàng

đầu vì sẽ có tác dụng thúc đẩy việc mở rộng quan hệ với các nước cũng như các tổ chức

quốc tế khác. Mặt khác, Mỹ và ASEAN cũng có lợi ích trong việc xích lại gần Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Với Mỹ là tái lập một thế cân bằng giữa các nước lớn ở Đông Nam Á và tạo điều kiện

cho các công ty Mỹ vào Việt Nam để kinh doanh sau này. Với ASEAN là tạo điều kiện

thuận lợi cho việc thực hiện giấc mơ của các nhà sáng lập tổ chức này là xây dựng

ASEAN thành một tổ chức khu vực mạnh bao gồm tất cả các nước Đông Nam Á. Việc

Việt Nam tích cực góp phần giải quyết vấn đề Campuchia và giúp Mỹ giải quyết vấn đề

POW/MIA đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta trong các cuộc đàm phán với Mỹ nhằm bình

thường hóa.

Như vậy, nhờ sự điều chỉnh đúng đắn đường lối đối ngoại, trên cơ sở nhận thức sâu

sắc những biến chuyển của thời cuộc, chúng ta đã đạt được thành tựu bước đầu quan

trọng là phá bỏ sự bao vây cấm vận, gỡ bỏ những trở ngại trong quan hệ quốc tế và khu

vực, khơi thơng dịng chảy hội nhập, bước vào trường quốc tế với một tư cách, vị thế và

hình ảnh mới, tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của ngoại giao Việt Nam trong 25 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ngoại, phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho công cuộc đổi mới.

Từ tháng 11/1991, Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ, từng bước

khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt Việt Nam đã bình thường hoá

được quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào năm 1991. Trải qua nhiều vòng đàm phán,

với sự cố gắng của hai bên, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã chính thức được bình

thường hóa vào năm 1991 trên cơ sở 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Quan hệ giữa

hai Đảng cũng đã được phục hồi trên nguyên tắc tôn trọng độc

vận kinh tế đối với Việt Nam. Lệnh gỡ bỏ cấm vận của Hoa Kỳ làm các nước Châu Âu

có sự thay đổi trong việc nhìn nhận quan hệ hợp tác với Việt Nam. Và ngày 11-7-1995

Tổng thống B.Clin-tơn tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận, chính thức đặt dấu mốc

bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ

đã giúp Tạo ra một cơ hội phát triển cho Việt Nam và xây dựng danh tiếng cho Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trên chính trường quốc tế. Việc ký kết này tạo điều kiện cho các buổi đàm phán thương

lượng về sự tham gia Hiệp định Thương mại tự do (FTA) sau này. Giúp ta khai thông

quan hệ với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia

Phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ

chức ASEAN. Tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan

hệ tốt với Campuchia. Sau khi Hiệp định Pari về Campuchia được

Thời điểm lúc bấy giờ việc hợp tác song phương giữa các quốc gia khu vực Đông

Nam Á đang mang lại nhiều lợi ích. Tổ chức ASEAN thúc đẩy kinh tế, xã hội và an ninh

trong tồn khu vực. Chỉ sau khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ mười

bảy ngày nhờ sự mở rộng đối ngoại với tư duy mới, ngày 28-7-1995, chúng ta đã gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nhập ASEAN và trở thành thành viên chính thức thứ bảy của tổ chức này. Sau khi gia

nhập ASEAN, ta đã nhanh chóng tham gia Hiệp định Thương mại

qua Tuyên bố Hà Nội và Chương trình Hành động Hà Nội đã tạo dấu ấn đầu tiên của Việt

Nam trong tổ chức khu vực này.

Đến cuối năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn

bán với trên 100 nước... Các công ty của hơn 50 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư trực

tiếp vào Việt Nam. Nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam viện trợ

khơng hồn lại hoặc cho vay để phát triển. 2.1.4. Nguyên nhân

Nhờ có nhận thức đúng đắn, đổi mới tư duy lý luận của Đảng về tính tất yếu của phát

triển kinh tế thị trường; quyết định chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng

tâm, kiên trì lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các quyết sách về kinh tế, được nhân dân đồng

tình ủng hộ và tích cực tham gia thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhờ có đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta; trong đó nhất quán

đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, đẩy mạnh và nâng tầm

đối ngoại đa phương, đề cao tự cường, tự tin nỗ lực hòa mình trong dịng chảy thời đại

thiếu dấu chấm

Nhận thức chung của Đảng ta về thời đại, về thế giới và khu vực ngày càng rõ và đầy

đủ hơn. Trong khi khẳng định thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư

bản lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận rõ tính chất phức tạp, quanh co và lâu dài của quá

trình chuyển biến xã hội cho nên đã hướng vào đánh giá trực tiếp những động thái, đặc

trưng, xu hướng, tính chất trong giai đoạn hiện nay của thời đại. Về môi trường quốc tế,

Đảng ta đã nhận rõ môi trường quốc tế là các nước khơng phân biệt chế độ chính trị, trình

độ phát triển, cùng tồn tại hịa bình, hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia dân tộc.

Sự quản lý, điều hành của Nhà nước đối với kinh tế thị trường sát

đạo của Đảng đối với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

càng rõ nét, theo đó đã xác định tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh

đạo kinh tế của các tổ chức đảng, tăng cường lãnh đạo và kiểm tra về phát triển kinh tế.

2.1.5. Kết quả và ý nghĩa phần này ko chia rõ 2 phần kết quả và ý nghĩa ra à NT

Qua 10 năm đổi mới, trong lĩnh vực đối ngoại, chúng ta đã giành được những thắng

lợi to lớn. Đã mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; đã phá

được thế bị bao vây, cấm vận thời kỳ đầu đổi mới; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn

định, lâu dài với các nước; tạo lập và giữ được mơi trường hịa

chính trị; tiếp tục từng bước đưa quan hệ với các đối tác quan trọng đi vào chiều sâu, ổn

định hơn. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 nước, quan hệ đối tác toàn diện

với 11 nước. Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đóng góp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ngày càng tích cực, có trách nhiệm vào đời sống chính trị khu vực và thế giới, phát huy

vai trị tích cực trong cộng đồng ASEAN. Cùng với việc tăng cường ngoại giao nhà nước,

quan hệ đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân được mở rộng, đã nâng cao vị thế, uy tín

của nước ta tại các diễn đàn đa phương.

Đã củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ

quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa Việt

Nam và Lào tiếp tục được củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở rộng và đi

vào chiều sâu. Quan hệ Việt Nam - Campuchia được củng cố, tăng cường về nhiều mặt.

Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển, nhất là trong lĩnh vực kinh tế,

thương mại. Đã phân giới cắm mốc xong trên thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn

Hiệp định phân định và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Trong bối cảnh tình

hình trên Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc rất căng thẳng, chúng ta đã xử lý

thỏa đáng các vấn đề nảy sinh, kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền,

quyền tài phán quốc gia và lợi ích của đất nước; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình

và ổn định; kiên trì quan hệ hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, kiên trì chủ trương giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quyết bất đồng bằng biện pháp hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Cơng

ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982; kiên trì tơn trọng tun bố về ứng xử của các bên

ở Biển Đông (DOC), nỗ lực cùng các nước liên quan xây dựng một Bộ quy tắc ứng xử ở

Biển Đơng (COC) có hiệu lực hơn trong việc quản lý tranh chấp và ngăn ngừa xung đột

trên Biển Đông. Những chủ trương và giải pháp của Đảng, Nhà nước ta đã được nhân dân

đồng tình và dư luận quốc tế ủng hộ.

Thực hiện chính sách chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, chúng ta đã đẩy mạnh

và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác quan trọng đối với sự phát

triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã xác lập

-an ninh. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học – công

nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác; lồng ghép các hoạt

</div>

×