Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo thí nghiệm hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.96 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2. Nếu thay HCl 1 M bằng HNO<small>3</small> 1 M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay khơng?

2.3. Tính H<small>3</small> bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.

2.4 Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này: - Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.

- Do nhiệt kế.

- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất. - Do cân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Do sunphat đồng bị hút ẩm.

- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/(mol.độ). Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.3. Thí nghiệm 3</b></i>

<i>Lưu ý: mỗi thí nghiệm làm ba lần, tính vận tốc trung bình (ghi vào bảng giá trị trung bình)</i>

Thí nghiệm nào (ống nghiệm nào) có tốc độ lớn nhất. Giải thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.1. Trong TN trên, nồng độ của Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small> và của H<small>2</small>SO<small>4</small> đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:

H<small>2</small>SO<small>4</small> + Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small>  Na<small>2</small>SO<small>4</small> + H<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small> (1) H<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small>  H<small>2</small>SO<small>3</small> + S (2)

Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng acid H<small>2</small>SO<small>4</small> luôn luôn dư so với Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small>.

2.3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

2.4. Thay đổi thứ tự cho H<small>2</small>SO<small>4 </small>và Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small> thì bậc phản ứng có thay đổi hay khơng, tại sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3</b>

<b>1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>

Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch NaOH 0,100 N bằng một acid HCl 0,100 N dựa theo bảng số liệu sau. Từ đó, chỉ ra bước nhảy chuẩn độ (tương ứng với sai số chuẩn độ là 0,2%), pH), pH<small>tđ</small> và đề nghị một số chỉ thị màu thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>1.1. Thí nghiệm 1 – Pha dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> và xác định nồng độ dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> đã</b></i>

<i><b>1.3. Thí nghiệm 3 – Pha dung dịch NaOH và xác định nồng độ và khối lượng riêngdung dịch NaOH đã pha</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>1.4. Thí nghiệm 4 – Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. CÂU HỎI</b>

2.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H<small>2</small>SO<small>4</small> bằng hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng bằng tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào chính xác hơn.

2.2. Từ dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 49%), pH (d= 1.385 g/mL) làm thế nào để pha được dung dịch: a/ 1 L dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 0,5 N.

b/ 200 mL dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 0,2 M.

2.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H<small>3</small>PO<small>4</small> và nồng độ phân tử gam của dung dịch H<small>3</small>PO<small>4</small> giống nhau và khác nhau như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ acid – base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ acid – base?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4</b>

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

Từ giản đồ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian xác định nhiệt độ kết tinh của nước:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>- Thí nghiệm lần 2:</b></i>

<small>Thời gianNhiệt độ</small>

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

<i><b>1.2. Thí nghiệm 2 – Xác định khối lượng phân tử đường Saccaroz</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>1.3. Thí nghiệm 3 – Xác định hệ số Van ’t Hoff i của dung dịch muối ăn NaCl</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2.2. Ý nghĩa của hệ số Van ’t Hoff?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5</b>

<b>1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:</b>

<i><b>1.1. Thí nghiệm 1 – Chiều của phản ứng oxy hóa khử</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Viết ký hiệu pin, vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích sự hoạt động của pin

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>1.4. Thí nghiệm 4 – Điện phân dung dịch NaCl</b></i>

a) Mô tả hiện tượng: Tại cực (-):

Tại cực (+):

b) Viết sơ đồ điện phân

<i><b>1.5. Thí nghiệm 5 – Điện phân dung dịch CuSO4</b></i>

a) Mô tả hiện tượng: Tại cực (-):

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tại cực (+):

Khối lượng Cu theo lý thuyết:

Khối lượng Cu thực tế:

Hiệu suất quá trình điện phân: %), pHH =

b) Viết sơ đồ điện phân

<i><b>1.6. Thí nghiệm 6 – Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực hịa tan</b></i>

a) Mơ tả hiện tượng sau khi đảo cực: Tại cực (-):

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2.3. Các yếu tố nào có thể gây ra sai số trong Thí nghiệm 3 và Thí nghiệm 5?

2.4. Tại sao Thí nghiệm 4 phải tiến hành trong tủ hút?

</div>

×