Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Nội dung thi xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.64 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>XÃ HỘI HỌC</b>

<b>1. Khi Cooley sử dụng thuật ngữ “cái tơi nhìn qua gương”, ơng ta muốn nói đến điều gì:</b>

A. Chúng ta thấy hình ảnh của cha mẹ trong chính chúng ta B. Con người có xu hướng tự ngưỡng mộ mình

C. Con người thấy chính mình như họ tin kẻ khác đang nhìn, nhận định về chính họ

D. Con cái chúng ta chính là phản ánh của chúng ta

<b>2. Yếu tố nào sau đây KHÔNG chi phối trực tiếp sự ra đời của xã hội học:</b>

A. Sự phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng đầu thế kỷ XX B. Cuộc cách mạng cơng nghiệp

C. Các cuộc cách mạng chính trị - xã hội vào thế kỷ XVIII

D. Quá trình chuyển từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại

<b>3. Thuật ngữ nào sau đây để chỉ một vị thế xã hội có được ngay từ khi mới sinh ra hay được đảm nhận một cách khơng tự ý.</b>

A. Vai trị

B. Vị trí chủ yếu

C. Vị trí chỉ định D. Vị trí thành đạt

<b>4. Lập luận nào sau đây về quá trình xã hội hóa là KHƠNG đúng?</b>

A. Q trình xã hội hóa là rất quan trọng cho q trình phát triển của cá nhân.

B. Nội dung của quá trình xã hội hóa là thống nhất giữa các xã hội

C. Quá trình xã hội hóa là rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội

D. Quá trình xã hội hóa cho phép xã hội “tái sản xuất” ra chính mình bằng việc truyền lại văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác

<b>5...chỉ sự lo lắng và những cảm xúc mà một người cảm thấy khi phải hoạt động trong một nền văn hóa hay mơi trường xã hội hồn tồn khác, ví dụ như ở nước ngồi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

A. Thích nghi văn hóa B. Phản kháng văn hóa

C. Sốc văn hóa

D. Đồng hóa văn hóa

<b>6. Các nhà xã hội học sử dụng thuật ngữ …. để chỉ những tiêu chuẩn mà một nhóm người xác định ý tưởng về cái gì được họ xem là đáng ao ước, là đúng, là tốt, là đẹp </b>

<b>7. Một thanh niên gia nhập quân đội. Để trở thành chiến sĩ, anh thanh niên phải thay đổi nhiều kỹ năng, giá trị và chuẩn mực trong đời sống dân sự trước đây. Đây là ví dụ về...</b>

A. Q trình xã hội hóa

B. Q trình xã hội hóa đảo lộn C. Q trình tái xã hội hóa D. Q trình xã hội hóa trước

<b>8. Ngun tắc nào sau đây KHÔNG phải là một trong các nguyên tắc của nhãn quanxã hội học?</b>

A. Phải có cái nhìn hệ thống

B. Phải thấy cái tổng quát trong cái cụ thể

C. Phải thấy các lực xã hội tác động lên hiện tượng nghiên cứu D. Phải dựa trên các lối giải thích thơng thường của quần chúng

<b>9. Phát biểu sau đây đúng hay sai? Những hậu quả không được chờ đợi, không đượcnhận biết của cơ cấu xã hội được gọi là chức năng tiềm ẩn.</b>

A. Đúng

B. Sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>10. Một trong số các chức năng của định chế giáo dục là chuyển giao các kiến thức, kỹ năng, các giá trị thích hợp để người học sau này có thể kiếm sống. Chức năng vừanêu của định chế giáo dục là:</b>

A. Chức năng tiềm ẩn B. Phản chức năng C. Chức năng phụ

D. Chức năng công khai

<b>11. Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nhóm thứ cấp:</b>

A. Định hướng cá nhân, kéo dài và tự thân là mục đích

B. Định hướng mục tiêu, ngắn hạn và như là một phương tiện cho một mục đích

C. Định hướng mục tiêu, kéo dài trong thời gian và như là một phương tiện cho một mục đích

D. Định hướng cá nhân, ngắn hạn và như là một phương tiện cho một mục đích

<b>12. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc khái niệm sự kiện xã hội của Émile Durkheim:</b>

A. Là những sự kiện thường được nghiên cứu bằng phương pháp định lượng

B. Là những sự kiện phải được tìm hiểu từ quan điểm bên trong của cá nhân

C. Là những sự kiện mang tính khách quan

D. Là những điều mà xã hội muốn chia sẻ với các thành viên qua quá trình xã hội hóa

<b>13. Trong những tác giả sau đây, tác giả nào thường KHÔNG được liệt kê thuộc lý </b>

<b>14. Theo Fernand Braudel, có bao nhiêu khả năng khi các nền văn hóa, văn minh tiếp xúc với nhau?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

A. Một: (1) giao lưu văn hóa

B. Hai: (1) giao lưu văn hóa, (2) đồng hóa văn hóa

C. Ba: (1) giao lưu văn hóa, (2) đồng hóa văn hóa, (3) thích nghi văn hóa, kháng cự văn hóa

D. Rất khó xác định

<b>15. Tập hợp nào sau đây được xem là nhóm xã hội:</b>

A. Những người sưu tập tiền bạc cổ ở Việt Nam B. Những người đi mua sắm ở Diamond Plaza

C. Những người của một câu lạc bộ cờ tướng Quận 1, TP. HCM

D. Những người hiều kỳ tụ tập xem tai nạn xe hơi

<b>16. Theo M. Weber, một mơ hình tổ chức được thiết kế một cách duy lý để thực hiệnnhững nhiệm vụ phức tạp một cách có hiệu quả được gọi là:</b>

A. Tổ chức quan liêu

B. Tổ chức chính thức C. Tổ chức phức tạp D. Tổ chức xã hội

<b>17. Thuật ngữ nào sau đây để chỉ những điều cá nhân làm theo sự chờ đợi của xã hộikhi ở vào một vị thế xã hội nhất định.</b>

A. Vị trí chỉ định B. Vai trị

C. Vị trí chủ yếu

D. Vai trị gán

<b>18. “Sự nghi ngờ của một người đứng từ bên ngoài kết hợp với khuynh hướng đánh giá văn hóa của người khác theo văn hóa của riêng mình” là định nghĩa về:</b>

A. Thái độ vị chủng

B. Thái độ “xem văn hóa có tính tương đối” C. Thái độ phân biệt chủng tộc

D. Thái độ duy nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>19. Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nhóm sơ cấp:</b>

A. Định hướng mục tiêu, kéo dài trong thời gian và như là phương tiện cho một mục đích. B. Định hướng cá nhân, ngắn hạn và như là phương tiện cho một mục đích

C. Định hướng mục tiêu, ngắn hạn và như là phương tiện cho mục đích

D. Định hướng cá nhân, kéo dài và tự thân là mục đích

<b>20. Khi một nhóm xã hội có một lối sống riêng, nhưng đồng thời các giá trị và chuẩn mực của họ cũng phản ảnh giá trị và chuẩn mực của nền văn hóa đang thống trị xã hội, thì văn hóa của nhóm này được gọi là:</b>

A. Thích nghi văn hóa B. Phân lớp văn hóa C. Văn hóa phản kháng

D. Đồng hóa văn hóa

<b>21. Thái độ xem văn hóa có tính tương đối (cultural relativity) là thái độ cho rằng các xã hội, các nền văn hóa phải được nghiên cứu bằng:</b>

A. Những quan hệ gia đình và thân tộc của chính các xã hội nêu trên

B. Ý nghĩa và giá trị của riêng các xã hội nêu trên

C. Sản phẩm nghệ thuật và văn hóa của chính các xã hội nêu trên D. Những tín niệm tinh thần và tơn giáo của chính các xã hội nêu trên

<b>22. Hãy sắp xếp các chuẩn mực văn hóa (điều cấm kỵ, tập quán, luật, nguyên tắc đạo lý) theo mức độ nghiêm ngặt tăng dần.</b>

A. nguyên tắc đạo lý, điều cấm kỵ, tập quán, luật B. điều cấm kỵ, luật, nguyên tắc đạo lý, tập quán

C. tập quán, nguyên tắc đạo lý, điều cấm kỵ, luật

D. luật, tập quán, nguyên tắc đạo lý, điều cấm kỵ

<b>23. Thuật ngữ để chỉ một thế đứng của cá nhân trong nhóm hay tổ chức xã hội được xã hội cơng nhận:</b>

A. Vai trò

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>25. Các thành viên của nhóm có lãnh đạo độc đốn có xu hướng lệ thuộc vào người lãnh đạo và có tính cố kết nội bộ cao.</b>

A. Đúng

B. Sai

<b>26. Các nhà xã hội học được khuyến khích nên có thái độ .... để hiểu được một nền văn hóa từ chính những điều kiện của nó.</b>

A. Vị chủng

B. Xem văn hóa có tính tương đối

C. Giao lưu văn hóa D. Đồng hóa văn hóa

<b>27. Nét đặc trưng nào sau đây KHƠNG phải là một đặc trưng trong loại hình lý tưởng của M. Weber về tổ chức quan liêu (bureaucracy):</b>

A. Một thứ bậc quyền lực rõ ràng

B. Ứng xử của nhân viên, viên chức do luật quy định

C. Tin vào những giá trị của truyền thống

D. Phân biệt vị trí và người nắm vị trí

<b>28. Mặc dù ngày nay vơ tuyền truyền hình rất phổ biến, nhưng nó KHƠNG phải là một tác nhân của q trình xã hội hóa.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. Đúng

B. Sai

<b>29. Trong nghiên cứu của Bales về nhóm, thủ lĩnh về cơng việc (task leader) là ngườiquan tâm đến sự hòa hợp, giảm thiểu xung đột trong nhóm.</b>

A. Đúng

B. Sai

<b>30. Chọn một ƯU ĐIỂM của lý thuyết chức năng:</b>

A. Thuyết chức năng có xu hướng bảo vệ các định chế xã hội hiện có bằng cách nêu lên những chức năng của chúng.

B. Thuyết chức năng không chỉ ra mối quan hệ giữa các định chế xã hội khác nhau. C. Thuyết chức năng không giải thích được xung đột xã hội.

D. Thuyết chức năng cho thấy cái liên kết chúng ta lại với nhau trong xã hội.

<b>31. Khi phân tích các dữ liệu thu thập từ quan sát tham gia, phỏng vấn sâu, người nghiên cứu thường sử dụng phương pháp….</b>

A. Định lượng

B. Định tính

C. Thực nghiệm D. Thống kê

<b>32. Thuật ngữ mà Cooley dùng để chỉ một nhóm xã hội nhỏ trong đó mối quan hệ cótính riêng tư và kéo dài:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

C. Một mơ hình dựa trên một số nét chính yếu của một hiện tượng xã hội.

D. Một chương trình lý tưởng vạch ra cho những nhà tư tưởng chính trị.

<b>34. Nhiều nam nữ sinh viên quen nhau trong môi trường đại học và đi đến hôn nhân. Vơhình trung, tạo ra quan hệ xã hội cũng là một chức năng của trường đại học. Chức năngvừa nêu của định chế giáo dục này là:</b>

A. Chức năng tiềm ẩn

B. Chức năng công khai C. Phản chức năng D. Rối loạn chức năng

<b>35. Xã hội Việt Nam có truyền thống đề cao giáo dục. Tuy nhiên, trong xã hội vẫn có những người có trình độ văn hóa thấp, nhiều người thất học. Đây là đặc điểm của sự khác biệt giữa…</b>

A. Văn hóa vật thể và văn hóa tinh thần

B. Văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tế

C. Văn hóa biểu tượng và văn hóa lý tưởng D. Văn hóa biểu tượng và văn hóa thực tế

<b>36. …... là phương pháp nghiên cứu với việc thu thập các dữ liệu bằng con số với các công cụ như: bảng hỏi, thu thập số liệu thống kê:</b>

A. Định lượng

B. Thống kê C. Định tính D. Thực nghiệm

<b>37. Gia đình ơng bà Hà đi phố và họ dự định mua cho Tuấn (nam) một chiếc phi cơ và cho Tràm (nữ) một con búp bê. Đây là một ví dụ về.... của cha mẹ.</b>

A. Thích nghi văn hóa

B. Xã hội hóa về giới

C. Tái xã hội hóa D. Giao lưu văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>38. Mỹ Tâm (tên riêng) là sinh viên tốt nghiệp đứng đầu Khoa Thanh nhạc, Trung cấp Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí “sinh viên thủ khoa” của Mỹ Tâm là:</b>

<b>40. …………là người đầu tiên đề nghị phải áp dụng phương pháp khoa học (tự nhiên) vào việc nghiên cứu đời sống xã hội.</b>

D. Tư tưởng xã hội

<b>42. Trong những nguyên tắc chi phối nhãn quan xã hội học, nguyên tắc nào quan trọng nhất?</b>

A. Có cái nhìn so sánh, đối chiếu khi nghiên cứu của những hiện tượng xã hội B. Thấy các lực lượng xã hội chi phối cuộc sống của chúng ta

C. Có cái nhìn tồn cầu khi nghiên cứu những hiện tượng xã hội

D. Bác bỏ những định kiến, không theo các lối giải thích theo “lẽ thường” (common sense)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>43. Chuẩn mực thường mang tính cố định, chúng khơng thay đổi theo nền văn hóa, hồn cảnh và thời gian.</b>

<b>46. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc khái niệm hành động xã hội của M. Weber:</b>

A. Tìm hiểu khía cạnh bên ngồi của hiện tượng xã hội

B. Tìm hiểu quan hệ xã hội trong hành động

C. Tìm hiểu hành động nằm trong tương quan với người khác D. Tìm hiểu ý nghĩa, sách lược của hành động

<b>47. Khi một nhóm xã hội có một lối sống riêng và các giá trị và chuẩn mực của họ đi ngược lại những giá trị và chuẩn mực của nền văn hóa đang được thống trị trong xã hội, thì văn hóa của nhóm này được gọi là:</b>

A. Thích nghi văn hóa B. Phân lớp văn hóa C. Đồng hóa văn hóa

D. Văn hóa phản kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>48. Các nhà xã hội học cho rằng hầu hết mọi hành vi đặt cơ sở trên bản năng và bẩm sinh hơn là bắt nguồn từ quá trình học hỏi.</b>

A. Đúng

B. Sai

<b>49. Quan điểm cho rằng trong xã hội chỉ những thành viên thích ứng tốt nhất mới tồn tại và cho rằng các chương trình xã hội nhằm giúp đỡ những người nghèo cuối cùng sẽ làm suy yếu trật tự xã hội là học thuyết được gọi là:</b>

A. Thuyết sinh vật học xã hội

B. Thuyết tiến hóa về xã hội

C. Thuyết tương tác xã hội D. Thuyết cơ cấu – chức năng

<b>50. .... là những phương thức xã hội sử dụng để ngăn ngừa và trừng phạt những người </b>

<b>3. XHH ra đời dựa trên những điều kiện nào?</b>

 Sự biến đổi về KT, CT, XH và phương pháp luận nghiên cứu (Câu đúng NHẤT)

<b>4. XHH Phát triển mạnh vào khi nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>7. Ai là ng quan niệm “XHH là môn học nghiên cứu về các sự kiện XH”?</b>

 Auguste Comte

<b>8. Ai là nhà XHH đầu tiên đề xuất “Áp dụng phương pháp KH-TN vào việc nghiên cứu đời sống XH”? (PP thống kê,…)</b>

 Auguste Comte

<b>9. Các nhà XHH theo lý thuyết nào cho rằng: “XH như là sự kết dệt bởi quan hệ ý nghĩa, phản ứng mang tính chủ quan,…giữa nhiều tác nhân XH”?</b>

 Tương tác XH

<b>10. Theo quan điểm của Émile Durkheim, đặc trưng cơ bản của “Sự kiện XH” là gì?</b>

A. Sự kiện xã hội phải là những gì ở bên ngồi cá nhân.

B. Các sự kiện xã hội bao giờ cũng là chung đối với nhiều cá nhân

C. Sự kiện xã hội bao giờ cũng có sức mạnh kiểm sốt, hạn chế, cưỡng chế hành động và hành vi của các cá nhân

 Tất cả đều đúng

<b>11. Ai là nhà XHH nêu ra khái niệm “Đoàn kết XH”?</b>

 Émile Durkheim

<b>12. Theo quan điểm của Durkhein, kiểu đoàn kết XH dựa trên sự thuận nhất, đơn điệu các giá trị và niềm tin là:</b>

 Đồn kết cơ học (vơ cơ)

<b>13. Trong các tác giả sau đây, ai là ng giải thích về XH đứng từ quan điểm xung đột?(giai cấp, phân tầng, bất bình đẳng xh,..)</b>

 Karl Marx

<b>14. Ai là ng quan niệm “XH như 1 cơ thể sống”?</b>

 Herbert Spencer

<b>15. Mô hình lý thuyết nào quan niệm “XH là 1 hệ thống có nhiều bộ phận khác nhau, chúng liên kết vs nhau nhằm đưa đến sự cố kết xh và ổn định”?</b>

 Cấu trúc – chức năng

<b>16. Mơ hình lý thuyết nào quan niệm “XH là 1 hệ thống bất bình đẳng xh và xung đột, tạo nên sự chuyển biến xh”?</b>

 Xung đột

<b>17. Khoa học nào sau đây tập trung nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và ptr các mối qh giữa con ng và xh</b>

<b>18. Lợi ích của nhãn quan XHH là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

A. Nâng cao sự am hiểu về thế giới và xh B. Tham gia tích cực các hđ ttrong xh

C. Biết thêm những cơ hội và hạn chế trong cuộc sống  Tất cả

<b>19. Quy tắc quan sát trong nghiên cứu xhh theo quan điểm của Auguste Comte?</b>

 Phải gắn vs lý luận, phải có mục đích, phải theo các quy luật và hiện tượng.

<b>20. Các loại pp nghiên cứu xhh mà Auguste Comte phân chia?</b>

A. Quan sát, thực nghiệm, so sánh, phân tích… B. Quan sát, phỏng vấn, điều tra, thảo luận nhóm C. Quan sát, phỏng vấn, điều tra,..

D. Tất cả

<b>21. Theo Weber, loại hành động mà chủ thể hành động phải có sự tính tốn, cân nhắc, quyết định mục đích, lựa chọn cơng cụ, ptien sao hiệu quả nhất là?</b>

 Hành động hướng tới mục đích

<b>22. Cấp độ mà XHH nghiên cứu hành vi xh, hành động xh và các mối liên hệ giữa các cá nhân vs nhau, nhóm nhỏ là?</b>

 Cấp độ vi mơ (các tổ chức – trung mơ, tồn thể xh – vĩ mô)

<b>23. Theo quan điểm của Auguste Comte, bộ phận xh nghiên cứu về “trật tự xh, cơ cấu xh và các thành phần, các mối lhe của chúng” đc gọi là?</b>

 Tĩnh học xh

<b>24. Theo Weber và Émile Durkheim, đưa ra các nhãn quan về xhh và xhh có ảnh hưởng nhiều đến các nhà xhh các lý thuyết xhh đương đại, đó là góc nhìn nào?</b>

 Hành động và sự kiện xh

<b>25. Khi 1 con tàu bị đắm, thuyền trưởng là ng cuối cùng rời con tàu, hành động ông ta đc xem là?</b>

 Hành động hướng tới giá trị

<b>26. Khi thi ĐH, SV có xu hướng chọn ngành học có cơ hội việc làm cao, đây đc coi là?</b>

 Hành động hướng tới mục đích

<b>27. Đặc điểm nào sau đây giúp ta nhận diện dc hiện tượng là 1 sự kiện xh?</b>

A. Hiện tượng nằm bên ngoài ý thức cá nhân

B. Hiện tượng đó áp đặt lên chúng ta 1 sự cưỡng chế nhất định

C. Hiện tượng ấy nằm bên ngoài ý thức cá nhân của bất cứ ai trong chúng ta và áp đặt lên chúng ta 1 sự cưỡng chế nhất định.

D. Hiện tượng ấy nằm bên trong ý thức cá nhân của bất cứ ai trong chúng ta.

<b>28. Nêu những tính chất đặc trưng cơ bản của sự kiện xh?</b>

A. Tính khách quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>30. Hướng tiếp cận sau đây thuộc chuyên ngành nào khi nghiên cứu cần đặt các quan hệ liên cá nhân đó trong bối cảnh độc lập hơn của các nhóm, các tổ chức định chế….</b>

<b>31. Khi nói về hội nhập xã hội, ai là ng cho rằng: Những ng bị ràng buộc vs ng khác về mặt tình cảm, nghĩa vụ thì ít tự tử hơn ng cơ đơn về mặt xh?</b>

<b>34. Trái ngc vs quan điểm của Marx, nhà xhh nào dưới đây cho rằng: “Kinh tế và phân tầng xh sẽ tạo nên giai cấp”?</b>

 Max Weber

<b>35. Phát biểu nào sau đây là theo cách tiếp cận của lĩnh vực vĩ mơ?</b>

 Lý thuyết giải thích các q trình xh ảnh hưởng ntn đến dân cư, giai cấp, toàn xh

<b>36. Phát biểu nào sau đây theo cách tiếp cận của vi mô?</b>

 Lý thuyết quan tâm đến hành vi xảy ra ở góc độ cá nhân, các nhóm nhỏ

<b>37. Lý thuyết cấu trúc – chức năng, lý thuyết xung đột đc xếp vào?</b>

A. LT vi mô B. LT vĩ mô C. LT trung mô

D. LT vi mô và trung mô

<b>38. Lý thuyết tương tác biểu tượng, lựa chọn hợp lý, trao đổi đc xếp vào?</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×