Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tìm hiểu tư tưởng, đạo đức hồ chí minh về việc chống tham nhũng, tham ô, lãng phí tìm hiểu pháp luật, vai trò, trách nhiệm của đảng và nhà nước trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí qua đó hãy liên hệ bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

<b>LIÊN CHI ĐOÀN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC*****</b>

<b>BÀI DỰ THI</b>

<b>TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>

<i>Chủ đề:Tìm hiểu tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh về việc chống tham nhũng,tham ơ, lãng phí. Tìm hiểu pháp luật, vai trò, trách nhiệm của Đảng và Nhànước trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Qua đó hãy liên hệbản thân .</i>

<b>Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Tâm Chi đoàn: D17QL07</b>

<b>Hà Nội, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bước vào thế kỉ thứ 21, xu thế chung của thế giới là “Hồ bình , ổn định , hợp tác và phát triển” . Giữa các nước với nhau đang dần xoá bỏ ngăn cách về kinh tế, chính trị, tơn giáo, sắc tộc sẽ dần được xố bỏ.

Việt Nam cũng ở trong xu nướng chung đó. Là một bước đang phát triển, Việt Nam cũng phải đối đầu với những thách thức không nhỏ, tập trung vào những nhóm nguy cơ chính ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia trong thời kỳ hội nhập quốc tế đó là kinh tế, khoa học – kỹ thuật và công nghệ. Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài, Việt Nam đang cố gắng tiến những bước lớn trên con đường phát triển kinh tế. Nhưng có một thách thức lớn đang cản trở con đường ấy, đó là các tội phạm về tham nhũng (mà theo ngôn ngữ của người dân là những con sâu mọt đang đục khoét xã hội) cũng đang ngày càng gia tăng về mức độ phổ biến, quy mô và thủ đoạn.

Tham nhũng khơng phải là hiện tượng mới xuất hiện. Nó ra đời và gắn liền với sự tồn tại, phát triển của nhà nước. Tham nhũng thực ra là một căn bệnh cố hữu của nhà nước. Mỗi khi đội ngũ cán bộ, cơng chức thối hóa, biến chất, quyền lực nhà nước bị tha hóa thì những kẻ tham nhũng trở thành thế lực thao túng đời sống xã hội. Cho đến nay, trên toàn thế giới, chưa phát hiện được quốc gia nào khơng có tham nhũng. Nghĩa là, nó đang hiện diện ở mọi quốc gia khơng phân biệt sắc tộc, văn hóa và chế độ xã hội. Tuy nhiên, tính chất, mức độ, loại hình tham nhũng ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực là rất khác nhau và phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và chế độ chính trị.

Tham nhũng dù tiếp cận dưới góc độ nào thì vẫn là hành vi bất hợp pháp của người có trọng trách trong bộ máy công quyền nhằm trục lợi cá nhân. Rõ ràng, chủ thể tham nhũng phải là người có chức, có quyền, có vị thế trong hệ thống quyền lực cơng; mục đích tham nhũng là nhằm mang lại lợi ích cho bản thân; hành vi tham nhũng là lợi dụng vị thế, quyền lực của mình để nhận hối lộ, đưa hối lộ, tham ô, chiếm đoạt hay sử dụng trái phép tài sản chung, gây ảnh hưởng, tạo áp lực, nhũng nhiễu, cửa quyền, bao che, cản trở, can thiệp và hành vi như thế, tham nhũng gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng cho mọi quốc gia không chỉ về kinh tế, đạo đức mà cịn cả về chính trị, xã hội, an ninh nhất là những nước nghèo. Vì vậy, nhiều quốc gia coi tham nhũng là một loại tội phạm nguy hiểm, một quốc nạn trực tiếp tàn phá sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, gây mất ổn định xã hội, đe dọa sự tồn vong của chế độ.

Dù vẫn đang là sinh viên nhưng thông qua các phương tiện thông tin đạichúng cũng như trong thực tế đời sống xã hội, tôi cảm thấy rất quan tâm và bứcxúc về vấn đề tội phạm tham nhũng hiện nay. Tôi đã tiến hành nghiên cứu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sách báo, internet và thực tế để hoàn thành báo cáo khoa học này. Trong phạm vi một báo cáo khoa học sinh viên chỉ xin đề cập về vấn đề này trên một số khía

<i>cạnh như sau: tội phạm tham nhũng – một số vấn đề lý luận, thực tế và một sốbiện pháp đấu tranh phòng chống.</i>

Do tầm kiến thức còn hạn chế của sinh viên và thời gian thực hiện ngắn nên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến phê bình và đóng góp của mọi người.

Ở Việt Nam, ngay từ những ngày đầu xây dựng chế độ mới, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm nhiều tới cơng tác phịng, chống tham nhũng và lãng phí. Vì vậy, trong nhiều thập niên, nạn tham nhũng chưa trở thành mối lo của xã hội ta. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tham nhũng đang trở thành nỗi bức xúc của toàn xã hội. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, các diễn đàn của Quốc hội, tại các kỳ đại hội Đảng các cấp, nhiều người đã chỉ rõ sự phổ biến của nạn tham nhũng và phê phán gay gắt nạn tham nhũng, gọi tham nhũng là quốc nạn.

Điển hình như là Vụ Việt Á hay còn gọi là “Đại Án Việt Á” Cơn cuồng phong đại dịch COVID-19 ập tới, hoành hành trong hơn hai năm qua để lại hậu quả hết sức nặng nề, với nước ta, có hơn 43.000 người tử vong, gần 4.500 trẻ em mồ côi mất cha, mất mẹ, cả dân tộc chịu nhiều mất mát đau thương. Và nỗi đau còn lớn hơn khi mà cả hệ thống chính trị, các y, bác sĩ, lực lượng vũ trang nơi tuyến đầu<i>“chống dịch như chống giặc”</i>, chấp nhận hy sinh, thì bên cạnh đó lại có một bộ phận cán bộ, đảng viên suy thối, “tự diễn biến” ‘tự chuyển hóa”, gục ngã trước <i><b>“Cơn bão” </b></i>mang tên<i><b> Việt Á</b></i>. Trong đó điển hình về quy mô từ cơ quan bộ, ngành trung ương có liên quan đến địa phương và khơng dừng ở cấp tỉnh, thành mà cả ở cấp cơ sở, đặc biệt có cả Ủy viên Trung ương, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy. Những con số chưa từng có trong lịch sử tố tụng. Biểu hiện ở đây chính là mất dân chủ, lịng tham, lợi ích nhóm nhận “hối lộ”, “hoa hồng”, “phần trăm”, “quà biếu”… để cho qua những qui định của pháp luật.

Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn ra căng thẳng, Phan Quốc Việt (Tổng Giám đốc Cơng ty Việt Á) đã móc nối với giám đốc CDC một số địa phương để nâng khống giá bộ xét nghiệm Covid-19, cùng chia nhau số tiền nâng khống.

Kết quả điều tra xác định Phan Quốc Việt với các đối tác nâng khống giá kitxét nghiệm lên khoảng 45%, số tiền Công ty Việt Á thu về trong vụ này là trên500 tỷ đồng. Theo lời khai của Việt, số tiền chi hoa hồng cho các đối tác là gần800 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong số 38 bị can, có 3 người từng là Ủy viên Trung ương Đảng gồm: ông Chu Ngọc Anh (cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học -Công nghệ), ông Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương) và ơng Nguyễn Thanh Long (cựu Bộ trưởng Bộ Y tế) là những người rất chuẩn mực trong xã hội, nhưng rồi chỉ vì một chút trỗi dậy của lòng tham, họ đã tự đánh mất mình vi phạm pháp luật phải trả giá đắt. Cái giá của lịng tham khơng hề nhỏ. Nó có thể đẩy cán bộ, đảng viên sa vào vịng tội lỗi nếu khơng biết kìm chế, tiết chế bản thân, bản lĩnh không đủ sáng suốt để xử lý công việc.

Việt Á đã dùng mọi thủ đoạn để tiếp cận hối lộ, chi đậm hoa hồng và quà biếu <i>“cái gì khơng mua được bằng tiền sẽ mua được bằng rất nhiều tiền”</i> đã làm cho lòng tham của cán bộ, đảng viên khơng cưỡng nổi, ý chí lại không đủ mạnh để gạt bỏ trước kim tiền. Nếu chúng ta khơng có bản lĩnh biết cách, tiết chế, kiềm chế lòng tham, những suy nghĩ và hành động xấu xa sẽ có cơ hội nảy sinh. Tiết chế được lịng tham thì chúng ta mới có thể hóa giải, ngăn chặn được được sự suy thóa, tha hóa tự diễn biến tự chuyển hóa. Trong lúc nước sơi lửa bỏng cả nước căng mình chống dịch <i>“chống dịch như chống giặc”,</i> đồng bào mình hy sinh mất mát quá lớn thì một bộ phận cán bộ, đảng viên mất dân chủ, suy thoái, tham tiền, vật chất, nhận quà biếu tiếp tay cho Việt Á thực hiện hành vi nâng giá kit test, sinh phẩm… để kiếm lời thì thật đáng lên án, cần xử lý nghiêm trước pháp luật.

Việc xử lý kỷ luật cán bộ liên quan đến vụ Việt Á và nhiều vụ án khác trong thời gian gần đây cho sự thấy quyết tâm cao của Đảng trong cơng tác phịng chống tham nhũng, tiêu cực. Với quan điểm “khơng có vùng cấm”, “khơng có hạ cánh an tồn”, quyết liệt ở tất cả các cơ quan ban, ngành từ trung ương đến địa phương, qua đó đạt được nhiều kết quả rõ rệt, được người dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.

Qua vụ việc trên đã cho tôi thấy hệ thống giám sát quyền lực của chúng ta có thể đầy đủ, từ thanh tra, kiểm tra, nội chính, tổ chức cán bộ, nội vụ… song hệ thống này hoạt động chưa tốt, còn lỏng lẻo, sơ hở.

Trong điều kiện chúng ta thực hiện đường lối đổi mới, bước vào kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, một bộ phận quan chức đã không vượt qua được cám dỗ vật chất, dẫn tới “nhúng chàm."

Bản chất của tham nhũng là sự tha hóa quyền lực, khi một bộ phận quan chứckhơng vượt qua được chính mình, lạm dụng quyền lực được giao để mưu lợi cánhân. Vì vậy, để phịng ngừa tham nhũng thì phải giám sát chặt chẽ quyền lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Quyền lực đến đâu thì giám sát đến đó. Vì quyền lực mà khơng giám sát sẽ tha hóa. Giao quyền lực cho cán bộ, cơng chức mà khơng giám sát chặt chẽ thì quan chức sẽ dễ lạm dụng, biến công quyền thành tư quyền.

<b> Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh về việc chống tham nhũng, tham ơ,lãng phí.</b>

Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặc biệt quan tâm vấn đề phịng, chống tham ô, lãng phí. Người coi tệ tham ô, lãng phí, quan liêu là giặc nội xâm, là kẻ thù của nhân dân, là “tội lỗi đê tiện nhất” trong xã hội. Vì vậy, cần phải nghiêm trị các hành vi tham nhũng. Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về phịng, chống tham ơ, lãng phí có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.

<b>1. Về vai trò, ý nghĩa của cơng tác phịng, chống tham ơ, lãng phí</b>

<i>Chống tham nhũng là cách mạng: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chúng</i>

ta tiến hành cách mạng là tiêu diệt cái xấu, xây dựng điều tốt, xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến, để xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Khi thực dân và phong kiến bị lật đổ, những cái nọc xấu của nó (tham nhũng, lãng phí, quan liêu) vẫn cịn, thì cách mạng vẫn chưa hồn tồn thành cơng, vì nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Do vậy, đòi hỏi cán bộ, đảng viên và nhân dân phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thực sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư và đấu tranh chống tham nhũng.

Thực tế cho thấy, trong cán bộ, đảng viên và chiến sỹ, có nhiều người trong lúc tranh đấu thì hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, là người có cơng với cách mạng. Song, đến khi có ít nhiều quyền hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham nhũng, lãng phí, quan liêu, không tự giác, sao nhãng rèn luyện đạo đức cách mạng, họ rơi vào chủ nghĩa cá nhân và biến thành người hại dân, hại nước, có tội với cách mạng.

Hồ Chí Minh cho rằng tham nhũng là thứ xấu xa nhất của xã hội cũ. Nó dolịng tự tư, tự lợi, ích kỷ mà ra, nó do chế độ “người bóc lột người” mà ra. Dovậy, chúng ta muốn xây dựng một xã hội mới, một xã hội tự do, bình đẳng, mộtxã hội cần, kiệm, liêm, chính, thì chúng ta phải tẩy cho sạch hết những thói xấucủa xã hội cũ. Hồ Chí Minh đã nhắc nhở cán bộ và nhân dân ta: “Chế độ xã hộichủ nghĩa của chúng ta là rất tốt đẹp, mạnh mẽ, vững như một người khổng lồcó sức khỏe dồi dào. Tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu là cái xấu xa do xã hội cũ đểlại, như cái ung nhọt cịn sót lại trên thân thể của người khổng lồ. Công khai vàmạnh dạn gạt bỏ cho thật sạch những ung nhọt ấy thì thân thể càng mạnh khỏethêm. Cho nên, vạch những tệ hại nói trên để sửa chữa, chúng ta không sợ kẻđịch lợi dụng để phản tuyên truyền”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Chống tham nhũng là dân chủ: Dân chủ là khát vọng của con người và cộng</i>

đồng xã hội hướng tới một cuộc sống tự do, hạnh phúc. Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. Dân chủ là một trong những mục tiêu cao cả, xun suốt tồn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Chỉ khi nào giành được độc lập, xây dựng và phát triển đầy đủ chế độ dân chủ thì người dân mới thực sự ở vào vị thế người chủ và làm chủ, được hưởng quyền tự do dân chủ để phát triển toàn diện. Để bảo đảm cho nền dân chủ của chế độ, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cho được nền dân chủ ấy.

Để thực hiện được dân chủ theo quan điểm của Hồ Chí Minh, phải dựa vào lực lượng quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng. Vì vậy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng cần phải dựa vào lực lượng quần chúng mới thành cơng.

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, quần chúng tức là toàn thể chiến sĩ trong Quân đội, tồn thể cơng nhân trong xưởng, tồn thể nhân viên trong cơ quan… rồi đến toàn thể nhân dân. Cũng như mọi việc khác, việc chống tham nhũng cũng phải động viên quần chúng, phải thực hành dân chủ, phải làm cho quần chúng hiểu rõ, làm cho quần chúng hăng hái tham gia mới chắc chắn thành công. Quần chúng tham gia càng đông, thành công càng đầy đủ, mau chóng.

<i>Chống tham nhũng tạo điều kiện để cách mạng mau đi tới thắng lợi: Nếu</i>

nhân dân đồng tâm hiệp lực, đoàn kết thống nhất trong đấu tranh chống tham nhũng thì sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thơng qua đó sẽ giúp cán bộ ta cải tạo tư tưởng, nâng cao giác ngộ, thấm nhuần đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Thực hiện tốt cuộc đấu tranh chống tham nhũng sẽ giúp chính quyền trở nên trong sạch hơn, xứng đáng với lòng tin tưởng và sự hy sinh của chiến sĩ và đồng bào. Thực hiện tốt chống tham nhũng sẽ tạo niềm tin của nhân dân yên tâm, phấn khởi lao động sản xuất và tiết kiệm đóng góp vào sự nghiệp kháng chiến kiến quốc; góp phần giành thắng lợi hồn tồn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

<b>2. Các biện pháp phòng, chống tham ơ, lãng phí </b>

<i>Thứ nhất, nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân</i>

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, làm tốt cơng tác tư tưởng, nâng cao đạođức cách mạng là biện pháp hàng đầu trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng.Người cho rằng trước hết phải đánh thông tư tưởng: “Phải khai hội đủ mặt mọingười trong cơ quan, đơn vị, trường học, v.v.. để giải thích rõ ràng, nói đi nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lại, cho mọi người đều hiểu: tham ô, lãng phí, quan liêu có hại cho dân cho nước thế nào? Vì sao phải chống những nạn ấy”

<i>Thứ hai, chú trọng công tác cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý</i>

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, muốn chống tham nhũng có hiệu quả cần phải làm tốt công tác cán bộ, từ việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đến bố trí, sử dụng...

<i>Thứ ba, phải cơng khai, dân chủ, có khen thưởng, có kỷ luật</i>

Công khai, dân chủ là một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng. Chế độ mà chúng ta lựa chọn và xây dựng là chế độ dân chủ. Thực hiện tốt dân chủ và công khai sẽ tạo dựng được khối đoàn kết trong cơ quan, đơn vị, đồng thời sẽ tạo môi trường tốt để phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng.

Cùng với cơ chế cơng khai, dân chủ, Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề khen thưởng, kỷ luật công minh. Đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng.

<i>Thứ tư, thực hiện tự phê bình và phê bình</i>

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, tự phê bình và phê bình phải được tiến hành thường xuyên, như việc rửa mặt hàng ngày và tạo thành phong trào rộng rãi chống lại nạn tham ơ, lãng phí. Đồng thời, Người cũng lưu ý trong quá trình tự phê bình và phê bình phải thành thật. Thường là việc nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, của tổ chức mình khơng dễ dàng, do đó tự phê bình thường khó hơn việc phê bình. Hồ Chí Minh u cầu mọi người khơng được “giấu bệnh, sợ thuốc”, nó sẽ giúp cho việc tự phê bình và phê bình có kết quả tốt.

<i>Thứ năm, xây dựng cơ chế chống tham ơ, lãng phí</i>

Ngày 26 -1 -1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Quốc lệnh quy định cụ thể 10 điều thưởng và 10 điều phạt, cho quân và dân biết rõ những điều nên tránh, những việc nên làm. Trong đó điều phạt thứ 8 đã quy định: Trộm cắp của công sẽ bị xử tử.

<i> Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát</i>

Trong công tác kiểm tra, giám sát cần phải có trọng tâm, trọng điểm, kiênquyết xử lý những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật của Đảng. Theo Hồ ChíMinh, mục đích kiểm tra là xem xét các vấn đề phát sinh để phát hiện ưu điểmmà phát huy, những khuyết điểm mà khắc phục, sửa chữa. Kiểm tra là công việcthường xuyên, hàng ngày của lãnh đạo. Người coi công tác kiểm tra như “ngọnđèn pha” giúp người lãnh đạo: “Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm vàkhuyết điểm bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ”<b>, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Vai trò, trách nhiệm của đảng viên trong đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí </b>

Để tiếp nối những quan điểm và lời dạy của Bác thì Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi về bộ Luật Phịng, chống tham nhũng 2018 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/07/2019. Đây cũng là một trong những luật nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận và đã phát huy hiệu quả lớn trong thực tiễn, là cơ sở pháp lý quan trọng cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng và chống lãng phí ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Dưới đây là nội dung cơ bản về Luật Phòng, chống tham nhũng :

<b>1. Tham nhũng là gì?</b>

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

Trong đó:

dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc khơng hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm:

+ Cán bộ, cơng chức, viên chức;

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

+ Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức; + Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.

nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất khơng chính đáng.

<b>2. Các hành vi tham nhũng :</b>

- Các hành vi tham nhũng <i><b>trong khu vực nhà nước</b></i> do người có chức vụ,quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Tham ô tài sản; + Nhận hối lộ;

+ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;

+ Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi; + Giả mạo trong cơng tác vì vụ lợi;

+ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vì vụ lợi; + Nhũng nhiễu vì vụ lợi;

+ Khơng thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.

- Các hành vi tham nhũng <i><b>trong khu vực ngồi nhà nước </b></i>do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện

<b>3. Nguyên tắc xử lý tham nhũng qui định như sau :</b>

1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh.

2. Người có hành vi tham nhũng ở bất cứ cương vị, chức vụ nào phải bị xửlý theo qui định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo qui định của pháp luật.

4. Người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, tự giác nộp lại tài sản.

5. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo qui định của pháp luật.

6. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình đã thực hiện.

<b>4. Quy định chung về trách nhiệm phòng, chống tham nhũng củacơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn như sau :</b>

1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:

- Tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng;

- Tiếp nhận và xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng;

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng.

- Chủ động phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong q trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.

2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:

- Chỉ đạo việc thực hiện các quy định tại điểm 1 trên;

- Gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực hiện chức trách,nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong việc phịng ngừa, phát hiện hành vitham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng.

</div>

×