Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Slide đối chiếu danh từ việt anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỐI CHIẾU DANH TỪ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

A.ĐỊNH NGHĨA

1. Từ là gì?

<small></small> Có rất nhiều định nghĩa về từ, nhưng chúng ta có thể hiểu đơn giản nhất: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức có một số thuộc tính quan trọng như:

<small></small> 1. Tính nhất thể về ngữ âm ( có 2 mặt âm và nghĩa)

Từ tiếng Việt: trẻ con = trẻ<sub> +</sub> con

Từ tiếng Anh: antipoison= anti + poison.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>2. Danh từ là gì?</small>

<small>Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngơn ngữ nên nó biến đổi và phát triển khơng ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với động từ và tính từ, danh từ là một trong những từ loại quen thuộc trong tiếng Việt và tiếng Anh. Chúng ta tiếp xúc và sử dụng danh từ hàng ngày, trong mọi lĩnh vực của đời sống để giao tiếp và trao đổi thông tin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. ĐỐI CHIẾU DANH TỪ VIỆT - ANH</b>

I. ĐẶC TRƯNG NGỮ PHÁP

+ Trong tiếng Việt: Danh từ số ít, khi dùng với đơn vị đến từ hai trở lên cũng giữ ngun, hình thức khơng hề thay đổi. Danh từ số nhiều cần có số từ thêm vào trước danh từ.

Ví dụ: một con vịt, hai con vịt,…

+ Trong tiếng Anh: Hình thức của danh từ có sự thay đổi từ số ít sang số nhiều. Danh từ số nhiều (plural noun) trong tiếng anh có hình thức ở dạng số nhiều theo sau hay còn gọi là phương thức phụ (hậu tố).

Eg: year – years, story – stories,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small> b. PHẠM TRÙ CÁCH:

"Phạm trù cách biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ và câu". Cách thường thể hiện bằng các

phương thức ngữ pháp phụ gia, hư từ, trật tự từ...Số lượng nghĩa ngữ pháp trong phạm trù cách ở các ngôn ngữ không giống nhau.

+ Tiếng Việt khơng có phạm trù cách quan hệ giữa các từ trong câu được biểu thị bằng hư từ và trật tự từ.

Ví dụ: Chiếc mũ của tôi ( của: chỉ quan hệ sở hữu) Tôi sẽ đi bằng xuồng ( bằng: chỉ phương tiện)

+ Tiếng Anh: chỉ có danh từ mới có phạm trù cách. Có 2 cách: Eg: the teacher ( giáo viên – cách chung)

the teacher’s ( của giáo viên – sở hữu cách)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

II. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA DANH TỪ

Có nhiều cách phân loại khác nhau ở cả tiếng Việt và tiếng Anh, danh từ có thể phân theo 2 nhóm như sau:

1.1 Danh từ riêng – danh từ chung (đều xuất hiện trong cả TV –TA)

* Danh từ riêng- tên riêng của một sự vật như tên địa danh, con người, nhãn hang,..

Tiếng Việt: Nghệ An, Trần Hưng Đạo,… Tiếng Anh: Microsoft, Jonny Dang,..

*Danh từ chung-tên của một loại sự vật dùng để gọi chung cho một loại sự vật.

Tiếng Việt: nhà cửa, xe đạp,… Tiếng Anh: cow, bus, …..

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.2 Danh từ số ít và danh từ số nhiều:

số đếm là một hoặc có thể là danh từ khơng đếm được.

Ví dụ: a cow, water,…

được với đơn vị số đếm là hai hoặc nhiều hơn hai.

Ví d : two apples = hai trái táo ụ: two apples = hai trái táo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>*Về thành phần, trong tiếng Anh, danh từ số nhiều bao gồm danh từ đếm được và danh từ không đếm được:</small>

<small>a, Danh từ đếm được – danh từ không đếm được ( chỉ xuất hiện trong TA )</small> <i><b><small>Danh từ đếm được (Countable Nouns) là danh từ chỉ những sự vật, </small></b></i>

<i><b><small>hiện tượng mà chúng ta có thể đếm được, hay nói cách khác là có thể </small></b></i>

<small>đặt trực tiếp các số đếm trước chúng.</small>

<small>Ví dụ: 2 book (2 quyển sách), houses (những ngôi nhà)…</small>

<small></small> <i><b><small>Danh từ không không đếm được là những danh từ chúng ta không thể </small></b></i>

<i><b><small>đếm trực tiếp bằng số đếm.</small></b></i>

<small>Ví dụ : wine (các loại rượu), waters (lãnh hải)…</small>

<small> Trong khi đó, tiếng Việt khơng phân biệt danh từ đếm được hay danh từ không đếm được.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

*Về hình thức:

b, Danh từ số ít chuyển thành danh từ số nhiều:

<small></small> Trong tiếng Anh, hình thức của danh từ có sự thay đổi khi chuyển từ danh từ số ít sang danh từ số nhiều (thêm s vào cuối từ)

Ví dụ: Seat - Seats (những chỗ ngồi), Box - Boxes (những cái hộp), Country - Countries (những đất nước),..

<small></small> Tiếng Việt khơng có sự thay đổi, vẫn giữ ngun hình thức của danh từ số ít, chỉ thay đổi từ chỉ số lượng ở phía trước danh từ. Ví dụ: Một cái hộp - những cái hộp, Một đất nước - những đất nước,..

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small></small> Nguyên nhân của sự khác biệt trên:

<small></small> Do tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết nên khi chuyển sang danh từ số nhiều phải có số từ đứng trước nó.

( con bị- những con bị)

<small></small> Cịn tiếng Anh là ngơn ngữ đa âm tiết nên khi chuyển sang danh từ số nhiều thì cần có phụ tố ngay sau nó.

( house – houses) – ( ngôi nhà- những ngôi nhà)

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, danh từ số nhiều trong tiếng Anh khơng thay đổi hình thức giống tiếng Việt:

Ví dụ: Fish (cá), sheep (cừu), deer (nai), salmon (cá hồi), cod (cá

thu),carp (cá chép), plaice (cá bơn sao), squid (cá mực), turbot (cá bơn), aircraft (máy bay), series (chuỗi, dãy), species (loài), offspring (con cái)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Phương thức cấu tạo từ:

<small></small> Tiếng Việt chủ yếu là phương thức ghép và phương thức láy. Ví dụ:

- Từ ghép ( ghép tiếng lại với nhau có quan hệ với nhau về nghĩa để tạo từ mới) :

xe + đạp = xe đạp, nhà + cửa = nhà cửa

-Từ láy ( điệp lại một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu) : xinh xắn, xinh xinh, lần mần,…

<small></small> Tiếng Anh sử dụng phương thức phụ gia : Phương thức gần một phụ tố vào một căn tố hoặc một thân từ để tạo nên từ mới.

Eg: teach + er = teacher ( giáo viên )

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ngồi ra, danh từ trong tiếng Anh cịn tạo ra bởi cách kết hợp giữa danh từ và những loại từ khác được gọi là từ kép.

<small>*Cách tạo danh từ kép trong tiếng Anh:</small>

<small>Danh từ kép là danh từ có cấu tạo gồm hai từ trở lên ghép lại với nhau. - danh từ kép có thể được thành lập bằng các cách kết hợp từ sau:</small>

<small>• Danh từ + Động từ: hair + cut = haircut (hành động cắt tóc, kiểu tóc được cắt),</small>

<small>Rain + fall = rainfall ( lượng mưa ),…</small>

<small>• Tính từ + Danh từ : blue + bird = bluebird ( chim sơn ca), green + house = greenhouse ( nhà kính ),..</small>

<small>•Động từ + Giới từ: look-out ( người canh gác) , cutback ( sự cắt bớt), …</small>

<small>•Giới từ + Động từ: input ( sự nhập liệu), output ( sản lượng), upturm ( sự lên giá),… </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>=>Suy ra:</b>

<small></small>

Qua các đặc điểm cơ bản trên, có thể thấy được trong tiếng Việt, ta phải dựa vào từ đi trước nó để nhận biết một danh từ là danh từ số ít hay số nhiều.

<small></small>

Trong khi đó, danh từ tiếng Anh chính bản thân nó đã thể hiện nó là danh từ số ít hay số nhiều. Đây chính là nét khác biệt cơ bản nhất giữa danh từ số nhiều trong hai ngơn ngữ này.

<small></small>

Nhưng chúng có điểm chung là đều biểu thị sự vật, hiện tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

III. NGUYÊN ÂM

<b>A.Định Nghĩa:</b>

<small></small> -Theo cuốn từ điển Oxford cấp cao: Nguyên âm là âm khi phát âm thì miệng sẽ mở và lưỡi khơng chạm vào phần trên của

miệng, răng,v.v…

<small></small> - Nguyên âm: là âm phát ra từ những dao động của thanh quản, tự nó đứng riêng biệt hay phối hợp với phụ âm thành tiếng trong lời nói. Phụ âm có thể đứng trước, đứng sau hoặc cả trước lẫn sau nguyên âm. -(vi.wikipedia.org)

<small></small> - Theo nhận thức phổ biến: nguyên âm là những âm thanh mà khi phát âm, luồng hơi từ phổi đi ra không bị cảm trở, thốt ra ngồi một cách tự do. Khi phát âm dây thanh rung nhiều, tạo cho

nguyên âm nhiều tiếng than.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>I. Nguyên âm trong tiếng Việt </b>

<small></small>

Theo giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” của Gs.

ĐồnThiện Thuật: Tiếng Việt có 16 âm vị là nguyên âm (trong đó có 13 nguyên âm đơn: gồm 9 nguyên âm dài và 4 nguyên âm ngắn: /ɛ̌ /, /ǎ/, /ɤ̌ /, /ɔ̌ / ; 3 nguyên âm đôi) và 2 âm vị là bán nguyên âm*.

<small></small>

Trong 16 âm vị nguyên âm và 2 âm vị bán nguyên âm thì có 17 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 20 chữ viết. 20 chữ viết này được hình thành từ 12 chữ cái (con chữ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bảng nguyên âm trong tiếng Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>II. Nguyên âm trong tiếng Anh </b>

<small>+Các nguyên âm cao: / /, /i:/, / /,/u:/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ʊ/,/u:/ </small>

<small>+Các nguyên âm v a: /e/, / /,/ :/, / / ừa: /e/, /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɜ:/, /ʌ/ ʌ/ </small>

<small>+Các nguyên âm th p: /æ/,/ :/, / / ấp: /æ/,/ɑ:/, /ɒ/ ɑ:/, /ɒ/ ɒ/ </small>

<small></small> <b><small>* Ph n l</small></b><small>ần lưỡi sử dụng: Nguyên âm cũng được chia làm 3 loại : ưỡi sử dụng: Nguyên âm cũng được chia làm 3 loại : ử dụng: Nguyên âm cũng được chia làm 3 loại : ụ: two apples = hai trái táo i s d ng: Nguyên âm cũng được chia làm 3 loại :c chia làm 3 lo i :ại :</small>

<small>+Nguyên âm trước: /ɪ/, /i:/, /æ/,/e/ c: / /, /i:/, /æ/,/e/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ </small>

<small>+Nguyên âm gi a: / /,/ :/, / / ữa: /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɜ:/, /ʌ/ ʌ/ </small>

<small>+Nguyên âm sau: / :/, / :/, / /,/u:/, / /. ɑ:/, /ɒ/ ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/. ɒ/ ʊ/,/u:/ </small>

<small></small> <b><small>* Đ trịn c a mơi</small></b><small>ộ trịn của mơiủa mơi</small>

<small>+Khơng trịn: / /, /i:/,/ỉ/,/e/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ </small>

<small>+Trung bình: / /,/ :/, / / ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɜ:/, /ʌ/ ʌ/ </small>

<small>+Tròn: / :/, / :/, / /,/u:/, / / ɑ:/, /ɒ/ ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/. ɒ/ ʊ/,/u:/ </small>

<small></small> <b><small>* Bên c nh đó Ti ng Anh cịn có ngun âm đơi và ngun âm ba </small></b><small>ại :ếng Anh cịn có ngun âm đôi và nguyên âm ba </small>

<small>+ Nguyên âm đôi: /e /, / /, /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ /, /a /, /e /, / /, /ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/. ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ʊ/,/u:/ /, /a / ʊ/,/u:/ </small>

<small>+ Nguyên âm ba: /a /, /e /, /ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/. ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ /, /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ ʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ /, /aʊ/,/u:/ ə/,/ɜ:/, /ʌ/ /</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>B. So sánh: </b>

<b><small>1/ Giống:</small></b>

<small> Nhìn chung cả hai ngơn ngữ đều có tiêu chí phân loại ngun âm tương đối giống nhau. </small>

<small>Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có 3 nguyên âm đơn: /i/, /e/, /u/. </small>

<small>VD: </small>

<small>/-u-/ : TV: Tu hú, thu, tủ, củ, cúng </small>

<small> TA: tool /tu:l/, moon /mu:n/, boots/bu:ts/, too,… /-e-/ : TV: Tên, mến, hến, trên, kênh </small>

<small> TA: Bet /bet/, test /test/, set, better, sell, dead… /-i-/ : TV: Thi, y, Huy, quy, ti hí </small>

<small> TA: Bee /bi:/, bit /bɪt/, thing, think, tea, see, three…</small>

<small>Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có những âm cố định về âm sắc, và một số khác biến đổi về âm sắc (trong nguyên âm đôi). </small>

<small>VD: TV: ie (Việt, siêng, phiên...) , uo (buôn, muốn), ɯɤ (trường, thường) TA: ai (kind, find, guy), ɔi (boy,toy).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small>

2/ Khác nhau

<small></small> a) Về số lượng

Số lượng nguyên âm tiếng Việt ít hơn tiếng Anh

<small></small> b) Âm sắc

• Nguyên âm đơn trong Tiếng Anh được chia làm 2 loại:

- Nguyên âm dài gồm /ɑ:/, /ɜ:/, /i:/, /u:/, /ɔ:/ (ví dụ /ɑ:/ : start, mart…) - Nguyên âm ngắn gồm /ʌ/,/ỉ/,/e/,/ə/,/ɪ/,/ɒ/,/ʊ/ ( ví dụ: /ʌ/:

much,sun..).

• Ngược lại tất cả nguyên âm trong tiếng Việt đều là nguyên âm dài, ví dụ: /u/: thu lu, mùa thu… /a/ : quả na, tài ba…

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>c, Phân biệt một số cặp âm cụ thể </small>

<small>Trong tiếng Việt và trong tiếng Anh cả 2 âm / u /, / ʊ / đều là nguyên âm sau (xét theo vị trí của lưỡi) và là ngun âm trịn (theo hình dạng của lưỡi). Song nguyên âm / ʊ / trong tiếng anh là nguyên âm ngắn còn /u/ trong tiếng Việt là nguyên âm dài.VD: Tiếng Việt: /u/: thu, mù, cung ... </small>

<small> /o/ trong tiếng Việt là âm trung tròn. /ɒ/ trong tiếng Anh là âm thấp trịn. Khi phát âm âm /ɑ:/ trong tiếng Anh mơi của ta trịn hơn, lưỡi ở vị trí thấp hơn và âm kéo dài hơn so với âm /a/ trong tiếng Việt</small>

<small>VD: /ɪ/: bin, win, him… /i/: mít, lít, bít… </small>

<small>Âm /e/ trong tiếng Việt và tiếng Anh đều là âm trước (xét theo vị trí của lưỡi). Tuy nhiên /e/ trong tiếng Anh là âm trung còn âm /e/ trong tiếng Việt là âm cao (xét theo độ nâng cao lưỡi). Khi phát âm âm /e/ trong tiếng Anh, vị trí lưỡi thấp hơn và đưa ra trước nhiều hơn trong tiếng Việt </small>

<small>VD: /e/: bet, hen, men, ten, hell… /e/: sét, hét, nét</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>d, Nguyên âm có trong Tiếng Việt nhưng khơng có trong Tiếng Anh.</small>

<small>Trong tiếng việt có các ngun âm: /o/ Ơ – ơng, ống; /ɤ/ Ơ – nơ, mợ; /ɯ/ Ư – bưng, lưng; /e/ Ê - ếch, lên; /a/ Ă, Â - ăn, mận,…. </small>

<small> Trong tiếng việt có các âm:/ ie/ iê,yê (xiên, yên); /ɯɤ/ ươ, ưa (hươu, xưa,thương); /uo/ uô, ua (uống thuốc, múa, lúa)… </small>

<small>Âm đệm /u/ chỉ có trong tiếng Việt mà khơng có trong tiếng Anh: âm đệm /u/ trong quả, quy, quang, Quỳnh,… </small>

<small>Trong Tiếng Việt, cách Viết của 1 số chữ trong câu sẽ bị thay đổi khi đứng trước các nguyên âm sau đây: /e/,/ê/,/i/,/y/. Tiếng Anh thì không</small>

<small>Các phụ âm /c/ sẽ biến thành /k/, /ng/ biến thành /ngh/, /g/ biến thành /gh/. </small>

<small>Âm đệm /o/ ghi là ‘u’ khi đứng trước nguyên âm hẹp vd: huy, huế…, ghi là ‘o’ khi đứng trước nguyên âm rộng </small>

<small>Phụ âm /c/ chuyển thành /q/ khi đứng trước âm đệm, âm đệm phải viết là chữ u</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

e, Ngun âm có trong Tiếng Anh nhưng khơng có trong Tiếng Việt

<small></small> Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đơn : /æ/ bat, back, fax; /ʌ/ up, done, under,…

<small></small> Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đơi mà Tiếng Việt thì khơng có: /əʊ/ know, load /ɔi/ voice, oil /aʊ/ now, loud /ei/ wait, raise /ai/ white, rise /iə/ here, really /eə/ hair, rarely /ʊə/ poor, sure,…

<small></small> Trong Tiếng Anh có các nguyên âm ba mà tiếng Việt khơng có. /aiə/ tyre, quite, buyer /eiə/ greyer, player, betrayal /ɔiə/ empoyyer, royal, lawyera /əʊə/ grower, mower /aʊə/ tower, flower, bower,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

IV: Âm Tiết

<b><small>1/ Tiếng Việt:</small></b>

<small>Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm.</small>

<small>Ngơn ngữ đơn âm có nghĩa là mỗi một từ tiếng Việt là một âm tiết, một tiếng, một khối hồn chỉnh trong phát </small>

<small>Trong khi đó, tiếng Anh là ngơn ngữ đa âm. Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng Anh không được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết.</small>

<i><b><small>Ví dụ:</small></b></i>

<i><small>I am a teacher.</small></i>

<i><b><small>/aɪ ỉm ə ˈtiːʧə /</small></b></i>

<small>Hai câu ví dụ trên đều có cùng ý nghĩa nhưng ở câu tiếng Việt mỗi từ là một âm tiết tách rời, cả danh từ “giáo viên” cũng được đọc tách ra thành 2 từ hồn tồn riêng biệt là “giáo” và “viên”. Ở ví dụ </small>

<i><small>tiếng Anh, “teacher” là một từ duy nhất và được </small></i>

<i><b><small>đọc thành 2 âm tiết ˈtiːʧə không tách rời mà nối </small></b></i>

<small>với nhau.</small>

<b><small>=> Nhiều người có thói quen đọc tiếng Anh như đọc tiếng Việt, tức là đối với các từ tiếng Anh có nhiều âm tiết cũng bị chia nhỏ thành từng tiếng tách rời, đều bắt nguồn từ sự khác biệt này.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

V: Trọng Âm

<b><small>1/ Tiếng Việt:</small></b>

<small>Do tính chất đơn âm của tiếng Việt nên khi đọc các từ sẽ được đọc rõ và đồng đều, thường khơng nhấn trọng âm.</small>

<small>Như trong câu ví dụ “Tôi là một giáo viên” mỗi từ được đọc rõ ràng như nhau: Tôi = là = một = giáo = viên.</small>

<b><small>2/ Tiếng Anh</small></b>

<small>Ngược lại, trong tiếng Anh, những từ đa âm tiết thường có một hoặc vài trọng âm. Việc đọc đúng trọng âm sẽ quyết định khả năng người khác có nghe hiểu đúng hay khơng.</small>

<i><b><small>Ví dụ: từ “teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào âm tiết đầu như </small></b></i>

<i><b><small>sau ˈtiːʧ ə</small></b></i>

<i><b><small>Cả câu “I am a teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào danh từ “I” và </small></b></i>

<b><small>“teacher” và động từ “am”, từ “a” sẽ gần như bị lướt qua.</small></b>

<small>Có rất nhiều từ trong tiếng Anh chỉ cần đọc sai trọng âm thì người nghe sẽ hiểu ra một nghĩa khác.</small>

<i><b><small>Ví dụ với từ “present” gồm 2 âm tiết</small></b></i>

<i><b><small>Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu sẽ được đọc là /ˈprez.ənt/ là danh từ </small></b></i>

<small>mang nghĩa là món quà, hiện tại</small>

<i><b><small>Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau sẽ được đọc là /prɪˈzent/ là động từ </small></b></i>

<small>mang nghĩa là giới thiệu, thuyết trình…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>VI:Dấu và ngữ điệu</small></b>

<b><small>1/ Tiếng Việt:</small></b>

<i><small>Tiếng Việt có dấu (tonal </small></i>

<i><small>language). Cụ thể trong tiếng </small></i>

<small>Việt có 6 dấu hay 6 thanh khác nhau. Cũng giống như trong tiếng Trung, việc thay đổi dấu hay thanh sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.</small>

<i><b><small>Ví dụ:</small></b></i>

<small>La – Là – Lá – Lạ – Lả – Lã có nghĩa hồn tồn khác nhauViệc có dấu hay có thanh cũng khiến cho tiếng Việt được cho là có giai điệu “như hát” theo lời nhận xét của rất nhiều người nước ngoài.</small>

<b><small>2/ Tiếng Anh:</small></b>

<small>Tiếng Anh khơng có dấu nhưng có trọng âm và ngữ điệu </small>

<i><small>(intonation). Có một số quy tắc về ngữ điệu trong tiếng </small></i>

<small>Anh nhưng nhìn chung, việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng tâm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói.</small>

<i><b><small>Ví dụ:</small></b></i>

<small>You don’t like her!</small>

<small>=> Việc lên giọng cuối câu thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt.</small>

<i><small>Khi nhấn mạnh vào “don’t” thể hiện sự ngạc nhiên “tại </small></i>

<small>sao lại có thể KHƠNG thích cô ấy được cơ chứ”</small>

<i><small>Khi nhấn mạnh vào “her” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao </small></i>

<small>lại khơng thích CƠ ẤY được cơ chứ”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>VII/ Mối liên hệ giữa chữ viết và cách đọc</small></b>

<b><small>1/ Tiếng Việt:</small></b>

<small>Trong tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ có một cách phát âm. Do vậy, khi viết được từ thì chúng ta có thể biết được cách đọc của từ đó.</small>

<b><small>2/ Tiếng Anh:</small></b>

<small>Ngược lại, trong tiếng Anh các chữ cái trong các từ khác nhau có thể được đọc rất khác nhau và các chữ cái hoàn toàn khác nhau trong các từ khác nhau lại được đọc giống nhau.</small>

<i><b><small>Ví dụ: Ape – App /eɪp/ – /æp/</small></b></i>

</div>

×