Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. N gầy càng nhiều doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động truyền thông marketing dé tạo lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Nhờ vào chiến dịch truyền thông marketing hiệu quả, doanh nghiệp chuyền đến
khách hàng với dịch vụ mới, xây dựng hình ảnh tốt đẹp về sản pham, dịch vụ và doanh nghiệp. MyTV là dịch vụ truyền hình qua giao thức internet (IPTV) được cung cấp bởi Tổng công ty Truyền thông VNPT - Media. Qua hơn 6 năm phát triển, từ những bước đi ban đầu hết sức khó khăn để mở rộng thị trường, từ thành thị đến nông thôn và hải đảo xa xôi, đến nay
<small>MyTV đã có hơn | triệu thuê bao phát sinh cước, tương đương khoảng 4 triệu người sử dụng</small>
hàng ngày. Tuy nhiên, thị trường phát triển dich vụ MyTV vẫn còn nhiều tiềm năng với trên 22
triệu hộ gia đình trên cả nước. Hơn nữa, MyTV đang gặp phải sự cạnh tranh gắt gắt từ các nhà
cung cấp dịch vụ truyền hình khác như Tổng cơng ty Viễn thơng Viettel (Viettel Telecom) — dich vụ Next TV, Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) - dịch vụ FPT HD...
Xuất phát từ thực tế đó, học viên đã lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động truyền thông marketing doi với dịch vụ MyTV của Tổng công ty Truyền thông VNPT - Media” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động
truyền thông marketing dịch vụ MyTV tại VNPT - Media. Từ đó, đề xuất các giải pháp day
mạnh hoạt động truyền thông marketing dịch vụ MyTV của VNPT - Media. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đã có một vài tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix hay phát triển thị trường dịch vụ MyTV. Don cử như luận văn thạc sĩ
“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp marketing - mix đối với dịch vụ MyTV của Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC” của Nguyễn Tiến Tân - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng, luận văn thạc sĩ “Phát triển thị trường dich vụ MyTV tại VNPT Thừa Thiên Huế” của Lê
<small>Mạnh Hùng — Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Tuy nhiên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu chun sâu, tồn diện hoạt động</small>
truyền thơng marketing dịch vụ MyTV của VNPT - Media.
Chính điều này đã thúc đây tác giả lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động truyền thông
<small>3. Mục đích nghiên cứu</small>
- Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông marketing dịch vụ MyTV của VNPT - Media, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm hồn thiện hoạt động truyền thông marketing dịch vụ MyTV của VNPT - Media trong
<small>giai đoạn 2016 — 2020.</small>
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động truyền thông marketing dịch vụ MyTV của VNPT
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động truyền thông marketing dich vu MyTV của VNPT - Media dựa vào số liệu thu thập được trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2015, đưa ra các đề xuất có ý nghĩa thực tiễn cho giai đoạn 2016 — 2020
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích và tơng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cầu
<small>thành 3 chương:</small>
Chương 1: Một số van dé cơ bản về truyền thông marketing
Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông marketing đối với dịch vụ MyTV của
<small>VNPT - Media</small>
Chương 3: Các giải pháp đây mạnh hoạt động truyền thông marketing đối với dịch vụ
<small>MyTV của VNPT - Media</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>CHƯƠNG 1</small>
sách hoạt động kinh doanh nhằm làm năng động và gây ảnh hưởng định hướng giữa người bán và người mua, là hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt được sự chú ý và chỉ ra những lợi ích của tập khách hàng tiềm năng về hàng hóa và dịch vụ. Cịn theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communications) là các hoạt động truyền thông tin một
cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản pham và mua sản phẩm của doanh nghiệp.
Theo nghĩa này, có thé hiểu truyền thơng marketing là một thành tố của marketing hỗn hợp hay còn được gọi theo nghĩa hẹp là xúc tiễn hỗn hợp.
Nhìn chung, truyền thơng marketing được hiểu là hoạt động truyền thông tin marketing của doanh nghiệp đến khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng truyền thơng
và thuyết phục đối với các nhóm gây ảnh hưởng của doanh nghiệp ngoài khách hàng như nhà cung cấp, thời gian truyền thông,...
1.1.2. Phân loại truyền thông marketing a. Hệ thống truyền thông trực tiếp
Hệ thống truyền thông trực tiếp cịn gọi là hệ thống truyền thơng đơn giản. Đặc trưng của hệ thống này là nhà sản xuất không sử dụng các trung gian bán hàng mà trực tiếp truyền tải thông tin và nhận thông tin phản hồi từ khách hàng.
b. Hệ thống truyền thông gián tiếp qua trung gian
Để giảm chi phí bán hàng trực tiếp (chi phí huấn luyện, tính chuyên nghiệp, giao tiếp,...) những nhà sản xuất thường sử dụng hệ thống truyền thông gián tiếp qua trung gian như
hồi từ khách hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">c. Hệ thống truyền thông phối hợp giữa trực tiếp và gián tiếp
Hệ thống truyền thông phối hợp giữa trực tiếp và gián tiếp còn gọi là hệ thống truyền
<small>thơng hon hợp.</small>
1.1.3. Vai trị và vị trí của truyền thơng marketing trong doanh nghiệp a. Vai trị của hoạt động truyền thông
Theo quan điểm truyền thống, truyền thơng marketing (cịn gọi theo nghĩa hẹp là xúc tiến hỗn hợp) có một số vai trị quan trọng như làm cho khách hàng biết, hiểu có thiện cảm về sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp, kích thích hiệu quả của lực lượng bán hàng, kích thích các
b. Vị trí của truyền thơng marketing trong tiến trình quản trị marketing của doanh nghiệp
Như đã đề cập, theo nghĩa hẹp, truyền thông marketing được xem là hoạt động xúc tiến hỗn hop,’ là một thành tố quan trọng của marketing hỗn hợp (marketing mix). Như vậy, hoạt động truyền thông marketing (xúc tiến hỗn hợp) sẽ là một nhánh và bị chi phối bởi tiến trình
<small>quản trị marketing của doanh nghiệp.</small>
<small>Z ..N Z</small>
<small>Mã hóa R Giải Người</small>
<small>thơng THONG ma nhan</small>
<small>tin DIEP tin</small>
Hình 1.1: Mơ hình truyền thông marketing
<small>! Trong luận văn này, tác giả hiểu truyền thông marketing theo nghĩa hẹp (truyén thông marketing được xem là hoạt động</small>
<small>xúc tiến hỗn hợp).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.1.5. Xác định hỗn hợp xúc tiễn và ngân sách dành cho truyền thông marketing a. Xác lập hệ thống xúc tiến hỗn hợp
Hoạt động xúc tiến hỗn hợp là không thé thiếu trong quá trình kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy, tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp và chiến lược/kế hoạch marketing hay kế hoạch truyền thông marketing của mỗi doanh nghiệp ma các hoạt động xúc tiến hỗn hợp được triển khai mạnh mẽ, và trên phạm vi rộng đến với khách hàng cảu mỗi doanh nghiệp, dưới đây là một số các công cụ của hoạt động xúc tiến
* Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phối hợp xúc tiến
Doanh nghiệp có thé sử dụng từng cơng cụ xúc tiến độc lập hoặc sử dụng cùng một lúc nhiều công cụ xúc tiến. Kênh độc lập được sử dụng trong một khu vực thị trường thích hợp, đối tượng nhận tin đã được xác định cụ thể và ít đối thủ cạnh tranh. Khi đó kênh độc lập sẽ thu được hiệu quả cao, chi phí thấp, thơng tin ít bị nhiễu, người nhận tin dé tiếp nhận thông tin.
b. Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing
Các ngành kinh doanh khác nhau có mức ngân sách cho hoạt động truyền thông khác
<small>nhau và các doanh nghiệp trong một ngành cũng xác định mức ngân sách khác nhau. Sau đây là</small>
các phương pháp xác định ngân sách truyền thông marketing: Phương pháp xác định theo tỷ lệ % doanh số bán, phương pháp cân băng cạnh tranh, phương pháp căn cứ vào mục tiêu và
<small>nhiệm vụ, phương pháp theo khả năng</small>
<small>1.2.1. Quang cáo (Advertising)</small>
<small>a. Khái niệm, mục tiêu quảng cáo va các phương tiện quảng cáo</small>
Quảng cáo là cơng cụ có tính chất chiến lược dé đạt được hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên thị trường (đầu tư cho quảng cáo có thé coi là đầu tư dài hạn). Quảng cáo là một công cụ truyền thông sử dụng khá phổ biến, nó giúp doanh nghiệp truyền tin về hàng hóa, dịch vụ, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp đến với khách hàng mục tiêu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Các mục tiêu cụ thể mà quảng cáo thường hướng tới là: tăng lượng bán trên thị trường truyền thống, mở ra thị trường mới, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới, xây dựng và củng cơ uy
<small>tín của nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp.</small>
<small>báo trí, quảng cáo ngồi trời, tờ rơi, internet...</small>
b. Đặc điểm của hoạt động quảng cáo
Có thé nêu lên một số những đặc điểm của hệ thống truyền thông bằng hình thức quảng cáo như sau: tính đại chúng, tính sâu rộng, tính biểu cảm, Tinh chung.
<small>c. Vai trị của quảng cáo</small>
Quảng cáo góp phần thúc đây trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, một
<small>trong những công cụ g1úp xây dựng thương hiệu mạnh chính là quảng cáo.</small>
1.2.2. Xúc tiến bán hàng (Sales promotion)
a. Khái niệm và các hình thức xúc tiến bán hàng
Xúc tiến bán hang (hay thường được gọi phổ biến dưới tên kích thích tiêu thụ hay khuyến mãi) bao gồm rất nhiều công cụ cơ động nhăm kích thích thị trường đáp ứng mạnh hơn và nhanh chóng hơn. Nếu như quảng cáo nêu ra lý lẽ nhằm thuyết phục mua hàng, thì xúc tiến bán hàng lại đưa ra các hình thức khuyến khích khách hàng cuối cùng mua hàng, và khuyến
<small>khích các trung gian bán hàng.</small>
Các hình thức xúc tiễn bán hàng
- Đối với người tiêu dùng cuối cùng: Tặng hang mẫu, phiêu thưởng, trả lại tiền, bán dai hạ giá, phần thưởng, tô chức cuộc thi, phiếu tặng hàng...
hàng, quảng cáo hợp tác, thi đua doanh số các đại lý...
- Đối với nhân viên bán hàng bán được nhiều hàng: Quy định về mức tiền thưởng, thi
<small>dùng đên với sản phâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Khuyến khích: Kích thích tiêu thụ nhằm kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ nào đó có giá trị đối với người tiêu dùng.
<small>- Moi chào: Công cụ này chứa đựng những lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán.</small>
<small>1.2.3. Quan hệ công chúng (PR - Public Relations)</small>
<small>a. Khái niệm và các hình thức quan hệ cơng chúng</small>
thiện cảm của công chúng với doanh nghiệp và sản phẩm dich vụ của doanh nghiệp đó.
Quan hệ với cơng chúng được thực hiện đưới nhiều hình thức như bản tin, báo cáo hàng năm của công ty, các hoạt động tài trợ, từ thiện, vận động hành lang, tô chức sự kiện...
<small>b. Các đặc trưng cơ bản của quan hệ công chúng</small>
Quan hệ cơng chúng có những đặc trưng cơ bản: tín nhiệm cao, không cần cảnh giác, giới thiệu cụ thê.
1.2.4. Marketing trực tiếp (Direct Marketing)
a. Khái niệm và các hình thức của marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp là hình thức truyền thông nhăm tác động cụ thể vào từng cá nhân
khách hàng nhưng khơng có sự giao tiếp đối mặt như trong trường hợp của bán hàng cá nhân.
Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như: Quảng cáo đáp trực tiếp, thư chào hàng, catalog, telemarketing, teleshoping, chào bán hàng trực tiếp với khách hang, ki ốt
<small>marketing (sử dụng các máy đặt hàng, thông tin đặt hàng tại các cửa hàng, nhà ga), marketing</small>
trực tuyén,...
<small>hóa nội dung thơng điệp, tính cập nhật, tính chính xác của cơ sở dữ liệu.</small>
<small>1.2.5. Bán hang cá nhân (Personal Selling)a. Khái niệm</small>
Bán hàng cá nhân thường là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và nhân viên
doanh nghiệp, bán hàng cá nhân phải tuân theo một quy trình nhất định. Tuy nhiên, bán hàng cá
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">nhân thiên về một nghệ thuật hơn là một khoa học, vì nó địi hỏi người bán hàng phải sáng tạo,
linh hoạt ứng xử với vơ vàn tình huống bán khác nhau, đối tượng khách hàng khác nhau.
<small>quan hệ, phản ứng đáp lại.</small>
<small>tiép xúc, tiép xúc, giới thiệu dịch vu, kêt thúc bán va theo dõi sau bán hàng.</small>
1.3. Truyền thông marketing trong kinh doanh dịch vụ
<small>1.3.1. Khải niệm và đặc trưng của dịch vụ</small>
<small>a. Khái niệm dịch vụ</small>
Cho đến nay, người ta vẫn chưa đưa ra một định nghĩa chính xác và thống nhất về dịch vụ. Tuy nhiên, một cách phô biến nhất, dịch vụ có thể được hiểu là một hoạt động hay lợi ích được một bên cung cấp cho bên kia. Mặc dù quá trình cung cấp dịch vụ có thể liên quan đến những yếu tơ hữu hình nhất định, nhưng về bản chất dịch vụ thường là vơ hình và khơng được tạo ra từ sự sở hữu của bất ky yéu tố sản xuất nào.
<small>b. Đặc trưng của dịch vụ</small>
Đó là các đặc trưng như tính vơ hình, tính khơng tách rời giữa việc cung cấp và tiêu dùng dịch vụ, tính khơng đồng đều và chất lượng, tính khơng dự trữ được, tính khơng chuyền đổi sở hữu.
1.3.2. Đặc thù của truyền thông marketing trong kinh doanh dịch vụ
a. Truyền thông qua nhân viên cung cấp dịch vụ
Các nhân viên khai thác ở tuyến đầu trong doanh nghiệp dịch vụ được xem như là các
<small>nhân viên marketing bán chuyên nghiệp.</small>
b. Truyền thông qua môi trường vật chất cung cấp dịch vụ
Các điểm cung cấp có thé được xem như là các nguồn thông tin chuyên tải các thơng điệp về các dịch vụ hiện có tại đó và về doanh nghiệp đến với khách hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>CHƯƠNG 2</small>
DOI VOI DICH VU MyTV CUA VNPT - Media
2.1.1. Tổng quan về VNPT - Media
<small>a. Quá trình hình thành và lĩnh vực kinh doanh</small>
Tổng Công ty Truyền thông (Tên viết tắt: VNPT - Media) được thành lập theo Quyết định số 89/QĐ-VNPT-HĐTV-TCCB ngày 08 tháng 05 năm 2015 của Chủ tịch Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, trên cơ sở tổ chức lại Công ty Phần mềm và truyền thông VASC, Trung tâm Thông tin và Quan hệ công chúng và các bộ phận nghiên cứu, phát triển nội dung số, dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty VDC, Công ty Vinaphone.
<small>b. Cơ câu tô chức</small>
<small>Khối Đảng ¬ CHỦ TỊCH</small>
<small>Đồn thể</small>
<small>BAN TONG GIẢM BOC</small>
<small>SG: —_. Trung tâm Phát triển</small>
Hiện VNPT - Media có hơn 500 nhân sự, tuổi trung bình của CBCNV dưới 30 tuổi và
được đánh giá là có trình độ chun mơn vững vàng, năng động và tâm huyết với định hướng phát triển của Tổng Cơng ty. 95% CBCNV VNPT - Media có trình độ đại học và trên đại học
<small>trong và ngồi nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình 2.2: Doanh thu qua các năm của Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC (Đơn vị: Tỷ đồng, Nguồn: Ban Phát triển thị trường - VNPT - Media)
2.1.2. Tổng quan về dịch vụ MyTV
<small>a. Giới thiệu dịch vụ MyTV</small>
Ra đời năm 2009, MyTV là dịch vụ truyền hình IPTV của VNPT do Cơng ty Phát triển dịch vụ Truyền hình thuộc VNPT - Media trực tiếp xây dựng và triển khai trên phạm vi tồn
Internet băng thơng rộng. Hiện tại, truyền hình MyTV phát sóng trên 100 kênh truyền hình với cả tín hiệu HD và SD, nội dung kênh phong phú có tích hợp các dịch vụ truyền hình trên cả nước như truyền hình K+, VTVcab, HTV, VTC...
Doanh thu dich vụ phát triển tốt. Trong đó, doanh thu thuê bao tăng đồng thời với tong doanh thu, chiếm 80% tỷ trọng doanh thu dịch vụ.
</div>