<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
TRAN VANTRIEN
HOAT ĐỘNG BAN HANH VBQPPL TRONG LĨNH VỰC LAM NGHIỆP CUA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN.
LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC
Hà Nội - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
TRAN VĂN TRIEN
HOAT ĐỘNG BAN HANH VBQPPL TRONG LĨNH VỰC LAM NGHIEP CUA BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
'S Đoàn Thị Tố Uyên.
Hà Nội - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
LỜI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn lả cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo
khác. Các số liêu, vi dụ vả trích dẫn trong Luân văn dim bao tính chỉnh xác,
tin cây và trung thực. Tơi đã hồn thanh tat cả các mơn học và đã thanh tốn.
tất cả các nghla vụ tai chính theo quy định của Bai học Luật Hà Nội.
‘Vay tôi viết Lời cam đoan này để nghị Khoa Đào tạo sau dai học xem.
xét cho phép tôi bao vệ Luuân văn tốt nghiệp, Tôi xin chân thảnh cảm ơn!
NGƯỜI CAM DOAN
Tran Văn Trien
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
Bang từ viết tắt MỠ ĐÀU
1. Lý do chon để tải
2. Tinh hình nghiên cứu để tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu. 3.1. Mue đích
3.2. Nhiệm vụ của luôn văn.
4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu.
4.2. Pham vi nghiên cứu,
5. Các phương pháp nghiên cửu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai 7. Bồ cục của luận văn
CHƯƠNG 1. NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE HOẠT
1.1. Những van dé lý luận vẻ hoạt đông ban hành văn bản quy phạm pháp luật
7 LLL Khải niệm văn bẩn guy pham pháp luật 7 1.1.2. Khải niệm loạt động ban hành văn bản quy pham pháp luật. "
1.13. Yếu tố ảnh lưỡng đến hoạt động ban hành văn bản qny phạm pháp luật
1 1.2. Quy định của pháp luật về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp.
Tuất 15
12 1 Thẫm quyền ban hành văn bẩn qny pham pháp luật. 15
1.2.2. Quy trình ban hành văn bản qny pham pháp luật 19 Kết luận chương 1 3
CHUONG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỌNG BAN HANH VAN BẢN QUY.PHAM PHÁP LUAT TRƠNG LĨNH VUC LAM NGHIỆP CUA BO NONGNGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON %3.1. Thém quyển ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng B6Nông nghiệp va phát triển nông thơn. 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
LLL Tì bí. chức năng nhiệm vụ. quyền han của Bộ Nồng nghiệp và Phát
triển nơng thơn
2.12. Quy trình ban hành văn bản guy pham pháp luật tron nghiệp cita Bộ trưởng Bộ NN&PINT.
3.2. Những thành tru đạt được trong hoạt động ban hành văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bồ trường Bộ NN&PTNT. 37
2.2.1 Về số lượng văn bea quy pham pháp luật trong Tinh vực lâm nghiệp .371.2.2. Về chất lương văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp
39
2.23. Về quy trình ban hành văn bản guy phạm pháp luật trong linh vực lâm
nghiệp 4 3.3. Những hạn chế trong hoạt động ban hành VB QPPL trong lĩnh vực lêm nghiệp của Bộ NN&PTNT. 4
3.3.1. Han chế về số lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động ban hanh VBQPPL.
trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT. 49 Kết luân chương 2 5
CHUONG 3. GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG BAN HANH VANBẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH VUC LAM NGHIEP CUABO NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIENNONG THƠN. 3
3.1. Hồn thiện quy định về pháp luật 53 3.2. Giải pháp về tổ chức bộ máy. 5 3.3, Giải pháp về nguồn nhân lực 58 3.4. Giải pháp về diéu kiện bao đầm cho hoạt động ban hành VBQPPLL trong</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
UBND: Uỷ ban nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
DANH MỤC CÁC BANG
Bang]: Số lượng các văn bản quy pham pháp luật được ban hành tại Bộ
'Nông nghiệp va phát triển néng thôn giai đoạn 2016-2018 41
Bang 2: Các loại văn bản quy pham pháp luật được ban hành tại Bộ
"Nông nghiệp va phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2018 4
Bang 3. Danh mục các VBQPPL do Bộ NN&PTNT ban hanh hiện dang con hiện lực 43-48
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">
Tiếp tục xây dựng và hoán thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước của dân, do dân va vì dân là một nhiệm vụ trong tâm trong giai đoạn hiện nay
của Đảng, Nha nước va nhân dân ta. Dé đạt được mục đích nảy, một trong những nhiệm vụ cấp thiết là chúng ta phải sớm hoản thiện hệ thông pháp luật
theo hướng đông bộ, thống nhất, hiệu lực va hiệu quả. Trải qua hon 30 năm.
đổi mới cho thấy, định hướng xây dựng nha nước pháp quyên dưới sự lãnh
đạo của Đăng là au thể tắt yếu, mang tính quy luật khách quan của tiền trình. đi lên chủ nghĩa xã hội. Với muc đích nâng cao hiệu qua quan lý nha nước va
xã hơi, một trong những tiêu chí quan trọng mã nha nước pháp quyển đi hồi 1ä phải có hệ thống pháp luật hồn thiện. VBQPPL là ngn chủ yêu và quan trong nhất trong hệ thông pháp luật của nước ta, đồng thời cũng lả hình thức
tiến bộ va hiện dai nhất được sử dụng trong tat cả các nha nước trên thé giới
"Thực hiện chi trương của Đăng, đáp ứng công cuộc đổi mới cũng như xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân. và vì nhân dân, trong những năm qua, các cơ quan Nha nước đã từng bước
đổi mới tổ chức, hoạt động và ngày cảng hoan thiện hệ thông pháp luật . Một trong những cơng cuộc góp phan quan trọng vào cơng cuộc đổi mới nay chính.
1à những hoạt đồng xây dựng và ban hảnh VB QPPL. VBQPPL không chi là
công cụ để Nhà nước quan lý các lĩnh vực khác nhau của đời sông thực tế, mà con là công cụ để tổ chức các hoạt động cu thé của các cơ quan nha nước.
Nếu chất lượng ban hảnh văn ban được dim bảo, sẽ nâng cao được hiệu quả công việc của các cơ quan và hoạt đông quản lý nhà nước. Ngược lại, khi chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật được ban hành không đâm bảo chất lượng thì khơng chỉ hoạt đơng của các cơ quan gặp khỏ khăn ma còn ảnh hưởng dén nhiều mặt khác nhau của đời sống sã hồi
Trong các nhóm VBQPPL, nhóm VBQPPL có nhiêu ảnh hưỡng đền chất lương của hệ thống pháp luật và đang nhận được sự chủ ý, quan tâm của xã hôi hiện nay la VBQPPL do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bé ban hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
‘Theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Luật Ban hảnh VB QPPL năm 2015,
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyển ban hành VBQPPL 1à thơng tu. Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ sử dung thông tư như lả
một công cụ cơ bản, hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ mã Nha nước và nhân.
dân giao phó. Thơng tư được ban hảnh để quy định chi tiết điều, khoản, điểm
được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hôi, pháp lênh, nghỉ quyết của Ủy
an thưởng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phi, quyết định của Thi tướng Chính phủ, ngồi ra thơng tw cịn được tan hành để giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng co quan ngang bô quy định biện pháp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của mình Khoản], 2 Điển 24
Luật Ban hành VBQPPL năm 2015). Với vai trò cụ thể hóa các quy định của Luật (vốn mang tính ngun tắc chung chung) thơng tư giúp cho các chủ thể
thực hiện va áp dụng pháp luật nhên thức đúng đắn các quy định của pháp
luật một cách để dâng va thi hành thông nhất nhằm đầm bao cho các quy định của pháp luật được thực hiện nghiêm minh trệt để, Thơng tư được ví như là một cây cầu nỗi để đưa luật vào thực tiễn đời sống Tuy nhiên, trước những. yên cầu đỗi mới, phát triển đắt nước và yêu cầu hôi nhập quốc tế, chất lượng
các VBQPPL do các BS trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hảnh hiện.
nay còn nhiều yếu kém, chẳng chéo, mâu thuẫn và bất cập, hiệu quả chưa cao... Ngoải ra, việc châm ban hành, nợ đọng thông tư quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh cũng là một van để đang xảy ra phổ biển hiện nay, phân.
náo ảnh hưởng dén tổ chức thực thí pháp luật.
Là một trong các cơ quan thuộc Chính phủ, Bơ NN&PTNT thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về nồng nghiệp, lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy
lợi, thủy sản và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước, quản lý Nha
nước các dich vụ công và thực hiên đại diện chủ sở hữu phan vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vin nha nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo
quy đính cia pháp luật | Để thực hiện được các chức năng và nhiêm vụ của
minh thì một trong những hoạt động ma Bơ NN&PTNT cần làm đó là ban
<small>‘Chink pli (017), Nghị din sé 15/20171NĐ-CP quy dinh chức năng, nhiệm vụ, quyền bạn và cơ</small>
cấu tổ chúc của Bộ Nông nghiệp va Phát hiển nông thôn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
việc điều hịa khí hậu. Vi vậy, Lâm nghiệp la một lĩnh vực nhận được nhiều
sử quan tâm lớn của của toàn xế hội
Nhằm nghiên cứu, đánh giá pháp luật và thực tiễn ban hanh VBQPPL
của Bộ NN&PTNT trong lĩnh vực Lâm nghiệp đồng thời, đưa ra những gidi
pháp tối ưu nhất để nang cao chất lượng hoạt động nảy nên tác giả chon dé
tải. “Hoat động ban hành VBQPPL của Bộ Nông nghiệp và Phát ông thôn trong lĩnh vực Lim nghiép” làm nôi dụng cho luận văn thạc sỹ của mình
2. Tình hình nghiên cứu đề tai
"Từ khi có Luật ban hành VBQPPL năm 1906 đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về VBQPPL của các cơ quan nha nước, tuy nhiên việc nghiên cứu vẻ hoạt động ban hành VBQPPL của Bộ cịn rit ít dé tải. Qua
nghiên cứu tác giả để tiếp cân được một số cơng trình nghiên cứu khoa học như
Bài viết “Bàn về tính hợp hién hợp pháp và tính thẳng nhất của
VBQPPLL " ding trên tap chi Dân chủ và pháp luật, Số chuyên để 5/2011. Tác
giả Cao Kim Oanh đã nêu vả bình luận khá sâu sắc,cụ thể vẻ tinh hợp hiến,
hợp pháp va tính thống nhất của VBQPPL từ đó khẳng định sư tất yêu phải đâm bảo tinh hợp hiển, hợp pháp va tinh thông nhất trong môt VB QPPL. góp phân vào việc nâng cao chất lượng văn bản được ban hành và hướng tới xây
dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân va và
nhân dân
Bai viết “Nng cao chất lượng ban hành và thực thi VBOPPL cấp bộ
của tác giả Trần Thị Bich Ngoc đăng trên tap chi Quản lý nha nước, Hoc viên. Hanh chính, Số 7/2012. Bai viết đã trình bay một số nội dung mả các bộ, cơ quan ngang bộ cân thực hiến đồng bé nhằm nâng cao hiệu qua, chất lượng an hành va thực thi VBQPPL va những hạn chế trong VBQPPL của cấp bộ ‘ban hành làm ảnh hưởng đến chất lượng của nội dung VB QPPL. Goải ra, tác</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
gi cũng chỉ ra nguyên nhân va để xuất giải pháp nhằm nâng cao các
'VBQPPLL do cấp bộ ban hành
Luận văn: “Văn bẩn quy phạm pháp luật ~ Những vẫn đề ij luận và thực tiểu” năm 2014 của tác giả Trần Thanh Van, Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Ha Nội. Luân văn đã tập trung nghiên cứu, luân giải những vấn dé lý luận va thực tiễn về VBQPPL của nước ta trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó đó
để xuất phương hướng, giải pháp nhắm hoàn thiện hệ thông pháp luật và công tác xây dựng, ban hành VBQPPL ở Việt Nam hiện nay.
Luận án tiễn sỉ - "Kiểm tra VBOPPL do Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành
ð Viet Neon hiện nay” năm 2016, của tác giã Lê Thị Uyên, Học viên Khoa học
xã hội. Luận an đã nghiên cứu các vấn để lý luận vẻ kiểm tra và xử lý
'VBQPPLL, đánh giá thực trang pháp luật va thực tiễn kiểm tra, VBQPPL do
bộ, cơ quan ngang bộ ban hảnh, xây dựng các luận cứ khoa học vả thực tiễn.
lâm cơ sé cho việc dé xuất bộ giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông
kiểm tra VBQPPL do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành ở Việt Nam hiện nay.
Nhin chung các cổng trình nghiên cứu mới chỉ xem sét và giới han ở
những khía cạnh nhất định và chưa có cơng trình não trực tiếp nghiên cứu về
ban hành văn bản QPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp và
Phat triển nông thôn. Từ do, việc nghiên cứu dé tải mang tính ứng dung nay 1a
tắt có ý ngiấa
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mue đích
Trên cơ sử phân tích các van để ly luận, pháp lý vẻ hoat đồng ban hành.
'BQPPL và thực trang của hoạt động này tại B6 NN&PTNT hiện nay, từ đó
mục đích ma để tải muốn hướng tới là tim ra những giãi pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động VBQPPL của các Bộ, cơ quan ngang Bộ nói chung va trong lĩnh vực lâm nghiệp cia Bơ NN&PTNT nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn.
- Hệ thơng hóa một số khía canh lý luân và pháp lý về VB QPPL, va hoạt đông ban hành VB QPPL,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
- Đưa ra những dé xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
‘ban hành VB QPPL, trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT
4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối trợng nghiên cứu.
Luận văn tập trung nghiên cứu, làm sảng tö những vân để lý luận va pháp lý v hoạt đơng ban hảnh VBQPPL nói chung từ đó. đánh giá thực trang của hoạt động nay tại Bộ NN&PTNT va dé ra phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện hệ thơng pháp luật về ban hành VBQPPL và công tác xây dựng, ‘ban hành VB QPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp ở B6 NN&PTNT hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Vẻ nội dung: Luân văn nghiên cửu, đảnh giá vẻ hoạt động ban hành. 'VBQPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp ở Bồ NN&PTNT hiện nay.
- Về thời gian: Từ năm 2016 đến nay.
5. Các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cửu dựa trên phương pháp luôn của Chủ ngiấa ‘Mac-Lénin với phép biên chứng duy vat và lich sử, gắn kết với từ tường Hỗ
Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đăng, pháp luật của Nha nước về van
để xây dựng pháp luất nói chung và ban hành VB QPPL, nói riêng,
Bên cạnh đó, các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành được.
sử dụng để thực hiện để tai như: phương pháp lich sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop va so sánh... Nhất la, các. phương pháp phân tích, tổng hợp vả so sánh luật sẽ được sử dụng triệt để nhằm làm sáng tỏ những van dé ly luận va thực tiễn trong hoạt động ban hành.
'VBQPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT.
6. Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài
Để tài có thể là tài liệu có giá tri tham khảo cho những người học tấpnghiên cứu về VBQPPL, có thể cung cấp một vai thông tin giúp những nhathực tiễn tham gia vảo công tác hoạch định chính séch, các nha lập pháp, các
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
cán bô trực tiếp ban hành các VBQPPL trong lĩnh vực lâm nghiép.. Qua đó
đẩy mạnh việc xây dựng va hoàn thiện hệ thống VBQPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp, ning cao chit lượng các VBQPPL nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế thi trường, hội nhập quốc té trong giai đoạn hiện nay.
1. Bố cục của luận văn.
'Ngoài phan mỡ đầu va kết luân, nội dung bài viết bao gồm 3 Chương Chương 1: Những van để lý luận và pháp lý về hoạt động ban hảnh
Chương 2: Thực trang ban hanh VB QPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp tai
'Bô Nông nghiệp va Phát triển nông thôn.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng ban hanh VBQPPL trong lĩnh
"vực lêm nghiệp tại B 6 Nông nghiệp vả Phát triển nồng thôn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
1.1. Những van để lý luận về hoạt động ban hành văn bản quy phạm.
pháp luật
LLL Khái niệm văn bin quy phạm pháp luật
"Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội ra đời, tổn tại va phát
triển trong mỗi liên hé mật thiết với nhau. Trong lich sử có ba hình thức pháp
luật được các Nhà nước sit dung la tập quán pháp, tién lệ pháp và văn bản quy.
phạm pháp luật (VBQPPL). Trong đó, VBQPPL là hình thức pháp luật tiến bộ nhất va hiện đại nhất được sử dụng trong tat cả các Nha nước
Trên thé giới, pháp luật mét số quốc gia cũng co quy định vé khải niệm 'VBQPPL, như Azebaizan, Lao, Kyrgikistan, Gruzia vả Bulgaria... Theo kinh.
nghiệm pháp luật của các nước nay, có 03 tiêu chi để xác định VBQPPL, cu théla
@ Văn ban pháp luật 1a văn ban có nội dung là quy tắc chung,
(i) Do cơ quan nha nước có thấm quyên ban hanh;
(ii) Có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dung nhiều lẫn.
Ngồi những dâu hiệu trên, cịn có một số tiêu chi để phân biết giữa 'VBQPPL với các văn bản hành chính thơng thường ma một số quốc gia bổ
sung như. Quy phạm pháp luật là những mệnh lệnh bắt bude mang tính tạm thời hoặc thường xuyên và được áp dung nhiều lan (Kyrgykistan), quy pham. pháp luật được áp dung cho một số lượng không zác định và không han chế các đổi tượng (Bulgary), văn bản quy pham pháp luật lả văn ban do cơ quan
nha nước có thẩm quyên ỡ Trung ương hoặc địa phương soạn thảo, thông qua,
công bồ (Lao),...?
Ở Việt Nam, khái niệm VB QPPL lần đầu tiên được quy định tại Luật
Ban hảnh VBQPPL năm 1996. Theo Điểu 1 Luật Ban hành VB QPPL năm. 1996 quy định: "Văn bẩn quy phạm pháp luật là vẫn bản do cơ quan nhà
ˆ Bộ Ter pháp (2010), Báo cáo tổng hop kết quả nghiên cứu pháp luật của mước ngoài về ban hành:
<small>‘vanbin pháp hit, Hà Nội tr</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">
nước có tiẫm quyên ban hành theo thi tue, trình tự luật đinh: trong đó có các
ny tắc xử xự chúng, được Nhà nước bảo đâm thực h
“gian hệ xã lôi theo định hướng xã lội chu nghĩa” Luật sửa đi, bỗ sung một số diéu Luật ban hành VBQPPL năm 2002, thi định nghĩa VB QPPL ngoài bỗ đã một từ "các “, nhà lêm luật vẫn giữ nguyên khái niêm như luật năm 1906
én quy đính tại Khoản 1 Bidu 1 Luật ban hành VBQPPL năm 2008 quy định
“1. Văn bản uy pham pháp luật là văn bản đo cơ quan nhà nước ban hành
hoặc phối hop ban hàmh theo thẩm quyền, hình thức, trình te tint tục được
ny dink trong Luật này hoặc trong Luật ban hành VBQPPL của Hội đằng nhân dân, Oh ban nhân dân trong đô cô qnp tắc xử sự chang. có hiệu lực bắt
buộc chung. được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã
đôi
Luật ban hành VBQPPL năm 2008 đã bé sung đầu hiệu “hin the”, "có
liệu lực bắt bude clung” vào đình nghĩa VBQPPL. Có thể nói việc định
ngiĩa nảy có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động xây dựng va ban hanh 'VBQPPL, So với định nghĩa của Luật Ban hành VB QPPL năm 1996 sửa đổi,
bổ sung năm 200? thi khái niệm VBQPPL nêu ra tại Điều 1 Luật ban hành. 'VBQPPL năm 2008 đã phù hop hơn khi bỗ sung cum từ "phối hop ban hành
nhằm điều chữnh các
'VBQPPL nhằm khắc phục những hạn chế từ thực tiễn triển khai va lam rõ
hơn trong việc xác đính văn bản nào la VBQPPL, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 đã tách khái niệm “Vee bain guy phạm pháp luật" và khải niêm
“Quy phạm pháp luật”, cụ thể như sau:
“Quy phạm pháp luật là quy tắc wie sự cũng, cô hiệu lực bắt buộcchủng, được áp dàng lấp đã lặp lại nhiễu lần đỗi với cơ quan tổ chức, cánhin trong pham vi cả nước hoặc đơn vị lành chính nhất anh, do cơ quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
được ban hành theo ding thẫm quyén, hình thức, trình tực thit tuc quy đinh rong Luật này, Văn bản có chứa quy pham pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẫm quyền, hùnh thức, trình tee tha tuc guy định trong Luật này
thi Rhông phải là VBOPPL” *
So với định nghĩa “/BQPPL” tại Điều 1 cia Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 thi đính nghĩa "VBOPPL” trong Luật Ban hành VBQPPL năm.
2015 đã bổ sung thêm 3 tiêu chí để xác định quy phạm pháp luật đó lả số lần
áp dụng, đổi tượng áp dung va không gian áp dụng.
Cụ thể là
(1) Được áp đăng lặp at lặp lại nhi
(2) Dai với cơ quan tổ chức, cá nhân,
(8) Trong pham vi cả nước hoặc đơn vị lành chính nhất định
Định nghĩa nảy là căn cứ để xác định văn bản nào thực sự là VBQPPL, góp phân tiếp tục lam tinh gọn hệ thông VB QPPL.
Van bản quy phạm pháp luật có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, VBOPPL phải chứa quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
Từ việc sắc định chính sắc tính chất nội dung của văn ban sé ban hành,
cơ quan, người có thấm quyển ban hành văn bản sẽ zác định được văn bản đó
phải được ban hảnh theo trình tự, thủ tục nảo. Về nội dung, cần lâm rổ thé nao
Ja tinh bắt buộc chung, cơ chế áp dụng các quy tắc xử sự chung này? Điều nay inh đến tân suất áp đụng, đổi tượng áp dung văn ban. Chẳng han, tần. suất áp dụng quy tắc xử sự chung phải là nhiễu lẫn, có tính chất lấp di lặp lai, nến văn bản chỉ ban hành để áp dụng một lẫn thì khơng phải là VBQPPL, đơng thời, ap dụng đổi với tất cả các đồi tương (trong pham vi được zác định.
đổi với từng loại văn ban), trường hop này đổi tương áp dụng là giã định, trim
tương, khơng chỉ đích danh ai hay cơ quan, tổ chức nao, tức là bat kỹ ai, cơ
ˆ Khoản Điều 3 Luật Ban hành văn bãn quy phạm phip hật năm 2015
<small>* Điền 3 Luật Ban hành yãnbãn quy pham pháp at năm 2015,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">
quan, tổ chức nao khi tham gia vào quan hệ zã hội nay cũng buộc phải tôn trong vả tuân thủ quy định ma văn bản đã đặt ra
Thứ hat, VBQPPL do chủ thé có thẫm quyển ban hành
'VBQPPL phải do cơ quan nha nước hoặc người có thẩm quyển ban.
hành, tương ứng với từng cơ quan, từng vị trí chức danh trong bộ máy nhả
nước ma cơ quan, người có thẩm quyền đó được ban hảnh loại văn bản gi dé
phục vu cho hoạt động quan lý nhà nước của mình. “Loại văn bản gi” ở trên
muốn nói đến thẩm quyển về hình thức vả thẩm quyền vé nội dung của cơ quan, người ban hành văn ban. Về thẩm quyển hình thức, theo quy định của
pháp luật, cơ quan, người có thẩm quyền được ban hành VBQPPL đó dưới các hình thức nao trong hệ thống VBQPPL của nhà nước, vi du như. Luật, nghỉ quyết, nghi định, quyết định, thông tw... Về thẩm quyển nội dung, cơ quan, người có thấm quyển chỉ được ban hành các văn ban có nội dung phù
hợp với thấm quyền của minh được pháp luật cho phép hoặc đã được phân
công, phân cấp. Thẩm quyển nay được xác định trong các văn bản của cơ
quan nha nước cấp trên có thẩm quyển quy định vẻ phan cơng, phân cấp, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn quản ly nba nước cụ thể của từng cơ.
quan, từng cấp, từng ngành đối với từng lĩnh vực
Thứ ba, văn bản phải được ban lành theo một trình tie thủ tục pháp luật ny đinh Quy trình này phải đầm bao cho mọi đổi tượng trong zã hội, đặc biết fa các đối tượng chịu sự tác đồng của văn ban tiếp cân được với chỉnh sách, quy định sắp được áp dung đối với minh và có thé có ý kiến đối với các dự thảo văn bản đó, đồng thời, quy trình ban hành VBQPPL cũng nhằm lam cho mỗi quy pham pháp luật khi được ban hành đầm bảo có được sư xem xt, giám sát, thẩm định, thẩm tra (giám sát trước) của các cơ quan có thẩm quyên. ‘Vi thé, việc ban hành theo một trình tu, thủ tuc nhất định là một trong những, đặc trưng của VBQPPL,
Thứ từ, VBQPPL phải được bảo đấm thực hiện bởi nhà nước.
Theo đó, VBQPPL phải được bảo dim thực thi trên thực tế, được tôn.
trong, do đó, nhà nước sử dung biện pháp cần thiết để bao đầm cho nó được.thực hiên. Bởi trên thực tế, có những văn bản có chứa “quy tắc xử sự chung"
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">
nhưng lại không đưc ban hành theo hình thức VBQPPL, khơng thực hiện. đây đũ các trình tự, thủ tục ban hành VB QPPL, hoặc, văn bản do cơ quan nha rước ban hành, theo trình tự, thủ tục luật định, nhưng lại khơng chứa “quy tắc
xử sự chung”... thì cũng khơng được coi là VB QPPL. Như vậy, các đặc điểm
của VBQPPL la
@ Co chứa quy tắc xử sự chung, có tính chất bất buộc, được áp dụng lấp đi lặp lại nhiễu lẫn đổi với moi người trong phạm vi cả nước hoặc dia giới hành chính nhất định,
(0Ù) Do chủ thể có thẩm quyền ban hành;
(i) Được ban hành theo một trình tự, thủ tục luất định;
(iv) Nhà nước có thể sử dụng mọi biện pháp để bão đảm cho việc thực.
thì văn bản quy pham pháp luật
1.1.2. Khái niệm hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp lat
Ban hành VBQPPL được hiểu. theo nghĩa rông và nghĩa hẹp khác nhau.
‘Theo nghĩa hep: ban hành VBQPPL chỉ bao gồm các công việc thông qua va công bố VBQPPL. Theo nghĩa rộng. ban hành VBQPPL bao gồm rất nhiều
các hoạt động từ chuẩn bị, soạn thảo dự thio VBQPPL đến các khâu thẩm định, thẩm tra, trình, thơng qua, ký và cơng b6 văn ban... Quan điểm được thửa nhân chung la quan điểm ban hành VBQPPL theo nghĩa rộng. Trên thực
tế, để ban hành được một VB QPPL, cén phải tréi qua mét qua trình phức tap
với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau.
Một định nghĩa đã được xem là phổ biển vẻ ban hành VBQPPL như sau “Ban hành VBOPPL, là một trong những hình thức dic biệt quan trong cơ
của hoạt động nhà nước, bao gôm việc lập đồ nght xây đựng, soan
hảo, thâm dinh (thẫm tra) và công bỗ VBQPPL được thực hiện trên cơ số nhiận thức các niu cầu khách quan và lợi ich xã lội. Ban hành VBQPPL được
thực hiện theo những nguyên tắc, trình tự và tui tục pháp ii nhất ami nhằm
cưa ÿ chỉ nhà nước cũa nhân dân thành các guy pheon pháp luật" *
* Hoàng Thị Kim Qué (2009), Giáo hình lý hân clung về Nhà mước va Pháp kật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.466-467
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">
Một số đặc điểm của hoạt động ban hảnh VBQPPL,
Thứ nhất, ban hành VBQPPL lả một hình thức hoạt động mang tinh quyển lực nha nước, được thực hiên bởi các cơ quan nha nước có thẩm quyền.
theo luật định nhằm đưa ý chi nha nước của nhân dân lên thành pháp luật,
Thứ lai, ban hành VB QPPL, là một trong ba hình thức hoạt đơng pháp lý
cơ bản vẻ thực hiện các chức năng nhà nước, đó la: ban hảnh VB QPPL, tổ
chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật,
‘Tht ba, ban hành VBQPPL là hoạt động mang tính sing tạo. Đây là hoạt
động nhận thức các nhu cầu khách quan của thực tiến x4 hội can được pháp luật điều chỉnh, đặc biệt là sác định các vẫn để vé lợi ich, lợi ích chính đáng
của cá nhân, lợi ích cơng đẳng và lợi ích tồn xã hội,
Ti te tan hành VBQPPL được tiến hành theo các trình tự, thủ tục pháp
i và các hình thức thể hiện theo luật định Ban hanh VBQPPL lả quá trình ‘bao gồm hang loạt các giai đoạn kế tiếp nhau theo trật từ logic nhất định và có sự tham gia của rất nhiêu chủ thể, tir các cơ quan nha nước có thẩm quyền, các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các tổ chức chính trị - xã hội, các tang lớp
Thứ năm, ban hành VBQPPL là giai đoạn đầu tiến của quá trình điều
chỉnh pháp luật. Một cách khái quát nhất, diéu chỉnh pháp luất la sự tác đơng
có định hướng lên các quan hệ sã hội được thực hiện thông qua các phương tiện pháp lý đặc thù nhắm trật tự hoa các quan hệ xế hội theo những mục đích,
yêu câu của nha nước phủ hợp với thực tiễn xã hội,
Thứ sáu, ban hành VBQPPL phải được tiền hành theo những nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bao tính thơng nhất, đồng bộ, tính khoa học, khách quan, phổ thơng, dé tiếp cận trong việc tìm hiểu vả áp dung
pháp lut,
1.13. Yếu tô ảnh Incong dén hoạt động ban hành văn bản quy phạm: pháp lật
Co rất nhiên các yêu tô ảnh hưởng đến hoạt động ban hành VBQPPL
như: yếu tổ chỉnh trị, yếu tổ kinh tế - xã hội, yếu tô pháp Lý, dư luận 2 hội,
Tếu tổ chính trí
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">
Căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đăng, chiến lược phát
triển kinh tế, xã hội, phát triển ngành, lĩnh vực để các cơ quan nhả nước thể
chế hóa thanh nội dung VBQPPL. Đây là cơ sở có vai trị quan trọng định hướng cho cơng tác lập để nghỉ xây dựng pháp luật. Các cơ quan cân nghiên
cứu cụ thể nội dung các văn kiện của Đảng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành lĩnh vực để zác định những văn bản quy phạm pháp luật cần ban hành hay sửa đổi bỗ sung.
Yếu tổ kinh tế - xã hội
Trên cơ sở. nghiên cửu thực trang của quan hệ kinh tế - xã hội, các chữ
thể sẽ phân tích sự cân thiết phải xây dựng VBQPPL mới nhằm điền chỉnh
quan hệ xã hội phát sinh. Bởi vì trong nhiễu trường hợp abu cẩu ban hảnh
'BQPPLL zuất phát từ chính sự thay đổi trong hệ thống pháp luật, đặc biết là
khi VB QPPL thực hiện vai trở quy định chi tiết thi hành luật. Trong giai đoạn.
nay can phải có những nghiên cửu thật cu thể, khoa học để từ do có thể nhân. thấy rõ sự cân thiết phải ban hành VB QPPL, thời điểm ban hảnh VB QPPL đó nhằm điểu chỉnh các quan hệ zã hội Điểu nảy góp phần đảm bảo cho
'VBQPPL được ban hin ra có tinh khả thi cao, đạt được hiệu quả tôi wu và đặc biệt hạn chế được sự ban hành văn bản một cách tran lan, không có cơ sở
thực tiến
Yéu tổ pháp if
Sau 3 năm hoặc 5 năm, các cơ quan nhà nước thường tổng kết thi hảnh văn bản QPPL. Thông qua kết quả tổng kết, đánh giá thực trạng thi hành văn. ‘ban quy phạm pháp luật hiện hành, nhu cầu cân thiết sửa đổi, bd sung hoặc. cần nâng cao giá trị pháp lý của văn bản hiện hành để đáp ứng yêu câu của thực tiễn vả yêu cầu hoan thiện hệ thơng pháp luật thì cơ quan, tổ chức sẽ dé nghị ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sưng hoặc thay thé.
<small>Ví dụ</small>
Trong căn cứ pháp lý để xây đựng dự thao thông tư “Quý định về quản ly, truy xuất nguén gốc lêm sản” của Bộ NN và PTNT có viện.
‘ban có hiệu lực pháp lý cao hơn làm cơ sở pháp lý cho việc sây dựng va ban
<small>các văn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">
hành thông tu, như. Luât Lâm nghiệp, Nghỉ định số 157/2017/NĐ-CP ngày. 17/02/2017 của Chính phủ.
Die hiận xã hội
Du luân xẽ hội là một dang biểu hiện của ý thức zã hội, phản ánh thái đồ
phản ứng của da số cá nhân trong xã hội đối với các hiện tương, sự kiến xã
hội va quá trình xã hội trong những thé: gian va không gian xã hội cụ thé®
Dư ln zã hội có những tác động khơng nhỏ đến quá trình ban hảnh.
'VBQPPL. Cu thể
- Dư luận xã hội 1a nguồn thơng tin phân hồi có ý nghĩa
và thiết thực đổi với quá trình ban hành VBQPPL. Để có được các VBQPPL, sát thực tế, có tính khả thi cao, trước khi xây dựng, các cơ quan lập pháp, cơ quan quản lý phải nấm bat được thực trang tư tưởng, tâm lý cla các đối tượng trong zẽ hội ma VB QPPL tác động đền. Moi chủ trương, chính sách pháp luật khó có thể trỡ thành hiện thực nêu không hợp lỏng dân, không được nhân dân. tìng hộ.
- Dư luận zã hội khơng mang tính pháp lý nhưng nó lại có sức manh rất to lớn trong việc đính hướng và điểu chỉnh hành vi, hoạt đông của các thành.
viên trong xã hội. Sự định hướng và điều chỉnh thể hiện & chỗ dư luân xã hội tìm cách tạo sức ép để sắp xếp các quan hệ va các hanh vi cho phù hợp với
trệt tư hiện hữu. Như vậy, dư luận xã hội thực hiện chức năng điều hòa đổi
'với các quan hệ, hanh vi ma nó coi la “lệch chuải
thể day các hành vi sai lệch vẻ vị trí hành vi hợp chuẩn, được phép. ”
Vi vậy, trong hoạt động ban hảnh VB QPPL, các cá nhân, nhà chức trách.
có thẩm quyển, với tư cach chủ thể xây dựng pháp luật, can phải biết lắng
nghe dư luận zã hội một cách nghiêm túc va phân tích nó một cách khoa học
để có thé rút ra được những quan hệ xã hội đang cân có phap luật diéu chỉnh. Nha đó, Nha nước có thé ban hành pháp luật mét cách kip thời, đồng bộ vả
". Nhờ đó dư luận sã hội có
ˆ Ngơ Thị Thm Hương. (2014), Dee luật sã hội đốt vớt việc aay dưng và thực kiện pháp Inde Hiệt
<small>Nam liện np, Luận vẫn Thạc zÿ Luật hoc, Dai học Quốc gia Ha Nội, Hà Nội, eS</small>
"Ngô Thị Ths Hong (2014), Dic biển xố hội ốt ớt vide sất mg và thực biện pháp Inde ð Hiệt
<small>‘Nem hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà N6i, Hà Nội, 29.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">
hiệu quả, tác đông ding phạm vi, đúng đối tượng cần diéu chỉnh, góp phén
tăng cường vai trị và hiệu lực cũa cơng tác quản lý 24 hội bằng pháp luật.
Ngoài ra, khi ban hảnh văn bản quy pham pháp luật, cắc cơ quan nha nước cịn phải căn cứ vào kết quả rà sốt, đánh gia tác đông của các điều ước
quốc tế và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế va khu vực để bao đảm thực thi có
hiệu quả
1.2. Quy định của pháp luật về hoạt động ban hành văn bản quy. phạm pháp luật
12.1. Thiam quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật
~ Quốc hội có thẩm quyên:
+ Ban hành Luật để quy định:
4) Tổ chức và hoạt đơng của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phi, Tòa án nhân dan, Viên kiểm sat nhân dân, Hội déng bau cử quốc gia, Kiểm tốn nhà
nước, chính quyển dia phương, đơn vị hành chính - kinh té đặc biệt va cơ quan khác do Quốc hội thảnh lập,
1) Quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công đân ma theo
Hiển pháp phải do luật định, việc hạn chế quyển con người, quyền công dân, tơi pham và hinh phạt,
iti) Chính sách cơ băn vẻ tai chính, tiên tế quốc gia, ngân sách nha nước,
quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế,
iv) Chính sach cơ ban vẻ văn hóa, giáo duc, y té, khoa hoc, cơng nghệ, mơi trường, Qc phịng, an ninh quốc gia,
) Chính sách dân tộc, chỉnh sách tơn giáo của Nha nước,
vi) Ham, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, ham, cấp ngoại giao,
hâm, cấp nhà nước khác, hun chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà
vi) Chính sách cơ bản về đổi ngoại, ix) Trưng cầu ý dân,
3) Cơ chế bao vệ Hiển pháp,
<small>* iba 15 Lậtbạn hành vin bin QPPL nim. 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">
x8) Các vấn để khác thuộc thắm quyển của Quốc hội. + Ban hành nghị quyết để quy định”:
4) Tỷ lê phân chia các khoản thu va nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung "ương va ngân sách địa phương,
ii) Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyển quyết
định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của Tuật hiện hành,
iii) Tam ngưng hoặc kéo dai thời han áp dụng tồn bơ hoặc một phần
uất, nghị quyết của Quốc hội dap tng các yêu cầu cấp bách vẻ phát triển kinh.
tế - sã hội, bão đầm quyền cơn người, quyền công dén,
iv) Quy định về tình trang khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo
đầm quốc phòng, an ninh quốc gia;
v) Đai xá,
vi) Các van dé khác thuộc thẩm quyển của Quốc hội. - ban Thường vụ Quắc hội có tham quyên.
+ Ban hành pháp lệnh để quy định những van đề được Quốc hội giao.
+ Ban hành nghĩ quyết dé
4) Giải thích Hiển pháp, luật, pháp lệnh,
ii) Tam ngưng hoặc kéo dai thời han áp dung toàn bộ hoặc một phần pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội dap ứng các yêu cau cấp bach về phát triển kinh tế - xã hi
iii) Bai bd pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, trường, hợp bãi bé pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo 'Quốc hội tại ky hợp gân nhất,
iv) Téng đồng viên hoặc đồng viên cục bô, ban bổ, bai bỏ tinh trang khẩn cấp trong cA nước hoặc ở từng địa phương,
v) Hướng dẫn hoạt đông của Hội déng nhân dân và các van để khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vu Quốc hội.
~ Chính piui ban hành nghị định để quy định"
<small>ˆ Khoản 2 Bu 15 Luật Bạn hành VBQPPL xăm 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
+ Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc
hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định.
của Chủ tịch nước,
+ Các biện pháp cụ thé để tổ chức thi hành Hiền pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, các biên pháp để thực hiện chính sách kinh tế xã hồi, quốc phịng, an ninh, tai chính, tiễn tê, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn
giáo, văn hóa, giáo duc, y tế, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, đổi ngoại, chế độ công vu, cản bô, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và
các vấn để khác thuộc thấm quyển quản lý, diéu hành của Chính phủ, những vân dé liên quan đền nhiêm vụ, quyển han cia từ hai bộ, cơ quan ngang bé trở lên, nhiệm vụ, quyển hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chỉnh phi và các cơ quan khác thuộc thẩm quyển cũa Chính phi,
+ Vấn dé cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thưởng vụ. Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp
ting yêu cầu quân lý nha nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hồi. Trước khi ban
‘hanh nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
~ Thủ tưởng Chính phủ ban hành quyết định để quy định”:
+ Biên pháp lãnh dao, điêu hành hoạt động của Chính phủ va hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với các
thành viên Chính phủ, chính quyên dia phương va các vẫn dé khác thuộc thẩm. quyển của Thủ tướng Chính phi;
+ Biên pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thảnh viên Chính phi,
kiểm tra hoạt động của các bơ, cơ quan ngang bơ, cơ quan thuộc Chính phủ,
chính quyền dia phương trong việc thực hiên đường lồi, chủ trương của Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước
~ Bộ trưởng Thì trưởng co quan ngang bộ ban hành thông tư dé quy
định”.
°Đều 19 Dgïtbanhành vin bin QPPL i 2015 ˆ Điều 20 Lait ben hành vin bin QPPL xã 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
+ Chi tiết diéu, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định.
của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phi, quyết định của Thi tưởng Chính phũ,
+ Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nha nước của mình.
Ngồi ra, Chánh án Toa án nhân dân tôi cao và Viện trưởng Viên kiểm.
sat nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Chánh án
Toa án nhân dan tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân téi cao ban. hành thơng tư liên tích để quy định vé việc phối hop giữa các cơ quan này
trong việc thực hiện trình tự, thủ tục tổ tung
~ Tổng Kiém toán nhà nước ban hành quyết định dé quy định chuẩn mực
kiểm tốn nha nước, quy trình kiểm tốn, ho sơ kiểm toán.
- Hội đẳng nhân dân cắp tĩnh ban hành nghị quyết dé quy định:
+ Chỉ tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nha
nước cấp trên,
+ Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hảnh Hiến pháp, luật, 'VBQPPL của cơ quan nha nước cấp trên,
+ Biến pháp nhằm phát triển kinh tế - x hội, ngân sách, quốc phòng, an. inh ở dia phương,
+ Biện pháp có tính chất đặc thủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
- sã hội của địa phương,
~ Uy ban nhân đân cấp tinh ban hanh quyết định dé quy định:
+ Chỉ tiết điều, khoăn, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nh ước cấp trên,
+ Biên pháp thi hành Hiển pháp, luật, văn bản của cơ quan nha nước cấp trên, nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp về phát triển kinh tế -hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương,
+ Biện pháp thực hiện chức năng quan lý nha nước ở địa phương,
<small>au 3€ Lait bani văn bin QPPL năm 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
~ Hội đằng nhân dân 6 đơn vi hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành.
nghị quyết, Uy ban nhân dân ở đơn vị hảnh chính - kinh tế đặc biệt ban hảnh. quyết định theo quy định của Luật nảy vả các luật khác có liên quan.
- Hội đồng nhân dân cấp inyên cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ‘van nhân dan cấp huyện, cấp x4 ban hảnh quyết định để quy định những van để được luật giao.
"Như vậy, theo quy đính của pháp luật hiện hành B6 trưởng, thủ tring cơ
quan ngang Bộ lả môt trong những chủ thé có thẩm quyền ban hảnh văn ban quy pham pháp luật, cụ thể Bồ trưởng, thi turing cơ quan ngang Bồ ban hành
thơng tư
1.2.2. Quy trình ban hành văn bin quy phạm pháp luật
'Văn băn quy phạm pháp luật (VBQPPL) là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tư, thủ tục
quy định"". Quy trình xây dựng va ban hành VBQPL với mỗi một chủ thể
khác nhau và từng loại van bên khác nhau có sư khác biệt nhất định nhưng về cơ bản phải thông qua các bước sau sau
“Bước 1: Lập chương trình xâp dueng văn bản qnp pham pháp luật
Lập chương trình xây dựng VBQPPL lả hoạt động của co quan Nha
nước có thẩm quyên trong việc dé xuất các sáng kiến pháp luật trên cơ sở kiến. nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Cơ sở để các cơ quan, tỏ chức, cá
nhân dé xuất ban hành văn bên QPPL, suất phát từ chính hoạt động quan lý,
ngành, lĩnh vực của mình và trên cơ sở đường lồi, chủ trương chỉnh sách cia ‘Dang, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh vả yêu cầu quan lý nha
rước, quản lý địa phương trong từng thời kỳ, bao đảm các quyển và nghĩa vụ. cơ bản của cơng dân. Lập dự kiến chương trình VBQPPL là giai đoạn đầu tiên của quy tình xây dựng VBQPPL giai đoạn nay nhằm bão đảm cho các chủ thể có liên quan có kể hoạch, chủ động trong việc xem xét, quyết định chương,
> Điền 30 Lait ben hành vin bin PP xã: 3015
* “Quy tink ban lành VBQPPL theo Mghị đạh 342016NĐ.CP, tai dia chỉ
<small>"tp: fmlgănat ver pam tck-chink-sach/guy-tnkv-ban-hanls-vbqppl-theo-nehi-dink-34-2016-nd-ep-19188 hind, ngày tra cập 11/72019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
trình, han chế đến mức thấp nhất việc xây dưng ban hảnh các VBQPPL một cách tủy tiên, ngẫu hứng, duy ý chi, để hướng tới việc bảo dim cho các dự
thảo VBQEPL khi được ban hành phải nằm trong một tằm nhin chiến lược lâu
dai mang tính quy hoạch tổng thé trong định hướng phát triển kinh tế xã hội
của đất nước đáp ứng yêu câu zây dựng nhà nước pháp quyển theo định hướng XHCN.
"Ngồi ra, việc lập chương trình xây đưng VBQPPL cịn nhằm mục dich
xác định thứ tự uu tiên cho một số dự thảo. được xây đựng và ban hành trước để đáp ứng ngay một số doi hai bức t Dưới góc độ quản lý ở
tắm vi mơ việc lập chương trình zây dựng VBQPPL cịn la cơng cụ để Quốc hội, UB TVQH, Chính phi và các B6 ngành, HĐND, UBND có liên quan chủ
đơng triển khai các cơng việc cần thiết nhằm hồn thành đúng tiền đô va đảm.
ảo chất lượng của các dự án đã được ác định trước
Bước 2: Soạn thio VBQPPL
Soạn thảo VBQPPL là q trình các cơ quan có thẩm quyển chuyển hoa chính sách thành quy định cụ thể cho dự thảo VBQPPL. Giai đoạn soạn thảo có vai tro rất quan trong quyết định đền tính kha thi và chất lượng của dự thảo
'VBQPPLL, Soạn thio bao gồm những công việc sau.
- Thanh lập ban soạn thio
~ Ban soạn thảo tiền hanh các công việc cho các thành viên để soạn thảo
- Cơ quan trình dự án, chỉ dao ban soạn thao xem xét việc trình dự án - Tả chức lay ý kiến của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thánh viên cia Mat trên (đối với dự thảo luật, pháp lệnh)
~ Trinh dự án ra trước cơ quan có thẩm quyển xem xét thông qua “Bước 3: Thẫm dah, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ‘Tham định, thẩm tra dự thảo VBQPPL 1a hoạt đông nghiên cứu, xem xét,
đánh giá vẻ nội dung và hình thức, kỹ thuật soạn thảo đổi với dự thao 'VBQPPL do luật định nhằm bão đầm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất vả
đẳng bô của VBQPPL trong hệ thống pháp luật. Đây lả khâu bất buộc trong quy trình soạn thao, ban hảnh \'B QPPL do cơ quan chuyên môn vẻ tư pháp có thẩm quyên tiền hảnh với vai trị đánh giá toan điện, khách quan và chính.
ia thực
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">
hiện bởi các chủ thể sau:
~ B6 Tu pháp: thẩm định các dự thảo luật, pháp lệnh, dự thao nghỉ quyết
do Chính phủ trình Quốc hồi, Uy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghỉ định của Chính phủ; dư thảo quyết định của Thủ tưởng Chính phủ do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phũ chủ trì soan thảo.
- Hội đơng thẩm định: Đối với dự thảo luật, pháp lệnh, dự thảo nghĩ quyết của Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghỉ định cia
Chinh phủ do Bộ Tư pháp chủ tr soạn thảo hoặc dự án có liên quan đến nhiều
ngành, nhiêu lĩnh vực thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đông thẩm. định để thẩm định.
- Tổ chức pháp chế Bộ, ngành: Thẩm định dự théo thơng tư trước khi
trình Bộ trưỡng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ký ban hành Ngoài ra, đối với
một số Bộ, ngành, tổ chức pháp chế còn thẩm định cả dự thảo luật, pháp lệnh,
nghỉ định, quyết định của Thủ tướng Chính phủ mã Bộ, cơ quan ngang B6 được giao chủ tì soạn thảo trước khi các dự thảo văn bản này được trình lên
'Bơ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ xem xét, quyết định việc trình dự thao lên cơ quan có thẩm quyển. Việc thẩm định được tiền hành theo cơ chế Hội đông tư van định đổi với các dựán, du thảo. 5
‘Tham tra lả hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xem
xét đánh giá về sự phù hop của néi dung dự thảo văn bản QPPL với đường lồi chủ trương, chính sch của Đăng, tinh hợp hiển, hop pháp, tinh thông nhất
của VBQPPL trong hệ thống pháp luật và những yêu cầu khác về chất lượng
dự án, dự thao theo quy định của pháp luật
‘Nhu vậy, thẩm định, thẩm tra đều la những hoạt động xem xét, đánh giá.
gop phan hồn thiện nội dung, hình thức dự thảo VBQPPL. Tuy nhiên, có một số khác biệt vé mặt hình thức va có thé phân biệt thơng qua một số đấc
© Bạ Tự pháp (015), Số tay kỹ tat soan thảo, thim dink, đánh giá tác động của VBQPPL, Ha
<small>Nộp tS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">
trưng như: chủ thể, đối tương, nội dung, tinh chất và vị tr, vai trị của hai hoạt đơng này trong q tình xây dựng VB QPPL,
_Bước 4: Théo luận thông qua văn bản quy phạm pháp luật
‘Thao luận la việc các chủ thể tranh luận về dự thio VB QPPL để tiếp tục
xem xét, góp ý vẻ những vấn để cịn có ý kiến khác nhau của du thio
'VBQPPLL dé đi đến thống nhất. Đây la giai đoạn quan trong có tính quyết định của q trình xây dựng VBQPPL. Bước 5: Công bồ văn bản quy phạm pháp.
nat
Quyên công bó Hiển pháp, Luật, Pháp lệnh được quy định khoản 1 Điều. 38 Hiển pháp 2013 thuộc về Chủ tich nước. Chủ tịch nước ban hành Lệnh để công bồ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH. trong thời han chậm nhất là mười lăm ngày, kể tir ngày luật, Pháp lệnh, Nghị
quyết được thông qua.
‘Van bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dan, Ủy bannhân.
dân cấp tinh, chính quyển dia phương ở đơn vi hành chính - kinh tế đặc biết
phải được đăng Công bao cấp tỉnh Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đẳng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp zã phải được niêm yết công khai
và phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương
Thời gian va địa điểm niêm yết công khai do Chủ tịch Ủy ban nhân dân củng cấp quyết dinh”®
<small>° Điền 150 Luật Ban hành văn bản quy pham pháp hat nếm 2015.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
tích, làm rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động ban hành VBQPPL, thẩm.
qun, trình tự, thủ tục ban hành VB QPPL nói chung theo quy định của pháp,
luật hiện hành. Từ đó làm cơ sỡ để nghiên cửu đánh giá hoạt động ban hành'VBQPPL của Bộ trường Bộ Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn trong lĩnh
vực Lâm nghiệp ở Chương 2</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">
CHƯƠNG 2.
THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC LAM NGHIỆP CỦA BỘ
NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
2.1. Thâm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
3.11. Vị tri, chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Bộ Nông nghiệp và hit triển nông thôn
Theo quy định của Nghỉ định 157/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của
Chính phủ, Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn là cơ quan của Chỉnh phủ
thực hiện chức năng quản lý nha nước vẻ các ngành, lĩnh vực. Nông nghiệp,
lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy sản, thủy lợi, phòng, chống thiên tai, phát triển.
nông thôn, quản lý nha nước đổi với các dịch vu công trong các ngành, Tinh vực thuộc phạm vi quản lý của bộ theo quy định của pháp luật
"Nhiệm vụ va quyền hạn củaB 6 Nông nghiệp va Phát triển nông thôn bao
gảm
- Trong công tác ban hành VB QPPL,
+ Trinh Chính phi các dự thảo VBQPPL, dự thao nghỉ quyết của Quốc
hội, dự thảo pháp lệnh, dự thảo nghỉ quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hơi,
dự thio Nghị đính của Chính phũ theo chương trình, kể hoạch xây dựng pháp
luật hang năm của Bộ đã được phê duyệt vả các nghị quyết, cơ chế, chính
sách, dự án, để án, văn ban quy pham pháp luật khác thuộc pham vi quản lý nha nước của Bộ theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
+ Trinh Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dai hạn, trung han, hang năm vả các dự án, cơng trình quan
trong quốc gia thuộc ngành, linh vực do Bộ quan lý.
+ Trinh Thủ tướng Chỉnh phủ các dự thảo Quyết định, Chỉ thị va các văn.
‘ban khác thuộc thẩm quyên ban hảnh của Thủ tướng Chính phi
+ Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển ngành, lĩnh
‘uc thuộc phạm vi quản lý của bơ theo phân cấp và ủy quyển của Chính phủ, "Thủ tướng Chính phủ.</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">
theo quy định của pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản.
đó
+ Cơng bó, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, đánh giá, tổng hợp
‘bao cáo và chíu trách nhiệm thực hiện các cơ chế, chính sách, chién lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyét thuộc pham vi quản lý nha nước của bô,
tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm.
vĩ quản lý nhà nước của bộ
+ Kiểm tra các văn bản quy pham pháp luật do các bô, Hôi đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộc trung wong ban hành có liên
quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bô, nếu phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành có đầu hiệu trái với các văn ‘ban quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do bô quên lý thì xử lý theo quy định của pháp luật
- Trong công tác quản lý nha nước về chuyên môn.
Bồ NN&PTNT thực hiện việc quản lý nha nước trên 30 Tĩnh vực chuyển môn bao gim + Phat triển nông thôn,
+ An toan thực phẩm nông, lâm, thủy san vả mudi;
+ Quan lý chất lượng đối với giống, vật tư, sản phẩm nông, lâm, diém
nghiệp, thủy sản và công trình thủy lợi, đề điều,
+ Bảo quan, chế bién, vận chuyển nông, lâm, thủy sản vả muỗi,
<small>+ Thương mai nông sin,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">
+ Quản ly dau tu, dau tư xây dựng.
+ Doanh nghiệp, hop tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân
khác,
+ Quin ly dự trữ quốc gia về giống cây tring, thuốc bao vệ thực vật,
thuốc thú y va hảng hóa khác theo phân cơng của Chính phủ.
+ Khoa học và công nghệ trong ngành, lĩnh vực thuộc pham vi quan lý nhà nước của bồ,
+ Khuyển nông,
+ Bảo vệ mỗi trường, biển đổi khí hậu va da dạng sinh học,
+ Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động súc tiền đầu tư các ngành, lĩnh vực thuộc pham vi quan lý nha nước của bô.
+ Kiểm định kỹ thuật an toan các máy, thiết bị, vật tư, các chất doi hỏi
nghiêm ngặt vé an toàn lao động trong các hoạt đông thuộc các ngành, Tinh "vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế vả hội nhập kinh tế quốc tế trong các ngành,
Tĩnh vực thuộc phạm vi quân lý nha nước của bô theo quy định cia pháp luật.
+ Quyết đính va chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chỉnh cũa Bộ theo nmc tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để xuất hoặc quyết định theo thẩm quyển việc thực hiện phân cap quan lý nha nước vẻ ngành, lĩnh vực cho chính.
quyền địa phương
+ Quan lý tổ chức, hoạt động dich vụ công,
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý đối với hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt
đông trong ngành, Tinh vực thuộc pham vi quan ly nhả nước của bộ theo quy định của pháp luật
+ Thực hiến nhiém vụ quản lý vẻ tổ chức bộ máy, biển chế cơng chức, vi trí việc lam, số lượng viên chức, tuyển dụng, đào tao, béi đưỡng, quản lý, sử dụng, chế đô tiên lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật và các chế đơ, chính sich khác đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao đông thuộc điên bô quản lý và thuộc phạm vi quản ly nha nước của bộ theo quy định của pháp Tuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý về phát triển vả ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám, thông kê thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bô quy
định tai Luật công nghệ thông tin, Luật thing kê va theo quy định của pháp Tuất
+ Quân lý tai chính, tài sản vả nguồn lực khác được giao vả tổ chức thực
hiện ngân sich được phân bổ theo quy định của pháp luật.
+ Thường trực quốc gia về cơng tác phịng, chồng thiên tai, kể hoạch bao vệ va phát triển rừng, xây dựng nồng thơn mới, chống sa mac hóa, quản lý
‘budn bán quốc tế các loài đồng, thực vat hoang dã nguy cấp quý hiểm, phòng chống dich bệnh gia súc, gia cảm theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyển hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phi giao hoặc theo quy định của pháp luật.
Riêng trong lĩnh vực lâm nghiệp, Bô Nơng nghiệp va Phát triển nơng
thơn có nhiệm vụ:
(1) Trinh Chính phi, Thủ tướng Chính phi: Dự án luật, dự thảo nghỉ
quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường.
vụ Quốc hơi, dự thăo nghị đính, nghỉ quyết của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thi của Thủ tướng Chính phủ, cơ chế, chính sách và các van ban khác thuộc pham vi quân lý của cia Bồ,
(2) Ban hảnh hoặc trình Thi tướng ban hãnh Chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển dai hạn, trung hạn, hing năm, các chương trình, dự án, để an
và cơng trình quan trong quốc gia thuộc phạm vi quản lý của Bộ,
(3) Ban hành hoặc tình Thủ tướng ban hảnh Quy chế quản lý rừng,
tiêu chi sắc đính và phân loai rừng, các phân khu chức năng của rừng đặc
dụng, rừng phịng hơ, chuyển muc dich sử dung rừng, cơ chế, chính sách vẻ‘bao vệ va phát triển rừng, phát triển sản xuất, thi trường tiêu thụ lâm sản, tổ
chức sin xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật,</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">
(4) Ban hành Tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thudt, định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành và tiễn bộ kỹ thuật
thuộc phạm vi quản lý của Bộ
(5) Chi đạo, hướng dan chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạm vi quản lý
của Bộ.
(6) Tả chức tuyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật vẻ các lĩnh vực.
thuộc phạm vi quản lý của Bộ
(J) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn ban quy.
pham phập luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, để án thuộc phạm vi quản lý của Bộ,
(8) Hướng dẫn, kiểm tra việc diéu tra rừng, kiểm kê rừng, theo đối diễn biển rừng, tải nguyên rừng, dat trồng rừng vả lập hỗ sơ quản lý rừng, giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục dich sử dụng rừng, quy hoạch nương ray và quản lý rửng bên vững,
(9) Chỉ đạo việc tổ chức xây dung lực lượng kiểm lâm phục vụ hoạt
động phòng chảy, chữa cháy rừng và bảo vệ rừng, huy động lực lượng,
phương tiên của các cơ quan kiểm lâm vả các bộ, ngành, địa phương để kịp
thời ngăn chăn những vụ phá rừng nghiêm trong, chữa cháy rừng trong những trường hợp cần thiết,
(10) Chi đạo, hướng dan, kiểm tra việc thực hiên các quy định về bao vệ, phát triển rừng va quản lý lâm san;
(11) Thông nhất quân lý, hướng dẫn vé chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng kiểm lâm, lực lượng bao vé rimg chun trách, quản lý trang bi vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện của lực lượng kiểm lâm,
(12) Chỉ đạo cơng tác phịng, trừ sinh vật hại rừng
(13) Trinh Chính phi, Thủ tướng Chính phủ vẻ tổ chức và quản lý hệ
thống rimg đấc dung, phòng hộ, chế độ quan lý, bảo vệ va danh mục những loài thực vật, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm, săn bắt đông vat rừng, công,</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">
(14) Hướng dan xây dung hệ thơng rừng đặc dụng, phịng hộ trên phạm. vi cả nước và kiểm tra việc thực hiện,
(15) Chi dao, hướng dẫn việc bao vệ hệ sinh thái rừng, dau tư xây dựng, cơ sở hạ tang phục vụ hoạt động nghiên cửu khoa học, bảo vệ,
nhiền, giáo duc môi trưởng, du lich sinh thải gin với cing đồng trong hệ
thống rừng đặc dụng, phịng hơ va kiểm tra việc tổ chức thực hiện,
yảo tôn thiên
Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiểm, hoạt đông xuất khẩu, nhập khẩu, tải zuất khẩu, nhập nổi từ biển, quá cảnh, nuối sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cây nhân tao các loài động vat, thực vật hoang đã nguy cắp, quý, hiém theo quy định cia pháp luật,
(16) Quan lý các khu rừng đặc dung do Thủ tướng sác lập,
(17) Chi đạo, hướng dẫn việc điều tra, đánh gia đông vật, thực vật va vi
sinh vật đặc hữu theo quy định của pháp luật
(18) Thực hiện nhiệm vụ cia Cơ quan CITES Việt Nam,
(19) Ban hảnh tiêu chi vé trạng thái các loại rừng, tiêu chí rừng trồng và rừng khoanh nuôi,
(20) Chi đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiến các dé án, dự an, co ché, chính sách, biện pháp kỹ thuật lâm sinh khơi phục, phát triển rừng. trồng,
cây phân tán, lâm sản ngoài gỗ, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản
kết hop.
(21) Ban hành quy chế vé quản lý giảng cây trồng, vật nuôi lâm nghiệp
(22) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý giống cây trồng, vật
nuôi lâm nghiệp theo quy định của pháp luất,
(23) Chi đạo tổ chức các hoạt động kiểm định, kiểm nghiệm chất lượng
giống cây trồng, vật nuôi lâm nghiệp, cáp, thu hỏi các loại gidy phép, giấy</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">
chứng nhận vẻ giống cây trồng, vật nuôi lâm nghiệp theo quy định của pháp Tuất
(24) Ban hành quy định vẻ quản lý rừng bên vững, quy chế khai thác ổ va lâm sản, tổ chức các hoạt động dich vụ môi trường rừng,
(25) Chi đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quan ly rừng bên vững, sử dung
rừng và hoạt đồng dịch vụ mơi trường rừng
(26) Trinh Thủ tướng Chính phi cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch, để an phát triển sản suất, chế biển, bảo quản lâm sản,
(27) Chỉ dao, hướng dẫn, kiểm tra vả tổng hợp báo cáo về hoạt động
sản xuất, ché biển, bão quân lâm sản,
(28) Ban hành hoặc tham mưu ban hành cơ chế, chính sách quản lý,
hướng dan thực hiện Chương trình hành động quốc gia về giảm phat thải khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế mắt rừng và suy thoái rừng, bảo tồn da dang sinh học, quản lý rừng bén vững và nêng cao trữ lượng các
‘bon của rừng,
(29) Chỉ đạo tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược, báo cáo đánh giả tác động môi trường trong lâm nghiệp;
(30) Tổ chức, chỉ đạo quản lý dự án quy hoạch, điều tra cơ bản thuộc.
(35) Quyết định và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiếm.tra chuyên ngành theo quy đính của pháp luật, giải quyết khiếu nai, tổ cáo,
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">
phòng, chống tham những, tiêu cực va xử lý các hảnh vi vi phạm pháp luật, thực hảnh tiết kiêm, chồng lãng phí theo thẩm quyền
(36) Xac lập tổ chức thực hiện quản lý Quỹ bão vệ va phát triển rừng
Việt Nam va các nguồn tai chính của quốc tế hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp theo quy định
2.1.2. Quy trành ban hành văn bin quy phạm pháp luật trong lãnh vực Tầm nghiệp của Bộ trưởng Bộ NN&PINT
Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Nông nghiệp va
Phát triển nông thôn là các bước, thủ tục mà Bộ phải tuân theo khi ban hành.
vvan bản quy phạm pháp luật
Các bước này được quy định bai văn bản của cơ quan Nhà nước có thấm quyền nhằm thơng nhất hóa các hoạt đơng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, làm cho các chủ thể xây đựng và tham gia phải thuc hiện đúng, đủ va
nghiêm túc quy trình đó, Bởi chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật vả khả năng áp dụng văn bản trên thực tế phụ thuộc rất nhiễu vào việc tuân thũ chất chế quy trình ban hênh văn bản quy phạm pháp luật. Quy trình ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật của Bộ, Cơ quan ngang bộ được quy định tại các
Điều 101, Điều 102, Điều 103, Điều 104, Luật ban hanh VB QPPL năm 2015
Trong việc bao vé môi trường va phát triển bén vững của nhiều quốc gia
trên thé giới, trong dé cỏ Viet Nam, lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật
đặc thủ, giữ vai trò võ cũng quan trọng. Một nên lâm nghiệp bén vững khơng
chi có vi trí quan trong đổi với đời sơng kinh tế zã hội của từng quốc gia nói
riêng va của tồn cầu nói chung ma cịn góp phan đắc lực trong việc giảm. thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích cực với biển đỗi khí hau trên thé giới, đóng gop quan trọng cho quá trình xây dựng một nền kinh tế xanh,
hướng tới phát triển bên vững. Dé tăng cường vai trò của rừng đóng gop cho
kinh tế xanh hướng tới phát triển bên vững can có những mục tiêu va các
nhóm giải pháp cụ thé, tổng hop và ding bộ, trong đó đặc biệt la nhóm giải
Pham Minh Thoa (2018), Tơng cường vat rồ cũa rims hướng tốt knh tế xanh va phát tiễn bin
<small>ing ở Việt Nom Tap chí Lâm nghiệp, Số 22018, 12.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">
pháp về thể chế chính sách thơng qua việc ban hành các VBQPPL để điều
chỉnh vấn để nay.
Quy tình ban hành VBQPPL trong lĩnh vực lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT gồm 05 bước sau đây.
Bước 1: Xây dung đự thảo Thông te
Trên cơ sở Chương trình zây đựng văn bản quy phạm pháp luật, chương,
trình cơng tác năm của Bộ hoặc chương trình đột suất liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp, Bô trưởng giao cho Tổng cục Lâm nghiệp chủ tri phối hop các đơn vị trực thuộc Bộ soạn thảo dự thảo thơng tư và xây dựng tờ trình. Tổng
cuc Lâm nghiệp chủ trì soạn thảo có trách nhiệm phối hợp với Vụ pháp chế
và các đơn vị liên quan thực hiện những nhiệm vụ: Tổng kết tinh hình thi
hành pháp luật, khảo sét, đánh giá thực trang quan hệ sã hội trong lĩnh vực
liên quan đến dự thảo, nghiên cứu thông tin, tu liệu, chuẩn bị để cương, biên
soạn và chỉnh lý dự thảo, chuẩn bị tờ trình vả tai liệu có liên quan đến dự thao.
Chiu trách nhiệm trực tiếp soạn thao dự thảo thông tu la tổ soạn thao, để dam bảo chất lượng của dự thảo, thành phan tổ soạn thảo bao gồm những
chuyên gia có kiến thức khoa học pháp lý, có kinh nghiệm trong xây dựng
pháp luật, có kiên thức vẻ lĩnh vực lâm nghiệp. Trong trường hợp tổ soạn thao gồm nhiễu cơ quan, tổ chức tham gia thi thủ trưởng cơ quan chủ tri soạn thảo. Ja trưởng ban chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về nội dung, chất lượng tiền.
đô soạn thao dự tho VBQPPL,
'Tỗ soạn thảo có vai trị quan trọng trong việc quyết định tiến độ và chất lượng của văn bản được ban hành Tổ soạn thio có trách nhiém bảo dim chất lượng của dự thảo, hoàn thành dự thảo theo kế hoạch, báo cáo định ky vé tiên độ soạn thao với Bộ trưởng, kịp thời báo cáo để xin ý kiến chi đạo của chủ thể có thẩm quyền khi phát sinh những vẫn dé mới chưa có định hướng hoặc vẫn để phức tap cịn nhiêu quan điểm khác nhau, chuẩn bị văn bản dé trình dự
thảo thơng từ gửi Bộ trường.
“Trong q trình soạn thảo, tổ soạn thảo thực hiện các nhiệm vụ sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">
- Tập hop, rẻ soát, đánh giá, tổng kết tinh hình thực hiện các văn băn quy
phạm pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp hiện nay. Đánh. giá được mức đô phù hợp và tính hiệu qua của văn bin khi thực thí trên thực
tế
- Trong kế hoạch rà soat văn ban cân có những nội dung như mục đích, yêu cầu, pham vi, điều kiến bao dim, kế hoach hoạt động, nguồn nhân luc,
tiến độ thực hiện. ..Sưu tam va tập hop văn bản, nguén để sưu tâm, tập hợp la công bao, phụ lục công bảo, tập hệ thống hóa văn bản, tổng mục lục, các hỗ
ơng văn, tư liệu, intemet, tin học mang điện rộng v.v.
- Đánh gia hé thông VBQPPL hiện hành liên quan đến lính vực lm nghiệp mà Thơng tư sẽ điều chỉnh nhằm:
+ Xác định được những van dé can tiếp tục điều chỉnh để đưa vào thông. tư mới nhưng cân có sửa đổi, bỗ sung cho phù hop, phát hiện được những quy.
định hoàn toàn lạc hâu vả cần thay thé bằng những quy định mới,
+ Phát hiện được những vấn dé mà văn bản hiện hành còn để trồng, chưa
quy định để bỗ sung vảo thông tư mới.
- Việc xử lý, đánh giá nôi dung văn bản hiện hành can bảo đảm yêu cầu. đẳng bô, hé thông — xem xét nội dung văn bản cụ thé trong mồi quan hệ với
sơ lưu trữ, các
các nội dung quy định ngang cấp hay cấp trên, cấp dưới của cấp ban hành văn. ‘ban. Đồng thời, cén phải xem xét nội dung cụ thé của văn ban trong quá trình. ‘van động, phát triển của nó từ trước tới nay.
- Trưởng hợp thông tw quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giaotrong luật, nghỉ quyết của Quốc hôi, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy banThưởng vụ quốc hôi, lệnh, quyết định của Chủ tich nước, Nghỉ định củaChính phi, quyết định của Thủ tướng Chính phủ thi cần phải nghiền cứu nội
dung văn bản cần được quy định chi tiét để tránh hiện tương thông tư được ban hành quy định chi tiết lại mâu thuẫn va trùng lắp với văn bản được quy
định chỉ tiết. Điển đó sẽ dẫn đến tinh trang luật một đẳng, thơng tư quy định
một néo, gây khó khăn cho việc áp dung pháp luật, cũng như gây ra sự không
thống nhất trong ý chi pháp luật.
</div>