TIẾT 30:
CHƯƠNG VII: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP
BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được vai trò và đặc điểm của nông nghiệp
- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới sự
phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN.
- Biết phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và
khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với
sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp và
những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở địa phương
II- Thiết bị dạy học
:
III- Những kiến thức trọng tâm
- Vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp không ngành nào thay thế được
- Đặc điểm quan trọng của sản xuất nông nghiệp: Đất trồng là tư liệu sản
xuất, cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản. Các nhân
tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.
- Những đặc điểm cơ bản của 3 hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
IV- Phương pháp dạy học
:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức
- Phương pháp làm việc theo nhóm
V- Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp.
2- Bài mới
.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Nông nghiệp
xuất hiện từ khi nào ? Bao gồm những
I- Vai trò và đặc điểm của nông
nghiệp
1- Vai trò
- Là một ngành sản xuất vật chất
không thể thay thế được
ngành nào ?
- Nông nghiệp có vai trò gì đối với đời
sống và sản xuất
- Tại sao ở các nước đang phát triển,
đông dân, đẩy mạnh phát triển nông
nghiệp là chiến lược hàng đầu ?
- Giáo viên bổ sung, giải thích thêm.
Mở rộng ở các nước trên thế giới.
Liên hệ Việt Nam
- Hoạt động 2 (cặp/nhóm): Nêu các
đặc điểm của sản xuất nông nghiệp,
giải thích
- Giáo viên củng cố
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm
+ Nguyên liệu cho công nghiệp
+ Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
- Hiện nay 40% thế giới tham gia hoạt
động nông nghiệp, chiếm 4% GDP
toàn cầu
2- Đặc điểm:
a/ Đất trồng là tư liệu sản xuất và
không thể thay thế
b/ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp
là cây trồng, vật nuôi
c/ Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ
d/ SXNN phụ thuộc vào điều kiện TN
e/ Trong nền kinh tế hiện đại, NN trở
thành ngành sản xuất hàng hóa
II- Các nhân tố ảnh hưởng tói sự phân
bố và phát triển nông nghiệp
1- Nhân tố tự nhiên
- Đất: Không có đất, hoạt động sản
xuất nông nghiệp không thể diễn ra,
- Hoạt động 3: Dựa vào sơ đồ sách
giáo khoa, nêu các nhóm nhân tố,
nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố và
phát triển nông nghiệp
- Nhóm 1: Lấy ví dụ chứng minh ảnh
hưởng của nhóm nhân tố tự nhiên
- Nhóm 2: Làm nhân tố kinh tế - xã
hội
- Giáo viên bổ sung giải thích, lấy
thêm một số ví dụ khác
- Tập quán ăn uống của từng dân tộc
- Chính sách khoán 10 ở Việt Nam
- Các giống lúa mới, "tứ hóa" trong
quy định quy mô, cơ cấu và phân bố
cây trồng, vật nuôi và năng suất
- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời
vụ, cơ cấu, tính ổn định hay bấp bênh
của sản xuất nông nghiệp.
- Sinh vật: Cơ sở tạo nên giống cây
trồng, vật nuôi, cơ sở thức ăn, cơ cấu
sự phát triển của ngành chăn nuôi.
2- Nhân tố kinh tế - xã hội
- Dân cư, lao động ảnh hưởng cơ cấu
sự phân bố cây trồng, vật nuôi. Là lực
lượng lao động, tiêu thụ > quan
trọng để phát triển nông nghiệp
- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến
con đường phát triển nông nghiệp
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Ảnh
hưởng nâng cao năng suất, chất lượng
- Thị trường tiêu thụ: Điều tiết sản
xuất, ảnh hưởng đến chuyên môn hóa
III- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp
- Nêu sản xuất nông nghiệp hàng hóa
- Giáo viên: Sản xuất lãnh thổ nông
nghiệp có nhiều hình thức. Chúng ta
chỉ đề cập ở đây 3 hình thức quan
trọng nhất
- Hoạt động 4 (nhóm, cá nhân): Nêu
những điểm khác nhau cơ bản của 3
hình thức tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp trên. Lấy ví dụ ở Việt Nam.
- Học sinh làm ra giấy, gọi trả lời.
Giáo viên bổ sung củng cố.
nông nghiệp
Trang trại
- Phát triển
trong thời
kỳ CN hóa
- Mục đích
SX hàng hóa
- Thuê LĐ
- Quy mô
đất đai
tương đối
lớn
Thể tổng
hợp nông
nghiệp
- Trình độ
cao
- Kết hợp
XNNN với
các XNCN
- Sử dụng có
hiệu quả
nhất vị trí
địa lý, điều
kiện SX
- Quy mô
đất đai lớn
Vùng nông
nghiệp
- Hình thức
cao nhất
- Có điều
kiện sinh
thái NN.
- Trình độ
thâm canh
đồng nhất để
hình thành
vùng CM
hóa
4- Kiểm tra đánh giá:
Nêu các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đặc điểm nào quan trọng nhất ?
5- Hoạt động nối tiếp:
Bài tập sách giáo khoa.
Thứ ngày tháng năm 200
TIẾT 31:
BÀI 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân
bố, cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới
- Biết được vai trò và hiện trạng của ngành trồng rừng
- Xác định được trên bản đồ thế giới khu vực phân bố chính của một số cây
lương thực, cây công nghiệp
- Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây
lương thực, cây công nghiệp và trồng rừng của Đảng và Nhà nước
- Xác lập được mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh
thái của cây trồng
II- Thiết bị dạy học
:
Tranh ảnh, lược đồ phân bố cây lương thực, cây công nghiệp
III- Phương pháp
IV- Hoạt động lên lớp
1- Ổn định lớp.
2- Bài cũ.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới
.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh dựa
vào sách giáo khoa + thực tế nêu vai
trò của ngành trồng trọt
- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo
cặp hoặc nhóm theo các nội dung:
+ Vai trò của cây lương thực
+ Các cây lương thực chính
+ Đặc điểm sinh thái, phân bố của các
cây: Lúa mì, lúa gạo, ngô
- Giáo viên kẻ bảng, điền các đề mục.
Học sinh làm xong, giáo viên gọi viết
vào bảng
> Giáo viên bổ sung củng cố
Vai trò của ngành trồng trọt:
I- Cây lương thực:
1- Vai trò
- Cung cấp lương thực dưới dạng tinh
bột, dinh dưỡng cho người và gia súc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến
- Xuất khẩu có giá trị
2- Các cây lương thực chính
Cây
Đặc điểm
sinh thái
Phân bố
Lúa
gạo
- Ưa KH nóng
ẩm
- Chân ruộng ngập
nước
- Nhiệt đới, đặc
biệt vùng gió
mùa (Trung
Quốc, Ấn Độ,
- Hoạt động 3: Nêu một số cây lương
thực khác. Vai trò
- Hoạt động 4 (chia nhóm)
+ Nhóm 1: Vai trò cây công nghiệp
+ Nhóm 2: Cây lấy đường
+ Nhóm 3: Cây lấy sợi, lấy dầu
+ Nhóm 4: Cây cho chất kích thích,
cây lấy nhựa
+ Nhóm 5: Kiểm tra sự phân bố trên
hình 28.5
- Đất phù sa, cần
nhiều phân bón
Việt Nam)
Lúa
mì
- Ưa khí hậu ấm,
khô
- Đất màu mỡ
- Thời kỳ sinh
trưởng nhiệt độ
thấp
- Ôn đới, cận
nhiệt
(Trung
Quốc, Ấn Độ,
Pháp, Hoa Kỳ)
Ngô
Dễ thích nghi với
sự dao động của
KH
- Nhiệt đới, cận
nhiệt, ôn đới
nóng
(Hoa Kỳ,
Trung Quốc,
Braxin
3- Các cây lương thực khác
II- Cây công nghiệp:
1- Vai trò, đặc điểm của cây công
nghiệp
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp
chế biến
- Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc
canh, bảo vệ môi trường
- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị
2- Địa lý các cây công nghiệp chủ yếu
- Cây lấy đường
+ Mía: Nhiệt, ẩm cao, đất phù sa mới
Phân bố: Miền nhiệt đới (Braxin,
Trung Quốc, Ấn Độ)
+ Củ cải đường: Miền ôn đới cận
nhiệt (Pháp, Đức, Hoa Kỳ)
- Cây lấy sợi
+ Cây bông: Ưa nóng, ánh sáng
Miền nhiệt đới, cận nhiệt (Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Ấn Độ)
- Cây lấy dầu
+ Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt
đới (Hoa kỳ 1/2 sản lượng thế giới,
Braxin, Achentina
- Cây cho chất kích thích
- Hoạt động 5: Vai trò của rừng
- Tình hình trồng rừng trên thế giới
- Liên hệ Việt Nam
+ Chè: Cận nhiệt (Trung Quốc, Ấn Độ
50% sản lượng TG) Xri Lanca, Kenia
+ Cà phê: Nhiệt đới (Braxin, Việt Nam)
- Cây lấy nhựa:
+ Cao su: Nhiệt đới ẩm (Đông nam Á,
Nam Á, Tây Phi)
III- Ngành trồng rừng
1- Vai trò của rừng:
- Hết sức quan trọng đối với đời sống
và sản xuất
- Lá phổi xanh của trái đất
2- Tình hình trồng rừng
- Diện tích trồng rừng trên thế giới
ngày càng mở rộng
+ Năm 1990 là 43,6 triệu ha
+ Năm 2000 là187 triệu ha
Trung bình mỗi năm 4,5 triệu ha
- Nước có diện tích rừng trồng lớn:
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga
4- Kiểm tra đánh giá:
Sắp xếp ý cột A và cột B sao cho đúng:
A
1- Mía
2- Củ cải đường
3- Bông
4- Chè
5- Cao su
6- Cà phê
B
a/ Miền ôn đới
b/ Miền cận nhiệt
c/ Miền nhiệt đới
d/ Miền nhiệt đới ẩm
5- Hoạt động nối tiếp: