Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.93 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 1B </b>

<b>MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ </b>

<b>CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH </b>

<b>PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL </b>

<b>TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM </b>

<b>Lớp học phần: 2411101029202 Giảng viên: Th.S Tiêu Vân Trang </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 2 năm 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 1B </b>

<b>MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ </b>

<b>CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH </b>

<b>PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QUÂN ĐỘI VIETTEL </b>

<b>TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM </b>

<b>Lớp học phần: 2411101029202 Giảng viên: Th.S Tiêu Vân Trang </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 2 năm 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM </b>

<b>hồn thành </b>

Đặng Ngọc Ánh Như (Nhóm trưởng)

2121010851 Chương 2 phần 2.1 100%

Nguyễn Thị Quế Anh 2121010854 Chương 3 100% Huỳnh Đặng Mai Nhi 2121001823 Chương 1 phần 1, phần 2 100% Nguyễn Ngọc Yến Nhi 2121012846 Chương 2 phần 2.3 100% Sỳ Cẩm Tiên 2121013357 Chương 2 phần 2.2 100% Lê Hoàng Quang 2121012575 Chương 3 100% Lê Thị Tường Vy 2121013350 Chương 1 phần 3

Chỉnh Word

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 2.1: Logo của Viettel ... 7 Hình 2.2: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Viettel giai đoạn 10 năm (2013 - 2022) .... 16

<b>BẢNG VIẾT TẮT </b>

R&D (Research and Development) Nghiên cứu và phát triển

FDI (Foreign Direct Investment) Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi QĐ - TTg Quyết định của Thủ tướng

TNHHNNMTV Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên OTT (Over the top) Phương tiện cung cấp nội dung video thông

qua các dịch vụ phát trực tuyến qua Internet VNPT Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Trạm BTS Trạm thu phát song di động

GPRS (General Packet Radio Service) Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 1</b>

<b>1.Khái quát về Công ty đa quốc gia ... 1</b>

<b>1.1.Khái niệm Công ty đa quốc gia ... 1</b>

<b>1.2.Các loại hình về Cơng ty đa quốc gia ... 1</b>

<b>2.Đặc điểm của công ty đa quốc gia ... 2</b>

<b>2.1.Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động ... 2</b>

<b>2.1.1.Quy mô ... 2</b>

<b>2.1.2.Doanh thu ... 2</b>

<b>2.1.3.Phạm vi hoạt động ... 2</b>

<b>2.2.Công ty đa ngành ... 3</b>

<b>2.3.Đặc điểm xu hướng phát triển ... 3</b>

<b>3.Vai trị của các cơng ty đa quốc gia ... 4</b>

<b>3.1.Vai trị tích cực của các cơng ty đa quốc gia ... 4</b>

<b>3.2.Ảnh hưởng tiêu cực ... 5</b>

<b>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL ... 7</b>

<b>2.1.Giới thiệu chung về Tập đoàn ... 7</b>

<b>2.1.1.Khái quát chung ... 7</b>

<b>2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển ... 8</b>

<b>2.1.3. Lĩnh vực hoạt động ... 9</b>

<b>2.2. Hoạt động kinh doanh ... 10</b>

<b>2.2.1. Sứ mệnh ... 11</b>

<b>2.2.2. Triết lý kinh doanh... 11</b>

<b>2.2.3. Quan điểm phát triển ... 12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL VÀ </b>

<b>ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN ... 18</b>

<b>3.1. Phân tích chiến lược ... 17</b>

<b>3.1.1. Chiến lược cấp cơng ty ... 18</b>

<b>3.1.1.1. Chiến lược đa dạng hoá ... 18</b>

<b>3.1.1.2. Chiến lược thị trường ... 18</b>

<b>3.1.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh ... 21</b>

<b>3.1.2.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp. ... 21</b>

<b>3.1.2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. ... 22</b>

<b>3.1.2.3. Chiến lược tập trung vào một số phân khúc thị trường riêng biệt. .... 23</b>

<b>3.1.3. Chiến lược cấp chức năng ... 24</b>

<b>3.1.3.1. Chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin... 24</b>

<b>3.1.3.2. Thành quả đạt được ... 24</b>

<b>3.1.4. Chiến lược kinh doanh trong môi trường cạnh tranh toàn cầu ... 25</b>

<b>3.1.5. Chiến lược thâm nhập thị trường Campuchia là nỗ lực cho thấy thành công của Viettel ở nước ngoài ... 26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Nhóm em xin chân thành cảm ơn cơ Tiêu Vân Trang đã tận tình giảng dạy những kiến thức vơ cùng quan trọng và bổ ích trong q trình học mơn “Quản trị kinh doanh quốc tế” và đồng thời chỉ dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và sửa lỗi cho nhóm em trong quá trình thực hiện đề tài này. Đây sẽ là hành trang quý giá cho chúng em áp dụng và nghiên cứu vào thực tiễn.

Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót nên nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cơ để giúp nhóm em nhận ra hạn chế và trau dồi, hoàn thiện kĩ năng làm bài tiểu luận và kiến thức trong lĩnh vực này một cách tốt nhất.

Một lần nữa, nhóm em xin gửi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cơ Tiêu Vân Trang cùng tồn thể q thầy cơ Trường Đại Học Tài chính - Marketing ngày càng thành công trong cuộc sống.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Ngày nay, khi công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ thì các hoạt động của các Công ty đa quốc gia - MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises) đã, đang và tương lai sẽ đóng vai trị then chốt thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, tác động trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội trên toàn thế giới. Các Công ty đa quốc gia đang ngày càng phổ biến mạnh ở tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế đang và kém phát triển.

Trong quá trình tồn cầu hóa kinh tế thế giới, các Cơng ty đa quốc gia đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa trên tồn thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng, trong đó có Việt Nam. Các chiến lược kinh doanh của các Công ty đa quốc gia đó giúp nâng cao thị trường, cải tiến và phát triển khoa học cơng nghê, nâng cao trình độ quản lý góp phần tăng trưởng cho nền kinh tế. Ngồi ra các Cơng ty đa quốc gia còn thúc đẩy thương mại, đầu tư trực tiếp và và phát triển các nguồn lực khác. Vì vậy các quốc gia trong đó có Việt Nam xuất hiện nhiều các Công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ.

Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel là tập đồn hàng đầu thuộc cơng ty đa quốc gia trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam với lịch sử hình thành và phát triển đáng chú ý. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thành công vượt trội của Viettel tại Việt Nam? Từ đó nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu là “Phân tích chiến lược kinh doanh của tập đồn viễn thông quân đội Viettel tại thị trường Việt Nam” nhằm phân tích và lý giải nguyên nhân thành cơng của tập đồn tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái quát về Công ty đa quốc gia </b>

<b>1.1. Khái niệm Công ty đa quốc gia </b>

Công ty đa quốc gia là một công ty thực hiện đầu tư trực tiếp vào một nước khác (không chỉ đơn thuần là xuất khẩu hàng hóa sang nước đó) và thực hiện việc điều hành và quản trị quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các tài sản ở nước ngồi (khơng chỉ nắm giữ các danh mục đầu tư ở nước ngồi).

Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Cơng ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia.

Các cơng ty đa quốc gia đóng một vai trị quan trọng trong q trình tồn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của cơng ty đa quốc gia đang hình thành tương ứng với tồn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp tồn cầu.

Cơng ty đa quốc gia khác với công ty quốc tế. Công ty đa quốc gia là Cơng ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau, cịn cơng ty quốc tế chỉ là tên gọi chung chung của một công ty nước ngồi tại một quốc gia nào đó.

Những cơng ty đa quốc gia lớn và có lịch sử phát triển lâu đời là Unilever, Ford Motor, Royal Dutch Shell, Siemens…

<b>1.2. Các loại hình về Cơng ty đa quốc gia </b>

Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản xuất như sau:

– Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” là công ty sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác (Ví dụ: Cơng ty McDonalds)

– Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” là cơng ty có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác. (Ví dụ: Cơng ty Adidas)

– Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” là công ty có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc. (Ví dụ: Cơng ty Microsoft)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Đặc điểm của công ty đa quốc gia </b>

<b>2.1. Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động 2.1.1. Quy mô </b>

Các công ty đa quốc gia là những công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ của mình trong phạm vi từ hai quốc gia trở lên. Từ đó, thị trường của những công ty này sẽ lớn hơn, tạo điều kiện tiếp cận được nhiều khách hàng hơn. Nhưng cũng vì thế, những hoạt động kinh doanh cũng sẽ gặp nhiều trở ngại hơn.

<b>2.1.2. Doanh thu </b>

Việc mở rộng thị trường tại các quốc gia khác có thể giúp các cơng ty tăng doanh thu mà khơng cần phải tốn thêm các chi phí do vận chuyển hàng hóa trên tồn cầu.

Để tối ưu hóa các lợi nhuận và hạ giá thành sản xuất, các cơng ty thường có xu hướng thiếp lập hoạt động tại những thị trường mà vốn của họ hoạt động hiệu quả nhất hoặc nơi có chi phí lao động rẻ. Cùng một chất lượng sản phẩm, nhưng giá thành hoặc nơi có chi phí lao động rẻ. Cùng một chất lượng sản phẩm, nhưng giá thành lại giảm đi nhiều do không phải chịu các khoản phí phát sinh, điều này làm tăng sức mua của người tiêu dùng trên thế giới.

<b>2.1.3. Phạm vi hoạt động </b>

Dù theo đuổi chiến lược thâm nhập nước ngoài hay mở rộng toàn cầu, đặc trưng của một công ty đa quốc gia là quy mô và phạm vi phân bổ tài sản của nó. Sự tồn tại thực sự của các cơng ty đa quốc gia là dựa vào khả năng dễ di chuyển của một số nhân tố sản xuất nhất định giữa các nước.

Thay vì phải giới hạn việc tìm kiếm các địa điểm xây dựng nhà máy trong nước, một công ty đa quốc gia đặt vấn đề: Ở đâu trên thế giới là nơi mà chúng ta nên đặt nhà máy? Tương tự như vậy, bộ phận quản lý marketing tìm kiếm thị trường quốc tế chứ không phải trong nước để thâm nhập và bộ phận quản lý tài chính khơng giới hạn việc tìm kiếm vốn hoặc cơ hội đầu tư đối với bất kỳ một thị trường tài chính quốc gia nào. Vì vậy, nhân tố quan trọng để phân biệt cơng ty đa quốc gia đó là hoạt động tìm kiếm bên ngồi, thực hiện và hợp tác sản xuất, marketing, R&D và các cơ hội tài trợ trên cơ sở tồn cầu chứ khơng phải trong nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tận dụng các chính sách thay đổi về thuế, các công ty đa quốc gia có thể đặt trụ sở ở một quốc gia có mức thuế thấp hơn và hoạt động ở những quốc gia khác để giảm mức thuế cho tồn cơng ty.

<b>2.2. Cơng ty đa ngành </b>

Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lính vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học cơng nghệ… là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các cơng ty đa quốc gia.

Ví dụ, Mitsubisi ban đầu chỉ hoạt động lĩnh vực cơ khí chế tạo nhưng nay đã hoạt động trong các lĩnh vực như khai khống, luyện kim, hóa chất, ngân hàng, …

Thế mạnh của các công ty đa quốc gia là về phân phối, năng suất, công nghệ và nguồn lực. Với phạm vi phát triển rộng lớn, điều này cho phép các doanh nghiệp nghiên cứu kĩ lưỡng sở thích của người tiêu dùng ở thị trường các quốc gia khác nhau, từ đó đáp ứng nhanh chóng và có hiệu quả trước những thay đổi sở thích của người tiêu dùng. Kết quả mà các doanh nghiệp mong đợi khi ra mắt những sản phẩm mới là người tiêu dùng sẽ cảm nhận được các giá trị cao hơn so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lước đa quốc gia được định giá cao hơn, chiếm nhiều thị phần lớn hơn. Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn.

<b>2.3. Đặc điểm xu hướng phát triển </b>

Trong các hoạt động đầu tư của các công ty đa quốc gia đang có sự chuyển dịch từ cơng nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến sản phẩm, mang lại giá trị cao hơn; từ công nghiệp thâm dụng lao động nhiều chuyển sang đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều kĩ thuật và công nghiệp mới và sang các ngành dịch vụ điện tử, dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục, …

Mở rộng thêm nhiều hình thức liên kết kinh tế nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh cùng với chiến lược sáp nhập, các cơng ty đa quốc gia lớn có thể đẩy mạnh hoạt động liên hợp. Đó là sự thiết lập quan hệ hợp tác giữ hai hoặc nhiều công ty đa quốc gia mang sức cùng hoặc khác quốc tịch nhằm thực hiện mục tiêu nào đó.

Các cơng ty đang có xu hướng đa dạng hóa và chuyên mơn hóa cao độ thơng qua sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm hoặc thỏa mãn nhiều lĩnh vực dịch vụ khác nhau để giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

bớt rủi ro, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, đối phó với tình trạng kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhu cầu thị trường giảm sút.

<b>3. Vai trị của các cơng ty đa quốc gia </b>

<b>3.1. Vai trị tích cực của các cơng ty đa quốc gia </b>

• Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển:

Một trong những vai trò nổi bật của Công ty đa quốc gia là thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới. Cơng ty đa quốc gia chi phối hầu hết chu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia bởi các kênh lưu thơng xun quốc gia của mình. Một đặc điểm nữa là trao đổi giữa các chi nhánh trong nội bộ Công ty đa quốc gia của các nước ngày càng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mại nhiều nước. Trong những năm gần đây, với chiến lược đa quốc gia và tạo ra các liên kết giữa thương mại và đầu tư giữa các nước với nhau.

• Thúc đẩy đầu tư nước ngồi thơng qua việc các Công ty đa quốc gia đầu tư vốn vào các nước đang phát triển:

Hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênh đầu tư nước ngồi của các Cơng ty đa quốc gia. Các Công ty đa quốc gia thúc đẩy nhanh q trình tự do hóa đầu tư nước ngồi thơng qua tham gia sâu rộng vào q trình quốc tế hóa sản xuất. Các cản trở về đẩy mạnh tự do hóa đầu tư đã được tháo bỏ, để các nước trên thế giới cùng được tham gia vào q trình tự do hóa kinh tế quốc tế. Với lợi thế của mình về nhiều vốn, kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và mạng lưới thị trường rộng lớn, các Công ty đa quốc gia ln tích cực đầu tư ra nước ngồi nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi tồn cầu. Xu hướng sát nhập, mua lại và thôn tính các Cơng ty khác của các Cơng ty đa quốc gia tăng nhanh hơn là hình thức xây dựng doanh nghiệp mới để mở rộng đầu tư ra thị trường ngồi nước, Chính xu thế gia tăng này là nguyên nhân quan trọng gây bùng nổ đầu tư nước ngoài. Ngoài ra với thế mạnh về vốn các Cơng ty đa quốc gia đóng vai trị là động lực thúc đẩy tích lũy vốn của nước chủ nhà. Nước chủ nhà có thể tăng cường thu hút vốn FDI đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tư vào nước mình. Vai trị này của Cơng ty đa quốc gia cũng được thể hiện qua nhiều khía cạnh.

• Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế:

Ngày nay, kinh tế thế gới càng phát triển thì vai trị của các Cơng ty đa quốc gia cũng ngày càng cao. Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thì các Cơng ty đa quốc gia chính là chủ thể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới.

• Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm:

Các Công ty đa quốc gia đóng vai trị quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm ở các nước phát triển và các nước đang phát triển. Một vai trò quan trọng khác phải nhắc tới là Công ty đa quốc gia tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao động phụ nữ ở các nước đang phát triển. Hơn nữa tiền lương và điều kiện lao động ở các Công ty đa quốc gia thường cao hơn tiền lương và điều kiện lao động ở các Công ty nội địa.

• Cơng ty đa quốc gia với hoạt động chuyển giao công nghệ:

Công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ thế độc quyền. Do đó, trong q trình thực hiện đầu tư ra nước ngồi, các Cơng ty đa quốc gia thường có những phương thức và những kênh riêng để thực hiện hoạt động chuyển giao cơng nghệ của mình. Khơng chỉ nắm giữ trong tay phần lớn công nghệ tiên tiến của thế giới, các Công ty đa quốc gia cịn biết cách sử dụng và khai thác các cơng nghệ đó một cách có hiệu quả nhất nhằm duy trì vị trí độc quyền trên thị trường, mở rộng phạm vi ảnh hưởng và khả năng lũng đoạn thị trường.

<b>3.2. Ảnh hưởng tiêu cực </b>

<b> Các Công ty đa quốc gia gặt hái nhiều lợi nhuận ở các nước đang phát triển nhờ vị trí </b>

siêu độc quyền của họ trong các nền kinh tế. Tuy nhiên phần lớn các khoản lợi nhuận này được chuyển ra nước ngồi cho Cơng ty mẹ chứ khơng được tái đầu tư ở nước chủ nhà.

Tính giá phí q cao khi chuyển giao cơng nghệ cho Công ty con. Các Công ty con phải phụ thuộc nhiều vào máy móc, thiết bị, linh phụ kiện hơn so với các Công ty trong nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các Công ty đa quốc gia thường được vay ưu đãi từ ngân hàng ở nước chủ nhà nhiều hơn sơ với các Công ty trong nước. Đây cũng được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của Công ty trong nước luôn kém hơn các Công ty đa quốc gia. Một khía cạnh khác nữa là đầu tư vào các nước đang phát triển của các Công ty đa quốc gia có thể xảy ra tình trạng khiến các Công ty nội địa đi tới phá sản do các Cơng ty đa quốc gia có thể mạnh về tài chính, kỹ thuật và đơi khi còn được hưởng những ưu đãi lớn hơn so với Công ty nội địa. Như vậy các nước này cần phải xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơ chế luật pháp đảm bảo cho doanh nghiệp trong nước không bị bất lợi hơn các doanh nghiệp nước ngồi.

Nhiều cơng ty đa quốc gia cịn khơng góp phần thúc đẩy kỹ năng kinh doanh ở nước chủ nhà, vì họ thâm nhập vào thị trường các nước đang phát triển bằng con đường mua lại doanh nghiệp trong nước hoặc sử dụng nguồn lực vượt trội của mình để loại bỏ đối thủ cạnh tranh trong nước.

Nhiều nhà máy khai thác tài ngun thuộc các Cơng ty đa quốc gia cịn gây ô nhiễm môi trường cho các nước đang phát triển.

Tình trạng phân phối thu nhập khơng đều ở các nước nhận đầu tư. Thường tiền lương nhân công, lao động làm trong các Công ty liên doanh bao giờ cũng cao hơn mức trung bình ở địa phương.

Can thiệp vào nền chính trị của các nước nhận đầu tư thông qua một số cách khác nhau. Tuy vậy, các Công ty đa quốc gia đánh giá cao sự ổn định chính trị của một nước, như vậy họ có thể yên tâm đặt lịng tin và đầu tư vào nước đó. Ngồi ra các Cơng ty đa quốc gia cịn có ảnh hưởng tới cơ cấu xã hội của nước nhận đầu tư. Khi các Công ty đa quốc gia đầu tư vào một nước thì sẽ tạo ra việc làm, thu nhập cho số đơng người dân nước đó, những người đó có thu nhập và địa vị ổn định trong xã hội, còn lại một phần lớn những người khơng hịa nhập vào xã hội cơng nghiệp và do đó tạo ra sự phân cấp trong xã hội khá rõ rệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL 2.1. Giới thiệu chung về Tập đoàn </b>

<b>2.1.1. Khái quát chung </b>

Năm 1989, Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin ra đời, sau hơn 5 năm đi vào hoạt động đã được đổi tên thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội, chuyên kinh doanh các dịch vụ viễn thông ở thị trường Việt Nam. Theo Quyết định số 2097/2009/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ Cơng ty được chuyển đổi thành Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel. Đây là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng.

Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Viettel được chình thức thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989. Dưới đây là lịch sử hình thành chi tiết của Viettel

• Viettel 1.0 – cơng ty xây dựng cơng trình cột cao (1989 - 1999)

- Thành lập Tổng Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin (Sigelco), tiền thân của Viettel (01.06.1989)

- Xây dựng tuyến vi ba số AWA đầu tiên tại Việt Nam (1990) - Đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (1995) - Hoàn thành dự án cáp quang Bắc-Nam 1A (1999)

• Viettel 2.0 – Phổ cập dịch vụ di động ở Việt Nam (2000 - 2009) - Phá thế độc quyền viễn thông bằng dịch vụ VoIP 178 (2000) - Khai trương dịch vụ di động Việt Nam với đầu số 098 (2004)

- <b>Trở thành doanh nghiệp viễn thơng có thị phần lớn nhất Việt Nam (2008) </b>

- Vươn ra quốc tế với hoạt động kinh doanh tại Lào và Campuchia (2009) - Xây dựng hạ tầng mạng lưới 3G lớn nhất Việt Nam (2009)

• Viettel 3.0 – Tập đồn cơng nghệ tồn cầu (2010-2019) - Lọt Top 30 hãng viễn thông lớn nhất thế giới (2016)

- Trở thành nhà mạng dầu tiên kinh doanh 4G trên toàn quốc (2017)

- Khai trương thị trường quốc tế thứ 10, phủ sóng dịch vụ khắp Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi (2018)

- Chính thức đổi tên thành “Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội” (2018) • Viettel 4.0 – Tập đoàn toàn cầu tiên phong kiến tạo xã hội số (2019 - nay)

- Top 50 nhà mạng đầu tiên trên thế giới triển khai công nghệ kết nối vạn vật BNB-IoT (2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên của Việt Nam (2019)

- Tái định vị thương hiệu với sứ mệnh mới "Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số" (2021)

<b>2.1.3. Lĩnh vực hoạt động </b>

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của tập đồn Viettel bao gồm: Cung cấp dịch vụ viễn thông; Viễn thông; Truyền dẫn; Bưu chính; Phân phối thiết bị đầu cuối; Đầu tư Tài chính; Truyền thơng; Đầu tư Bất động sản; Xuất nhập khẩu; và Đầu tư nước ngoài… Các đơn vị thành viên trong tập đoàn bao gồm:

- Công ty Thương mại & Xuất Nhập khẩu Viettel - Công ty Viễn thông Viettel

- Công ty Cổ phần Cơng trình Viettel - Cơng ty Mạng lưới Viettel

- Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel

- Công ty Đầu tư & Kinh doanh bất động sản Viettel - Công ty Tư vấn Thiết kế Viettel

- Công ty Bưu chính Viettel

- Cơng ty Phát triển dịch vụ mới Viettel - Công ty Công nghệ Viettel

- Công ty IDC

- Câu lạc bộ Bóng đá Viettel - Nhà máy Thơng tin M1 - Nhà máy Thông tin M3

- Các Chi nhánh Viettel tại 64 Tỉnh/Thành trong nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2. Hoạt động kinh doanh 2.2.1. Sứ mệnh </b>

“Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số”

Hiểu được giá trị và tầm quan trọng của công nghệ hiện đại 4.0, Viettel tự nhận thấy rõ được sứ mệnh lớn lao ấy nên đã hình thành trong bản thân quyết tâm phải đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0, đem lại lợi ích cho nền kinh tế nước nhà, những giá trị chưa từng có trước đây cho người Việt. Viettel còn đặc biệt chú trọng tham gia vào các dự án 4.0 cho Chính phủ: Điện tử, nền giáo dục, các lĩnh vực công - nông nghiệp, … từ thành thị đến nông thôn, từ Trung ương đến địa phương. Cũng như khi mới thành lập, Viettel tiếp tục duy trì mơ hình kiểu mẫu về doanh nghiệp nhà nước, mang trên mình trọng trách của người lính tiên phong cách mạng kĩ thuật số. Nhận thức rõ tầm quan trọng của trách nhiệm doanh nghiệp đối với xã hội, lợi ích nước nhà, cơng ty một lịng hướng về những giá trị cốt lõi làm kim chỉ nam để vận hành, giữ vững uy tín doanh nghiệp, duy trì niềm tin của khách hàng trong nước và quốc tế.

<b>2.2.2. Triết lý kinh doanh </b>

Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, Viettel luôn muốn là doanh nghiệp dẫn đầu, một nhà sáng tạo tiên phong tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao nhưng với giá cước bình dân nhằm đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng. Với mục tiêu rõ ràng như vậy, doanh nghiệp từng bước chinh phục những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, áp dụng sự phát triển đó vào dịch vụ của mình và phục vụ cho người dân.

Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng bởi lẽ ngành dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến cảm nhận của khách hàng, mỗi người là một cá thể riêng biệt có những cách nhìn khác nhau, chính vì vậy thấu hiểu tốt khách hàng là điều mà các nhà kinh doanh chú trọng để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng phù hợp với nhu cầu, theo xu hướng và trở nên hoàn hảo hơn. Dù có đạt được những thành tích đáng nể trong nước và quốc tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Viettel ln đặt mình ở vị trí thấp hơn khách hàng của mình để lắng nghe họ, quan tâm đến những thắc mắc họ gặp phải và nhiệt tình giúp đỡ họ giải quyết tường tận vấn đề thông qua dịch vụ chăm sóc khách hàng của mình.

Đem những gì tốt nhất của Viettel ra nước ngồi. Viettel vốn dĩ ra đời trong hồn cảnh cịn khó khăn, lúc mới thành lập chỉ có khoảng 2 tỷ đồng (năm 1989) nhưng giờ đây đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, có lẽ phải đương đầu nhiều thử thách ngay từ lúc mới sinh ra nên Viettel không ngại đối mặt với những khó khăn ở các quốc gia khác, bởi chỉ có sự can đảm, tinh thần khơng ngại khó, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và giải quyết vấn đề mới là những yếu tố mang thương hiệu lên tầm cao mới, vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Để thực hiện được điều đó, trước tiên Viettel cần chọn các sản phẩm nổi bật nhất trong các dịch vụ của mình để có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường quốc tế.

<b>2.2.3. Quan điểm phát triển </b>

- Kết hợp lợi ích kinh tế với lợi ích quốc gia và an ninh quốc phòng.

- Phát triển kinh doanh theo định hướng của thị trường và ln hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng.

- Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh theo định hướng của thị trường.

- Lấy yếu tố con người làm chủ đạo, có chính sách đào tạo phát triển và thu hút nhân tài. - Tiên phong đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao với giá vốn phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng.

- Luôn quan tâm, lắng nghe thấu hiểu và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng. - Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân đạo, xã hội.

- Sẵn sàng hợp tác chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển. - Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2.4. Giá trị cốt lõi </b>

Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý: Tất cả cán bộ và nhân viênViettel đều nhận thức được lý thuyết là điều kiện cần chứ khơng bao giờ là đủ, nó chỉ đủ khi kết hợp với thực tiễn, bởi thực tiễn mới có thể chứng minh được lý thuyết là đúng hay sai. Trong môi trường làm việc của nội bộ Viettel, họ đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn.

Trưởng thành qua những thách thức và thất bại: Viettel xem những khó khăn hay thất bại chính là chất xúc tác khơng thể thiếu tạo nên thành công. Bản thân Viettel ra đời vốn dĩ từ vài chục người lính, đã gặp thử thách ngay từ khi bắt đầu cho nên việc dám đối mặt qua khó khăn và rút kinh nghiệm sau những lần thất bại là tinh thần buộc phải có của văn hóa Viettel.

Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh: Viettel cho rằng bỏ lỡ cơ hội là khi không dám thay đổi, thế giới luôn vận hành liên tục, bản thân doanh nghiệp nếu khơng kịp thích ứng sẽ khó có thể tạo ra những sản phẩm trí tuệ mới, cản trở tiềm năng phát triển của mình. Viettel nhận thức được quy luật tất yếu của sự thay đổi nên cởi mở chấp nhận và lấy đó làm tiền đề để vươn lên, phát triển và cạnh tranh.

Sáng tạo là sức sống: Viettel biết được sáng tạo chính là sức sống và khơng có sự khác biệt đồng nghĩa với chết. Để làm nên cái riêng của mình, nội bộ doanh nghiệp thấm nhuần quan điểm tiến bộ của sự sáng tạo, điều tiên quyết giúp doanh nghiệp khác với các đối thủ của mình, tạo nên một vị trí khác biệ tkhơng thể nhầm lẫn doanh nghiệp với bất kì cơng ty nào khác.

Tư duy hệ thống: một ngôi nhà vững chắc phải có nền móng tốt, cũng như để vận hành một cơng ty hiệu quả buộc phải có hệ thống chặt chẽ rõ ràng, từ mục tiêu đến chiến lược và các phương pháp áp dụng giải quyết rủi ro. Để có thể phát triển nhanh, mạnh, bền vững thì hệ thống vận hành phải chuyên nghiệp từ máy móc đến nhân sự. Đây chính là tầm nhìn tiến bộ của Viettel, ln quan sát chiêm nghiệm từ gốc rễ của nhiều phương diện.

</div>

×