Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

De cuong lhs1 clc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.68 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT</b>

<b>BỘ MƠN TƯ PHÁP HÌNH SỰ</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNLUẬT HÌNH SỰ 1</b>

<b>(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCCHẤT LƯỢNG CAO CĨ THU PHÍ)</b>

<b>HÀ NỘI, năm 2019</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN</b>

<i><b>1.1. Lê Văn Cảm (Lê Cảm)</b></i>

<small></small> Chức danh, học hàm, học vị: <small>Giảng viên cao cấp, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học</small> Thời gian, địa điểm làm việc: <small>Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN</small> Địa chỉ liên hệ: Phịng 209 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội <small></small> Điện thoại: 04.37547512 (CQ)

<small></small> Email:

<small></small> Các hướng nghiên cứu chính: Tư pháp hình sự, Lý luận về Nhà nước pháp quyền và tổ chức quyền tư pháp

<i><b>1.2. Trịnh Quốc Toản</b></i>

<small></small> Chức danh, học hàm, học vị: <small>Giảng viên cao cấp, Phó Giáo sư, Tiến sĩ</small>

<small></small> Thời gian, địa điểm làm việc: <small>Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN</small> Địa chỉ liên hệ: Phòng 209 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội <small></small> Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0945597755 (DĐ)

<small></small> Email:

<small></small> Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học luật hình sự, luật hình sự và luật tố tụng hình sự so sánh, Luật So sánh, Tổ chức Toà án và các cơ quan tư pháp khác

<i><b>1.3. Trịnh Tiến Việt</b></i>

<small></small> Chức danh, học hàm, học vị: <small>Giảng viên cao cấp, Phó Giáo sư, Tiến sĩ</small>

<small></small> Thời gian, địa điểm làm việc: <small>Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN</small> Địa chỉ liên hệ: Phòng 303 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội <small></small> Điện thoại: 04.37547889 (CQ), 0945586999 (DĐ)

<small></small> Email:

<small></small> Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Các quyền tự do, dân chủ của cơng dân

<b>2. THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN</b>

<i><b><small>2.1. Tên học phần: </small></b>Luật hình sự 1</i>

<i><b><small>2.2. Mã học phần: </small></b>CRL2112</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b><small>2.3. Số tín chỉ: 03</small></b></i>

<i><b><small>2.4. Học phần: </small></b>Bắt buộc</i>

<i><b><small>2.5. Các học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật (</small></b>THL1152)</i>

<i><b><small>2.6. Các học phần kế tiếp: </small></b>Luật hình sự 2</i>

<i><b><small>2.7. Giờ tín chỉ đối với hoạt động:</small></b></i>

<i><small>1. Nghe giảng lý thuyết: 272. Thực hành: 9</small></i>

<i><small>3. Tự học: 9</small></i>

<i><b><small>2.8. Địa chỉ Khoa, Bộ mơn phụ trách học phần: Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật</small></b></i>

<i><small>trực thuộc ĐHQGHN, P.204 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Hà Nội</small></i>

<b>3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN</b>

<i><b>3.1. Về kiến thức: </b></i>

- Sinh viên có kiến thức toàn diện về Phần chung LHS Việt Nam, bao gồm các nội dung liên quan đến nhập môn LHS, nguyên tắc LHS, nguồn LHS, chế định về trách nhiệm hình sự (TNHS), về tội phạm, hình phạt, các biện pháp tha miễn, vấn đề TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội, TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội;

- Hiểu, vận dụng, phân tích các khái niệm, các quan điểm khác nhau về những khái niệm, thuật ngữ mà học phần đã xây dựng;

- Hiểu và vận dụng các kiến thức của học phần để giải quyết các vụ án, vụ việc trong thực tiễn.

<i><b>3.2. Về kỹ năng: </b></i>

- Phân biệt được tội phạm với các hành vi nguy hiểm khác cho xã hội trong thực tiễn xã hội trên cơ sở các kiến thức lý luận và luật thực định về tội phạm, cấu thành tội phạm, các tình tiết loại trừ TNHS đã được trang bị

- Phân biệt được TNHS, hình phạt với các dạng TNPL khác, các biện pháp cưỡng chế khác trong thực tiễn xã hội trên cơ sở các kiến thức lý luận và luật thực định về TNHS, hình phạt đã được trang bị

- Đánh giá được tính có căn cứ của việc áp dụng các biện pháp miễn, giảm TNHS, án treo, tha tù trước thời hạn có điều kiện... do Tồ án áp dụng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thực tiễn xét xử trên cơ sở các kiến thức lý luận và luật thực định về ác biện pháp miễn, giảm TNHS, án treo, tha tù trước thời hạn có điều kiện... đã được trang bị.

<i><b>3.3. Về phẩm chất, thái độ: </b></i>

Đào tạo người học có các phẩm chất chính trị, đạo đức cá nhân; Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, say mê học tập, nghiên cứu; Có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm nghề nghiệp; Có ý thức phục vụ nhân dân.

<b>4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN: </b>

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản liên quan đến Phần chung của pháp luật hình sự Việt Nam như: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, nguồn của LHS Việt Nam với các cách tiếp cận khác nhau; Lịch sử phát triển của LHS Việt Nam; Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm và cấu thành tội phạm; Các trường hợp phạm tội đặc biệt (giai đoạn phạm tội, đồng phạm); TNHS và các trường hợp loại trừ TNHS; Hình phạt và các biện pháp tư pháp; Quyết định hình phạt và các biện pháp miễn, giảm hình phạt và thời hạn chấp hành hình phạt, Xóa án tích; TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội; TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội.

<b>5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>

<i>(Nội dung này được chia thành các vấn đề để giảng dạy, học tập và nghiên cứukhoa học, không phải theo phân chia Chương, Mục trong Giáo trình)</i>

<b>CHƯƠNG I: NHẬP MƠN LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Giới thiệu tổng quan học phần Luật hình sự 1</b>

<b>1.2. Khái niệm Luật hình sự Việt Nam</b>

1.2.1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh 1.2.2. Vị trí của LHS trong hệ thống pháp luật

1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của LHS Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam</b>

1.3.1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam

1.3.2. Nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam

<b>1.4. Khái quát lịch sử LHS Việt Nam</b>

1.4.1. LHS Việt Nam thời kỳ phong kiến 1.4.2. LHS Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

1.4.3. LHS Việt Nam từ sau khi thành lập nước năm 1945 đến nay

<b>1.5. Khoa học LHS Việt Nam</b>

1.5.1. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

1.5.2. Mối quan hệ giữa khoa học LHS với các khoa học pháp lý khác

<b>CHƯƠNG II: NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ2.1. Khái niệm và ý nghĩa của nguồn LHS</b>

2.1.1. Khái niệm nguồn LHS 2.1.2. Ý nghĩa của nguồn LHS

<b>2.2. BLHS- nguồn chủ yếu, trực tiếp quy định tội phạm và hình phạt</b>

2.2.1. Cấu tạo BLHS

2.2.2. Cấu tạo của quy phạm pháp luật hình sự

<b>2.3. Hiệu lực của LHS</b>

2.3.1. Khái niệm

2.3.2. Hiệu lực không gian 2.3.3. Hiệu lực thời gian

<b>CHƯƠNG III: TỘI PHẠM TRONG LHS VIỆT NAM3.1. Nguồn gốc và bản chất của tội phạm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1.1. Nguồn gốc tội phạm

3.1.1. Bản chất xã hội - pháp lý của tội phạm

<b>3.2. Khái niệm tội phạm</b>

3.2.1. Các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm 3.2.2. Định nghĩa tội phạm

3.2.3. Phân biệt tội phạm và vi phạm khác và với hành vi trái đạo đức

<b>3.3. Phân loại tội phạm</b>

3.3.1. Khái niệm và tiêu chí phân loại tội phạm 3.3.2. Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm

3.3.3. Phân loại tội phạm theo Bộ LHS hiện hành.

<b>CHƯƠNG IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM4.1. Khái niệm cấu thành tội phạm</b>

4.1.1. Đặc điểm của cấu thành tội phạm 4.1.2. Định nghĩa cấu thành tội phạm

4.1.3. Khái quát các yếu tố cấu thành tội phạm

<b>4.2. Phân loại cấu thành tội phạm</b>

4.2.1. Khái niệm và tiêu chí phân loại cấu thành tội phạm 4.2.2. Ý nghĩa của sự phân loại cấu thành tội phạm

<b>4.3. Khách thể của tội phạm</b>

4.3.1. Khái niệm khách thể tội phạm 4.3.2. Phân loại khách thể tội phạm

4.3.3. Ý nghĩa của yếu tố khách thể trong cấu thành tội phạm

<b>4.4. Mặt khách quan của tội pham</b>

4.4.1. Khái niệm mặt khách quan của tội phạm 4.4.2. Dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm

4.4.3. Ý nghĩa của mặt khách quan trong cấu thành tội phạm

<b>4.5. Chủ thể của tội pham</b>

4.5.1. Khái niệm chủ thể của tội phạm 4.5.2. Dấu hiệu của chủ thể của tội phạm

4.5.3. Phân biệt chủ thể của tội phạm và nhân thân người phạm tội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.5.4. Ý nghĩa yếu tố chủ thể của tội phạm trong cấu thành tội phạm

<b>4.6. Mặt chủ quan của tội pham</b>

4.6.1. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm 4.6.2. Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm 4.6.3. Sai lầm và TNHS đối với sai lầm

4.6.4. Ý nghĩa yếu tố mặt chủ quan của tội phạm trong việc xác định TNHS

<b>4.7. Quan hệ tội phạm và cấu thành tội phạm</b>

<b>CHƯƠNG V: TRÁCH NHIỆM HÌNH VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠITRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI</b>

<b>5.1. Khái niệm TNHS</b>

5.1.1. Các đặc điểm của TNHS 5.1.2. Định nghĩa TNHS

5.1.3. Phân biệt TNHS và các trách nhiệm pháp lý khác

<b>5.2. Thời hiệu truy cứu TNHS</b>

5.2.1. Khái niệm thời hiệu truy cứu TNHS 5.2.2. Xác định thời hiệu truy cứu TNHS

<b>5.3. Miễn TNHS</b>

5.3.1. Khái niệm miễn TNHS

5.3.2. Các trường hợp được miễn TNHS

5.3.3. Việc xác định các trường hợp miễn TNHS trong thực tiễn

<b>5.4. Khái niệm loại trừ tính chất tội phạm của hành vi</b>

5.4.1. Đặc điểm các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi 5.4.2. Định nghĩa loại trừ tính chất tội phạm của hành vi

<b>5.5. Các trường hợp được loại trừ tính chất tội phạm của hành vi theo Bộ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5.5.6. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật

6.4.2. Xác định trách nhiệm trong những trường hợp đồng phạm cụ thể

<b>CHƯƠNG VII: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM7.1. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm</b>

7.1.1. Cơ sở xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm 7.1.2. Ý nghĩa

<b>7.2. Chuẩn bị phạm tội</b>

7.2.1. Khái niệm chuẩn bị phạm tội

7.2.2. Đặc điểm giai đoạn chuẩn bị phạm tội 7.2.3. TNHS trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội

<b>7.3. Phạm tội chưa đạt</b>

7.3.1. Khái niệm phạm tội chưa đạt

7.3.2. Đặc điểm giai đoạn phạm tội chưa đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

7.3.3. TNHS trong giai đoạn phạm tội chưa đạt

<b>7.4. Tội phạm hoàn thành</b>

7.3.1. Khái niệm tội phạm hoàn thành

7.3.2. Đặc điểm giai đoạn tội phạm hoàn thành 7.3.3. Tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc 7.3.4 .TNHS trong giai đoạn tội phạm hoàn thành

<b>CHƯƠNG VIII: HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP</b>

8.3.3. Hình phạt tước tự do và hình phạt khơng tước tự do 8.3.4. Hình phạt tài sản và hình phạt nhân thân

8.5.1. Các đặc điểm các biện pháp tư pháp 8.5.2. Định nghĩa các biện pháp tư pháp

8.5.3. Hệ thống các biện pháp tư pháp theo BLHS hiện hành

<b>CHƯƠNG IX: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT9.1. Khái niệm quyết định hình phạt</b>

9.1.1. Các đặc điểm quyết định hình phạt 9.1.2. Định nghĩa quyết định hình phạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>9.2. Các căn cứ quyết định hình phạt</b>

9.2.1. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt

9.2.2. Các căn cứ quyết định hình phạt theo Bộ LHS hiện hành

<b>9.3. Quyết định hình phạt trong các trường hợp đặc biệt</b>

9.3.1. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ LHS 9.3.2.Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

10.1.1. Khái niệm miễn hình phạt 10.1.2. Các điều kiện miễn hình phạt

10.1.3. Phân biệt miễn hình phạt và miễn TNHS

<b>10.2. Thời hiệu thi hành bản án hình sự</b>

10.2.1. Khái niệm thời hiệu thi hành bản án hình sự 10.2.2. Xác định thời hiệu thi hành bản án hình sự 10.2.3. Khơng tính thời hiệu thi hành bản án hình sự

10.4.3. Thời hạn thử thách và giảm thời hạn thử thách 10.4.4. Hậu quả pháp lý của vi phạm điều kiện án treo

<b>10.5. Tha tù trước thời hạn có điều kiện</b>

10.5.1. Khái niệm và ý nghĩa 10.5.2. Điều kiện áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10.5.3. Thời hạn thử thách và giảm thời hạn thử thách

10.5.4. Hậu quả pháp lý của vi phạm điều kiện tha tù trước thời hạn có điều kiện

<b>10.6. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt</b>

10.6.1. Khái niệm giảm thời hạn chấp hành hình phạt 10.6.2. Các trường hợp giảm thời hạn chấp hành hình phạt

<b>CHƯƠNG XI: NHỮNG QUY ĐỊNH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂNTHƯƠNG MẠI PHẠM TỘI</b>

<b>11.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về TNHS của pháp nhân thương mại phạmtội</b>

11.1.1. Cơ sở lý luận về TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội

11.1.2. Cơ sở thực tiễn quy định TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam

<b>11.2. Pháp nhân thương mại – Chủ thể của tội phạm</b>

11.3. Điều kiện và phạm vi TNHS của pháp nhân thương mại phạm tội 11.3.1. Điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại

11.3.2 Phạm vi chịu TNHS của pháp nhân thương mại

<b>11.3. Hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thươngmại phạm tội</b>

11.3.1. Hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội

11.3.2. Biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội

<b>11.4. Quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội</b>

11.4.1. Các căn cứ quyết định hình phạt

11.4.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp cụ thể 11.4.3. Miễn hình phạt và xóa án tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG XII: NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔIPHẠM TỘI</b>

<b>12.1. Người dưới 18 tuổi phạm tội</b>

12.1.1. Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội

12.1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý của người dưới 18 tuổi phạm tội

<b>12.2. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổiphạm tội </b>

12.2.1. Mục đích khi xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội 12.2.2. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

<b>12.3. Các biện pháp giám sát, giáo dục trong trường hợp được miễn TNHS12.4. Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người dưới 18tuổi phạm tội</b>

12.4.1. Hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

12.4.2. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

<b>12.5. Quyết định hình phạt và việc chấp hành hình phạt đối với người dưới</b>

<i><b>6.1. Tài liệu bắt buộc:</b></i>

1. Khoa Luật - ĐHQGHN, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần chung), (tập thể tác giả, Lê Cảm chủ biên), NXBĐHQGHN, 2019;

2. Khoa Luật - ĐHQGHN, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm) (tập thể tác giả, Trịnh Quốc Toản chủ biên), NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2019;

3. Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên), Bình luận Khoa học BLHS năm 2015, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung), NXB Tư pháp, Hà Nội, 2017.

<i><b>6.2. Tài liệu tham khảo</b></i>

1. Lê Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học LHS (Phần chung), (Giáo trình sau đại học), NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2018;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ LHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Phần chung, NXB Tư pháp, 2017.

3. Trịnh Quốc Toản, TNHS của pháp nhân trong pháp LHS (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia, 2011;

4.Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong LHS Việt Nam, NXBĐHQGHN, 2011;

5. Trịnh Quốc Toản, Nghiên cứu hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam dưới góc độ bảo vệ quyền con người, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2016;

6. Trịnh Tiến Việt, Tội phạm và TNHS, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:</b></i>

Học phần gồm có 03 tín chỉ (45 giờ tín chỉ, trong đó có 27 giờ tín chỉ giảng dạy lý thuyết và 09 giờ tín chỉ thực hành và 09 giờ tín chỉ tự học có hướng dẫn, có kiểm tra đánh giá)

Lịch trình chung: (15 tuần, trường hợp mỗi tuần bố trí 03 giờ tín chỉ)

<i><b>Yêu cầu cụ thể cho mỗi tuần như sau:</b></i>

<b>Tuần 1 (Nội dung 1) </b> 2. Chuẩn bị tài liệu và các câu hỏi, đề xuất với luật Việt Nam

4. Nhiệm vụ cơ bản của LHS

5. Các nguyên tắc cơ bản của LHS

6. Giao nhiệm vụ tuần sau.

Nghiên cứu tài liệu bắt buộc:

Chương Nhập môn LHS tài liệu số 1.

Chương 1 tài liệu 2.

<b>Tuần 2 (Nội dung 1+2)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

triển của LHS Việt Nam, một số điểm tiến bộ của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999.

3. Tóm tắt những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ

1. Nghiên cứu các tài liệu bắt buộc: Chương Các nguyên tắc của LHS & Chương Đạo luật hình sự thuộc tài liệu 1; Chương 2 tài liệu 2. 2. Viết báo cáo thu hoạch từ 10-15 trang về những nội dung được giao tự nghiên cứu và

3. Khái niệm tội phạm.

1. Nghiên cứu các tài liệu bắt buộc:

- Chương 4 tài liệu 1; chương 3 tài liệu 2. 2. Chuẩn bị các nội dung khác của đề cương theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

4. Phân loại tội phạm. 5. Phân biệt tội phạm và vi phạm pháp luật khác, vi phạm đạo đức.

6. Mục đích, ý nghĩa của phân loại tội phạm.

7. Giao nhiệm vụ tuần sau.

yêu cầu của giảng viên.

<b>Tuần 4 (Nội dung 4)</b>

3. Các dấu hiệu thuộc các yếu tố cấu thành tội phạm tội phạm

4. Mối tương quan giữa tội phạm và cấu thành tội phạm.

5. Giao nhiệm vụ tuần sau.

1. Nghiên cứu Chương Cấu thành tội phạm trong tài liệu số 1

2. Chuẩn bị các nội dung khác của đề cương theo yêu cầu của giảng

1. Khái niệm TNHS, thời hiệu truy cứu TNHS và

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. Các trường hợp loại trừ TNHS theo Bộ LHS hiện hành.

3. Giao nội dung tự học cho sinh viên tuần sau.

liệu 1; chương 5 tài liệu phân tích và minh họa cho các nội dung liên quan đến các giai đoạn phạm tội.

Nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên, gồm chương Các giai đoạn phạm tội tài liệu 1 và chương 3 tài

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×