Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài giảng tóm tắt Khởi nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.3 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHỞI NGHIỆP</b>

<b>Bài 1: Đánh giá bản thân với tư cách là một nhà quản trịI. KINH DOANH LÀ GÌ?</b>

<i>- Là một hoạt động được một tổ chức hoặc một cá nhân thực hiện với mục đích tạo ra lợi nhuận;- Hoạt động kinh doanh có nghĩa là sản xuất hoặc mua hàng hóa và dịch vụ để bán cho khách hàng.</i>

<b>II. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH?</b>

1. Thương mại; 2. Dịch vụ; 3. Sản xuất;

4. Nông, lâm và ngư nghiệp.

<b>III. VIỆC LÀM CỦA MỘT CHỦ DOANH NGHIỆP KHÔNG THÀNH ĐẠT!</b>

- Ông Hải muốn kinh doanh. Sau khi nghỉ hưu ở một cơ quan Nhà nước được hưởng lương hưu; - Ông bỏ tiền mở một Quán nhậu nhưng Ơng lại khơng chăm lo đến việc kinh doanh;

- Ông hay nhậu ở Quán của mình, nhà vệ sinh không được sạch sẽ và thực đơn không được nhiều;

- Ông Hải đối xử với nhân viên không tốt và luôn trả lương chậm. Đồng thời, không trả tiền cho những người cung cấp đúng hạn.

1. Ông Hải đã phạm những sai lầm nào?

- Khơng rạch rịi chi tiêu giữa kinh doanh và cá nhân; - Không quyết tâm trong kinh doanh;

- Khơng có uy tín;

- Khơng có nhiều sản phẩm;

- Không chăm lo phục vụ Nhà hàng; - Không nghiên cứu xây dựng Nhà hàng;

<i>Kiến thức(lĩnhvực): Quyết tâm, Động cơ, Chữ tín, Tay nghề, Kỹ thuật, Điều kiện Gia đình, Ra Quyết định, Chấp</i>

nhận Rủi ro, Kỹ năng Quản lý Sức Khoẻ

<b>Bài 2: Lựa chọn ý tưởng kinh doanhB. Ý TƯỞNG KINH DOANH LÀ GÌ?</b>

<i> Là ý nghĩ hình thành từ mọi khía cạnh của cuộc sống nhằm giải quyết các khó khăn (nhu cầu) phục vụ cuộc sống với mục đích sinh lời (tìm kiếm lời nhuận).</i>

<b>Ý tưởng kinh doanh có thể xuất phát?</b>

1. Trong nhà chúng ta: Các đồ dùng, vật dụng... ; 2. Từ vườn, ruộng: cây trồng, con vật nuôi; 3. Từ đi lại tìm thấy ở nơi khác;

4. Từ giao tiếp, hỏi bạn bè; 5. Từ ti vi, đài báo;

6. Từ những khó khăn của điều kiện tự nhiên; 7. Từ những người đã làm ngành nghề này; 8. Từ tay nghề của bản thân bạn;

9. Khó khăn của chính gia đình và của xã hội... .

<i><b>Có 2 cách để tìm ra ý tưởng kinh doanh:</b></i>

<b>1. Xuất phát từ khía cạnh theo hướng bản thân hoặc gia đình mình:</b>

Nếu chúng ta hay gia đình chúng ta có kinh nghiệm sản xuất hoặc bn bán thành cơng một loại sản phẩm nào đó thì chúng ta nên chọn sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm đó.

<b>2. Xuất phát từ khía cạnh theo hướng người mua hàng (khách hàng):</b>

Những khó khăn của Khách hàng và việc chưa đáp ứng được nhu cầu của họ sẽ tạo tiền đề cho những cơ hội

<i>kinh doanh. (Khách hàng của bạn là ai? họ cần gì? số lượng bao nhiêu?….)</i>

<i><b> Lời khuyên: Hãy kết hợp cả 02 cách để tìm Ý tưởng kinh doanh cho mình!</b></i>

<i> Các Nhà kinh doanh thường tìm thấy cơ hội kinh doanhtrong khó khăn của người khác!</i>

<b>C. THẾ NÀO LÀ MỘT Ý TƯỞNG KINH DOANH TỐT?</b>

<i><b>Một ý tưởng kinh doanh tốt phải có được 02 yếu tố:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Phải có cơ hội kinh doanh (Thời)</b>

<b>2. Phải có các kỹ năng và các nguồn lực để tận dụng cơ hội (Lực)1. CƠ HỘI KINH DOANH (THỜI)</b>

⇒ CƠ HỘI KD HÌNH THÀNH TỪ ĐÂU? Những nhu cầu chưa được thỏa mãn;

- Kỹ năng quản lý, tay ngheà…;

- Sự hiểu biết lĩnh vực mà mình sản xuất, kinh doanh…;

<i><b>Do học tập – rèn luyện, nghiên cứu – tìm hiểu mà có!Do từng trải thu được kinh nghiệm!</b></i>

<b>CÁC KỸ NĂNG, NGUỒN LỰCTẬN DỤNG CƠ HỘI KD (LỰC)</b>

<i><b>b. Nguồn lực:</b></i>

- Vốn (tài chính); - Con người (lao động);

- Tài sản, thiết bị, nhà xưởng, công nghệ; - Địa điểm ....

<b>BƯỚC 2:THỬ NGHIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH</b>

⇒DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT ( Strength, Weakness, Opportunity, Threat )

<b>THỬ NGHIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH:</b>

<i><b>1 - CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (yếu tố chủ quan)</b></i>

<i><b> Điểm mạnh (Strength): là những mặt mạnh, có thế nổi bật trong kinh doanh của chính bạn. Điểm yếu (Weakness): là những khiếm khuyết, yếu kém trong kinh doanh của chính bạn.</b></i>

<b>CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CỦA DN</b>

Khả năng về tài chính; Nguồn nhân lực; Địa điểm;

Năng lực chuyên môn, kỹ năng tay nghề; Công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất; Chính sách tiếp thò, bán hàng;

Dịch vụ sau bán hàng;

<i><b>2 - CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (yếu tố khách quan):</b></i>

<i><b> Cơ hội (Opportunity): Những yếu tố trong môi trường xung quanh/cộng đồng tác động tốt tới việc kinh doanh </b></i>

của bạn.

<i><b> Nguy cô (Threat): Những yếu tố trong môi trường xung quanh/cộng đồng tác động xấu đến việc kinh doanh của</b></i>

<b>THỬ NGHIỆMÝ TƯỞNG KINHCÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI:</b>

Các yếu tố về nhân khẩu; Các yếu tố về kinh tế;

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Các yếu tố về pháp luật, chính sách; Các yếu tố về thị trường;

Các yếu tố về công nghệ;

Đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế; Các yếu tố đầu vào (Nhà cung cấp);

Các yếu tố về khách hàng: nhu cầu, áp lực…

<b> …</b>

Những điều mà cơ sở kinh doanh phát huy)(CSKD) của bạn làm tốt. (Cần duy trì, Những điều mà CSKD của bạn làm chưa tốt. (loại bỏ hay khắc phục)

Những yếu tố của môi trường xung quanh tác động tốt tới việc kinh doanh của bạn. (tận dụng)

Những yếu tố của môi trường xung quanh tác động xấu tới việc kinh doanh của bạn. (Ngăn ngừa, vượt qua)

- Nhu cầu ngày càng tăng;

- Mơi trường văn hóa, xã hội nơi bạn

- Có nhiều đối thủ cạnh tranh; - Giá cả đầu vào không ổn định; - Môi trường văn hóa, xã hội nơi bạn kinh doanh chưa được tốt’ - Thời tiết khắc nghiệt … .

- Địa điểm khơng thuận lợi; - Đội ngũ nhân viên có kỹ năng

giao tiếp hoặc tay nghề cao; - Có kinh nghiệm quản lý; - Có kiến thức chun mơn, tay nghề… .

- Chi phí cao;

- Chưa có kinh nghiệm quản lý; - Thiếu vốn;

- Tay nghề khơng cao… .

<i><b>Ví dụ 1: Mơ hình SWOT qn cà phê tại thị trường Việt Nam</b></i>

<b>1. Điểm mạnh của quán cafe </b>

1/ Văn hoá phục vụ

2/ Mơ hình bán hàng liên tục 3/ Chiến lược và mục tiêu rõ ràng

4/ Dễ dàng xây dựng niềm tin với Khách hàng 5/ Quá trình đào tạo nhân viên đơn giản 6/ Dễ dàng tạo thiện cảm với Khách hàng

<b>2. Điểm yếu của quán cafe</b> 2/ Tăng số lượng cửa hàng

3/ Quảng cáo để xây dựng thương hiệu 4/ Dịch vụ giao hàng tận nhà

<b>4. Thách thức của quán cafe </b>

1/ Khó quản lý đồng đều dịng tiền 2/ Thị trường nhạy cảm về giá 3/ Thách thức từ đối thủ cạnh tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Ví dụ 2: Để cho bạn có thể nắm rõ hơn, dưới đây là bảng phân tích SWOT của thương hiệu cà phê lớn </b></i>

Starbucks tại Việt Nam.

<b>Điểm mạnh</b>

Nền tảng tài chính vững chắc (doanh thu hơn 5 tỷ USD /năm). Hệ thống có gần 9000 quán cà phê trên khắp 40 nước.

Kinh nghiệm khi tấn công và thành công tại thị trường châu Á thái bình dương như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan.

Thương hiệu được giới trẻ mong đợi xuất hiện tại Việt Nam

<b>Điểm yếu</b>

Giá của Stabucks còn khá cao so với những những đối thủ khác trong cùng phân khúc (The Coffee Bean & Tea Leaf, Gloria Jean’s,…)

Khó khăn về thuê mặt bằng tốt.

<b>Cơ hội</b>

Sự mở rộng của thị trường quốc tế đang trong giai đoạn đầu, vẫn còn rất nhiều chỗ trống trong những thị trường mới nổi.

Tăng trưởng về thu nhập bình quân (GDP) tại thị trường Việt Nam, nhất là thị trường mục tiêu (TP.HCM). Dân số trẻ: nhanh chóng thích nghi và hội nhập với văn hóa mới.

<b>Thách thức</b>

Kinh tế suy thối, dẫn đến sức tiêu dùng suy giảm.

Sở thích về hương vị cà phê truyền thống, các nhãn hiệu trong nước và nước ngoài khác tràn ngập khắp các

(1) Thói quen tiêu dùng (uống cà phê sáng, trong các buổi gặp mặt…), nét văn hóa và tinh thần dân tộc, tâm lý “Người Việt dùng hàng Việt”

(2) Nguồn nguyên liệu (VN là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới)

(3) Công nghệ hiệ đại, dây chuyền sản xuất riêng biệt, sản phẩm tốt, hương vị đặc trưng, được người tiêu dùng đánh giá cao

(4) Hệ thống phân phối rộng rãi, đội ngũ nhân viên năng động

(3) Thay đổi nhân sự liên tục. (4) Có nhiều tham vọng, triển khai nhiều dự án

cùng một lúc

<b>CƠ HỘI (O) </b>

(1) Lợi thế thương hiệu, thu hút nguồn vốn, hợp

tác nước ngoài

(2) Việt Nam gia nhập WTO, bàn đạp tiến ra thị

trường nước ngoài

(3) Nhu cầu tiêu thụ cà phê trong và ngoài nước Chiến lược đẩy mạnh

thị trường nước ngoài, tăng xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b> Bài tập: Vận dụng, hãy phân tích mơ hình SWOT cho dự án cá nhân</b></i>

- Mặt bằng gần khu vực trường học, cơ quan - Khơng gian rộng rãi và thống mát, thuận tiện

<b>ài<sup>* Những cơ hội</sup></b>

- Dự án có thể nhờ các tác giả địa phương thuyết trình và ký tặng sách

- Dự án có thể đưa ra các đề xuất các chương trình được cá nhân hóa cho khách hàng

<b>* Các mối đe dọa</b>

<b>- Chuỗi lớn có sức mua lớn hơn</b>

- Cạnh tranh bởi những quán trà sữa giá rẻ, các quán ăn, nhà sách xung quanh

- Sách điện tử và máy đọc sách điện tử

<b>Bước 3: PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG KINH DOANH BẰNG CÁCH NÀO?</b>

<b>1. HÃY MANG Ý TƯỞNG CỦA BẠN ĐẾN THAM VẤN VÀ THU THẬP THÔNG TIN TỐT:</b>

1. Bạn bè, người thân trong gia đình; 2. Những người nhiều kinh nghiệm; 3. Các Trung taâm phát triển của ngành; 4. Các chuyên gia;

5. Các tổ chức cố vấn;

6. Các phịng chun mơn của huyện, thị xã,…

<b>2. LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>

Ý tưởng kinh doanh là tài sản vơ giá; Có ý tưởng kinh doanh là có tiền.

<b>Bài 3: Kế hoạch về Marketing1. Khái niệm marketing</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Lợi thế của họ so với mình; - Điểm yếu của họ so với mình.

Mức giá chấp nhận trả là bao nhiêu? Tại sao mua sản phẩm đĩ?

Mua ở đâu? Bao lâu mua một lần?

<i> Ý kiến khách hàng về sản phẩm mới (sản phẩm của bạn) ra sao?</i>

Số lượng khách hàng sẽ tăng hay giảm? …

<b>Họ là ai ?</b>

<b>Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.</b>

<i><b>• Đối thủ cạnh tranh của bạn là ai?</b></i>

Các cửa hàng đang kinh doanh hàng hĩa/dịch vụ giống hoặc tương tự như của bạn là đối thủ cạnh tranh của bạn.

<i><b>• Những vấn đề cần nghiên cứu?</b></i>

<i> Họ bán hàng với giá bao nhiêu?</i>

<i> Chất lượng hàng hĩa của họ như thế nào? Giá thuê địa điểm kinh doanh của họ bao nhiêu? Chiến lược marketing của họ như thế nào?</i>

<i><b> b. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh</b></i>

Người thầy? Người bạn? Hay kẻ thù?

<i><b>b. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh</b></i>

<i><b>3. Lập kế hoạch Marketing theo nguyên tắc 4P</b></i>

<b>KINH DOANH NHỎ CĨ CẦN TIẾP THỊ?</b>

Dành ngân sách cho tiếp thị là điều cần thiết hay đĩ là sự “xa hoa”?

Đĩ là nỗi đắn đo của nhiều người khởi nghiệp, khi đang cĩ ý định “Xơng xáo” tiếp thị hình ảnh của Doanh nghiệp mình.

Nhưng Doanh nghiệp lại cho rằng “mới khởi sự nên cần phải tiệt kiệm, sau này cĩ tiền sẽ đầu tư”

<b>Bài 4: Quản lý tài chính</b>

. Ước tính số tiền để khởi nghiệp; 2. Định giá bán;

3. Ước tính lượng hàng bán ra; 4. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

<b>Tất yếu sẽ dẫn đến sự thất bại</b>

<i><b>Do đĩ, phải lên kế hoạch về:</b></i>

- Những loại vốn nào cần sử dụng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chi tiêu thế nào cho phù hợp.

- Không thể khởi sự kinh doanh do thiếu vốn đầu tư. - Đặt ra mục tiêu q sức.

- Thu khơng đủ bù chi trước khi có lợi nhuận.

<b>Các loại vốn trong kinh doanh</b>

<i><b>Vốn tự có (vốn chủ sở hữu): vốn của mình đem vào kinh doanh.Vốn nợ (vốn vay): vốn có được do đi vay</b></i>

Khơng phải thế chấp Không trả lãi

Trả nợ + tiền lãi + chi phí khác có tài sản để thế chấp

<b>Các loại vốn trong kinh doanh</b>

Vấn đề lớn nhất liên quan tới vốn đầu tư là khơng có đủ tiền để chi tiêu trong thời gian dài cho việc khởi nghiệp và cho chính cuộc sống (và gia đình) bạn trước khi bạn có lợi

<i><b>Các chi tiêu hàng tháng mà bạn phải dự tính là:</b></i>

Chi tiêu cho cuộc sống

Mua nguyên liệu Bảo trì, bảo dưỡng Quảng cáo

Chi phí giao hàng/Vận chuyển

<b>Danh mục các khoản chi tiêu dự kiến để ước tính vốn kinh doanh</b>

<i><b>Các khoản chi phí thường xun (định kỳ)</b></i>

• Chi phí thường xun (định kỳ); • Lương của người quản lý;

• Các khoản lương và tiền cơng khác; • Bảo hiểm xã hội, y tế;

• Thuế, Lệ phí pháp lý và lệ phí về chun mơn; • Bảo dưỡng, tu bổ thiết bị, dụng cụ.

<b>Mục tiêu định giá hàng hóa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ: Anh A kinh doanh bất động sản, mua 1 lô đất với giá 870 triệu đồng, nếu anh A muốn có tỉ lệ sinh lời là </b>

20% giá mua vào (chi phí mua vào), thì anh A sẽ bán ra với giá là bao nhiêu?

<b>Bài tập về định giá</b>

Anh ba Râu đan giỏ kẻm, vật liệu yêu cầu cho 1 giỏ kẻm được cho như sau:

Sản xuất 100.000 giỏ kẻm thì phải bỏ và mua bộ khác. Hỏi: Giá thành 01 cái giỏ kẻm? Bạn định bán bao nhiêu?

<b>Giải: Khấu hao tài sản: 500,000/100,000 = 5,000/giờ</b>

Chi phí sx 1 giỏ: 12,000+4,800+15,000+5 = 31,805 (VNĐ)

<b>Phương pháp 2: Định giá theo cảm nhận người mua (Khách hàng đồng ý trả)</b>

Xác định đúng nhận thức của khách hàng về giá trị sử dụng của sản phẩm đó đem lại cho họ xứng với đồng tiền mà họ bỏ ra

Kinh doanh của chúng ta sẽ thu được lợi nhuận.

<b>Phương pháp 3: Định giá dựa vào cạnh tranh</b>

Căn cứ chủ yếu vào giá của đối thủ canh tranh, có thể định giá bằng, cao hơn hay thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, ít chú trọng đến nhu cầu hay chi phí của mình.

<b>3. Ước tính lượng hàng bán ra</b>

<i><b>* Phụ thuộc nhiều yếu tố, phản ảnh đặc điểm thị trường:</b></i>

- Tính chất và mức độ cạnh tranh; - Thế mạnh về địa điểm;

- Các yếu tố cấu thành về chi phi; - Giá trị sản phẩm đối với khách hàng.

<b>BÀI TẬP</b>

Chị An muốn mở cửa hàng bán gạo gần khu nhà trọ có khoảng 500 người tại Khu cơng

nghiệp, Chị nhận thấy chưa có ai bán gạo tại đây, muốn mua phải đi tới chợ cách 01 km mới có điểm bán. Theo bạn ước tính nếu Chị An kinh doanh mặt hàng này, trong 01 tháng chị sẽ bán được bao nhiêu kg gạo?

<b>Có 5 cách tính lượng hàng bán ra1. Dựa trên kinh nghiệm bản thân:</b>

+ Nhu cầu, thời vụ, vị trí kinh doanh… .

<b>2. So sánh với các cơ sở kinh doanh tương tự:</b>

+ Tay nghề, khuyến mãi, năng lực tài chánh, lượng hàng cung cấp.

<b>• Chu kỳ đời sống của sản phẩm:</b>

<b>Mở đầu Tăng trưởng ban đầu Ráo riết Cạnh tranh Bão hòa Suy giảm</b>

Lập bản Kế hoạch Thu Chi để thấy được cả số liệu doanh thu và chi phí

<b>Mình đang kinh doanh có lãi hay không!Kế hoạch Thu - Chi</b>

Để nắm được thực tế hoạt động kinh doanh, bạn cần phải tính lợi nhuận;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Lợi nhuận bằng tổng doanh thu bán hàng trừ đi tổng chi phí cho các hoạt động kinh doanh;

• Bản Kế hoạch Thu Chi cho bạn thấy cả số liệu doanh thu và chi phí để biết mình đang kinh doanh có lãi hay khơng;

• Một hộ kinh doanh, doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh phải tính lợi nhuận cho từng tháng (vụ) của năm đầu hoạt động.

<b>Ước tính doanh thu của bạn:</b>

Doanh thu hàng tháng = Số lượng hàng bán ra trong tháng X Đơn giá bán.

<b>Kế hoạch doanh thu và chi phí</b>

• Ước tính doanh thu hàng tháng • Ước tính chi phí hàng tháng • Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

<b>Bản mẫu Kế hoạch Thu ChiGhi chép sổ sách</b>

Trong kinh doanh anh chị có ghi chép sổ sách kế tốn khơng? Anh chị có những loại sổ sách nào? Ghi như thế nào?

<b>Bài 5: Nhân sự và nghĩa vụMỤC TIÊU</b>

- Xác định nhân sự cần thiết trong doanh nghiệp; - Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp;

- Biết được các hình thức pháp lý của doanh nghiệp; - Nhận biết trách nhiệm của doanh nghiêp.

Thiết kế , tổ chức, giám sát, kiểm tra CLSP, phát triển sản xuất; Hoạch định và tuyển dụng nhân sự;

Ý tưởng, am hiểu sản phẩm, sáng tạo, nắm bắt thị trường; Tháo vát, năng động, am hiểu luật lao động…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC</b></i>

Nhận diện cơng việc; Mục đích cơng việc; Liệt kê công việc;

Mối quan hệ và quyền hạn; Điều kiện làm việc.

<i>THUẬN LỢI KHI CĨ BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC</i>

<b> Đối với nhân viên: Biết chính xác cơng việc mình phải thực hiện;</b>

<b> Với tư cách là người quản lý: Bạn có thể đánh giá được mức độ hồn thành công việc</b>

của nhân viên.

<i><b>THU HÚT ỨNG CỬ VIÊNCác nguồn có thể :</b></i>

1. Nhân viên hiện tai;

2. Giới thiệu từ nhân viên hiện tai; 3. Cá nhân từng làm cho cơng ty;

Hãy xây dựng quy trình tuyển chọn nhân sự cho đơn vị bạn! 1. Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7. Chọn lựa cuối cùng bởi các trưởng bộ phận tuyển nhân viên; 8. Quyết định tuyển dụng;

9. Khám sức khoẻ; 10. Bố trí cơng việc.

<b>QUY TRÌNH CHỌN</b>

<b>Phỏng vấn những người có thể làm nhân viên</b>

Trước đây anh/chị đã làm việc ở đâu? Cơng việc gì? Tại sao muốn làm việc ở DN này?

Đâu là điểm mạnh, điểm yếu của anh/chị?

Lúc rãnh rỗi anh/chị thường làm gì? Sở thích của anh chị là gì? Anh/chị có thích làm việc với nhiều người không?

<i><b>BÀI TẬP THỰC HÀNH:</b></i>

<b>II. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP</b>

Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định của Pháp luật (Quốc hội thông qua 26/11/2014)

1. Doanh nghiệp tư nhân;

2. Công ty TNHH 01 thành viên và Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;

+ Chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

<i><b>2. Công ty trách nhiệm hữu hạn:</b></i>

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn 01 thành viên; + Có từ hai thành viên trở lên;

+ Trách nhiệm hữu hạn trên nguồn vốn góp vào.

<i><b>3. Cơng ty cổ phần:</b></i>

+ Vốn được chia thành các phần bằng nhau (cổ phần) + Được quyền phát hành chứng khốn ra công chúng

+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào.

<i><b>4. Cơng ty hợp danh:</b></i>

+ Có ít nhất 2 thành viên hợp danh và các thành viên góp vốn khác.

+ Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty; + Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào.

<i><b>Lựa chọn hình thức sở hữuNơi đăng ký kinh doanh:</b></i>

Tại: Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư

<i><b>Thủ tục đăng ký kinh doanh</b></i>

<b>III. NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP</b>

<i><b>NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP</b></i>

Kinh doanh đúng giấy phép kinh doanh;

</div>

×