Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 32 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>Những đóng góp của Hồ Chí Minh trong lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Hãy bình luận về kết quả thực hiện các phương hướng đi lên chủ </small></b>
<b><small>nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quả độ lên </small></b>
<b><small>chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ?</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Vương Thủy NgânBùi Thanh NgânTrần Văn TàiPhan Thị Trang</small>
<small>Thập Nữ Hồng NgọcNguyễn Qúy Anh</small>
<small>Bùi Phạm Thị Phương ThủyNguyễn Thị Duyên </small>
<small>Lê Thị Lộc</small>
<small>Nguyễn Hoàng Minh ThưLê Thị Yến Nhi</small>
<small>Thiên Thị Mỹ Duyên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">“Tính chất của thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+ Quá độ trực tiếp - từ những nước tư bản phát triển lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp - từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển TBCN lên CNXH
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">“Đặc điểm của thời kỳ quá độ ở VN là từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển TBCN.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">“ Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống trong đó về chính trị, kinh tế, văn hóa và các quan hệ xã hội...”
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Đặc biệt về kinh tế :
Ngành nông nghiệp là ngành quan trọng nhất
<i><small>Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng thử máy cấy lúa cải tiến tại Trại thí nghiệm trồng lúa Sở Nơng lâm Hà Nội (năm 1960)</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">“Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">“Phải giữ vững độc lập dân tộc.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">“ Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em”
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">“ Xây phải đi đôi với chống”
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">III. Những đóng góp của HCM và bình luận về kết quả thực hiện các phương hướng đi lên CNXH ở VN hiện nay
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- Lý luận về cách mạng dân tộc đồng thời với cách mạng XHCN
- Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
- Lý luận về con đường cách mạng của Việt Nam - Phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do
- Xây dựng lực lượng vũ trang
<small> </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Kết quả thực hiện các phương hướng đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">1.Tăng trưởng kinh tế ổn định
2.Cải thiện đời sống và giảm nghèo đang diễn ra 3.Phát triển hạ tầng
4.Cải thiện chất lượng dân số
5.Tăng cường vai trò quốc gia trong khu vực và thế giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Hạn chế
Tình trạng tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng. Khoảng cách giàu nghèo còn lớn.
Chất lượng giáo dục, y tế còn nhiều bất cập.
Bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Giải pháp
Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường xây dựng Đảng, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Kết luận
Những đóng góp của HCM và kết quả thực hiện các phương hướng đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay cho thấy một quá trình đổi mới liên tục, phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và xu thế phát triển của thời đại. Điều này cũng phản ánh sự linh hoạt và sáng tạo trong việc áp dụng lý luận vào thực tiễn cách mạng của Việt
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">1 . Theo Hồ Chí Minh, lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng góp phần đưa sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đi
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">2 . Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề gì trong nội dung sau của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa : Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ?
A. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội
B. Tính chất của xã hội xã hội chủ nghĩa C. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
D. Tính chất của thời kỳ quá độ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">3 . Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải đi theo con đường nào? A Cách mạng tư sản.
B Cách mạng vô sản. C Cách mạng XHCN. D Cả a, b và c.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">4 .Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm to nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
A. Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
B. Xây dựng nền kinh tế tập trung dân chủ. C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột.
D. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">5 . Những đóng góp của Hồ Chí Minh về lý luận quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chủ yếu nhấn mạnh tầm quan trọng của những tầng lớp xã hội nào?
A . Trí thức và doanh nhân B . Binh lính và chính trị gia C . Công nhân và nông dân D .Địa chủ và quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small> </small>