Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đỗ nguyễn thành đạt 6102

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.02 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH </b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời cám ơn </b>

Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cám ơn giảng viên Nguyễn Hoàng Phương – người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong q trình hồn thành bài tiểu luận này.

Tơi cũng xin được gửi lời cám ơn đến quý thầy, cô giáo Trường đại học Tài chính – Marketing, đặc biệt là các thầy, cô khoa du lịch – những người đã truyền lửa và giảng dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua.

Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong q trình làm bài song cũng khó có thể tránh khỏi những sai sót, tơi kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lời cam đoan </b>

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tiểu luận “Nghiên cứu nguồn lao động trong hoạt động kinh doanh du lịch” mà tôi thực hiện là một công trình nghiên cứu mang tính độc lập, được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hoàng Phương, bên cạnh đó khơng có bất cứ sự sao chép nào khác. Đây là sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập, các số liệu và thơng tin tơi trình bày trong bài tiểu luận hồn tồn trung thực. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nếu như có bất cứ vấn đề gì xảy ra liên quan đến tính chính xác và duy nhất của sản phẩm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Danh mục bảng </b>

Bảng 1. Các cơ sở đào tạo du lịch ... 15 Bảng 2. Lực lượng lao động làm công tác đào tạo ... 16 Bảng 3. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với ASEAN ... 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Danh mục sơ đồ, hình ảnh </b>

Hình 1. Cơ cấu hướng dẫn viên quốc tế theo ngoại ngữ sử dụng ... 12Hình 2. Số lượng hướng dẫn viên du lịch Việt Nam theo các năm ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Danh mục từ viết tắt HDV </b> Hướng dẫn viên

<b>ASEAN </b> Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

<b>CNTT </b> Công nghệ thông tin

<b>TP.HCM </b> Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Mục lục </b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ... 1</b>

<b>1.1.Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực du lịch ... 1</b>

<i><b>1.1.1.Khái niệm về du lịch... 1</b></i>

<i><b>1.1.2.Khái niệm về nhân lực ... 1</b></i>

<i><b>1.1.3.Khái niệm nhân lực ngành du lịch ... 2</b></i>

<i><b>1.1.4.Khái niệm về kinh doanh du lịch ... 2</b></i>

<b>1.2.Bản chất và cơ cấu của nguồn nhân lực trong du lịch ... 2</b>

<i><b>1.2.1.Bản chất của nguồn nhân lực du lịch ... 2</b></i>

<i><b>1.2.2.Cơ cấu của nguồn nhân lực du lịch ... 4</b></i>

<i><b>1.2.3.Đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch ... 4</b></i>

<i><b>1.2.4.Những yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch ... 4</b></i>

<b>CHƯƠNG 2. VAI TRỊ VÀ THỰC TRẠNG CỦA NHĨM LAO ĐỘNG CHỨC NĂNG KINH DOANH DU LỊCH ... 5</b>

<b>2.1. Vai trò và đặc trưng các bộ phận của nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch ... 5</b>

<i><b>2.1.1. Vai trò và đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý chung của doanh nghiệp du lịch ... 5</b></i>

<i><b>2.1.2. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch ... 6</b></i>

<i><b>2.1.3. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch ... 7</b></i>

<i><b>2.1.4. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách trong doanh nghiệp du lịch ... 8</b></i>

<b>2.2. Thực trạng nguồn lao động trong kinh doanh du lịch ... 10</b>

<i><b>2.2.1. Lực lượng lao động trực tiếp ... 10</b></i>

<i><b>2.2.2. Các cơ sở đào tạo và lực lượng lao động làm công tác đào tạo du lịch ... 14</b></i>

<i><b>2.2.3. Xu thế hội nhập và nhu cầu thay đổi – những thách thức đối với sự phát triển nguồn nhân lực Du lịch ... 18</b></i>

<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH ... 19</b>

<b>3.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ... 19</b>

<b>3.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực du lịch. ... 20</b>

<b>3.3. Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy, chính quyền, các doanh nghiệp và nhân dân về vai trị, vị trí của nguồn nhân lực đối với sự phát triển ngành du lịch Thành phố ... 21</b>

<b>3.4. Tuyển chọn và bố trí lao động trong doanh nghiệp một cách hợp lý 213.5. Cải thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi cho người lao động ... 22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng và xã hội hoá cao. Với đặc thù của hoạt động du lịch là khách du lịch muốn thụ hưởng các sản phẩm và dịch vụ du lịch thì phải thực hiện chuyến đi đến những điểm cung cấp dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các dịch vụ du lịch diễn ra đồng thời, thông qua đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp, nên chất lượng của nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến chất lượng của sản phẩm và dịch vụ du lịch. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch là vấn đề mang tính sống cịn đối với sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia, vùng miền.

Hoạt động du lịch nhìn chung tuy phát triển hơn so với các năm gần đây nhưng vẫn còn kém so với các năm trước đại dịch và hầu như chưa vươn ra được để so sánh với du lịch quốc tế. Một trong những nguyên nhân chính là đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên ngành về du lịch chưa được đào tạo, phát triển đúng mức.Vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu cấp thiết cần phải quan tâm và đó là lý do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu nguồn lao động trong hoạt động kinh doanh du lịch” làm đề tài tiểu luận.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh du lịch.

Phân tích vai trị và đặc trưng của nguồn nhân lực trong kinh doanh du lịch trong thời gian qua.

Định hướng và đề xuất một số giải pháp triển nguồn nhân lực trong thời gian sắp tới.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>a. Về đối tượng </b></i>

Đề tài nghiên cứu về các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh du lịch.

<i><b>b. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

- Về nội dung: tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các hoạt động phát triển nguồn nhân lực

- Về không gian: các nội dung của đề tài được nghiên cứu tại Việt Nam - Về thời gian: các giải pháp đề tài có ý nghĩa trong từ 5-6 năm tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp mô tả: sử dụng phương pháp mô tả để đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh du lịch

- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: phân tích các số liệu, so sánh qua các năm và tổng hợp để đưa ra nhận xét.

- Các phương pháp thống kê: Thống kê các bảng biểu, từ đó rút ra các kết luận, các xu hướng để đánh giá tình hình hoạt động của ngành du lịch.

<b>5. Bố cục đề tài </b>

Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo luận văn được chia làm 3 chương như sau: - Chương 1: Tổng quan về nhân lực ngành du lịch

- Chương 2: Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch

- Chương 3: Giải pháp phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lao động trong kinh doanh du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1. Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực du lịch </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về du lịch </b></i>

Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, đưa ra định nghĩa “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư”.

Luật Du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. (Khoản 1, Điều 4).

<i><b>1.1.2. Khái niệm về nhân lực </b></i>

Nhân lực được hiểu là nguồn lực con người bao gồm thể lực, trí lực được sử dụng trong quan hệ sản xuất kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống con người đồng thời phục vụ cho mục tiêu phát triển của cộng đồng

Một đặc trưng cơ bản của nguồn nhân là việc nhìn nhận nhân lực như nguồn (nguồn lực đầu vào) của mỗi tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh hay một cộng đồng, một quốc gia khi nói đến nguồn lực con người thì yếu tố thể lực bao giờ cũng hết sức quan trọng. Yếu tố này phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, mức sống, chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, chế độ y tế, tuổi tác, giới tính...

Bên cạnh yếu tố thể lực thì trí lực cũng là một yếu tố khơng thể khơng đề cập khi nói về nguồn nhân lực. Trong điều kiện khoa học, kỹ thuật, kinh tế và công nghệ đang ngày càng mạnh như hiện nay con người sẽ không thể tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh nếu khơng có trí lực. Trí lực trước hết ở kiến thức chuyên môn và khả năng làm chủ khoa học cơng nghệ. Trí lực là động lực tạo ra sự sáng tạo tiến bộ không ngừng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Nói cách khác phát triển nguồn nhân lực là tác động vào chủ đích của quản lý nhằm tăng năng suất hiệu quả lao động – tức nâng cao hiệu suất của nguồn nhân lực so với các nguồn lực khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2

<i><b>1.1.3. Khái niệm nhân lực ngành du lịch </b></i>

Nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ các nhân lực trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình phục vụ khách du lịch (Mạnh và Chương, 2006). Trong đó nhân lực trực tiếp là những người trực tiếp phục vụ khách du lịch tại khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, cửa hàng phục vụ khách du lịch, cơ quan quản lý du lịch,… Lao động gián tiếp là những lao động không trực tiếp phục vụ khách du lịch nhưng thực hiện các công việc mang tính quản lý, hỗ trợ cho các lao động trực tiếp. Ví dụ như quản lý về du lịch tại các cơ quan của Chính phủ, quản lý, hành chính tại cơng ty lữ hành, khách sạn,…

<i><b>1.1.4. Khái niệm về kinh doanh du lịch </b></i>

Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Kinh doanh du lịch nói chung, kinh doanh lữ hành nói riêng, khơng phải là một hoạt động đơn nhất của quá trình mua bán, trao đổi sản phẩm, mà là một q trình hồn chỉnh từ khai thác sử dụng tài nguyên – xây dựng sản phẩm, hàng hóa – lưu thôngphân phối – người tiêu dùng

<b>1.2. Bản chất và cơ cấu của nguồn nhân lực trong du lịch </b>

<i><b>1.2.1. Bản chất của nguồn nhân lực du lịch </b></i>

Lao động là hoạt động có mục đích của con người. Lao động một hành động diễn ra giữa người và giới tự nhiên. Lao động là sự vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể con người, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, làm biến đổi vật chất đó và làm cho chúng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu của mình. Vì thế, lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, là một sự tất yếu vĩnh viễn, là kẻ môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. Thơng qua lao động mà con người khẳng định tư cách của con người của mình,. Lao động là “bản chất chân chính” của con người và lịch sử và như sự tái tạo, khách thể hóa con người bằng lao động.

Trình độ đạt được của lao động khẳng định năng lực vươn đến tự do hóa của bản thân con người. Đồng thời lao động là hoạt động của con người theo đuổi những lợi ích, mục đích nhất định, là hoạt động mà qua đó quan hệ kinh tế được thể hiện. Theo nghĩa đó, lao động là sự thống nhất giữa con người và kinh tế, cá nhân và xã hội,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3

con người và hồn cảnh. Vì vậy, C.Mác cho rằng: “Khi nói đến lao động thì người ta trực tiếp bàn đến bản thân con người”. (Các Mác – Anghen - 1980 Tuyển tập, tập 1 – NXB Sự thật trang 127)

Xuất phát từ quan niệm của C.Mác và trong phạm vi nghiên cứu, quản lý lao động được đề cập là quản lý con người - quản lý nhân lực. Quản lý nhân lực vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Khoa học, nghệ thuật quản lý nhân lực được thể hiện thông qua các nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước về nhân lực cũng như quản lý nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong lĩnh vực du lịch, là lĩnh vực hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ, vai trò của con người lại càng quan trọng. Do vậy, quản lý nhân lực có một ý nghĩa to lớn.

Đế quản lý nguồn nhân lực du lịch có hiệu quả, trước hết cần phải hiểu nguồn nhân lực trong du lịch, các đặc điểm cũng như các yêu cầu của nó. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rõ rằng vai trị, đặc trưng, tính chất và u cầu của nguồn nhân lực du lịch cũng như quản lý nguồn nhân lực du lịch là xuất phát từ những đặc điểm hoạt động của ngành du lịch. Ngành du lịch mặc dù có liên quan đến nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau và mang tính chất khác nhau - nhưng như trên đã phân tích, bản chất nó bao gồm một số lĩnh vực kinh doanh nhất định, do các công ty hoặc doanh nghiệp kinh doanh du lịch đảm nhận. Do đó, nếu xét trên mức độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngành du lịch và của mỗi doanh nghiệp, lao động nhân lực trong lĩnh vực kinh doanh du lịch có thể phân thành 3 nhóm sau:

- Nhóm lao động chức năng quản lý Nhà nước về du lịch. - Nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch. - Nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch.

Trong nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch có thể phân thành 4 nhóm nhỏ (hay 4 bộ phận):

 Bộ phận lao động chức năng quản lý chung của doanh nghiệp du lịch.  Bộ phận lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4

Nghiên cứu và phân tích đúng vai trị, đặc điểm của các nhóm lao động nói trên sẽ là cơ sở định ra phương hướng, giải pháp quản lý, phát triển và sử dụng hữu hiệu nhân lực du lịch

<i><b>1.2.2. Cơ cấu của nguồn nhân lực du lịch </b></i>

Lao động gián tiếp: là lực lượng lao động khơng có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người lao động với khách du lịch. Lao động gián tiếp ở đây chính là đội ngũ lao động quản lý, bao gồm quản lý nhà nước về du lịch và quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, các cơ sở lưu trú, các đại lý lữ hành,...

Lao động trực tiếp: Là lực lượng lao động có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người lao động và khách du lịch. Nó bao gồm lực lượng lao động nghiệp vụ có tính chất tác nghiệp như bộ phận lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp trong các cơ sở lưu trú, đội ngũ hướng dẫn viên...

<i><b>1.2.3. Đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch </b></i>

<i>Ngành du lịch là ngành kinh tế tổng hợp do vậy nguồn nhân lực du lịch bao </i>

gồm từ rất nhiều ngành nghề khác nhau, có những ngành nghề thuộc chuyên môn về du lịch những cũng có ngành nghề khơng hề liên quan chun mơn ngành du lịch ví dụ: bảo hành, giặt là, vận chuyển...Điều này gây khó khăn cho cơng tác quản lý nguồn nhân lực.

<i>Cơ cấu giới tính: Phần lớn là nữ giới, điều này cũng gây ra sự khó khăn cho q </i>

trình quản lý.

<i>Cơ cấu độ tuổi: Độ tuổi trung bình nguồn nhân lực trong du lịch thấp, độ tuổi </i>

không đồng đều nhau ở các nghiệp vụ khác nhau, ví dụ như trong khách sạn bộ phận lễ tân thường có độ tuổi trung bình thấp hơn bộ phận buồng...Lĩnh vực lao động trực tiếp độ tuổi trung bình thấp từ 25-30 tuổi, thời gian lao động tích cực ngắn vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên đào tạo và luân chuyển lao động thì mới khuyến khích được người lao động tham gia vào lao động trong du lịch.

<i>Nguồn nhân lực du lịch cần có trình độ học vấn khơng cao nhưng cần trình độ </i>

văn hóa chung, chun mơn rất cao. Thơng thường thì lao động nghiệp vụ chiếm 85%, cán bộ giám sát (suppervior) là 10%, quản lý (top manager) là 5%.

<i><b>1.2.4. Những yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch </b></i>

Nguồn lao động phục vụ trong lĩnh vực du lịch sở hữu và đóng một vai trị vơ cùng quan trọng vì nó có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5

ấn tượng về đất nước, về văn hóa và con người Việt Nam, ảnh hưởng đến hiệu quả cạnh tranh cũng như khả năng hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Yêu cầu về nhân lực Du lịch Việt Nam phải có trình độ chun mơn cao, có trình độ ngoại ngữ, học vấn, văn hóa chung về Kinh tế - Văn hóa – Xã hội tương đối tốt, địi hỏi phải có những kỹ năng giao tiếp, thuyết phục được những nhóm khách hàng khác nhau.

Việc làm hài lòng khách hàng khơng chỉ địi hỏi người lao động có kỹ năng nghề nghiệp cao về kỹ thuật thực hiện cơng việc mà cịn ở chỗ gây dựng được sự tín nhiệm, niềm tin với khách hàng.

<b>CHƯƠNG 2. VAI TRỊ VÀ THỰC TRẠNG CỦA NHĨM LAO ĐỘNG CHỨC NĂNG KINH DOANH DU LỊCH </b>

Như đã đề cập thì nhóm lao động trong kinh doanh du lịch có thể phân chia thành 4 nhóm nhỏ (4 bộ phận nhỏ), mỗi bộ phận sẽ có vai trị và đặc trưng riêng. Do đó cần phải hiểu rõ và đặc trưng của nó

<b>2.1. Vai trị và đặc trưng các bộ phận của nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch </b>

<i><b>2.1.1. Vai trò và đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý chung của doanh nghiệp du lịch </b></i>

Nhóm lao động quản lý chung trong lĩnh vực kinh doanh du lịch được hiểu là những người đứng đầu (người lãnh đạo) thuộc các đơn vị kinh tế cơ sở: doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, hãng lữ hành du lịch, vận tải.... ( đó là Tổng giám Đốc, Giám Đốc, Phó Giám Đốc...) Lao động của người lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh du lịch có những điểm riêng biệt, bởi đối tượng, công cụ và sản phẩm lao động của họ có tính đặc thù.

<i>Một là, lao động của người lãnh đạo trong các hoạt động kinh doanh du lịch là loại lao </i>

động trí óc đặc biệt. Là lao động trí óc đặc biệt, bởi lao động của người lãnh đạo không chủ yếu sử dụng sức mạnh cơ bắp với các thao tác công nghệ của thiết bị máy móc và những cơng cụ lao động khác quy định. Công cụ chủ yếu của lao động lãnh đạo là tư duy. Đối tượng này hết sức phức tạp và luôn luôn biến động trong không gian và thời gian. Sự linh hoạt và sáng tạo đó phụ thuộc vào trình độ kiến thức, bề dày kinh nghiệm, sự nhạy cảm và bản lĩnh chính trị, đạo đức của người lãnh đạo trước các biến đổi của thực tiễn. Lao động của người lãnh đạo phải là lao động được đào tạo chu đáo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

6

phải có bảng quản lý, phải qua các lớp quản lý du lịch...phải thường xuyên học hỏi từ các hoạt động thực tiễn.

<i>Hai là,</i> lao động của người lãnh đạo trong kinh doanh du lịch là loại lao động tổng hợp. Bởi vì quan hệ của doanh nghiệp du lịch vô cùng đa dạng và phức tạp. Đó là một xã hội thu nhỏ, chồng chéo vô số các mối quan hệ, với tư cách là người đứng đầu đơn vị kinh doanh, người lãnh đạo khơng thể đứng ngồi hoặc quay lưng với những hoạt động đó, ngược lại để đơn vị hoạt động ổn định, bền vững, để kinh doanh có hiệu quả, họ phải tham gia vào các mối quan hệ một cách tích cực.. Cán bộ lãnh đạo lĩnh vực kinh doanh du lịch ngày càng phải có một bản lĩnh chính trị vững vàng và phẩm chất đạo đức tốt. Đó là sự trung thành, trân trọng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Là sự am hiểu đường lối chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, quán triệt những đường lối, chủ trương, chính sách đó trong cơng việc điều hành của mình. Sống đúng đạo lý của dân tộc. Ln ln giữ gìn sự trong sáng của nhân cách, bắt nhịp và tiếp thu những giá trị văn hóa nhân loại. Tránh thiên hướng cổ hủ hoặc lai căng, du nhập những lối sống xa lạ với thuần phong mỹ tục của dân tộc, phải ln ln có lịng tự trọng dân tộc.

<i><b>2.1.2. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch </b></i>

Lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng bao gồm: lao động thuộc phòng kế hoạch đầu tư và phát triển; lao động thuộc phịng tài chính - kế tốn (hoặc phịng kinh tế); lao động thuộc phòng vật tư thiết bị, phòng tổng hợp; lao động thuộc phòng quản lý nhân sự v.v... Nhiệm vụ chính của lao động thuộc các bộ phận này là tổ chức hạch toán kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, tổ chức lao động, tổ chức các hoạt động kinh doanh, hoạch định quy mô và tốc độ phát triển doanh nghiệp. Điểm nổi bật trước hết của lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng là ở chỗ phải có khả năng phân tích các vấn đề, đang hoặc sắp xảy ra trong doanh nghiệp của mình, hoặc các vấn đề đã, đang hoặc sắp xảy ra do tác động của các biến số vĩ mô của nền kinh tế ảnh hưởng tới nhiệm vụ của mình hoặc doanh nghiệp. Điểm nổi bật nữa của lao động thuộc bộ phận quản lý chức năng có khả năng "tổng hợp" tốt, mỗi lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng đồng thời phải có khả năng biết "tổng hợp" vấn đề. Bản tổng hợp vấn đề đị hỏi phải chính xác, có giá trị thực tiễn và có thể dùng để tham mưu cho lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

7

Như vậy, có thể thấy rằng điểm nổi bật của quản lý chức năng là ở khả năng biết "phân tích" và biết "tổng hợp" các vấn đề. Mỗi vấn đề mà lao động trong kinh doanh du lịch dùng để tham mưu cho các nhà quản lý đều phải được "phân tích - tổng hợp" dựa trên các cơ sở và luận cứ khoa học rõ ràng. Để có cơ sở và khả năng "phân tích - tổng hợp" vấn đề có chất lượng cao, đòi hỏi mỗi lao động quản lý chức năng phải được đào tạo theo đúng chuyên ngành, thì cần phải có những kiến thức hiểu biết về các lĩnh vực kinh doanh du lịch. Không những thế lao động phải có tính năng động có khả năng thích nghi và nghị lực tốt; cần biết lắng nghe ý kiến của nhiều người, tìm tận gốc mọi nguyên nhân gây thất bại khi giải quyết cơng việc, điều đó địi hỏi lao động ở đây phải có tính kiên trì, làm đến nơi đến chốn.

<i><b>2.1.3. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch </b></i>

Lao động thuộc khối bảo đảm điều kiện kinh doanh du lịch được hiểu đó là những người khơng trực tiếp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho du khách. Nhiệm vụ chính của họ là cung cấp những nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho những lao động thuộc các bộ phận khác của doanh nghiệp. Lao động thuộc nhóm này có: nhân viên thường trực bảo vệ; nhân viên làm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách công tác sửa chữa điện nước; nhân viên cung ứng hàng hoá; nhân viên tạp vụ v.v... trong các công ty, khách sạn hoặc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Mặc dù không trực tiếp phục vụ và cung cấp sản phẩm du lịch cho khách du lịch, nhưng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đòi hỏi bộ phận lao động này có những điểm nổi bật sau:

<i>Một là, ln trong tình trạng sẵn sàng nhận và hồn thành nhiệm vụ. Sẵn sàng và nhận </i>

nhiệm vụ đối với lao động đảm bảo điều kiện kinh doanh là ở chỗ phải luôn ở trong tư thế chuẩn bị - khi có u cầu cơng việc là có thể đi ngay và phải hồn thành cơng việc sao cho tiêu tốn thời gian ít nhất - rồi lại sẵn sàng nhận nhiệm vụ mới.

<i>Hai là, có những quyết định kịp thời, giải quyết tốt mọi công việc hàng ngày cũng như </i>

những việc đột xuất đảm bảo tính đồng bộ trong kinh doanh. Bởi vì sự không kịp thời, hay không làm tốt của bất cứ nhân viên nào cũng gây cho khách sự phiền tối và khơng hài lịng về chất lượng phục vụ đối với doanh nghiệp, hoặc có khi với cả quốc gia, việc giải quyết tốt công việc hàng ngày, cũng như có những quyết định kịp thời giải quyết công việc đột xuất luôn là yêu cầu có tính chất bắt buộc và thường trực đối với lao động đảm bảo điều kiện kinh doanh du lich.

</div>

×